Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
764,95 KB
Nội dung
- - - - - - Luận văn NhữngbiệnphápnhằmnângcaohiệuquảsửdụnglaođộngởcôngtySảnxuất–xuấtnhậpkhẩuđầutưthanhniênHàNội Lớp K36 A6 - Khoa QTDN 1 LỜI NÓIĐẦU Trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước và đổi mới, cơ chế quản lý và sửdụng có hiệuquả nguồn nhân lực là một trong nhữngbiệnpháp cơ bản nhằmnângcaonăng suất lao động, cải thiện đời sống vật chất và văn hoá cho người lao động. Trong phạm vi một doanh nghiệp, sửdụnglaođộng được coi là vấn đề quan trọng hàng đầu vì laođộng là một trong ba yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất. Nhưngsửdụnglaođộng sao cho có hiệuquảcao nhất lại là một vấn đề riêng biệt đặt ra trong ra trong từng doanh nghiệp. Việc doanh nghiệp sửdụngnhữngbiệnpháp gì, những hình thức nào để phát huy khả năng của người laođộngnhằmnângcaonăng suất laođộng và hiệuquảsảnxuất kinh doanh là một điều hết sức quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến sựthànhcông hay thất bại của doanh nghiệp đó. Mặt khác biết được đặc điểm của laođộng trong doanh nghiệp sẽ giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí, thời gian và công sức vì vậy mà việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp dễ dàng hơn. Nângcaohiệuquảsửdụnglaođộng là cơ sở để nângcao tiền lương, cải thiện đời sống cho công nhân, giúp cho doanh nghiệp có bước tiến lớn trong hoạt độngsảnxuất kinh doanh. Côngtysảnxuất–xuấtnhậpkhẩuđầutưThanhNiênHàNội là đơn vị sảnxuất có trang thiết bị đầy đủ, hiện đại, mẫu mã, công nghệ luôn luôn thay đổi theo yêu cầu của khách hàng. Các mặt quản lý trong những năm gần đây đã có nhiều tiến bộ nhưnghiệuquả vẫn còn hạn chế. Và vấn đề nângcaohiệuquảsửdụnglaođộngởCôngty luôn luôn là vấn đề được quan tâm và cần được nâng cao. Vậy lý do tại sao? Và giải pháp như thế nào hữu hiệu nhất? Thấy được ý nghĩa của việc nângcaohiệuquảsửdụnglaođộng trong các doanh nghiệp thương mại nên trong thời gian thực tập tại côngty SX-XNKĐT thanhniên HN em thấy: Mặc dù côngty cũng đã có một số biệnpháp quản lý và sử Lớp K36 A6 - Khoa QTDN 2 dụnglaođộngnhưng không phù hợp với sự thay đổi của nền kinh tế thị trường, chính vì vậy em đã chọn đề tài : “ NhữngbiệnphápnhằmnângcaohiệuquảsửdụnglaođộngởcôngtySảnxuất–xuấtnhậpkhẩuđầutưthanhniênHà Nội” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình. Bố cục của luận văn ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn được chia làm 3 chương: Chương I: Lý luận về hiệuquảsửdụnglaođộng trong doanh nghiệp thương mại Chương II: Phân tích thực trạng và hiệuquảsửdụnglaođộng tại côngty sx- xnkđt thanhniênHàNội Chương III: Một số biệnpháp cơ bản nhằmnângcaohiệuquảsửdụng tại côngty SX-XNKĐT thanhniên HN Thời gian thực tập là giai đoạn quan trọng đối với mỗi sinh viên trước khi tốt nghiệp ra trường. Thông quaquá trình đó sinh viên được tiếp xúc với kiến thức đã học, vận dụng kiến thức đó một cách linh hoạt, sáng tạo vào thực tế. Mặt khác, qua thời gian thực tập sinh viên có điều kiện rèn luyện tác phong làm việc sau này. Qua thời gian thực tập, em đã có được một thời gian thực tế quý báu, được tiếp xúc với một môi trường làm việc năng động. Em xin trân thành cảm ơn các cô, chú, anh chị trong côngtySảnxuất –Xuất nhậpkhẩuđầutưthanhniênHànội đã giúp đỡ em rất nhiệt tình trong quá trình em thực tập tại quý Công ty. Em xin trân thành