1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất giải pháp ưu tiên định hướng không gian quản lý tổng hợp tài nguyên khu vực ven biển hải phòng

155 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu Đề Xuất Giải Pháp Ưu Tiên Định Hướng Không Gian Quản Lý Tổng Hợp Tài Nguyên Khu Vực Ven Biển Hải Phòng
Tác giả Trần Hữu Long
Người hướng dẫn PGS.TS Lại Vĩnh Cẩm, PGS.TS Nguyễn An Thịnh
Trường học Học viện Khoa học và Công nghệ
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại luận án
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 7,33 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi với hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Lại Vĩnh Cẩm PGS.TS Nguyễn An Thịnh Các số liệu, kết luận án trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả luận án ận Lu Trần Hữu Long án n tiê sĩ ịa Đ lý i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án, NCS nhận đƣợc bảo, hƣớng dẫn khoa học tận tình PGS.TS Lại Vĩnh Cẩm PGS.TS Nguyễn An Thịnh suốt thời gian nghiên cứu viết luận án NCS xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trân trọng cảm ơn giúp đỡ q thầy Trong q trình thực luận án, NCS nhận đƣợc động viên, giúp đỡ Lãnh đạo Học viện Khoa học Công nghệ, Lãnh đạo Viện Địa lý thầy cô giáo cán Viện Địa lý, cán Học viện Khoa học Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam; Viện Tài nguyên Môi Lu trƣờng biển; bạn bè đồng nghiệp NCS xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu ận Nhân dịp này, NCS xin chân thành cảm ơn tới Sở, Ban ngành thuộc UBND thành phố Hải Phòng: Sở Tài nguyên Môi trƣờng, UBND án quận/huyện (Dƣơng Kinh, Đồ Sơn, Hải An, Tiên Lãng, Kiến Thụy Cát Hải), đồng nghiệp Viện Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam tiê thƣờng xuyên động viên giúp đỡ trình thực luận án n Nhân dịp này, NCS muốn bày tỏ lịng tri ân kính trọng đến ngƣời sĩ thân gia đình ln ủng hộ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho ịa Đ suốt trình học tập thực luận án NCS: Trần Hữu Long lý ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1- Tính cấp thiết đề tài 2-Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3-Nội dung nghiên cứu 4-Phạm vi nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu Lu 1.1.1 Tổng quan khái niệm liên quan đến không gian quản lý tổng hợp tài nguyên khu vực ven biển ận 1.1.2 Tổng quan khái niệm liên quan đến phân vùng phân vùng chức 11 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 13 án 1.2.1 Tổng quan nghiên cứu quy hoạch không gian quản lý tổng hợp tài nguyên khu vực ven biển nƣớc 13 tiê 1.2.2 Tổng quan nghiên cứu nƣớc quy hoạch không gian quản lý tổng n hợp tài nguyên khu vực ven biển 18 sĩ 1.2.3 Các cơng trình nghiên cứu liên quan khu vực ven biển Hải Phòng 21 ịa Đ 1.3 Cơ sở lý luận thực tiễn định hƣớng không gian quản lý tổng hợp tài nguyên 22 1.3.1 Cơ sở lý luận thực tiễn phân vùng chức hông gian ven biển 22 1.3.2 Cơ sở lý luận thực tiễn quy hoạch không gian khu vực ven biển 26 lý 1.4 Tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 28 1.4.1 Tiếp cận nghiên cứu 28 1.4.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu 29 1.4.3 Kỹ thuật sử dụng 33 1.5 Khung lý thuyết bƣớc thực luận án 35 TIỂU KẾT CHƢƠNG 37 CHƢƠNG PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG LÃNH THỔ KHU VỰC VEN BIỂN HẢI PHÒNG 38 2.1 Các yếu tố phân hóa địa lý 38 2.1.1 Vị trí địa lý vị khu vực ven biển Hải Phòng 38 iii 2.1.2 Sự phân hóa địa chất - địa mạo khu vực ven biển Hải Phòng 40 2.1.3 Sự phân hóa nhiệt - ẩm khu vực ven biển Hải Phịng 44 2.1.4 Sự phân hóa thổ nhƣỡng khu vực ven biển Hải Phòng 49 2.2 Các yếu tố kinh tế - xã hội 55 2.2.1 Hiện trạng sử dụng đất 55 2.2.2 Hiện trạng dân số lao động 57 2.2.3 Các hoạt động sinh kế - phát triển kinh tế khu vực ven biển Hải Phòng 60 2.2.4 Các đặc điểm phát triển xã hội khu vực ven biển Hải Phòng 67 2.3 Các yếu tố tài nguyên thiên nhiên 69 2.3.1 Nguồn tài nguyên khống sản khu vực ven biển Hải Phịng 69 Lu 2.3.2 Nguồn tài nguyên đất ngập nƣớc khu vực ven biển Hải Phòng 70 2.3.3 Nguồn tài nguyên nƣớc khu vực ven biển Hải Phòng 72 ận 2.3.4 Nguồn tài nguyên sinh vật khu vực ven biển Hải Phòng 75 2.4 Phân vùng chức khu vực ven biển Hải Phòng 76 án 2.4.1 Các nhóm tiêu chí phân chia đơn vị chức (phân hu) lãnh thổ 76 2.4.2 Kết phân khu chức 79 tiê TIỂU KẾT CHƢƠNG 90 n CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG KHÔNG GIAN QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI sĩ NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƢỜNG 91 ịa Đ 3.1 Đánh giá tác động số yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội đến phân khu chức 91 3.1.1 Tác động tai biến thiên nhiên 91 lý 3.1.2 Sức ép phát triển kinh tế - xã hội 93 3.2 Những mẫu thuẫn xung đột khai thác, sử dụng tài nguyên 96 3.2.1 Nhóm tiêu chí mâu thuẫn xung đột 96 3.2.2 Mục đích sử dụng đất ven biển Hải Phịng 98 3.2.3 Các tiêu chí đánh giá mức độ tác động hoạt động phát triển kinh tế xã hội tiêu chí quy hoạch đến khai thác, sử dụng tài nguyên 99 3.2.4 Các mâu thuẫn khai thác sử dụng tài nguyên vùng bờ 100 3.3 Những chồng lấn quy hoạch .108 3.3.1 Tác động quy hoạch chung đến khu vực ven biển Hải Phòng 108 3.3.2 Đánh giá thực trạng quy quy hoạch thành phố Hải Phòng 116 iv 3.4 Đánh giá định