1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình trạng mất ngủ không thực tổn của sản phụ sau sinh tại bvđk yhct hà nội từ tháng 1 đến tháng 9 năm 2022

99 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 3

Han Giám hiệu Phòng quán lý và Dào tạo Trường Dại học Y Hà Nội, các thày cô Khoa Y học cò truyên trường Dại học Y ỉỉà Nội (tà tụo (tiêu kiỳn cho em trong quá trinh học tập và hoàn thành khóa luận.

Ban Giám (lốc Phòng Chi (lạo tuyển, các Bác sỳ, Nhân viên khoa khoa Phụ Sân - Bệnh viện Da khoa Y học cô truyền Hà Nội (là tạo mọi (tiêu kiện thuận lựi cho em (tược hoàn thành khôn luận này.

Em xin gin lởi cam an chân thành tới:

BSCKH Nguyễn Thị Thanh ỉ an - Giang viên khoa Y học Co truyền Truông Dụi học Y Hà Nội là người cò (tã trực liêp hưởng (lẫn chi bao lụn tình và tạo mọi (tiêu kiện lôt nhài giúp em hoàn thành khóa luận này.

Em cùng xin gưi lời cam oil tời cức Thầy Cò trong Hội đồng (tánh giả khóa luận tốt nghiệp Bác xỳ Y khoa khỏa 2017 - 2023, khoa Y học cô truyền Trưởng Dạt học Y Hà Nội (lã cho em những ỳ kiên, nhận xét (tánh giã vô cùng quỹ báu (tê em hoãn thiện khóa luận này.

Cuòi cùng, em xin cám an nhùng tinh cam chân thành, sự giũp (tà nhiệt tinh, tợo (liêu kiỳn lòt nhất cua nhùng người thân trong giu (Tinh và hạn bè những người (tà luôn bên cạnh, giúp (tở, (tộng viên em trong SUÔI thài gian qua.

Trong quà trinh làm khóa luận khó tránh khoi thiêu SÕI, kinh mong sự chi (làn và gòpỳ cua cãc thây cô bạn bì’ (té nghiên cíni nãy (tược hoãn thiện hint.

Hà Nội ngày thũng nủm 2023

Sinh viên

Nguyen Thị Huyền Trang

Trang 4

viện Đa khoa Y hục cỗ truyền Hà Nội dưới sụ hướng dẫn khoa học cua BSCKI1 Nguyễn Thị Thanh Vân không trúng lặp với bắt ki nghiên cứu khác trước dây Các sỗ liệu và kềt qua trong nghiên cứu nãy là hoãn loàn chinh xác, trung thực, đà được xảc nhận vả chàp nhân cùa CƯ sứ noi nghiên cứu.

Sinh viên

Nguyễn Thị Huyền Trang

Trang 5

Tâm tất nội dung

1 3 3 Hậu quá cua mất ngú sau sinh 13

1 3 4 Các yểu tố liên quan đen mất ngú sau sinh 15

1.4 Các nghiên cữu về mất ngú ớ phụ nử sau sinh 16

CHƯƠNG 2 18

DÔI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứv 18

2 1 Thời gian và dịa diem nghiên cứu 18

2 2 Phương tiện nghiên cứu 18

2 3 Doi tượng nghiên cứu 18

2 4 Phương pháp nghiên cứu 18

2 4.1 Thief kề nghiên cứu: 1 s 2 4.2 Cừ mầu và cách chọn màu nghiên cứu 19

2 4.3 Quy trinh nghiên cứu 19

2 4.4 Các chi tièụ nghiên cửu 19

2 4.5 Thu thập sổ liệu 20

2 4.6 Các bước tiến hành 21

2 4.7 Phương pháp dành giã kết quả 21

Trang 6

2 6.1 Sai số cùa nghiên cứu 24 2 6.2 Cách khắc phục sai sổ 24

2.7 Đạo đức trong nghiên cứu 24

CHƯƠNG 3 25

KÉT QUÀ NGHIÊN cừu 25

3.1 Một số đặc điểm cùa các sán phụ sau sinh 25

3 1.1 Đặc diêm chung cúa sán phụ sau sinh 25

3 1.2 Dặc diem cùa san phụ về điều kiện song 27 3 1 3 Dặc diêm cùa san phụ VC tiền sư san khoa 29 3 1.4 Đặc diem cùa san phụ về hình thức sinh 30 3 1 5 Đặc diem cùa san phụ VC tinh trụng gia đinh 30 3 1 6 Đặc diem vê van dê sửc khoe sau sinh 33 3 I 7 Đặc điểm về tinh trụng con bú mụ 54 3 1 8 Dục diem vể tinh trạng con 35 3.2 Kct <|UÚ kháo sát tinh trạng mat ngú không thực tổn ngân hạn cùa sân phụ sau sinh 36

3.2.1 Tý lệ mãt ngu chung cùa sán phụ sau sinh 36 3.2.2 Phân độ mất ngu cua san phụ sau sinh 36 3 2 3 Mức độ cua các triệu chửng mất ngu theo thang ISI cùa san phụ sau sinh 3.3 2 Mõi liên quan giữa tinh trụng mat ngu chung cua sán phụ với vũng, miền, nghề nghiệp trinh dợ họe vắn 39 3 3 3 Mòi liên quan giừa tinh trụng mất ngu chung cùa sàn phụ với tinh trụng hỏn nliân 40 3 3 4 MÕI liên quan giữa tinh trạng mát ngu chung cùa sàn phụ với điêu kiện sòng: dịa diêm sông và thê hệ cùng sinh sòng 41 3 3 5 Mòi liên quan giừa tý lộ mát ngu chung cua san phụ sau sinh với diêu kiện sông: điều kiộn kinh tê 42 3 3 6 Mòi liên quan tinh trạng mat ngu chung cua san phụ với tiên sư san khoa 43

3.3 7 Mỏi liên quan tinh trạng mat ngú chung cua san phụ với hĩnh thức sinh 44 3 3 8 Mối liên quan tinh trạng mất ngu chung cua sán phụ và linh trụng gia đinh mối quan hệ gia dinh 44

Trang 7

4 1 Đặc điếm chung cua đổi tưọng nghiên cứu 51

4 1.1 Phân bô sán phụ theo nhỏm tuội 51 4 1.2 Phân bổ sán phụ theo vũng miền/nghề ghiệp 51 4 1 3 Phân bố sàn phụ theo trinh độ học vẩn 52 4 14 Phân bo sán phụ theo tinh trạng hôn nhãn 52 4 2 Dặc diêm cùa mat ngú ớ sán phụ sau sinh 52

4 2.1 Tý lệ mắt ngu ư san phụ sau sinh 52

4 2.2 Phân độ mất ngu cùa sán phụ sau sinh 54 4 2 3 Mức độ cua các triệu chứng mất ngu theo thang ISI cùa sán phụ sau sinh .7 54

4 3 Dặc diem cùa một số yếu tố liên quan den mắt ngú ớ sán phụ sau sinh 55 4 3.1 Đậc diem cua san phụ về diều kiện sống 55

4 3 2 Đục diêm sân phụ theo dặc diêm vê tiền sư san khoa 55 4 3.3 Đặc diêm cùa san phụ về hình thức sinh 56 4 3 4 Đặc diem cùa san phụ về tinh trạng gia đinh 56 4 3.5 Đặc diêm cua san phụ về tinh trạng sức khoe sau sinh 58 4 3.6 Dặc diêm của san phụ về tinh trạng con bũ mẹ 58 4 3.7 Đục diêm cúa san phụ về tinh trọng con 59 4.4 Mối liên quan giữa một số đậc diêm và tinh trạng mất ngú ớ phụ nừ sau sinh

4 4 3 Moi liên quan giữa linh trạng mắt ngu ờ san phụ sau sinh dặc diêm vê tiền sứ san khoa 63

4 4 4 Mối liên quan giữa tinh trọng mất ngu ơ san phụ sau sinh và hĩnh thức sinh 64

Trang 8

khỏe sau sinh 67

4 4.7 Mõi liên quan giừa tinh (rạng mat ngu ư sán phụ sau sinh tinh trạng con

Trang 9

TẠIBỆNH VIỆN DA KHOA Y HỌC CÓ TRUYÈN HÀ NỘI TÙ

Tỏnt ta! nội dung:

Mục tiêu:

1 Khao sát tý lộ mất ngủ không thực tôn ngan hạn cua sán phụ sau sinh tại bệnh viện đa khoa Y học cố truyền Hà Nội từ tháng I den tháng 9 nám 2022.

2 Khao sát một sỗ yếu tổ liên quan dển mat ngú không thục (ôn ngằn hạn cũa Săn phụ sau sinh trong nghiên cứu

Dổi tượng: 175 san phụ du tiêu chuần tại Bệnh viện da khoa Y hục cô tniyền I là Nội Phương pháp nghiên cứu: Mô ta cẳt ngang.

