1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Slide thuyết trình so sánh văn hóa giữa việt nam và đức

44 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 9,9 MB

Nội dung

Đặt vấn đề-Coi trọng sự chính xác, rõ ràng và trung thực trong giao tiếp -Tôn trọng giờ giấc và kế hoạch -Tôn trọng quyền riêng tư và khoảng cách cá nhân.. Nhóm hơn cá nhân: Coi trọng gi

Trang 1

SO SÁNH VĂN HÓA GIỮA VIỆT NAM VÀ

ĐỨC

NHÓM 6

GIAO T I Ế P TRONG K I N H DOANH

Trang 2

NHÓM 6

GIỚI THIỆU THÀNH VIÊN

1 Nguyễn Thị Yến Nhi (Leader)

Trang 3

Đặt vấn đề

-Coi trọng sự chính xác, rõ ràng và trung thực trong giao tiếp

-Tôn trọng giờ giấc và kế hoạch -Tôn trọng quyền riêng tư và khoảng cách cá nhân.

-Tôn trọng cấp bậc và học vị

-Quan tâm đến đạo đức kinh doanh

và bảo vệ môi trường.

Văn hóa giao tiếp của Đức là một phần quan trọng của văn hóa doanh nghiệp Đức Để giao tiếp hiệu quả với người Đức trong kinh doanh, bạn cần nắm rõ một

số khía cạnh sau:

Trang 4

SỰ KHÁC NHAU VỀ VĂN HÓA GIỮA

VIỆT NAM VÀ ĐỨC

Dựa trên 7 tiêu chí

Trang 5

1 Chủ

nghĩa cá nhân

Trang 6

Việt Nam

Trang 7

Nhóm hơn cá nhân: Coi trọng gia đình, tập thể,

và sự hòa hợp.

Trang 8

- Điều này được thể hiện trong cam kết lâu dài chặt chẽ với nhóm “thành viên” có thể là gia đình, dòng họ hoặc các mối quan hệ rộng hơn

- Trong xã hội tập thể, việc xúc phạm nhau sẽ dẫn đến xấu hổ và mất mặt

- Mối quan hệ giữa người sử dụng lao động và nhân viên được nhìn nhận theo khía cạnh đạo đức (giống như một gia đình)

Trang 9

Các hoạt động thiện nguyện, giúp đỡ người khó khăn diễn ra thường xuyên

Ví dụ: phong trào "Lá lành đùm lá rách", "Tình làng nghĩa xóm",

Trang 10

Coi trọng tinh thần đồng đội, hợp tác

để đạt mục tiêu chung.Cạnh tranh

lành mạnh, hỗ trợ lẫn nhau.

Trang 11

ĐỨ C

Trang 13

Coi trọng sự hợp tác và phối

hợp trong công việc.

Trang 14

Hệ thống an sinh xã hội phát triển, giảm bớt sự phụ thuộc

vào cộng đồng.

Trang 15

Giao tiếp tập trung vào mục

tiêu chung và lợi ích của

doanh nghiệp.

Trang 16

Khuyến khích hợp tác

và phối hợp trong

công việc.

Trang 17

2 Định lượng

thời gian

Các nền văn hóa

nhân thức thời gian

như một nguồn tài

nguyên khan hiếm

và có xu hướng thiếu

kiên nhẫn, ngại chờ

đợi.

Trang 19

Ví dụ: khi tham gia buổi họp có thể xin đến muộn vài phút do tắc đường hoặc

lí do cá nhân, hay thời gian họp có thể kéo dài thời gian hơn dự kiến

Trang 20

-Coi trọng tính chính xác và

tuân thủ thời gian

-Lên kế hoạch chi tiết và làm việc theo kế hoạch

-Đề cao hiệu quả và năng suất trong công việc.

ĐỨ C

Trang 21

tạo ra đơn giản vì

ông ta/ bà ta là ông

chủ.

Trang 23

Chấp nhận và tôn trọng sự phân cấp trong tổ chức

Coi trọng cấp bậc và địa vị trong giao tiếp

Lãnh đạo được trao quyền và có tính trách nhiệm cao

ĐỨ

C

Trang 24

Ví dụ: Trong các cuộc họp, người

Đức thường tuân theo thứ bậc

trong tổ chức, lãnh đạo đóng vai trò chủ đạo trong việc đưa ra

quyết định.

Trang 25

4 Mức độ e ngại, rủi ro

Trang 27

ĐỨ C

-Thận trọng và cẩn trọng trong việc đưa ra quyết định.

-Coi trọng sự an toàn và ổn định.

-Ưu tiên các giải pháp đã được chứng minh và hạn chế rủi ro.

Trang 28

Ví dụ: Người Đức thường dành thời gian nghiên cứu kỹ lưỡng trước khi đưa ra quyết định, ưu tiên các phương án an toàn và hạn chế rủi ro.

Trang 30

Việt Nam

Coi trọng nghi thức, phép tắc và sự

lịch sự trong giao tiếp.

Khi gặp gỡ đối tác, cần chào hỏi lễ

phép bằng cách cúi đầu, chắp tay hoặc bắt tay Sử dụng các đại từ nhân xưng thể hiện sự tôn trọng như "anh", "chị"

Trang 31

Sử dụng ngôn ngữ lịch sự, ôn tồn, tránh nói

tục, chửi thề Giữ giọng nói nhỏ nhẹ, thể hiện

sự tôn trọng Tránh nói những lời khiếm nhã hoặc xúc phạm đối tác.

Ăn mặc lịch sự, gọn gàng, phù hợp với môi

trường kinh doanh Tránh mặc hở hang, phản cảm Chú ý đến cử chỉ, điệu bộ khi giao tiếp.

Trang 32

ĐỨ C

Coi trọng nghi thức và lễ tiết trong giao tiếp.

Lời nói và hành động cần thể hiện sự lịch sự và tôn trọng Giao tiếp trang trọng và chuyên nghiệp.

Trang 33

Ví dụ: Người Đức thường sử dụng

ngôn ngữ lịch sự, tránh nói tục, chửi thề, cử chỉ lịch thiệp, thể hiện sự tôn trọng đối với đối tác.

Trang 34

6 Chủ nghĩa vật chất

Trang 35

Việt Nam

Đang dần chuyển sang chủ

nghĩa vật chất, coi trọng giá trị vật chất và thành công.

Trang 36

Từ việc tham khảo một số công trình nghiên cứu đi trước và nhận diện các yếu tố tác động liên quan,

có thể đưa ra dự báo về xu hướng Xu hướng từ đề cao các giá trị tinh thần, đạo đức sang đề cao các giá trị vật chất, kinh tế Đây là quá trình vận động của các giá trị gắn với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đề cao chính đáng các giá trị vật chất và làm giàu hợp pháp

Trang 37

ĐỨ C

Trang 38

Ví dụ: Người Đức thường mua

những sản phẩm có chất lượng tốt và sử dụng lâu dài

Trang 41

Ví dụ: Người Việt Nam thường sử

dụng ngôn ngữ vòng vo và tránh nói những điều có thể làm người khác

buồn.

Trang 42

ĐỨ C

Coi trọng sự trực tiếp và

rõ ràng trong giao tiếp.

Ít chú ý đến ngữ cảnh và

cảm xúc của người khác

Giao tiếp tập trung vào

nội dung và thông tin.

Trang 43

Ví dụ: Người Đức thường nói thẳng ý kiến của mình mà không ngại làm người khác phật lòng

Ngày đăng: 04/04/2024, 09:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN