LỜI NÓI ĐẦU Trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước và đổi mới, cơ chế quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực là một trong những biện pháp cơ bản nhằm nâng cao năng s
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước và đổi mới, cơ chếquản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực là một trong những biện pháp cơbản nhằm nâng cao năng suất lao động, cải thiện đời sống vật chất và văn hoá chongười lao động.
Trong phạm vi một doanh nghiệp, sử dụng lao động được coi là vấn đề quantrọng hàng đầu vì lao động là một trong ba yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất.Nhưng sử dụng lao động sao cho có hiệu quả cao nhất lại là một vấn đề riêng biệtđặt ra trong ra trong từng doanh nghiệp Việc doanh nghiệp sử dụng những biệnpháp gì, những hình thức nào để phát huy khả năng của người lao động nhằm nângcao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh là một điều hết sức quantrọng, có ý nghĩa quyết định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp đó.Mặt khác biết được đặc điểm của lao động trong doanh nghiệp sẽ giúp cho doanhnghiệp tiết kiệm được chi phí, thời gian và công sức vì vậy mà việc thực hiện mụctiêu của doanh nghiệp dễ dàng hơn.
Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động là cơ sở để nâng cao tiền lương, cảithiện đời sống cho công nhân, giúp cho doanh nghiệp có bước tiến lớn trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh.
Công ty sản xuất – xuất nhập khẩu đầu tư Thanh Niên Hà Nội là đơn vị sảnxuất có trang thiết bị đầy đủ, hiện đại, mẫu mã, công nghệ luôn luôn thay đổi theoyêu cầu của khách hàng Các mặt quản lý trong những năm gần đây đã có nhiềutiến bộ nhưng hiệu quả vẫn còn hạn chế Và vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng laođộng ở Công ty luôn luôn là vấn đề được quan tâm và cần được nâng cao Vậy lýdo tại sao? Và giải pháp như thế nào hữu hiệu nhất?
Thấy được ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng lao động trong cácdoanh nghiệp thương mại nên trong thời gian thực tập tại công ty SX-XNKĐTthanh niên HN em thấy: Mặc dù công ty cũng đã có một số biện pháp quản lý và sử
Trang 2dụng lao động nhưng không phù hợp với sự thay đổi của nền kinh tế thị trường,chính vì vậy em đã chọn đề tài :
“ Những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động ở công tySản xuất – xuất nhập khẩu đầu tư thanh niên Hà Nội” làm đề tài cho luận văn
Qua thời gian thực tập, em đã có được một thời gian thực tế quý báu, đượctiếp xúc với một môi trường làm việc năng động Em xin trân thành cảm ơn các cô,chú, anh chị trong công ty Sản xuất –Xuất nhập khẩu đầu tư thanh niên Hà nội đãgiúp đỡ em rất nhiệt tình trong quá trình em thực tập tại quý Công ty.
Em xin trân thành cảm ơn thầy giáo PGS- TS Phạm Công Đoàn, người đãtrực tiếp hướng dẫn em hoàn thành luận văn này.
Với nhận thức và khả năng còn hạn chế, luận văn này của em không tránhkhỏi có những thiếu sót Kính mong các thầy cô giáo giúp em sửa chữa, bổ sungnhững thiếu sót đó để nội dung luận văn của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3CHƯƠNG I
LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONGDOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
I Lao động thương mại
1.Khái niệm và đặc điểm của lao động trong doanh nghiệp thương mại
Xã hội muốn tồn tại và phát triển cần phải có lao động “lao động là hoạt
độngcó mục đích,có ý thức của con người nhằm tạo ra của cải vật chất phục vụ chonhu cầu của mình.Nhưng họ không thể trực tiếp sản xuất ra sản phẩm phục vụ nhucầu mình đòi hỏi.Vì thế mà trong xã hội xuất hiện sự phân công lao động xã hội đểphục vụ cho các đối tượng khác chứ không phải chỉ phục vụ cho riêng mình.
Lao động trong các doanh nghiệp thương mại là bộ phận lao động xã hộicần thiết được phân công thực hiện quá trình lưu thông hàng hoá.Bao gồm laođộng thực hiện quá trình mua bán ,vận chuyển , đóng gói,chọn lọc.bảo quản vàquản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Mục đích lao động của họ là nhằmđưa hàng hoá từ lĩnh vực sản xuất đến lĩnh vực tiêu dùng.
Lao động thương mại nói chung và lao động trong các doanh nghiệpthương mại nói riêng tồn tại như một tất yếu khách quan cùng với sự tồn tại củasản xuất , lưu thông hàng hoá và thương mại ,đó là do sự phân công lao động xãhội quyết định.Nguồn lao động của các doanh nghiệp thương mại cũng được tiếpnhận từ thị trường lao động như các doanh nghiệp khác.Song doanh nghiệp thươngmại có chức năng lưu thông hàng hoá nên lao động trong các doanh nghiệp thươngmại có những đặc thù riêng của nó:
* Cũng như các doanh nghiệp khác của nền kinh tế quốc dân, quá trình laođộng trong các doanh nghiệp thương mại là quá trình kết hợp giữa sức lao độngcủa người lao động với công cụ lao động để tác động vào đối tượng lao động songđối tượng lao động của các doanh nghiệp thương mại là sản phẩm đã hoànchỉnh,mục đích lao động của nhân viên thương mại không phải là tác động vào sảnvật tự nhiên để biến nó thành sản phẩm phù hợp với nhu cầu tiêu dùng mà là tác
Trang 4động vào vật phẩm tiêu dùng để đưa nó đến người tiêu dùng nhằm thoả mãn nhucầu cá nhân của họ, để cho sản phẩm thực sự trở thành sản phẩm nghĩa là đượcđem đi tiêu dùng , thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của nó.Bởi vậy lao độngthương mại vừa mang tính chất lao động sản xuất vừa mang tính chất lao động phisản xuất Đây chính là đặc điểm cơ bản nhất của lao động thương mại
Theo quan điểm của C.Mác thì lao động trong thương mại bao gồm hai bộphận
+ Bộ phận thứ nhất là lao động tiếp tục quá trình sản xuất trong lưu thông ,bao gồm những hoạt động lao động gắn liền với gía trị sử dụng của hàng hoá,biếnmặt hàng của sản xuất thành mặt hàng kinh doanh của thương mại cũng tức là mặthàng của tiêu dùng.Đó là bộ phận lao động vận chuyển , bảo quản , phân loại , chianhỏ,chọn lọc chỉnh lý hàng hóa.Bộ phận lao động này tuy không làm tăng giá trị sửdụng nhưng nó sáng tạo ra gía trị mới , sáng tạo ra thu nhập quốc dân.Những haophí của bộ phận lao động này được bù đắp bằng chính thu nhập quốc dân mới đượcsáng tạo ra.
+ Bộ phận lao động thứ hai của thương mại mang tính chất lưu thông thuầntuý Bộ phận này chỉ liên quan đến gía trị và nhằm thực hiện giá trị của hànghoá.Đó là những hoạt động mua bán hàng hoá , thu tiền, kiểm ngân,kế toán và cáchoạt động quản lý khác Bộ phận lao động này không sáng tạo ra gía trị , khôngsáng tạo ra thu nhập quốc dân.Những hao phí lao động của bộ phận này được bùđắp bằng thu nhập thuần tuý của xã hội.
Về mặt lý thuyết chúng ta dễ nhận thấy hai bộ phận lao động này, nhưng trongthực tế khó có thể tách bạch được rõ ràng nếu xét trong từng hành vi lao động cụthể Ví dụ hành vi bán hàng của nhân viên bán hàng tại các cửa hàng bán lẻ.Nếuchỉ xét bán hàng để thu tiền về thì đó là lao động lưu thông thuần tuý ,song tronghành vi đưa hàng cho khách hàng có chứa đựng việc chuyển hàng từ lĩnh vực sảnxuất đến lĩnh vực tiêu dùng ,mặt khác để có hàng hoá bán nhân viên phải bảo quảnbao gói hàng hoá Hơn nữa khi ta đề cập đến đặc điểm này không nhằm mục đíchđể tách bạch hai bộ phận lao động ,mà điều quan trọng hơn là để thấy được bản
Trang 5chất của lao động thương mại và sự khác biệt của nó so với lao động trong cácnghành sản xuất vật chất và các nghành dịch vụ khác.
* Lao động thương mại là loại hình lao động phức tạp , đòi hỏi trình độchuyên môn tổng hợp Lao động thương mại là chiếc cầu nối liền giữa người sảnxuất với người tiêu dùng Một mặt họ đại diện cho người tiêu dùng để tác động vàosản xuất ,làm cho sản phẩm đươc sản xuất ra ngày càng phù hợp với tiêu dùng, mặtkhác họ đại diện cho sản xuất để hướng dẫn tiêu dùng làm cho tiêu dùng phù hợpvới điều kiện của sản xuất trong từng thời kỳ nhất định của đất nước Để giải quyếtcác mối quan hệ này đòi hỏi nhân viên thương mại vừa phải có trình độ khoa họckỹ thuật nhất định,hiểu biết quy trình công nghệ ,tính năng tác dụng của hàng, vừaphải có trình độ giác ngộ chính trị xã hội phải có kiến thức cuộc sống, hiểu biếttâm lý người tiêu dùng,phải biết thiết lập các mối quan hệ xã hội và có khả năngchi phối được các mối quan hệ này.
* Tỷ lệ lao động nữ cao trong doanh nghiệp thương mại Xuất phát từ tínhchất và đặc điểm hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại ,nhất làtính chất xã hội của các hoạt động này ,lao động thương mại rất phù hợp với sởtrường của phụ nữ.
