1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1 tổng quan tình hình dich hiv (48 slide in 2 mặt 2 slide 1 mặt) ngang

48 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

• Mục tiêu chung: Góp phần thực hiện mục tiêu Chiếnlược quốc gia chấm dứt bệnh AIDS vào năm 2030, giảm số người mới nhiễm HIV và tử vong liên quan tới AIDS, giảm tối đa tác động của dịch

Trang 2

NỘI DUNG TRÌNH BÀY

• Tổng quan tình hình dịch HIV/AIDS tỉnh Thanh Hóa năm 2023.

• Chương trình phòng, chống HIV/AIDS năm2024.

Trang 3

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH DỊCH HIV/AIDS TỈNH THANH HÓA NĂM 2023

Trang 4

• Mục tiêu chung: Góp phần thực hiện mục tiêu Chiến

lược quốc gia chấm dứt bệnh AIDS vào năm 2030, giảm số người mới nhiễm HIV và tử vong liên quan tới AIDS, giảm tối đa tác động của dịch HIV/AIDS đến sự phát triển kinh tế-xã hội.

• Thanh Hóa tiếp tục giữ vững thành quả của mục tiêu 90-90-90 đã đạt được, từng bước đang tiến tới mục tiêu 95-95-95 và tiến tới loại trừ AIDS vào năm 2030

Mục tiêu chương trình phòng, chống HIV/AIDS

Trang 5

• MT 1: Mở rộng và đổi mới các hoạt động truyền thông, can thiệp giảm hại và dự phòng lây nhiễm HIV, tỷ lệ người có hành vi NCC được tiếp cận dịch vụ DP lây nhiễm HIV đạt 80% vào năm 2030;

• MT 2: Mở rộng và đa dạng hóa các loại hình TVXN HIV, đẩy mạnh XN HIV dựa vào cộng đồng, tự xét nghiệm; tỷ lệ người nhiễm HIV trong cộng đồng biết tình trạng HIV của mình đạt 95% vào năm 2030;

• MT 3: Mở rộng và nâng cao chất lượng điều trị HIV/AIDS, tỷ lệ người nhiễm HIV biết tình trạng nhiễm HIV của mình được điều trị thuốc kháng vi rút HIV đạt 95%; tỷ lệ người được điều trị thuốc kháng vi rút HIV có tải lượng vi rút dưới ngưỡng ức chế đạt 95%; góp phần loại trừ lây truyền HIV từ mẹ sang con vào năm 2030;

• MT 4: Củng cố và tăng cường năng lực hệ thống phòng, chống HIV/AIDS các tuyến.

Mục tiêu cụ thể

Trang 6

Diễn biến dịch HIV/AIDS qua các năm

- 1995: báo cáo ca HIV đầu tiên

- 2008: báo cáo ca HIV cao nhất trong năm: 771 ca- 2016-2018: triển khai mục tiêu 90-90-90

Trang 7

TTTên huyệnTổng xã Số xã có HIV

Trang 8

3NôngCống27/292Tân Phúc, Tân Thọ4QuảngXương 25/261Quảng Văn

5YênĐịnh25/261Yên Thịnh

6ThạchThành 23/252Thạch Lâm, ThànhYên

7NgaSơn22/242Nga Phú, Nga Thắng8NhưXuân14/162Cát Vân, Thanh Lâm

Trang 10

Số ca HIV/AIDS mới trong 3 năm gần đây 2021-2023 theo đơn vị

- 27/27 huyện phát hiện ca HIV mới hàng năm

- Số ca nhiễm HIV mới không tập trung ở các huyện trọng điểm/ điểm nóng như giai đoạn trước mà trải đều ở tất cả các huyện (trừ TPTH luôn là địa bàn phát hiện ca nhiễm HIV cao nhất)

Trang 11

Số ca HIV tử vong trong trong 3 năm gần đây 2021-2023 theo đơn vị

- 24/27 huyện báo cáo có ca HIV tử vong (trừ Triệu Sơn, Đông Sơn, Như Thanh)

