Trước tình trạng báo động ô nhiễm không khí hiện nay, xe điện đang dần trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hiện đại, xe điện được xem là giải pháp giúp giảm thiểu ô nhiễm, tiếng ồn, khói bụi, thân thiện với môi trường và sức khỏe con người. Tuy nhiên, tại Việt Nam hệ thống tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) và quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN) về xe điện đã có nhưng chưa bắt kịp được những phát sinh, thay đổi trong xu hướng sử dụng thực tiễn. Vì vậy để đảm bảo sự phát triển mạnh mẽ và bền vững của ngành công nghiệp xe điện, việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn quốc gia và quy chuẩn kỹ thuật quốc gia là vô cùng quan trọng, nó góp phần tạo nên hàng rào kỹ thuật để kiểm soát, ngăn chặn các loại xe có chất lượng thấp có thể xâm nhập vào Việt Nam. Để giải đáp các vấn đề được về thực trạng, phân tích xu hướng phát triển và đưa ra các giải pháp để đóng góp vào việc nâng cao chất lượng và hiệu quả của hệ thống tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xe điện tại Việt Nam. Vì vậy nhóm 9 quyết định nghiên cứu đề tài thảo luận “Phân tích thực trạng hệ thống tiêu chuẩn và quy chuẩn của Việt Nam về xe điện và phân tích xu hướng phát triển” để làm rõ vấn đề này.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
————
BÀI THẢO LUẬN MÔN: KHOA HỌC HÀNG HÓA
VÀ QUY CHUẨN CỦA VIỆT NAM VỀ XE ĐIỆN VÀ PHÂN TÍCH
Trang 2MỤC LỤC
A Mở đầu 3
B Nội dung 4
Chương 1: Cơ cở lý luận 4
1.1 Tiêu chuẩn 4
1.1.1 Khái niệm tiêu chuẩn, tiêu chuẩn hoá 4
1.1.2 Nguyên tắc 4
1.1.3 Đối tượng 5
1.1.4 Hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật và các loại tiêu chuẩn kỹ thuật 6
1.1.5 Mục đích của tiêu chuẩn hoá 6
1.2 Quy chuẩn 7
1.2.1 Khái niệm 7
1.2.2 Hệ thống quy chuẩn kỹ thuật và các loại quy chuẩn kỹ thuật 7
Chuơng 2: Thực trạng hệ thống tiêu chuẩn và quy chuẩn của Việt Nam 9
2.1 Ưu điểm 10
2.2 Hạn chế 11
Chương 3: Xu hướng phát triển của hệ thống tiêu chuẩn và quy chuẩn Việt Nam 12
3.1 Xu hướng hài hòa với hệ thống tiêu chuẩn và quy chuẩn trong khu vực và trên thế giới 12
3.2 Xu hướng phát triển các yêu cầu về kỹ thuật cho các loại xe thuần điện 12
3.3 Ưu tiên phát triển các TCVN và QCVN về hệ thống trạm sạc xe điện 13
3.4 Mở rộng phạm vi Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với xe ô tô điện 14
3.5 Ban hành quy chuẩn kỹ thuật về tái chế pin sau sử dụng 15
Chương 4: Giải pháp phát triển hệ thống TCVN và QCVN 15
1.Tăng cường xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) và quy chuẩn quốc gia (QCVN) mới về xe điện, đặc biệt là về an toàn, chất lượng, hiệu suất và bảo vệ môi trường 15
Trang 32.Hài hòa hệ thống TCVN và QCVN về xe điện với các tiêu chuẩn quốc tế và khu vực, đồng thời tham gia vào các hoạt động hợp tác và trao đổi kinh nghiệm về tiêu
