TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA DU LỊCH------ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ T I NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊNÀNGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT PHONG CÁCH HỌC TẬP NGOẠI NGỮ CHUYÊN NGÀNH DU LỊCH HIỆU QUẢ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA DU LỊCH
- -
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ T I NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊNÀ
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT PHONG CÁCH HỌC TẬP NGOẠI NGỮ CHUYÊN NGÀNH DU LỊCH HIỆU QUẢ
TẠI KHOA DU LỊCH – TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
Thuộc nhóm ngành khoa học: KHOA HỌC XÃ HỘI
Hà Nội, 2020
Trang 2ĐỀ T I NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊNÀ
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT PHONG CÁCH HỌC TẬP NGOẠI NGỮ CHUYÊN NGÀNH DU LỊCH HIỆU QUẢ
TẠI KHOA DU LỊCH – TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Thuộc nhóm ngành khoa học: KHOA HỌC XÃ HỘI
Sinh viên thực hiện: Trương Thị Bích
Nguyễn Thị Lan Hương
Trang 32
LỜI CẢM ƠN
Đề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu đề xuất phong cách h c t p ọ ậ ngoại ng ữ chuyên ngành du l ch hi u qu t i Khoa Du lị ệ ả ạ ịch - Trường Đạ ọi h c M Hà Nở ội” là kết quả của quá trình học tập và nghiên cứu của nhóm nghiên cứu Trương Thị Bích, Nguyễn Thị Thùy Dương, Nguyễn Thị Lan Hương, Trần Diệu Linh, Dương Thanh Thủy - sinh viên K26 Khoa Du lịch Trường Đại học Mở Hà nội-
Trong quá trình thực hiện nghiên cứu, các tác giả đã nhận được sự hỗ trợ và hướng dẫn nhiệt thành từ giảng viên Phạm Diệu Ly ự hỗ trợ của ô trong các công đoạn S c nghiên cứu từ việc lập kế hoạch, xác định phương pháp nghiên cứu, cách tìm kiếm và - thu thập thông tin bằng các kỹ thuật như nghiên cứu tại bàn, điều tra… đến xử lí dữ liệu và viết báo cáo đã giúp nhóm nghiên cứu mở mang hiểu biết và tự tin thực hiện nghiên cứu của mình Qua đây, nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới cô
Nhóm nghiên cứu cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, những bạn bè, anh chị học tập tại Khoa Du lịch đã luôn hỗ trợ nhóm trong quá trình nghiên cứu để nhóm nghiên cứu có thể hoàn thành công trình nghiên cứu khoa học của mình.
Cuối cùng, nhóm nghiên cứu xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các quý thầy cô đang giảng dạy tại tại Khoa Du lịch Trường Đại học Mở Hà Nội đã luôn quan tâm, - giúp đỡ nhóm nghiên cứu trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu
Do các điều kiện về nguồn lực còn hạn chế và tình hình diễn biến phức tạp của dịch bệnh COVID-19, đề tài nghiên cứu khoa học khó tránh khỏi những thiếu sót Kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, các chuyên gia để bài nghiên cứu của chúng em được hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Nhóm nghiên cứu
Trang 43
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ESL English as a Second Language – Tiếng Anh như ngôn ngữ thứ hai ESP English for Special Purposes – Tiếng Anh cho mục đích đặc bi t ệ GE General English – Tiếng Anh chung LSQ Learning styles Questionaire – Bộ câu hỏi điều tra về phong cách h c t p ọ ậ NCKH Nghiên c u khoa h c ứ ọ
