Thiết kế hệ dẫn động băng tải Thiết kế hệ dẫn động băng tải Thiết kế hệ dẫn động băng tải Thiết kế hệ dẫn động băng tải Thiết kế hệ dẫn động băng tải Thiết kế hệ dẫn động băng tải Thiết kế hệ dẫn động băng tải Thiết kế hệ dẫn động băng tải Thiết kế hệ dẫn động băng tải Thiết kế hệ dẫn động băng tải Thiết kế hệ dẫn động băng tải Thiết kế hệ dẫn động băng tải Thiết kế hệ dẫn động băng tải Thiết kế hệ dẫn động băng tải Thiết kế hệ dẫn động băng tải Thiết kế hệ dẫn động băng tải Thiết kế hệ dẫn động băng tải
Trang 1BỘ MÔN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY VÀ RÔ BỐT
ĐỒ ÁN MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY
BĂNG TẢI
Trang 2Ký tên ……… Ký tên ……….
Hà Nội, 5/2021
Trang 4những giúp cho sinh viên có một cái nhìn cụ thể hơn thực tế đối với các kiến thức đã đượchọc, mà nó còn là cơ sở rất quan trọng của các môn chuyên ngành sẽ được học sau này
Đề tài mà chúng em được giao là thiết kế hệ dẫn động bang tải gồm có bộ hộp giảm tốcbánh răng rụ răng nghiêng và bộ truyền đai Trong quá trình tính toán và thiết kế các chi tiếtmáy cho hộp giảm tốc chúng em đã sử dụng và tra cứu một số những tài liệu sau :
- Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập 1 và 2 của PGS.TS Trịnh Chất và TS LêVăn Uyển
Do là lần đầu làm quen với công việc thiết kế chi tiết máy, cùng với sự hiểu biết còn hạnchế cho nên dù đã rất cố gắng tham khảo các tài liệu và bài giảng của các môn có liên quansong bài làm của sinh viên chúng em không thể tránh khỏi những sai sót Kính mong được
sự hướng dẫn và chỉ bảo nhiệt tình của các thầy cô trong bộ môn giúp cho những sinh viênnhư chúng em ngày càng tiến bộ trong học tập
Cuối cùng chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong bộ môn, đặc biệt là thầyVương Văn Thanh đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình để em có thể hoàn thành tốtnhiệm vụ được giao
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Mai Thị LanNguyễn Huy Chương
Trang 5MỤC LỤC
CHƯƠNG I: TÍNH ĐỘNG HỌC
CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI THANG
6 Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục 10
CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG NGHIÊNG
5 Xác định các thông số động học và ứng suất cho phép 16
7 Một số thông số khác của cặp bánh răng 20
8 Tổng kết các thông số của bộ truyền bánh răng 21
CHƯƠNG IV: TÍNH TRỤC, CHỌN Ổ LĂN ĐỐI VỚI TRỤC
Trang 7CHƯƠNG I : TÍNH ĐỘNG HỌC
Số liệu cho trước :
ηkn = 1 - hiệu suất khớp nối
ηôl = 0,995 - hiệu suất 1 cặp ổ lăn
ηđ = 0,96 - hiệu suất bộ truyền đai
Trang 8Tỷ số truyền của bộ truyền bánh răng trụ ubr= 4,5
Tỷ số truyền sơ bộ: usb = uđ ubr = 2.4,5 = 9
1.6 Số vòng quay sơ bộ trên trục động cơ
nsb = nlv usbTrong đó:
n sb - Tốc độ quay sơ bộ mà động cơ cần có