chuẩn với các nước khác 16
3 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm về chất lượng và an toàn của xe điện, đồng thời nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các nhà sản xuất, lắp ráp, nhập khẩu và sử dụng xe điện 17
4.Khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước nghiên cứu, phát triển và ứng dụng các công nghệ mới, tiên tiến và thân thiện với môi trường trong sản xuất và lắp ráp xe điện 17
5.Nâng cao nhận thức của người dân về xe điện 18
C.Kết luận 19
Tài liệu tham khảo 19
Trang 4A Mở đầu
Trước tình trạng báo động ô nhiễm không khí hiện nay, xe điện đang dần trởthành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hiện đại, xe điện được xem là giảipháp giúp giảm thiểu ô nhiễm, tiếng ồn, khói bụi, thân thiện với môi trường và sứckhỏe con người Tuy nhiên, tại Việt Nam hệ thống tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) và quychuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN) về xe điện đã có nhưng chưa bắt kịp được nhữngphát sinh, thay đổi trong xu hướng sử dụng thực tiễn
Vì vậy để đảm bảo sự phát triển mạnh mẽ và bền vững của ngành công nghiệp xeđiện, việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn quốc gia và quy chuẩn kỹ thuậtquốc gia là vô cùng quan trọng, nó góp phần tạo nên hàng rào kỹ thuật để kiểm soát,ngăn chặn các loại xe có chất lượng thấp có thể xâm nhập vào Việt Nam Để giải đápcác vấn đề được về thực trạng, phân tích xu hướng phát triển và đưa ra các giải pháp
để đóng góp vào việc nâng cao chất lượng và hiệu quả của hệ thống tiêu chuẩn quốcgia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xe điện tại Việt Nam Vì vậy nhóm 9 quyết địnhnghiên cứu đề tài thảo luận “Phân tích thực trạng hệ thống tiêu chuẩn và quy chuẩncủa Việt Nam về xe điện và phân tích xu hướng phát triển” để làm rõ vấn đề này
Trang 5B Nội dung Chương 1: Cơ cở lý luận
1.1 Tiêu chuẩn
1.1.1 Khái niệm tiêu chuẩn, tiêu chuẩn hoá
Tiêu chuẩn là tài liệu được thiết lập bằng cách thỏa thuận và do một cơ quan đượcthừa nhận phê duyệt nhằm cung cấp những quy tắc, hướng dẫn hoặc đặc tính cho cáchoạt động hoặc kết quả hoạt động để sử dụng chung và lặp đi lặp lại nhằm đạt đượcmức độ trật tự tối ưu trong một khung cảnh nhất định (theo ISO)
Tiêu chuẩn là quy định về đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý dùng làm chuẩn đểphân loại, đánh giá sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường và các đốitượng khác trong hoạt động kinh tế - xã hội nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả củacác đối tượng này
Tiêu chuẩn hóa: Là một hoạt động thiết lập các điều khoản để sử dụng chung vàlập đi lập lại đối với những vấn đề thực tế hoặc tiền ẩn, nhằm đạt mức độ trật tự tối ưutrong một khung cảnh nhất định
