Luận văn này ứng dụng phương phápthống kê tìm các Hot-IP là các địa chỉ IP có tần suất xuất hiện lớn trong luồng dữ liệu traođổi trên mạng máy tính, hoặc mạng Internet dé phát hiện đích
Trang 1HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
a.
PHAM HONG KY
NGHIEN CUU PHAT HIEN HOT-IPS TREN MANG IP VA UNG DUNG
Chuyén nganh: Khoa hoc may tinh
Mã số: 60.48.01.01
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI - 2015
Trang 2Luận văn được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Hoàng Xuân Dậu
Phản biện 1: TS Lương Thế Dũng
Phan biện 2: PGS.TS Hà Quốc Trung
Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại Học viện Công nghệ
Bưu chính Viễn thông
Vào lúc: 14 giờ 30 ngày 27 tháng 2 năm 2016
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Trang 3MỞ ĐẦU
Vấn đề đảm bảo an toàn cho thông tin, hệ thống và người dùng mạng máy tính và
rộng hơn là mạng Internet đã và đang nhận được nhiều sự quan tâm của các cơ quan, tổchức và đông đảo người dùng trong những năm gan đây do sự pho biến của các dạng phanmềm độc hại như virus, sâu mạng và các dạng tấn công mạng Nhiều giải pháp và công cụđảm bảo an toàn đã được đề xuất và triển khai như các giải pháp dựa trên mã hóa thông tin,các giải pháp xác thực và điều khiển truy cập, và các giải pháp giám sát, phát hiện tan công,xâm nhập trái phép Trong đó, giải pháp giám sát, phát hiện tấn công, xâm nhập thườngđược sử dụng như lớp phòng vệ thứ 2 trong mô hình phòng vệ nhiều lớp có chiều sâu Các
kỹ thuật thường được sử dụng trong phát hiện tấn công, xâm nhập bao gồm thống kê, họcmáy, mạng nơ ron nhân tạo và lập trình tiến hóa Luận văn này ứng dụng phương phápthống kê tìm các Hot-IP là các địa chỉ IP có tần suất xuất hiện lớn trong luồng dữ liệu traođổi trên mạng máy tính, hoặc mạng Internet dé phát hiện đích hoặc nạn nhân của tấn công
DDoS.
Luận văn được chia làm 3 phan:
Chương 1: Luận văn trình bày khái niệm về Hot-IP, các phương pháp tìm phan tử cótần suất cao và một số nghiên cứu có liên quan Từ đó đưa ra được bài toán cần phải
giải quyết của luận văn.
Chương 2: Luận văn trình bày phương pháp phát hiện Hot-IPs dựa trên một số thuậttoán tim phan tử có tần suất cao Sau đó, đưa ra so sánh về độ phức tạp giữa các thuậttoán, và thực nghiệm thuật toán dé đưa ra so sánh về thời gian thực tế
Chương 3: Luận văn trình bày khái quát về tấn công DDoS, các phương pháp tấncông DDoS và một số phương án phòng chống tấn công DDoS Từ đó, triển khaiphương pháp phòng chống tan công DDoS dựa trên phát hiện nhanh Hot-IPs
Trang 4CHUONG 1: TONG QUAN VE HOT-IPS
1.1 Giới thiệu về Hot-IPs
Ngày nay, công nghệ thông tin đã và đang phát triển một cách mạnh mẽ đem lại
những lợi ích và ứng dụng to lớn cho con người Mạng máy tính ra đời, mở rộng và phát
triển không ngừng tạo nên mạng Internet toàn cầu Lợi ích mà Internet mạng lại là rất lớn,
như chia sẻ tài nguyên, trao đồi và tìm kiếm thông tin hiệu quả, nhanh chóng, tiết kiệm thời
gian, chỉ phí Internet đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của loài
người.
