ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG GIAI ĐOẠN THI CÔNG, XÂY DỰNG .... Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm t
Trang 3MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 6
MỞ ĐẦU 12
1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 12
1.1 Thông tin chung về dự án 12
1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư 13
1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên
2.1 Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM 19
2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định của các cấp có thẩm quyền về dự án 23
2.3 Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập 24
3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 24
4 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM 27
4.1 Các phương pháp ĐTM 27
4.2 Các phương pháp khác 28
5 TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO ĐTM 30
5.1 Thông tin về dự án 30
5.1.1 Thông tin chung về dự án 30
5.1.2 Phạm vi, quy mô, công suất của dự án 30
5.1.3 Công nghệ sản xuất của dự án 31
5.1.4 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án 31
Trang 45.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi
5.4 Các công trình và biện pháp BVMT của dự án 33
5.4.1 Giai đoạn thi công xây dựng 33
1.1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất của Dự án 40
1.1.5 Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường 42
1.1.6 Mục tiêu, loại hình, quy mô, công suất và công nghệ sản xuất của Dự án 44
1.1.6.1 Mục tiêu của dự án 44
1.1.6.2 Loại hình của dự án 44
1.1.6.3 Quy mô, công suất, công nghệ sản xuất của Dự án 45
1.2 CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH CHÍNH VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN 46
1.2.1 Các hạng mục công trình chính và phụ trợ của dự án 46
1.2.2 Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường của Dự án 54
1.2.3 Các công trình bảo vệ môi trường khác 55
1.3 NGUYÊN, NHIÊN, VẬT LIỆU, HÓA CHẤT SỬ DỤNG CỦA DỰ ÁN; NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC VÀ CÁC SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN 56
1.3.1 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất 56
Trang 51.3.1.1 Giai đoạn thi công xây dựng Dự án 56
1.3.1.2 Giai đoạn vận hành 57
1.3.2 Nguồn cung cấp, nhu cầu sử dụng điện, nước 71
1.3.2.1 Nguồn cung cấp, nhu cầu sử dụng điện 71
1.3.2.2 Nguồn cung cấp, nhu cầu sử dụng nước 71
1.3.3 Sản phẩm của Dự án 72
1.4 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VẬN HÀNH CỦA DỰ ÁN 73
1.5 BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG 90
1.5.1 Biện pháp tổ chức thi công 90
1.5.2 Danh mục máy móc thiết bị 92
1.5.2.1 Danh mục máy móc thiết bị phục vụ giai đoạn thi công xây dựng của Dự án 92 1.5.2.2 Danh mục máy móc thiết bị phục vụ giai đoạn hoạt động của dự án 92
1.6 TIẾN ĐỘ, VỐN ĐẦU TƯ, TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN DỰ ÁN 95
1.6.1 Tiến độ thực hiện dự án 95
1.6.2 Tổng mức đầu tư 95
1.6.3 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 95
1.6.3.1 Giai đoạn thi công xây dựng Dự án 95
1.6.3.2 Giai đoạn hoạt động của Dự án 95
CHƯƠNG 2 97
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 97
2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 97
2.1.1 Điều kiện tự nhiên khu vực triển khai Dự án 97
2.2 Hiện trạng chất lượng môi trường và đa dạng sinh học khu vực thực hiện Dự án 102
CHƯƠNG 3 125
ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 125
VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP , CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, 125
ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 125
3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG GIAI ĐOẠN THI CÔNG, XÂY DỰNG 125
3.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn thi công, xây dựng Dự án 125
Trang 63.1.1.1 Đánh giá tác động môi trường có liên quan đến chất thải 125 3.1.1.2 Các tác động môi trường không liên quan đến chất thải giai đoạn thi công, xây dựng dự án 136 3.1.1.3 Nhận dạng, đánh giá sự cố môi trường có thể xảy ra trong giai đoạn thi công, xây dựng Dự án 143 3.1.2 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường 146 3.1.2.1 Các biện pháp, công trình BVMT liên quan đến chất thải giai đoạn thi công, xây dựng Dự án 146 3.1.2.2 Biện pháp giảm thiểu tác động không liên quan đến chất thải 151 3.1.2.3 Biện pháp, công trình BVMT phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố 153 3.2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH 156 3.2.1 Đánh giá, dự báo các tác động của Dự án trong giai đoạn vận hành 156 3.2.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động liên quan đến chất thải giai đoạn vận hành 157 3.2.1.2 Đánh giá, dự báo các tác động không liên quan đến chất thải giai đoạn vận hành 186 3.2.1.3 Nhận dạng, đánh giá sự cố môi trường có thể xảy ra trong giai đoạn vận hành 190 3.2.2 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường trong giai đoạn vận hành 197 3.2.2.1 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường liên quan đến chất thải giai đoạn vận hành 197 3.2.2.2 Biện pháp giảm thiểu các tác động không liên quan đến chất thải 223 3.3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 234 3.3.1 Danh mục, kế hoạch xây lắp, kế hoạch thực hiện và tóm tắt dự toán kinh phí thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 234 3.3.3 Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường 238 3.4 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC KẾT QUẢ NHẬN DẠNG, ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO 238 CHƯƠNG 4 240
Trang 7PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG 240
PHƯƠNG ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC 240
CHƯƠNG 5 241
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 241
5.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 241
5.2 CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC, GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG CỦA CHỦ DỰ ÁN 245
5.2.1 Quan trắc, giám sát môi trường giai đoạn thi công xây dựng 245
5.2.2 Giám sát môi trường trong giai đoạn vận hành 245
CHƯƠNG 6 247
KẾT QUẢ THAM VẤN 247
6.1 THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 247
6.1.1 Quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng 247
6.1.1.1 Tham vấn thông qua đăng tải trên trang thông tin điện tử 247
6.1.1.2 Tham vấn bằng văn bản với Đơn vị quản lý hạ tầng KCN 247
6.1.2 Kết quả tham vấn cộng đồng 247
TÀI LIỆU THAM KHẢO 251
Trang 8CBCNV : Cán bộ công nhân viên
CHXHCNVN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
PCCC : Phòng cháy chữa cháy QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
QCXDVN : Quy chuẩn xây dựng Việt Nam
TBA : Trạm biến áp
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TN&MT : Tài nguyên và Môi trường UBND : Ủy ban nhân dân
XLNT : Xử lý nước thải WHO : Tổ chức Y tế Thế giới
Trang 9DANH MỤC BẢNG
Bảng 0 1 Danh sách cán bộ tham gia lập ĐTM 26
Bảng 1 1 Sản phẩm và công suất sản phẩm của dự án 30
Bảng 1 2 Tọa độ khép góc ranh giới Dự án 38
Bảng 1 3 Quy mô sử dụng đất của Dự án 45
Bảng 1 4 Quy mô các hạng mục công trình của Dự án 45
Bảng 1 5 Sản phẩm và công suất sản phẩm của dự án 45
Bảng 1 6 Các hạng mục công trình chính và phụ trợ của dự án 47
Bảng 1 7 Khối lượng vật liệu xây dựng dự kiến sử dụng trong giai đoạn thi công 57
Bảng 1 8 Nhu cầu nguyên vật liệu và hóa chất trong giai đoạn vận hành của Dự án 59 Bảng 1 9 Thành phần hóa học, đặc tính của các nguyên nhiên liệu hóa chất sử dụng63 Bảng 1 10 Nhu cầu sử dụng nước cho giai đoạn vận hành của Dự án 72
Bảng 1 11 Thông số kích thước và hóa chất, nhiên liệu sử dụng cho chuyền xử lý bề mặt sản xuất chính và chuyền xử lý bề mặt khu vực làm mẫu 85
Bảng 1 12 Danh mục các thiết bị máy móc phục vụ xây dựng dự án 92
Bảng 1 13 Danh mục máy móc thiết bị phục vụ giai đoạn hoạt động của Dự án 93
Bảng 1 14 Dự kiến tiến độ thực hiện Dự án 95
Bảng 2 1 Diễn biến nhiệt độ trung bình các tháng trong năm 98
Bảng 2 2 Diễm biến độ ẩm không khí trung bình các tháng trong năm 98
Bảng 2 3 Diễm biến lượng mưa trung bình các tháng trong năm 99
Bảng 2 4 Diễn biến số giờ nắng trung bình các tháng trong năm 100
Bảng 2 5 Các đặc trưng cơ bản về hình thái dòng chính sông Thị Tính 101
Bảng 2 6 Chất lượng môi trường không khí xung quanh tại điểm quan trắc CN2-Đường NA3, KCN Mỹ Phước 2 (cách công ty khoảng 2,5km về phía Tây) 103
Bảng 2 7 Diễn biến thông ô ô nhiễm trong nước mặt sông Thị Tính (STT4) tại vị trí cách Cấu trên đường vành đai 4 105
Bảng 2 8 Chất lượng môi trường đất tại điểm quan trắc DDCN6-KCN Mỹ Phước 3 107
Bảng 2 9 Chất lượng trầm tích đáy tại điểm quan trắc STT3-TT Cầu Ông Cộ từ năm 2019-2021 108
Bảng 2 10 Vị trí lấy mẫu môi trường không khí khu vực Dự án 109
Bảng 2 11 Kết quả phân tích chất lượng không khí xung quanh khu vực dự án 111
Trang 10Bảng 2 12 Kết quả phân tích chất lượng nước dưới đất khu vực Dự án 112
Bảng 2 13 Kết quả phân tích chất lượng môi trường đất khu vực Dự án 113
Bảng 2 14 Bảng tiêu chuẩn tiếp nhận nước thải của KCN Mỹ Phước 3 121
Bảng 3 1 Khối lượng và thể tích các nguyên liệu phát sinh bụi trong quá bốc dỡ phối trộn 126
Bảng 3 2 Khối lượng nhiên liệu sử dụng của các phương tiện thi công và PTGT 127
Bảng 3 3 Hệ số tải lượng ô nhiễm của các phương tiện giao thông 127
Bảng 3 4 Tải lượng chất ô nhiễm phát sinh từ các PTGT, thi công 128
Bảng 3 5 Dự báo nồng độ các chất ô nhiễm từ các PTTC và PTVC 129
Bảng 3 6 Hệ số tải lượng các thông số đặc trưng trong khói hàn 129
Bảng 3 7 Tải lượng các thông số đặc trưng trong khói hàn 130
Bảng 3 8 Hệ số phát sinh bụi sơn trong quá trình sơn tường 130
Bảng 3 9 Tác động của các chất gây ô nhiễm không khí 131
Bảng 3 10 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 132
Bảng 3 11 Hệ số d ng chảy theo đặc điểm mặt phủ 133
Bảng 3 12 Thành phần của rác thải sinh hoạt 134
Bảng 3 13 Dự báo chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình xây dựng 135
Bảng 3 14 Mức ồn tối đa từ hoạt động của phương tiện vận chuyển, thi công 137
Bảng 3 15 Dự báo tiếng ồn từ các thiết bị, máy móc, phương tiện thi công 138
Bảng 3 16 Mức âm tăng phụ thuộc vào hiệu số (L1 – L2) 138
Bảng 3 17 Dự báo tiếng ồn theo khoảng cách (trường hợp tất cả các thiết bị hoạt động cùng thời điểm) 140
Bảng 3 18 Nguồn gây tác động và đối tượng chịu tác động trong giai đoạn hoạt động 156
Bảng 3 19 Lượng nhiên liệu cần cung cấp cho hoạt động giao thông 158
Bảng 3 20 Hệ số tải lượng ô nhiễm của các phương tiện giao thông 158
Bảng 3 21 Tải lượng ô nhiễm từ các phương tiện vận chuyển 158
Bảng 3 22 Nồng độ các chất ô nhiễm phát tán trong không khí do hoạt động vận chuyển 159
Bảng 3 23 Hệ số ô nhiễm từ công đoạn cắt, đập, uốn 160
Bảng 3 24 Tổng khối lượng bụi kim loại phát sinh 160
Bảng 3 25 Vận tốc lắng của hạt bụi 161
Trang 11Bảng 3 26 Nồng độ bụi phát sinh tại dự án từ quá trình gia công cơ khí (mg/m3) 162
Bảng 3 27 Công nghệ hàn và các chất độc hại phát sinh 163
Bảng 3 28 Hệ số tải lượng các thông số đặc trưng trong khói hàn 164
Bảng 3 29 Nồng độ NOx trong khối hàn 164
Bảng 3 30 Tính chất của một số hóa chất sử dụng trong quá trình xử lý bề mặt kim loại của dự án 167
Bảng 3 31 Diện tích bề mặt tiếp xúc của các bể phát sinh hơi hóa chất 172
Bảng 3 32 Nồng độ hóa chất phát sinh tại các bể xử lý 173
Bảng 3 33 Hệ số phát sinh bụi sơn 174
Bảng 3 34 Tải lượng bụi sơn tĩnh điện khô phát sinh 174
Bảng 3 35 Nồng độ bụi sơn phát sinh trong khu vực phun sơn tĩnh điện khô 175
Bảng 3 36 Khối lượng sơn, dung môi sử dụng 175
Bảng 3 37 Hệ số phát sinh bụi sơn 176
Bảng 3 38 Tải lượng bụi sơn và hơi dung môi phát sinh 176
Bảng 3 39 Nồng độ bụi sơn tính toán phát tán trong khu vực phun sơn 177
Bảng 3 40 Hệ số ô nhiễm của các chất ô nhiễm trong khí thải đốt nhiên liệu 178
Bảng 3 41 Tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh từ quá trình đốt gas 178
Bảng 3 42 Dự báo lượng nước thải phát sinh từ hoạt động của dự án 179
Bảng 3 43 Tổng lưu lượng nước thải phát sinh của dự án 181
Bảng 3 44 Tính chất đặc trưng của nước thải sinh hoạt 181
Bảng 3 45 Tổng lượng nước thải phát sinh từ quá trình xử lý bề mặt của dự án 182
Bảng 3 46 Nồng độ các thông số trong nước thải từ công đoạn xử lý bề mặt kim loại khi chưa xử lý 182
Bảng 3 47 Khối lượng các loại chất thải rắn thông thường phát sinh của dự án 184
Bảng 3 48 Khối lượng chất thải rắn nguy hại phát sinh 185
Bảng 3 49 Tác hại của tiếng ồn cường độ cao đối với sức khoẻ con người 186
Bảng 3 50 Mức độ ảnh hưởng của bức xạ nhiệt 192
Bảng 3 51 Mức độ tác động quá áp 192
Bảng 3 52 Thông số thiết kế của hệ thống xử lý hơi hóa chất xử lý bề mặt 201
Bảng 3 53 Hiệu quả xử lí của hệ thống xử lý hơi hóa chất 202
Bảng 3 54 Quy mô và công suất của hệ thống thu gom xử lý bụi sơn khô 205
Bảng 3 55 Nồng độ bụi sơn sau khi qua hệ thống thu hồi sơn tĩnh điện 206
Trang 12Bảng 3 56 Thông số kỹ thuật của HTXL khí thải buồng sơn nước 208
Bảng 3 57 Nồng độ bụi và hơi dung môi tại ống thải sau tháp hấp thụ 209
Bảng 3 58 Quy mô và công suất các bể tự hoại 3 ngăn của dự án 213
Bảng 3 59 Thông số thiết kế 216
Bảng 3 60 Bảng hiệu quả xử lý qua các công trình đơn vị của HTXLNT 218
Bảng 3 61 Danh mục, kế hoạch xây lắp, kế hoạch thực hiện và tóm tắt dự toán kinh phí thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 234
Bảng 3 62 Mức độ chi tiết, và độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo 239
Bảng 5 1 Chương trình quản lý môi trường của Dự án 242
Trang 13DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1 1 Vị trí dự án trong KCN Mỹ Phước 3 39
Hình 1 2 Vị trí khu đất thực hiện dự án và một số đối tượng xung quanh 40
Hình 1 3 Một số hình ảnh hiện trạng khu vực thực hiện Dự án 42
Hình 1 4 Đối tượng xung quanh khu vực thực hiện Dự án 44
Hình 1 5 Quy trình sản xuất sản xuất đèn và linh phụ kiện các loại của dự án 74
Hình 1 6 Kỹ thuật hàn que 77
Hình 1 7 Dây chuyền xử lý bề mặt của Dự án 81
Hình 1 8 Quy trình lắp ráp thành phẩm 89
Hình 2 1 Một số hình ảnh lấy mẫu 115
Hình 2 2 Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải của KCN Mỹ Phước 3 120
Hình 3 1 Sơ đồ nguyên lý tính toán cộng hưởng tiếng ồn của nhiều nguồn 139
Hình 3 2 Sơ đồ thoát nước thải trong quá trình thi công xây dựng 149
Hình 3 3 Thùng chứa rác thải sinh hoạt 150
Hình 3 4 Công nghệ xử lý hơi hóa chất của dự án 200
Hình 3 5 Quy trình thu hồi bụi sơn tĩnh điện khô 203
Hình 3 6 Thiết bị thu hồi bụi sơn tĩnh điện khô 204
Hình 3 7 Quy trình xử lý bụi sơn và hơi dung môi buồng sơn nước 207
Hình 3 8 Công nghệ xử lý của bể tự hoại 3 ngăn 212
Hình 3 9 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải công suất 14 m3/ngày của Dự án 214
Hình 3 10 Ứng phó sự cố tràn đổi hóa chất trong nhà máy 231
Hình 3 11 Quy trình ứng phó sự cố cháy nổ 233
Hình 3 12 Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý vận hành các công trình bảo vệ môi trường 238
Trang 14MỞ ĐẦU 1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN
1.1 Thông tin chung về dự án
Công ty TNHH Tricore Industries Việt Nam là một doanh nghiệp 100 vốn nước ngoài đ được Ban Quản lý các Khu công nghiệp Bình Dương cấp Giấy chứng nhận đầu tư số 2141104722 lần đầu ngày 29 tháng 3 năm 2016 để đầu tư dự án “Nhà máy sản xuất các sản phẩm từ nhựa 1.000.000 cái/năm tương đương 1.000 tấn/năm; bao bì ván ép 100.000 cái/năm tương đương 600 cái/tấn; ốc, vít, bulong, ốc xoắn răng 10.000 tấn/năm; đinh sắt, đinh tán, đinh ghim 500 tấn/năm; miếng chêm, miếng đệm, v ng đệm 500 tấn/năm” Dự án đ được cấp Quyết định phê duyệt Đánh giá tác động môi trường số 48/QĐ-BQL ngày 21/02/2019 của Ban Quản lý các khu công nghiệp Bình Dương Công ty đ hoàn công xây dựng 2 nhà xưởng chính và các công trình phụ trợ để phụ vụ Dự án Tuy nhiên do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid 19 diễn ra nên Chủ dự án tạm dừng đầu tư Sau khi tình hình dịch bệnh ổn định, Công ty đ tiến hành đăng ký thay đổi giấy phép đầu tư với mục tiêu của Dự án là cho thuê nhà xưởng (mã ngành 6810) tại Lô B_4B7_CN, KCN Mỹ Phước 3, phường Thới Hòa, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương Năm 2020, Công ty cho Công ty TNHH Công nghiệp Golden Miracle thuê Tuy nhiên do ảnh hưởng chung từ tình hình kinh tế thế giới suy thoái sau dịch bệnh Covid 19, Công ty TNHH Công nghiệp Golden Miracle không thể đi vào hoạt động nên đ chấm dứt hợp đồng thuê xưởng với Công ty TNHH Tricore Industries Việt Nam vào ngày 31/7/2023 Đồng thời trong thời gian này, Công ty đ tiến hành đánh giá lại nhu cầu thị trường và thị hiếu của khách hàng đối các loại đèn, các thiết bị chiếu sáng và linh phụ kiện liên quan tăng cao nên Công ty TNHH Tricore Industries Việt Nam quyết định điều chỉnh mục tiêu sản xuất cho phù hợp với tình hình thực tế và có thể sử dụng nhà xưởng đ xây dựng phục vụ sản xuất
Vì vậy, căn cứ vào văn bản đề nghị của Công ty, ngày 28/9/2023, Công ty TNHH Tricore Industries Việt Nam đ được Ban Quản lý các Khu công nghiệp Bình Dương cấp giấy chứng nhận đầu tư lần thứ 6 để đầu tư xây dựng Dự án: “Nhà máy Công ty TNHH Tricore Industries Việt Nam” với mục tiêu sản xuất các loại bóng đèn, trang thiết chiếu sáng và linh phụ kiện liên quan (mã ngành 2740) với công suất 990.000 bộ/năm tại Lô B_4B7_CN, KCN Mỹ Phước 3, phường Thới Hòa, thị xã Bến
Trang 15Cát, tỉnh Bình Dương với diện tích đất sử dụng là 10.000 m2 và tổng vốn đầu tư là khoảng 110 tỷ đồng
Căn cứ vào Phụ lục I ban hành kèm theo Quyết định số 27/2018/QĐ-TTg ngày 06/7/2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành hệ thống ngành kinh tế Việt Nam, tra mã ngành cấp 4 của Dự án thuộc ngành “Sản xuất thiết bị điện chiếu sáng” nhóm ngành Sản xuất thiết bị điện
Căn cứ Luật môi trường số 72/2020/QH 14 của Quốc hội có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2022, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ TN&MT Quy định chi tiết thi hành một số điều của
Luật bảo vệ môi trường, thì với quy mô thực hiện nêu trên của Dự án “Nhà máy Công
ty TNHH Tricore Industries Việt Nam” thuộc danh mục loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường (Mục 17, cột 4 (công suất trung bình - công suất dưới 01 triệu thiết bị/năm hoặc 1000 tấn sản phẩm/năm), Phụ lục II, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP) Theo Phụ lục III, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP thì Dự án được phân loại nhóm I có nguy cơ tác động xấu đến môi trường Căn cứ các quy định tại Điều 30, Luật bảo vệ môi trường thì dự án thuộc đối tượng phải lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường thuộc thẩm quyền phê duyệt của Bộ Tài nguyên và Môi trường
Công ty đ phối hợp với đơn vị tư vấn là Công ty TNHH Tư vấn và Chuyển giao công nghệ môi trường Thăng Long để tiến hành lập báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Nhà máy Công ty TNHH Tricore Industries Việt Nam”
1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư
- Cơ quan phê duyệt dự án đầu tư của dự án: Công ty TNHH Tricore Industries Việt Nam
- Cơ quan cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư: Ban Quản lý các KCN Bình Dương
- Cơ quan phê duyệt báo cáo ĐTM của dự án: Bộ Tài nguyên và Môi trường
1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan
Trang 161.3.1 Đối với các dự án khác:
Dự án được xây dựng tại KCN Mỹ Phước 3, có vị trí địa lý thuận lợi dễ dàng kết nối đi đến các trung tâm đô thị hành chính lớn và khu vui chơi giải trí trong khu vực các tỉnh phía Nam của Việt Nam Với các điều kiện thuận lợi trên, Dự án sẽ có các điều kiện thuận lợi để thu mua nguyên liệu và xuất khẩu sản phẩm bằng các phương tiện đường biển, đường hàng không
Dự án được đầu tư và xây dựng trong KCN Mỹ Phước 3 và xung quanh dự án chủ yếu là các nhà máy xí nghiệp hoạt động sản xuất Dự án thuộc phân khu nhóm ngành gây ô nhiễm Do đó, các tác động qua lại của dự án với các dự án khác có tính chất tương đồng Trong giai đoạn thi công xây dựng và vận hành, Chủ dự án sẽ đưa ra các biện pháp xử lý các nguồn chất thải để không gây ô nhiễm môi trường và các khu vực lân cận
1.3.2 Đối với quy hoạch phát triển của KCN Mỹ Phước 3
Khu đất dự án nằm trong khu quy hoạch phát triển của KCN Mỹ Phước 3 KCN Mỹ Phước 3 đ được đầu tư hoàn chỉnh về mặt cơ sở hạ tầng để phục vụ nhu cầu đầu tư và sản xuất của các doanh nghiệp trong và ngoài nước Do vậy, việc đầu tư xây dựng Dự án “Nhà máy Công ty TNHH Tricore Industries Việt Nam” tại Lô
B_4B7_CN, KCN Mỹ Phước 3, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương là hoàn toàn phù hợp
với quy hoạch phát triển chung của KCN
KCN Mỹ Phước 3 đ các cơ quan chức năng cấp các quyết định sau:
- KCN Mỹ Phước 3 do Tổng Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghiệp – CTCP (Becamex IDC Corp) đầu tư thuộc Thị trấn Mỹ Phước, Thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương đ được thành lập theo Quyết định số 452/TTg ngày 14/6/2002 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập và phê duyệt dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KCN Mỹ Phước, tỉnh Bình Dương
- Quy hoạch chi tiết theo quyết định số 972/QĐ-BXD ngày 17/07/2002 của Bộ Xây Dựng và quyết định số 3557/QĐ-UBND ngày 17/08/2007 của UBND tỉnh Bình Dương về việc điều chỉnh quy hoạch chi tiết KCN Mỹ Phước KCN Mỹ Phước 3 (Quyết định thành lập số 1316/TTg-CN ngày 28/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc cho phép thành lập KCN Mỹ Phước 3, tỉnh Bình Dương; Số 3920/QĐ-UBND ngày 31/8/2006 của Chủ tịch UBND về việc thành lập và phê duyệt dự án đầu tư và xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KCN Mỹ Phước 3, tỉnh Bình Dương
Trang 17- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Số 3700145020 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Dương cấp chứng nhận đăng ký lần đầu ngày 03/06/2010
- Quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM Số 482/QĐ-BTNMT do Bộ Tài nguyên Môi trường cấp ngày 04/05/2007
- Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 65/GP-STNMT do Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương cấp ngày 08/04/2010
- Giấy xác nhận việc đ thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành dự án Số 25/GXN-TCMT do Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp ngày 11/06/2013
1.3.3 Thông tin về KCN Mỹ Phước 3
Theo báo cáo đánh giá tác động môi trường của KCN Mỹ Phước 3 được phê duyệt số Quyết định số 482/QĐ-BTNMT do Bộ Tài nguyên Môi trường cấp ngày 04/05/2007 và Quyết định phê duyệt quy hoạch chi tiết khu công nghiệp đ được cấp thì các ngành nghề được phép thu hút đầu tư vào KCN như sau:
- Công nghiệp điện máy, điện công nghiệp và điện gia dụng
- Công nghiệp điện tử, công nghệ tin học, phương tiện thông tin, viễn thông và truyền hình, công nghệ kỹ thuật cao
- Công nghiệp chế tạo xe máy, ô tô, máy kéo, thiết bị phụ tùng, lắp ráp phụ tùng
- Công nghiệp cơ khí, cơ khí chính xác - Công nghiệp sợi, dệt, may mặc
- Công nghiệp da, giả da, giày da (không thuộc da tươi) - Công nghiệp nhựa
- Công nghiệp gốm sứ, thủy tinh, pha lê
- Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm - Công nghiệp chế biến nông, lâm sản
- Công nghiệp sản xuất dược phẩm, mỹ phẩm, nông dược, thú y
- Công nghiệp cao su, xăm lốp, các sản phẩm cao su kỹ thuật cao (không chế biến mũ cao su tươi)
- Công nghiệp sản xuất các loại khí công nghiệp
- Công nghiệp sản xuất đồ gỗ, trang trí nội thất, vật liệu xây dựng - Công nghiệp sản xuất thép xây dựng, thép ống
Trang 18- Công nghiệp sản xuất dụng cụ thể dục, thể thao, đồ chơi, nữ trang
- Công nghiệp bao bì, chế bản, in ấn, giấy (không sản xuất bột giấy từ nguyên liệu tranh tre, nứa, lá)
- Công nghiệp sản xuất dụng cụ quang học, dụng cụ y tế
Khu công nghiệp được bố trí các dạng là xưởng sản xuất công nghiệp đường nét kiến trúc hài hòa, tạo tầm nhìn và là yếu tố cảnh quan trong khu công nghiệp Khu đất xây dựng các nhà máy được bố trí dọc theo các tuyến đường chính thuận tiện cho việc đấu nối với mạng lưới hạ tầng kỹ thuật chung của KCN
Dự án “Nhà máy Công ty TNHH Tricore Industries Việt Nam” của Công ty TNHH Tricore Industries Việt Nam thuộc nhóm ngành Công nghiệp điện gia dụng Khi dự án đi vào hoạt động sẽ góp phần tạo công ăn việc làm cho lao động địa phương, tăng nguồn thuế cho nhà nước và góp phần đáng kể vào sự phát triển ngành công nghiệp của thị xã Bến Cát nói riêng cũng như tỉnh Bình Dương nói chung Bên cạnh đó, khi đi vào hoạt động chủ dự án sẽ có các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tránh gây ảnh hưởng môi trường xung quanh
Tóm lại, Dự án phù hợp với quy hoạch phân khu chức năng của KCN Mỹ Phước 3 Phù hợp với Quyết định số 3281/QĐ-UBND của UBND tỉnh Bình Dương ngày 18 tháng 12 năm 2013 về việc Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020 và định hướng đến năm 2025; Phù hợp với quy hoạch phát triển công nghiệp vùng Đông Nam bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 theo nghị quyết số 3582/QĐ-BCT ngày 03/06/2013 của Bộ Công Thương
Nhà máy Công ty TNHH Tricore Industries Việt Nam nằm tại KCN Mỹ Phước 3 Vị trí đầu tư của Dự án hoàn toàn phù hợp với định hướng phát triển và phân khu chức năng của KCN Hiện nay, KCN Mỹ Phước 3 đ hoàn thành xây dựng cơ sở hạ tầng KCN, cụ thể như sau:
- Hiện trạng hệ thống cấp điện của KCN
Hệ thống cấp điện của KCN Mỹ Phước 3 đ được đầu tư hoàn chỉnh; KCN hiện tại đang sử dụng điện lưới quốc gia cung cấp từ 02 tuyến Tân Định - Mỹ Phước và Bến Cát - Mỹ Phước (22KV) cung cấp tới ranh giới các lô đất Công suất trạm: 126 MVA (giai đoạn 1), 200 MVA (giai đoạn 2) & 500 MVA (giai đoạn 3)
- Hiện trạng hệ thống cấp nước của KCN
Trang 19Nước sạch được xử lý theo tiêu chuẩn WHO công suất 12.000 m3/ngày (giai đoạn I), phát triển 30.000 m3/ngày (giai đoạn II) và 120.000 m3/ngày (giai đoạn III) cung cấp tới ranh giới các lô đất
Hiện nay hệ thống cấp nước của KCN đ được đầu tư hoàn chỉnh, các đường ống cấp nước được lắp đặt dọc các tuyến đường nội bộ trong khu Mạng lưới cấp nước được bố trí với các đường ống dạng ống gang có đường kính từ 100 – 400 mm Hệ thống cấp nước của khu đảm bảo cấp nước đầy đủ ổn định và đi tới tất cả các nhà máy hoạt động trong KCN
- Hiện trạng hệ thống giao thông của KCN
KCN Mỹ Phước 3 có vị trí rất thuận lợi về mặt giao thông, tiếp giáp với QL13 là tuyến đường huyết mạch nối liền Bình Dương với các tỉnh lân cận Ngoài ra c n tiếp giáp với tuyến đường Mỹ Phước – Tân Vạn kết nối với QL 51 nhằm tận dụng tối đa lợi thế của các cảng biển như Hiệp Phước, Cát Lái (TP Hồ Chí Minh) và Cái Mép, Thị Vải (Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu) và sân bay quốc tế Long Thành (Đồng Nai)
Hệ thống giao thông của KCN Mỹ Phước 3 bao gồm đường giao thông đối ngoại và đường giao thông đối nội với bề rộng mặt đường 25 - 62 m, mặt đường được trải bê tông nhựa với tải trọng từ 40 - 60 tấn Các tuyến đường giao thông nội bộ của KCN được tách riêng với Các tuyến đường giao thông nội bộ của Khu dân cư Hệ thống giao thông được thiết kế đặc biệt với những mảng xanh rộng 50m ngăn cách giữa KCN và khu dân cư
- Hiện trạng thu gom và xử lý nước thải
+ Hệ thống thu gom nước thải được xây dựng riêng biệt so với hệ thống thoát nước mưa
+ Giải pháp xử lý nước thải: Nước thải được xử lý qua 2 cấp: • Xử lý cấp 1: xử lý cục bộ tại từng nhà máy thành viên • Xử lý cấp 2: xử lý tại trạm xử lý nước thải tập trung + Quá trình xử lý nước thải cũng được chia thành 2 bước:
• Nước thải được xử lý cục bộ tại từng nhà máy đạt tiêu chuẩn quy định của KCN Mỹ Phước 3 trước khi thải vào mạng lưới thu gom nước thải chung của KCN
• Nước thải được xử lý tập trung tại 04 trạm xử lý nước thải của KCN Mỹ Phước 3, đảm bảo chất lượng nước thải sau xử lý đạt các tiêu chuẩn kỹ thuật của Việt Nam về môi trường trước khi xả thải vào nguồn tiếp nhận cuối cùng là sông Thị Tính
Hệ thống xử lý nước thải của KCN Mỹ Phước 3 đ xây dựng hoàn thành và đi vào hoạt động (gồm 4 trạm xử lý nước thải tại 4 khu vực với tổng công suất xử lý 16.000
Trang 20m3/ngày), tiếp nhận xử lý nước thải sinh hoạt và sản xuất cho các doanh nghiệp hoạt động trong KCN
Chất lượng nước thải sau xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT, (Cột A, Kq = 0,9, Kf = 0,9) và QCVN 14:2008/BTNMT (Cột A, K = 1), được thải ra kênh chảy ra sông Thị Tính
Tiêu chuẩn nước thải đầu ra của KCN Mỹ Phước 3
Trang 21Toàn bộ diện tích của Dự án: 10.000m2
Quy mô các hạng mục đầu tư của Dự án bao gồm:
+ Khu vực phụ trợ vệ sinh, hành lang, thang máy, thang bộ + Khu vực nghỉ ngơi, giải lao
- Khối nhà để xe - Khối nhà phụ trợ
+ Nhà bảo vệ, nhà ph ng kỹ thuật máy bơm PCCC, khí nén,
1.4.2 Phạm vi thời gian
Toàn bộ quá trình triển khai Dự án gồm: - Giai đoạn thi công xây dựng Dự án
- Giai đoạn vận hành: bao gồm việc vận hành toàn bộ các công trình chính, phụ trợ và bảo vệ môi trường của Dự án với công suất 990.000 bộ/năm
2 CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
2.1 Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM
*) Về lĩnh vực môi trường
- Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2020 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam;
- Nghị định số 53/2020/NĐ-CP ngày 05/5/2020 của Chính phủ quy định phí bảo vệ môi trường đối với nước thải;
Trang 22- Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 45/2022/NĐ-CP ngày 07/7/2022 của Chính phủ về việc quy định về việc vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
- Thông tư số 10/2021/TT-BTMT ngày 30/6/2021 của BTNMT về Quy định kỹ thuật quan trắc môi trường và quản lý thông tin, dữ liệu quan trắc chất lượng môi trường;
- Thông tư số 02/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
- Quyết định số 146/QĐ-TTg ngày 23/02/2023 của Thủ tướng Chính phủ, Ban hành kế hoạch quốc gia ứng phó sự cố chất thải giai đoạn 2023 – 2030
*) Lĩnh vực tài nguyên nước
- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21/06/2012 quy định quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước;
- Nghị định số 02/2023/NĐ-CP ngày 01/02/2023 của Chính phủ về việc quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước;
- Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử lý nước thải;
- Nghị định số 43/2015/NĐ-CP ngày 06/5/2015 của Chính phủ quy định lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước;
- Thông tư số 04/2015/TT-BXD ngày 03/04/2015 của Bộ Xây dựng hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử lý nước thải
*) Lĩnh vực đầu tư, xây dựng
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 do Quốc hội Nước
- Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/3/2021 của Chính phủ Quy định chi tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng;
Trang 23- Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thu hành một số điều của Luật Đầu tư;
- Thông tư số 01/2016/TT-BXD ngày 01/02/2016 của Bộ xây dựng ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các công trình hạ tầng kỹ thuật;
*) Lĩnh vực Bảo vệ sức khỏe
- Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân ngày 11/07/1989 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa VIII, kỳ họp thứ 5;
- Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 25/6/2015 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 9;
- Luật Bảo hiểm x hội số 58/2014/QH13 ngày 20/11/2014 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 9;
- Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/05/2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động;
- Nghị định số 88/2020/NĐ-CP ngày 28/7/2020 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật an toàn, vệ sinh lao động về bảo vệ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc
*) Lĩnh vực Phòng cháy chữa cháy
- Luật Ph ng cháy và chữa cháy số 27/2001/QH10 ngày 29/06/2001 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 9;
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ph ng cháy và chữa cháy số 40/2013/QH13 ngày 22/11/2013 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6;
- Nghị định số 136/2020/NĐ-CP ngày 24/11/2020 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Ph ng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ph ng cháy và chữa cháy;
- Thông tư số 06/2022/TT-BXD ngày 30/11/2022 của Bộ Xây dựng ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về An toàn cháy cho nhà và công trình
*) Lĩnh vực hóa chất
- Luật Hóa chất số 06/2007/QH12 ngày 21/11/2007 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XII;
- Nghị định số 113/2017/NĐ-CP ngày 09/10/2017 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất;
Trang 24- Thông tư số 32/2017/TT-BCT ngày 28/12/2017 của Bộ Công thương Quy định cụ thể và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất và Nghị định số 113/2017/NĐ-CP ngày 09/10/2017 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất
*) Một số lĩnh vực khác
- Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày 13/6/2019 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 7;
- Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17/6/2020 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 9;
- Luật Lao động số 45/2019/QH14 ngày 20/11/2019 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 8;
- Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17/6/2020 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 9;
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7;
- Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng số 62/2020/QH14 ngày 17/6/2020 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 9;
- Nghị định số 35/2022/NĐ-CP ngày 28/5/2022 của Chính Phủ quy định về quản lý Khu công nghiệp và Khu kinh tế
*) Các tiêu chuẩn, quy chuẩn
- QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt
- QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh;
- QCVN 07:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng CTNH; - QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ;
- QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
- QCVN 22:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Chiếu sáng - Mức cho phép chiếu sáng nơi làm việc;
- QCVN 24:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn - Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc;
Trang 25- QCVN 26:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu - Giá trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc;
- QCVN 01:2021/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Quy hoạch xây dựng; - QCVN 02:2019/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Bụi – Giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép bụi tại nơi làm việc;
- QCVN 03:2019/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép của 50 yếu tố hoá học tại nơi làm việc;
- Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT – Về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động;
- QCVN 03:2023/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng đất - QCVN 05:2023/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí
- QCVN 08:2023/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt
*) Các quy chuẩn, tiêu chuẩn khác liên quan
- QCVN 06:2022/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cháy cho nhà và công trình
- TCVN 13606:2023 - Cấp nuớc - Mạng luới đuờng ống và công trình
2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định của các cấp có thẩm quyền về dự án
- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư m số dự án 2141104722 của Ban Quản lý các KCN Bình Dương cấp chứng nhận lần đầu ngày 29/3/2016, chứng nhận thay đổi lần thứ 6 ngày 28/9/2023
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên m số doanh nghiệp 3702460740 của Ph ng Đăng ký kinh doanh – Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Dương, đăng ký lần đầu ngày 09/5/2016, đăng ký thay đổi lần thứ 5 ngày 29/01/2021
- Giấy xác nhận về việc thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp số 82319/23 của Ph ng Đăng ký kinh doanh – Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Dương
- Hợp đồng thuê đất số 04/01/2017/HĐTĐ ngày 20/01/2017 giữa Tổng Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghiệp – CTCP (Becamex IDC Corp) và Công ty TNHH Tricore Industries Việt Nam
Trang 26- Phụ lục hợp đồng thuê đất số 01/2020/PLHĐTĐ ngày 15/5/2020 giữa Tổng Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghiệp – CTCP (Becamex IDC Corp) và Công ty TNHH Tricore Industries Việt Nam
2.3 Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập
- Báo cáo thuyết minh dự án đầu tu của Dự án;
- Hồ sơ, bản vẽ thiết kế các hạng mục công trình của Dự án
- Kết quả tham vấn (kết quả tham vấn trên trang thông tin điện tử của Bộ Tài nguyên và Môi truờng; kết quả tham vấn Ban quản lý các KCN Bình Dương, kết quả tham vấn Tổng Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghiệp – CTCP (Becamex IDC Corp) - CTCP (Becamex IDC Corp)
- Kết quả đo đạc, phân tích chất lượng môi trường nền tại khu vực thực hiện dự án
3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Công ty TNHH Tricore Industries Việt Nam là cơ quan chủ trì, phối hợp với đơn vị tư vấn là Công ty TNHH Tư vấn và Chuyển giao công nghệ môi trường Thăng Long thực hiện lập Báo cáo ĐTM của Dự án “Nhà máy Công ty TNHH Tricore Industries Việt Nam” thuộc Lô B_4B7_CN, KCN Mỹ Phước 3, phường Thới Hòa, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương theo đúng cấu trúc huớng dẫn tại Thông tu số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi truờng
*) Thông tin về Chủ dự án
- Tên Chủ dự án: Công ty TNHH Tricore Industries Việt Nam
- Địa chỉ trụ sở chính: Lô B_4B7_CN, KCN Mỹ Phước 3, phường Thới Hòa, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương
- Mã số thuế: 3702460740 - Đại diện: ZHANG QIANG - Chức vụ: Tổng giám đốc
*) Thông tin về Đơn vị tư vấn
Công ty TNHH Tư vấn và Chuyển giao công nghệ môi trường Thăng Long - Đại diện: Ông Nguyễn Đắc Dương; Chức vụ: Giám đốc - Địa chỉ trụ sở: Số 26/1 ngõ Toàn Thắng, Khâm Thiên, Đống Đa, Hà Nội - Điện thoại: 024.22422104
*) Các bước lập báo cáo ĐTM của Dự án
Trên cơ sở các quy định của Luật BVMT 2020, quá trình tổ chức thực hiện và lập
Trang 27báo cáo ĐTM của Dự án được thực hiện theo các bước sau:
- Bước 1: Tiếp nhận và nghiên cứu tài liệu, các văn bản pháp lý có liên quan đến Dự án đầu tư được cấp từ Chủ dự án đầu tư Quá trình thực hiện ĐTM sẽ đồng thời với
quá trình Chủ dự án đầu tư thực hiện thuyết minh dự án đầu tư
- Bước 2: Xác định sơ bộ: nguồn tác động chính, đối tượng chịu ảnh hưởng làm cơ sở cho việc thực hiện các bước tiếp theo;
- Bước 3: Nghiên cứu, thu thập các số liệu, tài liệu về điều kiện địa lý, tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu vực thực hiện Dự án; tổ chức nhân lực - vật lực để thực hiện;
- Bước 4: Khảo sát và đo đạc đánh giá hiện trạng môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội tại khu vực thực hiện Dự án;
- Bước 5: Xác định các nguồn gây tác động, quy mô phạm vi tác động; phân tích các nguồn, đối tượng có thể là nguyên nhân gây ra rủi ro sự cố; Đánh giá các tác động
của Dự án tới môi trường;
- Bước 6: Xây dựng các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực, phòng ngừa và
ứng phó sự cố môi trường của Dự án;
- Bước 7: Xây dựng chương trình quản lý, giám sát môi trường; - Bước 8: Lập dự toán kinh phí cho các công trình bảo vệ môi trường; - Bước 9: Tổng hợp báo cáo ĐTM của Dự án;
- Bước 10: Hội thảo sửa chữa giữa Chủ dự án và cơ quan tư vấn để thống nhất nội dung báo cáo;
- Bước 11: Tổ chức tham vấn; tham vấn online trên trang web của BTNMT; tham vấn chuyên gia, nhà khoa học
- Bước 12: Hiệu chỉnh, hoàn thiện báo cáo theo nội dung tham vấn và trình thẩm định báo cáo ĐTM.
Trang 28Bảng 0 1 Danh sách cán bộ tham gia lập ĐTM
I Chủ dự án: Công ty TNHH Tricore Industries Việt Nam
1 ZHANG QIANG Tổng giám đốc Chỉ đạo thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường
II Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn và chuyển giao công nghệ môi trường Thăng Long
1 Nguyễn Đắc Dương Th.S Khoa học quản lý môi trường/ Giám đốc
Xem xét và ký ĐTM trước khi trình thẩm định và phê duyệt 2 La Thu Hạnh KS Thủy văn và Tài nguyên nước/Nhân viên
Dự báo, đánh giá tác động trong giai đoạn vận hành và đề xuất biện pháp giảm thiểu tương ứng
3 Phạm Thị Ngân KS Thủy văn và Tài nguyên nước/ Nhân viên
Đánh giá, dự báo các tác động tới hệ thống thủy văn khu vực và đề xuất các biện pháp giảm thiểu
4 Nguyễn Thị Ánh Nguyệt
Th.S Khoa học môi trường/ Nhân viên
Dự báo, đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị, thi công và đề xuất biện pháp giảm thiểu tương ứng
5 Trần Quang Hiếu Th.S Kỹ thuật môi trường/ Nhân viên
Đề xuất biện pháp phòng ngừa, ứng phó các rủi ro, sự cố trong giai đoạn thi công và vận hành
III Chuyên gia hỗ trợ: Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam
1 Ngô Trà Mai PGS.TS Bảo vệ TNTN và Môi trường Chuyên gia, hỗ trợ quá trình lập báo cáo
Trang 294 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM 4.1 Các phương pháp ĐTM
(1) Phương pháp đánh giá nhanh
Phương pháp đánh giá nhanh (Rapid Assessment Method) do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ban hành năm 1993 Cơ sở của phương pháp đánh giá nhanh là dựa vào bản chất nguyên liệu, công nghệ, quy luật của các quá trình trong tự nhiên và kinh nghiệm để định mức tải lượng ô nhiễm
Ở Việt Nam, phương pháp này được giới thiệu và ứng dụng trong nhiều nghiên cứu ESMP, thực hiện tương đối chính xác việc tính thải lượng ô nhiễm trong điều kiện hạn chế về thiết bị đo đạc, phân tích Trong báo cáo này, các hệ số tải lượng ô nhiễm lấy theo tài liệu hướng dẫn Assessment Of Sources Of Air, Water and Land Pollution - Part one: Rapid Inventory Techniques in Environmental Pollution, WHO, Geneva, 1993
Phương pháp đánh giá nhanh được sử dụng tại Chương 3 Đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng
(Áp dụng trong các dự báo thiếu cơ sở tính toán hoặc chưa có số liệu tham khảo)
(2) Phương pháp liệt kê
Được sử dụng khá phổ biến và mang lại nhiều kết quả khả quan do có nhiều ưu điểm như trình bày cách tiếp cận rõ ràng, cung cấp tính hệ thống trong suốt quá trình phân tích và đánh giá hệ thống Bao gồm 2 loại chính:
+ Bảng liệt kê mô tả: Phương pháp này liệt kê các thành phần môi trường cần nghiên cứu cùng với các thông tin về đo đạc, dự đoán, đánh giá;
+ Bảng liệt kê đơn giản: Phương pháp này liệt kê các thành phần môi trường cần nghiên cứu có khả năng bị tác động
Phương pháp liệt kê cũng được sử dụng ở hầu hết các chương của báo cáo, từ việc liệt kê các hạng mục công trình, liệt kê các số liệu môi trường nền, liệt kê các nguồn, đối tượng, tác động môi trường, liệt kê các biện pháp giảm thiểu, liệt kê các đơn vị liên quan, liệt kê các cuộc tham vấn và kết quả tham vấn cộng đồng
(Áp dụng ở các chương 1, 2, 3 của báo cáo)
Trang 304.2 Các phương pháp khác
(1) Phương pháp điều tra khảo sát thực địa
Khảo sát hiện trường là điều bắt buộc khi thực hiện lập báo cáo ĐTM để xác định hiện trạng khu vực thực hiện Dự án, các đối tượng lân cận có liên quan, khảo sát để chọn lựa vị trí lấy mẫu, khảo sát hiện trạng cấp nước, thoát nước, cấp điện cho Dự án Phương pháp này được sử dụng chủ yếu trong giai đoạn tiền xây dựng nhằm xác định các yếu tố gây ô nhiễm, xác định hiện trạng môi trường nền và vị trí nhạy cảm môi trường, các tác động tích lũy từ các dự án khác trên địa bàn
(Áp dụng ở chương 1 và chương 2 của báo cáo)
(2) Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu hiện trạng
Việc lấy mẫu và phân tích các mẫu của các thành phần môi trường (đất, nước, không khí) để xác định và đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nền tại khu vực triển khai Dự án Sau khi khảo sát hiện trường, chương trình lấy mẫu và phân tích mẫu được lập ra với các nội dung chính như: vị trí lấy mẫu, thông số đo đạc và phân tích, nhân lực, thiết bị và dụng cụ cần thiết, thời gian thực hiện, kế hoạch bảo quản mẫu, kế hoạch phân tích Từ kết quả phân tích đưa ra đánh giá, nhận định về chất lượng môi trường nền của khu vực nhằm có các giải pháp tương ứng trong quá trình thi công xây dựng và vận hành Dự án
Quá trình lấy mẫu, đo đạc và phân tích môi trường nền khu vực Dự án do Công ty TNHH Khoa học Công nghệ và phân tích môi trường Phương Nam thực hiện, đ được Bộ TNMT cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường số hiệu VIMCERTS 039 (đính kèm Phụ lục III Báo cáo)
(Áp dụng ở chương 2 của báo cáo)
(3) Phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh là đánh giá chất lượng môi trường, chất lượng dòng thải, tải lượng ô nhiễm trên cơ sở so sánh với các Quy chuẩn, tiêu chuẩn môi trường liên quan, các quy chuẩn của Bộ Y tế cũng như những đề tài nghiên cứu và thực nghiệm có liên quan Phương pháp so sánh được sử dụng ở hầu hết các chương của báo cáo, được sử dụng xuyên suốt toàn bộ báo
(Áp dụng ở chương 2 và chương 3 của báo cáo)
Trang 31(4) Phương pháp kế thừa và tổng hợp, phân tích thông tin, dữ liệu
Phương pháp này nhằm xác định, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ở khu vực thực hiện dự án thông qua các số liệu, thông tin thu thập được từ các nguồn khác nhau như: Niên giám thống kê, báo cáo tình hình kinh tế - xã hội khu vực, hiện trạng môi trường khu vực và kế thừa các số liệu của KCN Mỹ Phước 3 Đồng thời, kế thừa các nghiên cứu và báo cáo đ có là thực sự cần thiết
Phương pháp này được sử dụng ở hầu hết các chương của báo cáo, từ việc tổng hợp thông tin, các cuộc khảo sát thực địa, tham vấn cộng đồng đến việc xử lý thông tin về hiện trạng môi trường, các nguồn gây tác động Ngoài ra, báo cáo kế thừa các công thức tính toán, các phương pháp và các biện pháp từ những báo cáo tương tự hoặc những nghiên cứu tương tự khác
(Áp dụng ở chương 2 và chương 3 của báo cáo)
(5) Phương pháp tham vấn cổng thông tin điện tử và đơn vị quản lý hạ tầng KCN, ban quản lý các KCN Bình Dương
Phương pháp này sử dụng trong quá trình tham vấn trên trang thông tin điện tử của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Tổng Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghiệp – CTCP (Becamex IDC Corp) đơn vị chủ hạ tầng, vận hành trạm xử lý nước thải KCN Mỹ Phước 3 và Ban Quản lý các KCN Bình Dương để thu thập các thông tin cần thiết cho việc lập báo cáo ĐTM của dự án Trên cơ sở các ý kiến đóng góp của các tổ chức/cá nhân, tổng hợp những ý kiến phản hồi về dự án để tiếp thu, chỉnh sửa báo cáo
(Áp dụng chương 6 của báo cáo)
(6) Phương pháp xin ý kiến chuyên gia, nhà khoa học:
Sử dụng phương pháp chuyên gia để thu thập và xử lý những đánh giá, dự báo bằng cách tập hợp và xin ý kiến chuyên gia thuộc lĩnh vực hẹp có liên quan đến nội dung của báo cáo Báo cáo đ xin ý kiến của 03 chuyên gia trong các lĩnh vực liên quan Từ đó tiếp thu và hoàn thiện báo cáo theo các ý kiến nhận xét góp ý Chi tiết các nhận xét được đính kèm Phụ lục II báo cáo
(Áp dụng chương 3 của báo cáo)
(7) Phương pháp bản đồ:
Trang 32Phương pháp sử dụng bản đồ đơn giản mô phỏng các đối tượng xung quanh dự án, các vị trí quan trắc và giám sát môi trường trên nền Dự án Ngoài ra còn thể hiện sơ đồ
tổng mặt bằng để có cái nhìn tổng quan về Dự án
5 TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO ĐTM 5.1 Thông tin về dự án
5.1.1 Thông tin chung về dự án
- Tên Dự án: “Nhà máy Công ty TNHH Tricore Industries Việt Nam”, sản xuất các loại bóng đèn, trang thiết bị chiếu sáng và linh phụ kiện liên quan - công suất 990.000 bộ/năm
- Địa điểm thực hiện Dự án Lô B_4B7_CN, KCN Mỹ Phước 3, phường Thới Hòa, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương
- Chủ dự án: Công ty TNHH Tricore Industries Việt Nam
5.1.2 Phạm vi, quy mô, công suất của dự án
*) Diện tích: Toàn bộ diện tích Dự án 10.000 m2 *) Quy mô công suất Dự án:
- Công ty đăng ký sản xuất 4 loại bóng đèn chiếu sáng và linh phụ kiện liên quan gồm đèn gắn tường, đèn treo trần, đén ốp tường và các loại đèn khác với tổng công suất là 990.000 sản phẩm/năm, tương đương 955.5 tấn sản phẩm/năm (Bảng 1.2) Trước mắt 1-2 năm đầu, toàn bộ sản phẩm được xuất khẩu sang thị trường Mỹ và Canada Nếu kinh doanh thuận lợi thì sau đó sản phẩm sẽ được tiêu thụ trong nước với tỷ lệ 30 , và xuất khẩu 70
Bảng 1 1 ản ph m và công suất sản ph m của dự án
Trang 33STT Sản phẩm Công suất đăng ký
(Nguồn: Công ty TNHH Tricore Industries Việt Nam, 2024)
- Quy mô lao động: khoảng 95 người trong giai đoạn hoạt động ổn định
5.1.3 Công nghệ sản xuất của dự án
Do quy trình công nghệ sản xuất của 04 loại sản phẩm: đèn gắn tường, đèn treo trần, đèn ốp trần và các loại đèn khác của dự án đều giống nhau và có thể thực hiện chung trên cùng một hệ thống các máy móc thiết bị Cho nên, Dự án chỉ đầu tư một dây chuyền công nghệ sản xuất cho 4 loại sản phẩm với quy trình được trình bày tại Mục 1.4, Chương 1
5.1.4 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án
+ Kho chất thải sinh hoạt (4 m2)
+ Kho chất thải rắn thông thường (10 m2) + Kho chất thải nguy hại (10 m2)
+ Trạm XLNT (xây ngầm) + Hệ thống xử lý khí thải
*) Hoạt động của dự án
- Xây dựng các hạng mục công trình của Dự án
- Vận hành Dự án với tổng công suất là 990.000 bộ/năm
Trang 345.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường
5.2.1 Giai đoạn thi công xây dựng
- Hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu - Hoạt động của máy móc thi công - Hoạt động thi công xây dựng
- Hoạt động sinh hoạt của công nhân thi công
5.2.2 Giai đoạn vận hành
Giai đoạn vận hành: bao gồm việc vận hành toàn bộ các công trình chính, phụ trợ và bảo vệ môi trường của Dự án
5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án
5.3.1 Giai đoạn thi công xây dựng Dự án
- Bụi, khí thải phát sinh từ quá trình đào đắp; hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu phục vụ thi công Dự án: thành phần gồm TSP, SO2, NO2, CO
- Nước thải sinh hoạt từ CBCNV tham gia thi công, nước thải thi công từ hoạt động đào móng các hạng mục công trình của Dự án;
- CTR sinh hoạt, CTR thi công xây dựng, CTNH của Dự án; - Tiếng ồn, độ rung: từ máy móc, thiết bị thi công
5.3.2 Giai đoạn vận hành Dự án
*) Bụi, khí thải:
- Bụi, khí thải từ các phương tiện giao thông của CBCNV; từ hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu Thành phần gồm TSP, SO2, NO2, CO
- Bụi, khí thải từ hoạt động sản xuất của Dự án: Bụi kim loại: 4,27 kg/ngày; NOx:
487,5 mg/m3; bụi sơn : 0,47 kg/h ; CH5CH3: 0,41 kg/h
*) Nước thải:
- Nước thải sinh hoạt: Phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của 95 CBCNV với lưu lượng khoảng 4,3 m3/ngày đêm Thành phần ô nhiễm chính: chất rắn lơ lửng (TSS), chất hữu cơ (BOD5, COD), các chất dinh dưỡng (N, P) và các vi sinh vật gây bệnh
- Nước thải sản xuất: Ước tính lượng nước thải sản xuất khoảng 11,5 m3/ngày
Trang 35Thành phần ô nhiễm chính: chất rắn lơ lửng (TSS), chất hữu cơ (BOD5, COD), sắt - Nước mưa chảy tràn: Ước tính lượng mưa lớn nhất khoảng 0,00142 m3/s Thành phần ô nhiễm chính: chất rắn lơ lửng (TSS), chất hữu cơ (BOD5, COD), các chất dinh dưỡng (N, P), dầu mỡ thải
*) CTR:
- CTR sinh hoạt: Phát sinh từ hoạt động của 95 CBCNV tham gia vận hành với khối lượng khoảng 61,75 kg/ngày Thành phần gồm: thức ăn thừa, vỏ hoa quả, túi nilon, bao bì giấy, vỏ lon, chai nhựa,
- CTR công nghiệp thông thường: Vỏ hộp kem hàn, Thùng bìa carton, Các loại giấy, bìa; Găng tay khẩu trang không dính hóa chất; Các loại vỏ hộp nhựa; Linh kiện lỗi hỏng không chứa thành phần nguy hại với tổng khối lượng 71,792 kg/năm
- CTNH: tổng lượng CTNH phát sinh khoảng 10.914,13 kg/năm
*) Tiếng ồn, độ rung: Nguồn phát sinh từ MBA và máy phát điện
5.4 Các công trình và biện pháp BVMT của dự án 5.4.1 Giai đoạn thi công xây dựng
*) Biện pháp giảm thiểu bụi, khí thải:
- Xe ô tô vận chuyển chở đúng trọng tải, vận tốc quy định, đóng kín thùng xe - Tránh vận chuyển vào các giờ cao điểm
*) Biện pháp giảm thiểu CTR:
- CTR sinh hoạt: bố trí 02 thùng dung tích 30 lít/thùng đặt gần vị trí 02 nhà vệ sinh di động và 02 thùng dung tích 60 lít/thùng đặt tại khu vực phục vụ cho công nhân nghỉ ngơi trong quá trình làm việc; thu gom, vận chuyển và xử lý với tần suất 1 lần/ngày
- CTR xây dựng: Phân loại và thu gom chất thải vào khoảng 05 thùng chứa dung tích 120 lít, tập trung tại 01 vị trí phía Tây Nam khu vực thi công
- CTNH: Phân loại và lưu giữ từng loại CTNH vào 04 thùng chứa riêng dung tích 120 lít, có dán mác, nắp đậy Thực hiện lưu chứa tại kho chứa CTNH tạm của giai đoạn thi công đáp ứng đúng theo quy định
*) Biện pháp giảm thiểu tới môi trường nước:
- Nước thải sinh hoạt:
Chủ dự án bố trí 02 nhà vệ sinh di động 2 ngăn và thuê đơn vị có chức năng thu
Trang 36gom định kỳ 1 lần/ngày
- Nước thải thi công Dự án: bố trí 01 hố lắng kích thước: Dài x rộng x sâu = 1,5x1x1m Nước thải phát sinh được bơm dẫn lên hố lắng để lắng cặn, sau đó sẽ thoát ra hệ thống thoát nước của KCN Mỹ Phước 3
- Nước mưa chảy tràn của Dự án:
Thu gom theo hệ thống r nh thoát tạm dẫn về hố ga và cống thoát nước mưa của KCN Mỹ Phước 3
5.4.2 Giai đoạn vận hành
*) Biện pháp giảm thiểu bụi, khí thải:
- Bụi, khí thải từ phương tiện đi lại của CBCNV và phương tiện vận chuyển nguyên liệu: bố trí b i đỗ xe, trồng cây xanh, vệ sinh môi trường quét dọn sân đường nội bộ,…
- Bụi, khí thải từ hoạt động sản xuất của Dự án
*) Biện pháp giảm thiểu nước thải: Được xử lý qua hệ thống XLNT công suất 14
m3/ngày đêm trước khi đấu nối vào hệ thống thoát nước thải của KCN Mỹ Phước 3
*) Biện pháp giảm thiểu CTR:
+ Toàn bộ CTR sinh hoạt được thu gom về các thùng chứa của Dự án và ký hợp đồng với đơn vị chức năng thu gom xử lý
+ CTR công nghiệp thông thường: Thu gom về ngăn chứa CTR thông thường và ký hợp đồng với đơn vị chức năng thu gom, xử lý
+ CTNH: Thu gom về ngăn chứa CTNH của Dự án và ký hợp đồng với đơn vị chức năng thu gom xử lý
*) Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung:
- Bố trí móng MBA theo thiết kế
- Trang bị nút bịt tai cho công nhân làm việc gần nguồn ồn, độ rung
5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án
5.5.1 Quan trắc, giám sát môi trường giai đoạn thi công xây dựng
Dự án bố trí nhà vệ sinh di động phục vụ sinh hoạt của CBCNV thi công và định kỳ thuê đơn vị có chức năng thu gom, không xả thải ra môi trường Do đó Dự án không tiến hành giám sát chất lượng nước thải sinh hoạt trong giai đoạn thi công
Trang 37- Giám sát CTRSH, CTR thông thường, CTNH
+ Vị trí giám sát: Tại các khu vực phát sinh như lán trại của công nhân, khu vực thi công Dự án và các kho lưu chứa chất thải
+ Nội dung: Phân định, phân loại các loại CTR và CTNH phát sinh như thành phần, trạng thái, đặc tính, khối lượng
+ Tần suất giám sát: thường xuyên trong suốt quá trình thi công Dự án với tần suất 1 lần/ngày
5.5.2 Quan trắc, giám sát môi trường giai đoạn vận hành (1) Giám sát môi trường nước
Nước thải sau xử lý sơ bộ trong từng giai đoạn của Dự án đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải của KCN và dẫn về trạm XLNT tập trung của KCN Mỹ Phước 3 để tiếp tục xử lý trước khi thải ra môi trường
Căn cứ theo Khoản 2, Điều 97, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, Dự án không thuộc đối tượng phải quan trắc nước thải định kỳ, quan trắc nước thải tự động, liên tục
(2) Giám sát khí thải
Giám sát khí thải
HTXL tháp hấp thụ hơi hóa chất từ công đoạn xử lý bề mặt
Vị trí giám sát: 01 mẫu tại ống thải của HTXL tháp hấp thụ hơi hóa chất
Thông số quan trắc: Lưu lượng, HNO3
Tần suất quan trắc: 06 tháng/lần
Quy chuẩn so sánh: QCVN 19:2009/BTNMT (Giá trị giới hạn B, kp = 1, kv=1)
HTXL bụi sơn từ công đoạn sơn tĩnh điện
Vị trí giám sát: 01 mẫu tại ống thải của HTXL bụi sơn tĩnh điện
Thông số quan trắc: Lưu lượng, bụi sơn
Tần suất quan trắc: 06 tháng/lần
Quy chuẩn so sánh: QCVN 19:2009/BTNMT (Giá trị giới hạn B, kp = 1, kv=1)
HTXL bụi sơn và hơi dung môi từ công đoạn sơn
Trang 38 Vị trí giám sát: 01 mẫu tại ống thải của HTXL bụi sơn và hơi dung môi
Thông số quan trắc: Lưu lượng, bụi sơn, n-propyl Acetat, Methyl Acetat
Tần suất quan trắc: 06 tháng/lần
Quy chuẩn so sánh: QCVN 19:2009/BTNMT (Giá trị giới hạn B, kp = 1, kv=1)
(3) Giám sát CTR thông thường và CTNH
Trong từng giai đoạn vận hành Dự án sẽ thực hiệ giám sát CTR như sau:
- Thực hiện phân định, phân loại các loại CTR sinh hoạt, CTR công nghiệp thông
(4) Giám sát an toàn lao động
- Nội dung: Giám sát việc thực hiện nội quy an toàn, ý thức chấp hành nội quy của công nhân trong suốt quá tình làm việc tại Nhà máy Lập sổ nhật ký an toàn lao động và ghi đầy đủ tình hình sự cố, tai nạn và biện pháp ứng phó, khắc phục, xử lý
- Vị trí giám sát: Tại các khu vực làm việc trong Nhà máy - Tần suất: Liên tục trong giai đoạn vận hành
Trang 39CHƯƠNG I THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 1.1 THÔNG TIN CHUNG CỦA DỰ ÁN
1.1.1 Tên dự án
Nhà máy Công ty TNHH Tricore Industries Việt Nam sản xuất các loại bóng đèn, trang thiết bị chiếu sáng và linh phụ kiện liên quan - công suất 990.000 bộ/năm
1.1.2 Chủ dự án
- Chủ dự án: Công ty TNHH Tricore Industries Việt Nam
- Địa chỉ liên hệ: Lô B_4B7_CN, KCN Mỹ Phước 3, phường Thới Hòa, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương
- Đại diện theo pháp luật: Ông ZHANG QIANG - Chức vụ: Tổng Giám đốc
- Tiến độ thực hiện Dự án gồm:
+ Cải tạo nhà xưởng và một số hạng mục phụ trợ; lắp đặt một số máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất: tháng 4/2024
+ Sản xuất thử nghiệm, chứng nhận sản phẩm và dây chuyền: Tháng 5/2024 + Vận hành chính thức: Tháng 5- tháng 6/2024
1.1.3 Vị trí địa lý của Dự án
Dự án “Nhà máy Công ty TNHH Tricore Industries Việt Nam” được thực hiện tại Lô B_4B7_CN, KCN Mỹ Phước 3, phường Thới Hòa, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương với tổng diện tích là 10.000 m2 (83,33m x 120m)
Ranh giới khu đất thực hiện Dự án như sau:
- Phía Đông giáp: Công ty TNHH Chuubu Kougyou Việt Nam - Phía Tây giáp: Công ty Cổ phần Đầu tư Hưng Phước
- Phía Nam giáp: Công ty TNHH Danu Sài Gòn
- Phía Bắc giáp: Đường NE5B, tiếp đến là Công ty TNHH Namkyung Vina
Trang 40Bảng 1 2 Tọa độ khép góc ranh giới Dự án