u sb - Tỉ số truyền sơ bộ của hệ thống
Trong đó:
u br- tỉ số truyền của bộ truyền trong hộp giảm tốc
u đ= 12,934,1 = 3,15
3 Tính công suất trên trục
3.1 Công suất
η kn = 2,421 = 2,42 (kW)
Trang 9Công suất trên trục I: P1= P2
P i, n i, T i tương ứng là công suất, tốc độ quay và momen xoắn trên trục i
Momen xoắn trên trục động cơ
T2 = 9,55.106P2
n2 = 9,55.106 2,42
109,95 = 210195,54 (Nmm)Momen xoắn trên trục công tác:
Trang 10Momen xoắn T (Nmm) 17687.68 53174.43 210195.54 210195.54
Trang 11CHƯƠNG II : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI THANG
Điều kiện làm việc :
1 Chọn loại đai và tiết diện đai
tiết diện A
2 Chọn đường kính hai bánh đai d 1 và d 2
Tra bảng 4,13[1](trang 59) được giới hạn đường kính bánh đai nhỏ
Chọn d1 theo tiêu chuẩn cho trong bảng 4,21[1](trang 63), d1=180 (mm)
Kiểm tra về vận tốc đai
Trang 12= 2.560+π 180+5602 +(560−180)2
4.560 =¿ 2346,85 mmChọn L theo tiêu chuẩn, L = 2240(mm/s)
Số vòng chạy của đai trong 1(s) là:
P1 = 2,63 (kW) - công suất trên trục bánh chủ động
[Po] : công suất cho phép , Tra bảng 4,19[1] hoặc 4,20[1] theo tiết diện đai A,
Kd : hệ số tải trọng động, Tra bảng 4,7[1], được Kd = 1,1
Cα : hệ số ảnh hưởng của góc ôm
với α = 136,930 có Cα = 1- 0,0025 (180 – α) = 0,876
CL : hệ số ảnh hưởng của chiều dài đai , Tra bảng 4,16[1]
Cu : hệ số ảnh hưởng của tỷ số truyền
Tra bảng 4,17[1] vói ut = 3,17, được Cu = 1,14
Cz ; hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng giữa các dây đai
Tra bảng 4,18[1] theo Z’ = [ Po] P = 2,633,08 = 0,85 , được Cz = 1
Trang 13Tra bảng B 4.21
Chiều rộng bánh đai:
B=(z−1)t +2e=(1−1).15+2.10=20mm
Đường kính ngoài của bánh đai:
{d a 1 =d1+2h0=180+2.3,3=186,6 mmd a 2 =d2+2h0=560+2.3,3=566,6 mm
Đường kính đáy của bánh đai:
{d f 1 =d a1 −H=186,6−12,5=174,1 mmd f 2 =d a 2 −H=566,6−12,5=554,1mm
6 Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục
Chọn bộ truyền tự động điều chỉnh lực căng thì Fv = 0 (N)
Lực tác dụng lên trục bánh đai: Fr = 2 Fo Z sin(α 12 ) = 358,16 (N)
7 Tổng hợp thông số của bộ truyền đai
Trang 14Lực tác dụng lên trục Fr 358.16 N
Trang 15CHƯƠNG III : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN
BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG NGHIÊNG
Thông số yêu cầu :
Trang 16⟹{N HE1 =N FE1 =60.c.n1.L h=60.1.450,79 11500=311.106N HE2 =N FE2 =60.c n2 L h =60.c. n u1 L h =60.1 450,794,1 .11500=75,86.106
Ta thấy
N HE1 >N H 01 ⟹ lấy N HE1 =N H 01 ⟹ K HL1=1
N HE2 >N H 02 ⟹ lấy N HE2 =N H02 ⟹K HL2=1
Ứng suất cho phép khi quá tải :
{[σ H]max =2,8.(σ ch1 ,σ ch2 )=2,8.700=1960 MPa[σ F1]max =0,8 σ ch1 =0,8.700=560 MPa[σ F1]max =0,8 σ ch2 =0,8.550=440 MPa
Trang 17Ka: hệ số phụ thuộc vật liệu làm bánh răng, Ka = 43 (MPa)
T1: momen xoắn trên trục chủ động, T1 = 53174,43 (Nmm)
