1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài đo mực nước bằng cảm biến đo khoảng cách hc sr04 hiển thị lên lcd dùng arduino uno

29 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 10,22 MB

Nội dung

HỒ CHÍ MINHKHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬBỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH ---ĐỀ TÀI MÔN HỌCNGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNGCHUYÊN NGÀNH ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP ĐỀ TÀI:ĐO MỰC NƯỚC BẰNG CẢM

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINHKHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH

-ĐỀ TÀI MÔN HỌC

NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNGCHUYÊN NGÀNH ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

ĐO MỰC NƯỚC BẰNG CẢM BIẾN ĐO KHOẢNG CÁCH HC-SR04

HIỂN THỊ LÊN LCD DÙNG ARDUINO UNOMôn học: Công nghệ cảm biến

GVHD: ThS Nguyễn Trường Duy

Nguyễn Việt Anh MSSV: 20161156Chu Đan Trường

MSSV: 20161285

Trang 2

Tp Hồ Chí Minh - 05/2023 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINHKHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH

ĐỀ TÀI MÔN HỌC

NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNGCHUYÊN NGÀNH ĐIỆN TỦ CÔNG NGHIỆP ĐỀ TÀI:

ĐO MỰC NƯỚC BẰNG CẢM BIẾN ĐO KHOẢNG CÁCH HC-SR04

HIỂN THỊ LÊN LCD DÙNG ARDUINO UNO

GVHD: ThS Nguyễn Trường Duy

Nguyễn Việt Anh MSSV: 20161156

Trang 4

3.2.1 Thiết kế sơ đồ khối hệ thống 22

3.2.2 Sơ đồ nguyên lý của toàn mạch 23

Chương 4 THI CÔNG HỆ THỐNG 24

4.1 THI CÔNG HỆ THỐNG 24

Chương 5 KẾT QUẢ_NHẬN XÉT_ĐÁNH GIÁ 29

Chương 6 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 30

6.1KẾT LUẬN 30

6.2HƯỚNG PHÁT TRIỂN 30

TÀI LIỆU THAM KHẢO 31

Trang 5

Hình 2.8: Module I2C Arduino 19

Hình 2.9: Cấu tạo và sơ đồ chân keypad 4x4 20

Hình 2.10: Cảm biến vật cản hồng ngoại 20

Hình 2.11: Hai mắt TX và RX 21

Trang 6

LỜI CAM ĐOAN

Đề tài này là do nhóm tìm hiểu và tự thực hiện dựa vào một số tài liệu trước đó và không sao chép từ tài liệu hay công trình đã có trước đó.

Trang 7

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian thực hiện để tài này, em đã nhận được nhiều sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến và chỉ bảo nhiệt tình của các thầy cô và bạn bè, vậy nên em xin chân thành cảm ơn:

- Ban giám hiệu nhà trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM đã tạo điều kiện tốt nhất cho sinh viên học tập và nghiên cứu

- Thầy cô trong trường đã tận tình hưởng dẫn và thư viện trường đã cung cấp giáo trình và tài liệu tham khảo trong suốt quá trình học tập của sinh viên

- Đặc biệt là sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của thầy Nguyễn Trường Duy đã giảng dạy, giúp đỡ những vẫn đề nhóm còn thắc mắc

Về chủ quan cả nhóm đều đã cố gắng trong quá trình tìm hiều và thực hiện để tài nhưng vì kiến thức còn hạn chế khiến đề tài này còn chưa hoàn thiện cách tốt nhất, rất mong được sự góp ý, nhận xét đánh giá về nội dung và hình thức trình bày từ thầy để có thể hoàn thiện bài báo cáo tốt hơn

Xin chân thành cảm ơn!