- Số ca HIV tử vong cao ở TPTH, QH, BT, Quảng Xương, Như Xuân

Trang 12

Phân bố dịch HIV/AIDS theo giới tính

Trang 13

Phân bố dịch HIV/AIDS theo nhóm tuổi

- Lũy tích các ca nhiễm HIV trong 3 năm 2021-2023 cao nhất ở nhóm 30-39:

- Số ca nhiễm HIV mới: chiếm tỷ lệ cao nhất vẫn ở nhóm 30-39 tuổi: 34 % (2023)

Trang 14

Phân bố dịch HIV/AIDS theo đường lây

-Lũy tích các ca nhiễm HIV trong 3 năm 2021-2023 cao nhất 66,1 % lây qua QHTD+ Lây truyền HIV qua QHTD tăng nhanh (50,3% năm 2021; 72,7% năm 2023)

+ Lây truyền HIV qua đường máu giảm mạnh (46,5% năm 2021; 27,3% năm 2023)

Trang 15

Phân bố dịch HIV/AIDS theo nhóm đối tượng

- Lũy tích ca nhiễm HIV trong 3 năm 2021-2023 nhóm NCMT: 31,5%, MSM: 32,9%

+ Lây truyền HIV ở nhóm MSM tăng nhanh (25,9 % năm 2021; 40,3% năm 2023)

+ Lây truyền HIV qua nhóm NCMT giảm mạnh (45,9% năm 2021; 24,5% năm 2023)

Trang 16

Cảnh báo dịch ở quần thể mới MSM

• Ước tính quần thể nhóm

MSM:

Theo số liệu của Cục PC HIV/AIDS Thanh Hóa ước tính có: 6.327 MSM

(chiếm gần 0,7% nam giới có độ tuổi từ 15 – 49 và chiếm 0,34 % dân số toàn tỉnh là nam giới)

• Số ca HIV mới trong

nhóm MSM tăng nhanhtrong giai đoạn 2021-2023

Trang 17

Quy trình giám sát ca HIV/AIDS mớitại tỉnh Thanh Hóa

Trang 18

1 Người sử dụng ma túy;2 Người bán dâm;

3 Người có quan hệ tình dục đồng giới;

4 Vợ, chồng và thành viên khác trong gia đình cùng sống chung vớingười nhiễm HIV; vợ, chồng của đối tượng quy định tại các điểm a,b, c và điểm d khoản này;

5 Người chuyển đổi giới tính;

6 Người có quan hệ tình dục với người nhiễm HIV;7 Người mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục;8 Người di biến động;

9 Người mắc bệnh lao;

10.Người có triệu chứng lâm sàng nghi ngờ nhiễm HIV/AIDS;

11.Phạm nhân, người bị tạm giam, trại viên cơ sở giáo dục bắt buộc, họcsinh trường giáo dưỡng, học viên cơ sở cai nghiện ma túy;

12.Các đối tượng khác.

Đối tượng ưu tiên của GS phát hiện HIV

Trang 19

Phương thức tìm ra ca HIV mới

• Tập trung XN sàng lọc HIV cho đối tượng thực sự có nguy cơ cao=> tỷ lệ HIV (+)/XN cao.

• Chú trọng mô hình tìm ra ca HIV mới cao và hiệu quả: mô hình xétnghiệm tại cộng đồng, xét nghiệm trong trại giam, trại tạm giam

• Truy vết dịch tễ đối với ca nhiễm HIV mới, chùm ca nhiễm HIVmới để xét nghiệm tìm ca HIV có liên quan

• Xác minh tên tuổi địa chỉ tại địa phương các ca nhiễm HIV mới đểtránh trùng loại bỏ số lượng ảo và đồng bộ số liệu từ tuyến xã =>tuyến huyện => tuyến tỉnh => tuyến trung ương qua phần mềm quảnlý người nhiễm HIV (gọi tắt là phần mềm HIV INFO 4.0)

Trang 20

• Quản lý cập nhật ca nhiễm HIV mới từ phòng XNKĐ

+ Quản lý tốt đối với huyện chưa có phòng XNKĐ: Phòng XNKĐ trả kết

quả về phòng XN sàng lọc gửi mẫu nghi ngờ, đồng thời gửi kết quả vềTTYT huyện có ca HIV (+) để đơn vị tiến hành đối chiếu xác minh