PCHT Phong cách h c t p ọ ậ TACN Tiếng Anh chuyên ngành TACNDL Tiếng Anh chuyên ngành Du lịch ZPD Zone of Proximal Development Vùng phát tri n g n nh t ể ầ ấ –
Trang 5Bảng 3.3: Các bước để tạo một cuộc tranh biện 62
Bảng 3.2: Bảng tập hợp các hoạt động để nâng cao tính hiệu quả của từng phong cách học tâp TACNDL 68
2.1 Danh m c hình: ụ Hình 1.1: Thang đo 6 cấp độ nhận thức của BLOOM 29
Hình 3.1: Hình ảnh tại buổi trình bày sản phẩm dự án City Tour tại Khoa Du lịch trường Đại học Mở Hà Nội 58
3.1 Danh mục sơ đồ: Sơ đồ 1.1: Sơ đồ chu trình học tập của KOLB 23
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ mối liên hệ giữa mô hình PCHT của Kolb với mô hình PCHT của Honey và Mumford 27
4.1 Danh m c biụ ểu đồ: Biểu đồ 2.1: Mức độ nhận thức của 3 nhóm sinh viên giỏi, khá và trung bình về TACNDL (mức độ đánh giá từ 1-5) 37
Biểu đồ 2.2: Hiệu quả của các hình thức học TACNDL 39
Biểu đồ 2.3: Tầm quan trọng của việc tự học đối với các nhóm sinh viên 40
Biểu đồ 2.4: Các PCHT của nhóm sinh viên học lực giỏi 41
Biểu đồ 2.5: Tính hiệu quả của các PCHT của nhóm sinh viên có học lực giỏi theo thang đo BLOOM 43
Biểu đồ 2.6: Các PCHT của nhóm sinh viên học lực khá 44
Biểu đồ 2.7: Tính hiệu quả của các PCHT của nhóm sinh viên có học lực khá theo thang đo BLOOM 46
Biểu đồ 2.8: Các PCHT của nhóm sinh viên học lực trung bình 47
Biểu đồ 2.9: Tính hiệu quả của các PCHT của nhóm sinh viên có học lực trung bình theo thang đo BLOOM 49
Trang 65 MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 2
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3
DANH MỤC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ 4
A PH N MẦ Ở ĐẦ 8U 1 Tính c p thi t cấ ế ủa đề tài 8
2 M c tiêu và nhi m v nghiên c u ụ ệ ụ ứ 9
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 9
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 11
1.1.1 Nghiên cứu c a các tác giủ ả nước ngoài 11
1.1.2 Nghiên cứu c a các tác giủ ả trong nướ 11c 1.2 Cơ sở lý luận về phong cách học 13
1.2.2 Phong cách h c t p ti ng Anh chuyên ngành ọ ậ ế 16
1.2.2.1.Khái ni m ti ng Anh chuyên ngành ệ ế 16
1.2.2.2.Đặc điểm của tiếng Anh chuyên ngành 17
1.2.2.3.Sự khác bi t gi a ti ng Anh chuyên ngành (ESP) vệ ữ ế ới tiếng Anh như ngôn ngữ thứ hai (ESL – English as a Second Language 18)
1.2.2.4.Phong cách h c t p ti ng Anh chuyên ngành ọ ậ ế 20
Trang 72.1 Sự thay đổi trong chương trình học tiếng Anh 33
2.2 Phương pháp nghiên cứu 35
2.2 B i c nh nghiên c.1 ố ả ứu……….35
2.2.2 Công c nghiên cụ ứu 35
2.2.3 Đối tượng khảo sát 36
2.3.1.3Tầm quan tr ng c a vi c tọ ủ ệ ự học đố ới v i các nhóm sinh viên 40
2.3.2 Các PCHT của sinh viên khoa Du lịch và tính hiệu quả của các phong cách
CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT PHONG CÁCH HỌC TẬP TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH HI U QU T I KHOA DU L CH Ệ Ả Ạ Ị – TRƯỜNG ĐẠI
Trang 87 2 Ưu điểm và hạn chế của đề tài 82 3 M t s khuy n ngh ộ ố ế ị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 Tài liệu trong nướ 84c Tài liệu nước ngoài 84 PHỤ LỤC 86
Trang 98
A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính c p thi t cấ ế ủa đề tài