Trang 8

Chương 1 TỔNG QUAN 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Hiện nay, thế giới đang ngày càng phát triển về mọi lĩnh vực đồng thời giúp cuộc sống của con người phát triển song song theo đó Nhất là về lĩnh vực công nghê, khi con người đầu tư chất cám cũng như hiểu biết để phát triển và tìm tòi những cái mới về công nghệ Trong lĩnh vực công nghệ không thể không kể đến công nghệ cảm biến Vì thế, nhóm chọn đề tài “Đo mực nước bằng cảm biến đo khoảng cách HC-SR04 hiển thị lên LCD dùng Ảdduino Uno” Đề tài là một dự án ứng dụng công nghệ điện tử để giải quyết vấn đề đo mực nước trong các bể chứa, hồ bơi, đồng ruộng hay các thiết bị liên quan đến nước khác Cảm biến đo khoảng cách HC-SR04 là một trong những loại cảm biến phổ biến và được sử dụng rộng rãi trong các ứng dụng đo khoảng cách trong công nghệ điện tử Sử dụng cảm biến này để đo mực nước có thể giúp người dùng dễ dàng và chính xác hơn trong việc kiểm tra mực nước Bằng cách kết hợp cảm biến khoảng cách HC-SR04 và vi điều khiển Arduino Uno, người dùng có thể thiết kế một hệ thống đo mực nước đơn giản và hiệu quả Dữ liệu đo được sẽ được hiển thị lên màn hình LCD, giúp người dùng dễ dàng theo dõi và đánh giá mực nước trong bể chứa hay hồ bơi Đề tài này không chỉ giúp người dùng tiết kiệm thời gian và công sức trong việc đo mực nước, mà còn có thể giúp họ phát hiện sớm các vấn đề về mực nước, giúp cho việc quản lý và sử dụng nước trở nên hiệu quả hơn.

1.2 MỤC TIÊU

Sử dụng cảm biến khoảng cách HC-SR04 và vi điều khiển Arduino Uno để đo mực nước trong các bể chứa, hồ bơi hoặc các thiết bị liên quan đến nước khác.

Thiết kế và lập trình hệ thống hiển thị mực nước trên màn hình LCD để người dùng dễ dàng theo dõi thông tin về mực nước.

Tối ưu hệ thống để đảm bảo tính ổn định và độ chính xác của dữ liệu đo được.

Tăng cường tính linh hoạt của hệ thống, cho phép người dùng dễ dàng cài đặt và điều chỉnh các tham số để phù hợp với nhu cầu sử dụng của mỗi thiết bị.

Nâng cao hiệu quả sử dụng nước và giảm thiểu lãng phí nước bằng cách giúp người dùng có thể quản lý và kiểm soát mực nước trong các thiết bị liên quan đến nước.

1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

NỘI DUNG 1: Tìm hiểu về các linh kiện: Arduino Uno, cảm biến HC-SR04, LCD NỘI DUNG 2: Xây dựng kiến trúc hệ thống hiển thị mực nước trên màn hình LCD để người dùng dễ dàng theo dõi thông tin về mực nước, tình trạng mức nước trong bồn.

NỘI DUNG 3: Thiết sơ đồ khối, sơ đồ nối dây NỘI DUNG 4: Thi công và chạy mạch NỘI DUNG 5: Đánh giá kết quả thực hiện

1.4 GIỚI HẠN

Khoảng cách đo: Cảm biến khoảng cách HC-SR04 có thể đo khoảng cách lên đến 4 mét Vì vậy, giới hạn của đề tài là đo mực nước trong các bể chứa, hồ bơi hoặc các thiết bị liên quan đến nước có kích thước tương đối nhỏ và không quá sâu.

Trang 9

Độ chính xác của dữ liệu đo được: Độ chính xác của dữ liệu đo được phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm chất lượng của cảm biến, độ phân giải của màn hình LCD và độ ổn định của hệ thống Do đó, giới hạn của đề tài là đảm bảo độ chính xác đo được đủ để người dùng có thể quản lý và sử dụng nước một cách hiệu quả.

Tính ứng dụng của hệ thống: Hệ thống đo mực nước được xây dựng trong đề tài này chỉ phục vụ cho mục đích đo mực nước trong các bể chứa, hồ bơi hoặc các thiết bị liên quan đến nước khác Không được áp dụng cho các mục đích khác.

Khả năng mở rộng: Hệ thống đo mực nước được thiết kế trong đề tài này có thể được mở rộng và phát triển để đáp ứng các nhu cầu sử dụng khác Tuy nhiên, giới hạn của đề tài là chỉ nghiên cứu và triển khai hệ thống cơ bản để đo mực nước trong các bể chứa, hồ bơi hoặc các thiết bị liên quan đến nước khác.