Ki t quá và kct luận: Tỷ lộ mất ngũ cùa sân phụ sau sinh lã 29.7%, trong dó 86 6% san phụ mất ngu ơ mức độ nhẹ 11.5% san phụ mắt ngu ơ mức độ trung binh vã 1 9% san phụ mất ngủ ơ mức độ nặng

Nghiên cứu chi ra một sổ yểu tổ lien quan với mất ngu sau sinh bao gồm: Điêu kiện kinh tề thiểu thổn (OR 10 49 Điều kiện kinh tế phụ thuộc (OR 2.45)

- Có tiền sư sây thai, phá thai, thai chềt lưu (OR 7 98)

- Mỗi quan hộ trong gia dinh lã it quan tâm (OR 4,39) Không dưực gia dinh hồ trự trong khi mang thai (OR 36); I lỗ trợ sau sinh từ gia dinh mẹ đẽ (OR 0.23)

- Bị bạo hành gia đình (OR 37 SI)

- Cặp các vấn dề sức khoe sau sinh: bế san dịch, nhicm khuẩn hậu san tằc tia sừa, các bệnh khác (OR 10.17- 36.6)

■ Gặp cãc vắn dề về tinh trạng cho con bù: Mẹ không du sừa cho con bú (OR=2,22); Con không bú sửa mẹ (OR 6.44); Con không bú hoàn toàn sừa mẹ (OR=3.49)

- Gặp các vắn dề VC tinh trạng con: Con quay khỏe dem (OR 10.67); Con không ngu ngoan (OR 8.43); Con bị bênh (OR-29.38)

Từ khóa: Rỗi loạn giấc ngủ, mẩt ngu sau sinh

Trang 10

DSM-5 Diagnostic and statistical manual of mental disorders 5* edition (Cam nang chấn đoán và thống kê rối loạn tàm thẩn, phiên ban thứ 5)

FDA Food and Drue Administration

(Cục quán iỷ thực phàm vã dược phãm Hoa Kỹ)

ICD International Classification of Diseases (Phân loại bệnh quốc tế)

ICSD International classification of sleep disorders (Phân loại quốc tể VC rói loạn giấc ngủ)

ISI Insomnia Seventy Index (Chi sổ mức độ mắt ngũ)

NICE National institute for health and care excellence Viện sức khoe vả chăm sóc quốc gia

11011BZD Nonbenzodiazepin

PSQI Pittsburgh Sleep Quality Index ( Đánh giá chất lượng giấc ngũ)

RLGN Rỗi loạn giấc ngứ

THCS Trung học cơ sớ

THPT Trung hục phò thông

WHO World Health Organization (Tô chức Y tề thế giới)

Trang 11

Bang 1.1 Bang phân loại RLGN theo DSM 5 vã ICD 10 3 Bang 3.1 Phàn bố sán phụ theo nhóm tuồi 25 Bang 3.2 Phàn bồ sán phụ theo vùng, miền nghề nghiệp trinh độ hục van 26 Bang 3.3 Phản bỗ sàn phụ theo tình trạng hôn nhân 27 Bang 3.4 Dặc diem san phụ VC nơi sinh sổng vã the hộ củng sinh sổng 27 Bang 3.5 Dậc diêm cua san phụ VC điều kiện kinh tế 28 Bang 3.6 Đặc diêm cùa sán phụ VC tiền sú san khoa 29 Bang 3.7 Dặc diêm của san phụ về hình thức sinh san 30 Bang 3.8 Dặc diêm cua san phụ VC quan hệ gia dinh 30 Bang 3.9 Đặc diêm cua sán phụ về hỗ trợ châm sóc tù người thân và người hồ

Bang 3.10 Đặc diem cúa san phụ về bạo hành gia dinh 32 Bang 3.11 Dặc diem cua san phụ về hinh thức bạo hành gia dinh 32 Bang 3.12 Dặc diềm cua san phụ về vấn dề sức khoe sau sinh S3 Bang 3.13 Dặc điểm cùa san phụ về tinh trạng con bủ mẹ 34 Bang 3.14 Dặc diêm sán phụ VC tinh trụng con 35 Bang 3.15 Phân dộ mầt ngu cua san phụ sau sinh 36 Bang 3.16 Mức độ các triệu chúng mất ngủ theo thang ISI cua san phụ sau sinh 40 Bàng 3.17 Moi liên quan giũa tinh trạng mất ngư chung cua sán phụ với nhóm tuổi 38 Bang 3 IS Mối liên quan giữa tình trạng mất ngủ chung cùa sán phụ với vùng,

micn/nghc nghiộp trinh dộ học vẩn 39

Bang 3.19 Mỗi liên quan giữa tình trạng mat ngù chung cua san phụ với tinh trạng

Trang 12

Bang 3.23 Mối liên quan giữa tý lộ mất ngu chung cua san phụ sau sinh vói hĩnh thửc sinh san .44

Bang 3.24 Mối liên quan giữa tinh trạng mắt ngũ chung cua san phụ với mồi quan hệ gia dinh 44 Bang 3.25 Mối liên quan giửa tý lộ mất ngu chung cua san phụ sau sinh với hỏ

trợ từ người thân và đổi tượng hả trợ nhiều nhất 45

Bang 3.26 Mói liên quan giữa tý lệ mát ngu chung cua san phụ sau sinh với tinh trạng bạo hành gia dinh 46

Bang 3.27 Mồi liên quan giữa lý lệ mất ngu chung cua san phụ sau sinh với hình thức bạo hãnh gia dinh 46

Bang 3.2S Mối lien quan giừa lý lộ mất ngu chung cùa san phụ với sức khóc sau sinh 47

Bang 3.29 Mối liên quan giữa ty lệ mất ngu chung cùa sàn phụ với tình trạng bú mẹ 48

Bang 3.30 Mối liên quan giữa lý lệ nut ngu chung cua san phụ với linh trạng con 49

So đồ 2.1 Các bước lien hãnh nghiên cứu 21 Bicu dồ 3.1 Tý lệ mầt ngú chung 36

Trang 13

ĐẠT VÁN ĐÈ

Mắt ngu lù một trong nhùng vắn đề VC sirc khỏe phô biến nhắt trong dãn số nói chung, vã có lien quan den nhùng hậu qua nghiêm trọng cua cá nhãn và xả hội1 5 Nám 2008, Viện Hãn lâm Y học Giắc ngu Hoa Kỳ (American academy sleep medicine AASM) gọi chửng mất ngú lả một vấn đe quan trọng dổi với sửc khóc cộng đồng M Tại Việt Nam theo Bùi Quang Huy có khoang 30% đến 45% bệnh nhãn trưởng thành bi mất ngu hàng nám Mắt ngu gặp phô biến Ư phụ nừ hơn nam giới6

Mang thai là một trong những giai đoạn quan trọng nhất cua cuộc dời người phụ nử Mục dù là một hiện lượng tự nhiên, mang thai mang đen nhưng thay đỗi lớn về sinh lý, làm lỷ và xà hội ' Mất ngu lã một trong nhùng vấn đề lớn gộp phai trong thai kỳ Trong một nghiên cửu dược thực hiện với phụ nừ mang thai Coban và Yanikkcrem (2010) phát hiện ra rằng chắt lượng giấc ngu bị suy giam khi mang thai vã nõ càng giam theo tuần thai vã sau smh 9

Chứng mất ngủ sau sinh cực kỳ phô biển cô lè do các yếu tố chi có ư thời kỳ náy Phụ nữ sau sinh phái trai qua rất nhiều thay dôi cà về mặt làm lý và sinh lý diều nãy có thê gảy anh hương xẩu tới sửc khóe của họ Giai đoạn nãy bầt đầu từ ngay sau sinh dền hết 6 tuần gọi là thời kỳ hậu sàn 10 Những thay đối nội tiết tố xảy ra trong thời kỳ hậu sàn có liên quan den rối loạn giấc ngủ sau sinh Sự suy giâm cua progesterone với đặc linh an thần cua nó trong giai đoạn ngay sau khi sinh hoặc thay đôi nồng độ melatonin lãm anh hường đền nhịp sinh học trong vòng 3 tháng dầu có the góp phan gây rỗi loạn giấc ngu sau sinh • • Kha nàng bị mất ngú tàng cao trong thời kỹ chuyên tiếp sinh san bao gồm ca thời kỹ sau sinh San phụ bi mất ngu cỏ nguy cơ cao mắc cãc biến chứng sau sinh Vi vậy đày lả thời kỳ quan trọng đối với người phụ nữ, họ cần được chám sóc và theo dôi cân thận dê đe phòng cãc biến chứng cắp sau sinh như bàng huyết, đỡ lư cung, nhiễm khuân hậu san hay đặc biệt là các biến cố về mật tinh thần it dược quan tâm như cáng thằng, mất ngu trầm cam 1’

Với sự thay đôi cư thê và nội tiết tó trong thời kỳ mang thai, những thay đòi về giấc ngủ dược bão cáo bời 66 97% phụ nữ,13 u đặc biệt chứng mất ngu ánh hương dến 75 98% phụ nừ mang thai 3 tháng cuối 11 6 Bằng chửng tích lũy chi ra rang mẳt ngu và giấc ngu bị gián đoạn dược coi là một yểu tố nguy cơ cua rối loạn cám xúc

Trang 14

vi nõ dược xác định là yếu tố thúc đầy các triệu chửng trầm cam 1 5 Các triệu chứng mât ngũ trong giai đoạn dâu thai kỷ cô thê dự đoán các triệu chứng trâm cam ơ cuối thai kỳ và rỗi loạn giắc ngu ư cuối thai kỳ dã cho thấy có thê dự đoán dộc lập các triệu chứng cùa trầm cam sau sinh 1419 Quan trọng nhất, các triệu chứng mất ngu trong thời kỳ hậu san có lien quan den tâng nguy cơ tự tư u :c

Các triệu chứng mắt ngu thường xuyên xay ra trong thời kỹ hậu san vả dược coi là yếu tố nguy cơ đối với bệnh lý tàm thần sau sinh Đảnh giá vã diều trị chứng mất ngu và các tinh trạng mất ngu liên quan trong thời kỳ sau sình cẩn dược ưu tiên trong thực hành lâm sàng Qua việc xác định dược tỷ lệ mẩt ngú và những yếu tổ anh hương đên mãt ngũ cua phụ nữ sau sinh, chúng ta có thê đưa ra các phương pháp dê canh bão tư vấn hướng dàn hay diều trị cho họ Vi vậy chúng lỏi tiền hành nghiên cứu này với 2 mục tiêu:

/ Kháo sát tỳ lệ mat ngũ không thực tôn ngàn hạn cùa sân phụ sau sinh tại bệnh viện da khoa Y học co truyền Hà ỵội từ tháng Ị dền thõng 9 nãm 2022.

