1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sử dụng trâu đực ngoại hình to phối với trâu cái được tuyển chọn nâng cao tầm vóc trâu địa phương potx

8 212 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 226,12 KB

Nội dung

Mai V¨n S¸nh - Nghiªn cøu sö dông tr©u ®ùc ngo¹i h×nh to phèi víi tr©u c¸i . . . 1 Nghiên cứu sử dụng trâu đực ngoại hình to phối với trâu cái được tuyển chọn nâng cao tầm vóc trâu địa phương Mai Văn Sánh Bộ môn nghiên cứu Trâu – Viện Chăn Nuôi Tác giả để liên hệ: TS. Mai Văn Sánh, Trưởng Bộ môn nghiên cứu Trâu; Trưởng Phòng Đào Tạo và Thông Tin Viện Chăn Nuôi ĐT: (04)8 386 125/ (04) 8 385 023 / 0912585 495; Email: mvsanh@netnam.vn abstract Effects of body size of buffalo bulls on growth of buffalo calves Eight Swamp bufalo bulls (4 big size and 4 small size bulls) and 240 buffalo cows (120 selected and 120 non-selected) were used to evaluate the effects of bull size and selected buffalo cows on body weight and growth of calves. Experimental animals were allocated into 4 groups: 1- big size bulls and selected cows; 2 - big size bulls and non-selected cows; 3 - smalls size bulls and selected cows and 4 - smalls size bulls and non-selected cows (control group). Each bull was used to breed with 15 selected cows and 15 non-selected cows. Body weight of calves at 3, 6, 12 and 24 months of age was highest in calves of group 1, then by group 2 and then group 3 while lowest was found in control group. Calves weight of big size bulls and selected cows group was higher 10-15% than calves in small bulls and non-selected cows group at all ages. The figures of body sizes were similar to that of body weight. It is concluded that use of big size bulls and selected buffalo cows are the good solution for improving body size and growth of calves. Key words: big size bulls, selected buffalo cows, birth weight, growth, body size. Đặt vấn đề Trâu nội thích ứng và phát triển tốt trong điều kiện sinh thái nước ta. Chúng có nhược điểm là tầm vóc nhỏ, sinh trưởng chậm, thành thục muộn, khoảng cách lứa đẻ dài, khả năng cho thịt thấp. Những năm qua công tác giống trâu của ta làm chưa tốt, nên trên thực tế đàn trâu đang có hiện tượng bị chọn lọc ngược. Nhiều vùng trâu to bị bán đi giết thịt, trâu nhỏ được giữ lại cho cày kéo là chính và cũng đồng thời làm giống, đàn trâu cái thì chưa được chọn lọc. Vì vậy có nơi tầm vóc đàn trâu đã có chiều hướng giảm. Theo nhiều nghiên cứu cho thấy nước ta có loại hình trâu to (thường gọi là trâu Ngố) có khối lượng (KL) cơ thể 400-500 kg, nếu dùng trâu đực này làm giống sẽ góp phần cải tạo tầm vóc trâu nhỏ các địa phương. Kinh nghiệm từ Thái Lan và một số nước khác cho thấy chương trình quốc gia về tạo trâu đực giống và chọn trâu cái tốt đã góp phần cải thiện đáng kể tầm vóc