* Lao động thương mại mang tính chất thời vụ rất cao.Tính chất thời vụ nàykhông những thể hiện giữa các mùa trong năm mà còn thể hiện rõ giữa các ngàytrong tháng,thậm chí giữa các giờ lao động trong ngày Đặc điểm này ảnh hưởngđến số lượng và cơ cấu lao động ,đến vấn đề tuyển dụng và sử dụng lao động trongcác doanh nghiệp ,vấn đề bố trí thời gian bán hàng,ca kíp làm việc trong doanhnghiệp Để sử dụng lao động tốt ,các doanh nghiệp phải kết hợp hài hoà giữa laođộng thường xuyên và lao động tạm thời,giữa lao động tuyển dụng suốt đời với laođộng hợp đồng ,giữa lao động trong danh sách với lao động công nhật,giữa sốlượng lao động và thời gian lao động của người lao động trong từng ngày , từngmùa vụ.Trong doanh nghiệp thương mại cùng một lúc có 3 loại lao động :
+ Một là: lao động trong biên chế : đây là bộ phận lao động cứng ,cơ yếu của
doanh nghiệp ,là những người lao động có trình độ chuyên môn cao và được đào
Trang 6tạo một cách có hệ thống.Đội ngũ này sẽ nắm những khâu chủ chốt của kinh doanhvà quản lý doanh nghiệp
+ Hai là: một số lớn lao động của doanh nghiệp có thể tiếp nhận làm việc trongmột số thời gian nhất định.Những người này phần đông là nữ giới vì một số lý donào đó mà không thể làm trọn thời gian như những người bình thường khác.Họthường được doanh nghiệp gọi đi làm vào những mùa vụ có nhu cầu lao động cao,hoặc có thể thay phiên nhau làm việc một số ngày trong tuần ,một số giờ trongngày Đây là bộ phận lao động mềm có tính co giãn thể hiện tính linh hoạt củadoanh nghiệp trong quá trình quản lý kinh doanh.
+ Ba là: lao động công nhật :số lao động này không nằm trong danh sách laođộng của doanh nghiệp mà được doanh nghiệp tuyển dụng theo nhu cầu lao độngtừng ngày một.
Đương nhiên khi tính toán chỉ tiêu lao động bình quân phải tính một lao động bìnhquân là một người làm đủ số ngày công theo chế độ theo phương pháp quy đổi.
2, Phân loại lao động trong doanh nghiệp thương mại
Muốn có các thông tin về số lượng lao động và cơ cấu lao động chính xác,phải tiến hành phân loại lao động Việc phân loại lao động trong các doanh nghiệpthương mại nhằm mục đích phục vụ cho nhu cầu quản lý , tính toán chi phí sảnxuất kinh doanh, theo dõi các nhu cầu về sinh hoạt kinh doanh,về trả lương và kíchthích lao động Chúng ta có thể phân loại lao động theo nhiều tiêu thức khác nhautuỳ theo mục đích nghiên cứu.
a.Phân loại theo vai trò và tác động của lao động đến quá trình kinh doanh ,ta
có thể chia lao động trong doanh nghiệp thương mại ra làm hai loại:
_ Lao động trực tiếp kinh doanh thương mại: gồm có nhân viên muahàng ,nhân viên bán hàng ,nhân viên kho, vận chuyển ,nhân viên thu hoá, baogói ,chọn lọc ,chỉnh lý hàng hoá Trong khi nền kinh tế thị trường bộ phận này cònbao gồm cả các nhân viên tiếp thị, nhân viên quản trị kinh doanh.Bộ phận lao độngnày chiếm tỷ trọng lớn trong các doanh nghiệp thương mại và giữ vị trí chủ chốt
Trang 7trong việc thực hiện các chức năng nhiệm vụ và các mục tiêu đã xác định củadoanh nghiệp
- Bộ phận thứ hai là lao động gián tiếp kinh doanh thương mại: Bao gồm cácnhân viên hành chính, nhân viên kinh tế, kế toán, thống kê, nhân viên bảo vệ củadoanh nghiệp
b.Phân theo nghiệp vụ chuyên môn của người lao động
- Nhân viên bán hàng- Nhân viên mua hàng- Nhân viên nghiệp vụ kho- Nhân viên vận chuyển - Nhân viên tiếp thị- Nhân viên kế toán- v .v
Mục đích của phương pháp phân loại này là để tính toán, sắp xếp, và bố trílao động trong từng nghiệp vụ chuyên môn, xác định cơ cấu lao động hợp lý từ đócó phương pháp trả lương và kích thích lao động đối với từng loại lao động củadoanh nghiệp
c Phân loại theo trình độ chuyên môn: Thông thường nhân viên trực tiếp kinhdoanh thương mại có 7 bậc
- Bậc 1 và bậc 2 phần lớn gồm lao động phổ thông, chưa qua đào tạo ở mộttrường lớp nào.
- Bậc 3 và bậc 4 bao gồm những nhân viên đã qua một quá trình đào tạo.- Bậc 5 trở lên là những lao động lành nghề của doanh nghiệp, có trình độkinh doanh cao.
Lao động gián tiếp kinh doanh thương mại cũng được chia thành: nhân viên,chuyên viên,chuyên viên chính, chuyên viên cao cấp.
Tóm lại, việc phân loại lao động trong các doanh nghiệp thương mại có ýnghĩa quan trọng trong quá trình tuyển chọn,bố trí sắp xếp lao động một cách khoahọc,nhằm phát huy đầy đủ mọi khả năng lao động của người lao động ,phối kết
Trang 8hợp lao động giữa các cá nhân trong quá trình lao động nhằm không ngừng tăngnăng suất lao động, nâng cao hiệu quả sử dụng lao động, tạo tiền đề vật chất đểnâng cao thu nhập cho người lao động.
Trang 93.Các phương pháp quản lý lao động thường được áp dụng trong cácdoanh nghiệp thương mại
Phương pháp quản lý là tổng thể những cách thức tác động có hướng đếnngười lao động và tập thể người lao động nhằm đảm bảo phối hợp hoạt độngcủa họtrong quá trình thực hiện những nhiệm vụ đã đề ra.
Trong quá trình quản lý lao động, doanh nghiệp có thể sử dụng nhiềuphương pháp quản lý lao động khác nhau.Căn cứ vào nội dung và đặc điểm củacác phương pháp có thể phân chia thành các nhóm phương pháp:
3.1Phương pháp kinh tế
Các phương pháp kinh tế tác động vào đối tượng quản lý thông qua lợi íchkinh tế để cho đối tượng bị quản trị tự lựa chọn phương án hoạt động có hiệu quảnhất trong phạm vi hoạt động của nó.Tác động thông qua lợi ích kinh tế chính làtạo ra động lực thúc đẩy con người lao động tích cực Động lực đó càng lớn nếunhận thức đầy đủ và kết hợp đúng đắn các lợi ích tồn tại khách quan trong doanhnghiệp.Mặt mạnh của phương pháp này chính là tác động vào lợi ích kinh tế củađối tượng quản trị (là cá nhân hoặc tập thể người lao động ) xuất phát từ đó mà họlựa chọn phương án hoạt động ,bảo đảm lợi ích chung cũng được thực hiện.Đặcđiểm của phương pháp này là tác động lên đối tượng quản trị không bằng cưỡngbức hành chính mà bằng lợi ích tức là nêu mục tiêu nhiệm vụ đạt được, đưa ranhững điều kiện khuyến khích về kinh tế, những phương thức vật chất có thể huyđộng để thực hiện nhiệm vụ Với một biện pháp kinh tế đúng đắn, các lợi ích đượcthực hiện thoả đáng thì tập thể con người trong doanh nghiệp sẽ hăng hái làm việcvà nhiệm vụ chung sẽ được giải quyết nhanh chóng,có hiệu quả.Đây là phươngpháp quản trị tốt nhất để thực hành tiết kiệm và nâng cao hiệu quả kinh tế.
3.2 Phương pháp hành chính
Phương pháp hành chính là các phương pháp tác động dựa vào mối quan hệtổ chức hệ thống quản lý và kỹ thuật của doanh nghiệp Các phương pháp hànhchính trong quản trị kinh doanh chính là các tác động trực tiếp của chủ doanhnghiệp lên tập thể người lao động dưới quyền bằng các quyết định dứt khoát, mang
Trang 10tính bắt buộc đòi hỏi người lao động phải chấp hành nghiêm ngặt nếu vi phạm sẽbị xử lý thích đáng kịp thời.
Vai trò của các phương pháp hành chính trong quản trị kinh doanh rất to lớnnó xác định trật tự kỷ cương làm việc trong doanh nghiệp, là khâu nối các phươngpháp quản trị khác lại với nhau và giải quyết các vấn đề đặt ra trong doanh nghiệprất nhanh chóng.
Các phương pháp hành chính tác động vào các đối tượng quản trị theo haihướng.
- Tác động về mặt tổ chức và tác động điều chỉnh hành động của cácđối tượng quản trị.
- Tác động hành chính có hiệu lực ngay khi ban hành quyết định.
Vì vậy các phương pháp hành chính này là hết sức cần thiết trong những trườnghợp hệ thống quản trị rơi vào tình huống khó khăn, phức tạp.
Tóm lại phương pháp hành chính là hoàn toàn cần thiết, không có phương phápnày thì không thể quản trị doanh nghiệp có hiệu quả.
3.3 Phương pháp tâm lý xã hội
Phương pháp tâm lý xã hội là hướng những quyết định đến các mục tiêu phùhợp với trình độ nhận thức tâm lý tình cảm của con người Sử dụng phương phápnày, đòi hỏi người lãnh đạo phải đi sâu tìm hiểu để nắm được tâm lý nguyện vọngvà sở trường của người lao động Trên cơ sở sắp xếp bố trí , sử dụng họ đảm bảophát huy hết tài năng sáng tạo của họ, trong nhiều trường hợp người lao động cònlàm việc hăng say hơn cả động viên kinh tế.
3.4 Phương pháp giáo dục
Phương pháp giáo dục là phương pháp sử dụng hình thức liên kết cá nhân tậpthể theo những tiêu chuẩn và mục tiêu đề ra trên cơ sở phân tích và động viên tínhtự giác, khả năng hợp tác của từng cá nhân.
Có hai hình thức cơ bản động viên người lao động đó là: động viên vật chấtvà động viên tinh thần (khen thưởng, bằng khen, giấy khen)
Trang 11Phương pháp giáo dục không chỉ đơn thuần là giáo dục chính trị tư tưởngchung mà còn bao gồm cả giáo dục quan niệm nghề nghiệp phong cách lao động,đặc biệt là quan điểm đổi mới cả cách nghĩ, cách làm theo phương thức sản xuấtkinh doanh mới, sản xuất gắn liền với thị trường, chấp nhận cạnh tranh lành mạnhtạo ra nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp.
