1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN SINH HOẠT DƯỚI CỜ TIẾT 94 Ước mơ nghề nghiệp của em HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 6 CÁNH DIỀU

26 129 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ước mơ nghề nghiệp của em
Chuyên ngành Giáo dục công dân
Thể loại Giáo án
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 637,73 KB

Nội dung

GIÁO ÁN SINH HOẠT DƯỚI CỜ TIẾT 94 Ước mơ nghề nghiệp của em HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 6 CÁNH DIỀU GIÁO ÁN SINH HOẠT DƯỚI CỜ TIẾT 94 Ước mơ nghề nghiệp của em HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 6 CÁNH DIỀU GIÁO ÁN SINH HOẠT DƯỚI CỜ TIẾT 94 Ước mơ nghề nghiệp của em HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 6 CÁNH DIỀU GIÁO ÁN SINH HOẠT DƯỚI CỜ TIẾT 94 Ước mơ nghề nghiệp của em HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 6 CÁNH DIỀU GIÁO ÁN SINH HOẠT DƯỚI CỜ TIẾT 94 Ước mơ nghề nghiệp của em HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 6 CÁNH DIỀU

Trang 1

CHỦ ĐỀ 8: CON ĐƯỜNG TƯƠNG LAI – THÁNG 4 MỤC TIÊU – YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Tìm hiểu được một số nghề truyền thống ở Việt Nam

- Nêu được hoạt động đặc trưng, những yêu cầu cơ bản, trang thiết bị, dụng cụ lao động của các nghề truyền thống

- Xác định được một số đặc điểm của bản thân phù hợp hoặc chưa phù hợp với công việc của nghề truyền thống

- Nhận biết được về an toàn sử dụng công cụ lao động trong các nghề truyền thống

- Nhận diện được giá trị của các nghề trong xã hội và có thái độ tôn trọng đối với lao động nghề nghiệp khác nhau

NỘI DUNG 2: ƯỚC MƠ NGHỀ NGHIỆP CỦA EM

TUẦN 33 TIẾT 94 - SHDC: Ước mơ nghề nghiệp của em

- Biết và rèn luyện bản thân để thực hiện nghề nghiệp mình mơ ước

- YCCĐ cho tiết SHDC:

+ HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc,

và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho

Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh,biết chia sẻ để phát triển

+ HS lắng nghe nội quy trường, lớp và nội dung kế hoạch tuần mới

- Dành cho HSKT: HS thể hiện lòng tự hào, trân trọng với nghề truyền thống của quê hươngthông qua hoạt động triển lãm tranh, ảnh

2 Về năng lực : HS được phát triển các năng lực:

- Tự chủ và tự học: Tích cực, tự giác tìm hiểu thông tin về truyền thống của Việt Nam, về yêucầu của các công việc trong nghề truyền thống

Trang 2

- Giao tiếp và hợp tác: Hợp tác với các bạn trong việc tham gia giải quyết nhiệm vụ học tập; tích cực tham gia buổi giao lưu với người làm nghề truyền thống và khai thác được thông tin hữu ích.

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đưa ra được lập luận logic và dẫn chứng cho hoạt động tranh luận về việc cần tôn trọng mọi nghề trong xã hội; thể hiện được các ý tưởng sáng tạo đểquảng bá cho nghề truyền thống thông qua việc sáng tác thông điệp, hình ảnh biểu trưng

- Định hướng nghề nghiệp: Nhận thức được về sự phù hợp hoặc không phù hợp của mình với nghề truyền thống thông qua việc khám phá sở thích, khả năng của bản thân so với yêu cầu của nghề truyền thống; thu thập được một số thông tin chính về các nghề truyền thống

- Tổ chức và thiết kế hoạt động: Làm việc nhóm, tổ chức buổi triển lãm tranh, ảnh về nghề truyền thống; sáng tác logo quảng bá nghề truyền thống

- Dành cho HSKT: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học

3 Về phẩm chất

- Yêu nước: Tự hào về các nghề truyền thống và nghệ nhân làng nghề

- Nhân ái: Quan tâm đến những người làm nghề truyền thống và trân trọng công việc của họ

- Trách nhiệm: Có ý thức tìm hiểu, bảo vệ, phát huy giá trị của các nghề truyền thống; tôn trọng các lao động nghề nghiệp khác nhau

- Trung thực: Thẳng thắn trong đánh giá sự phù hợp của bản thân với các nghề truyền thống

- Dành cho HSKT: Trách nhiệm, tự giác, trung thực, chăm chỉ

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Đối với GV:

- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh)

- Tăng âm, loa đài, micro cho hoạt động sinh hoạt dưới cờ

- KHBD có xây dựng các kịch bản, tình huống phù hợp theo từng chủ đề, SGK, sách giáoviên (SGV)

- GV hướng dẫn, giao nhiệm vụ cho HS đọc và sưu tầm thông tin về một số nghề truyền thống của địa phương mình và của Việt Nam

+ Danh mục các làng nghề truyền thống Việt Nam của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch: + Làng nghề Việt Nam

- Bốn bộ thẻ màu cho Hoạt động 2, mỗi bộ gồm 2 loại thẻ: màu hồng ghi tên địa danh có làngnghề truyền thống, màu vàng ghi tên nghề đó hoặc sản phẩm của làng nghề (như hướng dẫn trong Hoạt động 2) Mỗi thẻ chỉ ghi tên một địa danh hoặc một sản phẩm của làng nghề

Trang 3

- Chuẩn bị cho Hoạt động 3 (Giới thiệu một số nghề truyền thống): Đề nghị Họ tìm kiếm, đọcthêm thông tin để tìm hiểu kĩ hơn về 4 làng nghề truyền thống sau làng lụa Vạn Phúc (Hà Nội), làng muối Tuyết Diệm (Phú Yên), làng đá mỹ nghệ Non Nước (Đà Nẵng), làng dệt chiếu Định Yên (Đồng Tháp) Hướng dẫn HS phân công người thu thập, trình bày thông tin.

- Chuẩn bị cho Hoạt động 4 (Triển lãm tranh, ảnh): Hướng dẫn HS sưu tầm (hoặc tự vẽ) tranh, ảnh về các nghề truyền thống điển hình của Việt Nam để tham gia trưng bày trong triểnlãm

- Chuẩn bị cho Hoạt động 8 (Tìm kiếm nghệ nhân tương lai): Những em được phân công sắm vai “người tuyển dụng” cần đọc kĩ các tài liệu nói về làng nghề mình sẽ tuyển thợ mới đểđặt các câu hỏi kiểm tra hiểu biết, kĩ năng, phẩm chất của ứng viên; tập dượt trước việc

phỏng vấn tuyển thợ mới

2 Đối với HS

- Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV

- Xây dựng kế hoạch rèn luyện bản thân theo yêu cầu của nghề truyền thống và những việc đãthực hiện được;

- Dành cho HSKT: Đọc trước nội dung bài học

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a Mục tiêu hoạt động: Thay đổi không khí lớp học, tạo tâm lí thoải mái, tiếp thêm năng

lượng tích cực, kích thích trí tò mò, thu hút sự chú ý, khơi dậy, thúc đẩy ham muốn khám phácủa HS, dẫn dắt HS từng bước làm quen bài học

b Nội dung hoạt động: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.

c Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ sản phẩm thủ công/ kết quả trò chơi/ các tiết mục

văn nghệ, cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện)

Trang 4

a Mục tiêu:

- Thể hiện tinh thần yêu nước, tăng cường các giải pháp giáo dục truyền thống, bồi dưỡng tưtưởng chính trị, lòng tự hào dân tộc, đạo đức trong sáng, xây dựng hoài bảo trong đội viên,học sinh góp phần phát triển đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh, xã hội côngbằng, dân chủ, văn minh

- Nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, tự quản, rèn luyện phấn đấu trở thành con ngoan, trò giỏi,Cháu ngoan Bác Hồ trong toàn thể đội viên, học sinh góp phần xây dựng hình ảnh người độiviên Đội TNTP Hồ Chí Minh gương mẫu và tập thể “chi đội, liên đội 3 tốt”

- Đảm bảo nghiêm túc, kỷ luật, thiết thực, hiệu quả.

- HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc,

và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho

Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh,biết chia sẻ để phát triển

b Nội dung: HS hát quốc ca TPT hoặc BGH nhận xét.

c Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS và TPT.

d Tổ chức thực hiện:

* Lễ Chào cờ theo Nghi thức Đội.