Trong thời đại hi n nay, ngo i ng (ngôn ngệ ạ ữ ữ nước ngoài) ngày càng được nhắc tới như một y u t không th ế ố ể thiếu trong quá trình t o tiạ ền đề cho h i nh p qu c t , công ộ ậ ố ế nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Vi c hi u bi t, thông th o m t hay nhi u ngo i ng ệ ể ế ạ ộ ề ạ ữ là l i th giúp cho chúng ta nh ng chợ ế – ữ ủ nhân tương lai củ đất nướa c trong công cuộc hội nh p, phát tri n làm r ng ậ ể ạ danh đất nước trên bản đồ thế ớ gi i Ngo i ng gi ng ạ ữ ố như “cầu nối” kinh tế văn hóa Việ - t Nam với thế giới bên ngoài
Ngoại ngữ đóng vai trò thiế ết y u trong cu c s ng c bi t trong ngành du l ch ộ ố đặ ệ ị – ngành d ch vị ụ vì người làm ngành này cần đáp ứng được yêu c u cầ ủa khách hàng, mà khách hàng trong ngành du l ch l i phong phú v qu c gia, qu c tị ạ ề ố ố ịch nên vi c hi u biệ ể ết và thông th o m t ngôn ngạ ộ ữ chung, ph bi n nhổ ế ất trở nên c p thi t, quan trấ ế ọng hơn bao giờ h t ế Tiếng Anh chính là ngôn ngữ có thể đáp ứng được những yêu cầu đó
Tại Khoa Du lịch – Trường Đại học Mở Hà Nội, tiếng Anh là ngoại ngữ bắt buộc đối với tất cả sinh viên Tuy nhiên việc học Tiếng Anh chuyên ngành Du l ch vẫn chưa ị thự ực s có hi u qu Nhiệ ả ều sinh viên có thái độ học tập tốt, chăm chỉ nhưng kết quả học tập các môn h c này v n chọ ẫ ỉ dừng lại ở ức trung bình khá, th m chí là y u M m – ậ ế ột trong nh ng nguyên nhân c a tình tr ng này là thi u m t phong cách h c t p ti ng Anh ữ ủ ạ ế ộ ọ ậ ế chuyên ngành th t hi u qu ậ ệ ả
Khi bi t phong cách h c t p ti ng Anh phù h p v i mình, sinh viên có th rút ngế ọ ậ ế ợ ớ ể ắn thời gian h c t p và vi c ti p nh n ki n th c s ọ ậ ệ ế ậ ế ứ ẽ trở nên đơn giản, dễ dàng, hi u qu ệ ả hơn Phong cách h c ti ng Anh tọ ế ốt cũng giúp sinh viên có cơ hội khai thác m t cách h u ích ộ ữ thế gi i tri th c c a toàn nhân lo i, tớ ứ ủ ạ ừ đó áp dụng những kiến thức đó vào thực tế công việc m t cách linh hoộ ạt, được các nhà tuy n dể ụng đánh giá cao năng lực chuyên môn cũng như cơ hội thăng tiến trong công việc tương lai sẽ ốt hơn t
Chính vì các lí do trên nhóm nghiên c, ứu đã quyết định chọn để tài có tên: “Nghiên cứu đề xuất phong cách học tập ngoại ng chuyên ngành Du l ch hi u qu t i Kữ ị ệ ả ạ hoa Du l ch ị – Trường Đạ ọi h c M Hà Nở ội.”
Trang 109
2 M c tiêu và nụ hiệm v nghiên c u ụ ứ
Mục tiêu nghiên cứu: Đưa ra cơ sở giúp cho sinh viên xác định được PCHT c a cá ủ nhân, từ đó tìm ra được hướng đi phù hợp nh m c i thi n PCHT TACNDL ằ ả ệ
Nhiệm v nghiên c u: Hụ ứ ệ thống cơ sở lý thuy t v phong cách h c t p và phong ế ề ọ ậ cách h c t p ti ng Anh chuyên ngành, các mô hình phong cách h c tọ ậ ế ọ ập, cách đánh giá tính hi u qu c a phong cách h c t p Khệ ả ủ ọ ậ ảo sát, đánh giá thực tr ng vi c h c ngo i ng ạ ệ ọ ạ ữ chuyên ngành du l ch c a sinh viên Khoa Du lị ủ ịch – Trường Đạ ọi h c M Hà N i Trên ở ộ cơ sở đó đề xuất phong cách h c ngo i ngọ ạ ữ chuyên ngành du l ch hi u qu t i Khoa Du ị ệ ả ạ lịch – Trường Đại học Mở Hà Nội
3 Đối tượng và ph m vi nghiên c u ạ ứ
- Đối tượng nghiên cứu: Phong cách h c Ti ng Anh chuyên ngành du lọ ế ịch ủ c a sinh viênKhoa Du lịch – Trường Đạ ọi h c M Hà N ở ội.