+ Quản lý theo quy định đối với huyện có phòng XNKĐ: kết quả được

báo cáo cho lãnh đạo TTYT đồng thời gửi danh sách để TYT tiến hành đốichiếu xác minh nhập vào phần mềm quản lý HIV INFOR

• Quản lý cập nhật ca HIV tử vong:

+ Các ca HIV tử vong mới được TYT xã cập nhật từ thông tin của địa

phương => TTYT huyện => CDC tỉnh duyệt cập nhật lên phần mềm HIVINFOR 4.0.

• Thực hiện rà soát, xác minh tên tuổi của người nhiễm HIV phải tuân

theo Điều 8 - Luật PC HIV/AIDS để tránh các trường hợp không mong

muốn xảy ra đối với người nhiễm HIV.

Phương thức tìm ra ca HIV mới

Trang 21

1 Cố ý lây truyền hoặc truyền HIV cho người khác 2 Đe dọa truyền HIV cho người khác.

3 Kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV.

4 Cha, mẹ bỏ rơi con chưa thành niên nhiễm HIV; người giám hộ bỏ rơi người được mình giám hộ nhiễm HIV.

tiết lộ cho người khác biết việc một người nhiễm HIV khi chưađược sự đồng ý của người đó, trừ trường hợp quy định tại Điều

30 của Luật này (Điều 30 Thông báo kết quả xét nghiệm HIV

(Luật số 71/2020/QH14 đã được Quốc hội nước CHXHCNVN khóa XI, kỳ họp thứ 10

thông qua ngày 16/11/2020 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2021)

Trang 22

-Dịch HIV tại Thanh Hóa vẫn trong giai đoạntập trung như ở Việt Nam: tập trung ở nhóm

NCMT, MSM, PNBD Các ca nhiễm HIV mớivẫn chủ yếu phân bổ trong:

+ nhóm tuổi 20-39+ giới tính nam

+ tăng nhanh ở nhóm MSM (giảmtrong nhóm NCMT)

+ tăng nhanh ở nhóm lây truyền quađường tình dục (giảm mạnh trong nhómlây qua đường máu).

-Các ca nhiễm HIV mới phủ rộng khắp 100%

các huyện, thị, tp trong tỉnh.

Nhận xét tình hình dịch HIV/AIDS

Trang 23

Chương trình phòng, chống HIV/AIDS triển khai tại Thanh Hóa năm 2024

1Chương trình truyền thông

1Chương trình can thiệp giảm hại bằng Bơm kim tiêm (BKT), bao cao su(BCS), chất bôi trơn (CBT)

- Can thiệp cho nhóm người nghiện chích ma túy (NCMT)

- Can thiệp cho nhóm nam có quan hệ tình dục đồng giới (MSM)- Can thiệp thông qua nhóm nhân viên y tế thôn bản

- Chương trình điều trị các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế(Methadone)

- Chương trình điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV (PrEP)

2Tư vấn xét nghiệm HIV

4Chăm sóc và điều trị HIV/AIDS: Lao/HIV; Lây truyền HIV từ mẹ sang con…

5Theo dõi, giám sát đánh giá6 Nâng cao năng lực

Trang 24

Chương trình cụ thể (1)

vịGhi chú1 Chương trình truyền thông 1CDC

2 Chương trình can thiệp giảm hại

2.1 Can thiệp cho nhóm người nghiện chích

ma túy (NCMT) 23 23 huyện, thị, tp

2.2 Can thiệp cho nhóm nam có quan hệ tình

2.3 Can thiệp thông qua nhóm y tê thôn bản44 huyện miền núi2.4 Điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV

04 PK tư, 03 PK công

2.5 Điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện

bằng thuốc thay thế (Methadone) 25 25 huyện, thị, tp

Trang 25

Chương trình cụ thể (2)

