GIÁO ÁN Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề Triển lãm tranh, ảnh về nghề truyền thống HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 6 CÁNH DIỀU GIÁO ÁN Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề Triển lãm tranh, ảnh về nghề truyền thống HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 6 CÁNH DIỀU GIÁO ÁN Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề Triển lãm tranh, ảnh về nghề truyền thống HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 6 CÁNH DIỀU GIÁO ÁN Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề Triển lãm tranh, ảnh về nghề truyền thống HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 6 CÁNH DIỀU GIÁO ÁN Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề Triển lãm tranh, ảnh về nghề truyền thống HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 6 CÁNH DIỀU
Trang 1CHỦ ĐỀ 8: CON ĐƯỜNG TƯƠNG LAI – THÁNG 4MỤC TIÊU – YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Tìm hiểu được một số nghề truyền thống ở Việt Nam
- Nêu được hoạt động đặc trưng, những yêu cầu cơ bản, trang thiết bị, dụng cụ lao động của các nghề truyền thống.
- Xác định được một số đặc điểm của bản thân phù hợp hoặc chưa phù hợp với công việc của nghề truyền thống.
- Nhận biết được về an toàn sử dụng công cụ lao động trong các nghề truyền thống.
- Nhận diện được giá trị của các nghề trong xã hội và có thái độ tôn trọng đối với lao động
- YCCĐ cho tiết SHDC:
+ HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.
+ HS lắng nghe nội quy trường, lớp và nội dung kế hoạch tuần mới.
- Dành cho HSKT: HS thể hiện lòng tự hào, trân trọng với nghề truyền thống của quê hương thông qua hoạt động triển lãm tranh, ảnh.
2 Về năng lực : HS được phát triển các năng lực:
- Tự chủ và tự học: Tích cực, tự giác tìm hiểu thông tin về truyền thống của Việt Nam, về yêu cầu của các công việc trong nghề truyền thống.
- Giao tiếp và hợp tác: Hợp tác với các bạn trong việc tham gia giải quyết nhiệm vụ học tập; tích cực tham gia buổi giao lưu với người làm nghề truyền thống và khai thác được thông tin hữu ích.
Trang 2- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đưa ra được lập luận logic và dẫn chứng cho hoạt động tranh luận về việc cần tôn trọng mọi nghề trong xã hội; thể hiện được các ý tưởng sáng tạo để quảng bá cho nghề truyền thống thông qua việc sáng tác thông điệp, hình ảnh biểu trưng - Định hướng nghề nghiệp: Nhận thức được về sự phù hợp hoặc không phù hợp của mình với nghề truyền thống thông qua việc khám phá sở thích, khả năng của bản thân so với yêu cầu của nghề truyền thống; thu thập được một số thông tin chính về các nghề truyền thống - Tổ chức và thiết kế hoạt động: Làm việc nhóm, tổ chức buổi triển lãm tranh, ảnh về nghề truyền thống; sáng tác logo quảng bá nghề truyền thống.
- Dành cho HSKT: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học
3 Về phẩm chất
- Yêu nước: Tự hào về các nghề truyền thống và nghệ nhân làng nghề
- Nhân ái: Quan tâm đến những người làm nghề truyền thống và trân trọng công việc của họ - Trách nhiệm: Có ý thức tìm hiểu, bảo vệ, phát huy giá trị của các nghề truyền thống; tôn trọng các lao động nghề nghiệp khác nhau.
- Trung thực: Thẳng thắn trong đánh giá sự phù hợp của bản thân với các nghề truyền thống - Dành cho HSKT: Trách nhiệm, tự giác, trung thực, chăm chỉ
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1 Đối với GV:
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh) - Tăng âm, loa đài, micro cho hoạt động sinh hoạt dưới cờ.
- KHBD có xây dựng các kịch bản, tình huống phù hợp theo từng chủ đề, SGK, sách giáo viên (SGV)
- GV hướng dẫn, giao nhiệm vụ cho HS đọc và sưu tầm thông tin về một số nghề truyền thống của địa phương mình và của Việt Nam.