1.5 BỐ CỤC

Chương 1: Tổng Quan Chương 2: Cơ Sở Lý Thuyết.Chương 3: Thiết Kế và Tính ToánChương 4: Thi công mạch

Chương 5: Kết Quả, Nhận Xét và Đánh GiáChương 6: Kết Luận và Hướng Phát Triển

Trang 10

Chương 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Giới thiệu phần cứng

2.1.1 Arduino Uno Giới thiệu

Arduino UNO R3 là một loại bo mạch vi điều khiển, được sử dụng phổ biến trong họ Arduino Chúng được phát hành vào năm 2011, và là phiên bản thứ 3 mới nhất của bảng Arduino Ưu điềm của Arduino là ngôn ngữ cực kì dễ học (giống C/C++), cấp ngoại vi trên bo mạch đều đã được chuẩn hóa, nên không cần biết nhiều về điện tử chúng ta cũng có thể lập trình được Mạch kit này được phát triển dựa trên ATmega328P với mục đích kiểm soát và giữ bộ vi điều khiển Những model hiện tại được trang bị gồm 1 công giao tiếp USB, 6 chân đầu vào analog, 14 chân I/O kỹ thuật số tương thích với nhiều board mở rộng khác nhau.

Hình 2.1 Arduino Uno

Nguyên lý hoạt động

Arduino Uno R3 được sử dụng bằng cách gắn vào máy tính thông qua một cáp USB Sau khi đã lắp đặt xong, chúng ta sẽ sử dụng pin hoặc bộ chuyển đổi AC-DC để cung cấp điện cho mạch kit Khi đấu nối thành công, mạch sẽ kích hoạt và bắt đầu

Vai trò của mạch kit Arduino UNO R3

UNO được thiết kế để hỗ trợ sự phát triển của phần mềm Arduino IDE 1.0 Lý do mạch kit này có tên Arduino UNO R3 là vì chúng là phiên bản sửa đổi mới nhất, thứ 3 của Arduino Uno Có một số thay đổi:

Chip điều khiển USB được thay đổi từ ATmega8U2 (flash 8K) thành ATmega16U2 (flash 16K) Điều này không làm tăng flash hoặc RAM có sẵn cho các bản phác thảo.

Trang 11

Trang bị thêm ba chân mới Trong đó, các chân I2C (A4, A5) được đưa ra bên cạnh bảng gần AREF Một chân IOREF bên cạnh chân đặt lại, là một bản sao của chân 5V

Nút đặt lại hiện nằm bên cạnh đầu nối USB, giúp dễ tiếp cận hơn khi sử dụng tấm chắn Ngoài ra, mạch kit này cũng đóng vai trò quan trọng và chính trong bảng bảng USB-Arduino

Đặc điểm

Một trong những ưu điểm nổi bật của mạch kit arduino uno r3 là người sử dụng có thể thay đổi bộ vi điều khiển trên bảng trong trường hợp họ gặp phải sự cố hay mắc lỗi.

Ngoài ra, bộ kit này còn mang đến cho người sử dụng nhiều tính năng tuyệt vời như: Khả năng tháo rời.

Tích hợp sẵn trong DIP (gói nội tuyến kép) Khả năng điều khiển ATmega328 Dễ dàng tải lập trình.

Ưu điểm cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng là: Arduino có một cộng đồng hỗ trợ lớn và một bộ thư viện hỗ trợ phong phú Cùng với “lá chắn” phần cứng bổ sung phía sau Điều này sẽ là một sự lựa chọn tuyệt vời cho những người mới bắt đầu làm việc trong lĩnh vực thiết bị điện tử nhúng.