[σH]sb : ứng suất tiếp xúc cho phép, [σH]sb = 531,82 (MPa)
Thay số được : aw = 43.(4,1+1)3
√ 53174,43.1,04
531,82 2.4,1.0,35 =112,85 (mm) Chọn aw = 115 (mm)
4 Xác định các thông số ăn khớp
a Mô đun
m = 0,02.aw = 2,3Tra bảng 6,8[1](trang 99), chọn m theo tiêu chuẩn, m = 2 (mm)
Trang 18d Xác định góc ăn khớp α tw
αt = atw = arctantanα cosβ = arctancos13,12tan20 =20,490 ( α = 200 )
Góc nghiêng của răng trên hình trục cơ sở :
Sau khi xác định được vật liệu, các kích thước và thông số động học của bánh răng, cần phảixác định chính xác ứng suất cho phép
[σH] = [σH]sb ZRZvKxH [σF] = [σF]sb YRYSKxF Trong đó :
KxH = 1 : hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng
YR = 1 : hệ số ảnh hưởng của độ nhám mặt lượn chân răng
YS ; hệ số xét đến độ nhạy của vật liệu với sự tập trung ứng suất,
Trang 19Bánh bị động : [σF2] = [σF2]sb YRYSKxF = 264,75 MPa
6 Kiểm nghiệm bộ truyền bánh răng
a Kiểm nghiệm vè độ bền tiếp xúc
Trang 20KFv : hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp
Tra phụ lục 2,3[1](trang 250) với CCX = 9 ; HB < 350 ;
Thay số được : KF = KFαKFβKFv = 1,13
Y ε : hệ số kể đến sự trùng khớp của răng : Y ε = ε1
α
= 11,70 = 0,59
Yβ : hệ số kể đến độ nghiêng của răng : Yβ = 1 - 140β =1 - 13,12140 = 0,91
YF1 và YF2 : hệ số dạng răng Phụ thuộc số răng tương đương Zv1 và Zv2
được {Y F1 =3,93Y F2=3,6
Trang 228 Tổng kết các thông số của bộ truyền bánh răng
răngrăng
mmmm
da2
49,18188,82
mmmm
df2
40,18179,82
mmmm
Lực ăn khớp
Trang 23CHƯƠNG IV : TÍNH TRỤC, CHỌN Ổ LĂN ĐỐI VỚI TRỤC
1 Khớp nối:
1.1 Chọn khớp nối
Thông số đầu vào :
- Mô men cần truyền : T = T2 = 210195.54 Nmm
- Đường kính trục động cơ : dđc = 28 mm
- Ta sử dụng khớp nối vòng đàn hồi để nối trục :
- Ta chọn khớp nối theo điều kiện :
Tt ≤ Tkncf & dt ≤ dkncf
- Trong đó :
dt - Đường kính trục cần nối : dt = d2 = 35 mm
Tt - Mô men xoắn tính toán :
k – hệ số làm việc, phụ thuộc vào loại máy Tra bảng 16.1[2] (trang 58) ta lấy k = 1.4
T – mô men xoắn danh nghĩa trên trục : T = 210195.54 Nmm
- Tra bảng 16.10a[2](trang68) với điều kiện : Tt ≤ T kn cf & dt ≤ d kn cf
- Thông số khớp nối như sau :
1.2 Kiểm nghiệm khớp nối
Ta kiểm nghiệm theo 2 điều kiện:
Điều kiện sức bền dập của vòng đàn hồi:
σ d=Z D 2.k T
o d c l3≤ [σ d]
Trang 24= σ d= 2.1,4 294273,756
8.130.14.28 = 2,02 (MPa)¿[σ d] => Thỏa mãnĐiều kiện sức bền của chốt:
1.4 Các thông số cơ bản của nối trục vòng đàn hồi
2 Tính sơ bộ trục:
2.1 Chọn vật liệu trục:
Chọn vật liệu chế tạo trục : Thép 40X tôi cải thiện
Trang 25Thông số vật liệu chế tạo trục :
Lấy [τ1]= 15 MPa, [τ2]= 28 MPa
d2 ≥ √3 T 2
0,2[τ2]= √3 210195.54
0,2.28 = 33.5 (mm) Lấy d2= 35 (mm)
2.3 Xác định lực từ các chi tiết, bộ truyền tác dụng lên trục
Lực tác dụng lên bộ truyền bánh răng : ( bánh răng nghiêng )