cảm ơn thầy giáo PGS- TS Phạm Công Đoàn, người đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thànhluận văn này. Với nhận thức và khả năng còn hạn chế, luận văn này của em không tránh khỏi có những thiếu sót. Kính mong các thầy cô giáo giúp em sửa chữa, bổ sung những thiếu sót đó để nộidungluận văn của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Lớp K36 A6 - Khoa QTDN 3 CHƯƠNG I LÝ LUẬN VỀ HIỆUQUẢSỬDỤNGLAOĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI I. Laođộng thương mại 1.Khái niệm và đặc điểm của laođộng trong doanh nghiệp thương mại Xã hội muốn tồn tại và phát triển cần phải có laođộng “lao động là hoạt độngcó mục đích,có ý thức của con người nhằm tạo ra của cải vật chất phục vụ cho nhu cầu của mình.Nhưng họ không thể trực tiếp sảnxuất ra sản phẩm phục vụ nhu cầu mình đòi hỏi.Vì thế mà trong xã hội xuất hiện sự phân cônglaođộng xã hội để phục vụ cho các đối tượng khác chứ không phải chỉ phục vụ cho riêng mình. Laođộng trong các doanh nghiệp thương mại là bộ phận laođộng xã hội cần thiết được phân công thực hiện quá trình lưu thông hàng hoá.Bao gồm laođộng thực hiện quá trình mua bán ,vận chuyển , đóng gói,chọn lọc.bảo quản và quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Mục đích laođộng của họ là nhằm đưa hàng hoá từ lĩnh vực sảnxuất đến lĩnh vực tiêu dùng. Laođộng thương mại nói chung và laođộng trong các doanh nghiệp thương mại nói riêng tồn tại như một tất yếu khách quan cùng với sự tồn tại của sảnxuất , lưu thông hàng hoá và thương mại ,đó là do sự phân cônglaođộng xã hội quyết định.Nguồn laođộng của các doanh nghiệp thương mại cũng được tiếp nhận từ thị trường laođộng như các doanh nghiệp khác.Song doanh nghiệp thương mại có chức năng lưu thông hàng hoá nên laođộng trong các doanh nghiệp thương mại có những đặc thù riêng của nó: * Cũng như các doanh nghiệp khác của nền kinh tế quốc dân, quá trình laođộng trong các doanh nghiệp thương mại là quá trình kết hợp giữa sức laođộng của người laođộng với công cụ laođộng để tác động vào đối tượng laođộng song đối tượng laođộng của các doanh nghiệp thương mại là sản phẩm đã hoàn chỉnh,mục đích laođộng của nhân viên thương mại không phải là tác động vào sản vật tự nhiên để biến nó thànhsản phẩm phù hợp với nhu cầu tiêu dùng mà là tác Lớp K36 A6 - Khoa QTDN 4 động vào vật phẩm tiêu dùng để đưa nó đến người tiêu dùngnhằm thoả mãn nhu cầu cá nhân của họ, để cho sản phẩm thực sự trở thànhsản phẩm nghĩa là được đem đi tiêu dùng , thực hiện giá trị và giá trị sửdụng của nó.Bởi vậy laođộng thương mại vừa mang tính chất laođộngsảnxuất vừa mang tính chất laođộng phi sản xuất. Đây chính là đặc điểm cơ bản nhất của laođộng thương mại Theo quan điểm của C.Mác thì laođộng trong thương mại bao gồm hai bộ phận + Bộ phận thứ nhất là laođộng tiếp tục quá trình sảnxuất trong lưu thông , bao gồm những hoạt độnglaođộng gắn liền với gía trị sửdụng của hàng hoá,biến mặt hàng của sảnxuấtthành mặt hàng kinh doanh của thương mại cũng tức là mặt hàng của tiêu dùng.Đó là bộ phận laođộng vận chuyển , bảo quản , phân loại , chia nhỏ,chọn lọc chỉnh lý hàng hóa.Bộ phận laođộng này tuy không làm tăng giá trị sửdụngnhưng nó sáng tạo ra gía trị mới , sáng tạo ra thu nhập quốc dân.Những hao phí của bộ phận laođộng này được bù đắp bằng chính thu nhập quốc dân mới được sáng tạo ra. + Bộ phận laođộng thứ hai của thương mại mang tính chất lưu thông thuần tuý. Bộ phận này chỉ liên quan đến gía trị và nhằm thực hiện giá trị của hàng hoá.