1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyên đề 4 xây dựng hệ thống chính trị cơ sở ở vùng dân tộc thiểu số vững mạnh

37 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

MỤC TIÊU CHUNGĐỐI TƯỢNG 3 Nâng cao ý thức trách nhiệm trong công tác tham mưu cho các cấp lãnh đạo, thực thi nhiệm vụ được nhiệm trong việc thực thi nhiệm vụ được giao về xây dựng hệ th

Trang 1

ỦY BAN DÂN TỘC

Trang 2

3QUAN ĐIỂM BIÊN SOẠN, GIẢNG DẠY CHUYÊN ĐỀ4NỘI DUNG CỦA CHUYÊN ĐỀ

5THẢO LUẬN

Trang 3

-Quản lý nhà nước về công tác dân tộc

Góp phần nâng cao nhận thức, năng lực cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo cấp phòng, và công chức, viên chức không giữ chức vụ lãnh đạo quản lý, bí thư chi bộ thôn, bản, trưởng thôn, bản để thực hiện tốt chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác dân tộc.

Trang 4

trị, nhà nước và pháp luật xã hội chủ nghĩa.

Chương trình Đào tạo Cao cấp lý luận chính trị: Học phần thứ 19: Lý luận dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam, chuyên đề: “Hệ thống chính trị ở vùng DTTS ở Việt Nam”  

Trang 5

VỊ TRÍ CỦA CHUYÊN ĐỀ TRONG CHƯƠNG TRÌNH

Trang 6

cơ sở, góp phần nâng cao hiệu quả công tác tham cơ sở, góp phần nâng cao hiệu quả thực thi nhiệm vụ

xây dựng hệ thống chính trị cơ sở nơi công tác

2 Mục tiêu chung của chuyên đề

Trang 7

hướng, giải pháp cơ bản trong việc xây dựng hệ

Trang 8

hiện các nhiệm vụ công tác dân tộc phù hợp với văn hóa, tập quán, thiết chế xã hội của các dân tộc vùng nhiệm vụ công tác dân tộc

phù hợp với văn hóa, tập quán, thiết chế xã hội của các dân tộc vùng DTTS.

3 Mục tiêu cụ thể của chuyên đề

Trang 9

I MỤC TIÊU CHUNG

ĐỐI TƯỢNG 3

Nâng cao ý thức trách

nhiệm trong công tác tham mưu cho các cấp lãnh đạo, thực thi nhiệm vụ được nhiệm trong việc thực thi nhiệm vụ được giao về xây dựng hệ thống chính trị cơ sở ở vùng dân tộc thiểu số

3 Mục tiêu cụ thể của chuyên đề

Trang 10

II ĐẶC ĐIỂM NHU CẦU NHẬN THỨC CỦA ĐỐI TƯỢNG BỒI DƯỠNG

Trang 11

II ĐẶC ĐIỂM NHU CẦU NHẬN THỨC CỦA ĐỐI TƯỢNG BỒI DƯỠNG

Trang 12

III QUAN ĐIỂM BIÊN SOẠN, GIẢNG DẠY CHUYÊN ĐỀ

Trang 13

IV GIỚI THIỆU NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ

1 Một số vấn đề chung về hệ thống chính trị

cơ sở ở vùng DTTS1 Một số vấn đề chung về hệ thống chính trị cơ sở ở vùng DTTS

2 Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động

của hệ thống chính trị cơ sở ở vùng DTTS2 Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống chính trị cơ sở ở vùng DTTS

3 Xây dựng hệ thống chính trị cơ sở ở DTTS

vững mạnh3 Chính quyền địa phương và vấn đề thực thi quyền lực nhà nước ở địa phương

4 Những vấn đề đặt ra từ mô hình hệ thống chính trị cơ sở và đổi mới hệ thống chính trị cơ sở ở vùng DTTS hiện nay

4 Mặt trận tổ quốc Việt Nam , các tổ chức

Trang 14

IV GIỚI THIỆU NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ

Trang 15

IV GIỚI THIỆU NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ

c) Khái niệm hệ thống chính trị cơ sở

d) Đặc điểm của hệ thống chính trị cơ sở ở vùng dân tộc thiểu số hiện nay

e) Vai trò của hệ thống chính trị cơ sở ở vùng dân tộc

c) Khái niệm hệ thống chính trị cơ sở

d) Đặc điểm của hệ thống chính trị cơ sở ở vùng dân tộc thiểu số hiện nay

e) Vai trò của hệ thống chính trị cơ sở ở vùng dân tộc thiểu số

1 Những nội dung cơ bản

Trang 16

Khái niệm hệ thống chính trị

các thiết chế chính trị là: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân (bao gồm Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam; Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp

Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam) được tổ chức từ Trung ương đến cơ sở, hoạt động nhằm duy trì và bảo vệ quyền lực, lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao

động và của dân tộc Việt Nam.