+ Danh mục các làng nghề truyền thống Việt Nam của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch: + Làng nghề Việt Nam
- Bốn bộ thẻ màu cho Hoạt động 2, mỗi bộ gồm 2 loại thẻ: màu hồng ghi tên địa danh có làng nghề truyền thống, màu vàng ghi tên nghề đó hoặc sản phẩm của làng nghề (như hướng dẫn trong Hoạt động 2) Mỗi thẻ chỉ ghi tên một địa danh hoặc một sản phẩm của làng nghề - Chuẩn bị cho Hoạt động 3 (Giới thiệu một số nghề truyền thống): Đề nghị Họ tìm kiếm, đọc
Trang 3thêm thông tin để tìm hiểu kĩ hơn về 4 làng nghề truyền thống sau làng lụa Vạn Phúc (Hà Nội), làng muối Tuyết Diệm (Phú Yên), làng đá mỹ nghệ Non Nước (Đà Nẵng), làng dệt chiếu Định Yên (Đồng Tháp) Hướng dẫn HS phân công người thu thập, trình bày thông tin - Chuẩn bị cho Hoạt động 4 (Triển lãm tranh, ảnh): Hướng dẫn HS sưu tầm (hoặc tự vẽ) tranh, ảnh về các nghề truyền thống điển hình của Việt Nam để tham gia trưng bày trong triển lãm.
- Chuẩn bị cho Hoạt động 8 (Tìm kiếm nghệ nhân tương lai): Những em được phân công sắm vai “người tuyển dụng” cần đọc kĩ các tài liệu nói về làng nghề mình sẽ tuyển thợ mới để đặt các câu hỏi kiểm tra hiểu biết, kĩ năng, phẩm chất của ứng viên; tập dượt trước việc
phỏng vấn tuyển thợ mới.
2 Đối với HS
- Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV.
- Dành cho HSKT: Đọc trước nội dung bài học
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾT 91 – SHDC: Triển lãm tranh, ảnh về nghề truyền thống
Ngày soạn: ………
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a Mục tiêu hoạt động: Thay đổi không khí lớp học, tạo tâm lí thoải mái, tiếp thêm năng
lượng tích cực, kích thích trí tò mò, thu hút sự chú ý, khơi dậy, thúc đẩy ham muốn khám phá của HS, dẫn dắt HS từng bước làm quen bài học
b Nội dung hoạt động: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ sản phẩm thủ công/ kết quả trò chơi/ các tiết mục
văn nghệ, cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện).
d Tổ chức thực hiện:
- Tổ chức cho HS xem video clip/ hát 1 bài hát/ chơi một trò chơi đơn giản phù hợp với nội dung chủ đề để tạo không khí vui vẻ trước khi vào hoạt động.
Trang 4GV dẫn dắt HS vào hoạt động
2 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
2.1 Hoạt động 1: Chào cờPhần 1: Nghi lễ
a Mục tiêu:
- Thể hiện tinh thần yêu nước, tăng cường các giải pháp giáo dục truyền thống, bồi dưỡng tư tưởng chính trị, lòng tự hào dân tộc, đạo đức trong sáng, xây dựng hoài bảo trong đội viên, học sinh góp phần phát triển đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
- Nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, tự quản, rèn luyện phấn đấu trở thành con ngoan, trò giỏi, Cháu ngoan Bác Hồ trong toàn thể đội viên, học sinh góp phần xây dựng hình ảnh người đội viên Đội TNTP Hồ Chí Minh gương mẫu và tập thể “chi đội, liên đội 3 tốt”.
- Đảm bảo nghiêm túc, kỷ luật, thiết thực, hiệu quả.
- HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.
b Nội dung: HS hát quốc ca TPT hoặc BGH nhận xét.c Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS và TPT.
d Tổ chức thực hiện:
* Lễ Chào cờ theo Nghi thức Đội.
- Tập hợp học sinh, ổn định, chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục…, tất cả trong tư thế nghiêm trang chuẩn bị để chào cờ.