- Tập hợp học sinh, ổn định, chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục…, tất cả trong tư thế nghiêm trang chuẩn bị để chào cờ

- Nghi lễ chào cờ bắt đầu bằng việc chào cờ, hát quốc ca Việc hát quốc ca yêu cầu tất cả học sinh đều phải hát, không bật băng hay cho một vài học sinh trong đội nghi lễ, nghi thức hát

- Sau đó là tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, chương trình của tiết chào cờ

- HS điều khiển, hô khẩu hiệu trình bày phải mạch lạc, cụ thể đủ nghe Giáo viên cần bám sát lớp trong suốt thời gian diễn ra chào cờ Đội ngũ trực tuần, theo dõi nhắc nhở việc giữ trật tự

- Sau khi các tập thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường, đội viên, học sinh, kháchmời ổn định vị trí, đơn vị thực hiện diễn biến Lễ chào cờ

- Dẫn chương trình (Giáo viên hoặc đại diện Ban Chỉ huy liên đội) điều hành Lễ chào cờ theotrình tự:

 Trân trọng kính mời các vị đại biểu (thầy cô) cùng toàn thể các bạn chuẩn bị làm Lễ chào cờ!

Đội Nghi lễ vào vị trí! (nếu có đội nghi lễ tham gia Nghi thức nếu Chào cờ)

 Nghiêm!

Trang 5

 Chào cờ – Chào!

 Quốc ca!

 Đội ca!

 Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại – Sẵn sàng!

 Trân trọng cảm ơn các đại biểu cùng toàn thể các bạn

Đội nghi lễ về vị trí! (nếu có đội nghi lễ tham gia Nghi thức nếu Chào cờ)

Nhiệm vụ 1: Tổng kết hoạt động giáo dục của trường

trong tuần.

- Đại diện lớp trực tuần (trực ban) tập hợp ý kiến tình hình

hoạt động của các khối lớp trong tuần học vừa qua

- Báo cáo các hoạt động, kết quả tổng hợp thi đua thành tích

- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định

- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra

- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng

- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp

- HS nghe để thực hiện kếhoạch, phương hướng,nhiệm vụ tuần mới

Trang 6

xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt - HS lắng nghe GV nhận

xét, đánh giá

- HSKT trí tuệ: Ổn định vị trí, chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục…, tất cả trong tư thế nghiêm trang chuẩn bị để chào cờ

- GV/TPT Đội: Nhận xét tiết chào cờ

- Cuối tiết chào cờ GV/TPT Đội dành ít phút để nhận xét ý thức tham gia của học sinh và sự chuẩn bị của những người có trách nhiệm Nội dung nhận xét cần ngắn gọn cụ thể khách quan

- GV giới thiệu HĐ sinh hoạt theo chủ đề: Ước mơ nghề nghiệp của em

Phần 2: Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề Ước mơ nghề nghiệp của em

- Những điều em đã học hỏi được và cảm xúc của bản thân khi tham gia buổi sinh hoạt dưới

cờ với chủ đề Ước mơ nghề nghiệp của em

- HS thể hiện lòng tự hào, trân trọng với những nghề mới và nghề truyền thống thông qua sự chia sẻ ước mơ nghề nghiệp của các bạn

c) Sản phẩm: HS thực hiện kế hoạch rèn luyện bản thân theo yêu cầu của nghề truyền thống

và những việc đã thực hiện được;

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV tổ chức cho HS chia sẻ về:

- Kế hoạch rèn luyện của bản thân theo yêu cầu của nghề truyền

thống; Những việc em đã và đang thực hiện theo kế hoạch

- Hướng dẫn HS chia sẻ ước mơ nghề nghiệp của bản thân với các

bạn xung quanh

- Mời một số em chia sẻ ước mơ nghề nghiệp của bản thân với các

bạn xung quanh? Em thích nghề nào nhất Vì sao?

Nghề truyền thống là nghề mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc.Cũng như các nghề khác, nghề truyền thống đòi hỏi người làm nghề phải có những phẩm chất,

Trang 7

- Nêu những việc em đã thực hiện để rèn luyện bản thân theo yêu

cầu của nghề truyền thống

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

HS tiếp nhận nhiệm vụ, xây dựng kế hoạch rèn luyện của bản thân

theo yêu cầu của nghề truyền thống; Chia sẻ những việc em đã và

đang thực hiện theo kế hoạch

- HSKT trí tuệ: Chia sẻ những việc em đã và đang thực hiện theo

kế hoạch

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

GV mời đại diện HS trình bày kế hoạch rèn luyện của bản thân đã

xây dựng theo yêu cầu của nghề truyền thống; Những việc em đã

và đang thực hiện theo kế hoạch

HS nêu được kế hoạch rèn luyện bản thân và những việc đã và

đang thực hiện theo kế hoạch đề ra:

- Xem cách làm các sản phẩm truyền thống từ các nghệ nhân, học

hỏi tìm hiểu

- Em đã trang bị cho mình sự kiên trì, tỉ mỉ Tập làm các công cụ

lao động bằng tay Tập luyện để đôi tay luôn dẻo dai

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và nhận định

GV đánh giá bằng nhận xét, chuẩn kiến thức, dẫn dắt, kết nối

chuyển tiếp hoạt động

năng lực phù hợp với yêu cầu công việc của nghề Nhận thức được những đặc điểm của bản thân phù hợp hoặcchưa phù hợp với yêu câu của nghề truyền thống giúp ta có kế hoạch rèn luyện bản thân để đưa ra lựa chọn nghề nghiệp sao cho phù hợp

C - HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG/TÌM TÒI - MỞ RỘNG

a) Mục tiêu hoạt động: HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau khi tham gia HĐTN; Những hoạt động mà em đã tự giác thực hiện được trong tuần học; Chia sẻ ước mơ nghề nghiệp của em, rèn luyện bản thân để thực hiện nghề nghiệp mình mơ ước; HS chia sẻ những điều thu nhận được và cảm xúc của em sau khi khám phá những đặc điểm của bản thân phù hợp hoặc chưa phù hợp với yêu cầu công việc của nghề truyền thống

b) Nội dung hoạt động: GV tổ chức cho HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau khi tham gia HĐTN; Những hoạt động mà em đã tự giác thực hiện được trong tuần học; Chia sẻ ước mơ nghề nghiệp của em, rèn luyện bản thân để thực hiện nghề nghiệp mình mơ ước; HS chia sẻ những điều thu nhận được và cảm xúc của em saukhi khám phá những đặc điểm của bản thân phù hợp hoặc chưa phù hợp với yêu cầu công

Trang 8

việc của nghề truyền thống.

c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ các tiết mục văn nghệ/sản phẩm thủ công/ kết quảtrò chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyêntruyền, hùng biện)

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.

- GV/TPT mời một số HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân

cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau khi tham gia HĐTN; Những hoạt

động mà em đã tự giác thực hiện được trong tuần học

• - GV/TPT gợi ý cho HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản

thân cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau khi tham gia HĐTN; Những

hoạt động mà em đã tự giác thực hiện được trong tuần học; Chia sẻ

ước mơ nghề nghiệp của em, rèn luyện bản thân để thực hiện nghề

nghiệp mình mơ ước; HS chia sẻ những điều thu nhận được và cảm

xúc của em sau khi khám phá những đặc điểm của bản thân phù hợp

hoặc chưa phù hợp với yêu cầu công việc của nghề truyền thống

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, mạnh dạn chia sẻ

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện.

- HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa

thiết thực sau khi tham gia HĐTN; Những hoạt động mà em đã tự

giác thực hiện được trong tuần học; Chia sẻ ước mơ nghề nghiệp của

em, rèn luyện bản thân để thực hiện nghề nghiệp mình mơ ước; HS

chia sẻ những điều thu nhận được và cảm xúc của em sau khi khám

phá những đặc điểm của bản thân phù hợp hoặc chưa phù hợp với

yêu cầu công việc của nghề truyền thống

Bước 4: Đánh giá kết quả, nhận định.

- GV tiếp nhận ý kiến, động viên HS, giải thích những khúc mắc HS

đề xuất, nắm bắt suy nghĩ, tâm tư nguyện vọng của HS

- GV đánh giá, nhận xét, tuyên dương, khích lệ, động viên HS tiếp

tục phấn đấu học tập và rèn luyện, phát huy thành tích thi đua trong

tuần học

Trang 9

* Hướng dẫn về nhà:

- Ôn tập lại kiến thức đã học; ghi nhớ, lan tỏa thông điệp bài học

bằng hành động trong các hoạt động ở trường, lớp, địa phương

- Nhận diện được những nét tính cách đặc trưng của bản thân giúp

em có thể lựa chọn hoạt động phù hợp và tương tác tốt hơn với mọi

người khi tham gia tìm hiểu về nghề nghiệp bản thân muốn hướng

đến, tích cực, cố gắng, chăm chỉ rèn luyện năng lực và phẩm chất,

hoàn thiện bản thân để thực hiện nghề nghiệp mình mơ ước

* Chuẩn bị cho bài học sau:

IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ:

Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi Chú

Quan sát quá trình tham

gia HĐTN của HS:

- Thu hút được sự tham

gia tích cực của người

- Nhiệm vụ trải nghiệm

V HỒ SƠ DẠY HỌC (nếu có):