4.Vai trò của lao động đối với hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thươngmại
Lao động là yếu tố không thể thiếu quyết định đến thành công trong kinhdoanh của bất kỳ một doanh nghiệp nào.Dù là doanh nghiệp sản xuất hay kinhdoanh thương mại, nếu thiếu đi yếu tố lao động thì việc sản xuất kinh doanhkhông thể thực hiện được
Lao động đóng vai trò rất quan trọng trong doanh nghiệp thương mại.Laođộng tạo ra của cải vật chất cho doanh nghiệp cũng như cho toàn xã hội Nếu nhưkhông có lao động thì quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh không thể thự hiệnđược Dù cho có các nguồn lực khác như đất đai, tài nguyên, vốn, cơ sở vật chất kỹthuật, khoa học công nghệ sẽ không được sử dụng và khai thác có mục đích nếunhư không có lao động Một doanh nghiệp mà có nguồn lao động dồi dào, trình độchuyên môn nghiệp vụ cao sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển mạnh.
Ngày nay, với sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật cùng với sự bùngnổ của công nghệ thông tin(mạng máy tính )thì lao động thương mại có xu hướnggiảm đi.Các doanh nghiệp đòi hỏi ngày càng khắt khe hơn trong lĩnh vực chuyênmôn nghiệp vụ, năng lực trình độ của người lao động.
II Hiệu quả sử dụng lao động trong doanh nghiệp thương mại
1 Khái niệm về hiệu quả
Hiệu quả là mối tương quan so sánh giữa kết quả đạt được theo mục tiêu đãđược xác định với chi phí bỏ ra để đạt đựoc mục tiêu đó Để hoạt động, doanhnghiệp thương mại phải có các mục tiêu hành động của mình trong từng thời kỳ,đó có thể là các mục tiêu xã hội, cũng có thể là các mục tiêu kinh tế của chủ doanh
Trang 12nghiệp và doanh nghiệp luôn tìm cách để đạt các mục tiêu đó với chi phí thấp nhất.Đó là hiệu quả
Hiệu quả của doanh nghiệp gồm hai bộ phận: hiệu quả xã hội và hiệu quảkinh tế.
- Hiệu quả xã hội là đại lượng phản ánh mức độ thực hiện các mục tiêu xãhội của doanh nghiệp hoặc mức độ ảnh hưởng của các kết quả đạt được của doanhnghiệp đến xã hội và môi trường Hiệu quả xã hội của doanh nghiệp thương mạithường được biểu hiện qua mức độ thoả mãn nhu cầu vật và tinh thần của xã hội,giải quyết việc làm, cải thiện điều kiện lao động, cải thiện và bảo vệ môi trườngsinh thái
- Hiệu quả kinh tế là hiệu quả chỉ xét trên phương diện kinh tế của hoạt độngkinh doanh Nó mô tả mối tương quan giữa lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp đạtđược với chi phí đã bỏ ra để đạt được lợi ích đó Thực chất của hiệu quả kinh tế làthực hiện yêu cầu của quy luật tiết kiệm thời gian, nó biểu hiện trình độ sử dụngcác nguồn lực của doanh nghiệp để thực hiện các mục tiêu đã xác định Nói quyếtđịnh động lực phát triển của lực lượng sản xuất, tạo điều kiện phát triển văn minhcủa xã hội và nâng cao đời sống của loài người qua mọi thời đại
Chúng ta có thể khái quát mối tương quan giữa lợi ích kinh tế và chi phí bỏra để có lợi ích đó bằng hai công thức sau:
- Một là: Hiệu quả là hiệu số giữa kết quả và chi phí
+ Ưu điểm: Cách so sánh này đơn giản và dễ tính toán + Nhược điểm: Có một số nhược điểm cơ bản như sau:
Trang 13 Không cho phép đánh giá chất lượng hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp
Không có khả năng so sánh hiệu quả giữa các thời kỳ, giữa các doanhnghiệp với nhau.
Không phản ánh được năng lực tiềm tàng để nâng cao hiệu quả Dễ đồng nhất hai phạm trù hiệu quả và kết quả
- Hai là: Hiệu quả là tỉ lệ so sánh giữa kết quả đạt được với chi phí bỏ ra để đạt đượckết quả đó Đây là chi phí tương đối
Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội có mối quan hệ hữu cơ với nhau, là haimặt của một vấn đề Bởi vậy khi tiến hành các hoạt động sản xuất, kinh doanhcũng như khi đánh giá hiệu quả của các hoạt động này cần xem xét cả hai mặt nàymột cách đồng bộ Không thể có hiệu quả kinh tế mà không có hiệu quả xã hội,ngược lại hiệu quả kinh tế là cơ sở, là nền tảng của hiệu quả xã hội
2 Khái niệm và tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng lao động trongdoanh nghiệp thương mại
2.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng lao động
Con người là một trong những yếu tố khách quan không thể thiếu đượctrong quá trình sản xuất kinh doanh Dưới góc độ kinh tế, quan niệm về con ngườigắn liền với lao động(lao động là hoạt động giữa con người với giới tự nhiên) làđiều kiện tất yếu để tồn tại và phát triển Quá trình lao động đồng thời là quá trìnhsử dụng sức lao động Sức lao động là năng lực lao động của con người, là toàn bộ
Trang 14thể lực và trí tuệ của con người Sử dụng lao động chính là quá trình vận dụng sứclao động để tạo ra sản phẩm theo các mục tiêu sản xuất kinh doanh Làm thế nàođể sử dụng lao động có hiệu quả là câu hỏi thường trực của những nhà quản lý vàsử dụng lao động Cho đến ngày nay có nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả sửdụng lao động.
Theo quan điểm của Mac-Lênin về hiệu quả sử dụng lao động là sự so sánhkết quả đạt được với chi phí bỏ ra một số lao động ít hơn để đạt được kết quả laođộng nhiều hơn.
CacMac chỉ rõ bất kỳ một phương thức sản xuất liên hiệp nào cũng cần phảicó hiệu quả, đó là nguyên tắc của liên hiệp sản xuất Mác viết: “Lao động có hiệuquả nó cần có một phương thức sản xuất , và nhấn mạnh rằng “hiệu quả lao độnggiữ vai trò quyết định, phát triển sản xuất là để giảm chi phí của con người, tất cảcác tiến bộ khoa học đều nhằm đạt được mục tiêu đó.
Xuất phát từ quan điểm trên Mác đã vạch ra bản chất của hiệu quả sử dụnglao động là tiết kiệm và mọi sự tiết kiệm suy cho cùng là tiết kiệm thời gian và hơnthế nữa tiết kiệm thời gian không chỉ ở những khâu riêng biệt mà tiết kiệm thờigian cho toàn xã hội Tất cả những điều đó có nghĩa là khi giải quyết bất cứ việc gì,vấn đề thực tiễn nào với quan điểm hiệu quả trên, chúng ta luôn đứng trước sự lựachọn các phương án, các tình huống khác nhau với khả năng cho phép chúng ta cầnđạt được các phương án tốt nhất với kết quả lớn nhất và chi phí nhỏ nhất về laođộng.
Theo quan điểm của F.W.Taylor thì “con người là một công cụ laođộng”.Quan điểm này cho rằng: về bản chất con người đa số không làm việc, họquan tâm nhiều đến cái họ kiếm được chứ không phải là công việc mà họ làm, ítngười muốn và làm được những công việc đòi hỏi tính sáng tạo, độc lập, tự kiểmsoát Vì thế để sử dụng lao động một cách có hiệu quả thì phải đánh giá chính xácthực trạng lao động tại doanh nghiệp mình, phải giám sát và kiểm tra chặt chẽnhững người giúp việc, phải phân chia công việc ra từng bộ phận đơn giản lặp đi,lặp lại, dễ dàng học được.
Trang 15- Con người có thể chịu đựng được công việc rất nặng nhọc, vất vả khi họđược trả lương cao hơn và có thể tuân theo mức sản xuất ấn định.Kết quả như ta đãbiết , nhờ có phương pháp khoa học ứng dụng trong định mức và tổ chức lao độngmà năng suất lao động đã tăng lên, nhưng sự bóc lột công nhân cũng đồng thời vớichế độ tên gọi là “chế độ vắt kiệt mồ hôi”.Ông cũng ủng hộ việc khuyến khích laođộng bằng tiền là cần thiết để họ sẵn sàng làm việc như mọi người có kỷ luật.
- Theo quan điểm của Nayo cho rằng “con người muốn được cư xử nhưnhững con người”
Theo ông về bản chất con người là một thành viên trong tập thể, vị trí vàthành tựu của tập thể có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với anh ta là lợi ích cánhân, anh ta hành động tình cảm hơn là lý chí, họ muốn cảm thấy có ích và quantrọng, muốn tham gia vào công việc chung và được nhìn nhận như một conngười.Vì vậy muốn khuyến khích lao động, con người làm việc cần thấy được nhucầu của họ quan trọng hơn tiền Chính vì vậy,người sử dụng lao động phải làm saođể người lao động luôn luôn cảm thấy mình có ích và quan trọng.Tức là phải tạo rabầu không khí tốt hơn dân chủ hơn và lắng nghe ý kiến của họ.
Theo quan điểm “con người là tiềm năng cần được khai thác và làm cho pháttriển “cho rằng: Bản chất con người là không phải không muốn làm việc.Họ muốngóp phần thực hiện các mục tiêu, họ có năng lực độc lập sáng tạo.Chính sách quảnlý phải động viên khuyến khích con người đem hết sức của họ vào công việcchung, mở rộng quyền độc lập và tự kiểm soát của họ sẽ có lợi cho việc khai tháccác tiềm năng quan trọng.Từ cách tiếp cận trên ta có thể hiểu khái niệm hiệu quảlao động như sau:
+ Theo nghĩa hẹp : hiệu quả sử dụng lao động là kết qủa mang lại từ các môhình , các chính sách quản lý và sử dụng lao động.Kết quả lao động đạt được làdoanh thu lợi nhuận mà doanh nghiệp có thể đạt được từ kinh doanh và việc tổchức, quản lý lao động, có thể là khả năng tạo việc làm của mỗi doanh nghiệp + Theo nghĩa rộng
Trang 16Hiệu quả sử dụng lao động còn bao hàm thêm khả năng sử dụng lao động đúngngành, đúng nghề đảm bảo sức khỏe, đảm bảo an toàn cho người lao động, là mứcđộ chấp hành nghiêm chỉnh kỷ luật lao động, khả năng sáng kiến cải tiến kỹ thuậtở mỗi người lao động, đó là khả năng đảm bảo công bằng cho người lao động Tóm lại muốn sử dụng lao động có hiệu quả thì người quản lý phải tự biết đánhgiá chính xác thực trạng tại doanh nghiệp mình, từ đó có những biện pháp chínhsách đối với người lao động thì mới nâng cao được năng suất lao động, việc sửdụng lao động thực sự có hiệu quả.