2 Khao sát một sồ yếu tố Hên quan den mat ngu không thực tốn ngần hạn cua sán phụ sau sinh trong nghiên cừu.

Trang 15

1.1 Rối loạn giác ngu

1.1.1 Khái niệm

Rỗi loạn giẩc ngu (RLGN) không thực tổn nhảm chi các rối loạn giầc ngu liên quan dền các nhãn tổ tâm sinh Các rồi loạn cam xúc dược coi là yếu tổ nguyên phát: rối loạn trầm cam hưng cam phân liệt cam xúc hoặc câc rồi loạn lien quan đền stress Một rối loạn giấc ngu trong dỏ rối loạn ưu the là số lượng, chất lượng và thời gian ngu.'1

/ 1.2 Phân h/ụi

Hiện nay RLGN dược phân chia theo sự thống nhắt cua hai hệ thống: ❖ Phân loại bệnh Quốc tc (International Classification of Diseases: ICD) ❖ Phân loại theo Hội Tâm thần hục Mỳ (American Psychiatric Association) dựa theo Cấm nang chắn doán và thống kẽ rỗi loạn tâm thằn, phiên ban thứ 5 (Diagnostic and statistical manual of mental disorders Sth edition DSM-5)

Bang 1.1 Bàng phân loại RLGN theo DSM 5 vá ICD 1O:|

Mất ngũ

FS1 09 Mất ngu với chi định khác

G4700 Mất ngu không xác định (Chi định: với rối loạn tâm thần, với cãc rối loạn giấc ngu khác)

Ngu nhiều

F51 11 Ngủ nhiều không thực tôn

FS1 19 Ngu nhiều với chi định khác

Trang 16

G47.10 Ngũ nhiêu (Chi định: với rỗi loạn tâm thằn, với cãc rối loạn giẳc ngu khác)

Chứng ngủ rũ

G47.419 Mẩt điểu hòa lieu nào điểc chửng ngũ rũ chiếm tu thể.

G47 419 Chủng ngu nì bẽo phi và dãi tháo dường typ 2.

G47.419 Chứng ngủ rù không cỏ tẽ liệt nhưng bị thiêu Hypocretin.

G47 411 Chứng ngu nì có tê liệt nhưng không bị thiếu Hypocretin.

G47.429 Chứng ngu rù thứ phát với tinh trạng sức khoe khác.

Rối loạn giấc ngu liên quan đến hoi thư

G47.33 Chứng ngưng thơ khi ngú do tắc nghèn

Chứng ngưng thứ khi ngũ do trung ương

G47 37 Chững ngưng thớ khi ngứ do trung ương kẽm sư dụng opioid Chữ ý rỗi loạn khi sứ dụng opioid lằn dầu tiên, nếu có chi định mức độ hiên tại nghiêm trọng.

G47.3I Chứng ngưng thớ khi ngủ do trung ương võ cản

R06.3 Kiêu thơ Cheyne Stokes

G47.34 Giám thõng khi phế nang võ cản

047.35 Giâm lưu lượng phế nang irung lâm bẳm sinh

G47.36 Bệnh kèm theo chững thờ quá chậm liên quan đến giầc ngu

Trang 17

1.2 Mất ngu không thực tổn (F51.0I)

1.2 1 Khái niệm

Mất ngu là một giẳc ngu không thề thoa màn về mặt sổ lượng và hay chát lượng, tồn tại trong một thời gian đảng kê bao gồm việc khó đi váo giắc ngu khó khản trong việc duy trì giấc ngu hay thức dậy sớm Mắt ngu lã triệu chửng thường gặp cua nhiều rối loạn lảm thằn và cơ thè trong trưởng hợp này chủng chi nên dược xcp loại lã mắt ngu chi khi nào các triệu chứng mất ngu chiếm ưu thế trong bệnh canh làm sàng "

1.2.2 Dịch tể học

Rói loạn gtàc ngu thường gặp ớ mọi lứa tuôi giới tinh do áp lực cùa đời sòng hiện dại, khi sự câng thắng trong cuộc sổng ngây càng tàng lèn Biêu hiện chư yểu là mất ngu rối loạn nhịp thức ngũ, ác mộng Mất ngu là một hình thức rối loạn giấc ngu phô biển Ước tinh cỏ khoang 10% 15% người trường thảnh đáp ứng các tiêu chuẩn chẩn đoán mất ngú.'J

Năm 2017, một cuộc khao sát dựa trcn web quốc te dà dược thực hiện trên 10 quốc gia (ỉ loa Kỳ Pháp Nhật Ban Trung Quốc Brazil Hàn Quốc, Đức ức Vương quốc Anh vã Hà Lan) VỚI 7.817 người tham gia (3.723 nam giới; 25% sổ người được hoi ư dộ tuổi 30) 39 nàm) Tiền sư mất ngu dà dược đánh giá cùng VỚI tý lệ sư dụng thuốc kê dơn thuốc không kê dơn thực phàm chức nàng, rượu và các loại đổ uổng khác Tý lệ mẳt ngủ là 5,4% (Hả Lan) 10,0% (Nhật Ban) IO,5%(ức) ll.0%(Anh), 13.4% (Mỹ) 14.6% (Đức) 21.7% (Pháp) 23.5% (Nam Hàn Quốc) 24.0% (Trung Quốc) vã 30,5% (Braxin)?4 So với Hoa Kỳ việc sư dụng thuốc kê dơn ỉt phô biến hơn ờ Nhật Ban Trung Quồc Hãn Quốc, Đức Le và Hà Lan Việc sư dụng các loại thuốc và chất bô sung không kè dem ít phô biền hơn ơ tẩt cá các quốc gia Sir dụng rượu dế diều trị chửng mất ngu phó biến hơn ơ Nhật Ban và il phổ biên hem ơ Pháp Trung Quỏc Brazil vá Đức Việc sư dụng các loại dỏ uống giúp ngú ngon khác il phê) biền hơn ơ Nhật Ban Brazil Hàn Quốc *4

Gánh nặng cùa chứng mẳt ngú ư Hoa Kỳ dã dược mò ta rộng rãi trong năm 200S - 2009 bơi Khao sát Mất ngu Hoa Kỳ một cuộc khao sát toàn quốc với hơn 10.000 thánh viên trong một kế hoạch y te quốc gia?5 2 Hơn một nưa số người

Trang 18

trong cuộc kháo sát có triệu chửng khô ngu và 22,1% đáp ứng tiêu chuân chân đoán chửng mẳt ngu theo DSM-4 Tý lộ mất ngu dựa trên các tiêu chuẩn chân doản khác tại thời diêm đó là 14.7% đỗi với ICSD-2 vã 3 9% đổi vái ICD-10 25

Nãm 2010 nghiên cứu cua Ohayon vá Bader trên 1705 người dãn Thụy Điên từ 19 den 75 tuổi cho kết quá: 32.1% người tham gia nghiên cứu gặp ít nhẩt I trong 3 triệu chứng (khó khản khi vào giấc, khó duy trì giấc ngũ kha nàng ngủ lại kem) ít nhắt 4 tuần và 75% số người tham gia nghiên cứu có triệu chứng ban ngày28 Phụ nữ bị anh hưởng bơi chứng mất ngu nhiều hơn so với nam giới, với 27.1% phụ nữ bl mat ngú so với 19.7% nam giới.26 Hầu het các nghiên cứu đểu cho kết qua các triệu chứng mất ngu gia tăng theo tuồi.29 30

ớ Việt Nam các nghiên cứu về dịch lè hục mất ngũ còn hạn chế Theo nghiên cữu cua Bin Quang Huy nám 2010 khoang 30 đen 45% bệnh nhản ư lừa tuồi trưởng thành bị mất ngu háng năm?

1.2 3 Tiêu chuồn chấu đoán mat ngũ khônỊỊ thực tốn

Theo tiêu chuẩn cua DSM-5n

A Bệnh nhãn than phiền chu yểu không thoa mãn về sổ lượng hoặc chất lượng giấc ngu liên quan den một (hoặc hơn) trong ba triệu chững sau:

(l) Khó vào giầc.

(2) Khó duy tri giấc ngu đặc trưng bới thức giấc thường xuyên hoặc gập các vấn dề khi trơ lại giấc ngủ Situ thửc giấc.

(3) Thức giấc sớm vảo buồi sáng và không the trơ lại giấc ngu.

B Mat ngu gày ra các triều chứng khó chịu rò rệt có ý nghĩa trên lâm sàng, ánh hướng xẩu đen chức nàng khi tham gia các hoạt dộng xà hội nghề nghiệp, giáo dục hục thuật, hãnh vi hoặc các hoạt động quan trọng khác.

c Khó ngu xay ra ít nhất 3 đem mỏi tuần D Khó ngu ít nhẳt 3 tháng

E Khó ngu xây ra mặc dù có đầy du yếu tố thuận lợi cho giấc ngu.

F Mất ngu khóng nằm trong một rối loạn ngu - thức khác (ngu lịm roi loạn giấc ngu do hô hấp rối loạn nhịp ngu thức hàng ngày vã rồi loạn cận giấc ngu).

