Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 206 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
206
Dung lượng
9,46 MB
Nội dung
Giáo trìnhLÝTHUYẾT PHỤC CHẾ TRONG NGÀNHIN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM KHOA IN & TRUYỀN THÔNG Năm 2011 Biên soạn: TS. NGÔ ANH TUẤN Con người có khả năng nhận biết thế giới xung quanh bằng nhiều giác quan, một trong những giác quan đó là khả năng nhìn và nhận biết được tông màu, độ sáng tối. Trong rất nhiều trường hợp thì sự nhận biết được độ sáng tối là đủ cho mắt nhận biết các thông tin của thế giới xung quanh, chính vì vậy trong sự phát triển của các kỹ thuật in khác nhau, bao giờ người ta cũng có cùng một cố gắng phân chia cường độ sáng giữa nơi sáng màu và nơi tối màu thành từng bậc. Lòch sử phát triển của các công việc này được chia làm bốn giai đoạn. Chương 1 Lòch sử phát triển của kỹ thuật tram hóa hình ảnh (Phần đọc thêm) Chế tạo bản in băèng thủ công để tái tạo lại tầng thứ của hình ảnh Từ thế kỷ 15 thì kỹ thuật khắc gỗ hay khắc trên đồng đã được phát triển thành kỹ thuật chế bản, mặc dù chưa hoàn thiện nhưng nó là phương pháp đầu tiên phục vụ cho việc tái tạo tầng thứ. Đầu tiên thì độ rộng của các đường gạch và sự cắt nhau giữa các đường gạch cho một khả năng để tái tạo tầng thứ. Phương pháp này do LUDUIG VON SIEGEN tìm ra vào năm 1642, trong phương pháp này ông dùng một bản đồng có bề mặt nhám đồng đều, nếu chà lên bề mặt bản đồng một lớp mực đều thì khi in lên giấy ta sẽ có một diện tích màu đều đặn, nếu muốn phần diện tích nào đó trên bản đồng sáng hơn (mực dính vào ít hơn) ông dùng một cái đũa bằng thép mài lên bản đồng làm cho nó bớt nhám thì chỗ đó sẽ nhận mực ít hơn. Bản in kiểu này có đặc trưng của phương pháp in ống đồng với sự thay đổi cả chiều sâu lẫn diện tích, phương pháp này phát triển nhất vào khoảng giữa thế kỷ 17-18. 2 chương 1 Hình 1.1: Bản khắc đồng “Kỵ sỹ, cái chết và qủy dữ” của ALBRECHT cho ta thấy khả năng biến đổi ảnh thật thành ảnh ảo, hình bên phải là hình phóng to mặt người minh họa cho kỹ thuật này. Cũng tạo nên môät hiệu quả như vậy là phương pháp của JEAN BAPTISTA LEPRINCE phát minh năm 1760, trong phương pháp này người ta phủ lên bề mặt đồng môät lớp nhựa được nung chảy môät cách đều đặn, lớp nhựa này được tạo bởi các hạt nhựa nhỏ khi ta ăn mòn bản đồng thì hóa chất sẽ ăn mòn phần đồng lộ ra giữa các hạt nhựa. Sau khi ăn mòn xong lần thứ nhất nếu muốn ăn mòn phần nào nữa thì ta chỉ cần phủ một lớp bảo vệ lên phần nào không cần ăn mòn nữa và tiếp tục ăn mòn cứ nhiều lần như vậy ta sẽ tạo được bản đồng có tầng thứ. Phương pháp này giống như phương pháp in ống đồng với độ sâu thay đổi như ngày nay trong đó nhiệm vụ của các hạt nhựa có tác dụng như bờ của hạt tram ống đồng, và màu in hay mực in sẽ nằm ở các chỗ trũng. Năm 1798, ALOIS SENEFELDER đã tìm được quá trìnhin tạo được tầng thứ mà trong đó phần tử graphic riêng rẽ người ta không nhận biết được, việc nghiên cứu của ông tiếp theo trong thế kỷ 19 cung cấp cho chúng ta những khả năng đầu tiên về phương pháp in offset sau này. Ứng dụng kỹ thuật sao chép Năm 1820, JOSEPH NICÉPHORE NIÉPCE đã sử dụng những vật liệu nhạy sáng để tạo nên lớp bảo vệ trên bề mặt đồng, ông phát hiện ra rằng dung dòch Asphalt được phủ một lớp mỏng trên bề mặt đồng