2.2 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng lao động trong doanh nghiệpthương mại
Hiệu quả sử dụng lao động trong doanh nghiệp thương mại được đánh giáqua một hệ thống chỉ tiêu nhất định Những chỉ tiêu này bị lệ thuộc bởi các mụctiêu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ Bởi vậy khi phântích và đánh giá hiệu quả sử dụng lao động phải căn cứ vào mục tiêu của doanhnghiệp và của người lao động
Mục tiêu mà doanh nghiệp đặt ra cho mình luôn thay đổi theo thời gian,đồng thời cũng thay đổi cả các nhìn nhận và quan điểm đánh giá hiệu quả Nhưngchìn chung tất cả các mục tiêu đều nhằm đảm bảo tính ổn định và phát triển bềnvững của doanh nghiệp Do vậy để đánh giá được hiệu quả sử dụng lao động tốtnhất thì phải dựa vào kết quả kinh doanh hay dựa vào lợi nhuận mà doanh nghiệpđạt được trong thế ổn định và phát triển bền vững Mặc dù vậy không phải lợinhuận mà doanh nghiệp đạt được càng cao thì có nghĩa là hiệu quả sử dụng laođộng tốt vì nếu việc trả lương cũng như các đãi ngộ khác chưa thoả đáng thì sửdụng lao động chưa mang lại hiệu quả tốt Vì vậy khi phân tích đánh giá hiệu quảsử dụng lao động của doanh nghiệp, cần phải đặt nó trong mối quan hệ giữa lợi íchcủa người lao động với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh đạt được và chi phíbỏ ra để đạt được kết quả đó
3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng lao động trong doanhnghiệp thương mại
Trang 17Có thể nói trong các yếu tố nguồn lực của doanh nghiệp thì yếu tố con ngườilà khó sử dụng nhất Phải làm như thế nào để nâng cao hiệu quả sử dụng lao độngtrong doanh nghiệp là vấn đề nan giải của bất kỳ một doanh nghiệp nào Trongdoanh nghiệp, mục tiêu hàng đầu là đạt được hiệu quả kinh doanh cao Và để hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không bị giảm sút cần phải sử dụnglao động một cách hợp lý, khoa học Nếu sử dụng nguồn lao động không hợp lý,việc bố trí lao động không đúng chức năng của từng người sẽ gây ra tâm lý chánnản, không nhiệt tình với công việc được giao dẫn đến hiệu quả kinh doanh thấpvà sẽ dẫn tới sự giảm sút về tất cả các vấn đề khác của doanh nghiệp.
Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động sẽ góp phần tiết kiệm chi phí lao độngsống, tiết kiệm thời gian lao động, giảm thời gian khấu hao tài sản của doanhnghiệp, tăng cường kỷ luật lao động… dẫn tới giảm giá thành sản xuất dẫn đếntăng doanh thu và giúp doanh nghiệp mở rộng thị phần, cạnh tranh thành công trênthị trường
Mặt khác, nâng cao hiệu quả sử dụng lao động là điều kiện đảm bảo khôngngừng cải thiện và nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên, tạo điều kiệnnâng cao trình độ tay nghề, khuyến khích năng lực sáng tạo của người lao động,thúc đẩy người lao động cả về mặt vật chất và tinh thần
Con người là bộ phận chủ yếu để thực hiện các hoạt động sản xuất kinhdoanh, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh suy cho cùng cũng là để phục vụ lợi íchcon người Trong doanh nghiệp thương mại hiện nay, yếu tố con người đóng vaitrò quyết định đối ới sự thành bạ của cả doanh nghiệp Chính vì vậy đào tạo, pháttriển và sử dụng lao động có hiệu quả yếu tố sống còn của mọi doanh nghiệp
Nói đến sử dụng lao động là nói đến việc quản lý và sử dụng con người Conngười luôn phát triển và thay đổi có tư duy, hành động cụ thể trong từng hoàn cảnhcụ thể Vì vậy, phải làm sao để nắm bắt được những thay đổi, tư duy, ý thức củacon người hay nói cách khác là nắm bắt được nhu cầu của người lao động thì hoạtđộng sản xuất kinh doanh mới đạt hiệu quả cao
Trang 18Tóm lại, việc nâng cao hiệu quả sử dụng lao động là việc làm hết sức quantrọng và cần thiết đối với tất cả các doanh nghiệp Bởi vì sử dụng lao động có hiệuquả sẽ giúp doanh nghiệp làm ăn kinh doanh tốt, giảm chi phí sản xuất, khấu haonhanh TSCĐ… điều đó sẽ giúp doanh nghiệp đứng vững trên thị trường và mởrộng thị phần tăng khả năng cạnh tranh với các đối thủ trên thị trường
4 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động trong doanh nghiệpthương mại
a Chỉ tiêu năng suất lao động
NV: Số nhân viên kinh doanh bình quân trong kỳ
Số nhân viên kinh doanh bình quân trong kỳ được xác định bằng công thức sau:
NV = NV1/2 + NV2 + NV4 3 + NV4 + NV5/2NV1: Số nhân viên trong quý I
NV2: Số nhân viên trong quý IINV3: Số nhân viên trong quý IIINV4: Số nhân viên trong quý IVNV5: Số nhân viên cuối quý IV
Chỉ tiêu năng suất lao động phản ánh năng lực sản xuất kinh doanh của mộtlao động Một lao động trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu Nó được biểuhiện bằng doanh thu bình quân của một lao động đạt được trong kỳ
b Chỉ tiêu về khả năng sinh lời của một nhân viên.
Lợi nhuận bình quân của một người lao động trong doanh nghiệp thươngmại là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả sử dụng lao động
Trang 19của doanh nghiệp.Một doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả khi doanh nghiệp đó tạo ranhiều doanh thu, lợi nhuận.
Công thức xác định chỉ tiêu:
NV: số nhân viên bình quân
Chỉ tiêu này nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp.khi chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả sử dụng lao động càng cao và ngược lại
c Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương (hay mức doanh số bán ratrên một đơn vị tiền lương)
QLMHQMQL
Trong đó:
HQ : Hiệu quả sử dụng chi phí tiền lơng M: Doanh thu thuần đạt được trong kỳ QL: Tổng quỹ lương
Chỉ tiêu này cho biết để thực hiện một đồng doanh thu bán hàng thì cần chibao nhiêu đồng lương Chỉ tiêu này phản ánh mức doanh thu đạt được trên mộtđồng chi phí tiền lương Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả sử dụng lao động càngcao.
Ngoài ra còn có thể sử dụng chỉ tiêu về tỉ suất chi phí tiền lương như sau:
Tỉ suất chi phí tiền lương=
x 100M
d Chỉ tiêu hiệu suất tiền lương (hay mức doanh số bán ra trên một đơn vịtiền lương)
Chỉ tiêu này được xác định theo công thức:
QLLNHQLNQL
Trang 20Trong đó:
HQ : là hiệu suất tiền lương LN: là lợi nhuận thuần trong kỳ QL : là tổng quỹ lương
Đây là chỉ tiêu chất lượng Chỉ tiêu này cho ta biết là một đồng tiền lương bỏra thì đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận Hiệu suất tiền lương tăng lên khi lợi nhuậnthuần tăng với nhịp độ cao hơn nhịp độ tăng của tiền lương.
III Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng lao động
1 Môi trường bên ngoài
Đó là toàn bộ các tác nhân bên ngoài doanh nghiệp có liên quan và có ảnhhưởng tới quá trình tồn tại, vận hành và phát triển của doanh nghiệp.Nó bao gồm:
a.Chính trị và luật pháp
Sự ổn định hay bất ổn về mặt chính trị, xã hội, cũng là những nhân tố ảnhhưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh và kết quả kinh đoanh của doanhnghiệp.Hệ thống chính trị và các quan điểm về chính trị luật pháp suy cho cùng tácđộng trực tiếp đến phạm vi lĩnh vực mặt hàng đối tác kinh doanh.Các cuộc xungđột lớn hay nhỏ về nội bộ trong các quốc gia và giữa các quốc gia sẽ dẫn tới sựthay đổi lớn, làm phá vỡ những quan hệ kinh doanh truyền thống, làm thay đổi hệthống vận tải và chuyển hướng phục vụ tiêu dùng dân cư sang phục vụ tiêu dùngchiến tranh Như thế vô hình chung đã làm ảnh hưởng đến hoạt động của côngty,ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng lao động.
b Môi trường tự nhiên và cơ sở hạ tầng
Với sự phát triển của khoa học, con người càng nhận thức ra rằng họ là mộtbộ phận không thể tách rời của giới tự nhiên và giới tự nhiên có vai trò quan trọngnhư là một thân thể thứ hai của con người Nhu cầu cải thiện điều kiện làm việc,cải thiện điều kiện sinh hoạt gần gũi với thiên nhiên chống ô nhiễm môi trường đãtrở thành một nhu cầu bức xúc phổ biến trong các nhà quản trị và công nhân viêncủa doanh nghiệp Các phòng làm việc thoáng mát sạch sẽ, những khuôn viên câyxanh sạch, cơ sở hạ tầng tốt sẽ tạo ra môi trường thuận lợi giữ gìn sức khoẻ và tăng
Trang 21năng suất lao động Ngược lại điều kiện làm việc ồn ào , ô nhiễm môi trường sẽtạo ra ức chế, tâm trạng dễ bị kích thích, quan hệ xã hội sẽ bị tổn thương, mâuthuẫn xã hội dễ bị tích tụ, bùng nổ do đó sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng laođộng.
c Môi trường kỹ thuật và công nghệ
Yếu tố kỹ thuật và công nghệ làm cơ sở cho yếu tố kinh tế là sức mạnh dẫntới sự ra đời của sản phẩm mới sẽ tác động đến mô thức tiêu thụ và hệ thống bánhàng Sự phát triển về kỹ thuật và công nghệ buộc người lao động phải bắt kịp tiếnđộ, không phải lao động nào trong doanh nghiệp cũng theo kịp sự phát triển củakhoa học kỹ thuật và công nghệ, cho nên việc sử dụng lao động như thế nào chohợp lý, không gây tình trạng thừa hay thiếu lao động, gây đình trệ sản xuất là côngviệc của nhà quản lý nhằm sử dụng lao động có hiệu quả Sự ra đời phát triển củakhoa học kỹ thuật cũng là lúc các công ty giảm bớt số lượng lao động của mình,loại bỏ những nhân viên yếu kém và lựa chọn những người có năng lực, có trìnhđộ, đúng chuyên môn mới mong đem lại hiệu quả cao trong kinh doanh
d Môi trường kinh tế
Các yếu tố kinh tế bao gồm các nhân tố ảnh hưởng đến sức mua của kháchhàng và dạng tiêu dùng hàng hoá là máy đo nhiệt độ của thị trường, quy định cáchthức doanh nghiệp sử dụng nguồn lực của mình ảnh hưởng tới việc sử dụng laođộng của công ty qua đó ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của công ty Các yếutố kinh tế bao gồm: Sự tăng trưởng kinh tế, sự thay đổi về cơ cấu sản xuất và phânphối , tiềm năng kinh tế và sự gia tăng đầu tư, lạm phát, thất nghiệp, các chính sáchtiền tệ tín dụng.
