1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

22 thi cong cau kien co ban

126 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thi Công Cấu Kiện Cơ Bản
Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 32,93 MB

Nội dung

Bước 2: Công tác chuẩn bị  Thí nghiệm cường độ thép, coupler  Vệ sinh, tạo nhám nếu có vị trí cấu kiện cần lắp dựng trước khi thi công..  Bố trí số vị trí chờ lổ biện pháp Bước 4: Lắ

Trang 1

1

HUẤN LUYỆN THI CÔNG CẤU KIỆN CƠ BẢN

Trang 2

2

ở tất cả các dự án , tuy nhiên chất lượng đâu đó ở các công

lưỡng công việc chi tiết để triển khai và kiểm soát đội thi công

vấn đề về hệ cây chống…)

ĐẶT VẤN ĐỀ

Trang 3

3

MỤC TIÊU ĐẶT RA

Trang 4

4

NỘI DUNG

Trang 5

PLAN EQUIPMENT

Structure DRAWING M&E DRAWING

???

Trang 6

1 CÔNG TÁC CƠ BẢN

1.1 CÔNG TÁC CỐT THÉP

Trang 7

Bước 2: Công tác chuẩn bị

 Thí nghiệm cường độ thép, coupler

 Vệ sinh, tạo nhám ( nếu có) vị trí cấu kiện cần lắp dựng trước khi thi công

 Định vị da betong của cấu kiện (để cân chỉnh phù hợp)

Bước 3: Lắp dựng cốt thép  Quy tắc: “chủ trước đai sau, dưới trước trên sau”  Bố trí số vị trí chờ (lổ biện pháp)

Bước 4: Lắp đặt thép chờ cho cấu

kiện liên quan ( nếu có)

 Định vị các cấu kiện liên quan để lắp dựng thép chờ hoặc thi công cấu kiện liên quan (dầm lõi thang, thép chờ

sàn…)

 Lưu ý cao độ của cấu kiện lắp đặt chờ

Bước 5: Nghiệm thu

 Kiểm tra đủ số lượng, đường kính, mác thép, kích thước

và hình dáng theo bản vẽ thiết kế quy định để đảm bảo khả năng chịu lực

Trang 10

1 CÔNG TÁC CƠ BẢN

1.1 CÔNG TÁC CỐT THÉP

Mặt bằng thi công KHÔNG ĐẠT

Mặt bằng thi công ĐẠT

Trang 14

1 CÔNG TÁC CƠ BẢN

1.1 CÔNG TÁC CỐT THÉP

Vị trí thép lõi thang vướng shoring không

thể chờ đủ chiều dài thép để nối chồng

Vị trí góc lõi thang thép d32, chiều dày vách 200mm quá nhỏ không thể nối chồng

Trang 15

1 CÔNG TÁC CƠ BẢN

1.1 CÔNG TÁC CỐT THÉP

Kiềm lực dùng để nghiệm thu coupler Chỉ số kiềm lực dùng để nghiệm thu theo

đường kính thép

Trang 16

1 CÔNG TÁC CƠ BẢN

1.1 CÔNG TÁC CỐT THÉP

Bảng detail thép

Trang 17

Công trình : Hạng mục : ITP số : ( Ghi số theo công trường)

Đội TC Giám sát I

1 Bản vẽ chi tiết thi công Kiểm tra/ duyệt Bằng mắt

2 Biện pháp thi công Tuân theo bản vẽ chi tiết gia công cốt thép Bằng mắt

3 An toàn lao động Giàn giáo bao che/ Sàn thao tác/ Lan can Bằng mắt

Hệ thống điện/ đèn chiếu sáng Bằng mắt

4 Trắc đạc Tim trục, cao độ kiểm tra Bằng máy, thước

Mực cao độ trên tường rào, tường vây Bằng máy, thước

Kết quả thí nghiệm cường độ thép Bằng mắtMáy gia công thép (cắt, uốn, …) Bằng mắt

II

1 Chất lượng Đường kính cốt thép Bằng mắt, thước

Cao độ cốt thép Bằng máy thủy bình, thước

Bằng mắt, thướcBằng mắt, thước

Cốt thép biện pháp, thép gia cường lỗ mở Bằng mắt, thước

Bằng tay, mắt

2 Công tác vệ sinh Đục nhám bê tông cũ Bằng mắt

Dọn dẹp, vệ sinh khu vực thi công Bằng mắt

Giám sát

Tên Ngày

Nghiệm thu bởiCỐT THÉP

STT Công việc Kiểm tra Kiểm tra P.P.