hƣớng không gian giải pháp quản lý tổng hợp tài nguyên .120 3.4.1 Định hƣớng ƣu tiên quản lý tài nguyên môi trƣờng theo phân khu chức 120 3.4.2 Phân tích DPSIR cho vấn đề quản lý tài nguyên môi trƣờng cho phân khu chức 123 3.4.3 Phân tích SWOT 124 3.4.4 Xác định giải pháp ƣu tiên xác định không gian quản lý tổng hợp 126 3.5 Định hƣớng không gian giải pháp quản lý tổng hợp tài nguyên ven biển Hải Phòng 129 3.5.1 Đề xuất định hƣớng không gian quản lý tổng hợp tài nguyên ven biển Hải Lu Phòng 129 3.5.2 Đề xuất giải pháp ƣu tiên định hƣớng không gian quản lý tổng hợp tài nguyên ận ven biển Hải Phòng 132 TIỂU KẾT CHƢƠNG 3: 138 án KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 n tiê sĩ ịa Đ lý v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Những định nghĩa quy hoạch lục địa biển .27 Bảng 1.2 Thang đo Li ert áp dụng xây dựng phiếu điều tra 30 Bảng 1.3 Nguồn đánh giá mâu thuẫn ƣu tiên theo thang đo Li ert 31 Bảng 1.4 Các bƣớc điều tra, phân tích vịng Delphi 34 Bảng 1.5 Mức độ đồng thuận tin cậy thể qua hệ số Kendall‟s(W) 34 Bảng 2.1 Diện tích phân bố địa mạo quận, huyện khu vực ven biển Hải Phịng ……………………………………………………………………………………… 44 Bảng 2.2 Diện tích phân bố hệ sinh thái huyện khu vực ven biển Hải Phòng 53 Bảng 2.3.Hiện trạng sử dụng đất phân loại theo loại đất quận, huyện Lu khu vực ven biển Hải Phòng 55 Bảng 2.4 Tỷ lệ loại đất năm 2008 2018 khu vực ven biển Hải Phịng 56 ận Bảng 2.5 Tổng diện tích rừng năm 2008 2018 khu vực ven biển Hải Phòng 57 án Bảng 2.6 Phân bố lao động quận, huyện khu vực ven biển Hải Phòng năm 2008 năm 2018 58 tiê Bảng 2.7 Mật độ dân số biến đổi theo thời gian khu vực ven biển Hải Phòng 59 Bảng 2.8 Mức độ tăng dân số từ năm 2008 đến 2018 60 n Bảng 2.9 Hoạt động sản xuất công nghiệp quận huyện khu vực ven biển Hải sĩ Phòng…………… .61 ịa Đ Bảng 2.10 Số lƣợng hình thức sản xuất nơng nghiệp quận, huyện ven biển Hải Phòng .62 lý Bảng 2.11 Thay đổi số trang trại năm 2008 2018 63 Bảng 2.12 Diện tích trồng quận, huyện khu vực ven biển Hải Phòng năm 2018…… 64 Bảng 2.13 Số liệu đàn gia súc, gia cầm khu vực ven biển Hải Phòng năm 2008 2018…… 65 Bảng 2.14 Diện tích ĐNN ven biển Hải Phịng phân theo cấp 71 Bảng 2.15 Các tiêu chí phân vùng chức ven biển Hải Phịng .76 Bảng 2.16 Đặc trƣng phân khu chức không gian khu vực ven biển Hải Phòng…… 80 Bảng 3.1 Mực nƣớc biển dâng ven biển Việt Nam theo kịch 91 Bảng 3.2 Tác động chung đến phân khu chức khu vực ven biển Hải Phòng 92 vi Bảng 3.3 Sức ép từ hoạt động phát triển KT-XH đến PKCN khu vực ven biển Hải Phòng 95 Bảng 3.4 Mục đích sử dụng đất khu vực ven biển Hải Phịng 98 Bảng 3.5 Các nhóm tiêu chí sử dụng bảng hỏi vòng .99 Bảng 3.6 Các tiêu chí đánh giá mức độ tác động hoạt động phát triển 99 Bảng 3.7 Các tiêu chí quy hoạch xác định tập trung quản lý .100 Bảng 3.8 Ảnh hƣởng nhóm mục đích sử dụng đất 101 Bảng 3.9 Bảng tổng hợp phiếu điều tra nhóm sử dụng đất khu vực ven biển Hải Phòng…… 102 Bảng 3.10 Ảnh hƣởng mâu thuẫn nhóm hoạt động .103 Lu Bảng 3.11 Tổng hợp số liệu điều tra 104 Bảng 3.12 Tổng hợp số liệu ý kiến điều tra mâu thuẫn nhóm ngành 106 ận Bảng 3.13 Tác động quy hoạch cấp quốc gia, cấp vùng đến tài nguyên PKCN khu vực ven biển Hải Phòng 108 án Bảng 3.14 Tác động quy hoạch cấp thành phố, cấp huyện đến tài nguyên PKCN khu vực ven biển Hải Phòng 113 tiê Bảng 3.15 Tác động PKCN khu vực ven biển Hải Phòng đến chồng lấn quy n hoạch…… 117 sĩ Bảng 3.16 Kết đánh giá chức theo PKCN 122 ịa Đ Bảng 3.17 Tổng hợp ma trận giá trị wMean theo khung DPSIR cho PKCN 123 Bảng 3.18 Phân tích SWOT quản lý, định hƣớng quản lý tổng hợp không gian khu vực ven biển Hải Phòng 125 lý Bảng 3.19 Ma trận đánh giá giá trị bất đồng tổ chức quản lý không gian 126 Bảng 3.20 Giá trị trọng số phƣơng án ƣu tiên tổ chức quản lý .126 Bảng 3.21 Phƣơng án ƣu tiên tổ chức không gian quản lý tài nguyên môi trƣờng………………………………………………………………… 127 Bảng 3.22 Định hƣớng không gian quản lý tổng hợp tài nguyên theo PKCN khu vực ven biển Hải Phịng dựa nhóm giải pháp thúc đẩy, tăng cƣờng, nâng cao nhằm phát huy lợi hội 130 Bảng 3.23 Định hƣớng không gian quản lý tổng hợp tài nguyên theo PKCN khu vực ven biển Hải Phịng dựa nhóm giải pháp, khắc phục, giảm thiểu - giảm nhẹ tác động tiêu cực 131 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Vị trí quận, huyện khu vực ven biển Hải Phòng thuộc phạm vi nghiên cứu luận án Hình Lƣợc đồ vị trí HST quy hoạch biển đại dƣơng Hoa Kỳ…… 16 Hình Sơ đồ bƣớc nghiên cứu định hƣớng quy hoạch không gian tổng hợp tài nguyên khu vực ven biển Hải Phịng .36 Hình 2.1 Bản đồ hành quận, huyện khu vực ven biển Hải Phịng……… 39 Hình 2.2 Bản đồ địa chất quận, huyện khu vực ven biển Hải Phịng 41 Hình 2.3 Bản đồ địa mạo quận, huyện khu vực ven biển Hải Phòng 43 Hình 2.4 Bản đồ thủy văn thành phố Hải Phòng 45 Hình 2.5 Bản đồ mật độ sơng ngịi quận, huyện khu vực ven biển Hải Phịng .48 Lu Hình 2.6 Bản đồ trạng sử dụng đất quận, huyện khu vực ven biển Hải Phòng…… 52 ận Hình 2.7 Bản đồ phân bố hệ sinh thái quận, huyện khu vực ven biển Hải Phòng 54 Hình 2.8 Biểu đồ trạng sử dụng đất quận, huyện ven biển Hải Phịng 56 án Hình 2.9 Biểu đồ dân số trung bình theo thành thị, nông thôn phân bố lao động quận, huyện khu vực ven biển Hải Phòng 60 tiê Hình 2.10 Biểu đồ hoạt động sản xuất công