Ngày nay trong buôn bán quốc tế nhóm các mặt hàng lương thực,thựcphẩm , đồ uống , mặt hàng truyền thống giảm nhanh về tỷ trọng.Trong khi đó tỷtrọng buôn bán các mặt hàng chế biến, mặt hàng mới đang có xu hướng tăng rấtnhanh Điều này đang có tác động rất lớn tới lĩnh vực kinh doanh và đầu tư Chínhvì vậy việc đa dạng hoá các mặt hàng kinh doanh và quyết định lựa chọn hình thứckinh doanh, mặt hàng kinh doanh nào có ý nghĩa vô cùng quan trọng.Việc lựa chọn
Trang 22các mặt hàng khác mở rộng đa dạng hoá các mặt hàng kinh doanh.Có ảnh hưởngtới việc ra tăng số lượng lao động, buộc các công ty cần tuyển thêm các lao độngcó năng lực trình độ phù hợp với ngành nghề kinh doanh của công ty mình.
e Môi trường văn hoá xã hội
Môi trường văn hoá xã hội ảnh hưởng trực tiếp tới hành vi và cuộc sống củacon người.Một đất nước, một doanh nghiệp có môi trường văn hoá xã hội tốt sẽ taọtiền đề kích thích người lao ộng làm việc tốt và ngược lại.Các yếu tố văn hoá xãhội bao gồm:
b Người cung ứng
Cung ứng hàng hoá là việc tổ chức nguồn hàng nhằm phục vụ cho hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp Cung ứng là điều kiện để giúp cho lưu chuyển hànghoá, lưu thông được tiến hành thường xuyên, liên tục, góp phần thực hiện chứcnăng và mục tiêu của doanh nghiệp
Nếu như người cung ứng luôn đáp ứng đầy đủ hàng hoá về mặt chất lượng,số lượng cũng như thời gian, địa điểm giao hàng… sẽ giúp doanh nghiệp nắm bắtđược thời cơ kinh doanh, đáp ứng được nhu cầu khách hàng, tăng khả năng cạnhtranh Ngược lại, sẽ làm gián đoạn quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá, làm
Trang 23doanh nghiệp bỏ lỡ cơ hội kinh doanh Chính vì vậy các doanh nghiệp luôn cónhững nhà cung ứng tin cậy để tránh được những sai lầm không đáng có.
c Các tổ chức cạnh tranh và bán hàng
Đó là những yếu tố tác động trực tiếp và mạnh mẽ tới doanh nghiệp Các tổchức cạnh tranh một mặt là đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp làm cho doanhnghiệp giảm bớt chi phí , hạ giá bán.Điều này có liên quan đến công tác quản trịnhân sự một doanh nghiệp có đội ngũ lao động tốt sẽ tạo điều kiện tăng năng suấtlao động, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận.Ngày nay trong nền kinh tế thị trường cáccông ty doanh nghiệp luôn lựa chọn cho mình những nhân viên có năng lực vàtrình độ Đó là nguồn lực giúp doanh nghiệp hoạt động, phát triển đủ sức cạnhtranh với các công ty khác.
3.Môi trường bên trong doanh nghiệp
Môi trường bên trong của doanh nghiệp được hiểu là nền văn hoá của tổchức doanh nghiệp Nền văn hoá của doanh nghiệp bao gồm nhiều yếu tố cấuthành Từ góc độ môi trường kinh doanh cần đặc biệt chú ý đến triết lý kinh doanh,các tập quán, thói quen, truyền thống phong cách sinh hoạt, nghệ thuật ứng xử, cácnghi lễ được duy trì trong doanh nghiệp Tất cả những yếu tố đó tạo nên bầu khôngkhí , một bản sắc tinh thần đặc trưng riêng cho từng doanh nghiệp Những doanhnghiệp có nền văn hoá phát triển cao sẽ có không khí làm việc say mê đề cao sựsáng tạo chủ động và trung thành.Ngược lại những doanh nghiệp có nền văn hoáthấp kém sẽ phổ biến sự bàng quan thờ ơ vô trách nhiệm và bất lực hoá đội ngũ laođộng của doanh nghiệp hay nói cách khác sẽ làm hiệu quả sử dụng lao động thấpkém.
3.1 Nhân tố liên quan đến người lao động
a Số lượng và chất lượng lao động
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp yếu tố đầu tiên ảnhhưởng đến hiệu quả sử dụng lao động đó là số lượng và chất lượng lao động Như
Trang 24ta đã biết, hiệu quả sử dụng lao động được đo lường và đánh giá bằng chỉ tiêu năngsuất lao động Tăng năng suất lao động là sự tăng lên của sức sản xuất hay năngsuất lao động, nói chung chúng ta hiểu là sự thay đổi trong cách thức lao động, mộtsự thay đổi làm rút ngắn thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra mộthàng hoá, sao cho số lượng lao động ít hơn mà sản xuất ra nhiều giá trị sử dụnghơn
Khi số lượng lao động giảm đi mà vẫn tạo ra doanh thu không đổi thậm chítăng lên có nghĩa là đã làm tăng năng suất lao động, tiết kiệm được quỹ tiền lương.Đồng thời mức lương bình quân của người lao động tăng lên do hoàn cảnh kếhoạch tốt Điều này sẽ kích thích tinh thần làm việc của người lao động, còn doanhnghiệp tiết kiệm được chi phí lao động, tăng thêm quỹ thời gian lao động
Chất lượng lao động tốt sẽ ảnh hưởng tới việc tăng năng suất lao động, nângcao hiệu quả sử dụng lao động Chất lượng lao động hay trình độ lao động phảnánh khả năng, năng lực cũng như trình độ chuyên môn của người lao động
Số lượng và chất lượng lao động luôn song song tồn tại với nhau Một doanhnghiệp có đông lao động nhưng lao động làm việc không hiệu quả thì không thểđạt được mục tiêu kinh doanh Nói cách khác sự dư thừa hay thiếu hụt lao độngđiều đem lại tác hại cho doanh nghiệp
b Tổ chức và quản lý lao động
Việc tổ chức tốt lao động sẽ làm cho người lao động cảm thấy phù hợp, yêuthích công việc đang làm, gây tâm lý tích cực cho người lao động, góp phần làmtăng năng suất lao động, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng lao động Phân công vàbố trí người lao động vào những công việc phù hợp với trình độ chuyên môn củahọ mới phát huy được năng lực và sở trường của người lao động, đảm bảo hiệusuất công tác Phân công phải gắn liền với hợp tác và vận dụng tốt các biện phápquản lý lao động sẽ thúc đẩy nâng cao năng suất lao động Việc quản lý lao độngthể hiện thông qua các công tác như: tuyển dụng lao động, đào tạo và phát triển độingũ lao động, đãi ngộ lao động, phân công và hiệp tác lao động, cơ cấu tổ chức
Trang 25- Tuyển dụng lao động: tuyển dụng nhân viên giữ vai trò rất quan trọng vì nóđảm nhiệm toàn bộ đầu vào guồng máy nhân sự, quyết định mức độ chất lượng,năng lực, trình độ cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp.
Tuyển dụng lao động được hiểu là một quá trình tìm kiếm, lựa chọn nhữngngười tham gia vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo đúng số lượng,chất lượng và cơ cấu lao động, đáp ứng được yêu cầu về nhân sự của doanh nghiệptrong mỗi thời kỳ
- Phân công và hiệp tác lao động là nội dung cơ bản nhất của tổ chức laođộng Nó chi phối toàn bộ những nội dung còn lại của tổ chức lao động hợp lýtrong doanh nghiệp Do phân công lao động mà tất cả các cơ cấu về lao động trongdoanh nghiệp được hình thành tạo nên một bộ máy với tất cả các bộ phận, chứcnăng cần thiết với những tỉ lệ tương ứng theo yêu cầu của sản xuất Hiệp tác laođộng là sự vận hành của cơ cấu lao động ấy trong không gian và thời gian Hai nộidung này liên hệ và tác động qua lại với nhau Sự chặt chẽ của hiệp tác lao độngtuỳ thuộc vào mức độ hợp lý của phân công lao động Phân công lao động càng sâuthì hiệp tác lao động càng đạt kết quả cao
Phân công lao động trong doanh nghiệp là sự chia nhỏ toàn bộ các công việccủa doanh nghiệp để giao cho từng người hoặc nhóm người lao động thực hiện Đóchính là quá trình gắn từng người lao động với nhiệm vụ phù hợp với khả năng củahọ Phân công lao động hợp lý có tác dụng to lớn trong việc nâng cao hiệu quảkinh doanh, tăng năng suất lao động Phân công lao động sẽ đạt được chuyên mônhoá trong lao động, chuyên môn hoá công cụ lao động Người lao động có thể làmmột loạt các công việc mà không mất thời gian vào việc điều chỉnh lại thiết bị thaydụng cụ… Nhờ chuyên môn hoá sẽ giới hạn được phạm vi hoạt động, người côngnhân sẽ nhanh chóng quen với công việc, có được những kỹ năng làm việc, giảmđược thời gian và chi phí đào tạo, đồng thời sử dụng được triệt để những khả năngriêng của từng người
Trang 26Lựa chọn và áp dụng những hình thức phân công và hiệp tác lao động hợp lýlà điều kiện để sử dụng hợp lý sức lao động, nâng cao năng suất lao động, từ đónâng cao hiệu quả sử dụng lao động.