1.1.2 Nguyên tắc
Để hoạt động tiêu chuẩn hóa được tiến hành một cách hiệu quả cần tuân thủ một sốnguyên tắc chính như sau:
Nguyên tắc 1: Đơn giản hóa
Tiêu chuẩn hóa trước hết là đơn giản hóa, có nghĩa là loại trừ những sự quá đadạng không cần thiết Trong sản xuất đó là việc loại bỏ các kiểu loại, kích cỡ khôngcần thiết chỉ giữ lại những gì cần thiết và có lợi cho sức mạnh và tương lai
Nguyên tắc 2: Thoả thuận
Tiêu chuẩn hóa là một hoạt động đòi hỏi phải có sự tham gia, hợp tác bình đẳngcủa tất cả các bên có liên quan Nói chung, khi tiến hành công tác tiêu chuẩn hóa,phóng sự dung hòa quyền lợi của các bên
Nguyên tắc 3: Áp dụng
Tiêu chuẩn hóa gồm hai mảng công việc chính là xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn
vì vậy phải làm sao cho các tiêu chuẩn áp dụng được, có như vậy tiêu chuẩn hoa mớiđem lại hiệu quả Bất cứ một cơ quan, tổ chức tiêu chuẩn hoá nào nếu chỉ chú ý đếnviệc ban hành tiêu chuẩn mà không chú ý đến áp dụng tiêu chuẩn, thì hoạt động tiêuchuẩn hóa sẽ không đem lại hiệu quả mong muốn
Trang 6 Nguyên tắc 4: Quyết định, thống nhất
Việc xây dựng và ban hành tiêu chuẩn không phải lúc nào cũng đảm bảo được nó
là một giải pháp tuyệt đối ưu việt Trong nhiều trường hợp các tiêu chuẩn được xuấtphát từ các yêu cầu thực tế, không thể chờ đợi có sự nhất trí tuyệt đối, hoàn hảo Lúc
đó giải pháp của tiêu chuẩn là giải pháp đưa ra các quyết định để thống nhất thực hiện
Nguyên tắc 5: Đổi mới
Tiêu chuẩn hóa là một giải pháp tối ưu trong một khung cảnh nhất định cho nêncác tiêu chuẩn phải luôn luôn xem xét lại cho phù hợp với khung cảnh luôn thay đổi.Trong thực tế tiêu chuẩn phải được xem xét nghiên cứu và soát xét lại một cách định
kỳ hay bất cứ lúc nào nếu thấy cần thiết
Nguyên tắc 6: Đồng bộ
Công tác tiêu chuẩn hóa phải tiến hành một cách đồng bộ Trong khi xây dựngtiêu chuẩn cần xem xét sự đồng bộ giữa các loại tiêu chuẩn, các cấp tiêu chuẩn, các đốitượng tiêu chuẩn có liên quan Ngoài ra phải suy nghĩ đến sự đồng bộ của khâu xâydựng và áp dụng tiêu chuẩn
1.1.3 Đối tượng
Đối tượng của tiêu chuẩn hóa là các chủ đề của tiêu chuẩn Chủ đề tiêu chuẩn hóa
có thể là sản phẩm (viên gạch, Bulông, bánh răng, đường ống), nguyên vật liệu (than,sắt thép, xi măng, cát, sỏi…), máy móc thiết bị (động cơ ô tô, động cơ điện, máy bơm,máy nén khí…)
Đối tượng của tiêu chuẩn có thể là một quá trình (ví dụ: Phương pháp xác địnhnhiệt lượng của than đá…), cũng có thể là những đối tượng không phải sản phẩm (đơn
vị đo lường, ký hiệu các nguyên tố hóa học, ký hiệu toán học, dấu hiệu chỉ đường…)
Trang 7Nội dung một tiêu chuẩn có thể quy định về một đối tượng, cũng có thể quy địnhmột vài khía cạnh của một đối tượng Tên của tiêu chuẩn đã phản ánh đối tượng củatiêu chuẩn.
1.1.4 Hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật và các loại tiêu chuẩn kỹ thuật
a Hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam
Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 1/12007 của Việt Nam:
Tiêu chuẩn quốc gia (TCVN): Tiêu chuẩn Việt Nam là văn bản kỹ thuật được xây
dựng do yêu cầu quản lý nhà nước về chất lượng và thương mại, được áp dụng thốngnhất trong phạm vi cả nước, do bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ chỉ đạo xâydựng và ban hành
Tiêu chuẩn cơ sở (TCCS): Tiêu chuẩn cơ sở là quy định về đặc tính, yêu cầu kỹ
thuật lập đi lập lại đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình và đối tượng kháccủa cơ sở do lãnh đạo cơ sở tổ chức xây dựng và công bố để bắt buộc áp dụng trongcác hoạt động của cơ sở
b Các loại tiêu chuẩn
Tiêu chuẩn cơ bản: Quy định những đặc tính, yêu cầu áp dụng chung cho một phạm
vi rộng (những tiêu chuẩn sử dụng chung cho nhiều ngành, nhiều lĩnh vực) hoặc chođựng các quy định chung trong một lĩnh vực cụ thể
Tiêu chuẩn thuật ngữ: Quy định tên gọi, định nghĩa đối với đối tượng của hoạt độngtrong lĩnh vực tiêu chuẩn
Tiêu chuẩn yêu cầu kỹ thuật: Quy định về mức, chi tiêu, yêu cầu đối với đối tượngcủa hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn
Tiêu chuẩn phương pháp thử: Quy định phương pháp lấy mẫu, phương pháp đo,phương pháp xác định, phương pháp phân tích, phương pháp kiểm tra, phương phápkhảo nghiệm, phương pháp giám định các mức, chỉ điêu, yêu cầu đối với đối tượngcủa hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn
Tiêu chuẩn ghi nhãn, bao gói, vận chuyển và bảo quản: Quy định các yêu cầu về vớinhãn, bao gói, vận chuyển và bảo quản sản phẩm hàng hóa
1.1.5 Mục đích của tiêu chuẩn hoá
Tạo thuận lợi cho trao đổi thông tin (thông hiểu): Phục vụ cho mục đích này là
những tiêu chuẩn định nghĩa, các thuật ngữ, quy định các ký hiệu, dấu hiệu để dùng
Trang 8chung Ví dụ kiểu ký hiệu toán học, nguyên tố hóa học, ký hiệu tượng trưng cho các
bộ phận, chi tiết trên bản vẽ, ký hiệu vật liệu…
Đơn giản hóa, thống nhất hóa tạo thuận lợi phân công, hợp tác sản xuất, tăng năng suất lao động, thuận tiện khi sử dụng, sửa chữa (kinh tế): Phục vụ cho mục đích
này là các tiêu chuẩn về các chi tiết vật liệu tình hình như bu lông, đai ốc, vít, đinh tán,thép định hình (I, U, L, T), động cơ, hộp đổi tốc, bánh răng, đai truyền các kích thướclắp ráp: bóng đèn - đuôi đèn, máy ảnh - ống kính, độ bắt sáng của phim ảnh…
Đảm bảo vệ sinh, an toàn cho người sử dụng, người tiêu dùng: Phục vụ cho mục
đích này là các tiêu chuẩn về môi trường nước, không khí, tiếng ồn, tiêu chuẩn vệ sinhthực phẩm, an toàn cho sản phẩm, thiết bị (bàn là, bếp điện, máy giặt, thang máy, dụng
cụ bảo hộ lao động: kính, găng, ủng, mặt nạ phòng độc) Các tiêu chuẩn loại nàythường là bắt buộc theo các văn bản pháp luật tương ứng
Thúc đẩy thương mại toàn cầu: Việc hòa nhập tiêu chuẩn giữa các nước xuất khẩu
và nhập khẩu tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại toàn cầu trao đổi hàng hóa sảnphẩm, trao đổi thông tin
1.2 Quy chuẩn
1.2.1 Khái niệm
Quy chuẩn kỹ thuật là quy định về mức giới hạn của các đặc tính kỹ thuật, yêu cầuquản lý mà sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quy trình, môi trường và các đối tượng kháctrong hoạt động kinh tế - xã hội phải tuân thủ để đảm bảo an toàn, vệ sinh, sức khỏecủa con người; bảo vệ động vật, thực vật, môi trường, bảo vệ lợi ích và an ninh quốcgia, quyền lợi của người tiêu dùng và các yêu cầu thiết yếu khác
Theo điều 1 phụ lục 1 của hiệp định về hàng giao kỹ thuật trong thương mại củaWTO “Quy định kỹ thuật là tài liệu chứa đựng đặc tính của sản phẩm hoặc quy trình
và phương pháp sản xuất có liên quan, gồm các quy định về hành chính được áp dụngmột cách bắt buộc Chúng có thể bao gồm tất cả hoặc chỉ liên quan riêng đến thuật ngữchuyên môn các biểu tượng, yêu cầu về bao bì, mã hiệu hoặc nhãn hàng được áp dụngcho sản phẩm, quy trình hoặc phương pháp sản xuất”
1.2.2 Hệ thống quy chuẩn kỹ thuật và các loại quy chuẩn kỹ thuật
a) Hệ thống quy chuẩn kỹ thuật
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: QCVN
Quy chuẩn kĩ thuật địa phương: QCĐP
Trang 9b) Các loại quy chuẩn kỹ thuật
Quy chuẩn kỹ thuật chung bao gồm các quy định về kỹ thuật và quản lý áp dụngcho một lĩnh vực quản lý hoặc một nhóm sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình
Quy chuẩn kỹ thuật an toàn bao gồm:
Các quy định về mức, chỉ tiêu, yêu cầu liên quan đến an toàn sinh học, antoàn cháy nổ, an toàn cơ học, an toàn công nghiệp, an toàn xây dựng, an toànnhiệt, an toàn hóa học, an toàn điện, an toàn thiết bị y tế, tương thích điện từtrường, an toàn bức xạ và hạt nhân
Các quy định về mức, chỉ tiêu, yêu cầu liên quan đến an toàn vệ sinh thựcphẩm, an toàn dược phẩm, mỹ phẩm đối với sức khỏe con người
Các quy định về mức, chỉ tiêu, yêu cầu liên quan đến vệ sinh, an toàn thức ănchăn nuôi, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, chế phẩm sinh học
Quy chuẩn kỹ thuật dịch vụ quy định yêu cầu về an toàn, vệ sinh trong dịch vụkinh doanh, thương mại, bưu chính, viễn thông, xây dựng, giáo dục, tài chính,khoa học và công nghệ, chăm sóc sức khỏe, du lịch, giải trí, văn hóa, thể thao,vận tải, môi trường và dịch vụ trong các lịch vực khác
Chuơng 2: Thực trạng hệ thống tiêu chuẩn và quy chuẩn của Việt Nam
Hội thảo “Hạ tầng cho xe điện tại Việt Nam” chỉ ra rằng ô nhiễm môi trường từkhí thải phương tiện giao thông đang là vấn đề cấp bách toàn cầu Ở nhiều quốc gia,các dòng xe điện hóa được coi là giải pháp tiết kiệm năng lượng, giảm thiểu tình trạng
ô nhiễm không khí Nhiều nước đã đưa ra lộ trình chuyển đổi phương tiện sử dụngnhiên liệu hóa thạch sang kỷ nguyên xe xanh, xe điện, xe tự lái Việt Nam là quốc giađang phát triển, đã và đang tích cực tham gia các hiệp ước quốc tế về bảo vệ môitrường Với dân số gần 100 triệu dân, trong khi số lượng xe điện còn rất hạn chế, ViệtNam được coi là thị trường vô cùng tiềm năng cho các loại phương tiện xanh, thânthiện với môi trường
Theo báo cáo của Tổ chức Năng lượng quốc tế IEA, doanh số xe điện trên toàncầu trong năm 2023 đạt hơn 13,6 triệu xe, tăng trưởng 31% so với năm 2022 Tại ViệtNam, thị trường sản phẩm xe điện đang được đánh giá là hấp dẫn các nhà đầu tư Theo
Trang 10Cục Đăng kiểm Việt Nam, doanh số xe điện trong nước năm 2023 đạt gần 35.000 xe,tăng gần gấp 5 lần so với năm 2022 Hiệp hội Nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA)