Trang 19

G Mat ngu không phai hậu qua cùa một bệnh thực tôn hoặc một chất (tác dụng sinh lý cua lạm dụng thuốc)

H Neu có các rỗi loạn tâm thần khác hoặc bệnh co thề phổi hợp thi các bệnh nảy không du giai thích cho triệu chứng mat ngu

Mất ngu cấp tinh hoặc mắt ngu ngần (triệu chửng ngàn hon 3 tháng) nhưng có tắt cá các tiêu chuần chân đoản, cường độ mạnh, gây rối loạn chức nàng rò rệt sẽ dược ghi mã như là một rối loạn mất ngu vói chi định khác (F51 09)

1.2.4 Phân loụi mất ngũ

I CSD-3 xác định ba loại mất ngu riêng biệt: rối loạn mất ngu ngắn hạn rối loạn mắt ngu mạn tinh và rối loạn mắt ngu khác (khi bệnh nhân có các triệu chứng mắt ngu nhưng không đáp ứng các tiêu chí của hai loại mat ngủ còn lại).J'

❖Rối loạn mất ngu mạn tinh

• Bệnh nhàn phản nàn VC vấn đe bắt dầu ngu hoặc duy tri giấc ngu (mặc dủ có co hội và hoàn canh thích hợp de ngu), và hậu qua ban ngây do triệu chứng mất ngu gây ra

• Triệu chứng it nhầt ba lẩn mỏi tuần trong thôi gian từ ba tháng trớ lên ❖Rối loạn mắt ngứ ngấn hạn

• Bệnh nhàn phân nàn ve vắn de bat đẩu ngứ hoặc duy tri giấc ngũ (mặc dù có co hội vã hoàn canh thích hợp de ngũ), và hậu qua ban ngây do iriộu chửng mất ngu gãy ra

• Triệu chứng đà xuất hiên dưói ba tháng

• Sự phát triển thưởng có liên quan ve mạt thời gian vôi một tác nhãn gây củng thảng đáng kè Loại mất ngứ này thường tự khói khi cõ tác nhân gây cảng thing biến mất hoặc khi bệnh nhãn phát triên các co chề đỗi phó dầy du hoặc thích nghi với tác nhân gây càng tháng Tuy nhiên, trong một so trường hợp, diêu này có thê lien triên thành roi loạn mat ngu mạn linh

1.2.5 Các phương pháp đánh giá rồi loạn giấc ngõ1.2.5 ỉ Các triệu chững trên làm sáng'

- Triệu chứng ban dem

Trang 20

• Thời lượng giấc ngứ giam: bệnh nhãn đều giám số lượng vả thời gian giấc ngứ, chi ngứ dược 3 4 giờ 24 giờ, thậm chi có bệnh nhân thức trấng dem • Khô di vào giấc ngứ: dày là than phiền hay gập dầu tiên Bệnh nhàn không

thấy có cam giác buồn ngu tran trọc, cáng thảng, lo âu thường mắt từ hơn 30 phút đen I giờ 30 phút mới di vào giấc ngũ.

• Hay tinh giàc vào ban dem: giâc ngú chập chôn, không ngon giàc thường tmh giấc và khi dà tinh giấc thì rất khó ngũ lụi.

• Thức giấc sớm: da sỗ bệnh nhàn phàn nàn lã ngu it qua tinh dậy sớm Các bộnh nhân thường có thói quen nam lụi giường dê xem cỏ ngù lại dược không, vi vậy nhiêu khi họ rời khoi giường rắt muộn so với lũc họ chưa bị mất ngu - Triệu chững ban ngày

• Mệt mói ban ngây: hậu qua cùa thiều hụt giấc ngứ.

• Giâm tập trung: ít quan tâm vảo công việc, luôn suy nghĩ vả lụp trung vào sức khoe vã giàc ngu kém thoái mãi vê co the giám hửng thú với mọi giao tiêp • Giam tri nhớ hay quên, giam chức nâng nhộn thức.

• Buồn ngu ban ngây: phan nân buồn ngũ nhiều vào ban ngây, ngũ các giấc ngu ngắn ban ngây.

1.2 $.2 Phương phủp đánh giã hằng các test tâm lý

* Test chi sổ mức độ mất ngu (Insomnia Severity Index: LSI) (Phụ lục 2) Test này do Morin CM giói thiệu vảo nảm 1993 thõng qua cảc chi sồ tâm lỷ đẽ chân đoán các trường hựp mẩt ngu trong cộng dong và có thê đánh giá chinh xác các dãp ứng điều trị ISI không chi chân đoán bệnh mất ngu mã chi số này còn có thề cho biết nguyên nhãn, mức độ nghiêm trọng cua bệnh mất ngu tác dộng lên người bệnh.

Qua nhiều nàm: 1993, 1996, 2000 2006 mới nhất là 2017 bác sì Monn vã các đông nghiệp trẽn toàn thè giới vàn luôn sứ dụng trong những nghiên cứu cùa minh dồng thời khic phục những nhược diêm cùa ISI Cho den hiện tại ISI vần là một công cụ ngan gọn vã có hiệu lực cao trong chân đoán và dãnh giã hiệu qua diều tri cua bệnh mất ngu Thang điềm IS1 có độ nhụy lả X6.l% vã dộ dậc hiệu lã 87.7%.

Trang 21

ISI là một bang câu hói gồm 7 mục khoang thòi gian được đánh giá thường lã vào tháng trước, các vần đe dược đánh giá là: khó khăn khi vào giầc ngu, duy tri giấc ngu, thức giẩc sớm vào buổi sâng, không hài lòng về giấc ngu sự anh hường cùa việc mât ngu tới các chức năng ban ngày, vản dê giâc ngu cua bạn gãy sự chú ý với người khác vả sự lo lắng cua bạn gây ra bói vấn dề giẩc ngu 5 diêm cùa thang do Likert dược sứ dụng de dánh giã lừng nìực vi dụ:

Tổng điếm từ 0 đến 28 Tống điếm được đánh giá như Situ (phụ lục 2): • 0 không vắn de - 4 vấn de rất nghiêm trọng

Cô 3 phiên ban ISI được dưa ra là phiên ban dành cho bệnh nhãn, bác sĩ lãm sàng, các dối tượng khác Tuy nhiên các nghiên cứu chu yêu tập trung vào phiên ban dành cho bệnh nhàn.34

• Không mat ngu (0 đến 7) - Ngưỡng mat ngú (8 den 14)

• Mắt ngũ trung binh (15 den 21) Mất ngú trầm trọng (22 den 28)

* Đánh giá chất lượng giấc ngú bằng thang Pittsburgh (PSQI) được giới thiệu lần dầu nảm 1998 bời Daniel LBuysc và cộng sự được dùng dành giá các chi sổ ve chất lượng giấc ngú Thang do PSỌI dược đề nghị sứ dụng ca trong thực hãnh lãm sàng và nghiên cứu tâm thân Nhiêu nghiên cứu dà chứng minh PSQI có độ nhụy và dộ dộc hiệu cao trong đánh giã rôi loạn giấc ngủ vã tàm thân cùa bênh nhàn

PSQI dà được chuãn hóa ư Việt Nam váo năm 2001 Các tác gia đà nhộn thấy thang do này có giá trị sư dụng dáng tin cậy trong lãm sàng dê dánh giá mức dô mat ngu vã có thê dùng nó dê theo dôi tiến then mất ngu.

Chi số PSQI bang câu hói gồm 19 mục đánh giã chắt lượng giấc ngu vã những rỗi loạn trong tháng qua: 4 câu hoi có kết thúc mờ 14 câu hoi khi tra lời cần dựa trẽn tần số sự kiện và các mức độ tốt xấu khác nhau trẽn 7 phương diện giắc ngủ dưực đánh giá theo thang đo Likert 4 diêm Diêm tông chung dũng đẻ đánh giả chất lượng giấc ngu diêm càng cao chất lượng giấc ngũ câng kẽm

• PSQ1 > 5: chất lượng giấc ngứ kém.

Trang 22

• PSQ1 < 5:Chất lượng giấc ngú tốt.

•Thang điểm (lánh giá mức (lộ buồn ngũ ban ngày Epworth:

Thang điếm buồn ngủ Epworth là bộ câu hoi tự thực hiện với 8 càu hoi Thang diêm này cung cấp thước do mức dộ chung cua người bị buồn ngu ban ngây hoặc xu hướng ngu trang binh cua họ trong cuộc sống hàng ngày Hầu hết mọi người đều có the tra lời các cảu hói mà không cần sự trợ giúp trong khoang 2 3 phút

Thang diêm buồn ngú Epworth hoi người dánh giã dựa trên thang diêm 4 (từ 0 3 diem) VC kha nâng họ ngu gật hoặc buồn ngu trong 8 tinh huống khác nhau, về hầu hết sinh hoạt trong cuộc sống hàng ngây Thang đo Epworth có diem tổng cộng từ 0 den 24 diêm, với số diem càng cao thi mức dộ ngủ gả câng nhiều Khi Epworth >10 diem, gựi ý người bệnh có buồn ngũ ban ngày nhiều Ngưởng này có dược từ một nghiên cứu quan sát trẽn 180 người lớn.

1.2.5 ỉ Dành già trên cận làm sủng

• Đa ký giấc ngú (Polysomnography: PSG) '

PSG từ làu đà được coi lã tiêu chuẩn vàng về do lường giấc ngu vi nó có thê do lường một cách khách quan không chi thôi gian thức và ngu mà còn ca cẩu trúc giẩc ngú.r 53 Tuy nhiên PSG dắt tiền, tồn thời gian, không sần có ờ nhiều cơ sơ y te

Dựa trẽn những thay dỏi VC hành vi và hình anh diện nào đồ người ta chia giấc ngu làm 3 giai đoạn: giai doạn tinh, giấc ngủ chậm và giầc ngu dáo ngược Dê nhận bict giai đoạn nãy dựa váo sự phối hợp it nhất 3 thông số trong đa ký giắc ngũ: điện nào dồ (EEG) nhàn cầu đả (EOG) điện cơ (EMG) Các thõng số khác trong đa ký giấc ngủ gồm: lưu lượng khi thờ qua mùi miệng, vận dộng thành ngực bụng, tư thế cơ the ngáy, diện tim (ECG) nong dụ bào hoà oxy trong máu do cừ động chân dê phân biệt các chân doán sinh lý với biêu hiện bệnh lý xay ra trong lúc ngú.

* Đánh giá giấc ngu bang điện nào đồ'' '

Trong nhùng năm gần đày một số tác gia sứ dụng diện nào dồ như một phương tiện dê chân đoán, theo dôi diễn biển và điểu trị bệnh tàm cân suy nhược.5’ Các sóng diện nào là những dao động có tần số biên độ hình dáng khác nhau

Hoạt dộng diện nào lã thòng số chu yếu dê dánh giá giấc ngú Theo đế xuất cua

Trang 23

RechtschaíTen vã Kales (1968), đê nghiên cứu giấc ngu thòng thường người ta chi sư dụng một chuyên đạo trong dó diện cực C3 hoặc C4 dược dồi chiếu với một diện cực khác đật ờ binh nhĩ hoặc móm xương chũm bên đổi diện Ưu thế cua chuyên dạo C3 A2 C4 A1 là tạo ra một khoang cách lờn giữa hai diện cực từ đó có the thu dược biên độ sóng diện nào cao nhất Mật khác, các yếu tố dộc hiệu thường thấy trong giắc ngu như các sóng ư vùng dinh K-complex và các thoi ngu có the dề dàng dược ghi lại tại những vùng đặt điện cực này Các diện cực dụt ớ thuỳ châm rất có giá trị giúp khu trú dược nhịp alpha, đánh giá dược hiện tượng giám độ tinh tào (thông qua hình anh nhịp alpha lan toá ra phía trước) giúp xác định thời diêm bắt dầu di vào giấc ngũ

1.3 Mất ngũ ờ phụ nừ sau sinh

7.3.1 Những thay dôi về tâm sinh lý I lia phụ IIữ sau sinh

Mặc dù lá một hiện lượng lự nhiên, sinh con mang đen sự thay đôi lim VC thê chất, cam xúc và xà hội trong cuộc dời cùa người phụ nữ Chứng mất ngủ chu sinh cực kỳ phò biên, có lè do các yểu tổ dặc biệt ư thời kỳ này Sau khi sinh, người phụ nử phai dối mặt với rất nhiêu thay đôi ca về tâm lý vả sinh lý.

Những vẩn đề về tâm lý như người mẹ thường cam thấy minh trơ nên xẩu xi và không còn sự hấp dàn nửa, họ cũng thường phai thay dôi về cách sống de châm sóc con đặc biệt dối với những người lần dầu làm mẹ, thường quá lo lẳng về trách nhiệm làm mẹ cua mình, mong muổn lã người mẹ hoàn hao Những phụ nữ cỏ cuộc hôn nhân không hạnh phúc hoặc không có sự giúp dờ cua gia đình, xà hội dàn đen những cam giác như đuối sức, cam thấy không du kha nàng chăm sóc con chán nan buồn rầu lo âu không còn cam thầy thích thú với con cùa minh nữa, lo sự làm tôn hại con, mất ham muốn lình dục cám thấy không có giá trị và có tội lỏi ân không ngon miệng hoặc sút cân dân đển mất ngu

Cò một ty lẹ khoang 70 80% các bà mọ cỏ nhùng cam giác buôn thoáng qua, còn gọi là “baby blues" - buồn sau sinh, là một trạng thái biển dôi cam xúc, xuầt hiện sau khi sinh vã có xu hướng giam dẩn trong vòng 2 tuần Những biêu hiện chính cua buồn sau sinh gồm: giam khi sảc dao động cam xủc buồn rầu u nì lo âu de cáu gắt, rối loạn giấc ngu Các rối loạn này kéo dãi khoang 5 10 ngây rồi tự mất di hoãn

Trang 24

(oàn Đây lá do thay dối hormon sau sinh Ngay sau khi sinh, sự sụt giam nhanh chóng nồng dộ estrogen vả progesterone, cùng với sụ giam nồng độ hormon tuyển giáp thyroid, dàn đến một mói mẩt ngủ hay trầm cam Suy giám nồng dộ hormon cùng với sự thay dổi về chức nâng cua hệ miền dịch vả nhùng biến dổi về chuyên hóa mã bà mẹ sau sinh phai trai qua là một phần trong cân nguyên gảy mất ngu

Ngủ là một hành vi tàm sinh lý điểu chinh quan trọng trong cuộc sồng, anh hương dền tâm trạng, cam xúc và hãnh vi giúp sán sinh những chất trung gian chinh trong việc diều chinh căng thẳng cần thiet trong giai đoạn sau sinh.1-’ Các vấn de VC giấc ngu được cóng nhận lã một VCU tố nguy cơ chinh đổi với các vẩn đè sức khoe tinh thằn thê chất và giẩc ngú thường bị suy giam trong thời kỳ chu sinh 14 40 Giẳc ngu của phụ nử khi mang thai và sau sinh bị thay dối bới các yểu tổ giai phẫu, nội tiết, sinh lý tâm lý hành vi kinh tế xà hội và vân hòa.41

Giấc ngu cua mẹ trong thai kỹ cùng cò the anh hương đen giấc ngu cua tre sơ sinh, chảng hạn như giấc ngu cua bã mẹ bị gián doạn trong thai kỳ có liên quan đến giấc ngu cua tre sơ sình toi tệ hơn tử đó có thè làm gián đoạn giấc ngu sau sinh cua mẹ.40 Giấc ngu trong thời kỳ chu sinh dược coi là một vắn de gia đình với những hậu qua lâu dãi tiềm ân lâm thay dổi tinh dẻ bị tôn thương của tre dối với sức khoe lảm thần khi trương thành40

1.3.2 Dịch tễ hục mat nipi ở phụ II ữ Mill sinh

Thời kỳ mang thai và sau khi sinh có the lã thời kỳ đặc biệt dẻ bị tòn thương dối với sự phát triển cua chửng mất ngũ vã các rối loạn giấc ngú khác Ư phụ nữ Điều náy không có gi dáng ngục nhiên khi có nhiều thay dối về thê chắt và sinh lý trong thời kỳ nãy42

Khoang 50% 73% cha mẹ bão cáo về những thay dối đối với kiếu thức ngu cua họ trong khi mang thai vá sau khi sinh, và ty lệ ước tính cho các triệu chứng mát ngu tự báo cáo dao dộng từ 17% đen 3O%.42 441 lơn thế khoang 50% số ngirời có các triệu chứng mẳt ngú đáng kê VC mật lâm sàng khi mang thai có các triệu chứng dai dẳng sau 2 nãm sau khi sinh.4' Điều quan trọng lã rối loạn giấc ngu vả mất ngu chu sinh có lien quan dền việc tăng nguy cơ tnộu chửng trầm cám và lo lắng chu sinh, kềt

Trang 25

qua sinh nơ kém một moi rói loạn chức năng gia dinh và mòi quan hệ giữa mẹ và con kém hơn.45

Sivertscn và các đồng nghiệp đã theo dỏi một nhóm 1.4X0 phụ nử ớ Na Uy được nghiên cứu ờ giai đoạn cuổi thai kỳ X tuần sau sinh và 2 nảm sau sinh Tý lộ phụ nữ dảp ứng các tiêu chuẩn chân doản rối loạn mắt ngu theo tiêu chí DSM-IV-TR lã 60% a giai đoạn cuổi thai kỳ và tám tuần sau sinh, giam xuồng 41% sau hai năm sau sinh I lơn nữa 39% phụ nữ đáp ứng các tiêu chuản chân đoán mất ngu ơ ca ba thời diêm; 68% phụ nữ đáp ứng các tiêu chi khi mang thai vàn bị mắt ngu sau X tuần sau khi sinh, với 50% phụ nữ vần bị mất ngú sau 2 nẫm sau sinh.42 Sự ôn định vả dai dẳng cua chửng mat ngủ 2 nám sau khi sinh con phũ họp với nhiêu tài liệu ung hộ tinh chất mãn tinh cua chứng mắt ngu Những phát hiện tương lự cùng được quan sát thấy trong một nghiên cữu thuần lập gồm 4X6 phụ nữ ư Tây Ban Nha dược dành giá về cãc triệu chửng mất ngu trước khi mang thai và ơ mỏi ba tháng cho đen sáu tháng sau khi sinh44 Trong nghiên cứu này 6.1% phụ nử cho biết có các triệu chứng mất ngu dáng kê tnrớc khi mang thai, lý lệ này tảng len 44.2% trong ba tháng đầu thai kỳ 46,3% trong ba thảng giữa vã cao nhất là 63.7% vào ba tháng cuối Sâu tháng sau khi sinh 33.2% phụ nữ trái qua cãc triệu chững mất ngủ nghiêm trọng.

1.3.3 Hậu quá cùa mất ttỊỊU sau sinh

Mất ngu sau sinh có the gây ra những tác dộng xẩu dền sức khoe cùa bà mẹ và tre em cùng như mối quan hệ cua hụ với các thành viên trong gia dinh.

Giấc ngu ban đêm có liên quan đền hoạt dộng háng ngày, các mồi quan hệ gia dinh và liên quan trực tiếp dền chất lượng nuôi dạy con cái Cụ thế, ngu không du giấc và kém chất lượng cỏ liên quan đền các triệu chứng trầm cam và lo lắng hơn (McDaniel & Tell 2012): Gueron-Sela và cộng sự 2021 ) hiệu suầt lãm việc kém chú ý và trí nhớ giam (Banks & binges 2007), kha nàng tụ diêu chinh kém (Gruber & Cassoff 2014) cùng như dánh giã tiêu cực VC mồi quan hộ hôn nhân và quan hệ cùng cha mẹ (ví dụ: Marangcs & McNulty 2017; McDaniel & Tcti 2012)7*

Năm 2011 một nghiên cứu phân tích tồng hựp cua Baglioni vã cộng sự trên 21 nghiên cữu trước dó cỏ kềt luận những người mất ngu có nguy cư mắc trầm cám gấp

Trang 26

dôi so với những người không bị mất ngũ Đo dỏ các chương trinh diên trị sớm chửng mất ngũ có thê làm gian) nguy cơ phát triển chứng trầm câm trong dân số nói chung và dược coi là một chiến lược phòng ngừa chung hữu ích trong lình vực chăm sóc sửc khóc tâm thần.4

Đe ghi nhận sự tích lũy cua các nghiên cứu tập trung vảo rồi loạn giấc ngu và trầm cam ờ quần the chu sinh, một phân tích tống hợp VC 9 nghiên cứu trước dỏ tương ứng với một màu gồm 1922 san phụ dã ghi nhận mỗi quan hộ đáng kê mặc dù ơ mức trung binh (r=0.37), giữa rối loạn giấc ngu vả trầm cam trong thời kỳ chu sinh Một mỗi quan hệ mạnh mẽ hơn đã được quan sát thấy trong các nghiên cửu cắt ngang (r 0.4X) so với năm nghiên cứu theo chiểu dọc (r =0,25) Các yểu tố nhu tuổi tác tình trạng hỏn nhân và việc cho con bú không làm giam mỗi quan hệ giữa trầm cam và rồi loạn giấc ngu.19

Các triệu chứng trầm cam vã lo lắng thường gập ơ phụ nữ khi mang thai và có the gảy ra những hậu qua tiêu cực dổi với bả mẹ và tre sơ sinh 43 về mối liên quan giữa chứng mất ngu chu sinh cua mẹ vã sự phát triển cam xúc xã hội sau này cua tre tren 1346 phụ nữ các triệu chửng dược đánh giá ơ tuần thử 32 cua thai kỹ vã 8 luẩn sau khi sinh và sụ phát tricn về cam xúc xã hội cũa tre dược dành giá khi tre dược hai tuỏi Cá triệu chứng mất ngu trước vả sau khi sinh đểu có mối tương quan đáng kê với sự phát triển kém hơn VC mặt cám xúc xà hội cua tre hai nãm sau đó (r=0 09 p <0,01 vá 1-0 IS P- 0,001)‘9

Trong một nghiên cữu cắt ngang gần dây với các bà mẹ có con nho, McQuillan và cộng sự (2019)'° phát hiện ra rằng nhùng bà mẹ bị thiếu ngủ nhiều có sự hạn chế trong việc nuôi dạy con cái Ngoài ra những bà mẹ cần nhiều thời gian hơn dè di vào giắc ngu cỏ nhiều kha nâng báo cáo rang việc nuôi dạy con cái cua họ gặp trục trặc (McQuillan và cộng sự 2019) Tương tự như vậy trong một nghiên cứu theo chiều dọc Bai và cộng sự (2O2O)51 phát hiện ra rằng mò hình giắc ngu không đều cua người mẹ (nghĩa là thời gian ngu muộn, giấc ngu thay đôi nhiều và gia tâng, và thời gian ngu ban dèm ngắn) là yếu tổ dự đoán chất lượng nuôi dạy con từ các quan sát được ghi lại bảng video, trong sâu tháng dầu dời cua tre sơ sinh.

Trang 27

1.3.4 Các yến tồ liên (fttan đền mắt n^n sun sinh

Nhiều nghiên cứu trên cãc sán phụ sau sinh dược tiền hành Inrớc dó dã chi ra dã chi ra các yếu tố anh hương den mất ngủ sau sinh bao gồm một số yếu tổ: diều kiện kinh te tiền sư san khoa, mỗi quan hệ hôn nhãn và gia dinh, bạo lực gia dinh, hò trợ từ gia dinh, tinh trạng sức khoe sau sinh và tình trạng con

•Điều kiện kinh te

Dữ liệu cho thấy phụ nữ cỏ hoàn canh khó khản ve kinh tề xã hội bị gián đoạn giắc ngu trong thời kỳ hậu san nhiều hơn so có diều kiện kinh te xã hột thuận lợi.9 Một nghiên cứu cắt ngang cùa Chaput JP vã cộng sự dược công bố nàm 2018 dựa trên 21.826 người Canada từ 6 dền 79 tuổi cho thầy rằng các triệu chứng mắt ngu vào ban dèm phô biến ờ nhóm đổi lượng phụ nữ và nhóm có thu nhập thấp hơn/'

Mõi quan hộ hỏn nhãn vã gia dinh, hò trự lữ gia dinh

Hỗ trợ có thê lã hố trự lừ phía người chồng, người thân trong gia đinh bao gồm: hồ trợ về thông tin (tư vấn khuyên bao cách châm sóc), hỏ trự vật chất, hỗ trự chàm sóc mẹ và bé hỗ trợ về cam xúc (quan tâm chia sè tàm sự) Một nghiên cứu nảm 2019 trên 998 san phụ sau sinh lại Ethiopia đâ chi ra linh trạng hỏn nhân ly hôn góa ly thản, nhận hò trợ xã hội kém và người không nhận dược hỗ trợ tữ chống có liên quan den mat ngủ.53

• Bạo lực gia dinh

Bạo lực dối với thai phụ liên quan mật thiết với nguy cơ bị trầm cam trong khi mang thai vã sau khi sinh Hai nghiên cừu tụi Hụp chung quốc Hoa Kỳ được thực hiện năm 2013 và 2014 cho thấy thai phụ bị bạo lực tâng nguy cơ mắc các dấu hiệu trầm cam trong lúc mang thai gẩp 2.5 lằn và sau khi sinh gấp 3.6 lần các thai phụ không bị bạo lực/4 ' Một nghiên cữu khác nàm 2011 nghiên cứu trên diêu tra quốc gia ve nhân khâu học lại I loa Kỳ cho thây 40% phụ nử bị bạo lực có dâu hiệu trâm cam.'6 Những sang chần về mặt tâm thần như mẳt ngú lã một trong những di chửng phố biền về mật sức khoe tinh thần cua thai phụ sau khi bị trầm cam.

-Tình trạng sức khoe sau sinh và tinh trạng con

Trang 28

Một só nghiên cửu đã chi ra răng việc cho con bú giúp tảng thời gian ngũ vé đèm ơ bà mẹ và trc so sinh so với việc bú sữa còng thức ' ‘s

1.4 Các nghiên cữu về mất ngủ ữ phụ nử sau sinh

Trên thỏ giới, những công trinh nghiên cừu vê mat ngu cua san phụ trong mang thai và sau sinh dang dược tiền hãnh Một sổ nghiên cứu tiêu biêu:

Fernandez- Alonso vả cộng sự vào năm 2012 nghiên cứu cẳl ngang trên 370 phụ nử mang thai den tuần thai thử 39 o Tây Ban Nha bằng Chi số mức độ nghiêm trọng cua chứng mất ngu (1SI) vả Thang do mức độ buồn ngu Epworth (ESS).45

Manbcr và cộng sự nàm 2013 nghiên cứu cat ngang trên 1289 phụ nử mang thai ớ tuần thử 21 tại Hoa Kỳ bảng Chi sổ mức độ nghiêm trọng của mất ngu (ISI ).u

Sivertsen B và cộng sự vào năm 2015 nghiên cứu trên 1480 phụ nữ khoe mạnh, ờ tuần thử 32 cua thai kỳ tuần thừ 8 sau sinh vã năm thử 2 sau sinh bằng Thang do mất ngu Bergen và Chí số Chất lượng Giấc ngu PSQl.42

Mindcll và cộng sự vào nảm 2015 nghiên cứu cẲt ngang trên 997 phụ nữ mang thai Hoa Kỳ bảng Chi sổ mức độ nghiêm trọng cua chửng mất ngu (ISI).40

rikotzky vào nám 2016 nghiên cửu cắt ngang trên 80 phụ nữ sau sinh ơ 3 1S tháng tụi Israel bảng Chi số mửc dộ nghiêm trọng cua chứng mất ngu (ISI)/‘

Balscrak BI Lee KA (2017) 1539 Đã nghiên cửu về rối loạn giấc ngú liên quan den thai kỳ.15

Palagini và cộng sự nám 2019 nghiên cữu cắt ngang 62 phụ nừ mang thai ơ 20.6 ± 0,6 tuân thai ờ Ỷ bâng Chi số mửc độ nghiêm trọng cùa chửng mầt ngủ (1SI).4S

Felder và cộng sự (2019) nghiên cứu cẳt ngang trên 423 phụ nữ ờ tuần thai thử 25.5 ơ Hoa Kỷ bàng Chi sồ mửc độ nghiêm trọng cua mất ngu (ISI) 59

Emamian F, Khazaie H Okun MI và cộng sự (2019) đâ nghiên cứu về mổi liên hộ giữa chimg mất ngu vã các inộu chững trầm cam sau sinh: phàn lích trên siêu âm 19

Baglioni C và cộng sự (2020) Nghiên cữu ve mắt ngu vã chắt lượng giầc ngu kém trong thời kỳ hậu sán: một vần dề gia dinh tiềm ân những hậu quá lâu dài đổi với sức khoe tàm lhần.w

Trang 29

Wang và cộng sự vào năm 2020 nghiên cứu cát ngang trên 436 phụ nừ mang thai Trung Quốc bang Chi sỗ mức độ nghiêm trọng cùa chúng mat ngu (ISI) và Thang do mức độ buồn ngu Epworth (ESS).61

Umcno và cộng sự vào nàm 2020 nghiên cứu theo chiều dọc 88 phụ nừ Nhật Ban mang thai ờ tuần thai thử 24 bang Chi số mức dộ nghiêm trọng cua mat ngu (ISI)W

Kalmbach và cộng sự vào nâm 2020 nghiên cửu cat ngang trẽn 65 phụ nừ mang thai ờ ba tháng cuối cua thai kỳ bang Chi sổ nghiêm trọng cùa mất ngủ (!SI).W

Felder vã cộng sự vào nàm 2020 nghiên cửu theo chiêu dọc cua 208 phụ nữ đen tuần thai thứ 28 tại I loa Kỳ bang Chi số mửc dộ nghiêm trọng cùa mắt ngu (ISI)/’

Swanson và cộng sự vào năm 2020 nghiên cứu cắt ngang trên 114 phụ nừ mang thai và sau sinh ờ Hoa Kỹ bảng Cht số mức độ nghiêm trọng cua mat ngu (ISI).16

Sedov và cộng sự vảo năm 2021 nghiên cứu dọc trên 142 phụ nừ mang thai Canada ờ tuần thai thứ 20 dược dánh giá lụi sau mồi 10 tuần cho dến 6 tuần sau sinh bàng Chi sổ mửc dộ nghiêm trụng cua mắt ngu (ISb64

Kalmbach và cộng sự (2021) nghiên cứu theo chiều dọc tại Hoa Kỳ Ư phụ nữ mang thai 3 tháng cuối bằng Chi sổ mức dộ nghiêm trọng cũa mắt ngu (ISI).63

Adlcr và cộng sự vào nám 2021 nghiên cửu theo chiều dọc trên 1346 phụ nữ mang thai Na Uy ơ tuần thai thứ 32 và tuần thai thứ 8 sau sinh49

Trang 30

2.1 Thôi gian và dịa diêm nghiên cứu 2.1 ỉ Dịu điêm nghiên cứu

Nghiên cứu được tiến hành tại Khoa Phụ san Bệnh viện Da khoa Y học cố truyền Hà Nội Khoa Phụ sản Bệnh viện Da khoa Y học cỏ truyền Hà Nội dược thành lập từ năm 1998 trẽn cơ sơ ke thừa Khoa Ngoại phụ của Bệnh viện Y học dân tộc Hà Nội và Khoa Phụ san Bệnh viện Thảng Long.

Khoa có 33 giường điều trị nội túi trong đỏ có 7 giường diều trị tự nguyện khép kin và dược trang bị nhiều trang thiết bị đáp ứng nhu cầu cằn thict cho người bệnh Khoa diều trị trung binh 600 700 bệnh nhãn'nám kết hụp khâm, điều trị ngoại trú tại khoa Khám bệnh.

2.1.2 Thừi giun nghiên cứu

- Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 1 năm 2022 dền tháng 9 năm 2022 2.2 Phương tiện nghiên cứu

- Mẳu phiếu nghiên cứu (Phụ lục I Phụ lục 2) 2.3 Dổi tượng nghiên cứu

Tiêu chuấn lựa chọn

• Các san phụ sau sinh trong vòng I tháng tại bệnh viện da khoa Y hục cỗ truyền Hà Nội lừ tháng 1 den tháng 9 năm 2022.

Tiêu chuẳD loại trừ

• San phụ bị rối loạn tàm thân • Tiền sư chụm phát triển tri tuệ • Không dông ý tham gia nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu

2.4.1 Thief kể nghiên cứu:

- Nghiên cứu theo phương pháp mõ ta cảt ngang

Trang 31

2.4.2 Cờ niUli rờ each chọn mẫu lighten cứu

- Cữ mầu: áp dụng cõng thức chọn mầu cho một ty lệ p là ưức tính sỗ người bị rối loạn giấc ngu sau sinh tại bệnh \ iện da khoa Y học cô truyền Hà Nội Điều (ra thư trẽn 20 người, tý lộ nãy 20%.

Trong dó:

n cò mău nghiên cứu

^2(1—) 1'9 sổ hn cậy Khoang tin cậy 95% thi 2^^ = 1.96 p tỹ lệ mất ngu sau sinh Tử nghiên cứu trước p = 0.2 ú: khoáng sai lệch mong muốn = 0.06

« : mức ỷ nghía thống ke («- 0.05)

Cở mẫu tinh được là n= 170 san phụ Vậy từ tháng I đen tháng 9 nàm 2022 chúng tỏi lấy cờ mầu ít nhất lã 170 san phụ.

• Cách chọn mau: ước tinh chọn sán phụ sau sinh tại bệnh viện da khoa Y học

cỗ truyền Hà Nội từ tháng I 2022 đến tháng 9/2022 thoa mãn tiêu chuấn lựa chọn đe dam bao cở mẫu trẽn.

2.4.3 Ọ uy trình nghiên círu

• Bước I: Sàng lọc san phụ phù hợp với liêu chuấn lụa chọn vã tiêu chuẩn loại trừ ớ dịa diêm và thời gian nghiên cứu

• Bước 2: Phong vân các sán phụ đù tiêu chuẩn lựa chọn theo bộ câu hói diêu tra ờ Phụ lục I Các sán phụ sè dược phong vàn tụi thời diêm sau sinh I tháng.

• Bước 3: Mã hóa nhập liệu 2 lần xứ lỷ sổ liệu • Bước 4: Xư li số liệu

• Bước 5: Phàn tích kcl qua và kết luận • Bước 6: Kiên luận, kiện nghị

2.4.4 Các chi tiêu nghiên cữu

■ Xác định tý lộ vã mức dộ triệu chửng mắt ngủ trong nhõm dối lượng nghiên cứu dựa vảo diem lông diem cua chi số mức độ mất ngu (Insomnia Severity Index - ISO > 8 diêm (Phụ lục 2)

Trang 32

Đặc diêm chung cùa nhóm đối tượng nghiên cửu Tuồi, nhóm tuồi Vùng miền Trinh độ học vắn Nghề nghiệp Tinh trụng hôn nhãn

- Dặc điềm diều kiện sống Nơi sinh sống Thế hộ cùng sinh sồng Diều kiện kinh te

- Tien sư sán khoa Lân mang thai: Con so hay con dạ Tien sư phá thai - Hình thức sinh De thường hay đe mồ

- Tinh trạng gia dinh Quan hệ gia dinh Hồ trợ châm sỏc từ người thân trong gia đinh Người hồ trợ nhiều nhất Tinh trạng bạo hành gia dinh

• Tinh trụng sửc khoe sau sinh Tinh trụng be san dịch sau sinh Tinh trụng nhiêm khuẩn hậu san Tình trạng tắc tia sửa sau sinh Tinh trạng mắc phái các bệnh khác sau sinh

Tinh trụng bú mẹ Mẹ có du sửa cho con bú không Con có bủ mẹ không Con có bú sữa mẹ hoãn toàn không

- Tinh trạng con Tình trạng con quấy khóc đêm Dem con ngú ngoan không Tinh trụng con bị bệnh

2.4.5 Thu thập SU liệu

2.4.5.1 Công cụ thu thộp thông tin

Dùng bệnh án nghiên cứu dược thiềt ke sần.

2.4.5.2 Tô chức thu thập so Uịu

San phụ sau sinh tụi bệnh viện đa khoa Y học cỏ truyền Hâ Nội từ thảng 1 dén thăng 9 nám 2022 sè dược điều tra viên giới thiộu ve mục đich nội dung nghiên cữu vã mời tham gia nghiên cứu Những san phụ dồng ỷ tham gia nghiên cứu sẽ dược phát phiêu nghiên cứu (Phụ lục I) (Phụ lục 2)

Tại thời diem I thảng sau sinh, diêu tra viên sẽ gọi diện và phong vân dời lượng nghiên cứu hướng dan cho đối tượng tự điền các thông tin trong phiếu, tông hợp

mang phiêu vê và có trách nhiệm bao quán phiêu (Trong trưởng hạp dổi tượng không

bièt chừ diêu tra viên hưởng dãn người nhà hoi người bệnh và tự diên thòng tin)

Diều tra viên là cân bộ nghiên cứu dà có kinh nghiệm trong việc lắy phiếu thâm dỏ kháo sát dồi tượng nghiên cứu Trước khi tiến hành thu thập sồ liệu, các diều tra viên được tập huấn 01 buổi về công cụ thu thập thõng tin vôi các nội dung

- Lãm quen với các câu hoi

Trang 33

Phương pháp dicu tra và cách khai thác thông tin cho từng câu hoi Phương pháp chọn đối lượng vào nghiên cứu

• Ghi lại cảc cảu tra lời vã phan hòi cua doi tượng nghiên cửu

2.4.6 Các hước tiền hành

Sơ dồ 2.1 Các bước tiến hành nghiên cứu

2.4.7 Phương pháp đánh giá kêt quá

2.4.7 J Dành giả tinh trụng mat ngu kháng thực tôn ngan hạn cua san phụ sau sinh tụi bịnh viên da khoa Y học có truyẽn ỉ là Xộì từ thũng l (ten tháng 9 nám 2022

Trong nghiên cứu nảy, các chi so nghiên cứu chú trọng vào 7 yếu tô theo thang đảnh giá mất ngủ ISI:

Trang 34

1 Mức độ khó vào giàc

2 Mức độ khó duy trì giấc ngu 3 Vấn đề thức giấc quá sớm

4 Mức độ hài lòng VC giâc ngu hiện tạt;

5 Mửc độ gảy chú ý cho người khác ve vấn dề giấc ngu lãm giam chất lượng CUỘC Sống

6 Mửc độ lo lắng VC Vẩn de giấc ngú hiện tại.

7 Mức độ tác dộng hiện tại cua giấc ngu gây trơ ngại tời hoụt dộng chức nâng háng ngây

I rong đó 5 diêm cùa thang đo Likert dưực sư dụng dẽ đảnh giá tímg mục vi dụ: 0 không vấn dề 4 vấn de rắt nghiêm trọng

Tông diêm tir 0 đen 28 Tỏng diêm dược đánh giá như sau (Phụ lục 2): - Không mất ngu (0 den 7) ■ Ngưởng mất ngũ (8 đền 14)

- Mất ngu trung binh (15 đến 21) - Mất ngu trầm trọng (22 đen 28)

- Tý lộ mầt ngu của san phụ sau sinh: số sán phụ sau sinh mất ngủ lỏng số san phụ trong nghiên cứu

2.4.7.2 Khào sát một sơ yều lồ liên 1/11(1/1 dền mất ngu không thực tôn ngần hạn cua san phụ sau sinh trên

Khao sát một số ycu tố liên quan đen mất ngu không thực tồn ngắn hạn cua các san phụ sau sinh trên

Đục điểm chung: tuòi vùng mien, trinh dộ học vẩn nghe nghiệp, tinh trạng hỏn nhàn

Đục diem diều kiện sống: nơi sinh sống; thề hệ cũng sinh sống; diều kiện kinh tể.