Thông số kỹ thuật Arduino Uno R3

Vi điều khiển Dựa trên ATmega328P Điện áp hoạt động 5V

Điện áp vào khuyên dùng 7-12V Điện áp vào giới hạn 6-20V

Digital I/O pin 14 (6 chân PWM) PWM Digital I/O Pins 6

Analog Input Pins 6 Cường độ dòng điện trên mỗi I/O pin 20 mA Cường độ dòng điện trên mỗi 3.3V pin 50 mA

Flash Memory 32 KB (ATmega328P) 0.5 KB được sử dụng bởi bootloader

Trang 12

Sơ đồ chân

Hình 2.2 Sơ đồ chân Arduino Uno

Chức năng các chân của arduino uno

5V, 3.3V Dùng để cấp nguồn đầu ra cho các thiết bị chứ không phải chân cấp nguồn vào

Vin(Voltage Input): Dùng để cấp nguồn ngoài cho Arduino Uno, nối dương cực vào chân nà và cực âm vào chân GND

GND (Ground): Cực âm của nguồn điện cấp cho Arduino Uno Khi sử dụng các thiết bị sử dụng những nguồn điện riêng biệt thì phải nối các chân này.

IOREF: Điện áp hoạt động của Arduino, có mức điện áp là 5V Không được sử dụng để lấy nguồn từ chân này.

RESET: Việc nhấn nút RESET trên mạch arduino tương tự như khi nối chân RESET với GND qua điện trở 10KΩ.

14 chân digital Dùng để đọc ghi dữ liệu Chúng chỉ hoạt động ở 2 mức điện áp 0V và 5V với các dòng vào/ra tối đa trên mỗi chân là 40 mA.

2 chân Serial: 0(RX) và 1(TX) Dùng để gửi (transmit - TX) và nhận (Receive

Trang 13

- RX) dữ liệu TTL Serial Arduino Uno có thể giao tiếp với các thiết bị khác thông qua 2 chân này, như gắn thêm màn hình LCD để hiển thị Chân PWM: 3, 5,6,9, 10 và 11 Cho phép xuất xung PWM với độ phân giải 8

bit( giá trị từ 0 -> 2 -1 tương ứng với 0 - 5V 8

Chân giao tiếp SPI: 10(SS), 11(MOSI), 12(MISO), 13(SCK)

4 chân này có thể truyền phát dữ liệu bằng giao thức SPI tới các thiết bị khác.

LED 13 Trên arduino có 1 đèn led, khi bấm nút reset thì đèn led này sẽ nhấp nháy để báo hiệu Nó được nối với chân số 13 Khi chân này được sử dụng, đèn led sẽ sáng.

6 chân analog(A0 -> A5) Cung cấp độ phân giải 10 bit(0 → 2 -1) để10

đọc giá trị điện áp trong khoảng 0 -> 5V 2 chân A4(SDA) và A5(SCL) 2 chân A4(SDA) và A5(SCL)

- Bộ phát và bộ thu là hai bộ phận chính của cảm biến, bộ phát chuyển đổi tín hiệu điện thành sóng siêu âm, còn bộ thu chuyển đổi tín hiệu siêu âm đó trở lại thành tín hiệu điện.

Trang 14

- Các sóng siêu âm này là các tín hiệu âm thanh có thể được đo và hiển thị ở đầu nhận.

- Nó cung cấp các chi tiết đo lường chính xác và đi kèm với độ phân giải khoảng 3mm, có thể có sự khác biệt nhỏ về khoảng cách tính toán từ đối tượng và khoảng cách thực tế.

Thông số kỹ thuật cảm biến HC-SR04

Điện áp hoạt động: + 5V

Khoảng cách đo lý thuyết: 2cm đến 450cm Khoảng cách đo thực tế: 2cm đến 80cm Độ chính xác: 3mm

Góc đo được bao phủ: <15 ° Dòng điện hoạt động: <15mA Tần số hoạt động: 40Hz

Cảm biến đo khoảng cách tương đương

Cặp thu phát sóng siêu âm, module cảm biến hồng ngoại, cặp cảm biến hồng ngoại, cảm biến khoảng cách analog IR

Hoạt động của cảm biến siêu âm HC-SR04

Như hình trên, cảm biến HC-SR04 là module 4 chân, có tên chân tương ứng là Vcc, Trigger, Echo và Ground Cảm biến này là một cảm biến rất phổ biến được sử dụng trong nhiều ứng dụng cần đo khoảng cách hoặc cảm biến đối tượng Module có hai mắt ở phía trước tạo thành bộ phát siêu âm và bộ thu Cảm biến hoạt động với công thức đơn giản

Khoảng cách = Tốc độ × Thời gian

Bộ phát sóng siêu âm truyền một sóng siêu âm, sóng này truyền trong không khí và khi nó bị bất kỳ vật liệu nào cản trở nó sẽ bị phản xạ trở lại cảm biến, sóng phản xạ này được quan sát bởi module bộ thu siêu âm như hình bên dưới.

Bây giờ, để tính khoảng cách bằng cách sử dụng các công thức trên cần biết tốc độ và thời gian Vì chúng ta đang sử dụng sóng siêu âm nên tốc độ phổ quát của sóng siêu âm ở điều kiện phòng là 330m / s Mạch điện tích hợp sẵn trên module sẽ tính toán thời gian cần thiết để sóng siêu âm quay trở lại và bật chân echo ở mức cao trong cùng một khoảng thời gian cụ thể, bằng cách này chúng ta cũng có thể biết được thời gian đã thực hiện Bây giờ chỉ cần tính toán khoảng cách bằng vi điều khiển hoặc bộ vi xử lý.

Cách sử dụng cảm biến siêu âm HC-SR04

Trang 17

Hỗ trợ màn hình: LCD1602,1604,2004 (driver HD44780) Giao tiếp: I2C.

Địa chỉ mặc định: 0X27 (có thể điều chỉnh bằng ngắn mạch chân A0/A1/A2) Tích hợp Jump chốt để cung cấp đèn cho LCD hoặc ngắt.

Tích hợp biến trở xoay điều chỉnh độ tương phản cho LCD.

Giao tiếp I2C với LCD

Module I2C Arduino Arduino uno

Trang 18

Hình 2.5 Dây LED thanh nhôm RGB

Cấu tạo của dây led RGB

Cấu tạo của Led RGB khác với các dòng Led thường khác, RGB có cấu tạo gồm có 4 chân, trong đó bao gồm 1 chân dương chung và 3 chân âm cho từng màu riêng.

Dây led RGB là sự kết hợp của ba màu led; màu sắc sẽ thay đổi dựa vào việc điều khiển các chân của Led; xung PWM là cách dùng phổ biến để điều khiển.

Cấu tạo bao gồm 02 cực: Cực dương chung (Anode) và Cực âm riêng (Cathode) được ngăn cách nhau bởi một tinh thể vật liệu bán dẫn.

Trang 19

Chương 3 THIẾT KẾ 3.1 GIỚI THIỆU

Yêu cầu của đề tài gồm: Hệ thống hoạt động, khi đi ngang qua cảm biến đặt trước cửa thì cảm biến sẽ nhận biết là có người, lúc này Module sim sẽ gửi một mã OTP đến điện thoại của chủ nhà, bắt buộc phải nhập mã OTP vào Keypad Mã đúng, Relay sẽ kích lên mức cao và chốt cửa điện từ sẽ được mở Mã sai sẽ có thông báo hiển thị trên LCD và bắt phải làm lại từ đầu Mã OTP sẽ là mã ngẫu nhiên từ 2000-9999 cho nên sau mỗi lần cửa mở thì mã sẽ khác nhau

3.2 THIẾT KẾ HỆ THỐNG3.2.1 Thiết kế sơ đồ khối hệ thống

Để hệ thống hoạt động ổn định thì nguồn cấp là 12V-2A cho toàn bộ hệ thống, Module sim hoạt động với điện áp 5V-2A, ngoài ra các thiết bị khác cũng có điện áp hoạt động tương tự Module sim Chốt khóa điện từ hoạt động ở mức điện áp 12V.