dự báo rằng Việt Nam sẽ đạt mốc 1 triệu xe điện vào khoảng năm 2028 và 3,5 triệu xeđiện vào năm 2040
Trước sự gia tăng nhanh chóng của dòng xe điện, đòi hỏi phải có hệ thống TCVN
và QCVN đầy đủ, hài hòa với các hệ thống tiêu chuẩn trong khu vực và trên thế giới.Hiện nay, Việt Nam có khoảng 13.000 TCVN, trong đó các tiêu chuẩn về xe điện đápứng mức độ hài hòa chung với tiêu chuẩn khu vực và quốc tế là 60% Tổng số TCVNđang áp dụng cho các phương tiện cơ giới đường bộ là 260 tiêu chuẩn (ô tô: 140 tiêuchuẩn, mô tô: 102 tiêu chuẩn và xe đạp 18 tiêu chuẩn) Trong số 260 tiêu chuẩn trên,
có 39 tiêu chuẩn đang được áp dụng cho xe điện Ngoài ra, đối với trạm sạc và thiết bịliên quan có 19 TCVN Những tiêu chuẩn này được biên soạn bởi nhiều cơ quan quản
lý nhà nước, xây dựng dựa trên những tiêu chuẩn quốc tế kết hợp điều chỉnh với sựphù hợp về kinh tế và quy định pháp luật của Việt Nam
Có 4 TCVN dành riêng cho xe điện:
TCVN 11834:2017 - Xe cơ giới - Xe điện - Yêu cầu an toàn kỹ thuật và phươngpháp thử nghiệm
TCVN 11835:2017 - Xe cơ giới - Xe điện - Yêu cầu về hiệu suất và phương phápthử nghiệm
TCVN 11836:2017 - Xe cơ giới - Xe điện - Yêu cầu về khí thải và phương phápthử nghiệm
TCVN 11837:2017 - Xe cơ giới - Xe điện - Yêu cầu về tiếng ồn và phương phápthử nghiệm
Có 5 QCVN dành riêng cho xe điên, gồm:
QCVN 68/2013/BGTVT và Sửa đổi 1:2015 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xe đạpđiện
QCVN 75:2019/BGTVT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Động cơ sử dụng cho
xe đạp điện
QCVN 76: 2019/BGTVT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Ắc quy sử dụng cho xeđạp điện
QCVN 90: 2019/BGTVT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Động cơ sử dụng cho
xe mô tô, xe gắn máy điện
QCVN 91: 2019/BGTVT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Ắc quy sử dụng cho xe
mô tô, xe gắn máy điện
Có 11 TCVN dành riêng cho trạm sạc xe điện:
TCVN 11838:2017 - Xe cơ giới - Trạm sạc điện cho xe điện - Yêu cầu an toàn kỹthuật và phương pháp thử nghiệm
Trang 11 TCVN 11839:2017 - Xe cơ giới - Trạm sạc điện cho xe điện - Yêu cầu về hiệu suất
1 Đảm bảo an toàn cho người sử dụng:
Các tiêu chuẩn quy chuẩn (TCVN & QCVN) về xe điện được xây dựng phùhợp với điều kiện thực tế của Việt Nam Trong đó, các yêu cầu về an toàn kỹ thuật,hiệu suất, khí thải, tiếng ồn, v.v được quy định chặt chẽ giúp đảm bảo an toàn chongười sử dụng xe điện
2 Thúc đẩy phát triển thị trường xe điện:
Việc áp dụng các TCVN & QCVN tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh,khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh xe điện chất lượng cao
Người tiêu dùng cũng có thể yên tâm khi mua và sử dụng xe điện, góp phầnthúc đẩy phát triển thị trường xe điện tại Việt Nam Bởi trên thực tế, việc hoàn thiện hệthống TCVN và QCVN còn giúp tạo nên hàng rào kỹ thuật để kiểm soát, ngăn chặncác kiểu loại xe có chất lượng thấp xâm nhập vào Việt Nam
3 Tăng cường vị thế của Việt Nam trên thị trường quốc tế:
Việc áp dụng các TCVN & QCVN quốc tế về xe điện giúp đảm bảo và nângcao chất lượng xe điện Từ đó, giúp cải thiện năng lực cạnh tranh của ngành côngnghiệp xe điện tại Việt Nam