BIÊN BẢN NGHIỆM THU NỘI BỘ

ISO 9001 - 2000

Đội thi công Phòng QL&TC Kết cấu Chỉ huy trưởng

Ghi chú CÔNG TÁC CHUẨN BỊ

Vật tư thi công (Số lượng và tình trạng)

NGHIỆM THU

Cốt thép chờ: Đ/kính, số lượng, vị trí, cao độLớp BT bảo vệ: Cục kê, gối đỡ (chân chó)Coupler: Đường kính, số lượng, vị trí, cao độChất lượng buộc cốt thép (độ chặt mối buộc, độ thẳng của thanh thép)

Kết luận Chữ ký

** Ký hiệu :  - Đạt 0 - Chưa đạt, sửa và nghiệm thu lại X - Công tác phải có sự chứng kiến của Đại diện P.Kết cấu

** Ghi chú : Ngoài các công tác được đánh dấu X, các công tác còn lại Phòng TV&QLTC kết cấu chỉ kiểm tra mang tính chất xác suất.

ITP-KC-06 – MẪU NGHIỆM THU CƠNG TÁC LẮP ĐẶT CỐT THÉP

1 CƠNG TÁC CƠ BẢN

Trang 18

1 CÔNG TÁC CƠ BẢN

1.2 CÔNG TÁC CỐP PHA

Trang 19

CẤU KIỆN NGANG

- Bước 2: lắp ván, xà gồ (hoặc tấm coffa đã gia công sẵn),

xỏ ty Lưu ý: phải định vị vị trí ty để cốt thép né

- Bước 3: lắp dựng chống xiên cho cột / vách hoặc móng

cao

- Bước 4: cân chỉnh ngay ngắn , độ thẳng đứng Chèn

vữa chân cột / vách để chống mất nước

- Bước 1: chỉnh chiều cao đế U, chân kích

Tiến hành lắp giằng 1.2m và 1.7m Lắp dàn giáo coma

- Bước 2: định vị đáy đà (vị trí và cao độ), lắp đáy đà chính và phụ

- Bước 3: lắp thành đà, đi coma sàn, lắp xà gồ 50x100 và 50x50 Lợp ván sàn, hoàn công cao

độ và cân chỉnh từ bước này

- Bước 4: gông ti dầm, lắp coffa treo / sàn giật cấp

QUAN TRỌNG: khe hở & vệ sinh coffa là 2 vấn đề quan trọng, hậu quả sẽ thấy ngay sau khi đổ betong

CẦN LƯU Ý: cao độ bum bê đáy sàn / dầm; coffa thành biên hay bị phình, coffa đầu cột / vách

Trang 20

1 CÔNG TÁC CƠ BẢN

1.2 CÔNG TÁC CỐP PHA

HỆ CỐP PHA NHÔM

Trang 21

1 CÔNG TÁC CƠ BẢN

1.2 CÔNG TÁC CỐP PHA

KẾT HỢP HỆ CỐP PHA NHÔM - VÁN

Trang 22

1 CÔNG TÁC CƠ BẢN

1.2 CÔNG TÁC CỐP PHA

HỆ CỐP PHA CẢI TIẾN

Trang 23

1 CÔNG TÁC CƠ BẢN

1.2 CÔNG TÁC CỐP PHA

HỆ CỐP PHA VÁN + COMA

Trang 24

1 CÔNG TÁC CƠ BẢN

1.2 CÔNG TÁC CỐP PHA

HỆ CỐP PHA VÁN + GIÁO NEM

Trang 25

1 CÔNG TÁC CƠ BẢN

1.2 CÔNG TÁC CỐP PHA

HỆ CỐP PHA VÁN + RINGLOCK

Trang 26

1 CÔNG TÁC CƠ BẢN

1.2 CÔNG TÁC CỐP PHA

HỆ CỐP PHA VÁN + GIÁO CHÉN

Trang 27

ITP-KC-05 – MẪU NGHIỆM THU CƠNG TÁC LẮP ĐẶT COFFA

Công trình : Hạng mục : ITP số : ( Ghi số theo công trường)

Đội TC Giám sát I

1 Bản vẽ chi tiết thi công Kiểm tra/ duyệt Bằng mắt

2 Biện pháp thi công Tuân theo Bằng mắt

3 An toàn lao động Giàn giáo bao che/ Sàn thao tác/ Lan can Bằng mắt

Hệ thống điện/ đèn chiếu sáng Bằng mắt

4 Trắc đạc Tim trục, cao độ kiểm tra Bằng máy, thước

Mực cao độ trên tường rào, tường vây Bằng máy, thước

II

1 Chất lượng Vị trí, độ thẳng (lưu ý các đà biên) Thước, dây, mắt

Cáp/ Gông/ ti/ Giằng liên kết Bằng tay, Cờ-lêKích thước, cao độ theo thiết kế Bằng thước, máy

Bằng mắt, bản vẽĐộ bum bê đáy dầm/ đáy sàn Máy thủy bìnhĐộ kín, thẳng đứng, vuông góc, vát cạnh Bằng thước, ke góc

Vị trí, chất lượng mạch ngừng Thước, dây, mắt

2 Lỗ chờ kỹ thuật Hệ thống M&E Bằng mắt, bản vẽ

Lỗ thông sàn/ Thang cuốn/ Thang bộ/ … Bằng mắt, bản vẽLỗ chờ biện pháp (Ống bơm, lỗ trắc đạc, ) Bằng mắt, bản vẽ

3 Công tác vệ sinh Vệ sinh mạt cưa, BT, xà bần đáy dầm Bằng mắt

III

1 Công tác vệ sinh Vệ sinh, tưới nước rửa cốp pha Bằng mắt

2 Taluy, mái dốc hố đào Độ cứng và ổn định của Hệ kích Bằng tay, búa

Độ cứng và ổn định của Hệ giằng Bằng tay, búa

Giám sát

Tên

Ngày

CỐP PHASTT Công việc Kiểm tra P.P.

Vật tư thi công

LẮP DỰNG

Nghiệm thu bởi

(Số lượng và tình trạng)

Các chi tiết đặt trước trong bê tông (thép chờ, màng ngăn nước, hệ thống M&E, )

TRONG VÀ SAU KHI ĐỔ BÊ TÔNG

Kết

luận

Chữ

** Ký hiệu :  - Đạt 0 - Chưa đạt, sửa và nghiệm thu lại X - Công tác phải có sự chứng kiến của Đại diện P.Kết cấu

** Ghi chú : Ngoài các công tác được đánh dấu X, các công tác còn lại Phòng TV&QLTC kết cấu chỉ kiểm tra mang tính chất xác suất.

1 CƠNG TÁC CƠ BẢN

Trang 28

1 CÔNG TÁC CƠ BẢN

1.3 CÔNG TÁC BÊ TÔNG

Trang 29

1 CÔNG TÁC CƠ BẢN

Trước khi

đổ betong

Quá trình đổ betong

Sau khi

đổ betong

- Lên kế hoạch cho 1 mẻ

đổ betong, theo tiến độ thi công & nghiệm thu công tác coffa và cốt thép

tháo dỡ coffa thành biên,

tháo dỡ coffa giật cấp…

- Đổ betong theo kế hoạch đề ra, Lưu ý: các vị trí kỹ thuật sàn giật cấp, khu vực tạo dốc, vị trí betong khác Mác

Trang 30

LẬP KẾ HOẠCH ĐỔ BÊ TÔNG

Trang 31

+ Chi tiết về betong: mác, độ sụt , số lượng mẫu, điều phối…

+ Xoa nền bằng gì? Có sử dụng chất làm cứng bề mặt hay không?

+ Dự phòng cho rủi ro khi đổ betong: công nhân trực coffa, thiết bị dự phòng để xử lý sự cố (nếu có)

- Họp các bên về kế hoạch đổ betong liên quan đến từng người; phổ biến kế hoạch chi tiết

- Tiến hành đặt hàng, thông báo kế hoạch đổ cho các bên liên quan

VÀ THỰC TẾ LÀ

CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:

1.3 CÔNG TÁC BÊ TÔNG

Trang 32

 Đầm dùi, búa cao su

 Lưu ý: dây dùi dài hơn chiều cao

Bảng phân loại đầu dùi

Đường kính Chiều dài Bán kính tác dụng

Trang 33

1 CÔNG TÁC CƠ BẢN

KỸ THUẬT ĐẦM DÙI BÊ TÔNG

Một số nguyên tắc:

 Sàn: Đầu dùi ngập hết bề dày sàn

Cột, vách: Đầu dùi ngập trong lớp cũ 10-15cm

Mục đích:

 Phân bố đều cốt liệu

 Thoát bọt khí trong BT  giảm nguy cơ nứt

 Đầu dùi thẳng đứng

 Mỗi điểm dùi 3-5s  bọt khí thoát ra hết

(Lớp BT càng dày thì thời gian dùi lâu hơn)

 Khoảng cách các điểm dùi tạm tính @=0.2-0.3m

Trang 34

1 CÔNG TÁC CƠ BẢN

- Đặt vào vị trí thấp nhất rồi chuyển sang vị trí khác Betong sau khi đầm sẽ se lại (nếu không là betong bị ninh kết hoặc tính công tác thấp)

- Việc đầm kết thúc khi: bong bóng khi xuất hiện , cốt liệu lớn đã được bao bọc bởi lớp vữa mỏng

- Không dùng đầm để san bằng betong

- Đổ nhiều lớp thì đầm phải ngậm vào lớp cũ khoảng 10-15cm

KỸ THUẬT ĐẦM BÊ TÔNG:

Đầm tốt

1.3 CÔNG TÁC BÊ TÔNG

Trang 35

1 CÔNG TÁC CƠ BẢN

1.3 CÔNG TÁC BÊ TÔNG

KỸ THUẬT CHỐT BÊ TÔNG:

QUYẾT ĐỊNH

THÔNG TIN

- Khối lượng tính toán từng vị trí

- Cập nhật thường xuyên khối lượng

đang đổ, khối lượng đã đến công

- Bản vẽ tính toán khối lượng trên

mặt bằng , để tính toán tương đối

- Phải nắm rõ thông tin khối lượng đang đổ, khối lượng đã xuất

xưởng

- Mẻ đổ còn khoảng 2h, bắt đầu tính toán để chốt lần 1

- Mẻ đổ còn khoảng 45’, bắt đầu tính toán chốt lần 2

- Ưu tiên chốt 1 chút, dễ xử lý

hơn thiếu 1 chút

- Phải tỉnh táo , tránh bị áp lực bởi công nhân “la làng”

Trang 36

1 CÔNG TÁC CƠ BẢN

KỸ THUẬT CHỐT BÊ TÔNG

Cách 1: Khoán cho Nhà cung cấp về khối lượng BT sẽ đổ (cộng hao hụt)

 Nhà cung cấp tự kiểm soát khối lượng

Cách 2: Chốt theo khối lượng đổ thực tế dựa vào con số ước tính trước đó

Trang 37

 Xoa cánh quạt nằm vừa đủ để có độ

nhám  công tác hoàn thiện

 Sàn hầm xe: hoàn thiện bằng hardener

thì xoa cánh quạt đứng để đánh bóng

sàn

Dấu chân lún 3-5mm

Xoa bằng máy xoa mâm

1.3 CÔNG TÁC BÊ TÔNG

Trang 38

1 CÔNG TÁC CƠ BẢN

1.3 CÔNG TÁC BÊ TÔNG

SAU KHI ĐỔ BÊ TÔNG:

Công tác bảo dưỡng

betong (quan trọng)

Dọn dẹp vệ sinh

sau khi đổ betong

Công tác khác liên quan: đục nhám đầu cột / vách; tháo dỡ coffa thành biên, tháo dỡ coffa giật cấp…

Trang 39

4 THI CÔNG DẦM SÀN

BẢO DƯỠNG BÊ TÔNG

1) Đối với cột, vách:

 Phun dung dịch bảo dưỡng: Antisol

 Quấn nilon ngay sau khi tháo coffa

 Phun nước thường xuyên

2) Đối với sàn:

 Phun dung dịch bảo dưỡng: Antisol

 Trải nilon ngay sau khi xoa nền

xong

 Xịt nước bảo dưỡng thường xuyên

1.3 CÔNG TÁC BÊ TÔNG

Trang 40

HIỆN TRƯỜNG

- Không hoảng loạn và gây ra sự

hoảng loạn

- Trấn an các giám sát chưa hiểu rõ

- Nếu chưa từng xử lý, tìm hiểu thông

tin các anh em khác có kinh nghiệm

hoặc liên hệ quản lý trực tiếp

- Tiếp cận, tìm hiểu và đánh giá ở hiện trường

- Cung cấp các thông tin để quản lý trực tiếp nắm rõ

- Phải mang tính “ hiện trường ”, không nên “ từ xa

- Nên đánh giá và đưa ra kèm giải pháp sơ bộ

- Tinh thần “ tốc độ ” để ngăn chặn xảy ra tiếp

- Phải “ tốc độ ” để tiếp tục công việc tiếp theo (đặc biệt trong quá trình đang đổ betong)

- Phải “ tốc độ ” ra quyết định và

xử lý

Một số sự cố đổ betong hay xảy ra: bung ti, nghẹt bơm, trời mưa to, trạm bị sự cố, coffa bị hỏng, đổ không đúng kế hoạch (bị hạn chế thời gian),

Trang 41

Làm ngay sau khi tháo coffa !!!