Sự phát triển mạnh mẽ của Internet kéo theo nhiều mối hiểm họa trong đó có tấncông từ chối dịch vụ Các cuộc tan công từ chối dịch vụ hay sự phát tán của sâu mạng ngàycàng đa dạng và dễ thực hiện nhưng có khả năng gây tác hại rất lớn Việc phát hiện sớm các
cuộc tấn công từ chối dịch vụ hay sự phát tán sâu mạng là rất cần thiết, đặc biệt với cácmạng có lưu lượng lớn, tốc độ cao dé có các giải pháp phản ứng và giảm thiêu thiệt hại Dựavào dòng dữ liệu lưu thông qua các thiết bị mạng, thông qua các thông tin về địa chỉ nguồn
(IP nguồn) và địa chỉ đích (IP đích) của các gói tin, có thé xác định các IP đích được truy
xuất với tần suất cao (Hot-IP), từ đó đưa ra khả năng các máy chủ này đang bị tấn công từchối dịch vụ
1.2 Khái niệm Hot-IP
Mỗi một máy tính khi kết nối vào mạng Internet đều có một địa chỉ IP duy nhất Địachỉ này dùng đề phân biệt máy tính đó với các máy tính còn lại trên mạng Internet Nói ngắngọn thì /P /a địa chi dung dé định danh cho các thiết bị trên mạng Internet
Trên đường truyền xác định, dòng gói tin IP là một dãy tuần tự các gói tin IP ai, ao,
, am Dựa vào bài toán xác định nạn nhân tấn công từ chối dịch vụ hay phát tán sâu mạng
mà aj sẽ có địa chỉ s¡ với si là địa chỉ nguồn hoặc dia chỉ đích Khi s¡ xuất hiện với tần suất
cao trong dòng gói tin IP thì s; được gọi là Hot-IP.
Hot-IP trong dòng gói tin IP trên mang may tính là những IP xuất hiện với tần suất
cao Cho một dòng gói tin IP: S = (a1, a2, , am), trong đó có n địa chi IP phân biệt Gọi fj là
tần suất của gói tin có địa chỉ IP là si trong S, ƒ = |UIs; = si}| với i<f<mn và 1<j<
m Ta có ƒ¡ + fo +++ f, =m và cho một ngưỡng ø, Hot-IP = {s,|ƒ; = gm} [5][6].
Trang 51.3 Khái quát về phương pháp tìm phần tử có tần suất cao
1.3.1 Thuật toán Majority
Thuật toán Majority được đề xuất bởi Boyer-Moore năm 1982[1][10] Phan tử phổ
biên được định nghĩa là phân tử có tông sô lân xuât hiện nhiêu hơn nửa tông sô các gói
trong dòng đữ liệu.
Thuật toán Majority được tóm tắt như sau: Cho dong dtr liệu P = (aj, , am) với Nphan tử phân biệt có vector tần suất f = (fi, ,fn) và ƒ¡ + + fa = m Phan tử có tần suất caođược xác định bởi j | ý > m/2,j chính là phan tử cần tìm
1.3.2 Thuật toán Frequent
Thuật toán Frequent được đề xuất bởi Misra và Gries năm 1982[7][12] dé tìm ra tat
cả các phần tử có tần suất xuất hiện lớn hơn m/k với k là số phần tử có tần suất cao cần tìm.Thuật toán sử dụng k cặp (phan tử - biến đếm) dé giám sát k phan tử
Thuật toán thực hiện như sau: Cho một phần tử trong dòng dữ liệu, nếu phần tử đó đãtồn tại trong k cặp thì tăng biến đếm tại phần tử đó lên 1 Nếu số phần tử đã được lưu nhỏhơn k thì phần tử mới có biến đếm là 1 Ngược lại, giảm tất cả các bộ đếm, nếu tồn tại bộđếm băng 0 thì ta xóa phần tử đó đi Kết thúc thuật toán ta sẽ có được nhiều nhất k phần tử
có tần suất lớn hơn m/k
1.3.3 Thuật toán LossyCounting
Thuật toán LossyCounting được đề xuất bởi Manku và Motwani năm 2002[4].Thuật toán sử dụng cấu trúc lưu trữ được quy định bởi ba thuộc tính sau: phần tử, chặn dưới
L (Lower Bound) và chặn trên H (Higher Bound) Gọi P = H — L, khi xử lý phan tử thứ itrong dòng dữ liệu, nếu phần tử đã được lưu thì L = L +1, ngược lại tao một cau trúc mớicho phan tử này và L = 1, P = i/k Nếu H < i⁄k thì phan tử ¡ sẽ bị xóa Kết thúc thuật toán sẽnhận được kết quả là các phần tử có tần suất lớn hơn n/k
1.3.4 Thuật toán Space Saving
Thuật toán Space Saving được đề xuất bởi Metwally năm 2005[11] Thuật toán sửdụng cấu trúc lưu trự gồm kbộ (phần tử, biến đếm) Ban đầu, k bộ đếm này được khởi tạo
với k phần tử riêng biệt và biến đếm tương ứng bằng 1 Nếu một phần tử mới chưa được lưutrữ, thay thé phan tử có giá trị đếm nhỏ nhất và khởi tạo bộ đếm bang giá trị nhỏ nhất cộng
thêm 1 Thuật toán này gần giống với việc sử dụng cấu trúc heap dé lưu trữ phan tử theo thứ
tự giảm dần Kết quả nhận được là k phần tử có tần suất giảm dần từ lớn đến bé
Trang 61.3.5 Thuật toán Count Sketch
Thuật toán Count Sketch được đề xuất bởi Charika năm 2002[12] Mỗi một phần tử
được xác định vi trí bởi ham băm, giá tri đếm của các phần tử được tăng lên khi được đưavào Thuật toán sử dung cấu trúc dit liệu sketch dé tìm k phan tử có tần suất cao trong dong
dữ liệu Thuật toán nhận vào dòng dữ liệu S, một số nguyên k, số thực € và số thực 6, sau
đó tính toán trả về k phần tử có tần suất thỏa mãn có tần suất lớn hơn (1-e)nx trong đó nx làtần suất của phần tử thứ k trong dòng dữ liệu Count Sketch sử dụng cấu trúc dữ liệu là mộtmảng một chiều d * w, d hàm băm và w bộ đếm Ước lượng tần suất của Count Sketch là
trung bình của hj với 1 <=j = d.
1.3.6 Thuật toán Count Min
Thuật toán Count Min được đề xuất bởi Cormode và Muthukrishnan năm 20052].Tương tự như Counter Sketch, thuật toán này sử dụng cấu trúc dữ liệu sketch là mảng 2chiều gồm d dòng va w bộ đếm, sử dụng d hàm băm hj, mỗi dòng là mộ hàm băm Mỗi khi
có phan tử thứ j đến thì phan tử đó sẽ được ánh xạ tương ứng hj và bộ đếm tai hj sẽ đượctăng lên Ước lượng tần suất của counter min là giá trị nhỏ nhất của hj với 1 <= j <= d
1.3.7 Thuật toán thi nhóm
Thuật toán thử nhóm được cải tiễn từ thuật toán Count Min và ứng dụng lý thuyết
thử nhóm của Dorfman năm 1943 do nhóm tác giả Cormode và Muthukrishnan [3] thực
hiện để cải thiện bài toán tìm phần tử có tần suất cao Thuật toán được thiết kế với t phép
thử dé tìm d phần phan tử có tần suất cao trong m phan tử trong dòng dữ liệu Mỗi một phépthử tại ¡ sẽ có một biến đếm c¡ tương ứng Phần tử ¡ có tần suất cao nếu thỏa mãn c¡ >
m/(d+1).
1.4 Một sô nghiên cứu có liên quan
Năm 2012, vấn đề phát hiện nhanh Hot-IPs sử dụng phương pháp thử nhóm (group
testing) do nhóm tác gia Huỳnh Nguyên Chính [5] được dé xuất trong bài báo “Finding
Hot-IPs in network using group testing method — a review” Bai báo nay đã trình bày việc khảo
sát sử dụng lý thuyết thử nhóm dé phát hiện các Hot-IP trong một số trường hợp: tan công
từ chối dich vụ (DoS), worm, virus trong mạng và thực hiện các phép thử để tối ưu hóa thờigian chạy của thuật toán dé tăng hiệu qua cho việc phát hiện nhanh các Hot-IP
Tác giả đã sử dụng phương pháp thử nhóm bat ứng biến dé tìm hot-ip Giả sử có t
Trang 71.5 De xuat bài toán của luận văn
Luận văn này tập trung nghiên cứu ba phương pháp phát hiện nhanh Hot-IP là Counter
Sketch, Counter Min và phương pháp thử nhóm (Group testing) để giải quyết bài toán phát
hiện nhanh đích tấn công DDoS dựa trên phát hiện Hot-IPs
Bài toán của luận văn được chia ra làm hai phân chính là:
- Co sở lý thuyết của 3 thuật toán, sau đó tiễn hành cài đặt, thử nghiệm và đánh giá
dựa trên tập dữ liệu gói tin IP có sẵn.