TTTên hoạt độngSố

đơn vịGhi chú3Tư vấn xét nghiệm HIV65

Xét nghiệm HIV tại các cơ

Thanh Lâm, Thanh Cẩm, Thanh Phong, Số 5 và Trại tạm giam

XN online 1CDC Thanh Hóa

Trang 26

4.1 Quản lý điều trị ARV 34

4.2 Quản lý điều trị đồng nhiễm

4.3 Dự phòng lây truyền HIV từ

4.4 Chẩn đoán sớm nhiễm HIV

cho trẻ dưới 18 tháng tuổi 1CDC

5 Theo dõi, giám sát đánh giá 65 Y tế công, tư nhân

Trang 27

TTNội dung

1Người nghiện chích ma túy (NCMT) 2Phụ nữ bán dâm (PNBD)

3Nam có quan hệ tình dục đồng giới nam (MSM) 4Vợ/chồng bạn tình người nhiễm HIV các trại giam, trại tạm giam; CB y tế tư nhân,

Đối tượng can thiệp và hưởng lợi

Trang 28

1 Chương trình truyền thông thay đổi hành vi

• Hoạt động tuyến tỉnh:

– Phối hợp với các đơn vị tuyến tỉnh như Báo Thanh Hóa, Báo Sức khỏeđời sống… đưa tin bài kịp thời về các sự kiện hoạt động phòng, chốngHIV/AIDS toàn tỉnh.

– Viết tin bài truyền thông đăng trên trang WEB của TTKSBT tỉnh Làmbăng zôn, áp phích, cấp tờ rơi và tạp chí tuyên truyền phòng, chốngHIV/AIDS tháng 12 hàng năm (01/12 ngày quốc tế phòng chốngHIV/AIDS và Tháng 12- Tháng hành động quốc gia PC HIV/AIDS).

• Hoạt động tuyến :

– Phát tin thông điệp phòng, chống HIV/AIDS qua loa truyền thanhxã/phương/thị trấn; Đài truyền hình ; Thông qua nhóm GDVĐĐ/ Nhânviên tiếp cận cộng đồng truyền thông, tư vấn, giới thiệu đi làm xétnghiệm HIV cho nhóm nguy cơ cao trên địa bàn.

Trang 29

2 Chương trình can thiệp Bơm kim tiêm, Bao cao su

-Các nhóm nguy cơ caođược tiếp cận, tư vấn,cung cấp BKT, BCS… vàđược giới thiệu làm XNHIV, giới thiệu điều trịARV (nếu có KQ HIV +)

TTHuyện (TTYT)Số ĐĐV nhom 12Huyện Triệu Sơn1013Huyện Thường Xuân8

19Huyện Quan Sơn4420Huyện Nga Sơn3

Trang 30

3 Chương trình điều trị Methadone (1)

Kiến thức cơ bản về Methadone:

• Là một chất dạng thuốc phiện • Không gây phê như heroin

• Dùng duy nhất 1 lần/ ngày: Methadone có tác dụng trong 24 giờ nên chỉ cần dùng 1 lần trong ngày.

• Dùng đường uống: Methadone ở dạng si rô, dùng bằng đường uống chứ không cần tiêm chích.

Trang 31

So sánh giữa methadone và heroin

Trang 32

Lợi ích của điều trị Methadone

- Điều trị methadone nhằm mục đích giúp người TCMT từ bỏ hoặc giảm sử dụng heroin và các hành vi có hại liên quan đến sử dụng heroin

- Methadone giúp người nghiện chích ma túy có cuộc sống tốt hơn

- Cải thiện tình trạng sức khỏe, dinh dưỡng.

- Dừng các hành vi phạm pháp để kiếm tiền mua heroin

- Điều trị methadone là điều trị lâu dài, tạo cơ hội cho bệnh nhân dần tránh xa việc SDMT và nhóm bạn SDMT.

Trang 33

• Toàn tỉnh có 25 , thị/tp (Như Xuân, Vĩnh Lộc chưa triển khai).

