1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình bình trang điện tử pptx

203 3,4K 114

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 203
Dung lượng 4,04 MB

Nội dung

GIÁO TRÌNH BÌNH TRANG ĐIỆN TỬ Ngành in thế giới đã có những bước phát triển vượt bậc và khuynh hướng phát triển hiện nay là tiến dần đến những lưu đồ làm việc kỹ thuật số hoàn toàn tự động Bình trang điện tử là một trong những thành phần cơ bản nhất của lưu đồ làm việc kỹ thuật số. Ở nước ta tuy kỹ thuật bình trang điện tử đã xuất hiện cách đây một vài năm nhưng việc áp dụng cũng còn nhiều vấn đề cần phải bàn, đặc biệt là việc ứng dụng bình trang điện tử với những công năng đúng theo ý nghóa tự động hoá lưu đồ làm việc kỹ thuật số của nó. Giáo trình này ra đời nhằm mục đích giới thiệu kỹ thuật bình trang điện tử từ những khái niệm căn bản nhất đến những khả năng ứng dụng vào các lưu đồ làm việc kỹ thuật số hiện đại nhất hiện nay. Giáo trình gồm có 3 phần: Phần 1: Chuẩn bò cho bình trang điện tử (4 chương) Phần 2: Bình trang điện tử (2 chương) Phần 3: Phụ lục (3 chương) Vì đây là những kỹ thuật và khái niệm tương đối mới ở nước ta nên giáo trình này đã được biên tập, sửa chữa rất nhiều lần trong 3 năm qua. Chúng tôi, những người tham gia biên soạn và hiệu đính cũng chưa thể hài lòng với những gì có trong giáo trình này. Tuy nhiên chúng tôi cũng mạnh dạn giới thiệu nó với mong muốn nhận được sự góp ý chân thành của các cán bộ kỹ thuật trong và ngoài ngành để giáo trình ngày càng hoàn chỉnh hơn trong những lần tái bản tiếp theo. Xin chân thành cám ơn Chú Trần Văn Đại, người đã có những góp ý hết sức khắt khe và chân thành, đồng thời đã giúp chúng tôi sửa từng chữ trong giáo trình này. Xin chân thành cám ơn Thầy Phạm Văn Trù và Thầy Nguyễn Hoài Linh đã động viên góp ý để giáo trình được ra mắt sớm. Xin chân thành cám ơn các Kỹ sư Nguyễn Thái Dũng, Nguyễn Mạnh Huy, Hồ Nguyên Đạt, Mai Huy Trưởng, … đã cung cấp tài liệu, giúp đỡ biên soạn và cho phép chúng tôi sử dụng các tài liệu riêng trong phần phụ lục của giáo trình. Ngô Anh Tuấn LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC PHẦN 1: Chuẩn bò cho bình trang điện tử Chương 1: Các khái niệm cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . .10 1.1 Bình trang . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .10 1.1.1 Số trang . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .11 1.1.2 Tiêu đề đầu trang và ghi chú cuối trang . . .11 1.1.3 Phần chính văn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .12 1.1.4 Lề trắng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .13 1.1.5 Khoảng chừa xén . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .13 1.1.6 Khoảng chừa tràn lề . . . . . . . . . . . . . . . . . . .13 1.1.7 Các kiểu trình bày trang . . . . . . . . . . . . . . . .13 1.2 Bình nhiều trang . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .14 1.2.1 Các tờ in . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .14 1.2.2 Các cặp trang . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .14 1.2.3 Các yếu tố cân nhắc về máy in . . . . . . . . . . .15 1.2.4 Kích thước tờ in . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .15 Chương 2: Ảnh hưởng của giấy in và máy in . . . . . .17 2.1 Các khổ giấy chuẩn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .17 2.2 Các khoảng chừa trắng trên tờ in . . . . . . . . . . . . . . . .18 2.2.1 Chừa cho in tràn lề . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .18 2.2.2 Lề nhíp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .18 2.2.3 Khoảng tay kê hông . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .19 2.2.4 Nhíp và tay kê hông . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .19 2.2.5 Bình trang trên máy in tờ rời . . . . . . . . . . . .21 2.2.6 Bình trang kiểu AB . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .21 2.2.7 Bình trang kiểu in tự trở . . . . . . . . . . . . . . . .23 2.2.8 Phương pháp in AB với các cặp trang giống nhau trên một mặt in . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .24 2.2.9 Phương pháp in trở nhíp . . . . . . . . . . . . . . . .26 2.2.10 Bình trang cho máy in tự lật mặt . . . . . . . .28 2.2.11 Bình trang kiểu in tự trở trên máy in lật mặt 28 2.2.12 Bình trang cho máy in cuộn . . . . . . . . . . . .29 Chương 3: Các vấn đề về bon và thành phẩm . . . . .33 3.1 Các kiểu đóng cuốn một ấn phẩm . . . . . . . . . . . . . . .33 3.1.1 Đóng kẹp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .33 3.1.2 Đóng lồng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .33 3.1.3 Cắt đôi và đóng kẹp thành tài liệu nhỏ . . . .34 3.1.4 Cắt và chồng lên nhau . . . . . . . . . . . . . . . . .34 3.1.5 Không đóng, chỉ cắt xả . . . . . . . . . . . . . . . . .34 3.2 Các kiểu tay gấp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .35 3.3 Cách bù trừ biến dạng và sai lệch trong quá trình thành phẩm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .36 3.3.1 Hiện tượng tràn tay sách . . . . . . . . . . . . . . . .37 3.3.2 Hiện tượng tay sách bò lệch khi gấp . . . . . . .38 3.4 Các loại bon mark . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .38 Chương 4: Lập kế hoạch bình trang . . . . . . . . . . . . .43 4.1 Chuẩn bò lập kế hoạch . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .43 4.1.1 Tính toán công việc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .43 4.1.2 Sắp đặt công việc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .44 4.1.3 Lên kế hoạch . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .45 4.1.4 Vai trò người lập kế hoạch . . . . . . . . . . . . . .45 4.2 Các bước trong quá trình lập kế hoạch . . . . . . . . . . .46 4.2.1 Chọn máy in . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .46 4.2.2 Chọn kích thước giấy, đònh lượng giấy và loại giấy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .46 4.2.3 Xác đònh ảnh hưởng của phương pháp đóng sách . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .48 4.2.4 Tạo ra tay sách giả . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .49 4.2.5 Đánh số trang của tay sách giả . . . . . . . . . .49 4.2.6 Chọn kiểu bình trang cho mỗi tay sách . . . .50 4.2.7 Vẽ tờ maguette cho mỗi tay sách . . . . . . . . .51 4.2.8 Xác đònh khoảng trống trên tờ in để gắn thang kiểm tra . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .54 PHẦN 2: Bình trang điện tử Chương 5: Poscript- Rip và lưu đồ làm việc . . . . . . .62 5.1 Sơ lược về Poscript . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .62 5.2 Đặc điểm của ngôn ngữ Postscript . . . . . . . . . . . . . . .63 5.3 Sơ lược về Rip . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .64 5.3.1 Các cấu trúc và chức năng của RIP 64 5.3.2 Các tương tác của bộ diễn dòch 65 5.3.3 Dữ liệu về màu 66 5.3.4 Việc tích hợp- thi hành lệnh trên RIP 68 5.3.5 RIP trong lưu đồ chế bản 69 5.4 Bình trang điện tử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .67 5.5 Đònh dạng dữ liệu JDF . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .72 5.5.1 Sơ lược về JDF 72 5.5.2 PDF và JDF 74 5.6 Các lưu đồ kỹ thuật số thông dụng . . . . . . . . . . . . . .74 5.6.1 Lưu đồ Apogee 75 5.6.2 Lưu đồ Impose 75 5.6.3 Lưu đồ Pinergy 76 5.6.4 Lưu đồ Brisque Impose 77 5.6.5 Làm việc với tài liệu Delta 77 5.6.6 Meta Dimention 79 5.6.7 Delta Technology 80 Chương 6: Các phần mềm bình trang điện tử thông dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .83 6.1 Các yêu cầu đối với chương trình bình trang . . . . . .83 6.2 Các loại phần mềm bình trang . . . . . . . . . . . . . . . . . .84 6.3 Các phần mềm bình trang và lưu đồ làm việc . . . . .85 6.3.1 Các phần mềm bình trang poscript 87 6.3.2 Bình trang trên RIP 104 PHẦN 3: Phụ lục - Hướng dẫn sử dụng 3 phần mềm bình trang điện tử Chương 7: Bình trang với plug-in Quite Imposing của Acrobat 119 7.1 Cài đặt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .119 7.2 Khởi động . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .120 7.3 Bình bản một cuốn sách hay một tạp chí . . . . .120 7.4 Bình nhãn hàng với chức năng Step and repeat129 7.5 Bình bản một tờ in có nhiều ấn phẩm được sắp xếp bất kì . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .133 7.6 Lưu giữ các xác lập đã thực hiện để sử dụng cho lần sau . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .137 Chương 8: Bình trang với ScenicSoft Preps . . . . . . . 139 8.1 Khởi động phần mềm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .140 8.2 Templates . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .140 8.3 Lưu Prep Job . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .142 8.4 Mở Prep Job . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .142 8.5 Đặt trang tài liệu vào signature của template . . .143 8.5.1 Đưa các file vào trong cửa sổ File List . . .143 8.5.2 Thêm các trang vào Run List . . . . . . . . . . .143 8.5.3 Bình tất cả các trang vào trong signature .144 8.6 Thay thế, sao chép, xoá và sắp xếp lại các trang in trong cửa sổ Run List . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .146 8.7 Cập nhật (up date) file trong File List . . . . . . . . .147 8.8 Thay đổi khoảng dòch chuyển cho các tran đã được bình sẵn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .147 8.9 Preview . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .148 8.9.1 Xem các trang trong template . . . . . . . . . . .148 8.9.2 Thay đổi vò trí của các trang bình bản . . . .149 8.10 Chọn các tuỳ chọn (options)- In . . . . . . . . . . . . .150 8.10.1 Xác đònh máy in trước khi in Prep Job cho thích hợp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 150 8.10.2 Chọn các tuỳ chọn và in . . . . . . . . . . . . . .151 Chửụng 9: Bỡnh trang ủieọn tửỷ vụựi SignaStation 153 9.1 Cửỷa soồ Montage (Montage Inspector) . . . . . . . . .154 9.1.1 Theỷ General . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .155 9.1.2 Manual Layout . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .159 9.1.3 Scheme . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .162 9.1.4 Master Pages . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .168 9.1.5 Binding . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .173 9.2 Signature Inspector . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .175 9.2.1 Theỷ folding sheet . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .177 9.2.2 Packaging Printing - Automatic Layout . .178 9.2.3 Packaging Printing - Man - Layout . . . . .180 9.2.4 Packaging printing - 1 - Up Inspector . . .182 9.3 Documents . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .189 9.4 Page/one up Inspector . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .196 9.5 Marks Inspector . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .200 [...]... các trang ngoại trừ các trường hợp cần nhấn mạnh sự khác biệt giữa trang trái và trang phải - Các phần tử của trang phải nằm đúng vò trí của nó, điều này áp dụng cho tất cả các trang Đôi khi từng chương sẽ có kiểu trình bày khác nhau, nhưng điều này không được khuyến khích đối với các ấn phẩm thông thường 14 Kỹ thuật bình trang điện tử 1.2 Bình Nhiều Trang 1.2.1 Các Tờ In Trong thực tế, việc bình trang. ..10 Kỹ thuật bình trang điện tử Chương 1: Các Khái Niệm Cơ Bản 1.1 Bình Trang Thế nào là bình trang? Bình trang là một thuật ngữ tiếng Pháp là "montage" và tiếng Anh là "imposition" có nghóa là sắp đặt các phần tử vào bên trong một khuôn đònh sẵn Khái niệm này thường hay gây nhiều nhầm lẫn vì bản thân tiếng Việt cũng có nhiều từ tương đương thí dụ như bình bản , mi (mise) trang, dàn trang, … Trong... thành một tờ in Bình trang điện tử là một khái niệm dùng để chỉ hành động sắp xếp các trang đã hoàn chỉnh lại với nhau trên máy tính theo một trật tự nào đó để xuất ra một tờ phim lớn hay khuôn in (ghi bản trực tiếp) bỏ qua giai đoạn bình trang thủ công 1.1.1 Số Trang Mỗi trang trong ấn phẩm được chỉ đònh một số, giá trò của số trang để biết được vò trí của trang trong một ấn phẩm Trang đầu tiên trong... các phần tử của trang cho hài hoà, đảm bảo tính mỹ thuật và khả năng truyền đạt nội dung của trang Một khi nhà thiết kế đã xác đònh kiểu trình bày cho ấn phẩm thì tất cả các trang khác cũng phải tuân theo nguyên tắc đó Khi trình bày trang cho một ấn phẩm, nhà thiết kế phải tuân thủ các nguyên tắc sau: - Trang phải là trang lẻ và trang trái là chẵn Nguyên tắc này không được thay đổi kể cả khi có trang. .. phải trang 1 Các nhà in thường sử dụng nhiều kiểu số khác nhau để làm rõ nội dung của từng phần trong ấn phẩm Thí dụ các trang giới thiệu và mục lục đánh số kiểu La Mã I, II, III, …; Các trang của phần nội dung mới đánh số 1,2,3, … 12 Kỹ thuật bình trang điện tử Số trang có thể được đánh trong chương trình dàn trang, tuy nhiên nó có thể được in hay không được in ra, đối với các tài liệu có ít trang. .. ngoài của trang, người ta thường thêm vào phía bên ngoài của vùng phủ màu 2-3 mm để đề phòng trường hợp lòi trắng khi tề không đúng 1.1.7 Các Kiểu Trình Bày Trang Việc quy ước số trang và các thành phần khác của trang gọi là kiểu trình bày trang Khái niệm này quy đònh cho các nguyên tắc thiết kế và sắp đặt trang, nên nhà thiết kế phải xác đònh được giới hạn của diện tích các khu vực trình bày trang để... riêng, thậm chí thợ bình còn phải khoét phim, cạo phim và vẽ thêm các phần tử trong một trang Chính vì vậy công việc của người thợ bình trước đây vừa là dàn trang vừa là bình trang Ngày nay, giá thành của phim đã rẻ đi nhiều và hầu hết các ấn phẩm đều được thực hiện trên máy vi tính nên khái niệm bình trang thủ công được hiểu là dán các miếng phim lớn chứa đựng nội dung của một trang lại với nhau để... không in số trang Số trang có thể đánh riêng hay đi liền với một chữ thí dụ người ta có thể đánh số trang là 1 hay trang 1 1.1.2 Tiêu Đề Đầu Trang và Ghi Chú Cuối Trang Tiêu đề đầu trang (header) là những chữ, hoạ tiết được đặt ở phía trên của các trang, được dùng để hiển thò tên ấn phẩm ở phía trên bên trái của trang nằm bên trái và hiển thò tiêu đề của một chương ở góc trên bên phải của trang bên phải... Bản 15 Trong các chương trình dàn trang, các kỹ thuật viên thường sắp đặt từng cặp trang một, mỗi cặp trang gồm một trang chẵn nằm bên trái và một trang lẻ nằm bên phải có số thứ tự liền nhau Việc sắp xếp như vậy tạo điều kiện cho các nhà thiết kế trình bày dễ dàng hơn, đặc biệt là khi sắp đặt các hoạ tiết nằm ở khoảng giữa hai trang kế cận nhau hoặc sắp xếp các phần tử của hai trang liền lạc nhau và... tay sách - In được số trang tối đa trên một tờ in và thời gian in ngắn nhất Hình 2.6: Mặt A và mặt B của tay sách 16 trang, tay sách này gồm các trang từ 1-8 và 17-24 trong một quyển sách gồm 28 trang (4 trang bìa và 24 trang ruột), tay sách gồm 8 trang ruột còn lại (từ 9-16 ) được lồng vào bên trong tay sách 16 trang để đóng lồng 2 Ảnh hưởng của Giấy In và Máy In 23 2.2.7 Bình trang kiểu in tự trở . thuật bình trang điện tử 1.1 Bình Trang Thế nào là bình trang? Bình trang là một thuật ngữ tiếng Pháp là "montage" và tiếng Anh là "imposition" có nghóa là sắp đặt các phần tử. làm việc kỹ thuật số hiện đại nhất hiện nay. Giáo trình gồm có 3 phần: Phần 1: Chuẩn bò cho bình trang điện tử (4 chương) Phần 2: Bình trang điện tử (2 chương) Phần 3: Phụ lục (3 chương) Vì đây. ứng dụng bình trang điện tử với những công năng đúng theo ý nghóa tự động hoá lưu đồ làm việc kỹ thuật số của nó. Giáo trình này ra đời nhằm mục đích giới thiệu kỹ thuật bình trang điện tử từ những

Ngày đăng: 27/06/2014, 05:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w