- Nghi lễ chào cờ bắt đầu bằng việc chào cờ, hát quốc ca Việc hát quốc ca yêu cầu tất cả học sinh đều phải hát, không bật băng hay cho một vài học sinh trong đội nghi lễ, nghi thức hát - Sau đó là tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, chương trình của tiết chào cờ.
- HS điều khiển, hô khẩu hiệu trình bày phải mạch lạc, cụ thể đủ nghe Giáo viên cần bám sát lớp trong suốt thời gian diễn ra chào cờ Đội ngũ trực tuần, theo dõi nhắc nhở việc giữ trật tự - Sau khi các tập thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường, đội viên, học sinh, khách mời ổn định vị trí, đơn vị thực hiện diễn biến Lễ chào cờ.
Trang 5- Dẫn chương trình (Giáo viên hoặc đại diện Ban Chỉ huy liên đội) điều hành Lễ chào cờ theo
Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại – Sẵn sàng! Trân trọng cảm ơn các đại biểu cùng toàn thể các bạn.
Đội nghi lễ về vị trí! (nếu có đội nghi lễ tham gia Nghi thức nếu Chào cờ)
- Kết thúc Nghi thức Lễ chào cờ.
- Tùy tình hình thực tế các đơn vị xây dựng nội dung chào cờ phù hợp, lồng ghép các nội dung về tuyên truyền, giáo dục học sinh.
Lưu ý: Nếu các đơn vị có điều kiện sẽ sử dụng trống kèn trong lễ chào cờ, ngược lại nếukhông có điều kiện các đơn vị sử dụng nhạc nền theo quy định.
Nhiệm vụ 1: Tổng kết hoạt động giáo dục của trường trong tuần.
- Đại diện lớp trực tuần (trực ban) tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của các khối lớp trong tuần học vừa qua.
- Báo cáo các hoạt động, kết quả tổng hợp thi đua thành tích
Trang 6……… ………
Nhiệm vụ 2: Phát động, phổ biến kế hoạch giáo dục trong tuần tới.
- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định.
- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng
- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp
xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt
- HS nghe để thực hiện kế hoạch, phương hướng, nhiệm vụ tuần mới
- HS lắng nghe GV nhận xét, đánh giá.
- HSKT trí tuệ: Ổn định vị trí, chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục…, tất cả trong tư thế nghiêm trang chuẩn bị để chào cờ
- GV/TPT Đội: Nhận xét tiết chào cờ
- Cuối tiết chào cờ GV/TPT Đội dành ít phút để nhận xét ý thức tham gia của học sinh và sự chuẩn bị của những người có trách nhiệm Nội dung nhận xét cần ngắn gọn cụ thể khách quan.
- GV giới thiệu HĐ sinh hoạt theo chủ đề:
Phần 2: Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề "Triển lãm tranh, ảnh về nghề truyền thống"
a Mục tiêu:
- HS sưu tầm, thuyết minh, giới thiệu các bức tranh, ảnh về nghề truyền thống
- HS thể hiện lòng tự hào, trân trọng với nghề truyền thống của quê hương thông qua hoạt động triển lãm tranh, ảnh.
b Nội dung: HS trưng bày tranh, ảnh về nghề nghiệpc Sản phẩm: sản phẩm của HS
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị cho việc sắp xếp tranh, ảnh đã sưu tầm (hoặc tự và trong triển lãm và phân công người thuyết minh, giới thiệu các bức tranh, ảnh đó.
- Mỗi lớp tự chọn góc trưng bày tranh, ảnh về nghề nghiệp
Trang 7bản thân quan tâm để tham quan, tìm hiểu các thông tin qua tranh, ảnh, sách giới thiệu, dụng cụ lao động, quy trình sản xuất, sản phẩm
- Đại diện các lớp tiếp đón, giới thiệu gian trưng bày, tham gia thực hành tạo sản phẩm Chuyên gia tư vấn, GV, cán bộ Đoàn, Đội giải đáp các vấn để, hướng dẫn thực hành.
- Mời một số em chia sẻ cảm nhận sau khi xem các bức tranh, ảnh và nghe các bạn thuyết minh về nghề truyền thống.