đàn trâu địa phương (Aleko Alexiev, 1998; Charan Chantalakhana và Pakapun Skunmun, 2002). Mục đích của đề tài là đánh giá ảnh hưởng của trâu đực và đàn trâu cái chọn đến KL của nghé, làm cơ sở đề xuất giải pháp giống về cải tạo tầm vóc đàn trâu địa phương. Vật liệu và phương pháp Đề tài được tiến hành tại xã Vân Hòa, huyện Ba Vì, Hà Tây, nơi có nhiệt độ trung bình 24,2 0 C (biến động từ 16,7 đến 30,70C); ẩm độ trung bình 80,7% (biến động từ 70 đến 91,4%) và lượng mưa trung bình hàng năm 158,27 mm (biến động từ 11,9 đến 435,2 mm). Đối tượng nghiên cứu: đàn trâu nội nuôi trong điều kiện của nông dân Phương pháp theo dõi: - Cân KL trâu bằng cân điện tử, đo một số chiều đo chính của trâu (VN, DTC, CV) bằng thước dây, thước gậy. ViÖn Ch¨n nu«i - T¹p chÝ Khoa häc C«ng nghÖ Ch¨n nu«i - Sè 3 n¨m 2006 2 - Phỏng vấn nông dân về tình hình sinh sản, nuôi dưỡng đàn trâu bằng các câu hỏi đã chuẩn bị trước theo phương pháp điều tra nhanh nông thôn. - Chọn những trâu cái sinh sản có KL trưởng thành từ cao nhất trở xuống đến trung bình đàn, kết hợp tuổi đẻ lứa đầu và khoảng cách hai lứa đẻ từ trung bình trở lên. - Tuyển trâu đực Ngố từ Tuyên Quang có đủ tiêu chuẩn của trâu đực giống (5-6 tuổi, đẹp về ngoại hình, đã có nghé sinh ra), KL cơ thể bình quân 528 kg. - Đàn trâu đực địa phương cũng chọn những con tốt nhất trong đàn theo tiêu chuẩn trên và có KL trung bình 400 kg để đưa vào thí nghiệm. - Tổng số gia súc thí nghiệm là 8 trâu đực giống (4 trâu Ngố, 4 trâu địa phương) và 240 trâu cái sinh sản (120 trâu cái được chọn và 120 trâu đại trà). Thí nghiệm được tiến hành với hai yếu tố ảnh hưởng là trâu đựctrâu cái ở hai mức độ khác nhau là chọn và không chọn, các lô thí nghiệm (TN) được bố trí như sau: + Lô TN 1: trâu đực Ngố với trâu cái đã chọn + Lô TN 2: trâu đực Ngố với trâu cái đại trà + Lô TN 3: trâu đực đại trà với trâu cái đã chọn + Lô đối chứng (ĐC): trâu đực đại trà với trâu cái đại trà - Cách bố trí trâu đực giống và trâu cái sinh sản: để tránh ảnh hưởng của từng cá thể đực giống trong TN, mỗi trâu đực giống sẽ được phối với 15 trâu cái đã tuyển chọn và 15 trâu cái đại trà. Như vậy ở mỗi lô TN và ĐC gồm có 4 trâu đực giống và 60 trâu cái sinh sản. - Trâu đực giống và trâu cái được đánh số, có sổ theo dõi từng nhóm, từng lô. - Khi trâu cái động dục được phối giống và giữ tại nhà đến khi hết động dục. - Trâu TN được nuôi dưỡng theo điều kiện của dân là chăn thả kết hợp bổ sung thức ăn (TA) tại chuồng vào ban đêm. - Trâu nghé TN đều được tiêm phòng định kỳ, nghé sinh ra được tẩy giun theo quy trình của thú y. - Nghé được theo mẹ tự bú đến khi tự cai sữa. - Cân KL nghé sinh ra ở các mốc tuổi sơ sinh, 3, 6, 12, 24 tháng tuổi bằng cân điện tử. - Đo kích thước một số chiều đo cơ thể bằng thước dây và thước gậy. - Cân đo gia súc