- Thu nghiệm kha năng phát hiện Hot-IP của ba thuật toán dé đưa ra được một số kết
luận về khả năng phát hiện, thời gian xử lý thực tế của từng phương pháp và đưa ra
lựa chọn phương pháp phù hợp.
1.6 Tổng kết chương
Chương này giới thiệu tổng quan về Hot-IP, trong đó bao gồm khái niệm về Hot-IP,các trình bày về địa chỉ IP và các đặc điểm của nó trong dòng gói tin IP Luận văn cũng đềcập tới bài toán tìm phần tử có tần suất cao trong dòng dữ liệu và cũng trình bày các thuật
toán thường được sử dụng như: Majority, Frequent, Lossy Counting, Space Saving, Count
Sketch, Count Min va thử nhóm Bài toán phát hiện Hot-IP là bài toán có nhiều ứng dụngquan trọng trên mạng như phát hiện các thiết bị hoạt động bất thường trên mạng, phát hiệnnhanh nạn nhân trong tấn công từ chối dịch vụ hay phát hiện nguồn phát tán sâu mạng Luậnvăn cũng phân tích các nghiên cứu của nhóm tác giả Huỳnh Nguyên Chính nghiên cứu triểnkhai ứng dụng phương pháp thử nhóm để phát hiện Hot-IP trên mạng IP và nêu nội dungcủa bài toán giải quyết trong đề tài
Trang 8CHUONG 2: CAC PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN NHANH
HOT-IPs
2.1 Phương pháp Counter-Sketch
2.1.1 Giới thiệu phương pháp
Phương pháp Counter-Sketch được giới thiệu đầu tiên bởi Charikar Chen và FaranchColton năm 2002 và phiên bản cải tiến vào năm 2004 [12] Counter Sketch được đưa ranhằm giải quyết bài toán tìm k phan tử có tần suất lớn trong dòng dữ liệu Đặc điểm của cau
trúc dữ liệu sketch là nhỏ gọn, quá trình xử lý nhanh và đảm bảo việc tính xấp xỉ tần suấtcủa phần tử trong luồng đữ liệu là cực kỳ đơn giản
Thuật toán Counter Sketch được thực hiện qua 3 bước
Bướóc 1: Khoi tạo: Initial(e, 6)
Bước 2: Vòng lặp xử lý luồng dữ liệu: Process(j, c) với c là một phan tử trong dòng dữ liệuBước 3: Xử lý kết quả: Estimate(j) lẫy trung bình của các biến tại C[hQ)]
Kết quả trung bình này chính là sap xi tần suất xuất hiện của phan tử j
2.1.2 Ung dung phat hién nhanh Hot-IPs
Bài toán xác định nhanh Hot-Ips có thé được mô hình như sau: Giả sử dòng gói tin
gồm M địa chỉ IP được xem xét, từ IP header ta sẽ lay được dia chi IP UP nguồn hoặc đích
tùy thuộc vào ứng dụng) và có N địa chi IP phân biệt trong M dia chi IP này Mục tiêu là
phát hiện được k Hot-IP trong luồng địa chỉ IP
Counter Sketch có ba thủ tục chính để tìm hot-ip
Bước 1: Khởi tạo
Gia sử có luồng dữ liệu IP gồm M = 200.000 địa chi IP trong đó có N = 2214 địa chỉ
Trang 9Bước 3: Tính tan suất xuất hiện của từng IP
Đây là bước tính tần suất xuất hiện của từng IP Tại đây, thuật toán sẽ tìm trung bìnhcủa các biến đếm tại [j, h(j)] Giá trị trung bình này sẽ là tần suất xuất hiện của IP j cần tìm
Kết quả nhận được sau 3 bước thực hiện thuật toán Counter Sketch với t = 10.000
Bảng 2.1: Kết qua tìm Hot-IP với Counter Sketch và t = 10000
STT Địa chỉ IP Tần suất xuất hiện
2.2.1 Giới thiệu phương pháp
Phương pháp Counter Min hay còn gọi là Count-Min Sketch được đề xuất lần đầutiên bởi G.Cormode và S Muthukrishnan vào năm 2005, để thay thế cho một số phương
pháp sử dụng dữ liệu sketch khác như Counter Sketch và AMS Sketch[3] Mục đích chính
là cung cấp một cấu trúc sketch đơn giản, gọn nhẹ với đặc trưng là độ chính xác vào các
tham sô đâu vào.
Cấu trúc dữ liệu Counter Min là một ma trận các biến đếm đơn giản với độ rộng w và
độ sâu đ, CM[1,1] C[dw] Tương tự với các cấu trúc sketch khác, Counter Min cũng
được xác định thông qua 3 thủ tục chính.
Thuật toán Counter Min
Bước 1: Khởi tạo
- _ Tất cả giá trị của biến đếm trong CM được gan bang 0
- Khởi tạo đ hàm băm ngẫu nhiên từ cặp số (a, b) độc lập với nhau
hị hạ:{1 đ} — {1 w}
Với mỗi w và đ, ta sẽ có được mộ mang 2 chiêu w*d biên đêm và d hàm băm.
Bước 2: Cập nhật dữ liệu Update(afi;])
Trang 10Bước 3 Tính tan suất xuất hiện của IP
Tại bước này Counter Min sử dụng truy vấn điểm Truy vấn điểm là việc tính tầnsuất xuất hiện một giá tri trong vector a; Việc ước lượng giá tri tại điểm ¡ được thực hiệnbởi việc tìm giá trị nhỏ nhất tại tất cả các điểm j tương ứng với h(i)
â¡ = mmim<;<a(CM[J, hy DO)
2.2.2 Ung dụng phát hiện nhanh Hot-IPs
Tương tự như Counter Sketch, Counter Min cũng sử dụng dit liệu đầu vào là luồng
M gói tin IP Mục tiêu là phát hiện được k Hot-IP trong luồng N địa chi IP phân biệt Luậnvăn áp dụng phương pháp Counter Min ở trên dé phát hiện k Hot-IP trong N địa chi IP phân
biệt này.
Bước 1: Khởi tạo
Gia sử có luồng dữ liệu IP gồm M = 200.000 địa chỉ IP trong đó có N = 2214 dia chỉ
Trang 11Đề tính tần suất xuất hiện của phan tử Ipj, thuật toán tìm giá trị nhỏ nhất của tat cả các phần
từ CM[j, hG)] với 1 <=j <= d.
Kết quả nhận được sau 3 bước thực hiện thuật toán Counter Min với t = 10.000
Bảng 2.2: Kết quả tìm Hot-IP với Counter Min và t = 10000
STT Dia chi IP Tan suat xuat hién
2.3.1 Giới thiệu phương pháp
Bài toán sử dụng phương pháp thử nhóm bắt ứng biến được phát biéu như sau: Chodong dit liệu a có M phan tử, trong đó N phan tử phân biệt (M >> N) Giả sử có tối đa dphan tử có tần suất cao, ta cần thiết kế t phép thử cho N phan tử này Xây dựng ma trận nhịphân Mixn trong đó các cột của ma trận đại diện cho các phần tử và các hàng đại diện chocác phép thử Nếu TU] = 1 tức là 1 thuộc về phép thử thứ j và ngược lại T[I][J] = 0 tức là 1không thuộc về phép thử thứ j
2.3.1.1 Ma trận d phân cách
Ma trận nhị phân TụụN là ma trận d phân cách khi và chỉ khi hội của d cột bất kỳ
không chứa bat kỳ cột nào trong ma trận
Ví dụ dưới đây là một ma trận 2 phân cách Tox7.