nghiệp quận, huyện khu vực n ven biển Hải Phòng ……… .61 sĩ Hình 2.11 Biểu đồ hoạt động sản xuất sở kinh doanh quận, huyện khu vực ven biển Hải Phòng 63 ịa Đ Hình 2.12 Biểu đồ diện tích trồng quận, huyện khu vực ven biển Hải Phịng 64 Hình 2.13 Biểu đồ số lƣợng đàn gia súc quận, huyện khu vực ven biển Hải lý Phòng…… ….66 Hình 2.14 Bản đồ phân khu chức quận, huyện khu vực ven biển Hải Phòng…… 89 Hình 3.1 Biểu đồ ƣớc tính lƣợng dầu thải năm 94 Hình 3.2 Biểu đồ kết phân tích xu hƣớng mâu thuẫn nhóm hoạt động 104 Hình 3.3 Bản đồ xung đột mơi trƣờng khu vực ven biển Hải Phòng theo phân khu chức .107 Hình 3.4 Bản đồ chồng lấn không gian quy hoạch KVVBHP theo PKCN 119 Hình 3.5 Bản đồ định hƣớng quy hoạch tổng hợp khơng gian ven biển Hải Phịng theo phân khu chức .128 viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH-NBD : Biến đổi khí hậu - Nƣớc biển dâng BVMT : Bảo vệ môi trƣờng BTN&MT : Bộ Tài nguyên Môi trƣờng ĐHKGQLTHTN : Định hƣớng không gian quản lý tổng hợp tài nguyên ĐNN : Đất ngập nƣớc HST : Hệ sinh thái KTXH : Kinh tế - xã hội KVVBHP : Khu vực ven biển Hải Phòng NCS : Nghiên cứu sinh PVCNMT : Phát triển bền vững : Phân vùng chức ận PVCN Lu PTBV : Phân vùng chức môi trƣờng : Phân khu chức QLTHVB : Quản lý tổng hợp ven biển QHKGTH : Quy hoạch không gian tổng hợp QHKGTHVB : Quy hoạch không gian tổng hợp ven biển QHKGB : Quy hoạch không gian biển RNM : Rừng ngập mặn TN&MT : Tài nguyên Môi trƣờng án PKCN n tiê sĩ ịa Đ lý ix MỞ ĐẦU 1- Tính cấp thiết đề tài Vùng bờ biển (đới bờ-coastal zone) nơi hoạt động ngƣời diễn sôi động Đến năm 2017, dân số giới đạt khoảng 7,49 tỷ ngƣời{1}, có khoảng 700 triệu ngƣời sinh sống khoảng 2/3 thành phố lớn đƣợc xây dựng đới bờ Vùng ven biển đƣợc xem “cửa ngõ” tiến biển đại dƣơng Theo dự báo quốc tế, không hoạt động kinh tế, xã hội văn hoá giới chuyển trọng tâm sang khai thác biển đại dƣơng Nhiều quốc gia có biển đặt chiến lƣợc “tiến biển” nhằm khai thác sử dụng tiềm biển cả, câu hỏi đặt là: “Chúng ta có làm chủ thực sự, đầy đủ phần lãnh hải đầy tiềm năng, Lu gắn chặt với tƣơng lai phát triển dân tộc, hay để quốc gia hác áp đặt cho chiến lƣợc họ, đặt dân tộc vào tƣơng lai bị động, lệ thuộc ? Nhiều ận học giả nƣớc mệnh danh kỷ XXI kỷ biển”[7] Vùng ven biển nơi chịu tƣơng tác đồng thời lục địa biển (Land and Ocean Interaction) nên án nơi có nguồn tài nguyên phong phú đa dạng đáp ứng nhu cầu phát triển đa ngành, đa mục tiêu nhƣng dễ bị tổn thƣơng, suy thối chí hủy diệt tiê Đới bờ ven biển Việt Nam có tầm quan trọng lớn phát triển n kinh tế, cửa ngõ thông biển giao lƣu quốc tế [21] Song thực tế sĩ vùng ven biển lại đối mặt với suy thoái tài nguyên, môi trƣờng, HST suy giảm [15] hệ lụy từ hàng loạt thiên tai xảy biến đổi khí hậu tồn ịa Đ cầu mực nƣớc biển dâng Những nguy tác động đến vùng ven biển ngày gia tăng cách tiếp cận đơn ngành, thiếu phối kết hợp ngành vào lý bƣớc lập quy hoạch thúc phải hồn thiện cơng cụ quản lý vùng bờ biển Trong bối cảnh đó, định hƣớng khơng gian quản lý tổng hợp (ĐHKHQLTH) ven biển dựa theo phân vùng chức (PVCN) đƣợc xem công cụ hiệu thể hành động cụ thể Quy hoạch không gian biển [43], đồng thời công cụ hữu hiệu nhiều quốc gia để quản lý tổng hợp tài nguyên, thống quy hoạch chuyên ngành lãnh thổ, quản lý giải mâu thuẫn, xung đột, đảm bảo lợi ích bên liên quan sử dụng tài nguyên ven bờ, hƣớng đến phát triển bền vững [48] {1} Thống kê dân số giới năm 2017 Viện Khoa học Thống kê http://vienthongke.vn/tin-tuc/43-tintuc/2560-thong-ke-dan-so-the-gioi-nam-2017 3.5.2 ề xu t giải pháp ưu tiên HKGQLTHTN ven biển Hải Phòng Để thực định hƣớng quản lý tổng hợp tài nguyên ven biển Hải Phịng hai nhóm giải pháp cần đƣợc triển khai, thực hiện: (1)- Nhóm giải pháp thúc đẩy, tăng cƣờng, nâng cao nhăm phát huy lợi hội; (2)- Nhóm giải pháp, khắc phục, giảm thiểu - giảm nhẹ tác động tiêu cực 3.5.2.1 Nhóm giải pháp thúc đẩy, tăng cường, nâng cao nhằm phát huy lợi hội (GPI) a Tăng cường tham gia cộng đồng (G I-1) Giải pháp đƣợc áp dụng với PKCN có đặc điểm đa dạng sinh học cao; đa dạng cảnh quan, đa dạng địa học, cảnh quan sinh thái tài nguyên vị Lu Nhu cầu phát triển nhiền ngành hơng gian cần đƣợc đáp ứng Hiện diễn chồng ch o hông gian phát triển, xung đột - mâu thuẫn ận hai thác sử dụng ngành nhƣng Đặc biệt mâu thuẫn cao nhóm cộng đồng địa phƣơng cƣ dân ven biển Mâu thuẫn chủ yếu cộng đồng cƣ án dân ven biển bị tụt hậu với thực tế phát triển inh tế, xã hội với trình độ sản xuất mƣu sinh chủ yếu dựa vào hai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên) Mâu tiê thuẫn ngành nghề hai thác sử dụng tài nguyên, nhƣng n xung đột - mâu thuẫn phát triển bảo tồn (những giá trị sử dụng trực tiếp sĩ gián tiếp tài nguyên - giá trị bị suy suy tàn hệ tài ịa Đ ngun bị thay đổi hủy diệt) Do đó, định hƣớng phát triển nhóm cần vào: (1)- Đặc điểm đa dạng cảnh quan, đa dạng địa học, cảnh quan sinh thái tài nguyên vị phân hu; (2)- Mâu thuẫn - xung đột khai thác lý sử dụng tài nguyên; (3)- Mâu thuẫn - xung đột cộng động hai thác sử dụng tài nguyên; (4)- Mâu thuẫn - xung đột giá trị sử dụng tài nguyên Từ yếu tố NCS đề xuất PKCN có vấn đề nên định hƣớng theo giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng Do đó, ƣu tiên áp dụng cho phân khu 1, 3, 7, 9, đảm bảo hài hòa phát triển lợi