vào buổi sáng trước khi trâu ăn hay đi chăn thả. - Số liệu được phân tích phương sai ANOVA, phương trình và hệ số tương quan sử dụng Regssion trên chương trình Minitab 13.0. Kết quả và thảo luận Hiện trạng đàn trâu địa phương trước khi tiến hành đề tài Khảo sát, đánh giá chất lượng đàn trâu địa phương về tầm vóc, khả năng sinh trưởng, sinh sản (gồm 448 trâu cái và 69 trâu đực từ 36 tháng tuổi trở lên), đồng thời khảo sát 54 nghé đực và 79 nghé cái (6-24 tháng tuổi). Dựa vào hai chỉ tiêu chính để đánh giá chất lượng và làm cơ sở cho việc tuyển chọn đàn trâu cái là sinh trưởng (KL và các chiều đo cơ thể) và khả năng sinh sản. Bảng 1: Khối lượng cơ thể đàn trâu địa phương (kg) qua các mốc tuổi (năm 2002) Trâu đực Trâu cái Tháng tuổi n (Mean ±SD) n (Mean ±SD) 6 21 78 ± 10,9 19 79 ± 8,6 12 13 134 ± 17,6 15 121 ± 12,9 Mai Văn Sánh - Nghiên cứu sử dụng trâu đực ngoại hình to phối với trâu cái . . . 3 18 9 175 18,8 18 167 16,9 24 11 229 19,5 27 212 22,7 36 14 284 22,3 114 267 25,8 48 22 312 28,3 163 298 28,2 60 tr lờn 33 357 37,9 171 322 26,7 Cú th thy trõu a phng cú KL c th thp, thuc loi hỡnh nh (thng gi l trõu Giộ). Mc dự n trõu õy vn tng u qua cỏc nm nhng trõu cỏi khụng c chn lc, trõu c gi li t trong n sinh ra qua nhiu i, trõu c ging va cú tm vúc bộ va khụng cú s hoỏn i vỡ vy cú th xy ra hin tng ng huyt trong n. Nm 1999, V Duy Ging v CS ó iu tra ỏnh giỏ tỡnh hỡnh phỏt trin n trõu min Bc thy rng KL n trõu hin ti thp so vi nhng s liu iu tra trc õy. S liu chung ca nhiu a phng l 2 nm tui trõu c ch t 234 kg, trõu cỏi 183 kg, cũn riờng Ph Yờn (Thỏi Nguyờn) trõu c trng thnh l 334 kg, trõu cỏi trng thnh 306 kg. Mai Vn Sỏnh v CS (1995) iu tra trõu Bỡnh Sn, Thỏi Nguyờn cng thy KL trõu vựng ny thp, trõu c trng thnh 326 kg, trõu cỏi trng thnh 312 kg. Nu so vi cỏc s liu iu tra trờn thỡ KL trõu õy cũn khỏ hn cỏc vựng kia. Kt qu v khi lng v sinh trng ca n nghộ thớ nghim Khi lng nghộ qua cỏc mc tui KL c th trung bỡnh ca trõu c ging Ng l 528 kg, trõu c i tr l 400 kg, n trõu cỏi c chn l 358 kg v trõu cỏi i tr l 330 kg. Sau khi phõn lụ, KL ca trõu b v trõu m nh sau: lụ TN1 cú trõu c 530 kg, trõu cỏi 359 kg; lụ TN2 cú trõu c 530 kg, trõu cỏi 330 kg; lụ TN3 cú trõu c 400 kg, trõu cỏi 357 kg v lụ C cú trõu c 400 kg, trõu cỏi 329 kg. Bng 2: Khi lng c th nghộ thớ nghim (kg) s sinh, 3, 6, 12 v 24 thỏng tui Lô TN1 Lô TN2 Lô TN3 Lô ĐC Tui v tớnh bit nghộ n ( MeanSD) n ( MeanSD) n ( MeanSD) n ( MeanSD) c 33 24,2a 1,7 30 23,0 b 1,5 28 21,4 bc 1,8 30 20,9 c 1, 2 Sơ sinh cỏi 28 23,3 a 1,8 30 22,6 a 1,8 31 20,9 b 1,3 30 20,3 b 1,1 c 33 56,6 ab 3,8 29 54,4 ab 3,6 24 50,6 b 2,6 23 48,7 c 2,9 3 Thỏng cỏi 28 56,0 b 4,2 28 52,6 b 3,2 27 50,0 c 3,3 24 48,4 c 3,3 c 32 88,9 a 4,6 28 84,2 ab 5,2 24 80,8 bc 4,7 23 77,6 c 4,5 6 Thỏng cỏi 26 87,4 a 4,4 28 82,8 ab 