Đó là những hoạt động mua bán hàng hoá , thu tiền, kiểm ngân,kế toán và các hoạt động quản lý khác. Bộ phận laođộng này không sáng tạo ra gía trị , không sáng tạo ra thu nhập quốc dân.Những hao phí laođộng của bộ phận này được bù đắp bằng thu nhập thuần tuý của xã hội. Về mặt lý thuyết chúng ta dễ nhận thấy hai bộ phận laođộng này, nhưng trong thực tế khó có thể tách bạch được rõ ràng nếu xét trong từng hành vi laođộng cụ thể .Ví dụ hành vi bán hàng của nhân viên bán hàng tại các cửa hàng bán lẻ.Nếu chỉ xét bán hàng để thu tiền về thì đó là laođộng lưu thông thuần tuý ,song trong hành vi đưa hàng cho khách hàng có chứa đựng việc chuyển hàng từ lĩnh vực sảnxuất đến lĩnh vực tiêu dùng ,mặt khác để có hàng hoá bán nhân viên phải bảo quản bao gói hàng hoá. Hơn nữa khi ta đề cập đến đặc điểm này không nhằm mục đích để tách bạch hai bộ phận laođộng ,mà điều quan trọng hơn là để thấy được bản Lớp K36 A6 - Khoa QTDN 5 chất của laođộng thương mại và sự khác biệt của nó so với laođộng trong các nghành sảnxuất vật chất và các nghành dịch vụ khác. * Laođộng thương mại là loại hình laođộng phức tạp , đòi hỏi trình độ chuyên môn tổng hợp. Laođộng thương mại là chiếc cầu nối liền giữa người sảnxuất với người tiêu dùng. Một mặt họ đại diện cho người tiêu dùng để tác động vào sảnxuất ,làm cho sản phẩm đươc sảnxuất ra ngày càng phù hợp với tiêu dùng, mặt khác họ đại diện cho sảnxuất để hướng dẫn tiêu dùng làm cho tiêu dùng phù hợp với điều kiện của sảnxuất trong từng thời kỳ nhất định của đất nước .Để giải quyết các mối quan hệ này đòi hỏi nhân viên thương mại vừa phải có trình độ khoa học kỹ thuật nhất định,hiểu biết quy trình công nghệ ,tính năng tác dụng của hàng, vừa phải có trình độ giác ngộ chính trị xã hội phải có kiến thức cuộc sống, hiểu biết tâm lý người tiêu dùng,phải biết thiết lập các mối quan hệ xã hội và có khả năng chi phối được các mối quan hệ này. * Tỷ lệ laođộng nữ cao trong doanh nghiệp thương mại .Xuất phát từ tính chất và đặc điểm hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại ,nhất là tính chất xã hội của các hoạt động này ,lao động thương mại rất phù hợp với sở trường của phụ nữ. * Laođộng thương mại mang tính chất thời vụ rất cao.Tính chất thời vụ này không những thể hiện giữa các mùa trong năm mà còn thể hiện rõ giữa các ngày trong tháng,thậm chí giữa các giờ laođộng trong ngày. Đặc điểm này ảnh hưởng đến số lượng và cơ cấu laođộng ,đến vấn đề tuyển dụng và sửdụnglaođộng trong các doanh nghiệp ,vấn đề bố trí thời gian bán hàng,ca kíp làm việc trong doanh nghiệp .Để sửdụnglaođộng tốt ,các doanh nghiệp phải kết hợp hài hoà giữa laođộng thường xuyên và laođộng tạm thời,giữa laođộng tuyển dụng suốt đời với laođộng hợp đồng ,giữa laođộng trong danh sách với laođộngcông nhật,giữa số lượng laođộng và thời gian laođộng của người laođộng trong từng ngày , từng mùa vụ.Trong doanh nghiệp thương mại cùng một lúc có 3 loại laođộng : + Một là: laođộng trong biên chế : đây là bộ phận laođộng cứng ,cơ yếu của doanh nghiệp ,là những người laođộng có trình độ chuyên môn cao và được đào Lớp K36 A6 - Khoa QTDN 6 tạo một cách có hệ thống.