- Dành cho HSKT: HS chia sẻ cảm nhận sau khi xem các bức tranh, ảnh và nghe các bạn thuyết minh về nghề truyền thống - BGK chấm điểm góc trưng bày tranh ảnh, tổng hợp kết quả gửi về TPT.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập,
- HS chuẩn bị cho việc sắp xếp tranh, ảnh đã sưu tầm (hoặc tự và trong triển lãm và phân công người thuyết minh, giới thiệu các bức tranh, ảnh đó.
- Mỗi lớp tự chọn góc trưng bày tranh, ảnh về nghề nghiệp bản thân quan tâm để tham quan, tìm hiểu các thông tin qua tranh, ảnh, sách giới thiệu, dụng cụ lao động, quy trình sản xuất, sản phẩm
- Đại diện các lớp tiếp đón, giới thiệu gian trưng bày, tham gia thực hành tạo sản phẩm Chuyên gia tư vấn, GV, cán bộ Đoàn, Đội giải đáp các vấn để, hướng dẫn thực hành.
- Một số HS chia sẻ cảm nhận sau khi xem các bức tranh, ảnh và nghe các bạn thuyết minh về nghề truyền thống.
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện.
- HS thuyết minh, giới thiệu các bức tranh, ảnh về nghề truyền thống.
Bước 4: Đánh giá kết quả, nhận định.
Trang 8- GV tiếp nhận ý kiến, động viên HS, giải thích những khúc mắc HS đề xuất, nắm bắt suy nghĩ, tâm tư nguyện vọng của HS
- GV đánh giá, nhận xét, tuyên dương, khích lệ, động viên HS tiếp tục phấn đấu học tập và rèn luyện, phát huy thành tích thi đua trong tuần học.
3 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG/TÌM TÒI - MỞ RỘNG
a) Mục tiêu hoạt động: HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau khi tham gia HĐTN; Những hoạt động mà em đã tự giác thực hiện được trong tuần học.
b) Nội dung hoạt động: HS thể hiện lòng tự hào, trân trọng với nghề truyền thống của quê hương thông qua hoạt động triển lãm tranh, ảnh.
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ các tiết mục văn nghệ/sản phẩm thủ công/ kết quả trò chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện).
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HSSản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- GV/TPT mời một số HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản
thân cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau khi tham gia HĐTN; Những hoạt động mà em đã tự giác thực hiện được trong tuần học.
- GV/TPT gợi ý cho HS vận dụng kiến thức đã tìm hiểu tiếp tục sáng tạo thêm nhiều sản phẩm để giới thiệu nghề truyền thống của quê hương thông qua hoạt động triển lãm tranh, ảnh.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, mạnh dạn chia sẻ
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện.
- HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau khi tham gia HĐTN; Những hoạt động đã tự giác thực hiện được trong tuần học.
Trang 9Bước 4: Đánh giá kết quả, nhận định.
- GV tiếp nhận ý kiến, động viên HS, giải thích những khúc mắc HS đề xuất, nắm bắt suy nghĩ, tâm tư nguyện vọng của HS
- GV đánh giá, nhận xét, tuyên dương, khích lệ, động viên HS tiếp tục phấn đấu học tập và rèn luyện, phát huy thành tích thi đua trong tuần học.
* Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập lại kiến thức đã học; ghi nhớ, lan tỏa thông điệp bài học
bằng hành động trong các hoạt động ở trường, lớp, địa phương - Nhận diện được những nét tính cách đặc trưng của bản thân giúp em có thể lựa chọn hoạt động phù hợp và tương tác tốt hơn với mọi người khi tham gia tuyên truyền giới thiệu nghề truyền thống của quê hương thông qua hoạt động triển lãm tranh, ảnh.
* Chuẩn bị cho bài học sau: IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ:
Hình thức đánh giáPhương pháp đánh giáCông cụ đánh giáGhi Chú
Quan sát quá trình tham gia HĐTN của HS: - Thu hút được sự tham gia tích cực của người
V HỒ SƠ DẠY HỌC (nếu có):
- Hồ sơ dạy học (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm )
- Thông tin về nội dung giáo dục chủ đề (nếu có): Cập nhật sổ ghi chép Sơ kết tuần học, phương hướng nhiệm vụ trong tuần mới
- Phiếu học tập (nếu có): PHT câu hỏi TNKQ, câu hỏi TL, BT tình huống, sơ đồ tư duy.
Trang 10TIẾT 92 - HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ: CHÚNG EM VÀ NGHỀ
- HS xác định được đặc điểm của một số nghề truyền thống - HS giới thiệu quảng bá cho nghề truyền thống của quê hương.
- Dành cho HSKT: HS giới thiệu quảng bá cho nghề truyền thống của quê hương.
2 Về năng lực : HS được phát triển các năng lực:
- Tự chủ và tự học: Tích cực, tự giác tìm hiểu thông tin về truyền thống của Việt Nam, về yêu cầu của các công việc trong nghề truyền thống.
- Giao tiếp và hợp tác: Hợp tác với các bạn trong việc tham gia giải quyết nhiệm vụ học tập; tích cực tham gia buổi giao lưu với người làm nghề truyền thống và khai thác được thông tin hữu ích.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đưa ra được lập luận logic và dẫn chứng cho hoạt động tranh luận về việc cần tôn trọng mọi nghề trong xã hội; thể hiện được các ý tưởng sáng tạo để quảng bá cho nghề truyền thống thông qua việc sáng tác thông điệp, hình ảnh biểu trưng - Định hướng nghề nghiệp: Nhận thức được về sự phù hợp hoặc không phù hợp của mình với nghề truyền thống thông qua việc khám phá sở thích, khả năng của bản thân so với yêu cầu của nghề truyền thống; thu thập được một số thông tin chính về các nghề truyền thống - Tổ chức và thiết kế hoạt động: Làm việc nhóm, tổ chức buổi triển lãm tranh, ảnh về nghề truyền thống; sáng tác logo quảng bá nghề truyền thống.
- Dành cho HSKT: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học
3 Về phẩm chất
- Yêu nước: Tự hào về các nghề truyền thống và nghệ nhân làng nghề
- Nhân ái: Quan tâm đến những người làm nghề truyền thống và trân trọng công việc của họ.
Trang 11- Trách nhiệm: Có ý thức tìm hiểu, bảo vệ, phát huy giá trị của các nghề truyền thống; tôn trọng các lao động nghề nghiệp khác nhau.
- Trung thực: Thẳng thắn trong đánh giá sự phù hợp của bản thân với các nghề truyền thống - Dành cho HSKT: Trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ, tự giác
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1 Đối với GV:
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh) - Tăng âm, loa đài, micro cho hoạt động sinh hoạt dưới cờ.
- KHBD có xây dựng các kịch bản, tình huống phù hợp theo từng chủ đề, SGK, sách giáo viên (SGV)
- GV hướng dẫn, giao nhiệm vụ cho HS đọc và sưu tầm thông tin về một số nghề truyền thống của địa phương mình và của Việt Nam.
+ Danh mục các làng nghề truyền thống Việt Nam của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch: + Làng nghề Việt Nam
- Bốn bộ thẻ màu cho Hoạt động 2, mỗi bộ gồm 2 loại thẻ: màu hồng ghi tên địa danh có làng nghề truyền thống, màu vàng ghi tên nghề đó hoặc sản phẩm của làng nghề (như hướng dẫn trong Hoạt động 2) Mỗi thẻ chỉ ghi tên một địa danh hoặc một sản phẩm của làng nghề - Chuẩn bị cho Hoạt động 3 (Giới thiệu một số nghề truyền thống): Đề nghị Họ tìm kiếm, đọc thêm thông tin để tìm hiểu kĩ hơn về 4 làng nghề truyền thống sau làng lụa Vạn Phúc (Hà Nội), làng muối Tuyết Diệm (Phú Yên), làng đá mỹ nghệ Non Nước (Đà Nẵng), làng dệt chiếu Định Yên (Đồng Tháp) Hướng dẫn HS phân công người thu thập, trình bày thông tin - Chuẩn bị cho Hoạt động 4 (Triển lãm tranh, ảnh): Hướng dẫn HS sưu tầm (hoặc tự vẽ) tranh, ảnh về các nghề truyền thống điển hình của Việt Nam để tham gia trưng bày trong triển lãm.