4,4 25 78,6 bc 3,9 23 77,3 c 3,6 c 24 154,6 a 8,8 22 148,9 a 8,9 19 139,1b 10,4 22 135,9 b 9,5 12 Thỏng cỏi 22 151,0 a 9,5 22 147,2 a 9,7 21 136,9 b10,8 18 132,5 b10,0 c 11 254,8a 10,5 7 246,6a11,8 8 234.6b 10,7 6 229,7b 10,5 24 Thỏng cỏi 8 248,4a 11,5 8 244,9 a 9,7 6 230,2 b10,3 5 227,8b 11,2 * Cỏc ch cỏi khỏc nhau theo hng ngang biu hin s khỏc nhau cú ý ngha (P<0,05) ViÖn Ch¨n nu«i - T¹p chÝ Khoa häc C«ng nghÖ Ch¨n nu«i - Sè 3 n¨m 2006 4 KL sơ sinh, 3, 6, 12 và 24 tháng tuổi của nghé lô TN1 là cao nhất, tiếp đó là lô TN2 rồi đến lô TN3 và thấp nhất là lô ĐC. KL cơ thể nghé ở các mốc tuổi có khác nhau giữa các lô, nhưng giữa lô TN1 và lô TN2 khác nhau không nhiều; cũng như vậy, giữa lô TN3 và lô ĐC cũng khác nhau không nhiều, trong khi giữa lô TN1, TN2 có sai khác đáng kể so với lô TN3 và lô ĐC (P<0,05), điều đó chứng tỏ ảnh hưởng của trâu đực Ngố đến KL con khá lớn. So với KL đàn trâu điều tra trước khi TN, KL nghé của các lô TN và ĐC đều cao hơn, vì trong thời gian TN, các hộ nuôi trâu tham gia đều áp dụng kỹ thuật chăn nuôi trâu và các phương pháp chế biến dự trữ TA mùa đông, vì vậy đã làm giảm đáng kể các ảnh hưởng của ngoại cảnh và KL đàn nghé được cải thiện rõ rệt. Theo khảo sát của Hà Phúc Mịch (1985), KL nghé sơ sinh là 21 kg, lúc 6 tháng là 79,5 kg và 12 tháng là 132 kg, chỉ tương đương với KL nghé ở lô đại trà và thấp hơn các lô TN. Thái Lan sau 10 năm thực hiện chương trình chọn lọc nhân thuần, KL nghé sơ sinh tăng từ 28,4 lên 30,6 kg (7,7%), lúc cai sữa 8 tháng tuổi tăng từ 121 lên 167 kg (38%), lúc 2 năm tuổi tăng từ 268 lên 317 kg (18%) (Chantalakhana và Skunmun, 2002). Kết quả TN này chứng tỏ nghé của trâu đực Ngố với trâu cái được chọn là tốt nhất, tiếp theo là nghé của trâu đực Ngố với trâu cái đại trà, rồi đến nghé của trâu đực đại trà với trâu cái chọn lọc và thấp nhất là nghé của trâu đực đại trà với trâu cái đại trà. Như vậy ảnh hưởng của trâu đực đến KL con sinh ra lớn hơn so với ảnh hưởng của mẹ. Nói cách khác sử dụng trâu đực Ngố làm giống đã cải thiện đáng kể KL sơ sinh và sinh trưởng của nghé. Bảng 3. Khối lượng nghé của các lô thí nghiệm so với nghé lô đối chứng (%) Tuổi nghé Lô TN1 Lô TN2 Lô TN3 Lô đối chứng S sinh 115,3 110,6 102,7 100 3 tháng 114,9 109,2 102,4 100 6 tháng 114,6 108,4 102,5 100 12 tháng 114,5 108,2 102,6 100 24 tháng 110,1 107,5 101,7 100 So với nghé đại trà (lô ĐC), KL sơ sinh, 3, 6, 12 và 24 tháng tuổi của nghé lô TN1 cao hơn 10-15%, nghé lô TN2 cao hơn 7,5-10,6% trong khi nghé lô TN3 chỉ cao hơn 1,7- 2,7% nghĩa là KL nghé hai lô có bố là đực Ngố cao hơn đại trà nhiều hơn so với nghé lô có mẹ được chọn, hay nói cách khác ảnh hưởng của trâu đực bố đến KL con lớn hơn ảnh hưởng của trâu cái mẹ. Sự khác biệt giữa các lô TN so với ĐC có xu hướng giảm dần khi tuổi nghé tăng