- Đào tạo và phát triển đội ngũ lao động được hiểu là một quá trình bồidưỡng, nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn, tay nghề cũng như các phẩm chấtcần thiết khác cho người lao động trong doanh nghiệp, từ đó tạo điều kiện cho mỗingười nâng cao được năng suất làm việc, đáp ứng được yêu cầu công việc, nângcao chất lượng của đội ngũ lao động
Việc đào tạo và phát triển đội ngũ lao động giúp cho doanh nghiệp nâng caochất lượng lao động để đáp ứng được yêu cầu của hoạt động kinh doanh Ngoài rađào tạo và phát triển đội ngũ lao động sẽ tạo điều kiện cho mỗi thành viên trongdoanh nghiệp phát huy đầy đủ năng lực sở trường, làm chủ doanh nghiệp
Đào tạo lao động có hai hình thức sau:
+ Đào tạo nội bộ do nội bộ doanh nghiệp hoặc nội bộ nhóm thực hiện Việcđào tạo này phải được tiến hành một cách thường xuyên và linh hoạt
+ Đào tạo từ bên ngoài đó là việc sử dụng người theo học các chương trìnhđào tạo của các cơ sở đào tạo chuyên nghiệp
- Đãi ngộ lao động: trong doanh nghiệp thương mại hiện nay, công tác đãingộ lao động được yêu cầu rất cao, ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sử dụng lao động.Ngày nay khuyến khích người lao động nhằm tạo ra động lực cho người lao độnglà một biện pháp không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh Tạo động lực sẽđộng viên người lao động hợp tác giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình kinh doanh,thúc đẩy mọi người làm việc Đãi ngộ lao động trong doanh nghiệp gồm: đãi ngộvật chất và đãi ngộ tinh thần
+ Đãi ngộ vật chất: gồm 2 phần là đãi ngộ trực tiếp và đãi ngộ gián tiếp Đãi ngộ trực tiếp là những khoản tiền như tiền lương, tiền thưởng.
Tiền lương là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao độngtương ứng với số lượng, chất lượng lao động mà người lao động đã hao phí trongquá trình thực hiện những công việc mà người sử dụng lao động giao cho Việc tổ
Trang 27chức tiền lương công bằng và hợp lý sẽ tạo ra hoà khí cởi mở giữa những ngườilao động, hình thành khối đoàn kết thống nhất, một lòng vì sự nghiệp phát triển củadoanh nghiệp và cũng chính là vì lợi ích của bản thân họ Chính vì vậy mà ngườilao động tích cực làm việc bằng cả lòng nhiệt tình, hăng say do mức lương thoảđáng mà họ đã nhận được Khi công tác tổ chức tiền lương trong doanh nghiệpthiếu tính công bằng và hợp lý thì sẽ sinh ra những mâu thuẫn nội bộ giữa nhữngngười lao động với nhau, giữa người lao động với nhà quản lý Do vậy công táctiền lương ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả sử dụng lao động Có hai hình thức trảlương là trả lương theo thời gian và trả lương theo sản phẩm.
Tiền thưởng thực chất là khoản tiền bổ sung cho tiền lương nhằm quán triệthơn nữa nguyên tắc phân phối theo lao động và nâng cao hiệu quả trong sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Tiền thưởng là một trong những biện pháp khuyếnkhích vật chất đối với người lao động trong quá trình làm việc Qua đó nâng caonăng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, rút ngắn thời gian làm việc Có4 hình thức tiền thưởng là: thưởng giảm tỉ lệ sản phẩm hư hỏng; thưởng nâng caochất lượng sản phẩm; thưởng hoàn thành vượt mức năng suất lao động; thưởng tiếtkiệm vật tư, nguyên liệu Ngoài các chế độ và hình thức thưởng trên, các doanhnghiệp còn có thể thực hiện hình thức thưởng khác tuỳ theo các điều kiện và yêucầu thực tế của hoạt động sản xuất kinh doanh.
Đãi ngộ gián tiếp là những khoản tiền như phúc lợi, trợ cấp mà người laođộng được hưởng Những khoản này không dựa vào số lượng, chất lượnglao động mà phần lớn mang tính bình quân Trợ cấp là những khoảnngười lao động được hưởng gồm bảo hiểm, trợ cấp y tế, trợ cấp giao dục,trợ cấp đi lại, trợ cấp nhà ở…
+ Đãi ngộ tinh thần (phi vật chất) bao gồm đãi ngộ thông qua công việc nhưtạo điều kiện cho nhân viên dưới quyền có cơ hội thăng tiến, tạo ra môi trường làmviệc, bầu không khí lao động thoải mái, tổ chức khoa học… bố trí công việc phùhợp với khả năng, năng lực của người lao động
Trang 28- Cơ cấu tổ chức: Đây là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả sửdụng lao động Một doanh nghiệp có cơ cấu tổ chức tốt, ổn định sẽ góp phần thúcđẩy việc điều hành đội ngũ lao động ngày một tốt lên, tạo điều kiện cho doanhnghiệp phát triển bền vững lâu dài Với một cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, hợp lý, ngườilao động sẽ có hứng thú làm việc, tăng năng suất lao động Ngược lại với một bộmáy tổ chức cồng kềnh, khó kiểm soát sẽ gây trở ngại cho việc điều hành sản xuấtvà sản xuất làm cho hiệu quả sử dụng lao động kém đi
c Trình độ giác ngộ về chính trị tư tưởng
Muốn thúc đẩy nâng cao năng suất lao động trong thương mại trước hết phảidựa trên cơ sở sự giác ngộ cuả người lao động Con người là nhân tố quyết địnhđến quá trình kinh doanh, tư tưởng con người quyết định hành động của hộ Sựgiác ngộ chính trị, sự hiểu biết về xã hội, tinh thần thái độ người lao động, đạo đứckinh doanh của người lao động càng cao, càng phù hợp với thực tế thì năng suấtlao động càng cao và ngược lại
Sự giác ngộ ở đây trước hết phải nói đến sự giác ngộ về nghề nghiệp, yêunghề làm việc hết mình về nghề nghiệp, coi doanh nghiệp là nhà
3.2 Nhóm nhân tố liên quan đến đối tượng lao động
a Kết cấu hàng hoá kinh doanh
ảnh hưởng rất lớn đến năng suất lao động của nhân viên thương mại Nếuhàng hoá có chất lượng cao, kết cấu hàng hoá kinh doanh phù hợp với kết cấu củatiêu dùng thì các doanh nghiệp có điều kiện để tăng khối lượng hàng hoá tiêu thụdo đó tăng năng suất lao động Mặt khác khi kết cấu hàng hoá kinh doanh thay đổilàm cho năng suất lao động biểu hiện bằng tiền của người lao động thay đổi Mỗidoanh nghiệp đều kinh doanh những mặt hàng, ngành hàng khác nhau, điều nàyảnh hưởng không nhỏ đến việc phân bổ và sử dụng lao động như thế nào cho hợplý
b Đặc điểm về vốn
Một doanh nghiệp thương mại muốn thực hiện được các chức năng vànhiệm vụ của mình phải có những tài sản nhất định đó là đất đai, nhà kho, cửa
Trang 29hàng, các phương tiện vận chuyển bảo quản hàng hoá, vật tư hàng hoá… Vốn là sựbiểu hiện bằng tiền các tài sản của doanh nghiệp Nếu như doanh nghiệp có nhiềuvốn sẽ là điều kiện để cải tiến cơ sở vật chất kỹ thuật, từ đó đạt hiệu quả cao trongsử dụng lao động.
3.3 Nhóm nhân tố liên quan đến tư liệu lao động
a Quy mô cơ cấu chất lượng và sự phân bổ các mạng lưới, các cửa hàng,
quầy hàng… của doanh nghiệp, mạng lưới kho tàng và sự phối hợp chặt chẽ giữacác kho tàng, cửa hàng và phương tiện vận chuyển.
b Cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ
Cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ có ý nghĩa rất lớn đối với phát triển sảnxuất và tăng năng suất lao động để từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng lao động Việctiến hành áp dụng công nghệ và kỹ thuật sản xuất tiên tiến tạo tâm lý tích cực chongười lao động Khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển với tốc độ nhanh, sự sángtạo và đưa vào sản xuất các loại công cụ ngày càng hiện đại, đòi hỏi những ngườilao động phải có trình đô chuyên môn tương ứng nếu không sẽ không thể điềukhiển được máy móc, không thể nắm bắt được các công nghệ hiện đại Do đó việcứng dụng thành tựu mới của khoa học kỹ thuật, công nghệ sản xuất sẽ góp phầnhoàn thiện hơn nữa tổ chức sản xuất và tổ chức lao động, nâng cao trình độ sửdụng lao động, bỏ được những hao phí lao động vô ích và những tổn thất về thờigian lao động
CHƯƠNG II
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNGTẠI CÔNG TY SX-XNKĐT THANH NIÊN HÀ NỘI
I.Tóm lược về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Tên đơn vị: Công ty sản xuất xuất nhập khẩu đầu tư thanh niên Hà Nội
Trang 30Tên giao dịch: Hanoi Youth Production Import-Export Investment Company
1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty sản xuất-xuất nhập khẩuđầu tư thanh niên Hà Nội
Công ty sản xuất-xuất nhập khẩu đầu tư thanh niên Hà Nội(viết tắt là côngty SX-XNKĐT thanh niên HN) được thành lập ngày 02/04/1992 với tên gọi là Xínghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, là một đơn vị thuộc tổng đội thanh niênxung phong xây dựng kinh tế thủ đô vừa là một doanh nghiệp nhà nước, vừa là nơidạy nghề giải quyết việc làm cho thanh niên thủ đô.