Trang 17

Hệ thống chính trị cơ sở

Hệ thống chính trị cơ sở là hệ thống chính trị cấp xã bao gồm: Tổ chức cơ sở Đảng, Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã và các tổ chức chính trị - xã hội (Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí

Minh xã, Hội Liên hiệp phụ nữ xã, Hội Nông dân xã, Hội Cựu chiến binh xã).

Hệ thống chính trị cơ sở là một bộ phận cấu thành hệ thống chính trị của của Việt Nam

Xã là đơn vị hành chính nhỏ nhất có quy mô diện tích, địa giới hành chính và số lượng dân cư nhỏ nhất.

 Xã là một địa bàn,CT, KT,VH, XH…, nơi có cả cộng đồng dân cư hàng nghìn, hàng vạn người sinh sống

Trang 18

Chính quyền cấp xã cũng như hệ thống chính trị cấp xã chịu sự chỉ đạo, kiểm soát của cấp trên, từ Huyện, Tỉnh tới Trung ương

động, cấp hoạt động, tổ chức thực hiện đường lối chính sách, nghị quyết của Đảng và Nhà nước là nơi chứng thực đường lối, chính sách, luật pháp của Đảng và Nhà nước đi vào cuộc sống.

Trang 19

Đặc điểm của hệ thống chính trị cơ sở ở vùng dân tộc thiểu số Việt Nam hiện nay

Hệ thống chính trị cơ sở ở vùng dân tộc thiểu số đang được tổ chức và vận hành theo khuôn mẫu chung của hệ thống chính trị ở Việt Nam

Hoạt động của Hệ thống chính trị cơ sở ở vùng dân tộc thiểu số chịu tác động của thiết chế xã hội truyền thống của các dân tộc - tộc người

Mối quan hệ giữa hệ thống chính trị cơ sở với người dân là mối quan hệ trực tiếp không thông qua cấp trung gian

Trang 20

Cùng thảo luận

Hệ thống chính trị cơ sở vùng dân tộc thiểu  số có những vai trò gì?

cccccccccNCChCó nhữngững yếu tố ảnh hưởng đến

hoạt động của hệ thống chính trị cơ sở ở vùng dân tộc

thiểu số Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống chính trị cơ sở ở vùng dân tộc thiểu số

Trang 21

Vai trò của hệ thống chính trị cơ sở ở vùng dân tộc thiểu số

Hệ thống chính trị ở cơ sở có vai trò rất quan trọng trong việc tổ chức và vận động nhân dân thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, tăng cường đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ của dân, huy động mọi khả năng phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức cuộc sống của cộng đồng dân cư”

Vai trò của từng bộ phận trong hệ thống chính trị cơ sở thể hiện thông qua chức năng, nhiệm vụ của các thiết chế, năng lực của các thiết chế trong việc thực hiện hiệu quả các chức năng, nhiệm vụ và khả năng tác động thực tế tới quá trình xây dựng, phát triển bền vững tại địa phương

Trang 22

Chính quyền cơ sở có vị trí rất quan trọng:

- Đây là đơn vị thực hiện, đồng thời cũng là nơi kiểm tra, đánh giá đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước;

- Là nơi trực tiếp và có ưu thế trong việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân, khai thác tiềm năng tại chỗ ở địa phương trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, củng cố an ninh quốc phòng, tạo điều kiện cho nhân dân địa phương xây dựng một cuộc sống ổn định

-Theo quy định hiện hành, chính quyền cơ sở bao gồm HĐND và UBND.

- Các đoàn thể nhân dân thuộc hệ thống chính trị cơ sở bao gồm chủ yếu là 05 tổ chức: MTTQ, Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Hội Cựu chiến binh

Trang 23

hoạt động của hệ thống chính trị cơ sở ở vùng dân tộc

thiểu số Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống chính trị cơ sở ở vùng dân tộc thiểu số

Trang 24

4.1 Những nội dung cơ bản

a) Những khó khăn từ điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý

b) Khó khăn, thách thức từ tình hình kinh tế - chính trị, văn hóa - xã hội của vùng dân tộc thiểu số đến hoạt văn hóa - xã hội của vùng dân tộc thiểu số đến hoạt

2 Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống chính trị cơ sở ở vùng dân tộc thiểu số

Trang 25

4.1 Những nội dung cơ bản

thiểu số vững mạnh

a) Khái niệm xây dựng hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh b) Quan điểm của Đảng về xây dựng hệ thống chính trị

c) Mục tiêu xây dựng hệ thống chính trị cơ sở

d) Nội dung, nhiệm vụ, giải pháp xây dựng hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh

Trang 26

Xây dựng hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh

tổng hợp các giải pháp của hệ thống chính trị cơ sở, vận dụng linh hoạt sáng tạo đường lối của Trung ương Đảng nhằm đổi mới, củng cố cơ cấu bộ máy của hệ thống chính trị cơ sở đồng bộ, tinh gọn, có tính ổn định, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, và đặc điểm đặc thù của từng cơ sở; xây dựng các thành tố của bộ máy có đủ các nguồn lực về thể chế, nhân lực, điều kiện vật chất để thực thi nhiệm vụ, phát huy cao độ vai trò của các thành tố đó trong tổ chức của hệ thống