lên là do ảnh hưởng của yếu tố ngoại cảnh tăng dần đã làm giảm ảnh hưởng của yếu tố di truyền, tuy vậy sự khác biệt đó vẫn rất rõ rệt. Bảng 4. ảnh hưởng của khối lượng bố, mẹ đến khối lượng con sinh ra KL nghé (kg) từ sđ sinh đến 24 tháng tuổi đKhối lượng bố, mẹ KL bố, mẹ (kg) SS 3 t 6 t 12 t 24 t Trâu bố Ngố 529 23,3 58,7 85,9 150,5 249,3 Trâu bố địa phương 401 20,8 50,1 78,4 135,7 231,0 Trâu mẹ chọn lọc 357 22,5 56,6 84,3 145,9 243,9 Mai V¨n S¸nh - Nghiªn cøu sö dông tr©u ®ùc ngo¹i h×nh to phèi víi tr©u c¸i . . . 5 Trâu mẹ đại trà 330 21,7 52,9 80,6 141,1 238,5 Sự chênh lệch về KL nghé sơ sinh của trâu bố Ngố ngoại hình totrâu bố đại trà ngoại hình nhỏ là 23,3 kg so với 20,8 kg (2,5 kg), trong khi chênh lệch giữa KL nghé của trâu mẹ chọntrâu mẹ đại trà chỉ là 22,5 kg so với 21,7 kg (0,8 kg). Chênh lệch KL nghé các giai đoạn sau cũng theo xu hướng tương tự như vậy. Kết quả đã chứng minh rất rõ ảnh hưởng của KL trâu bố và trâu mẹ đối với đàn con. Kích thước các chiều đo cơ thể Tầm vóc của gia súc được thể hiện qua KL cơ thể và kích thước các chiều đo. KL cơ thể luôn luôn có tương quan thuận với kích thước các chiều đo cơ thể. Khi kích thước cơ thể tăng thì KL tăng. Trong trường hợp thể trạng bình thường thì KL gia súc thể hiện tầm vóc, tuy nhiên ở từng giai đoạn sinh trưởng của gia súc non kích thước các chiều đo cơ thể tăng nhưng KL tăng không theo tỷ lệ của kích thước, đó là giai đoạn phát triển xương, còn khi gia súc già thì có xu hướng ngược lại, KL có thể tăng nhưng kích thước không tăng theo tỷ lệ do chủ yếu là tích luỹ mỡ. Bảng 5. Kích thước một số chiều đo cơ thể nghé 12 và 24 tháng tuæi Lô TN1 Lô TN2 Lô TN3 Lô đC Tính biệt và tuổi nghé (tháng) n (Mean±SD) n ( Mean±SD) n ( Mean±SD) n (Mean±SD) §ùc 12 t 24 97,8 ± 1,9 22 96,7 ± 2,6 19 93,2 ± 2,1 22 92,2 ± 2,3 C¸i 12 t 22 97,9 ± 1,7 22 96,1 ± 1,8 21 92,7 ± 2,1 18 91,8 ± 2,5 §ùc 24 t 11 113,3 ± 2,0 7 112,0 ± 1,0 8 111,3 ± 2,7 6 110,3 ± 1,5 Cao vây C¸i 24 t 8 111,4 ± 3,9 8 110,6 ± 1,2 6 109,3 ± 2,1 5 109,2 ±1,5 §ùc 12 t 24 131,6 ±7,6 22 128,1 ± 7,1 19 123,2 ± 5,0 22 119,2 ± 8,8 C¸i 12 t 22 131,3 ± 5,2 22 127,6 ± 5,0 21 124,3 ± 6,5 18 117,1 ± 6,8 §ùc 24 t 11 158,1 ± 2,5 7 157,4 ± 3,5 8 153,1 ± 3,3 6 152,8 ± 2,9 Vòng ngực C¸i 24 t 8 156,4 ±1,9 8 155,3 ± 3,2 6 152,7 ± 2,2 5 151,8 ± 2,3 §ùc 12 t 24 97,6 ± 2,6 22 96,7 ± 3,1 19 93,2 ± 3,2 22 92,0 ± 1,9 C¸i 12 t 22 97,5 ± 2,4 22 96,3 ± 2,1 21 92,3 ± 2,8 18 91,4 ± 2,0 §ùc 24 t 11 125,4 ± 0,7 7 124,9 ± 1,2 8 121,7 ± 1,4 6 120,4 ± 1,4 Dài thân chéo C¸i 24 t 8 124,3 ± 0,9 8 123,5 ± 2,3 6 120,3 ± 1,5 5 120,2 ± 1,1 Cũng có kết quả tương tự như KL cuả nghé, các chiều đo cao vây, vòng ngực và dài thân chéo của nghé 12 và 24 tháng tuổi cũng cao nhất ở lô trâu đực Ngố ngoại hình to phối với trâu cái được chọn lọc, tiếp theo là nghé