Khi mới thành lập xí nghiệp có hai đơn vị : một xưởng len và hai phòng kinhdoanh
Năm 1993
Bên cạnh việc ổn định tổ chức sản xuất kinh doanh và dạy nghề, lãnh đạo xínghiệp đã không ngừng tìm tòi nghiên cứu để tìm ra phương hướng phát triển củađơn vị.Sau một thời gian hoạt động đã thành lập thêm hai phòng chức năng, xưởngsản xuất và phòng kinh doanh đều hoạt động có hiệu quả Xí nghiệp đã mở rộngkinh doanh theo hướng gia công các mặt hàng thủ công mỹ nghệ.Ngay từ nhữngnăm đầu tiên, sản phẩm do xí nghiệp làm ra đã chiếm được cảm tình của kháchhàng về mặt chất lượng và mẫu mã sản phẩm.Với phương pháp tổ chức sản xuấtmột cách khoa học đã thực sự tạo tiền đề phát triển cho những năm sau.
Tháng 9/1993 xí nghiệp thành lập xưởng may hiện đại tuyển chọn đội ngũ cán bộcông nhân viên vận hành thử máy đồng thời tổ chức dạy nghề may.
Tháng 12/1993 xưởng may chính thức đi vào hoạt động.Được sự giúp đỡ của trungương đoàn xí nghiệp đã mạnh dạn vay vốn ngân hàng mở rộng xưởng may thêm
Trang 31150 máy may với đầy đủ các máy may chuyên dùng như là hơi, ép mếch, máycắt
Cùng năm 1993 xưởng giặt là được thành lập, sản phẩm giặt là là các mặt hàngthêu ren, quần áo xuất khẩu
Năm 1994
Để phù hợp với định hướng phát triển chung của nền kinh tế và theo đề nghịcủa xí nghiệp.Ngày 3/2/1994 UBND thành phố Hà nội đã quyết định đổi tên xínghiệp thành Công ty may mỹ nghệ thanh niên Hà nội,đồng thời bổ sung một sốchức năng ngành nghề sản xuất cho công ty.Trong thời gian này xưởng may đãthực sự đi vào ổn định và phát triển Sản phẩm đầu tay là các mặt hàng phục vụcho quân đội và một số loại quần áo phục vụ cho thị trường.
Cuối năm 1994 công ty bắt đầu may gia công hàng áo Jacket xuất khẩu.Xưởng lencùng các phòng kinh doanh tiếp tục phát triển đẩy mạnh doanh số.Ngày20/10/1994 Bộ thương mại đã cấp giấy phép công nhận đơn vị đủ điều kiện xuấtkhẩu trực tiếp.
Năm 1995
Từ đầu năm công ty đã tăng cường bổ sung một số thiết bị chuyên dùng choxưởng may.Công nghệ may đã được hoàn thiện và khép kín với thiết bị hiệnđại.Sản phẩm may như áo Jacket 2 lớp, áo Jacket 3 lớp đã được các khách hàng ởthị trường Đức, Nga, Hàn Quốc chấp nhận Chủ trương của công ty là tích cực khaithác thị trường may mặc trong nước và tìm kiếm mở rộng thị trường cho hiện tạivà tương lai.Cũng trong thời gian này công ty đã khai thác tốt thị trường trongnước và đã ký kết được một số hợp đồng với các đơn vị sử dụng đồng phục nhưđồng phục đường sắt, đồng phục quân đội,đồng phục thuế.
Năm 1996
Công tác tổ chức quản lý ngày càng hoàn thiện hơn, đặc biệt là quy chế hoạtđộng của xưởng may, năng suất sản phẩm may tăng liên tục đồng thời cũng chứngminh được khả năng sản xuất các mặt hàng nội địa cao cấp như áo Jacket và áođồng phục.
Trang 32Tháng 9/1996 thành lập xưởng gia công phong thiếp cho thị trường NhậtBản.Qua tổ chức sản xuất và dạy nghề đến tháng 12/1996 đã làm ra sản phẩm đủtiêu chuẩn xuất khẩu Đầu tháng 3/1997 đã xuất khẩu được 3 chuyến hàng choNhật Công nghệ sản xuất dần hoàn thiện và ổn định.
Việc mở rộng ngành nghề tạo việc làm và tăng thu ngập cho cán bộ công nhân viênđược quan tâm và đã đem lại những kết quả khả quan.
Cùng với những cố gắng không ngừng, công ty đã đạt được những thành tích đángkể, tăng doanh số, mở rộng xuất khẩu sang thị trường EU, tạo mối quan hệ làm ăntốt đẹp với thị trường cũ như Đức, Nga, Hàn quốc, Nhật bản Lãnh đạo công ty cácphòng kinh doanh, phòng chức năng đang nỗ lực nghiên cứu để mở rộng hơn nữavề quy mô và ngành nghề kinh doanh nhằm tạo thêm nhiều việc làm và tăng thunhập cho người lao động.
2 Chức năng nhiệm vụ của Công ty
Trang 33Công ty SX-XNKĐT thanh niên HN có đặc thù là một đơn vị thanh niênxung phong có nhiệm vụ tập trung, giáo dục, giải quyết việc làm cho thanh niên,tiền thân là xí nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ nên quy mô không lớn, hoạtđộng sản xuất kinh doanh mang tính chất tổng hợp cả ở lĩnh vực sản xuất và lưuthông.
Công ty được thành lập hoạt động với chức năng chính là sản xuất và kinh doanhnhằm nâng cao trị gía vốn mà ngân sách cấp, đồng thời tạo thêm việc làm tăng thunhập cho người lao động Mặt khác thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nước, đặcbiệt là môi trường giáo dục, rèn luyện cho thanh niên thủ đô.
Nhiệm vụ của công ty là
- Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, nông lâm sản phục vụ cho nhu cầu trongnước và xuất khẩu.
- Dạy nghề, giải quyết việc làm cho thanh niên thủ đô.
- Tiến hành các hoạt động kinh doanh khác theo yêu cầu phân công của thànhđoàn ,trung ương, UBND thành phố HN, phù hợp với pháp luật.
Từ năm 1999 tên giao dịch của công ty là “ Hanoi youth production import-exportinvestment company (Hagaco)”
Công ty hoạt động theo những nội dung chủ yếu sau:
- Trực tiếp xuất khẩu, nhận uỷ thác xuất khẩu những mặt hàng thủ côngmỹ nghệ, các mặt hàng may mặc và các mặt hàng khác do công ty sản xuất chếbiến hoặc liên doanh liên kết tạo ra.
- Trực tiếp nhập khẩu hoặc nhận uỷ thác nhập khẩu các mặt hàng vật tưnguyên liệu, hàng tiêu dùng, tạm nhập tái xuất.
- Tổ chức sản xuất lắp ráp gia công, liên doanh, liên kết, hợp tác đầu tư với các tổchức kinh doanh trong và ngoài nước sản xuất hàng xuất khẩu, tiêu dùng nội địa,kinh doanh vật liệu xây dựng,than, xây dựng các công trình giao thông vừa và nhỏ.
3 Cơ cấu tổ chức quản lý ở công ty
Trang 34Công ty SX-XNKDT thanh niên HN là doanh nghiệp nhà nước có tư cách phápnhân, có tài khoản tại ngân hàng thương mại thành phố HN và sử dụng con dấuriêng theo quy định của nhà nước.Bộ máy tổ chức quản lý của công ty được xâydựng và hoạt động theo mô hình cơ cấu trực tuyến chức năng.Đây là kiểu tổ chứcphổ biến ở các công ty hiện nay Mô hình tổ chức bộ máy quản lý công ty được thểhiện ở sơ đồ sau:
Sơ đồ bộ máy quản lý công ty SX - XNKDT thanh niên HN
Ghi chú:chỉ mối quan hệ qua lại
Chỉ sự chỉ đạo lãnh đạo của cấp trên xuống cấp dưới
Báo cáo của bộ phận về lãnh đạo công tyKhối quản
lýBan giám
Khối kinhdoanhKhối sản
xâydựngcôngtrình
Trang 35*Ban giám đốc gồm một giám đốc và một phó giám đốc
- Giám đốc :là người đứng đầu bộ máy quản lý của công ty, chịu trách nhiệm chỉđạo toàn bộ bộ máy quản lý.
-Phó giám đốc : là người điều hành đời sống, hành chính của công ty và nhận uỷquyền của giám đốc.
*Khối quản lý bao gồm 2 phòng
Các phòng kinh doanh đứng đầu là trưởng phòng chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạtđộng kinh doanh của công ty đồng thời tham mưu cho giám đốc và ký kết các hợpđồng với khách hàng
- Phòng hành chính lao động : phụ trách việc sắp xếp, tuyển dụng công nhân viêncủa công ty, giải quyết chế độ chính sách về tiền lương, BHXH, văn thư , bảo vệtài sản, mua sắm đồ dùng văn phòng của công ty.
-Phòng tài chính kế hoạch: có nhiệm vụ thực hiện công tác hạch toán hoạt độngsản xuất kinh doanh, thực hiện thanh toán mua bán với khách hàng, chỉ đạo côngtác hạch toán xí nghiệp với toàn công ty.
*Khối sản xuất kinh doanh bao gồm
-XN may: thực hiện tổ chức sản xuất may gia công theo hợp đồng đã ký kết vớikhách hàng Đứng đầu là giám đốc xí nghiệp.
-XN gia công phong thiếp xuất khẩu, xí nghiệp xây dựng công trình thực hiện tổchức sản xuất theo nhiệm vụ được giao.Đứng đầu là giám đốc xí nghiệp.
Cơ cấu tổ chức trực tuyến chức năng tỏ ra rất phù hợp với công ty, phát huy đượccác ưu điểm là gọn nhẹ linh hoạt, chi phí quản lý thấp, hạn chế tình trạng quan liêugiấy tờ.Các phòng chức năng góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng nhân sự trên cơsở tạo điều kiện cho mỗi cá nhân phát huy năng lực sở trường của mình đồng thờicó điều kiện để tích luỹ kiến thức và kinh nghiệm cho bản thân Trong sản xuấtđảm bảo sử dụng có hiệu quả các nguồn lực vật chất kỹ thuật như máy móc, trangthiết bị kỹ thuật, tiết kiệm chi phí trong việc mua sắm tài sản thuê mượn và sửdụng chúng.