- Phạm vi nghiên c u: ứ
+ Về m t không gian: Khoa Du lặ ịch – Trường Đại học Mở Hà Nội + Về m t th i gian: Tặ ờ ừ năm 2019 đến năm 2020
+ Khách thể nghiên c u: kh o sát 205 sinh viên; ứ ả năm thứ 2 và năm thứ 3 (Khóa 25 - 26); trình độ tiếng Anh t pre-ừ intermediate tới upper-intermediate
4 N i dung nghiên cộ ứu:
- Cơ sở lý lu n v phong cách h c t p và phong cách h c t p ti ng Anh chuyên ậ ề ọ ậ ọ ậ ế ngành, các mô hình phong cách h c tọ ập và cách đánh giá tính hiệu quả c a phong ủ cách h c t p ọ ậ
- Khảo sát th c tr ng phong cách h c t p ti ng Anh t i khoa Du lự ạ ọ ậ ế ạ ịch – trường Đại học M Hà N i ở ộ
- Đề xu t phong cách h c t p ti ng Anh chuyên ngành hi u qu t i khoa Du l ch ấ ọ ậ ế ệ ả ạ ị – Trường Đại học Mở Hà Nội
5 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, đề tài s d ng m t sử ụ ộ ố phương pháp nghiên cứu sau: ❖ Phương pháp thu thập dữ liệu:
- Nghiên c u ứ tư liệu:
Trang 1110 Phương pháp này được thực hiện nhằm mục đích tổng quan về phong cách học tập, các đặc điểm của phong cách h c t p, tìm hi u v các phong cách h c t p kháọ ậ ể ề ọ ậ c nhau, thang đo về tính hiệu quả của các phong cách học tập
- Phương pháp định lượng:
Nghiên c u s dứ ử ụng phương pháp điều tra ch n m u nh m thu th p, phân lo i các ọ ẫ ằ ậ ạ phong cách h c t p c a các sinh viên t i khoa Du lọ ậ ủ ạ ịch trường Đại học M Hà Nở ội Theo đó, phiếu điều tra là hệ thống các câu hỏi sẽ được nêu ra và sắp xếp theo các nhóm câu h i v : tình hình h c ti ng Anh, phong cách h c t p ti ng Anh chuyên ngành ỏ ề ọ ế ọ ậ ế du l ch và tính hi u qu c a phong cách h c t p ti ng Anh chuyên ngành du lị ệ ả ủ ọ ậ ế ịch của từng nhóm phong cách học t p khác nhau, tậ ừ đó giúp cho việc xác định phong cách học t p ậ tiếng Anh của từng sinh viên, từng nhóm sinh viên và tính hi u qu c a các ệ ả ủ
Chương I: C s lý lu n v phong cách h c t p và phong cách h c t p ng Anh ơ ở ậ ề ọ ậ ọ ậ tiế chuyên ngành, các mô hình phong cách h c tọ ập và cách đánh giá tính hiệu quả của phong cách h c t p ọ ậ
Chương II: Khảo sát th c tr ng phong cách h c t p ng Anh t Khoa Du l ch ự ạ ọ ậ tiế ại ị – Trường Đại học Mở Hà Nội
Chương III: Đề xu t phong cách h c t p ấ ọ ậ tiếng Anh chuyên ngành hi u qu tệ ả ại Khoa Du lịch – Trường Đạ ọi h c M Hà N ở ội.
Tài li u tham kh o và Ph l c cệ ả ụ ụ ủa đề tài
Trang 1211
B PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN C U Ứ
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHONG CÁCH HỌC TẬP VÀ PHONG CÁCH H C T P TI NG ANH CHUYÊN NGÀNH Ọ Ậ Ế
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu
Trong quá trình tìm hi u, nhóm nghiên cể ứu đã chọ ọc đượn l c các công trình nghiên cứu, các tài liệu có liên quan đến đề tài c a nhóm củ ở ả trong nước và ngoài nước như sau:
1.1.1 Nghiên cứu của các tác giả nước ngoài
Fang Huang, Cathy Ka Weng Hoi và Timothy Teo trong đề tài nghiên c u The ứ Influence of Learning Style on English Learning Achievement Among Undergraduates in Mainland China đã cung cấp cái nhìn sâu s c v PCHT ti ng Anh c a sinh viên Tác ắ ề ế ủ giả đã cung cấp hướng dẫn cụ thể cho vi c d y và h c ti ng Anh th c t và th c hành ệ ạ ọ ế ự ế ự Các hướng dẫn hướng trực tiếp vào ngườ ọc, giúp người h i học phát triển các PCHT tiếng Anh c a mình Tuy nhiên, các PCHT này lủ ại mang hướng ch quan g n li n trủ ắ ề ực tiếp với văn hóa Trung Quốc, khó có th tham khể ảo để áp dụng vào môi trường học tập t i Vi t Nam ạ ệ
Công trình nghiên c u The Importance of Learning Style in End-User Training ứ của ba tác giả Robert P Bostrom, Lorne Olfman và Maung K Sein đã đưa ra các định hướng, phương pháp đào tạo cho từng PCHT của sinh viên chuyên ngành kỹ thuật – máy tính Nghiên cứu cũng đã nêu lên mức độ ệ hi u qu c a t ng PCHT và k t lu n ả ủ ừ ế ậ rằng các sinh viên có s k t h p gi a PCHT th nghi m và khái ni m hóa có k t qu ự ế ợ ữ ử ệ ệ ế ả cao hơn các PCHT còn lại Tuy nhiên, nghiên cứu chỉ mới dừng lại ở việc đề xuất các phương pháp giảng dạy cũng như hướng cho sinh viên đi theo phương pháp giảng dạy đó Điều này có nghĩa là nghiên cứu tập trung vào vai trò c a giủ ảng viên hơn là của sinh viên
1.1.2 Nghiên cứu của các tác giả trong nước
Tác gi ả Đoàn Thị Thu Phương, Trường Đại h c Ngo i ng - ọ ạ ữ Đạ ọi h c Qu c gia Hà ố Nội trong bài nghiên c u Phong cách h c ngo i ng c a h c sinh lứ ọ ạ ữ ủ ọ ớp 11, Nam Định (2017) đã đi sâu vào tìm hiểu phong cách học ngo i ng c a h c sinh l p 11 và ý thạ ữ ủ ọ ớ ức của giáo viên v về ấn đề này Đề i đã chỉ tà ra r ng h u hằ ầ ết giáo viên ít chú ý đến PCHT
Trang 1312 ngoại ngữ c a hủ ọc sinh, thay vào đó họ có xu hướng phát tri n các chiể ến lược gi ng ả dạy phù h p v i PCHT cợ ớ ủa riêng họ và PCHT ngo i ngạ ữ ưa thích nhấ ủt c a h c sinh là ọ PCHT liên quan đến vi c nghe và nhìn ệ Tuy nhiên đề tài v n d ng lẫ ừ ại ở ệ vi c li t kê các ệ PCHT ngo i ng c a hạ ữ ủ ọc sinh dưới cái nhìn của giáo viên và chưa đưa ra được nh ng ữ giải pháp thúc đẩy các PCHT ưa thích hiệu qu cả ủa chính sinh viên cũng như chưa đưa ra được các hoạt động mà giáo viên có thể giúp đỡ học sinh trong việc phát triển các PCHT đó