• Người NCMT điều trị MMT (uống thuốc nước = đường miệng => giảmnguy cơ lây nhiễm HIV qua tiêm chích chung BKT )

TT Tên huyệnTên cơ sở

3Quan HóaTTYT2Trung Sơn, Thành Sơn

Trang 34

TT Tên huyệnTên cơ sở cấpphát thuốc

Số điểm

CPTTên điểm cấp phát thuốc

13 Thường XuânTTYT0

19 Yên ĐịnhTTYT2TT Thống Nhất, Yên Trường

21 Thạch ThànhTTYT0

Trang 35

4 Chương trình điều trị trước phơi nhiễm HIV (PrEP)

- PrEP – liệu pháp/điều trị dự phòng trước phơi nhiễm, là một chiến lược dự phòng HIV trong đó người chưa nhiễm HIV hàng ngàydùng thuốc kháng vi-rút tenofovir/emtricitabine (TDF/FTC) để phòng nhiễm HIV.

- Đối tượng sử dụng của PrEP: là tất cả những người chưa nhiễm HIV; những người có hành vi nguy cơ cao nhiễm HIV như: MSM; Người TCMT; Người chuyển giới nữ; Người bán dâm; Bạn tình khác giới…

Trang 36

TTTên cơ sở

1Công ty Cổ phần Y Dược Hoàng Gia Phòng khám đakhoa 246

2Phòng khám Ngoại Tiết niệu - Bác sỹ Vũ3Công ty Cổ phần Y Dược Hoàng Bảo Anh4Trung tâm Y tế Thành phố Sầm Sơn

5Chi nhánh Phòng khám đa khoa - Phòng mạch - Côngty Cổ phần Dược - Vật tư Y tế Thanh Hoá

6Bệnh viện Đa khoa Thành phố Thanh Hoá

7Phòng khám và điều trị HIV/AIDS, điều trị nghiện

Trang 37

6 Chương trình tư vấn xét nghiệm HIV

• Hình thức xét nghiệm: Xét nghiệm tại các phòng TVXNHIV

cố định tại Trung tâm y tế; Khoa xét nghiệm tại các BVĐK; Khoa Xét nghiệm của CDC tỉnh; Tự xét nghiệm

• Đối tượng xét nghiệm: XN cho đối tượng nguy cơ cao

(NCMT, PNBD, MSM ); XN cho PNMT có nguy cơ; XN cho vợ/chồng/con của người nhiễm HIV

• Công tác xét nghiệm: Toàn tỉnh có 13/27 có phòng XN HIV

được phép khẳng định các trường hợp HIV dương tính: Mường Lát, Quan Hóa, Quảng Xương, Bỉm Sơn, Ngọc Lặc, Thường Xuân, Tĩnh Gia, Nông Cống, Hậu Lộc, Thọ Xuân, Đông Sơn, Yên Định và 01 phòng CDC tỉnh.

Trang 38

Các mô hình Tư vấn xét nghiệm

TTCác mô hình xét nghiệm HIVNgười/ đơn vị

Trang 39

7 Chương trình chăm sóc và điều trị HIV/AIDS

• Điều trị ARV cho người nhiễm HIV/AIDS: 34 cơ sở điều trị

• Điều trị đồng nhiễm HIV và Lao

• Dự phòng sau phơi nhiễm với HIV (PEP) • Dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con

• Chẩn đoán sớm nhiễm HIV cho trẻ dưới 18 tháng tuổi

Trang 40

Vai trò của dịch vụ chăm sóc điều trị HIV

• Trong quá trình tiếp cận chuyển người nhiễm HIV đến dịch vụ chăm sóc, điều trị HIV là một trong những nhiệm vụ quan trọng của ĐĐV/NVYTTB.

• Dịch vụ chăm sóc, điều trị HIV thể hiện sự không kỳ thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV, để góp phần:

✓ Đảm bảo người nhiễm HIV có những quyền và nghĩa vụ đã được pháp luật quy định

✓ Giúp người nhiễm HIV tiếp tục sống khỏe, sống tích cực

✓ Tăng cường chất lượng, hiệu quả của hoạt động dự phòng HIV

Trang 41

Điều trị ARV cho người nhiễm HIV

➢ ARV: là thuốc kháng vi rút gây HC suy giảm miễn dịch mắc phải ở người.

➢ Người được XN khẳng định HIV dương tính có thể đưa vào điều trị ARV ngay.