dưới tác dụng của nguồn sáng sẽ bò oxi hóa và không tan. Bằng phương pháp này ta có thể tạo được bản in có tên gọi “Cardinal d’Amboise”. Trong những năm 1853 đến 1858 WILLIAM HENRY FOX TAL- BOT đã phát triển kỹ thuật khắc đồng. Bằng phương pháp này ta chỉ có thể chế bản phục vụ cho in số lượng nhỏ vì các bản in bằng đồng không chòu được áp lực lớn khi in và chóng bò mòn. Với sự phát triển của kỹ thuật nhiếp ảnh (PHOTOGRAPHIC) và khả năng sao truyền qua nhiều vật liệu mang khác nhau GUSTAV LE GRAYE và FRED- Lòch sử phát triển của kỹ thuật tram hóa hình ảnh 3 ERIC SCOTT ARCHER vào năm 1851 đã nghiên cứu khả năng truyền hình ảnh sang bản in, bản đá hay các dạng in khác bằng việc ứng dụng lớp crôm gelatine, cùng lúc đó thì phương pháp ăn mòn cho bản in nổi cũng được phát triển. Hai phương pháp ăn mòn: Phương pháp ăn mòn Pariser của FIRMIN GILLOT và”ăn mòn Wiener” của CARL ANGERER vẫn còn có ý nghóa tới nay. Lòch sử phát triển của tram Autotypisch Lòch sử phát triển của tram Autotypisch bản thân nó cũng đã viết nên lòch sử của tram, trong đó nhấn mạnh đến quá trình biến đổi từ tông màu thật sang tông màu ảo, lòch sử phát triển của nó tiến cùng với lòch sử phát triển của các kỹ thuật tạo lớp nhũ tương phục vụ các phản ứng quang hóa và các máy chụp quang cơ. Những mẫu tram Autotypisch đầu tiên được làm từ các lưới lụa hay lưới mòn khi chiếu sáng sẽ tạo trên vật liệu nhạy sáng một bản tram. Từ năm 1852 WILLIAM HENRY FOX TALBOT đã trình bày phát minh về việc tạo bản tram trong đó ông sử dụng một bản lụa 4 chương 1 Hình 1.2: Bản in đầu tiên được chế bản bằng phương pháp sao chụp do NICÉPHORE NIÉPCE thực hiện, bài mẫu là một bản khắc đồng. Đầu tiên nó được phủ một lớp parafin trong suốt trước khi nó được sao chụp sang lớp Asphalt trên bản đồng rồi nó được ăn mòn. được nhuộm đen, ngay trong giai đoạn đầu tiên này ông đã có ý tưởng để giữa bản nửa tông negative và vật liệu nhạy sáng một tấm lưới để phân tích hình ảnh nửa tông thành những đường gạch hay điểm. Một loại lưới khác là loại lưới có các điểm xuất hiện không đều đặn (tương ứng với coinraster ngày nay). Vào năm 1877, tại Wiene, MAX JAFFÉ đã thực hiện thí nghiệm tram hóa hình ảnh bằng cách đặt giữa vật liệu nhạy sáng và bài mẫu một cái khăn vải được kéo căng, quá trình chụp như vậy sẽ tạo cho ta một bản tram, cách bố trí như vậy tương tự với tram Distanz ngày nay, kết quả ông tạo được một loại tram còn tương đối thô. Năm 1880, CARL ANGERER đã sử dụng một loại tram đường do ông sáng chế ra, trong quá trình chụp tấm tram này sẽ được xoay đi một góc 90 độ sau khi đã chụp được nửa thời gian . Năm 1882, GEORG MEISENBACH cũng đăng ký một phát minh tương tự như vậy nhưng độc lập với những người khác nên ông là người được coi là phát minh ra tram Autotypisch. Trong phát minh này ông miêu tả một tấm lưới gồm các đường được chụp trên một tấm kính, tấm kính này dược sử dụng khi chụp phóng lớn bài mẫu và nó sẽ được xoay một góc 90 độ sau khi chiếu sáng được nửa thời gian. Xuất phát từ phát minh của MEISENBACH đã được sử dụng, từ năm 1884 CARL ANGERER đã phát minh ra loại tram có đường kẻ giao nhau. Năm 1885, JACOB HUSNIK với phương pháp tinh vi hơn đã tạo được tram đường với mật độ 40-50 đường/cm, bằng cách này chất lượng hạt tram được nâng cao. Năm 1878, FREDERIC IVES đã phát minh một phương pháp chế bản cho in báo và hình ảnh đầu tiên được in theo phương pháp này vào năm 1880. Việc phát triển tiếp loại tram này thành tram có Lòch sử phát triển của kỹ thuật tram hóa hình ảnh 5 đường giao nhau (kreuzlinienraster) là thành quả của hai anh em LOUIS và MAX LEVY. Hai ông đã hoàn thành công trình của mình vào những năm 1890 và phát minh này được ứng dụng tại Châu Âu với tên gọi là tram Distanz. Năm 1935, WILHELM SCHUPP đã đưa ra phương pháp Autotypish trong đó quá trình tái tạo màu thuần túy đạt được dựa trên phương pháp quang cơ. Với các nghiên cứu của WERNER REBNER, EDGAR B. COALE và KLAUS SEIDEL thì cấu trúc của một điểm tram được khảo sát chi tiết và rõ ràng. Một nhược điểm lớn nhất của tram kính là một phần nhỏ năng lượng của ánh sáng (25%) được phục vụ cho việc tạo điểm trong khi phần lớn (75%) bò hấp thụ tại vùng cản sáng. Chính vì vậy đã có những thử nghiệm thay đường cản sáng phủ Opac bằng các đường phủ màu hay màu xám. Mặc dù, có rất nhiều bằng đăng ký phát 6 chương 1 Hình 1.3: Để phục vụ cho việc tạo tram thì JACOB HUSNIK đã sử dụng tram đường với độ mòn khoảng 50 đường/cm. Sản phẩm của ông chỉ ra cấu tạo đường hay điểm ở nơi sáng và trung gian nhưng nơi tối lại không có. minh trong lónh vực này nhưng chỉ được ứng dụng thực tế vào năm 1964 với nghiên cứu của ERNST SCHUMACHER. Bên cạnh tram Distanz ta cũng có một tỷ lệ nhỏ tram Contakt từ rất sớm. Với loại tram này ta có sự tiếp xúc trực tiếp với vật liệu nhạy sáng. Những ưu điểm của nó chỉ được ứng dụng khi ta có những bản phim khô với đồ thò tầng thứ dốc đứng. EUGEN ALBERT đã có những nghiên cứu đầu tiên trong lónh vực này. Năm 1890, ông đã chỉ ra những khả năng thay đổi mật độ của tram đường và tram của ông được gọi là “ Scalenraster”. Năm 1920â ông đã làm việc với nhiều loại tram tương tự. Ý tưởng một loại tram với các điểm có tính chất như Vignet là ý tưởng của E. DEVILLE. Từ năm 1896, nhưng đến năm 1940 ta có phim của EASTMAN KODAK, lúc đầu có màu cam sau đó đổi thành màu Magenta. Ngày nay, tram Contakt vô cùng phong phú do nhiều nhà sản xuất cung cấp. Tạo tram Autotypisch bằng kỹ thuật điện tử Việc mô tả quá trình phát triển của kỹ thuật tạo tram sẽ khiếm khuyết nếu ta không nêu những cố gắng đi theo hướng tram hóa hình ảnh bằng các phương tiện điện tử, đây là các thiết bò có độ chính xác rất cao và quét hình ảnh theo từng dòng và tạo nên hình ảnh có tram không cần đến tấm tram . Quá trình thay đổi công nghệ từ in nổi sang in phẳng và các phương pháp in hiện đại đã chứng tỏ ưu điểm về tốc độ và chất lượng của các thiết bò này mà đại diện tiêu biểu là máy tách màu điện tử scanner. Lòch sử phát triển của kỹ thuật tram hóa hình ảnh 7 Năm 1937, máy tách màu điện tử bắt đầu xuất hiện trên thò trường nhưng chưa chứng tỏ được ưu điểm của nó, sản phẩm tạo ra trên máy tách màu lúc đó là phim âm bản demitone chưa sửa màu. Mãi cho đến năm 1969, hãng Crosfield với máy Magnascann 450 đã sử dụng kỹ thuật digital để ghi hình ảnh nên trống phim thông qua một tấm tram contakt được phủ và ép sát nên bề mặt của tờ phim. Bằng phương pháp này hạt tram được tạo trực tiếp trên phim. Đến năm 1971, hãng FDI đã giới thiệu một sáng kiến trong lónh vực tạo tram là tạo hạt tram điện tử trực tiếp lên phim không qua tấm tram