 Sika Monotop 610: kết nối và bảo vệ cốt thép

khỏi ăn mòn

 Sika Monotop 615 HB: trám rỗ tổ ong

 Sika Monotop R: trám rỗ, kháng hóa chất

Trang 42

Bảo vệ sản phẩm

Trải bạt bảo vệ mặt BT

Báo cáo CHT

Mưa to thời gian ngắn

Thoát nước mặt Chắn mạch ngừng

Bảo vệ sản

1.3 CÔNG TÁC BÊ TÔNG

Trang 43

Công trình : Hạng mục : ITP số : ( Ghi số theo công trường)

Đội TC Giám sát I

1 Bản vẽ chi tiết thi công Kiểm tra/ duyệt Bằng mắt

2 Biện pháp thi công Tuân theo bản vẽ triển khai thi công Bằng mắt

3 An toàn lao động Sàn thao tác/ Lan can/ Lưới an toàn Bằng mắt

Hệ thống điện/ đèn chiếu sáng Bằng mắt

4 Trắc đạc Tim trục, cao độ kiểm tra Bằng máy, thước

Mực cao độ trên tường rào, tường vây Bằng máy, thước

Bằng mắtBằng mắtBằng mắt

II

1 Chất lượng Bố trí mặt bằng đổ bêtông Bằng mắt X

Bằng mắtBằng mắt

ThướcDụng cụ, mắt

2 Sau khi đổ bê tông Bằng mắt

Bằng mắtThước Máy trắc đạc

Giám sát

Tên Ngày

BÊ TÔNGSTT Công việc Kiểm tra P.P.

Kiểm tra

BIÊN BẢN NGHIỆM THU NỘI BỘ

ISO 9001 - 2000

Ghi chú CÔNG TÁC CHUẨN BỊ

Vật tư thi công

ĐỔ BÊ TÔNG

Loại bê tông (Mác, độ sụt, tổng số lượng…)Máy bơm bêtông, phễu đổ bê tôngBạt che cốt thép (phần chưa đổ bê tông), bạt bao che xung quanh, bạt che mưa

(Số lượng và tình trạng)

Nghiệm thu bởi

** Ký hiệu :  - Đạt 0 - Chưa đạt, sửa và nghiệm thu lại X - Công tác phải có sự chứng kiến của Đại diện P.Kết cấu

** Ghi chú : Ngoài các công tác được đánh dấu X, các công tác còn lại Phòng TV&QLTC kết cấu chỉ kiểm tra mang tính chất xác suất.

Kết luận

Đội thi công Phòng QL&TC Kết cấu Chỉ huy trưởng

Chữ ký

Đầm dùi, máy thủy bình, máy xoa nền, máy bơm nước phục vụ vệ sinh

Phương án mạch ngừng thi công khi gặp sự cố cung cấp BT

Vệ sinh, làm ẩm bề mặt cốp pha trước khi đổ bêtông

Độ sụt bêtôngPhụ gia trộn vào bêtông (nếu có)

Kích thước, cao độ cấu kiện sau khi tháo cốp pha

Tim trục cấu kiện sau khi tháo cốp pha

Dọn dẹp, vệ sinh khu vực thi công

Bề mặt cấu kiện sau khi tháo cốppha

ITP-KC-08 – MẪU NGHIỆM THU CƠNG TÁC BÊ TƠNG

1 CƠNG TÁC CƠ BẢN

1.3 CƠNG TÁC BÊ TƠNG

Trang 44

45

NỘI DUNG

Trang 45

46

2 THI CÔNG MÓNG

Trang 46

2 THI CÔNG MÓNG

2.1 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ

Triển khai bản vẽ Biện pháp cốp pha

Trang 47

2 THI CÔNG MÓNG

2.1 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ

Triển khai bản vẽ Biện pháp cốp pha

Trang 48

2 THI CÔNG MÓNG

2.1 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ

Triển khai bản vẽ bố trí thép

Trang 49

Ghép ván khuôn và đổ BT Tháo ván khuôn và bảo dưỡng móng

2.2 CÁC BƯỚC THI CÔNG MÓNG

Bảo dưỡng móng

Bổ sung hình

6

Trang 50

2 THI CÔNG MÓNG

2.3 NHỮNG LƯU Ý KHI THI CÔNG MÓNG

 Cao độ cắt đầu cọc cao hơn mặt BT lót 5cm

(bằng đúng bề dày lớp BT bảo vệ móng)