của lô trâu đực ngoại hình to phối với trâu cái đại trà, rồi đến nghé của lô trâu đực đại trà phối với trâu cái chọn lọc và cuối cùng thấp nhất là nghé của lô trâu đực đại trà phối với trâu cái đại trà. Trong TN này, kích thước các chiều đo cơ thể nghé ở tất cả các lô được theo dõi từ sơ sinh đến 24 tháng tuổi, kết hợp với KL cơ thể thấy rằng nghé phát triển theo quy luật sinh trưởng gia súc nói chung, đó là quy luật phát triển không đồng đều giữa các giai đoạn, nghé phát triển mạnh nhất ở thời kỳ mới sinh, sau đó giảm dần, tương tự như những kết quả thu được của Nguyễn Đức Thạc (1983), Lê Đăng Đảnh và CS (1995) trên trâu nội, của Mai Văn Sánh (1996) trên trâu Murrah và trâu lai F1. ViÖn Ch¨n nu«i - T¹p chÝ Khoa häc C«ng nghÖ Ch¨n nu«i - Sè 3 n¨m 2006 6 Tương quan giữa khối lượng trâu bố, trâu mẹ với khối lượng của nghé Các nhà khoa học đã nghiên cứu mối quan hệ giữa KL nghé sơ sinh với KL của bố mẹ và thấy rằng có sự tương quan thuận giữa KL nghé sơ sinh và KL cơ thể của bố mẹ. Bảng 6. Các phương trình hồi quy và hệ số tương quan giữa khối lượng nghé các tháng tuổi với khối lượng trâu bố Tuổi nghé (tháng) Phương trình Hệ số tương quan Độ tin cậy Sơ sinh Y = 13,6 + 0,0182 x r = 0,68 P<0,01 3 Y = 25,5 + 0,0624 x r = 0,71 P<0,01 6 Y = 55,9 + 0,0565 x r = 0,75 P<0,01 12 Y = 91,7 + 0,1110 x r = 0,69 P<0,01 24 Y = 174 + 0,1420 x r = 0,87 P<0,01 * Y là khối lượng nghé các tháng tuổi, x là khối lượng trâu bố Bảng 7. Phương trình hồi quy, hệ số tương quan giữa khối lượng nghé các tháng tuổi với khối lượng trâu mẹ Tuổi nghé (tháng) Phương trình Hệ số tương quan Độ tin cậy Sơ sinh Y = 17,6 + 0,0129 x r = 0,17 P<0,01 3 Y = 30,7 + 0,0700 x r = 0,28 P<0,01 6 Y = 64,8 + 0,0515 x r = 0,24 P<0,01 12 Y = 128 + 0,0461 x r = 0,15 P<0,01 24 Y = 216 + 0,0726 x r = 0,09 P<0,01 * Y là khối lượng nghé các tháng tuổi, x là khối lượng trâu mẹ Mai Văn Sánh - Nghiên cứu sử dụng trâu đực ngoại hình to phối với trâu cái . . . 7 Rừ rng nh hng ca KL b n KL s sinh v sinh trng ca nghộ khỏ ln, tng quan thun rt cht ch (r = 0,68-0,87), trong khi nh hng ca KL m cng cú tng quan thun, nhng thp hn (r = 0,15-0,28). Tng t nhng kt qu thu c trờn, Topanurak v CS (1991) nghiờn cu cỏc yu t nh hng n KL s sinh v kh nng sinh trng ca nghộ thy rng trõu m ly cú KL s sinh b nh hng bi KL trõu b, gii tớnh, ngoi ra cũn b nh hng bi la v nm sinh vi tin cy rt cao (P<0,01). Nguyn c Thc (1983) khi nghiờn cu v sinh trng ca nghộ, nhn thy KL s sinh cú tng quan thun vi KL trõu m, tớnh trờn 65 la , h s tng quan gia KL m v KL s sinh r = + 0,71. Theo Intaramongkol v CS (1991), KL cai sa 240 ngy tui ca trõu b nh hng bi KL, tui ca b, m, gii tớnh, mựa v v nm sinh. Tng quan gia khi lng nghộ s sinh v khi lng cỏc giai on sau KL s sinh ca trõu cng tng quan thun vi KL c th chỳng nhng la tui