Giới thiệu chung.Vít tải là máy vận chuyển vật liệu rời chủ yếu theo phương nằm ngang.. Sở hữu nhiều tính năng vượt trội như khả năng hạn chế ô nhiễm môi trường, độc hại của vật liệu do
Trang 1Tr ườ ng ĐHSPKT TP.HCM ĐỒỒ ÁN THIẾẾT KẾẾ MÁY, MMH: MDPR310423 Khoa : C khí Chếế t o máy ơ ạ THIẾẾT KẾẾ H THỒẾNG DẪẪN Ệ
Đ NG VÍT T I B môn Ộ Ả ộ : C s Thiếết kếế máy ơ ở Đếề sốế: 01 Phươ ng
án: 2
SVTH: Châu Tâấn Ph ướ c MSSV: 18143136
GVHD: Nguyễễn Văn Đoàn Ch ký: ữ
Trang 25 Góc nghiếng v n chuy n (đ ) ậ ể ộ 20
Phần 01: TÍNH TOÁN VÍT TẢI
1 Giới thiệu chung.
Vít tải là máy vận chuyển vật liệu rời chủ yếu theo phương nằm ngang Sở hữu nhiều tính năng vượt trội như khả năng hạn chế ô nhiễm môi trường, độc hại của vật liệu do được vận chuyển trong máng kín Chính vì vậy, hiện nay bạn tìm thấy thiết bị này ở bất cứ công trình, ngành công nghiệp nặng như xi măng, bột thô, than cốc, vôi, thạch cao, cát đuc, dăm gỗ, khoáng sản, ngành chế biến thức ăn gia súc… Ngoài ra vít tải có thể dùng để vận chuyển lên cao với góc nghiêng có thể lên tới 90 độ tuy nhiên góc nghiêng càng lớn hiệu suất vận chuyển càng thấp
- Năng lượng tiêu tốn trên đơn vị nguyên liệu vận chuyển lớn hơn so với các máy khác
2 Cho trước.
a) Loại vật liệu vận chuyển: Xi măng
b) Năng suất Q (tấn/h):30
c) Đường kính vít tải D (m): 0,3
Trang 3d) Chiều dài vận chuyển L (m): 14
e) Góc nghiêng vận chuyển (độ): 20
[2] Nguyễn Hồng Ngân, Nguyễn Danh Sơn, Kỹ thuật nâng chuyển – Tập 2: Máy vận chuyển liên tục , NXB ĐHQG Tp.HCM, 2004
3 Tính.
a Tốc độ quay của vít tải
Năng suất của vít tải tính theo công thức:
K: Hệ số phụ thuộc vào bước vít và trục vít,
+ Trong điều kiện bình thường lấy K= 1 và S=D,
+ Vật liệu khó vận chuyển và mài mòn, hạt lớn hoặc vận chuyển vật nghiêng dưới 80 (lấy K= 0,8);
: Khối lượng riêng vật liệu, tra theo bảng 2.1
: Hệ số điền đầy, tra bảng 2.2
c: Hệ số phụ thuộc vào góc nghiêng ( ) của vít tải, tra theo bảng 2.3
Trang 4Q(tấn/h): Năng suất vít tải.
L(m): Chiều dài vít tải.
: Hệ số cản chuyển động của vật liệu,tra bảng 2.4
Ta được: P = (3,2 + ���20o) = 4,05(kW)
Phần 02: CHỌN ĐỘNG CƠ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN
Trang 51. Chọn động cơ điện
- Với công suất và tốc độ trục công tác đã xác định ở phần 1, cụ thể là: công
suất P = 4,05 (kW) và số vòng n = 90,68 (�/�ℎ), phần này ta sẽ tính toán
để chọn động cơ phù hợp
- Hiệu suất dẫn động của hệ thống: = với:
Pct là công suất cần thiết trên trục của động cơ, ta chọn động cơ có công suất 5,5 kW
-Xác định sơ bộ số vòng quay của động cơ:
Tỉ số truyền chung sơ bộ:
Chọn trước tỉ số truyền của đai u = 2,24đ
Tính tỉ số truyền bộ truyền của hộp (bánh răng thẳng) u = = 3,52h
Kiểm tra sai số cho phép về tỉ số truyền
ut = ux.uh
u = 0,0% < 0,09% thỏa điều kiện về sai số cho phép.
Trang 61 Thông số đầu vào
-Tại trục động cơ: Công suất P = 4,47 kWm
Số vòng quay n = 715 vòng/phút
Trang 7a Chọn đai và tiết diện đai:
Dựa vào công suất �m = 4,47 kWvà tốc độ �đc= 715 vòng/phútta chọn loại đai, ta tra
bảng và chon tiết diện đai thang thường loại B
b Chọn đường kính 2 bánh đai
Xác định đường kính bánh đai dẫn �1theo bảng 3.19 Ta chọn d = 180 mm1Kiểm tra lại vận tốc bánh đai dẫn (v < 25 m/s đối với đai thang thường và v < 40 m/s đối với đai thang dẹt) theo công thức:
� = = 6,73 (m/s) < 25 m/s Thỏa điều kiện về vần tốc của bánh đai dẫn.Tính d theo công thức: d = với hệ số trượt ε = 0,01 0,022 2
Trang 8Như vậy a = 465mm, thỏa điều kiện của khoảng cách trục
Chiều dài đai l được tính theo công thức:
Trang 9= 153,98 154 > 120 (thỏa điều kiện bền về góc ôm đối vớiđai thang thường)
e Xác định số đai z
Số đai z được tính theo công thức: ; (bảng 3.7)
Trong đó: [nguồn: sách “Thiết kế đồ án chi tiết máy của TS Văn Hữu Thịnh – TS Nguyễn Minh Kỳ”]
Trang 101 Thông số đầu vào
-Tại trục I: Công suất P = 4,21 kW1
Số vòng quay n = 319 vòng/phút1
Moment xoắn T = 126036,05 Nmm1
-Tại trục II: Công suất P = 4,09 kW
Trang 112.1Chọn vật liệu 2 bánh răng như nhau Theo bảng (5.1) chọn như sau:
- Bánh nhỏ: thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB 241285 có
Ứng suất tiếp xúc cho phép: (công thức trang 114)
Bộ truyền bánh răng thẳng: → chọn [ [ = 491 Mpa
Ứng suất uốn cho phép theo bảng (5.7):
Thời gian sử dụng của bánh răng:
Trang 12kế đồ án chi tiết máy của TS Văn Hữu Thịnh – TS Nguyễn Minh Kỳ”] Ta có:
Ứng suất quá tải cho phép: được tính theo công thức (5.12) và (5.14):
2.3Xác định khoảng cách trục
Khoảng cách trục sơ bộ được xác định theo công thức (5.15) trang 117:Trong đó: bảng (5.4); T1 là moment xoắn ;
theo công thức (5.17) nên theo bảng (5.6)
Theo tiêu chuẩn ta chọn = 280 mm
2.4 Xác định các thông số ăn khớp
Theo công thức (5.18)
Theo bảng (5.7) chọn module pháp m = 5 (mm)
Vì là bánh răng trụ răng thẳng bên
Theo công thức (5.23) số răng bánh nhỏ Z :1