ích cộng đồng b tạo, nâng cao lực quản lý (G I-2) Giải pháp đƣợc đề xuất dựa hiểu biết tiềm điều iện tự nhiên, giá trị tài nguyên thiên nhiên, nhóm mâu thuẫn - xung đột tham gia cộng đồng nhân lực để thực theo nhóm phát triển hơng gian định quan hệ hơng gian với hông gian hác Xuất phát từ 132 thực tế cần có đầu tƣ nguồn lực trực tiếp tham gia vào hoạt động ngành nghề Nhu cầu quản lý điều hành hoạt động lĩnh vực, ngành inh tế giai đoạn mà quản lý điều hành mang tính chuyên nghiệp để bắt ịp sử dụng tài nguyên, hoa học công nghệ cách mạng hoa học ỹ thuật (cuộc cánh mạng 4.0) phát triển nhƣ vũ bão Cộng thêm vào thực tế đòi hỏi PKCN nhƣ: (1)-Cần phải phát triển đa ngành, nhƣng đòi hỏi có tích hợp, phân tích chiết xuất sử dụng nguồn liệu lớn [big- data] để lựa chọn phƣơng án phát triển ƣu tiên cho ngành, nhóm ngành cho thời điểm chiến lƣợc ngắn hạn, trung hạn xây dựng chiến lƣợc dài hạn; (2)-Khả hai thác sử dụng liệu lớn, sở hạ tầng trình độ nƣớc, hu vực giới, lẽ hông gian nghiên cứu thành phố cảng đại tầm quốc tế Lu Nhu cầu phải có đội ngũ lao động có trình độ cao để thực cơng việc ận nhƣ logics chẳng hạn; (3)-Nhƣ cầu vừa phát triển vừa hạn chế tác động đến môi trƣờng - xây dựng thành phố cảng xanh (green seaport); (4)-Đánh giá đƣợc án tình bất lợi, thuận lợi từ yếu tố tự nhiên (chồng lấn hông gian phát triển) Bất lợi từ yếu tố inh tế xã hội nội (mâu thuẫn ngành nghề) tiê tác động inh tế quốc gia, hu vực, tồn cầu (5)-Đồng thời cần tính tốn đến tốn mơi trƣờng lẽ nƣớc phát triển nên việc có n nhiều đầu tƣ nƣớc vào hu vực nhƣng nguy thực tế nhận sĩ đƣợc trang thiết bị máy móc lạc hậu, gây nhiễm mơi trƣờng hữu ịa Đ giai tăng hông hiểu đƣa giải pháp, biện pháp xử lýnguy nƣớc phát triển bãi rác nƣớc phát triển thực lý sự: gần đây, nước Philipine, Indonexia gửi trả containers rác thải cho nƣớc phát triển Nguy sở dụng công nghệ cũ vào lạc hậu nhƣ phát triển nhà máy nhiệt điện Việt Nam - hu vực có nguồn lƣợng tái tạo dồn việc áp dụng công nghệ vào sản xuất lƣợng hạn chế Theo nghiên cứu Tổ chức Hàng hải quốc tế IMO, tốc độ phát triển thành phố tạo sức p nên môi trƣờng xã hội lớn nến hơng có sách quản lý gây hậu lớn: tốc độ phát triển GDP tăng hoảng 10%/ năm số tiền bỏ để hác phục hậu tức thời môi trƣờng giáo dục chiếm 1% GDP 133 Kinh nghiệm quản lý bền vững theo tiêu chuẩn ISO thành phố xanh xác định để thực đƣợc mục tiêu cần đào tạo lực lƣợng cán quản lý có đủ lực Cho đến nay, Hải Phòng quan chức quản lý ISO phát triển bền vững cho thành phố hầu nhƣ chƣa đƣợc đề cập mà có Cảng Vụ Hải Phịng Đây cách hiểu, thực trách nhiệm theo tƣ đơn ngành Bên đó, nơng nghiệp sạch, ni trồng hai thác thủy sản sạch-minh bạch đòi hỏi vô cấp bác: học loại chất lƣợng hàng nông sản, thủy sản thị trƣờng lớn đại: Châu Âu cho Việt Nam thiệt hại cho Đó thực nhu cầu đòi hỏi cần phải nâng cao hàm lƣợng hoa học ỹ thuật, xanh thân thiện với môi trƣờng tất nghành nghề Lu sản phẩm Khả hiểu, hành động quản lý môi trƣờng, bảo toàn đa dạng sinh học thực tế đã, đặt vô cấp thiết Từ nhu cầu ận thực tiễn nhƣ nêu trên, NCS đề xuất cần phải áp dụng giải pháp ưu tiên Đào tạo, nâng cao lực quản lý cho tất PKCN: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, KVVBHP án c Quy hoạch cơng trình phục vụ dịch vụ sinh thái cảnh quan (G I-3) Trên thực tế hu vực vùng có giá trị tài nguyên cao tiê nhƣng hông đƣợc quy hoạch hai thác sử dụng cách hợp lý trở lên hỗn n loạn, xung đột - mâu thuẫn, suy thối cạn iệt tài ngun, nhiễm mơi trƣờng, phát sĩ hoạt đa dạng sinh học v.v Trong hông gian với nhiều mức độ dạng cảnh ịa Đ quan, sinh học, tài nguyên nhƣ đặc điểm inh tế xã hội hác việc quy hoạch phát triển theo hƣớng ƣu tiên cần thiết Hay nói hơng thể đồng phát triển đồng hông gian Muốn thực lý đƣợc điều địi hỏi cần phải quy hoạch đơn lẻ (planning sectors) yếu tố phục vụ, dịch vụ để phát triển tổng thể Trên sở phân hu chức ven biển Hải Phòng, NCS nhận thấy nhƣ cầu quy hoạch cơng trình phụ vụ dịch vụ du lịch vơ thích thực với có mặt đa dạng hệ sinh thài: HST lục địa, HST ven biển, HST cửa sông, HST ĐNN, HST biển nông ven bờ Những công trình phục vụ nhƣ cầu nối cho phát triển nâng cao dịch vụ HST Vì vậy, ngồi yếu tố trên, PKCN có sở: (1)-Đa dạng sinh học, có giá trị cảnh quan; (2)-Nhu cầu bảo vệ bảo tồn đƣợc đặc lên hàng đầu; (3)-Kết hợp bảo tồn phát triển theo hƣớng inh tế sinh thái đƣợc lựa chọn đề xuất áp dụng giải pháp: Quy hoạch cơng trình phục vụ dịch vụ sinh thái cảnh quan Kinh nghiệm 134 phá triển cơng trình dịch vụ HST giới cho thấy hiệu cao: Phá (lagoon) Chilika, Ấn Độ ví dụ điển hình, hoạt động khai thác mức ngƣời làm gia tăng nguồn bùn cát, tăng tốc độ lắng đọng trầm tích, tắt nghẽn luồng lạch, cạn hố, giảm đa dạng sinh học, suy thối mơi trƣờng sinh thái Sự suy giảm nghiêm trọng nguồn tài nguyên, sinh thái, môi trƣờng phá Chilika bị đƣa vào danh sách Montreux năm 1993 Chính phủ Ấn Độ thực Viện Hải dƣơng học quốc gia Ấn Độ nghiên cứu trình vận chuyển bùn cát nguyên nhân bồi cạn Phá đƣa phƣơng pháp cải tạo Sau can thiệp này, trình vận chuyển bùn cát vào phá thay đổi, giảm bồi lắng, HST đƣợc phục hồi phát triển Phá Chili a đƣợc Ủy ban bảo tồn đƣa hỏi danh sách Lu Montreux trao trao giải thƣởng Khu bảo tồn vào năm 2002 Hội nghị khu bảo tồn lần thứ tổ chức Valencia, Tây Ban