k tip. Trong iu kin nuụi dng tt v n nh, ngi ta cú th da vo KL s sinh ca nghộ ỏnh giỏ v d oỏn kh nng sinh trng giai on sau, v nú cng l ch tiờu quan trng trong chn ging. Bng 8. Cỏc phng trỡnh hi quy v h s tng quan gia khi lng nghộ s sinh vi khi lng nghộ cỏc giai on sau Tui nghộ (thỏng) Phng trỡnh H s tng quan tin cy 3 Y = 6,26 + 2,19 x r = 0,72 P<0,01 6 Y = 44,9 + 1,70 x r = 0,58 P<0,01 12 Y = 66,4 + 3,52 x r = 0,56 P<0,01 24 Y = 174 + 3,10 x r = 0,52 P<0,01 * Y l khi l ng nghộ cỏc thỏng tuigiai on sau, x l khi l ng nghộ s sinh H s tng quan gim dn theo tui ca nghộ chng t nghộ cng ln, nh hng ca yu t ngoi cnh cng tng v ó lm gim nh hng ca yu t di truyn. Nh trờn ó nờu, nghộ TN nuụi trong iu kin ca dõn, khụng kim soỏt ht c iu kin nuụi dng, nhiu trng hp khụng ỏp ng c nhu cu ca nghộ nờn chỳng sinh trng khụng ỳng nh tim nng sinh hc. Vỡ vy phỏt huy ht tim nng di truyn cn phi nuụi nhu cu dinh dng ca nghộ. Kt lun 1. KL nghộ s sinh ln nht l lụ trõu c Ng vi trõu cỏi c chn (c 24,2 kg v cỏi 23,3 kg), tip theo l lụ trõu c Ng vi trõu cỏi i tr (c 23,0 kg v cỏi 22,6 kg), sau ú n lụ trõu c i tr vi trõu cỏi c chn (c 21,4 kg v cỏi 20,9 kg), v nh nht l lụ trõu c i tr vi trõu cỏi i tr (c 20,9 kg v cỏi 20,3 kg). KL nghộ cỏc giai on tip theo cng tng t nh KL s sinh, lụ trõu c Ng vi trõu cỏi c ViÖn Ch¨n nu«i - T¹p chÝ Khoa häc C«ng nghÖ Ch¨n nu«i - Sè 3 n¨m 2006 8 chọn lớn hơn 10-15% so vớitrâu đực đại trà với trâu cái đại trà. Kích thước các chỉều đo cơ thể nghé sơ sinh, 3, 6, 12 và 24 tháng theo quy luật tương tự như KL nghé. 2. Tương quan giữa KL nghé với KL trâu bố là thuận, chặt chẽ (r = 0,68-0,87), giữa KL nghé với KL trâu mẹ cũng thuận nhưng hệ số tương quan thấp hơn (r = 0,15-0,28). ảnh hưởng của trâu bố đối với KL nghé sinh ra lớn hơn ảnh hưởng của trâu mẹ, chênh lệch về KL nghé của trâu bố Ngố ngoại hình totrâu bố đại trà ngoại hình nhỏ là 23,3 kg so với 20,8 kg (2,5 kg), trong khi chênh lệch giữa KL nghé của trâu mẹ chọntrâu mẹ đại trà chỉ là 22,5 kg so với 21,7 kg (0,8 kg). Tương quan giữa KL nghé sơ sinh với KL nghé các giai đoạn sau là thuận và chặt chẽ (r= 0,52-0,72). 3. KL nghé của trâu đực Ngố ngoại hình to lớn hơn rõ rệt (P<0,05) so với nghé của trâu đực địa phương (sơ sinh 23,3 kg so với 20,8 kg và 24 tháng 249,3 kg so với 213 kg). KL nghé của trâu mẹ chọn lớn hơn nghé của trâu mẹ đại trà nhưng không rõ rệt (sơ sinh 22,5 kg so với 21,7 kg và 24 tháng 243,9 kg so với 238,5 kg). Sử dụng trâu đực Ngố ngoại hình to làm giống là biện pháp tốt để nâng cao tầm vóc trâu, nếu kết hợp với chọn lọc thường xuyên đàn trâu cái sẽ có hiệu quả cao hơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO Aleko Alexiev, 1998. The water buffalo. St Kliment Ohridski University Press, Sofia. Charan Chantalakhana and Pakapun Skunmun (2002). Sustainable