Đội ngũ này sẽ nắm nhữngkhâu chủ chốt của kinh doanh và quản lý doanh nghiệp . + Hai là: một số lớn laođộng của doanh nghiệp có thể tiếp nhận làm việc trong một số thời gian nhất định.Những người này phần đông là nữ giới vì một số lý do nào đó mà không thể làm trọn thời gian như những người bình thường khác.Họ thường được doanh nghiệp gọi đi làm vào những mùa vụ có nhu cầu laođộng cao, hoặc có thể thay phiên nhau làm việc một số ngày trong tuần ,một số giờ trong ngày .Đây là bộ phận laođộng mềm có tính co giãn thể hiện tính linh hoạt của doanh nghiệp trong quá trình quản lý kinh doanh. + Ba là: laođộngcông nhật :số laođộng này không nằm trong danh sách laođộng của doanh nghiệp mà được doanh nghiệp tuyển dụng theo nhu cầu laođộng từng ngày một. Đương nhiên khi tính toán chỉ tiêu laođộng bình quân phải tính một laođộng bình quân là một người làm đủ số ngày công theo chế độ theo phương pháp quy đổi. 2, Phân loại laođộng trong doanh nghiệp thương mại Muốn có các thông tin về số lượng laođộng và cơ cấu laođộng chính xác, phải tiến hành phân loại laođộng .Việc phân loại laođộng trong các doanh nghiệp thương mại nhằm mục đích phục vụ cho nhu cầu quản lý , tính toán chi phí sảnxuất kinh doanh, theo dõi các nhu cầu về sinh hoạt kinh doanh,về trả lương và kích thích lao động. Chúng ta có thể phân loại laođộng theo nhiều tiêu thức khác nhau tuỳ theo mục đích nghiên cứu. a.Phân loại theo vai trò và tác động của laođộng đến quá trình kinh doanh ,ta có thể chia laođộng trong doanh nghiệp thương mại ra làm hai loại: _ Laođộng trực tiếp kinh doanh thương mại: gồm có nhân viên mua hàng ,nhân viên bán hàng ,nhân viên kho, vận chuyển ,nhân viên thu hoá, bao gói ,chọn lọc ,chỉnh lý hàng hoá. Trong khi nền kinh tế thị trường bộ phận này còn bao gồm cả các nhân viên tiếp thị, nhân viên quản trị kinh doanh.Bộ phận laođộng này chiếm tỷ trọng lớn trong các doanh nghiệp thương mại và giữ vị trí chủ chốt trong Lớp K36 A6 - Khoa QTDN 7 việc thực hiện các chức năng nhiệm vụ và các mục tiêu đã xác định của doanh nghiệp . - Bộ phận thứ hai là laođộng gián tiếp kinh doanh thương mại: Bao gồm các nhân viên hành chính, nhân viên kinh tế, kế toán, thống kê, nhân viên bảo vệ của doanh nghiệp . b.Phân theo nghiệp vụ chuyên môn của người laođộng - Nhân viên bán hàng - Nhân viên mua hàng - Nhân viên nghiệp vụ kho - Nhân viên vận chuyển - Nhân viên tiếp thị - Nhân viên kế toán - v. .v Mục đích của phương pháp phân loại này là để tính toán, sắp xếp, và bố trí laođộng trong từng nghiệp vụ chuyên môn, xác định cơ cấu laođộng hợp lý từ đó có phương pháp trả lương và kích thích laođộng đối với từng loại laođộng của doanh nghiệp . c. Phân loại theo trình độ chuyên môn: Thông thường nhân viên trực tiếp kinh doanh thương mại có 7 bậc - Bậc 1 và bậc 2 phần lớn gồm laođộng phổ thông, chưa qua đào tạo ở một trường lớp nào. - Bậc 3 và bậc 4 bao gồm những nhân viên đã qua một quá trình đào tạo. - Bậc 5 trở lên là nhữnglaođộng lành nghề của doanh nghiệp, có trình độ kinh doanh cao. Laođộng gián tiếp kinh doanh thương mại cũng được chia thành: nhân viên, chuyên viên,chuyên viên chính, chuyên viên cao cấp. Tóm lại, việc phân loại laođộng trong các doanh nghiệp thương mại có ý nghĩa quan trọng trong quá trình tuyển chọn,bố trí sắp xếp laođộng một cách khoa học,nhằm phát huy đầy đủ mọi khả nănglaođộng của người laođộng ,phối kết Lớp K36 A6 - Khoa QTDN 8 hợp laođộng giữa các cá nhân trong quá trình laođộngnhằm không ngừng tăng năng suất lao động, nângcaohiệuquảsửdụnglao