Trang 364 Khái quát về tình hình kinh doanh của công ty
a.Mặt hàng kinh doanh
- Sản phẩm may: xưởng may mặc xuất khẩu là nơi sản xuất gia công hàngmay mặc đồng thời thực hiện hợp đồng kinh doanh xuất khẩu may mặc( chủ yếu làáo Jacket, sơ mi, đồng phục), hàng thêu ren, hoặc nhận xuất khẩu uỷ thác của đơnvị khác Hoạt động của xưởng gắn liền với công ty kể từ khi công ty mới thành lậpvà hoạt động rất có hiệu quả.
- Sản phẩm gia công phong thiếp: xí nghiệp gia công đặt tại thành phố HảiDương Công ty tiến hành nhận nguyên vật liệu từ phía đối tác, sau đó tổ chức sảnxuất và giao thành sản phẩm Sản phẩm chủ yếu là hàng thủ công mỹ nghệ cao cấpđược xuất sang thị trường Nhật Bản và EU.
- Xí nghiệp xây dựng công trình: hoạt động kinh doanh là xây dựng nhà đểbán hoặc cho thuê.Đây là một ngành mới nhưng hứa hẹn đầy tiềm năng Công tyđã mạnh dạn đầu tư thêm vốn, nhân lực và đã thu được hiệu quả tốt, doanh thutăng dần qua các năm.
Nói chung, ngành nghề đăng ký kinh doanh của công ty rất đa dạng, mặthàng xuất khẩu có nhiều chủng loại, chủ yếu là hàng gia công may mặc, hàng thủcông mỹ nghệ, nông lâm sản Hiện nay, đa phần các hợp đồng đều được tiến hànhtheo phương thức tự cân đối Công ty tiến hành theo hình thức xuất khẩu trực tiếphay còn gọi là tự doanh và nhận xuất khẩu của đơn vị khác Các phòng nghiệp vụchức năng của công ty đã và đang có nhiều cố gắng tìm kiếm khách hàng, thựchiện ngày càng nhiều hợp đồng mua bán có hiệu quả, đặc biệt là các hợp đồng xuấtkhẩu.
b.Khái quát về thị trường của công ty
Công ty có một số thị trường truyền thống như Nhật, Đức, Nga, HànQuốc Bên cạnh đó công ty cũng đang xúc tiến nhằm mở rộng thị trường EU Đâylà một thị trường lớn, giàu tiềm năng nhưng khó tính đòi hỏi công ty phải cung cấpđược những sản phẩm chất lượng cao, ổn định.
Trang 37Thị trường của công ty cụ thể là các nhà cung ứng và những khách hàng củacông ty.Công ty đã duy trì được mối quan hệ tốt đối với các nhà cung ứng hànghoá, nguyên vật liệu, tài chính Do đó khả năng đảm bảo các nguồn hàng đáp ứngkịp thời được các yêu cầu về số lượng và chất lượng Đây chính là lợi thế củaCông ty để phát triển hoạt động kinh doanh của mình.Ngoài ra Công ty còn có cáckhách hàng là người tiêu dùng cuối cùng, các đại lý, các nhà phân phối và các đốitác nước ngoài.
c.Khái quát về đối thủ cạnh tranh của công ty
Các đối thủ cạnh tranh của công ty ngày càng nhiều, dẫn đến thực trạng cạnhtranh ngày càng gay gắt và quyết liệt.Đặc biệt từ khi Bộ Thương Mại có thông tưsố : 18TT-BTM ngày 01/09/1998, số lượng các doanh nghiệp tham gia hoạt độngthương mại kinh doanh xuất nhập khẩu có xu hướng tăng lên đáng kể.Do đó cáccông ty kinh doanh đang tìm mọi cách để giữ vững thị trường của mình.
*Môi trường cạnh tranh trong nước
Cuối năm 2003 có hơn 80000 doanh nghiệp được thành lập mới trong vòng 4năm, những doanh nghiệp này tham gia vào nhiều lĩnh vực nghành nghề kinhdoanh khác nhau điều đó sẽ dẫn tới sự phân chia thị trường giữa các doanh nghiệpcũ và mới.
Đối với mặt hàng phong thiếp do thị trường Nhật Bản bao tiêu toàn bộ lượnghàng sản xuất ra chính vì vậy công ty chỉ sản xuất theo mẫu đơn đặt hàng và đảmbảo chất lượng theo yêu cầu.
Đối với mặt hàng may mặc, công ty chịu một sức ép cạnh tranh lớn.Vì làmột công ty nhỏ lại chưa tiếp cận được với nhiều thị trường lớn như Mỹ, EU, Mỹ latinh nên vẫn còn có nhiều hạn chế.
Đối với xí nghiệp xây dựng công trình cũng chỉ tham gia vào những côngtrình nhỏ do vốn ít chưa thể đầu tư trang thiết bị kỹ thuật, nhân lực để tham gia vàocác công trình lớn.
Bên cạnh đó việc khai thác thị trường trong nước còn bị cạnh tranh bởi cácdoanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vốn lớn, trang thiết bị kỹ thuật hiện đại
Trang 38*Môi trường cạnh tranh quốc tế
Công ty chịu sức ép cạnh tranh từ các doanh nghiệp đến từ các nước nhưTrung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan và từ chính doanh nghiệp tại nước mà công tyxuất khẩu hàng hoá vào.Đây thực sự là vấn đề cản trở lớn nhất của công ty khi gianhập thị trường quốc tế.
d.Khái quát về nguồn lực
*Khái quát về vấn đề tài chính
Trong năm 2003 vấn đề tài chính của công ty đã có những biến động theochiều hướng tốt.Cụ thể với biểu phân tích về tài sản và vốn của công ty trong năm2003 như sau
Tổng nguồn vốn của công ty là 157.856.634(nđ) Trong đó nợ phải trả của công tytrong năm 2003 là 96.292.547(nđ) chiếm tỷ trọng là 61% trong tổng nguồnvốn.Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty là 61.564.087(nđ) chiếm tỷ trọng là 39%trong tổng nguồn vốn.
Trong cơ cấu tài sản của công ty ta thấy tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớnhơn tài sản lưu động.Nhìn chung là hợp lý vì công ty là một công ty sản xuất là chủyếu, công ty cũng có tham gia vào lĩnh vực thương mại buôn bán hàng hoá xuấtkhẩu nhưng không nhiều lắm.Trong cơ cấu nguồn vốn ta nhận thấy nợ phải trả của
Trang 39công ty vẫn còn chiếm tỷ trọng cao, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng nhỏ điềuđó chứng tỏ công ty chưa có sự tự chủ cao về tài chính.
*Khái quát về lao động của công ty
Đối với bất kỳ một xí nghiệp hay một tổ chức kinh tế nào thì lực lượng laođộng luôn là yếu tố đóng vai trò quan trọng, then chốt trong việc thực hiện quátrình sản xuất kinh doanh Nhận thức rõ điều đó ngay từ khi thành lập, công ty đãchú trọng vấn đề tổ chức sắp xếp lao động một cách hợp lý, khoa học, khôngngừng đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũlao động của công ty Hiện nay toàn công ty có 480 cán bộ công nhân viên đượcphân bổ cụ thể như sau:
Các bộ phận phòng ban chứcnăng
Giới tínhTrình độ chuyên mônTuổi đời bình quân
Qua kết cấu lao động ở công ty ta có một số nhận xét sau:
Tính đến 01/01/2004 tổng số lao động của công ty là 480 người Do đặc thù củacông ty là sản xuất hàng xuất khẩu nên đội ngũ lao động sản xuất chiếm phần lớn.Đội ngũ cán bộ có trình độ ĐH và sau ĐH là 45 người ( chiếm 9.38% tổng số laođộng) và 149 người trình độ trung cấp, 286 người trình độ sơ cấp.Những lao độngđược tuyển vào làm việc được công ty cho đi học nghề rồi mới đứng máy sản xuất.Độ tuổi bình quân của lao động trong công ty là 37-38 tuổi Công ty có một độingũ lao động trẻ có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao.
Ban lãnh đạo công ty là những người giàu kinh nghiệm, có năng lực quản lý vàkhông ngừng học tập, trau dồi , năng động không ngừng tiếp thu những phương
Trang 40pháp quản lý tiên tiến, hiện đại, biết sử dụng tốt các biện pháp khuyến khích độngviên nhân viên hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao với chế độ thưởng phạt xácđáng, bố trí nhân lực hợp lý, khoa học đúng người đúng việc.
Có thể khẳng định đội ngũ lao động của công ty trong những năm gần đây đã có sựtrưởng thành nhanh chóng về mọi mặt, năng động, sáng tạo trong quá trình hoạtđộng sản xuất kinh doanh các mặt hàng, các lĩnh vực mới có hiệu quả để khôngngừng nâng cao chất lượng đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường trongnước và vươn ra quốc tế.
e Môi trường ngành của công ty.
*Tình hình phát triển kinh tế trong nước và quốc tế
Nền kinh tế nước ta đang từng bước hội nhập với nền kinh tế trong khu vực và trênthế giới.Điều này tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp trong nướctìm kiếm và mở rộng thị trường ra nước ngoài, công ty SX-XNKĐT thanh niên HNđã nắm bắt được cơ hội này Trong những năm qua, công ty đã mở rộng quan hệđối tác với nhiều hãng ở khắp các nước trong khu vực và một số nước trên thếgiới.Tuy nhiên, năm 1997cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực đã làmcho công ty gặp nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ở thịtrường các nước này.Như vậy có thể nói theo đà phát triển của các nước trong khuvực và trên thế giới, công ty đã có từng bước đi lên, tăng doanh thu, tạo ra lợinhuận ngày càng nhiều.
*Tình hình chính trị xã hội trong nước, quốc tế và các yếu tố khác
Sự ổn định về chính trị, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước cho mở rộngquan hệ kinh tế với nước ngoài, hệ thống thuế ngày càng hoàn thiện, điều chỉnhphù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường; như việc đã ban hành luật ThươngMại, luật đầu tư nước ngoài đã sửa đổi bổ sung năm 1996, Luật thuế giá trị giatăng và thuế thu nhập doanh nghiệp Tất cả những luật này có tác dụng khuyếnkhích tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nền kinh tế, khơi dậy mọi tiềmnăng, năng lực để thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đấtnước, do đó tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của Công ty.