➢ Điều trị sớm giúp người nhiễm sống khỏe mạnh, giảm bớt nguy cơ lây nhiễm cho người khác.

Trang 42

Dự phòng sau phơi nhiễm với HIV (PEP)

Điều trị dự phòng sau phơi nhiễm với HIV (PEP) là dùng

thuốc kháng HIV (thuốc ARV) cho những người bị phơi nhiễm với HIV.

➢ Phơi nhiễm HIV: có tiếp xúc trực tiếp với máu, dịch tiết của người đã nhiễm HIV qua niêm mạc/vết thương hở của người tiếp xúc.

➢ Dự phòng sau phơi nhiễm thực hiện càng sớm càng tốt, tốt nhất trong vòng 24h và không muôn hơn 72 giờ sau phơi nhiễm.

Trang 43

Dự phòng lây truyền từ mẹ sang con

➢ Điều trị ARV càng sớm càng tốt cho PNMT ngay sau khi phát hiện nhiễm HIV, bao gồm: trong thời kỳ mang thai, khi chuyển dạ, hoặc sau sinh Nhằm đạt được tải lượng HIV dưới ngưỡng ức chế, tốt nhất dưới ngưỡng phát hiện để giảm nguy cơ lây truyền HIV từ mẹ sang con.

➢ Mẹ nhiễm HIV mang thai nếu không được dự phòng thì tỷ lệ lây nhiễm cho con từ 25-40%.

➢ Mẹ nhiễm HIV mang thai được điều trị dự phòng sớm sẽ giảm tỷ lệ lây nhiễm cho con xuống còn 2-5%

Trang 44

Chẩn đoán sớm nhiễm HIV cho trẻ dưới 18 tháng tuổi ➢ Thực hiện xét nghiệm PCR để phát hiện acid nuleic của HIV

nhằm khẳng định nhiễm hIV ở trẻ sơ sinh và trẻ duwois 18 tháng tuổi.

➢ Thời điểm xét nghiệm PCR với trẻ sinh ra từ mẹ nhiễm HIV là:

➢ 0-2 ngày tuổi cho trẻ sinh ra từ mẹ có TL HIV trước sinh >1000bs/ml➢ XN cho tất cả các trẻ phơi nhiễm HIV lúc

Trang 45

Chương trình tác giám sát dịch HIV/AIDS, theo dõi và đánh giá

- Giám sát, theo dõi, đánh giá từ các tuyến, bao gồm:

+ Giám sát thực tế hoạt động của các tuyến: Kiểm tra hoạt

động của nhóm nhân viên tiếp cận cộng đồng các nhóm, của

chuyên trách HIV/AIDS tuyến xã, phường, thị trấn, của chuyên trách HIV/AIDS tuyến huyện, của cán bộ phòng khám HIV/AIDS của BVĐK huyện, thị, thành phố

+ Thu nhận báo cáo số liệu từ các tuyến: Sổ hoạt động, báo cáo hàng tháng, báo cáo hàng quý, báo cáo năm.

Trang 46

Chương trình tác giám sát dịch HIV/AIDS, theo dõi và đánh giá

- Giám sát, theo dõi, đánh giá: Báo cáo từ các tuyến cơ sở: + Nhân viên tiếp cận cộng đồng

+ Chuyên trách HIV/AIDS TYT các xã/ phường/ thị trấn + Chuyên trách HIV/AIDS tuyến

+ Phòng khám HIV của BVĐK

- Giám sát, theo dõi, đánh giá: Báo cáo từ tuyến tỉnh, TW: + Báo cáo của CDC tỉnh

+ Báo cáo của Cục PC HIV/AIDS, Viện VSDTTW, các Dự án…

Trang 47

Đào tạo, NCKH và hợp tác quốc tế

- Các lớp tập huấn đào tạo về HIV cho các tuyến

- Các đề tài NCKH ứng dụng trong công tác phòng, chống HIV - Các dự án quốc tế tài trợ triển khai chương trình PC

HIV/AIDS trên địa bàn tỉnh như: Dự án QTC, AHF, VAAC…

Ngày đăng: 12/04/2024, 06:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w