 Đục đầu cọc:

 Cọc nhồi: dùng máy đục hơi hoặc đục cơ giới

 Cọc ly tâm: cắt cọc bằng máy theo giai đoạn

đào đất ( thường làm từng lớp 1m)

 Cây chống thành thường chống vào đất  Giám

sát cần kiểm tra kĩ

 Việc hàn ty vào thép phải có đoạn lap 5cm

Cây chống thành chống trực tiếp vào đất

Cắt cọc ép bằng thiết bị chuyên dùng

Trang 51

 Móng thường: tưới nước để bảo dưỡng

 Móng khối lớn: phương pháp ủ nhiệt , bọc

thành và được P.KC tư vấn và kiểm tra

Phương pháp ủ nhiệt

Trang 52

53

NỘI DUNG

Trang 53

54

3 THI CÔNG CỘT – VÁCH

Trang 54

3 THI CÔNG CỘT - VÁCH

3.1 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ

Trang 55

3 THI CÔNG CỘT - VÁCH

3.1 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ

Trang 56

3 THI CÔNG CỘT - VÁCH

3.1 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ

Trang 57

3 THI CÔNG CỘT - VÁCH

3.1 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ

Trang 58

3 THI CÔNG CỘT - VÁCH

3.1 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ

Trang 59

3 THI CÔNG CỘT - VÁCH

3.1 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ

Trang 60

3 THI CÔNG CỘT - VÁCH

3.1 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ

Một số hình ảnh gia công khung định hình:

Sơn khung Cắt và hàn xà gồ theo bản vẽ

Sử dụng máy cắt cầm tay và chén cước vệ

sinh khung

Trang 61

3 THI CÔNG CỘT - VÁCH

3.1 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ

Một số hình ảnh gia công khung định hình:

Hàn tai móc cẩu Sơn gông

Trang 62

3 THI CÔNG CỘT - VÁCH

3.1 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ

Bắn ván (vít@300) và khoan lỗ ty Hàn gông và nối các khung

Trang 63

3 THI CÔNG CỘT - VÁCH

Lỗ ty sau khi tháo ván

Lỗ ty sau khi tháo cone

3.1 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ

Trang 64

3 THI CÔNG CỘT - VÁCH

3.2 CÁC BƯỚC THI CÔNG

Lồng đai vào thép chờ (đủ cho cả cột)

Trang 65

3.2 CÁC BƯỚC THI CÔNG

Thi công cốp pha:

1

Trang 66

3 THI CÔNG CỘT - VÁCH

Đổ bê tông :

Lắp sàn thao tác thi công

bê tông cột Đổ BT cột, đỉnh cột cao hơn đáy đà 2cm Tháo coffa, bảo dưỡng bê tông cột, đục nhám

3.2 CÁC BƯỚC THI CÔNG

Trang 67

3 THI CÔNG CỘT - VÁCH

THI CÔNG CỐT THÉP

Lắp thép lõi thang

Trang 68

3 THI CÔNG CỘT - VÁCH

THI CÔNG CỐT THÉP

Thép lõi thang đã hoàn thiện Thép lõi thang đã hoàn thiện

Thép chờ sàn được bọc xốp để hạn chế đục BT Thép dầm vách quy đổi từ d28-d20

Trang 70

3 THI CÔNG CỘT - VÁCH

Cây chống

Gông

Khung ván làm từ sắp hộp 50x50

Khóa góc

- Tương tự hệ ván khuôn

cho cột Tuy nhiên, vì là

hệ dài nên cần lưu ý độ

thẳng theo phương

ngang

Chi tiết khóa góc

THI CÔNG CỐP PHA VÁCH LÕI THANG

Trang 71

3 THI CÔNG CỘT - VÁCH

THI CÔNG CỐP PHA VÁCH LÕI THANG

Cẩu lõi vào vị trí

Vệ sinh và lăn hợp chất hỗ trợ tháo dỡ ván

khuôn, bôi mỡ bò vào đầu bò góc trước khi

vô lõi

Ngày đăng: 05/04/2024, 08:58

w