Nha (A K Pattnaik, 2002) [1] ận Hoặc nhờ quy hoạch tốt cơng trình phục vụ mà Trung Quốc quy hoạch đảo Trùng Minh - cửa sông Trƣờng Giang thành công viên đại chất ĐNN vô án tiếng thành phố Thƣợng Hải Hoặc thành phố Hạ Môn - Trung Quốc chứng minh điều này: hi tiểu hu bờ biển thành phố đƣợc định hƣớng quy hoạch tiê cơng trình phục vụ dịch vụ sinh thái phát triển mạnh đảm bảo an ninh môi n trƣờng xã hội Cịn tiểu hu cơng nghiệp thiếu quy hoạch dịch vụ sinh thái sĩ cảnh quan có hậu lớn môi trƣờng nhƣ hệ lụy xã hội ịa Đ Theo đó, sở phân vùng chức năng, NCS đề xuất bề mặt bãi triều đại Tiên Lãng - Kiến Thụy; Khu bán đảo Đồ Sơn hu cảnh quan sinh thái đồi núi - bãi biển - tiến tới thành lập công viên biển mà trung tâm đảo Hòn Dấu Xây lý dựng vực ven biển Tiên Lãng - Kiến Thụy thành hu phát triển xanh với HST RNM, phát sinh giá trị vùng ĐNN theo Cơng ƣớc RAMSA Theo đó, giải pháp ưu tiên: Quy hoạch cơng trình phục vụ dịch vụ sinh thái cảnh quangiành cho PKCN 1, 3, 6, d ịnh hướng quan hệ quốc tế theo định hướng chế thị trường (G I-4) Trong giai đoạn nay, giao lƣu quốc tế, tồn cầu hóa xu chung mà quốc gia, vùng lãnh thổ hông thể đứng Vùng nghiên cứu thuộc thành phố cảng động miền Bắc với hu công nghiệp có nhiều cơng ty, đối tác làm ăn đến từ nƣớc giới Do đó, cần phải tiến hành xây dựng lực lƣợng lao động quản lý có trình độ cao, ngang tầm với hu vực giới Để 135 thực đƣợc mục tiêu hơng đơn giản cần phải có nghiên cứu từ góc độ tự nhiên, inh tế xã hội theo vùng để tiến hành lựa chọn ƣu tiên phát triển Để có sở tiến hành thực định hƣớng cần có đánh giá mang tính tổng thể cụ thể theo PKCN theo số vấn đề sau: (1)-Cơ sở hạ tầng ỹ thuật; (2)Kinh nghiệm quản lý đơn ngành, đa ngành; (3)-Tiền phát triển ngành; (4)-Cơ cấu trình độ lao động Theo vấn đề trên, thực tế PKCN hu vực nghiên cứu thấy đƣợc: với vai trò thành phố cảng biển với cảng nƣớc sâu hệ thống hạ tầng cảng biển, đƣờng bộ, đƣờng hơng, đƣờng sắt hồn chỉnh, nằm tuyến hàng hải quốc tế Do đó, cần có sách thúc đẩy thu hút hàng hóa thông qua cảng nhƣ dịch vụ hỗ trợ hàng hải Bên cạnh đó, mở thêm tuyến Lu hàng hông quốc tế nối sân bay Cát Bi vốn thời có tuyến bay thẳng tới Paris thành phố châu Á hác Với tiêu chí định hƣớng ƣu tiên cho phân hu ận chức năng: 2, 4, 5, đặc biệt vùng đ Quản lý giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường (G I-5) án Một thực tế PKCN chịu tác động tiêu cực môi trƣờng sinh thái số tác động sau: (1)- HST bị hai thác mức, tiê HST nhạy cảm nhƣ ĐNN; (2)- Nguy hai thác cạn iệt tài nguyên ô n nhiễm môi trƣờng; (3)- Nguy chồng lấn hông gia phát triển; (4)- Mâu thuẫn sĩ ngành nghề Theo đó, cần có định hƣớng xây dựng sách quản ịa Đ lý môi trƣờng ngắn hạn, trung hạn môi trƣờng chiến lƣợc ƣu tiên hông thể thiếu đƣợc để phát triển bền vững với an ninh môi trƣờng trung tâm chất lƣợng sống Xây dựng quy định riêng tiêu chuẩn, chất lƣợng môi lý trƣờng đặc trƣng cho thành phố cảng Bởi lẽ hoạt động cảng biển đối mặt với vấn đề môi trƣờng nƣớc môi trƣờng xuyên biên giới Bên cạnh phải đánh giá tác động mơi trƣờng phát triển, mơi trƣờng chiến lƣợc theo tiêu chí ƣu tiên để phát triển bền vững hông gian ven biển Hải Phịng Trên sở đó, NCS đề xuất giải pháp quản lý môi trường cho tất PKCN: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 3.5.2.2 Nhóm giải pháp, khắc phục, giảm thiểu-giảm nhẹ tác động tiêu cực (GPII) a Giảm thiểu mâu thuẫn ngành nghề không gian (GPII-1) 136 Trong hông gian ven biển phong phú đa dạng về: địa hình, tài nguyên, sinh học sở phát triển đa ngành Chúng điều iện thuận lợi để nhiều ngành, đa lợi nhuận, đa mục tiêu Trong hông gian phát sinh xung đột-mâu thuẫn ngành nghề, lực lƣợng lao động hông gian Những mâu thuẫn - xung đột cần đƣợc phân tích sở hơng gian chức phân vùng cụ thể Vì vậy, cần có giải pháp giảm thiểu mâu thuẫn nghành nghề không gian phát không gian Giải pháp giảm thiểu mâu thuẫn ngành nghề cần đƣợc áp dụng tất PKCN b Giảm thiểu khai thác mức tài nguyên HST (GPII-2) Trong hông gian ven biển phong phú đa dạng về: địa hình, tài nguyên, sinh học tiền đề quan trọng để phát triển ngành nghề Tuy nhiên, Lu hông gian định nguồn tài nguyên HST hữu hạn Sự hai ận thác tài nguyên HST để phát triển thực tiễn Tuy nhiên, hai thác mức phục hồi tái tạo nguyền tài nguyên HST dẫn đến cạn án iệt Vì vậy, cần có giải pháp giảm thiểu khai thác mức tài nguyên HST Giải pháp cần đƣợc xác định sở có mặt, ƣu thế, trạng hai tiê thác tài nguyên HST PKCN c Giảm thiểu cách quản lý đơn ngành, kỹ thuật sản u t lạc hậu (G II-3) n Trong hông gian ven biển phong phú đa dạng về: địa hình, tài sĩ nguyên, sinh học tiền đề quan trọng để phát triển ngành nghề Tuy nhiên ịa Đ hai thác sử dụng tài nguyên HST thƣờng chịu chồng ch o quản lý đơn ngành Cùng với phƣơng thức quản lý đơn ngành, lạc hậu hình thức, lý ỹ thuật sản xuất lạc hậu dẫn đến nhiều hệ lụy cạn iện tài nguyên, HST ô nhiễm mơi trƣờng Vì vậy, cần có giải pháp giảm thiểu cách quản lý đơn ngành, kỹ thuật sản xuất lạc hậu Giải pháp cần đƣợc xác định sở xác định chồng ch o quản lý, trình độ ỹ thuật sản xuất PKCN d Giảm thiểu nguy chồng l n không gian phát triển (G II-4) Trong hông gian ven biển phong phú đa dạng về: địa hình, tài nguyên, sinh học tiền đề quan trọng để phát triển ngành nghề Do đó, dẫn đến chồng