Smallholder Animal Systems in the Tropics. Kasetsart University Press, Thailand. Hà Phúc Mịch (1985). Một số nhận xét bước đầu về khả năng sinh trưởng của trâu lai F1 Murrah x Việt nam. Khoa học và kỹ thuật Nông nghiệp, 1985, trang 424-426 Intaramongkol, J.; S. Topanurak and S. Intaramongkol (1991). Factors influencing weaning weight in swamp buffalo and correction factors for adjusting this trait due to age of dam. Annual report 1898- 1991. The national buffalo research and development project, Bangkok, Thailand, pp 26-35. Le Đang Đanh, Chau Chau Hoang, Nguyen Kim Cuong, Pham Trong Nghia, Tran Van Chinh, Nguyen Van Phat and John Perkins (1995). Management and performance of village cattle and buffalo – a case study from Phuoc Thanh village. Exploring Approaches to Research in the Animal Sciences in Vietnam. A Workshop held in Hue, 31 Jul 3 Aug., 1995, pp 90-93. Mai Văn Sánh (1996). Khả năng sinh trưởng, sinh sản, cho sữa thịt của trâu Murrah nuôi ở Sông Bé và kết quả lai tạo với trâu nội. Luận án PTS Nông nghiệp. Mai Văn Sánh (1998). Vai trò của con trâu trong sản xuất Nông nghiệp và đời sống cùng các biện pháp thúc đẩy đàn trâu phát triển. TC Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm, số 11, 1998, pp 485-486. Mai Van Sanh, Nguyen Duc Thac, Dao Lan Nhi and R. J. Petheram (1995). Buffalo rearing in a mountainous village of Vietnam. Exploring Approaches to Research in the Animal Sciences in Vietnam. A Workshop held in Hue, 31 Jul 3 Aug., 1995, pp161-166. Nguyễn Đức Thạc (1983). Một số đặc điểm về sinh trưởng, cho thịt sữa của loại hình trâu to miền Bắc và khả năng cải tạo với trâu Murrah. Luận án PTS Nông nghiệp. Topanurak, S.; J. Intaramongkol, P. Ratanapunna, S. Intaramongkol, S. Tumwasorn and C. Chatalakhana (1991). Factors affecting growth performance in Thai swamp buffalo. Annual report 1898-1991. The national buffalo research and development project, Bangkok, Thailand, pp 17-25. Vũ Duy Giảng, Nguyễn Trọng Tiến, Nguyễn Xuân Trạch và CTV. (1999). Báo cáo kết quả thực hiện đề tài: Điều tra đánh giá và định hướng phát triển đàn trâu miền Bắc VN./. . ngo¹i h×nh to phèi víi tr©u c¸i . . . 1 Nghiên cứu sử dụng trâu đực ngoại hình to phối với trâu cái được tuyển chọn nâng cao tầm vóc trâu địa phương Mai Văn Sánh Bộ môn nghiên cứu Trâu –. mỗi trâu đực giống sẽ được phối với 15 trâu cái đã tuyển chọn và 15 trâu cái đại trà. Như vậy ở mỗi lô TN và ĐC gồm có 4 trâu đực giống và 60 trâu cái sinh sản. - Trâu đực giống và trâu cái được. của trâu đực Ngố với trâu cái được chọn là tốt nhất, tiếp theo là nghé của trâu đực Ngố với trâu cái đại trà, rồi đến nghé của trâu đực đại trà với trâu cái chọn lọc và thấp nhất là nghé của trâu

Ngày đăng: 27/06/2014, 05:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w