© Oo ¬
1x; — |
RPRPRrRoOCOC oOCOoOOrRrRRrROCOoooococorrF CC CC CCcCccCcCcC'CCˆCcCcC CC.CO CC CC
Trang 122.3.1.2 Mã Reed Solomon
Reed Solomon(RS) là một bộ mã [n, k]„ với k <n <q, định nghĩa như sau Mỗi
một thông điệp m = (mạ, ,?ny_+) € Fy có thé xem như một da thức bậc k — 1 trên vành
[n, k,n — k + 1], Mã Reed Solomon đạt đến chặn Singleton, và vì thế còn được gọi là
một mã phân ly khoảng cách tối da
2.3.1.3 Phương pháp nối mã
Năm 1964, Kautz và Singleton đề xuất cách xây dựng ma trận d - phân cách dựa trênhai ý tưởng chính Thứ nhất là nếu các cột của ma trận có “trọng số” đủ lớn và nếu hai cộtbat kỳ có khoảng các đủ nhỏ thì ma trận sẽ là ma trận phân cách Thứ hai là ta có thể dùngphương pháp nói mã dé xây dựng một ma trận thỏa tính chất thứ nhất
Goi Cou là một mã (m1, ki)q nghĩa là một ánh xạ từ Fj vao F)", trong đó q = 2⁄2.
Xét n¡ mã (na, k2)2 ký hiệu là Cin’, Cin’, , Cin’ Tức là, với mọi i € [ny] thì Cn! làmột ánh xạ Ch: Ff? > F*? Các mã Cin!, Cin?, , Cn! được gọi là mã trong.
~ Ke 2 ~ x: ` ~ Z ` ` n ` ^ ~
Mã noi của mã ngoài và mã trong ký hiêu là Co, 9 (Ci, „ „€¡„} là một mã (nino, kik2)2
được định nghĩa như sau.
Cho thông điệp m € Fi"? = (E21, gọi (x1, , Xn1) = Cou(m), với x; € Fy? thì
Cout 9 (Cấu, Cặp } = (Cin a)» Ci (Xn,))
2.3.2 Ứng dụng phát hiện nhanh Hot-Ips
Yêu cầu đầu vào của bài toán phát hiện nhanh Hot-IP sử dụng phương pháp thử nhóm baogồm:
- Ma trận d phân cách kích thước tx N: T[, NỊ
- Luéng M dia chi IP, N dia chi IP phan biét
Trang 13- Khoi tạo bộ đếm C[z] và vector kết quả R[¢]
Xây dựng ma trận d phân cách sử dụng mã Reed Solomon
Bài toán này ta sử dụng mã RS[n = 15, k = 3]¡ø, với số IP tối đa là M = 10000
Sau khi đã tạo được mã Reed Solomon và ma trận don vi J, ta phải sử dụng phép nối mã dé
có được ma trận d phân cách.
Thuật toán 1: Tính toán kết quả của phép thử
Ta đặt ¢ = n * ạ = số hàng của ma trận d phân cách
Như đã giới thiệu ở trên, T[/][7] = 1, tức là JP] thuộc về phép thử thứ i, ngược lại
T[i][j] = 0 tức là [Pj không thuộc về phép thử thứ i Ta lần lượt kiểm tra từng giá trị IP trongluồng M giá tri IP Nếu T[i][j] = 1, ta sẽ tăng biến đếm tại C[i] lên 1 đơn vị Xác định khảnăng là hot-ip cho từng IP Điều kiện dé IPj có khả năng là Hot-IP là C[i] > M/(d+1)
Thuật toán 2: Xác định hot-ip
Sau khi có được R là danh sách các IP có thé là Hot-IP, thuật toán sẽ kết hợp với phép thửtại ma trận d phan cach dé lay ra những IP là Hor-IP thực sự
Với R[i] = 1 tức là mà JP; thuộc về phép thử thứ i có kha năng là Hør-IP, do vậy ta
sử dụng phép thử dé loại đi những khả năng không phải là Hot-JP Với R[i] = 0, mà tại đó
IP; thuộc về phép thử thứ i, thì tức là /Pj không phải là Hot-IP Thuật toán tiến hành loại bỏIP; ra khỏi tập N giá trị IP Kết quả cuối cùng, Hot-IP chính là những IP còn lại trong tập IP
Kết quả khi thực hiện với bộ dữ liệu RS[15, 3]¡s, M = 10000, N = 2214, luồng dữ liệu IPgồm 200000 địa chỉ IP là:
Bảng 2.3: Kết quả tìm Hot-IP với phương pháp thử nhóm
2.4 So sánh các phương pháp phát hiện nhanh Hot-IPs
2.4.1 So sánh dựa trên độ phức tạp thuật toán