lấn quy hoạch phát triển hai thác ngành nghề hác Vì vậy, cần có giải pháp giảm thiểunguy chồng lấn không gian phát triển Giải pháp cần đƣợc xác định sở xác định chồng chồng lấn lựa chọn giải pháp lựa chọn ƣu tiên phát triển PKCN 137 TIỂU KẾT CHƢƠNG 3: Điều kiện tự nhiên, thiên tai, kinh tế - xã hội gây sức ép lớn việc khai thác, sử dụng tài nguyên vùng ven biển Khu vực ven biển Hải Phòng thƣờng xuyên hứng chịu bão biển năm; chịu ảnh hƣởng mạnh tác động BĐKH – NBD; chịu tác động mạnh xâm nhập mặn Mức độ ngày tăng tác động biến đổi khí hậu nhƣ hoạt động ngƣời lƣu vực sông; dồn ứ nƣớc ngập úng hi có mƣa lớn cộng với rác thải đƣợc thu gom chƣa có biện pháp xử lý; hoạt động nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi gia súc (nhất trại nuôi lợn) gây nên ô nhiễm môi trƣờng Điều đặc biệt nghiêm trọng xã xa trung tâm quận, huyện Lu - Kết đánh giá mâu thuẫn khai thác, sử dụng tài nguyên khu vực ven biển cho thấy, khu vực ven biển Hải Phòng thành phố phát triển cao nên có ận mâu thuẫn ngành nghề, khơng gian, lấn chiếm, tranh chấp đất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản diễn theo chiều hƣớng xấu Do bất hợp lý án quy hoạch phát triển ngành nghề nhƣ địa phƣơng - 04 định hƣớng ƣu tiên hông gian quản lý tài nguyên xác định cho phân tiê khu chức gồm: (1)- Cảng dịch vụ cảng biển- công nghiệp; (2)-Công nghiệp, đô n thị - thƣơng mại; (3)-Thƣơng mại - dịch vụ - du lịch; (4)- Ngƣ nghiệp - trồng rừng - sĩ bảo tồn HST ĐNN Trên sở xây dựng đƣợc đồ ĐHKGQLTHTN môi ịa Đ trƣờng khu vực ven biển Hải Phòng theo 09 PKCN - Các giải pháp phát huy thuận lợi, khắc phục hạn chế để tổ chức KGQL tài ngun mơi trƣờng KVVBHP đƣợc tích hợp thành hai nhóm: (1) Các giải pháp lý thúc đẩy, tăng cƣờng, nâng cao nhằm phát huy lợi hội, gồm giải pháp (i)- Tăng cƣờng tham gia cộng đồng (ii)- Đào tạo, nâng cao lực quản lý; (iii)- Quy hoạch cơng trình phục vụ dịch vụ sinh thái cảnh quan; (iv) Định hƣớng quan hệ quốc tế theo định hƣớng chế thị trƣờng (2): Nhóm giải pháp, khắc phục, giảm thiểu - giảm nhẹ tác động tiêu cực, gồm giải pháp: (i)- Giảm thiểu mâu thuẫn ngành nghề hông gian; (ii)- Giảm thiểu hai thác mức tài nguyên HST;(iii)- Giảm thiểu cách quản lý đơn ngành, ỹ thuật sản xuất lạc hậu; (iv)- Giảm thiểu nguy chồng lấn hông gian phát triển 138 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hải Phòng thành phố duyên hải nằm hạ lƣu hệ thống sơng Thái Bình với điều kiện tự nhiên phân hóa phức tạp, bật tồn chi phối hệ thống cửa sông tạo thành HST ven biển thể chức môi trƣờng tác động mạnh mẽ đến tất hoạt động kinh tế xã hội thành phố Phân vùng chức chủ yếu dựa vào chức mơi trƣờng góp phần cung cấp sở khoa học để định hƣớng, đề xuất giải pháp quản lý tổng hợp tài nguyên vùng ven biển thành phố Tiếp cận địa lý phục vụ định hƣớng QHKGTHVB cấp tỉnh/thành phố PKCN hông gian vùng bờ, sở xếp phân chia cách hợp lý tập Lu hợp HST, từ xác định hông gian để hoạch định hoạt động phát triển ận KTXH BVMT PKCN đơn vị phân vùng sở phục vụ định hƣớng QHKGTHVB cấp tỉnh/thành phố; PKCN đƣợc ết nối hệ thống tuyến án trục phát triển KTXH tạo nên tổ chức hông gian lãnh thổ phù hợp với chức thành phần tự nhiên Để thực QHKGTHVB cấp tỉnh/thành phố, tiê có bƣớc thực là: (i) Khảo sát, phân tích, đánh giá tiềm tài nguyên thiên n nhiên, KTXH, trạng môi trƣờng hu vực nghiên cứu lĩnh vực ƣu sĩ tiên phát triển KTXH; (ii) Xác định tiêu chí PKCN, xây dựng đồ PKCN; (iii) ịa Đ Đánh giá chồng lấn, mâu thuẫn/xung đột quy hoạch xác định mức độ ƣu tiên, lợi ích bên liên quan tham gia vào QHKGTHVB TKCN; (iv) Đánh giá đồng quản lý bên tham gia QHKGTHVB; (v) Phân tích, dự báo lý điều iện tƣơng lai; (vi) Xây dựng đồ định hƣớng QHKGTHVB hu vực nghiên cứu Bản đồ QHKGTHVB dạng quy hoạch có vị trí đặc biệt mang tính liên ngành, có đặc điểm khơng gian tách rời quy hoạch phát triển KTXH BVMT Dựa phân tích, đánh giá nhóm tiêu chí (các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, quy hoạch, môi trƣờng biến đổi khí hậu tai biến tự nhiên) khu vực ven biển Hải Phòng đƣợc chia thành phân khu chức với 04 đinh hƣớng KGQLTHTN 09 phân khu chức phản ánh thực tế phát triển, phân hóa tự nhiên, kinh tế - xã hội, mơi trƣờng ảnh hƣởng biến đổi khí hậu, tai biến tự nhiên vùng ven biển Hải Phòng 139 Chín phân khu chức hu vực ven biển Hải Phòng khoa học để xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội bền vững thành phố ven biển Các PKCN phải nằm không gian quản lý tài nguyên thiên nhiên 02 nhóm giải pháp bản, với giải pháp cụ thể đảm bảo hiệu bền vững Nhận diện chồng lấn mâu thuẫn khai thác, sử dụng tài nguyên quy hoạch kinh tế - xã hội vùng ven biển Hải Phịng cho thấy có nhiều chồng lấn mâu thuẫn phát sinh Trong bật mâu thuẫn chồng lấn quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp với quy hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp; bảo tồn đa dạng sinh học phát triển ngƣ nghiệp, thƣơng mại dịch vụ du lịch; Lu hoạt động xây dựng sở hạ tầng công tác bảo tồn di sản nhƣ BVMT Sử dụng kết đánh giá giá trị đa chức vùng chức năng, ết ận hợp phân tích mâu thuẫn chồng lấn sử dụng quy hoạch phát triển thành lập đồ ĐHKGQLTHTN khu vực ven biển Hải Phòng đƣợc xác định với án 04 định hƣớng ƣu tiên hông gian quản lý xác định cho phân khu chức gồm: (1)-Cảng dịch vụ cảng biển - công nghiệp; (2)-Công nghiệp, đô thị - tiê thƣơng mại; (3)-Thƣơng mại - dịch vụ - du lịch; (4)-Ngƣ nghiệp - trồng rừng- bảo n tồn HST ĐNN Trên sở xây dựng đƣợc đồ ĐHKGQLTHTN mơi sĩ trƣờng khu vực ven biển Hải Phòng theo 09 PKCN.Trong phân hu đƣợc ịa Đ đánh giá đề xuất định hƣớng lớn theo kết phân tích mơ hình AHPs, SWOT cho phép lựa chọn vấn đề cụ thể để có biện pháp thích hợp Kiến nghị lý Tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu lý luận phƣơng pháp luận tính biến đổi (động lực phát triển) điều iện địa lý theo thời gian làm sở cho định hƣớng quy hoạch hông gian tổng hợp vùng bờ cho lãnh thổ quy mô khác Kết hợp sử dụng cách tiếp cận, lý thuyết phƣơng pháp nghiên cứu ứng dụng Quy hoạch không gian biển kỹ thuật phân tích nhƣ AHPs, SWOT GIS vào phân vùng chức lãnh thổ 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] A K Pattniak, Khôi phục phá Chilika vùng ĐNN duyên hải Ấn Độ, 2012 [2] BTN&MT, Quy hoạch sử dụng biển Việt Nam đến năm 2050 KH thực giai đoạn 2017-2025, 2017, Tổng cục Biển Hải đảo - BTN&MT [3] BTN&MT, Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam Nhà xuất Tài nguyên Môi trƣờng Bản đồ Việt Nam, 2016 [4] Cục Thông tin KH&CN quốc gia QH KGB- công cụ quản lý khai thác, sử dụng biển vùng bờ biển, 2012 Tài liệu hƣớng dẫn [5] Nguyễn Hữu Cử Áp dụng QH KGB Hải Phòng Kỷ yếu Hội thảo “Áp dụng QHKGB vùng bờ Việt Nam Cách tiếp cận dựa vào HST”, 2013, Tr 84-89 Lu [6] Charles N Ehler QH không gian biển: Chúng ta học từ kinh nghiệm quốc tế? Kỷ yếu Hội thảo “Áp dụng QHKGB vùng bờ Việt Nam Cách ận tiếp cận dựa vào HST, 2013, Tr 11-15 [7] Phạm Đức Dƣơng, Trần Quốc Vƣợng, Cao Xuân Phổ, Biển người Việt án Cổ, NXB Văn hố-Thơng tin, 1996, Hà Nội [8] Ngơ Quang Dự, Phân vùng chức phục vụ tổ chức không gian quản lý tiê tài nguyên môi trường tỉnh Phú Thọ Luận án Tiến sĩ Địa lý, chuyên sĩ KH&CN n ngành Địa lý Tài nguyển Môi trƣờng, mã số 9440202, 2019, Học Viện [9] Lƣu Văn Diệu (chủ biên), Cao Thị Thu Trang, Lê Xuân Sinh, Vũ Thị Lựu, ịa Đ Trần Đức Thạnh, Sức tải môi trường thủy vực tiêu biểu ben bờ Việt Nam Sách chuyên khảo (ISBN: 978-604-913-507-1), 2017, NXB Khoa học Tự lý nhiên Công nghệ [10] Đề tài KC.09-27/06-10 thuộc Chƣơng trình biển KC 09/06-10 Cơ sở khoa học, pháp lý phân vùng quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển Việt Nam [11] Địa chí Hải Phịng, Tập I Hội đồng Lịch sử Hải Phòng xuất bản, 1990, Hải Phòng [12] Lê Trịnh Hải, Nguyễn An Thịnh cộng sự, Sử dụng kỹ thuật Delphi đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến cảnh quan sinh thái vùng ven biển tỉnh Thái Bình”, 2015 [13] Phạm Hồng Hải, Nguyễn Thƣợng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh, Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lý tài nguyên BVMT Việt Nam, 1977, Nxb Giáo dục, Hà Nội 141 [14] Chu Phạm Ngọc Hiển, QH không gian biển-Công cụ thực quản lý nhà nước tổng hợp biển Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo “Áp dụng QHKGB vùng bờ Việt Nam Cách tiếp cận dựa vào HST, 2013, Tr 5-6 [15] Nguyễn Chu Hồi, Quy hoạch không gian biển vùng bờ biển,2012, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [16] Nguyễn Chu Hồi, Phân vùng sử dụng lập kế hoạch quản lý không gian vùng bờ Quảng Ninh - Hải Phòng: Các kết bước đầu Kỷ yếu Hội thảo “Áp dụng QHKGB vùng bờ Việt Nam Cách tiếp cận dựa vào HST, 2013, Tr 45-51 [17] Nguyễn Chu Hồi nnk, Quy hoạch không gian biển - Công cụ quản lý khai thác, sử dụng biển vùng bờ biển, 2014, Cục Thông tin KHCN Lu Quốc gia, Hà Nội [18] Hồng Ngọc Kỷ, Trầm tích nhân sinh hình thành đồng Bắc Bộ, ận Địa chất số 126, 1976, Hà Nội [19] Luật Tài nguyên, Môi trƣờng biển Hải đảo, Điều 3, 2015/QH13 ngày án 25/6/2015 [20] Luật số 82/2015/QH13, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng ký ngày 25 tiê tháng năm 2015 n [21] Nghị 36-NQ/TW năm 2018 Chiến lược phát triển bền vững kinh tế Trung ƣơng, Hà Nội sĩ biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, 2018, Ban Chấp hành ịa Đ [22] Niên giám thống kê Hải Phòng năm 2008 Nhà xuất thống kê, 2009, Hà Nội lý [23] Niên giám thống kê Hải Phòng năm 2018 Nhà xuất thống kê, 2019, Hà Nội [24] Maeve Nightingale, Phân vùng sử dụng bờ biển: Một phương pháp tiếp cận dựa HST cho quản lý vùng bờ PTBV tỉnh Kampot bảo vệ thảm cỏ biển lớn Đông Nam Á Kỷ yếu Hội thảo “Áp dụng QHKGB vùng bờ Việt Nam Cách tiếp cận dựa vào HST, 2013, Tr 2931 [25] Pierre Gourou, Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ, 700 trang, Viện Viễn Đông Bác Cổ, 1936 Nhà xuất Trẻ, năm 2014 [26] Lê Bá Thảo, Thiên Nhiên Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 1977, Hà Nội 142 [27] Hoàng Văn Thắng, Phân vùng chức khhu bảo tồn HST thảm có biển rạn san hơ Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo “Áp dụng QHKGB vùng bờ Việt Nam Cách tiếp cận dựa vào HST, 2013 [28] Trần Đức Thạnh nnk, Môi trường địa chất ven bờ Hải Phòng - Bản đồ tỷ lệ 1:50.000, 1993, Viện Tài nguyên Môi trƣờng biển, Hải Phòng [29] Trần Đức Thạnh, Đinh Văn Huy, Nguyễn Cẩn Đặng Đức Nga, Đặc điểm phát triển bờ dao động mực biển Holocen khu vực Hải Phòng Báo cáo Hội nghi: Khảo cổ học Việt Nam-Một kỷ, 2001,Hà Nội [30] Trần Đức Thạnh (chủ biên), Đinh Văn Huy, Phân vùng quy hoạch sử dụng bền vững quỹđất bồi ven biển Hải Phòng đến