- Chuẩn bị cho Hoạt động 8 (Tìm kiếm nghệ nhân tương lai): Những em được phân công sắm vai “người tuyển dụng” cần đọc kĩ các tài liệu nói về làng nghề mình sẽ tuyển thợ mới để đặt các câu hỏi kiểm tra hiểu biết, kĩ năng, phẩm chất của ứng viên; tập dượt trước việc
phỏng vấn tuyển thợ mới.
2 Đối với HS
- Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV.
Trang 12- Dành cho HSKT: Đọc trước nội dung bài học.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA - MỞ ĐẦU:
1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
a Mục tiêu hoạt động: Thay đổi không khí lớp học, tạo tâm lí thoải mái, tiếp thêm năng
lượng tích cực, kích thích trí tò mò, thu hút sự chú ý, khơi dậy, thúc đẩy ham muốn khám phá của HS, dẫn dắt HS từng bước làm quen bài học
b Nội dung hoạt động: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ sản phẩm thủ công/ kết quả trò chơi/ các tiết mục
văn nghệ, cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện).
d Tổ chức thực hiện:
- Tổ chức cho HS xem video clip/ hát 1 bài hát/ chơi một trò chơi đơn giản phù hợp với nội dung chủ đề để tạo không khí vui vẻ trước khi vào hoạt động.
GV dẫn dắt HS vào hoạt động.
B – HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2: Chúng em và nghề truyền thống a Mục tiêu:
- HS bước đầu tìm hiểu được một số nghề truyền thống của quê hương.
- Trình bày suy nghĩ về trách nhiệm của học sinh trong việc giữ gìn, phát huy nghề truyền thống.
b Nội dung: GV hướng dẫn, HS tìm hiểu một số nghề truyền thống của quê hương.c Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Hướng dẫn HS tìm hiểu về một số nghề truyền
Trang 13công việc cụ thể của nghề)
+ Trình bày suy nghĩ về trách nhiệm của học sinh trong việc giữ gìn, phát huy nghề truyền thống.+ Em dựa vào hiểu biết và tự liên hệ bản thân để nói lên cảm xúc của mình.
(Ví dụ: người yêu thích và có năng khiếu hội hoạ có thể sẽ phù hợp với công việc vẽ tranh lên các sản phẩm gốm, sứ truyền thống hay sáng tạo hoạ tiết cho vải lụa; người có tính cách cẩn thận, tỉ mỉ có thể phù hợp với những nghề như khâu (chẳm) nón lá;).
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút - GV quan sát HS thảo luận, hỗ trợ HS khi cần - Dành cho HSKT: Trình bày suy nghĩ về trách nhiệm của học sinh trong việc giữ gìn, phát huy nghề truyền thống.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của
phong phú bản sắc văn hóa dân tộc, nó đồng hành cùng với thời gian lịch sử dân tộc.
- Mỗi học sinh đều có trách nhiệm trong việc bảo vệ và phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp mà nghề truyền thống mang lại.
- Chúng ta cần tuyên truyền, chia sẻ với mọi người xung quanh về nghề truyền thống, sử dụng các sản phẩm của nghề truyền thống, tham gia các lớp học làm sản phẩm truyền thống - Mỗi người cần phải trang bị một thái độ trân trọng, tích cực tìm hiểu
a) Mục tiêu hoạt động: HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau khi tham gia HĐTN; Những hoạt động mà em đã tự giác thực hiện được trong tuần học.
b) Nội dung hoạt động: HS thể hiện lòng tự hào, trân trọng, tích cực giới thiệu, quảng bá và giữ gìn phát huy nghề truyền thống của quê hương thông qua hoạt động tìm hiểu và học làm sản phẩm