Sinh lí mũi xoang
BSNT.Biện Văn Hoàn
Trang 21.Sinh lí mũi xoang liên quan đến chức năng mũi xoang
năng vùng mũi xoang
Mục tiêu
Trang 3Chức năng mũi-xoang
Trang 4Cấu tạo niêm mạc mũi xoang
1.Niêm mạc khứu giác
2.Niêm mạc
đường hô hấp
Trang 5Niêm mạc đường hô hấp
Trang 7Biểu mô trụ giả tầng có lông chuyển
Chiều dày 30-70micromet,có 4 loại tế bào:
1 TB trụ có lông chuyển:chiếm khoảng 80% • TB hình trụ,bề mặt có nhung mao và
200-300 lông chuyển(0,6*0,2µm)
• Các lông chuyển hoạt động trong môi
trường dịch tạo nên sóng vận động lông chuyển có tác dụng vận chuyển chất
nhầy
Trang 81 Lớp thảm nhầy 2 Lông chuyển 3 Dịch gian lông chuyển4 Té bào lông chuyển5 Tế bào tuyến 6 Màng đáy
1.Lớp thảm nhầy 2.lông chuyển 3.dịch gian lông chuyển4.TB trụ có lông chuyển 5.TB tuyến 6.Màng đáy
7.TB đáy
7
Trang 92.TB tuyến( TB Goblet): còn gọi là các TB chế tiết , tiết ra chất nhầy giàu hydrat
carbon,tạo nên độ dày của lớp chất nhầy trên bề mặt biểu mô
3.TB trụ không lông chuyển:trên bề mặt có khoảng 300-400 nhung mao
(0,1*2µm),làm tăng diện tích bề mặt biểu mô,qua đó giữ thăng bằng độ ẩm cho
hốc mũi xoang,cung cấp dịch gian lông chuyển.
Trang 111 Lớp thảm nhầy 2 Lông chuyển 3 Dịch gian lông chuyển4 Té bào lông chuyển5 Tế bào tuyến 6 Màng đáy
1.Lớp thảm nhầy 2.lông chuyển 3.dịch gian lông chuyển4.TB trụ có lông chuyển 5.TB tuyến 6.Màng đáy
7.TB đáy
7
Trang 124.TB đáy: nằm dựa trên màng đáy biểu mô,đây là các TB nguồn có thể biệt
hoá thành các TB biểu mô để thay thế cho các TB đã chết
Trang 13Lớp màng đáy
▪Dày khoảng 800A°
▪Gồm sợi liên võng và chất vô định hình
▪Bề mặt có những lỗ thủng nhỏ li ti
▪Là thành phần giúp các TB biểu mô
liên kết với nhau và đóng vai trò trung gian giữa biểu mô và mô liên kết
Trang 14Lớp mô liên kết dưới biểu mô
Trang 15Đặc điểm phân bố tế bào
▪ Hầu hết được bao phủ biểu mô đường hô hấp,1 phần nhỏ bao phủ biểu mô khứu giác
▪ Phần trước : chuyển tiếp biểu mô lát dẹt và biểu mô trụ có lông chuyển
▪ Ra phía sau thì TB lông chuyển xuất hiện nhiều hơn và ở vòm chủ yếu là TB chế tiết
▪ Các xoang chủ yếu lót bởi TB trụ có lông chuyển,ít TB chế tiết và tuyến dưới niêm
Trang 16Lớp chất nhầy
▪Do TB chế tiết và tuyến dưới niêm
▪95% nước, 3% chất hữu cơ,2% muối khoáng
▪Là nơi diễn ra hoạt động trao đổi chất
▪Gồm 2 phần:
– Lớp mỏng: sol,loãng- “dịch gian lông chuyển”
– Lớp dày: gel,có tính nhớt và đàn hồi,tạo nên sức căng bề mặt cho dịch gian lông
▪Khả năng thay đổi pH nhanh
Trang 171 Lớp thảm nhầy 2 Lông chuyển 3 Dịch gian lông chuyển4 Té bào lông chuyển5 Tế bào tuyến 6 Màng đáy
1.Lớp thảm nhầy 2.lông chuyển 3.dịch gian lông chuyển4.TB trụ có lông chuyển 5.TB tuyến 6.Màng đáy
7.TB đáy
7
Trang 18▪Thành phần sinh hoá:có nhiều mucin nên có độ đàn hồi và độ nhớt cao.
▪Các thành phần khác : ion Na,K,Cl,Ca IgA
▪Nước chiếm 95% vai trò không thể thiếu với hoạt động lông chuyển
Trang 19▪Dòng khí qua mũi phụ thuộc độ dài,độ rộng của mũi,chênh lệch áp suất qua mũi và đặc tính dòng khí
Trang 20▪ Sự phân tầng dòng khí: tầng hô hấp ở dưới và tầng khứu giác ở trên
▪ Khi hít vào không khí đi qua tiền đình mũi và bị nén qua một van hẹp và phân tán vào hốc mũi.
Trang 22▪Làm ẩm không khí: độ ẩm 85%,do sự thẩm thấu ít một từ niêm dịch tạo ra bởi TB chế tiết
▪Làm ấm không khí: nhờ hệ thống mạch máu phong phú ở mũi
▪Kiểm soát dòng khí: van mũi
Trang 24Đánh giá độ ngạt mũi
Đo bằng gương Glatzel
Trang 26Máy đo khí áp mũi-Rhinomanometry
▪ Đánh giá khách quan tình trạng mũi,là
phương pháp đánh giá áp suất và dòng khí tại cùng 1 thời điểm
Trở kháng mũi: Rs= ΔP/V
Trang 28Đánh giá kết quả
▪ Ở người trưởng thành VN : trở kháng mũi một bên trung bình là 0,58Pa/cm³/s ( 0,28-1,11)
▪ Giá trị tổng trở kháng : 0,28 Pa/cm³/s (0,14-0,49) (Nguyễn Toàn Thắng-2012)
Trang 29Yếu tố ảnh hưởng trở kháng mũi
▪ Chu kì mũi:là sự luân phiên sung huyết và trở lại kích thước bình thường,trung bình
Trang 30Chức năng khứu giác
Biểu mô khứu giác:
▪Nằm ở khe trên giữa cuốn giữa và cuốn
Trang 31TB nềnTB hỗ trợ
Trang 34Đánh giá chức năng khứu giác
Trang 36Điện sinh lí
▪ Điện cực được đặt trực tiếp lên biểu mô khứu giác.Khi có 1 phân tử mùi sẽ có sự thay đổi chậm điện thế xảy ra.
▪ Giúp chẩn đoán phân biệt giảm khứu giác là do biểu mô hay là vị trí khác.
Trang 37Chức năng dẫn lưu
Trang 38Hoạt động thanh thải lông-nhầy
1.Vận động lông chuyển:
▪Liên tục trong lớp thảm nhầy
▪Hai yếu tố quyết định:độ đàn hồi và độ nhớt
▪Các điều kiện duy trì hoạt động bình thường
Trang 392.Hoạt động thanh thải:
▪ Thực hiện được khi có vận động lông chuyển và lớp thảm nhầy tương ứng
▪ 3 yếu tố quyết định: số lượng , chất lượng thảm nhầy và vận động lông chuyển
3.Thăm dò chức năng hệ thống lông-nhầy Xác định thời gian cần thiết để thảm
lông-nhầy bài tiết được một chất chỉ thị từ hốc mũi xuống họng
Trang 40Hoạt động dẫn lưu
▪ Là hiện tượng tống ra khỏi mũi xoang các vật bị bắt giữ lại cùng với các chất tiết
▪ Phụ thuộc yếu tố vật lí và hoạt động thanh thải nhầy
▪ Dẫn lưu trong xoang luôn hướng về lỗ thông tự nhiên của xoang
Trang 41Dẫn lưu xoang hàm
Trang 42Dẫn lưu xoang trán
Trang 43Dẫn lưu xoang sàng và bướm
▪ Xoang sàng: vận chuyển niêm dịch đến lỗ thông xoang.Các TB sàng trước đổ vào phễu sàng và các TB sàng sau đổ vào ngách bướm-sàng
▪ Xoang bướm: Niêm dịch đổ vào ngách bướm sàng
Trang 44▪ Tắc lỗ thông mũi-xoang dẫn đến giảm trao đổi khí,giảm oxy trong xoang,làm giảm áp
lực trong xoang→di chuyển ngược chiều chất bẩn vào xoang→viêm xoang
▪ Phẫu thuật NSMX nguyên tắc là phải mở rộng lỗ thông tự nhiên của xoang
Trang 45Vận chuyển niêm dịch trên vách mũi-xoang
▪ Dịch tiết từ xoang hàm,xoang trán và xoang sàng trước: khe giữa→phần trước dưới loa vòi
▪ Dịch tiết từ xoang sàng sau và xoang bướm: ngách bướm sàng→ sau loa vòi
▪ Phân biệt viêm xoang trước và viêm xoang sau
Trang 46XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
Trang 47U nhú mũi xoang
Người trình bày: BSNT Hà Phương Thảo( ngày 27/06/2013)