- Hồ sơ dạy học (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm )

- Thông tin về nội dung giáo dục chủ đề (nếu có): Cập nhật sổ ghi chép Sơ kết tuần học, phương hướng nhiệm vụ trong tuần mới

- Phiếu học tập (nếu có): PHT câu hỏi TNKQ, câu hỏi TL, BT tình huống, sơ đồ tư duy

TIẾT 95 - HĐGD theo chủ đề: AN TOÀN TRONG NGHỀ TRUYỀN THỐNG

Trang 10

- HS nêu được các hoạt động đặc trưng, yêu cầu cơ bản, trang thiết bị, dụng cụ lao động của một số nghề truyền thống.

- Tìm hiểu công cụ, nguyên liệu của một số nghề truyền thống

- Sử dụng công cụ lao động an toàn trong nghề truyền thống

- Dành cho HSKT: HS biết dử dụng công cụ lao động an toàn trong nghề truyền thống

2 Về năng lực : HS được phát triển các năng lực:

- Tự chủ và tự học: Tích cực, tự giác tìm hiểu thông tin về truyền thống của Việt Nam, về yêucầu của các công việc trong nghề truyền thống

- Giao tiếp và hợp tác: Hợp tác với các bạn trong việc tham gia giải quyết nhiệm vụ học tập; tích cực tham gia buổi giao lưu với người làm nghề truyền thống và khai thác được thông tin hữu ích

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đưa ra được lập luận logic và dẫn chứng cho hoạt động tranh luận về việc cần tôn trọng mọi nghề trong xã hội; thể hiện được các ý tưởng sáng tạo đểquảng bá cho nghề truyền thống thông qua việc sáng tác thông điệp, hình ảnh biểu trưng

- Định hướng nghề nghiệp: Nhận thức được về sự phù hợp hoặc không phù hợp của mình với nghề truyền thống thông qua việc khám phá sở thích, khả năng của bản thân so với yêu cầu của nghề truyền thống; thu thập được một số thông tin chính về các nghề truyền thống

- Tổ chức và thiết kế hoạt động: Làm việc nhóm, tổ chức buổi triển lãm tranh, ảnh về nghề truyền thống; sáng tác logo quảng bá nghề truyền thống

- Dành cho HSKT: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học

3 Về phẩm chất

- Yêu nước: Tự hào về các nghề truyền thống và nghệ nhân làng nghề

- Nhân ái: Quan tâm đến những người làm nghề truyền thống và trân trọng công việc của họ

- Trách nhiệm: Có ý thức tìm hiểu, bảo vệ, phát huy giá trị của các nghề truyền thống; tôn trọng các lao động nghề nghiệp khác nhau

- Trung thực: Thẳng thắn trong đánh giá sự phù hợp của bản thân với các nghề truyền thống

- Dành cho HSKT: Trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ, tự giác

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Đối với GV:

- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh)

- Tăng âm, loa đài, micro cho hoạt động sinh hoạt dưới cờ

- KHBD có xây dựng các kịch bản, tình huống phù hợp theo từng chủ đề, SGK, sách giáo

Trang 11

- Chuẩn bị cho Hoạt động 3 (Giới thiệu một số nghề truyền thống): Đề nghị Họ tìm kiếm, đọcthêm thông tin để tìm hiểu kĩ hơn về 4 làng nghề truyền thống sau làng lụa Vạn Phúc (Hà Nội), làng muối Tuyết Diệm (Phú Yên), làng đá mỹ nghệ Non Nước (Đà Nẵng), làng dệt chiếu Định Yên (Đồng Tháp) Hướng dẫn HS phân công người thu thập, trình bày thông tin.

- Chuẩn bị cho Hoạt động 4 (Triển lãm tranh, ảnh): Hướng dẫn HS sưu tầm (hoặc tự vẽ) tranh, ảnh về các nghề truyền thống điển hình của Việt Nam để tham gia trưng bày trong triểnlãm

- Chuẩn bị cho Hoạt động 8 (Tìm kiếm nghệ nhân tương lai): Những em được phân công sắm vai “người tuyển dụng” cần đọc kĩ các tài liệu nói về làng nghề mình sẽ tuyển thợ mới đểđặt các câu hỏi kiểm tra hiểu biết, kĩ năng, phẩm chất của ứng viên; tập dượt trước việc

phỏng vấn tuyển thợ mới

2 Đối với HS

- Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV

- Dành cho HSKT: Đọc trước nội dung bài học

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A - MỞ ĐẦU:

1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

a Mục tiêu hoạt động: Thay đổi không khí lớp học, tạo tâm lí thoải mái, tiếp thêm năng

lượng tích cực, kích thích trí tò mò, thu hút sự chú ý, khơi dậy, thúc đẩy ham muốn khám phácủa HS, dẫn dắt HS từng bước làm quen bài học

b Nội dung hoạt động: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.

c Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ sản phẩm thủ công/ kết quả trò chơi/ các tiết mục

văn nghệ, cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện)

Trang 12

d Tổ chức thực hiện:

- Tổ chức cho HS xem video clip/ hát 1 bài hát/ chơi một trò chơi đơn giản phù hợp với nộidung chủ đề để tạo không khí vui vẻ trước khi vào hoạt động

GV dẫn dắt HS vào hoạt động.

B – HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 2: An toàn trong nghề truyền thống

a) Mục tiêu hoạt động:

- HS nêu được các hoạt động đặc trưng, yêu cầu cơ bản, trang thiết bị, dụng cụ lao động của một số nghề truyền thống

- Tìm hiểu công cụ, nguyên liệu của một số nghề truyền thống

- Sử dụng công cụ lao động an toàn trong nghề truyền thống

- Dành cho HSKT: HS biết dử dụng công cụ lao động an toàn trong nghề truyền thống

b) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV phát cho mỗi nhóm một bộ 4 bức tranh, ảnh về công

cụ, trang thiết bị, nguyên liệu của một số nghề truyền thống

và hỏi: có em nào biết về cách sử dụng các công cụ, nguyên

liệu này không?

- GV cung cấp thêm thông tin về các loại công cụ trên và

cách sử dụng

- GV chiếu lên bảng hình ảnh một số công cụ, nguyên liệu

của nghề truyền thống và 8 câu hỏi đi kèm (xem Phụ lục 1)

- Các nhóm quan sát hình ảnh và trả lời nhanh câu hỏi về

1 Tìm hiểu công cụ, nguyên liệu của một số nghề truyền thống

- Mỗi một nghề truyền thốngđều có những hoạt động đặctrưng, gắn liền với nhữngcông cụ, dụng cụ và nguyênliệu riêng, làm nên sự độcđáo, thú vị của làng nghề

- Những công cụ, nguyênliệu đặc thù của mỗi nghềtruyền thống cũng đặt ra yêucầu cần thiết về an toàn laođộng trong khi làm nghề

Ví dụ:

Hình 1 – Bản khắc gỗ, công

cụ của nghề làm tranh ĐôngHồ

Trang 13

công cụ, nguyên liệu đó (quy định thời gian tối đa 15

giây/câu)

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút

- GV quan sát HS thảo luận, hỗ trợ HS khi cần

- Dành cho HSKT: HS biết dử dụng công cụ lao động an

toàn trong nghề truyền thống

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm

mình

- Nhóm nào trả lời đúng nhiều câu nhất là nhóm chiến thắng

- GV giới thiệu thêm thông tin bổ về công sung nguyên liệu

trong hình và mối liên hệ với sản phẩm làng nghề

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

Hoạt động 2: Sử dụng công cụ lao động an toàn trong nghề truyền thống

a Mục tiêu: HS tìm hiểu được cách sử dụng an toàn một số công cụ và nguyên liệu của nghề

truyền thống

b Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Tổ chức cho HS thảo luận về việc sử dụng công cụ lao động

an toàn trong các nghề truyền thống:

+ Mỗi nhóm bốc thăm 1 công cụ/nguyên liệu ở Hoạt động 1

+ Thảo luận về những nguy cơ liên quan đến an toàn cho

người lao động có thể xảy ra khi sử dụng các công cụ nguyên

liệu đó

+ Nêu cách sử dụng an toàn những công cụ, nguyên liệu này

khi làm các nghề truyền thống

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút

- GV quan sát HS thảo luận, hỗ trợ HS khi cần

- Dành cho HSKT: HS biết dử dụng công cụ lao động an toàn

2 Sử dụng công cụ lao động an toàn trong nghề truyền thống

– Như mọi ngành nghềkhác, nghề truyền thốngđòi hỏi phải luôn tuân thủchặt chẽ các quy tắc antoàn khi lao động

– Sử dụng các công cụ,nguyên liệu một cách antoàn sẽ góp phần trongviệc đảm bảo an toànchung cho lao động làng

Ngày đăng: 05/04/2024, 12:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w