năm 2020, Báo cáo tổng hợp đề án cấp thành phố Hải Phòng, 2006, Hải Phòng Lu [31] Trần Đức Thạnh nnk, Vùng cửa sơng Hải Phịng-tài ngun vị tiềm phát triển, Tạp chí Khoa học Công nghệ Biển, 2014, Tập 14, ận Số 2, (tr 110-121) [32] Trần Đức Thạnh nnk, Khoa học công nghệ biển Việt Nam- thực trạng án yêu cầu phát triển thời kỳ hội nhập, Tạp chí Khoa học Công nghệ Biển, 2014,Tập 14, (tr 195-203) tiê [33] Trần Đức Thạnh, Lê Đức An, Trịnh Minh Trang, Vùng cửa sơng Hải Phịng- n Tài ngun vị tiềm phát triển Tạp chí Khoa học Công nghệ Công nghệ sĩ Biển, 2014, Tập 14, Số 2; 2014: 110-121 Nhà xuất Khoa học Tự nhiên ịa Đ [34] Trần Đức Thạnh (chủ biên), Bùi Quang Sản, Nguyễn Văn Cấn, Trần Đình Lân, Nguyễn Văn Quân, Lƣu Văn Diệu, Nguyễn Thị Thu, Trần Anh Tú, NXB Khoa học Công nghệ, Hà Nội lý Nguyễn Thị Kim Anh, Thiên nhiên Môi trường vùng bờ Hải Phịng, 2015, [35] Thơng tư số 49/2017/BTN&MT ngày 30/11/2017 BTN&MT [36] Nghị định số 25/2009/NĐ-CP ngày 06/3/2009, Về quản lý tổng hợp tài nguyên BVMT biển, hải đảo, 2009, Thủ tƣớng Chính phủ, Hà Nội [37] Nghị định 40/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2015, Quy định chi tiết số điều Luật Tài nguyên, Môi trường biển, Hải đảo, 2015, Thủ tƣớng Chính phủ, Hà Nội [38] Hướng dẫn lập quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, 2013, Tổng cục Môi trƣờng, Hà Nội 143 [39] Nguyễn Ngọc Thụy, Thuỷ triều vùng biển Việt Nam, NXBKhoa học Kỹ thuật, 1984, Hà Nội [40] Ngơ Quang Tồn nnk, Báo cáo địa chất khống sản thành phố Hải Phịng, 1993, Cục Địa chất Việt Nam, Hà Nội [41] Cao Thị Thu Trang, Trần Đình Lân, Dƣơng Thanh Nghị, Đỗ Thị Thu Hƣơng, Phân tích xung đột mơi trường khu vực bờ biển Hải Phịng, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển, 2012, số 03, Tr 46-56 [42] Albert I Telsey, Meyner and Landis LLP (2016) The ABCs of environmental regulation Description: Third edition Lanham, Md Bernan Press, 2016 [43] Allmeninger, P Tewdwr-Jones, M, Planning Futures: new directions for Lu Planning Theory, Routledge, 2002, London [44] Angelstam P., Elbakidze M., Axelsson R., Dixelius M., Toărnblom J., n Knowledge Production and Learning for Sustainable Landscapes: Seven Steps Using Social-Ecological Systems as Laboratories,2013, Ambio 42 (1), án pp 116-128 [45] Commission of the European Communities Towards a Thematic Strategy on tiê the Sustainable Use of Natural Resources Communication from the n Commission to the Council and the European Parliament, 2003 sĩ [46] Douvere, F., and C Ehler,New perspectives on sea use management: Initial findings from European experience with marine spatial planning, 2009, ịa Đ Journal of Environmental Management 90:77–88 [47] Ehler Charles and Fanny Douvere, Marine Spatial Planning: Step by Step Published, No 53, ICAM Dossier No Paris lý towards Ecosystem-based Management, 2009, IOC/MAB UNESCO [48] Gilliland, P M., and Laffoley, D., 2008 Key elements and steps in the process of developing ecosystem-based marine spatial planning Marine Policy 32, 787-796 [49] Kauko, Karlo., Palmroos, Peter The Delphi method in forecasting finalcial markets An experimental study International Journal of Forecasting 30:2, 313-327 Online publication date, 2014, 1-Apr-2014 [50] Ketchum, B.H (ed) The Water’s Edge: Critical Problems of the Coastal Zone, Cambridge, 1972, MA: MIT Press 144 [51] Landeta J., Current validity of the Delphi method in social sciences Technological Forecating anhd Social Change, 2006, Vol 73, No 5, pp: 467-82 [52] Niemann Distinguished functions of production, landscape management, human-ecology and ethics/aesthetics, 1997, 17: 119-158 [53] Nguyen An Thinh, Nguyen Cao Huan, Nguyen Viet Thanh, Luong Thi Tuyen, Tran Thi Phuong Ly, Ngo Minh Nam Spatial confilict and priority for small-scale fisheries in near-shore seascapes of the Central Coast Vietnam, 2016, Joural of Geography and Regional Planning [54] NOAA, Coastal and Marine Spatial Planning, 2009 http://www.cmsp.noaa.gov/ Pernetta J.C., Milliman J.D., Land-Ocean Interactions in the coastal zone Lu [55] – Implementation plan Global Change IGCP Report, 1995, No.33, 215p ận [56] Schmidt R.C Managing Delphi surveys using nonparametric statistical techniques Decision Sciences, Vol.28, No.3, 1997 án [57] Schmidt R C, K Lyytinen, MKeil and P Cule Identifying software project risks: An international Delphi study Journal ofManagement Information tiê Systems 17(4), 2001, 5–36 Siegel, S., and Castellan, N J., Jr., Nonparametric statistics for the n [58] [59] sĩ behavioral sciences (2nd ed.), 1988, New York: McGraw-Hill Robert Key and Jacqueline Alder, Coastal Planning and Management ịa Đ 2nd ed, 2005, Taylor&Francis Group London and New Yok ISBN 0-20349936-0 Master e-book ISBN Vagias and Wade Likert-type scale response anchors Clemso Internation lý [60] Institute for Tourism and Research Development, Department of Parks, Rescreation and Tourism Managenment, 2006, Clemson University [61] White, A.T and A Cruz-Trinidad The Values of Philippine Coastal Resources: Why Protection and Management Are Critical Coastal Resource Management Project, 1998, Cebu City, Philippines, 96 p 145 ận Lu PHỤ LỤC án n tiê sĩ ịa Đ lý 146

Ngày đăng: 24/12/2023, 09:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w