Nghiên c u phong cách h c cứ ọ ủa sinh viên trường Đại h c Khoa h c Xã họ ọ ội – Nhân văn và trường Đại h c Khoa h c T nhiên c a PGS.TS Nguyọ ọ ự ủ ễn Công Khanh đã phân tích PCHT c a sinh viên d a trên hành vi h c t p c a sinh viên, m i liên h c a phong ủ ự ọ ậ ủ ố ệ ủ cách h c t p và thành tích h c tọ ậ ọ ập, xác định được phong cách h c t p giúp sinh viên ọ ậ cải thiện vi c h c, s khác nhau gi a sinh viên có các ngành h c khác nhau Nghiên ệ ọ ự ữ ọ cứu đã đề xuất phương pháp dạy và học hướng đến học tập trải nghiệm để phát triển các chiến lược học hi u qu t ệ ả ừ đó tạo thành phong cách h c tích c c, tuy nhiên các giọ ự ải pháp vẫn chưa hướng t i m t ngành ngh cớ ộ ề ụ thể và vẫn chưa có ví dụ ụ thể c cho t ng ừ giải pháp
Bài vi t V n dế ậ ụng mô hình CLIL và phương pháp Task-based learning vào gi ng ả dạy tiếng Anh chuyên ngành cho sinh viên chuyên ngành hướng dẫn du lịch ở trường Cao đẳng sư phạm trung ương Nha Trang của Ths Võ Thị Khánh Linh đề cập đến việc kết h p mô hình CLIL (Content and Language Integrated Learning - mô hình h c ngoợ ọ ại ngữ thông qua n i dung các môn hộ ọc) và phương pháp Task-based learning (h c dọ ựa trên vi c thệ ực hi n các nhiệ ệm v h c t p) vào gi ng d y ti ng Anh chuyên ngành cho ụ ọ ậ ả ạ ế sinh viên ngành hướng d n du l ch Bài viẫ ị ết đã đề ra phương pháp dạy học Tiếng Anh chuyên ngành hướng dẫn du l ch và nêu vai trò cị ủa sinh viên cũng như giảng viên đối với hi u quệ ả của quá trình vận dụng phương pháp Tuy nhiên, phương pháp được đưa ra trong bài vi t còn phế ụ thuộc nhiều vào việc giảng d y cạ ủa gi ng viên, sinh ả viên đóng vai trò bị động thực hi n theo các yêu c u nhiệ ầ ệm vụ mà giáo viên đưa ra Bên cạnh đó, giải pháp trong bài viết này chưa hướng tới các nhóm người học với các PCHT khác nhau
Trong đó, đa số các đề tài đều đi tìm hiểu, liệt kê các PCHT hiện có ở người học theo nhiều hướng ti p cế ận khác nhau, nhưng chủ ếu là dướ y i cái nhìn c a giáo viên, ủ giảng viên Một số ít đề tài đưa ra được các giải pháp để thúc đẩy các PCHT ưa thích
Trang 1413 của ngườ ọc Qua đó đã cung cấi h p cho nhóm nghiên cứu một cái nhìn tương đối toàn diện v các cách phân loề ại, đánh giá PCHT của ngườ ọi h c Những vấn đề được đề ập c trong các công trình nghiên c u trên là ngu n tài li u tham kh o có giá trứ ồ ệ ả ị cho đề tài nghiên c u c a nhóm Tuy nhiên, xét v PCHT ti ng Anh chuyên ngành du l ch t i Khoa ứ ủ ề ế ị ạ Du lịch – Trường Đại h c M Hà Nọ ở ội thì cho đến nay vẫn chưa có một công trình nghiên cứu nào đề ập đế c n
1.2 Cơ sở lý luận về phong cách học
1.2.1 Phong cách học t p ậ
1.2.1.1 Khái ni m v phong cách h c t p (PCHT) ệ ề ọ ậ
Thuật ngữ “Phong cách họ ập” chỉ ớc t m i xu t hi n vào nhấ ệ ững năm 50 của th ế kỉ XX, khi Thelen nêu ra một trong các điều ki n tệ ổ chức hoạt động th o lu n nhóm ả ậ trong quá trình d y h c là c n ph i d a vào phong cách h c t p c a h c sinh Tạ ọ ầ ả ự ọ ậ ủ ọ ừ đó đến nay, trên th giế ới đã có nhiều nghiên c u v phong cách h c t p cứ ề ọ ậ ủa ngườ ọi h c, nên có khá nhiều định nghĩa, quan niệm khác nhau v PCHT ề
Rita Dunn (1960) định nghĩa PCHT như là cách thức mỗi ngườ ắt đầi b u chú ý, xử lý, thu nh n và tái hi n n i dung ki n th c m i ậ ệ ộ ế ứ ớ
Theo Rose, PCHT là các cách ti p c n c a các bi n pháp h c t p khác nhau ế ậ ủ ệ ọ ậ Một s ố người học đạt hiệu qu thông qua quan sát, s khác thì b ng l ng nghe và mả ố ằ ắ ột số khác thì b ng cách ti p c n th c hành (Rose, 1998) ằ ế ậ ự