Trang 27

Quan điểm và muc tieu của Đảng về xây dựng hệ thống chính trị

Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý của Nhà nước, phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc, các

đoàn thể chính trị - xã hội và quyền làm chủ của nhân dân

Giữ vững các nguyên tắc tổ chức, hoạt động và đề cao kỷ luật, kỷ cương của Đảng, pháp luật của Nhà nước; nghiêm túc thực hiện nguyên tắc Đảng thống nhất lãnh đạo việc đổi mới, sắp xếp và quản lý tổ chức bộ máy, biên chế của hệ thống chính trị

Bảo đảm tính tổng thể, đồng bộ, liên thông; kết hợp hài hoà giữa kế thừa, ổn định với đổi mới, phát triển

Có sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị với quyết tâm

Trang 28

Thực hiện nguyên tắc một cơ quan( xã, bộ phận chức

năng ) thực hiện nhiều việc và một việc chỉ giao cho một cơ quan chủ trì thực hiện và chịu trách nhiệm chính Mô hình và quy mô tổ chức bộ máy phải phù hợp với tính chất, đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan, đơn vị, địa phương.

Làm tốt công tác giáo dục chính trị tư tưởng, nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên về đổi mới, sắp xếp tổ chức, bộ máy, tinh giản biên chế; tăng cường tuyên

truyền, vận động, thuyết phục, tạo sự thống nhất cao

trong Đảng và sự đồng thuận trong xã hội, không để các thế lực thù địch, các phần tử xấu lợi dụng xuyên tạc,

Trang 29

4.1 Những nội dung cơ bản

c) Vấn đề xây dựng và sử dụng nguồn nhân lực chính trị

d) Sự phối hợp của hệ thống chính trị cơ sở ở vùng DTTS ở một số địa phương với hệ thống chính trị cấp huyện, tỉnh chưa chặt chẽ

e) Về phương thức hoạt động của tổ chức cơ sở Đảng và Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội tại cơ sở

g) Hoạt động của bộ máy chính quyền

Trang 30

4.1 Những nội dung cơ bản

4 Một số giải pháp xây dựng hệ thống chính trị cơ sở ở vùng dân tộc thiểu số hiện nay

a) Đổi mới tổ chức cơ sở Đảng ở vùng dân tộc thiểu số

b) Xây dựng bộ máy chính quyền cơ sở vững mạnh

c) Xây dựng Mặt trận tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội trong hệ thống chính trị cơ sở

d) Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các thiết chế bên trong hệ thống chính trị cơ sở và các mối liên hệ bên ngoài của hệ thống chính trị cơ sở theo tiêu chí gắn bó, hỗ trợ, hướng vào mục tiêu phục vụ nhân dân

e) Đổi mới căn bản công tác cán bộ theo hướng xây dựng chiến lược riêng về đào tạo và sử dụng hợp lý nguồn nhân lực chính trị cho hệ thống chính trị cơ sở vùng dân tộc thiểu số

Trang 31

4.1 Những nội dung cơ bản

5 Một số bài học kinh nghiệm về xây dựng và củng cố hệ thống chính trị cơ sở ở vùng dân tộc thiểu số

a) Bài học kinh nghiệm về công tác lãnh đạo của Đảng ủy xãb) Bài học kinh nghiệm về triển khai thực hiện chính sách dân tộc của Ủy ban nhân dân xã

c) Bài học kinh nghiệm về công tác vận động quần chúng nhân dân của các tổ chức đoàn thể Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Hội Cựu chiến binh

Trang 32

IV GIỚI THIỆU NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ

Trang 33

3 Chính quyền địa phương và vấn đề thực thi quyền lực nhà nước ở địa phương

quyền cơ sở

Trang 34

4 Mặt trận tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội trong hệ thống chính trị cơ sở

a) Chức năng, nhiệm vụ và vai trò của Mặt trận tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội

b) Nhiệm vụ chính trị của cán bộ, công chức trong Mặt trận tổ quốc, các đoàn thể chính trị- xã hội ở cơ sở

Trang 35

5 Xây dựng hệ thống chính trị cơ sở ở vùng dân tộc thiểu số

Trang 36

HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN

khăn trong công tác của hệ thống chính trị cơ sở vùng dân tộc thiểu số hiện nay gắn với địa bàn nơi anh (chị) công tác hoặc phụ trách Đề xuất giải pháp để xây dựng hệ thống chính trị cơ sở vùng dân tộc thiểu số vững mạnh Mỗi nhóm phụ trách một nội dung như sau:

Trang 37

TRÂN TRỌNG CẢM ƠN

Ngày đăng: 09/04/2024, 11:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w