động, tạo tiền đề vật chất để nângcao thu nhập cho người lao động. Lớp K36 A6 - Khoa QTDN 9 3.Các phương pháp quản lý laođộng thường được áp dụng trong các doanh nghiệp thương mại . Phương pháp quản lý là tổng thể những cách thức tác động có hướng đến người laođộng và tập thể người laođộngnhằm đảm bảo phối hợp hoạt độngcủa họ trong quá trình thực hiện những nhiệm vụ đã đề ra. Trong quá trình quản lý lao động, doanh nghiệp có thể sửdụng nhiều phương pháp quản lý laođộng khác nhau.Căn cứ vào nộidung và đặc điểm của các phương pháp có thể phân chia thành các nhóm phương pháp: 3.1Phương pháp kinh tế Các phương pháp kinh tế tác động vào đối tượng quản lý thông qua lợi ích kinh tế để cho đối tượng bị quản trị tự lựa chọn phương án hoạt động có hiệuquả nhất trong phạm vi hoạt động của nó.Tác động thông qua lợi ích kinh tế chính là tạo ra động lực thúc đẩy con người laođộng tích cực. Động lực đó càng lớn nếu nhận thức đầy đủ và kết hợp đúng đắn các lợi ích tồn tại khách quan trong doanh nghiệp.Mặt mạnh của phương pháp này chính là tác động vào lợi ích kinh tế của đối tượng quản trị (là cá nhân hoặc tập thể người laođộng ) xuất phát từ đó mà họ lựa chọn phương án hoạt động ,bảo đảm lợi ích chung cũng được thực hiện.Đặc điểm của phương pháp này là tác động lên đối tượng quản trị không bằng cưỡng bức hành chính mà bằng lợi ích tức là nêu mục tiêu nhiệm vụ đạt được, đưa ra những điều kiện khuyến khích về kinh tế, những phương thức vật chất có thể huy động để thực hiện nhiệm vụ. Với một biệnpháp kinh tế đúng đắn, các lợi ích được thực hiện thoả đáng thì tập thể con người trong doanh nghiệp sẽ hăng hái làm việc và nhiệm vụ chung sẽ được giải quyết nhanh chóng,có hiệu quả.Đây là phương pháp quản trị tốt nhất để thực hành tiết kiệm và nângcaohiệuquả kinh tế. 3.2 Phương pháp hành chính Phương pháp hành chính là các phương pháp tác động dựa vào mối quan hệ tổ chức hệ thống quản lý và kỹ thuật của doanh nghiệp. Các phương pháp hành chính trong quản trị kinh doanh chính là các tác động trực tiếp của chủ doanh nghiệp lên tập thể người laođộng dưới quyền bằng các quyết định dứt khoát, mang [...]... Quá trình hình thành và phát triển của côngtysản xuất- xuấtnhậpkhẩuđầutưthanhniênHàNộiCôngtysản xuất- xuấtnhậpkhẩuđầutưthanhniênHà Nội( viết tắt là côngty SX-XNKĐT thanhniên HN) được thành lập ngày 02/04/1992 với tên gọi là Xí nghiệp sảnxuất hàng thủ công mỹ nghệ, là một đơn vị thuộc tổng đội thanhniên xung phong xây dựng kinh tế thủ đô vừa là một doanh nghiệp nhà nước, vừa là... thời gian laođộng CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆUQUẢSỬDỤNGLAOĐỘNG TẠI CÔNGTY SX-XNKĐT THANHNIÊNHÀNỘI Lớp K36 A6 - Khoa QTDN 29 I Tóm lược về hoạt độngsảnxuất kinh doanh của côngty Tên đơn vị: CôngtysảnxuấtxuấtnhậpkhẩuđầutưthanhniênHàNội Tên giao dịch: Hanoi Youth Production Import-Export Investment Company (Hagasco) Trụ sở văn phòng K3B Thành Công- Ba Đình HàNội ĐT: (04)8353163... bằng cho người laođộng Tóm lại muốn sửdụnglaođộng có hiệuquả thì người quản lý phải tự biết đánh giá chính xác thực trạng tại doanh nghiệp mình, từ đó có nhữngbiệnpháp chính sách đối với người laođộng thì mới nângcao được năng suất lao động, việc sửdụnglaođộng thực sự có hiệuquả 2.2 Tiêu chuẩn đánh giá hiệuquảsửdụnglaođộng trong doanh nghiệp thương mại Hiệuquảsửdụnglaođộng trong... 