Tóm l i, PCHT có thạ ể xem là các phương pháp họ ậc t p riêng bi t mà m i cá ệ ỗ nhân ch n lọ ựa để tiếp nhận thông tin, nó liên quan đến s thích c a mở ủ ỗi ngườ ọc i h đối với các kiểu hoạt động học tập khác nhau Người học khi biết được PCHT của bản thân có thể nhìn ra được m t m nh, m t y u c a mình, t ặ ạ ặ ế ủ ừ đó chọ ựa được các n l phương pháp học tập phù hợp để phát huy các mặt mạnh cũng như cải thiện các mặt yếu kém
1.2.1.2 Các thành t c a phong cách h c t p ố ủ ọ ậ
PCHT c a cá nhân bao g m t h p các chiủ ồ ổ ợ ến lược h c t p c a cá nhân Theo ọ ậ ủ Keefe, m i PCHT bao g m các thành tỗ ồ ố chiến lược về m t nh n th c (trí óc), tính ặ ậ ứ xúc c m (tình c m), tính xã h i (giao tiả ả ộ ếp và văn hóa) và thể chất trong h c t p (Keefe, ọ ậ 1987)
Trang 1514 Theo Dorothy MacKeracher, phong cách h c t p bao g m t h p nh ng chiọ ậ ồ ổ ợ ữ ến lược ổn định và b n v ng mà hề ữ ọ ưa thích và hứng thú trong học tập Về mặt nhận thức: PCHT bao gồm tiếp nhận thông tin, l a chự ọn thông tin, lưu trữ và tìm lại thông tin t trong trí nh , t o sừ ớ ạ ự phán đoán thông tin hoặc chỉnh sửa lại các những ý nghĩa, ý tưởng, giá trị, kĩ năng và chiến lược, dùng những ý nghĩa, ý tưởng, giá trị, kĩ năng và chiến lược để ả gi i quy t vế ấn đề và đưa ra quyết định, đưa ra kế ho ch và hành ạ động phù hợp, đưa đến trải nghiệm mới t ừ đó tiếp nh n các thông tin m i V tính xã ậ ớ ề hội: PCHT bao gồm tương tác với nh ng cá nhân khác, nhữ ững môi trường h c t p ọ ậ Trong quá trình tương tác, người h c có th ọ ể thay đổi m t, m t s ho c t t c các chi n ộ ộ ố ặ ấ ả ế lược ban đầu
Ngoài ra, PCHT còn chịu tác động b i các nhân tở ố như điều kiện môi trường, mức độ hoạt động ưa thích của người học trong quá trình học, các hình thức và dạng thông tin, các phương thức tiếp nhận thông tin của người học
Như vậy, có thể thấy PCHT do chịu tác động c a nhi u yủ ề ếu tố mà dẫn đến s thay ự đổi, xong PCHT vẫn tồn t i nh ng chiạ ữ ến lượ ổn địc nh và b n v ng trong mề ữ ỗi cá nhân 1.2.1.3 Các đặc điểm của phong cách học tập
Mỗi nhóm người học khác nhau s có PCHT khác nhau:ẽ Theo mô hình PCHT của Witkin (1962): v i cùng m t hình nh ho c mớ ộ ả ặ ột hành động, mỗi nhóm người học khác nhau s có PCHT khác nhau Ví dẽ ụ, nhóm người học độc l p (field ậ independence) tập trung vào trung tâm c a hình v hoủ ẽ ặc hành động, điều đó có thể làm mờ đi các chi tiế ủt c a b i c nh ho c toàn c nh c a hình nh hoố ả ặ ả ủ ả ặc hành động; nhóm người học phụ thuộc (field dependence) khá nhạy cảm với hoàn cảnh văn hóa xã hội nhưng mấ ật t p trung vào các chi ti t trong quá trình hế ọc.
PCHT b ịtác động bởi những yếu t ngo i cố ạ ảnh: PCHT d a trên y u tự ế ố thể chất (yêu c u, mong mu n c a xã hầ ố ủ ội lên ngườ ọc) và bi h ị ảnh hưởng bởi s di truyự ền (môi trường học tập, cách giảng dạy khi còn nhỏ)
Những PCHT sẵn có của mỗi cá nhân là nền tảng để hình thành nên nh ng ữ PCHT mới: Thông qua các PCHT đã có, ngườ ọi h c có th l a ch n các chiể ự ọ ến lược học tập ưa thích cho cá nhân, từ đó hình thành PCHT mới phù hợp cho cá nhân
PCHT là khác nhau m i cá nhân:ở ỗ M t nhóm h c sinh có cùng giộ ọ ới tính, độ tuổi hoặc có điểm chung về văn hóa, xã hội, kinh tế, trình độ văn hóa thì sẽ có các