- Tiền sư san khoa: lằn mang thai: con so hay con dạ; lien sư phá thai - I linh thức sinh san: de thường hay đe mô.

Trang 35

Tinh trạng gia dinh: quan hệ gia dinh; hò trự chăm sóc từ người thân trong gia dinh; người hồ trợ nhiều nhẩt tinh trạng bạo hành gia dinh

- Tinh trạng sức khóe sau sinh: tinh trạng bể san dịch sau sinh; tinh trạng nhiỗm khuẩn hậu san: tinh trạng tác lia sữa sau smh; tinh trạng mắc các bệnh khác sau sinh

- Tinh trang bũ mụ mọ có du sừa cho con bú không; Con có bú mẹ không con CÓ bú sữa mọ hoàn toàn không.

- Tinh trạng con: tinh trạng con quấy khóc đèm; dỏm con ngũ ngoan không, tinh trạng con bị bệnh

2.5 Phương pháp xứ lý sổ liệu

loàn bộ dữ liệu thu thập sẽ dược mã hóa, nhập liệu và lãm sạch với sự hỗ trụ cùa phần mềm SPSS 25.0.

Thống kẽ mò ta: mõ ta các biền về dặc diem bệnh nhân và tinh trạng mat ngũ cua họ Biền định tinh: tý lộ %, biến định lượng: trung binh (X), độ lệch (SD)

Bien phụ thuộc là biền nhị phân (có hay không mất ngủ sau sinh), biến này có giá trị mã hóa từ biền thứ hạng “Tình trạng mất ngu không thực tôn ngắn hạn cua san phụ sau sinh" theo thang do Likert từ 0 đen 4 Tỏng điếm >7 theo thang ISI dược tinh là tý lệ mát ngú chung Bên cạnh tý lệ mắt ngu chung, tinh tý lệ cùa mức độ nặng cùa các triệu chứng trong mất ngu.

.Vụctiêu I: Tỹ lệ mut ngu không thực ton ngấn hạn cữu san phụ sau 'inh tại bệnh viện da khoa Y học cô truyền lĩà Nội từ thủng 1 den tháng 9 nàm 21)22.

Số liệu mẩl ngu thống kê dưới dạng tý lộ phần tràm (%)

Mục tiêu 2: Kháo sát một so yểu tồ Hèn tịuan dển mầt ngu không thực tốn ngan hạn cua san phụ sau sinh trong nghiên cửu.

So sánh sự khác nhau giừa các ty lệ sư dụng test X2

So sánh sự khác nhau giữa hai số trung bình dùng test student (t)

Tinh các ty suất chênh OR (sau khi đã chuyên ve dạng biến nhị phân) cho mổi liên quan giữa hai biến và phản tích tằng (STATA) theo các yểu tố thành phần trong từng nhóm vã khoang tin cậy Cl 95% (bằng phần mềm SPSS ) cho nhiều biến dê xãc định mối liên quan giữa một sổ biền dộc lập chinh với một số nhóm biến phụ thuộc.

Trang 36

2.6 Các sai số và cách khắc phục

2.6.1 Sai sổ câu nghiền cứu

• Sai sỗ do cóng cụ

+ Do bộ câu hoi: nhiều câu hoi bị bo trống hoặc tra lời không dầy du - Do sai sót trong khi nhập số liệu: máy dọc sai kct qua.

- Sai so do tác dộng cua phong vần

+ Do bệnh nhãn thiêu lòng tin vào nghiên cứu nên không họp tác 4- Do dồi tượng không hièu câu hói trá lời sai.

2.6.2 Cách khấc phục sai sồ

+ Thiết ke bộ câu hói rò răng dễ hiẽu.

+ Sứ dụng cõng cụ khách quan, kiêm tra phiêu diều tra 3 lằn đỗi với từng bênh nhân nhập sỗ liộu càn thận tranh sai sót.

+ Kièm tra lại ngầu nhiên các phiếu dà phóng vắn.

+ Giái thích rò ràng cho người tham gia nghiên cữu de dam bao người tham gia nghiên cứu hièu rò vê nội dung bang càu hói.

+ Tạo không khí vui ve thân thiện đe cỏ sự họp tác cua dổi tượng và các cán Im) tụi dịa diêm nghiên cứu.

2.7 Đạo dire trong nghiên cứu

De tài nghiên cứu dược Hội đồng khoa hoe bênh viện Đa khoa Y học cố truyền Hà Nội thông qua Mục tiêu cua nghiên cữu là khao sát tinh trạng Mắt ngu cũa sán phụ sau sinh tụi bệnh viện Da khoa Y học cô truyền Há Nội không can thiệp vào quã trinh diêu tri vua san phụ tại viện.

San phụ dưục giai thích rò mục dich và nội dung nghiên cứu mọi thông tin cua người bệnh sè dưực giừ kin và không lãm ánh hưong đến quá trinh diều trị.

Nghiên cứu chi dược liến hành trên những san phụ hoàn toàn lự nguyện Các ket qua nghiên cứu chi sư dụng cho mục đích nghiên cứu không sư dụng cho các mục dich khác

Trang 37

CHƯƠNG 3

Trong thời gian từ tháng I đến tháng 9 nãm 2022 nhõm nghiên cứu thu thập được 175 phiếu thoa màn yêu cầu cùa liêu chuẩn lựa chọn mầu Chúng tôi lấy tẩt ca

175 phiêu nãy.

3 1 Một sổ đặc điềm cùa các sán phụ sau sinh

3 J.I Dác diêm chung cùa san phụ sau sinh3 J.L J Phân bồ san phụ theo nhõm tuòi

Bang 3.1 Phân bồ sân phụ theo nhóm tuổi

Nhận xét: tuổi trung binh cua san phụ là 28.42 ± 5.5 tuổi, san phụ ớ độ tuổi từ 18 35 chiếm tý lệ cao nhất với 88%.

Trang 38

3 J ỉ.2 Phân bổ san phụ theo vùng, miên/nghê nghiịp trinh độ học vân

Bang 3.2 Phán bổ sán phụ theo sùng, miền/nghề nghiộp/trình (lộ học vấn

Đặc điếm chung Sổ lượng (n) Tỷ lệ (%)

• về vũng mien: sán phụ ờ thảnh thj chiêm lý lộ 58.3% côn lụi là ờ nông thôn - về nghề nghiệp: nghề nghiệp cua san phụ chu yểu lã lao động tri thúc (63.4%) lao động chân tay chiếm sổ ít 6.9%.

• Ve trình độ học vấn: phần lớn san phụ có trinh độ học vẩn cao từ trung cẩp cao đàng đại hục với tống ty lệ 63.4%

Trang 39

3.1.1.3 Phàn bo san phụ theo linh trụng hôn nhãn

Bâng 3.3 Phân bổ sân phụ theo (inh trạng hôn nhân

Đặc diem chung sổ lượng

Nhận xét: hầu het san phụ đang két hôn sổng chung, chicm tỳ lộ cao nhắt 97.1% Chi có 1,2% san phụ ly thân/ly dị vã 3 san phụ độc thân (1.7%).

3.1.2 Dộc điểm của sân phụ về điền kiện sổng

3.1.2.1 Dục (tiêm vê nơi sinh sòng vớ thè hộ cùng sinh sông

Bang 3.4 Dặc điếm san phụ về noi sinh sống vá thề hệ cùng sinh sổng

Trang 40

Nhận xét:

- về nơi sinh sổng sán phụ sau sinh hầu hết sống ờ nhà bơ mẹ chồng 56% 34,3% sán phụ sống ớ nhã riêng, còn lại chi 9,7% sồng tại nhà bố mẹ dè.

- Ve thề hệ cùng sinh sống: gia đinh san phụ có 3 thế hộ sinh sống chicm phẩn lớn với ty lệ là 55,4%, chi 8% san phụ sống trong gia dinh có từ 4 the hộ sinh sồng

ì ỉ 2.2 Dill itiêm cun sún phụ rề itiều kiện kinh lể

Báng 3.5 Dặc diêm cùa sán phụ về diều kiện kinh tế

Diều kiện kinh te dầy đủ hay thiểu

Nhận xét: da sổ sán phụ cỏ diều kiên kinh te đầy dù (chiếm ty lẻ 88.0%) và dộc lập ve kinh tể chiếm 74,3% Phần it thiêu thốn chiểm 12,0% và phụ thuộc về kinh tề là 25,7%.

Ngày đăng: 10/04/2024, 17:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w