Trang 20

3.2.2 Sơ đồ nguyên lý của toàn mạch

Trang 21

Chương 4 THI CÔNG HỆ THỐNG 4.1 THI CÔNG HỆ THỐNG

Lắp ráp và kiểm tra

Lập danh sách các bước lắp ráp:

a Lắp ráp module nguồn

Trang 22

b Lắp ráp Module Sim

-Dây xanh là dây cấp nguồn cho Module sim 5V -Dây trắng là dây nối đất

-Dây vàng nối chân TX của Module sim với chân 2 Arduino -Dây nâu nối chân RX của Module sim với chân 3 Arduino

Trang 23

c Láp ráp LCD

- Dây xanh dương cấp nguồn 5V cho LCD - Dây nâu là dây nối đất

- Dây vàng nối chân SDA của LCD với chân A0 Arduino - Dây cam nối chân SCL của LCD với chân A1 Arduino

Trang 24

d Lắp ráp khóa điện từ và Relay

- Chân âm của Adapter nối với chân âm của khóa điện từ - Chân dương của Adapter nối với GND của Relay

- Chân dương của khóa điện từ nối với NO (tiếp điểm thường mở) của Relay - Dây trắng nối GND của Relay với Arduino

Trang 25

- Dây vàng nối 5V của Relay với Arduino

- Dây đen nối chân tín hiệu của Relay với chân 4 Arduino

e Nối keypad với Arduino

Theo thứ tự từ trên xuống thì chân 1 của Keypad sẽ nối chân 13 Arduino Nối cho đến hết 8 chân của Keypad

(1,2,3,4,5,6,7,8) Keypad nối với (13,12,11,10,9,8,7,6) của Arduino

Trang 26

Chương 5 KẾT QUẢ_NHẬN XÉT_ĐÁNH GIÁ

Quá trình nhóm nghiên cứu đề tài và hoàn thành trong 5 tuần kể từ khi đăng ký đề tài Trong quá trình nghiên cứu nhóm đã nghiên cứu và biết cách nối cảm biến HC-SR04, lcd với vi điều khiển Arduino Uno Đồng thời hiểu rõ hơn về cách hoạt động của các linh kiện và ứng dụng trong đề tài Đặc biệt nhóm đã hiểu hơn về hoạt động của cảm biến HC-SR04 trong việc đo khoảng cách có thể đo mức nước trong bồn bằng nhiều phương thức qua kết nối với Arduino Uno Nhóm đã biết thiết kế mạch sản phẩm, biết sử dụng phần mềm để vẽ mạch

Đề tài này đã nghiên cứu và triển khai thành công một hệ thống đo mực nước sử dụng cảm biến khoảng cách HC-SR04 và hiển thị trên màn hình LCD dùng Arduino Uno Đề tài cũng đã giải thích rõ ràng về nguyên lý hoạt động của hệ thống và các bước thực hiện Tuy nhiên, đề tài có thể được cải tiến hơn nữa bằng cách sử dụng các loại cảm biến khác nhau để đo mực nước trong các bể chứa, hồ bơi hoặc các thiết bị liên quan đến nước khác.

Đề tài "Đo mực nước bằng cảm biến đo khoảng cách HC-SR04 hiển thị lên LCD dùng Arduino Uno" là một đề tài có tính ứng dụng cao trong đời sống thực tế Hệ thống đo mực nước sử dụng cảm biến khoảng cách HC-SR04 là phù hợp để đo mực nước trong các bể chứa, hồ bơi hoặc các thiết bị liên quan đến nước có kích thước tương đối nhỏ và không quá sâu Đề tài cũng giải thích rõ ràng về nguyên lý hoạt động và các bước thực hiện để người đọc có thể dễ dàng triển khai hệ thống này Tuy nhiên, để cải tiến hơn nữa, đề tài có thể sử dụng các loại cảm biến khác nhau để đo mực nước

Nhóm đã tập trung và hoàn thành mô hình nhưng vẫn còn một só bất cập Có thể gọi là khá ổn khi mạch có thể chạy theo yêu cầu mà nhóm đề ra Về hạn chế, cảm biến HC-SR04 đôi khi còn đo khoảng cách chưa chính xác Nếu chỉ mục tiêu của đề tài là tạo ra một hệ thống đơn giản để đo mức nước trong bồn chứa nối với Arduino Uno và các linh kiện điện tử liên quan, kết quả sẽ là một hệ thống có thể hoạt động tốt và đáp ứng được yêu cầu cơ bản Nếu mục tiêu của đề tài là phát triển thêm các tính năng và cải tiến hệ thống để nó trở nên thông minh, an toàn và dễ sử dụng hơn, kết

Ngày đăng: 09/04/2024, 16:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w