Contakt. Cũng trong năm này hệ thống tạo tram điện tử của máy Hell sử dụng chùm laser phân cực chia các tia laser nhỏ, các tia laser này theo sự điều khiển của hệ thống máy tính sẽ tạo nên những hạt tram lớn nhỏ trên phim và hạt tram tạo theo phương pháp này gọi là tram điện tử. Ngày nay kỹ thuật tram điện tử phát triển tinh vi hơn với việc sử dụng kỹ thuật máy vi tính với những phần mềm phức tạp đã tạo ra rất nhiều loại tram điện tử khác nhau như tram vô tỉ, tram HQS và mới nhất hiện nay là tram Crystal với các loại tram mới này độ phân giải của hình ảnh sẽ có chất lượng như ảnh chụp và mật độ dòng/cm gấp 1000 lần so với các loại tram cổ điển. 8 chương 1 Ngànhin trong thời đại hiện nay là một trong những phương tiện thông tin đại chúng quan trọng, bên cạnh việc in chữ thì việc in ảnh màu hay đen trắng là một trong những công việc quan trọng. Với đà tiến bộ của khoa học thì việc tái tạo lại tông màu trong quá trìnhchế bản và in được cải tiến liên tục. Ngoài những phương pháp ngoại lệ thì kỹ thuật tạo tram là quan trọng nhất, với kỹ thuật này sự cảm nhận của con người về các mức độ sáng tối được thể hiện bằng các phương tiện của ngànhin một cách đầy đủ. Kỹ thuật tram hóa hình ảnh từ khi ra đời vào năm 1852 cho đến nay đã được gần 150 năm, hơn một thế kỷ cho việc tái tạo tông màu thật của hình ảnh thành tông màu ảo của bản in quả là một sự phát triển bền bỉ và đầy sáng tạo, cho đến nay, trong thời đại “ Tin học” của chúng ta, kỹ thuâït tram hóa hình ảnh không những không mất đi mà vẫn còn tiếp tục phát triển và ngày càng khẳng đònh được vai trò của nó trong việc tái tạo lại tầng thứ của hình ảnh. Ngày nay với sự trợ giúp của các phương tiện điện tử và tin học các loại tram điện tử đang dần dần thay thế các loại tram cổ điển như tram contakt, tram distanz… do hiệu quả chất lượng và tính kinh tế của chúng. Chương 2 Các khái niệm cơ bản [...]... biểu diễn mật độ liên tục sẽ được biến đổi thành đường biểu diễn mật độ chỉ có hai cấp độ sáng và tối phục vụ cho việc in ấn.” Khái niệm này chỉ được giải quyết với các phương tiện nhân tạo Với các phương pháp in nổi, in phẳng và in lưới ta chỉ có khả năng truyền một tông màu (toàn bộ diện tích trên bản in được phủ một lớp mực đều nhau) Chính vì vậy, nên đầu tiên bài mẫu phải được phân tích thành những... Cơ sở lý thuyết vêà tram và các ảnh hưởng của nó trong quá trìnhchế bản Khi nghiên cứu về các loại tram người ta không thể bỏ qua các yếu tố cơ bản tạo thành cũng như các phương pháp tính toán về tram Trong quá trình truyền tầng thứ bằng tram, các đặc trưng cơ bản của các loại tram sẽ đóng vai trò quyết đònh Ngày nay, theo sự tiến bộ vượt bậc của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là công nghệ thông tin, tram... các điểm tram Chương 3 Các loại tram được sử dụng trước khi xuất hiện tram điện tử Tram distanz Cùng với sự phát triển của các ngành vật lý, hóa học, cơ khí, toán học … ngànhin của chúng ta cũng từng bước phát triển trên cơ sở ứng dụng những thành tựu và khám phá của các ngành trên, tram distanz là một ví dụ điển hình Hình 3.1: Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng Cho ánh sáng... lượng cao hơn, đó là tram contakt Lý thuyết tạo điểm bằng tram contakt Tram contakt cũng như tram distanz có nhiệm vụ biến đổi chùm sáng đồng nhất thành cường độ sáng biến thiên và có chu kỳ phù hợp với tông màu của bài mẫu Kết quả của quá trình này là ta sẽ có những điểm tram có độ lớn khác nhau Hai loại tram contakt và distanz phân biệt với nhau bằng các cơ sở lý thuyết của việc tạo tram mà trong... các nghiên cứu toán, lý của SEIDEL Những cơ sở lý thuyết này phải được sử dụng trong thực tế và nó là vấn đề chủ yếu khi chế tạo tram contakt Điều đó có nghóa là muốn tạo được sản phẩm với những tính chất đònh trước thì ta phải xác đònh được sự phân bố mật độ của một điểm tram với một sai số chấp nhận được, nhưng vẫn có một câu hỏi là làm thế nào để có một tấm tram tối ưu? Với những lý do ta có thể hiểu... thành các điểm in hay không in Ngày nay có rất nhiều loại máy để phục vụ công việc này trong đó các bộ phận điện tử sẽ đảm nhận công việc tram hóa hình ảnh Để phục vụ cho việc biến đổi từ tông màu thật của bài mẫu thành tông màu ảo còn có một phương pháp nữa ít được ứng dụng là phương pháp in không tram Trong in offset thì lãnh vực này bò hạn chế, trong trường hợp đặc biệt ta chỉ cần chú trọng đến độ phân... Theo hình ta có phương trình: a D = _ r S Những đại lượng trong phương trình là những đại lượng biến đổi, trong khi chụp thì a và S là những đại lượng biết trước Người thợ chụp căn cứ vào độ đậm nhạt cần thiết của âm bản tram mà thay đổi D hoặc r Hai đại lượng này gọi là những yếu tố thay đổi trong quá 24 chương 3 trình chụp tram Khi thay đổi một yếu tố để giữ cho phương trình được cân bằng cần... trong nhiều tài liệu khác nhau thì có ý nghóa khác nhau Chính vì vậy, ta phải giới hạn đònh nghóa cho tram thuần túy trong lónh vực chế bản Tram trong chế bản được đònh nghóa là một phương tiện giúp chúng ta phân tích năng lượng ánh sáng chiếu tới thành các điểm in hay không in khi tác dụng chung với vật liệu nhạy sáng Trong khái niệm về tram ta chưa nói đến các tính chất về vật liệu tác dụng cũng như... Phần đầu thư mục là khái niệm tram dùng cho chế bản, trong đó là tất cả các loại tram được sử dụng trong ngành công nghiệp in “Thư mục con” đầu tiên là các khái niệm như tram contakt, tram distanz, tram Ống đồng được bố trí Từ các tên gọi này ta thấy được mục đích sử dụng của các loại tram này, nếu đi sâu vào các thư mục con của thư mục này ta sẽ có các thông tin về nhiều điểm như phương pháp tạo tram,... của chúng trên bài mẫu Những điểm này có tính chất in hay không in và không nhận thấy bằng mắt thường khi quan sát, với phương thức như vậy hình ảnh demitone đã được phân tích thành hình ảnh tram (Hình 2.2) Hình 2.2: Sự tái tạo tông màu của ảnh chụp được thực hiện bằng tram Autotypisch Hình bên phải phóng to giúp ta nhận thấy các điểm in hay không in trên hình ảnh Hình bên trái được quan sát trong . Giáo trình LÝ THUYẾT PHỤC CHẾ TRONG NGÀNH IN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM KHOA IN & TRUYỀN THÔNG Năm 2011 Biên soạn: TS. NGÔ ANH. bản in có tên gọi “Cardinal d’Amboise”. Trong những năm 1853 đến 1858 WILLIAM HENRY FOX TAL- BOT đã phát triển kỹ thuật khắc đồng. Bằng phương pháp này ta chỉ có thể chế bản phục vụ cho in số. các loại tram cổ điển. 8 chương 1 Ngành in trong thời đại hiện nay là một trong những phương tiện thông tin đại chúng quan trọng, bên cạnh việc in chữ thì việc in ảnh màu hay đen trắng là một trong