13 sửdụng sức laođộng Sức laođộng là năng lực laođộng của con người, là toàn bộ thể lực và trí tuệ của con người Sửdụnglaođộng chính là quá trình vận dụng sức laođộng để tạo ra sản phẩm theo các mục tiêu sảnxuất kinh doanh Làm thế nào để sửdụnglaođộng có hiệuquả là câu hỏi thường trực của những nhà quản lý và sửdụnglaođộng Cho đến ngày nay có nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quảsử dụng. .. và sở trường của người lao động, đảm bảo hiệu suất công tác Phân công phải gắn liền với hợp tác và vận dụng tốt các biệnpháp quản lý laođộng sẽ thúc đẩy nângcaonăng suất laođộng Việc quản lý laođộng thể hiện thông qua các công tác như: tuyển dụnglao động, đào tạo và phát triển đội ngũ lao động, đãi ngộ lao động, phân công và hiệp tác lao động, cơ cấu tổ chức - Tuyển dụnglao động: tuyển dụng. .. lao động, tăng thêm quỹ thời gian laođộng Chất lượng laođộng tốt sẽ ảnh hưởng tới việc tăng năng suất lao động, nâng caohiệuquảsửdụng lao động Chất lượng laođộng hay trình độ laođộng phản ánh khả năng, năng lực cũng như trình độ chuyên môn của người laođộng Số lượng và chất lượng laođộng luôn song song tồn tại với nhau Một doanh nghiệp có đônglaođộngnhưnglaođộng làm việc không hiệu quả. .. ảnh hưởng đến hiệuquảsửdụnglaođộng đó là số lượng và chất lượng laođộng Như ta đã biết, hiệu quảsửdụng lao động được đo lường và đánh giá bằng chỉ tiêu năng suất laođộng Tăng năng suất laođộng là sự tăng lên của sức sảnxuất hay năng suất lao động, nói chung chúng ta hiểu là sự thay đổi trong cách thức lao động, một sự thay đổi làm rút ngắn thời gian laođộng xã hội cần thiết để sảnxuất ra... chóng quen với công việc, có được những kỹ năng làm việc, giảm được thời gian và chi phí đào tạo, đồng thời sửdụng được triệt để những khả năng riêng của từng người Lựa chọn và áp dụngnhững hình thức phân công và hiệp tác laođộng hợp lý là điều kiện để sửdụng hợp lý sức lao động, nângcaonăng suất lao động, từ đó nâng caohiệuquảsửdụng lao động - Đào tạo và phát triển đội ngũ laođộng được hiểu... khó sửdụng nhất Phải làm như thế nào để nâng caohiệuquảsửdụng lao động trong doanh nghiệp là vấn đề nan giải của bất kỳ một doanh nghiệp nào Trong doanh nghiệp, mục tiêu hàng đầu là đạt được hiệuquả kinh doanh cao Và để hoạt độngsảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp không bị giảm sút cần phải sửdụnglaođộng một cách hợp lý, khoa học Nếu sửdụng nguồn laođộng không hợp lý, việc bố trí lao động. .. dụnglaođộng Theo quan điểm của Mac-Lênin về hiệuquảsửdụnglaođộng là sự so sánh kết quả đạt được với chi phí bỏ ra một số laođộng ít hơn để đạt được kết quảlaođộng nhiều hơn CacMac chỉ rõ bất kỳ một phương thức sảnxuất liên hiệp nào cũng cần phải có hiệu quả, đó là nguyên tắc của liên hiệp sảnxuất Mác viết: Laođộng có hiệuquả nó cần có một phương thức sảnxuất , và nhấn mạnh rằng hiệuquả . Luận văn Những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động ở công ty Sản xuất – xuất nhập khẩu đầu tư thanh niên Hà Nội Lớp K36 A6 - Khoa QTDN 1 LỜI NÓI ĐẦU. sử dụng lao động ở công ty Sản xuất – xuất nhập khẩu đầu tư thanh niên Hà Nội làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình. Bố cục của luận văn ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn. Lý luận về hiệu quả sử dụng lao động trong doanh nghiệp thương mại Chương II: Phân tích thực trạng và hiệu quả sử dụng lao động tại công ty sx- xnkđt thanh niên Hà Nội Chương III: Một số biện