Fry = Frd.cos60 = 358,16.cos60 = 179,08 N
2.4 Xác định khoảng cách giữa các điểm đặt lực
Trang 26- Các khe hở k1 = k2 = 10 ; k3 = 5
- Chiều cao nắp ổ và đầu bu lông : hn = 25
- Chiều dài moayo :
Của bánh răng trụ :
lm1 = 1.4.d1 = 1.4.30 = 42 mm => Chọn lm1 = 44 mm
lm2 = 1.4.d2 = 1.4.35 = 49 mmCủa chi tiết lắp ngoài trên đầu trục :
Trang 27Sơ đồ đặt lực chung
Trang 28Giới hạn chảy: σch1 = 700 (MPa)
Lực tác dụng lên bộ truyền bánh răng : ( bánh răng nghiêng )
Trang 313.3 Tính momen tương đương M tdj=√M2x +M2y +0,75 T2j
3.4 Tính đường kính các đoạn trục tương ứng
Đường kính d = 30mm ⇒ tra bảng 10.5 : [σ] = 70MPa
3
√52347,59 0,1.70 =19,56 mm
d3=√3 M td 3 0,1[σ ]=√3 79812,87
0,1.70 =22,51 mm
d4=√3 M td 4 0,1[σ]=
3.5 Chọn và kiểm nghiệm then trục 1
Tính toán mối ghép then thỏa mãn điều kiện:
σd, τt là ứng suất dập và ứng suất cắt tính toán
Trang 32[τ c] = 40…60 MPa [τ c] = 50MPa
d: đường kính trục tại tiết diện lắp then d = 26 mm
T: momen xoắn trên trục, Nmm
lt, b, h, t: kích thước then bằng, mm tra bảng 9.1
Xác định mối ghép then cho trục 1 lắp bánh đai: d1 = 22 mm
Chiều rộng then: b = 6 mm
Chiều cao then : h = 6 mm
Chiều sâu rãnh then trên tấm trục: t1 = 3,5 (mm)
Chiều sâu rãnh then trên lỗ t2 = 2,8 (mm)
Chiều dài then: l = (0,8÷0,9) lmc1 = 0,85.60 = 51 (mm)
Chọn l = 50 (mm)
+ Kiểm nghiệm then:
Ứng suất dập:
Trang 33Ta có =100Mpa.
σ d= ¿ 2.53174,43
22.36.(6−3,5) ¿53,71¿[σ d] = 100 MpaỨng suất cắt:
τ c= ¿ 2.53174,4322.36.8 ¿16,78 Mpa<[τ c]
Vậy tất cả các mối ghép then đều đảm bảo độ bền dập và độ bền cắt
3.7 Tính kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi
Kết cấu trục đảm bảo được độ bền mỏi nếu hệ số an toàn tại các tiết diện nguy hiểm thỏa mãn điều kiện sau:
Trang 34với Wj và Woj là momen cản uốn và momen cản xoắn tại tiết diện j của trục xác định
theo bảng 10.6
Dựa vào kết cấu trục và biểu đồ phân bố momen, có thể thấy các tiết diện sau đây là
tiết diện nguy hiểm cần kiểm nghiệm về độ bền mỏi: tiết diện (1), tiết diện (2), tiết diện (3)
Chọn lắp ghép: các ổ lăn lắp trên trục theo r6, lắp bánh răng, bánh đai theo k6 kết
Trang 35Kx – hệ số tập trung ứng suất Tra bảng 10.8 Kx = 1,12
Ky – hệ số tăng bền bề mặt trục Ở đây không dùng phương pháp tăng bền bề mặt,
+ Tiết diện tại vị trí ổn lăn: Do tiết diện này nằm ở ổ lăn nên tiết diện bề mặt trục lắp
có độ dôi ra Chọn kiểu lỗ k6, tra bảng 10.11[1] (trang 198) với σb = 850 (MPa)
Ta có:K ε σ
σ = 2,54; K ε τ
τ = 1,92{K σdj=
Trang 36{K σ
ε σ =2,54
K τ
ε τ =1 ,92
Ảnh hưởng của rãnh then: Tra bảng 10.10[1] (trang 198)
+ Tiết diện tại vị trí bánh răng:
Tiết diện này có bề mặt trục lắp có độ dôi Chọn kiểu lỗ k6, tra bảng 10.11[1] (trang 198), tacó:
Ảnh hưởng của độ dôi:
Trang 373.8 Chọn và kiểm nghiệm ổ lăn
⇒ tra 2.12 trang 264 chọn loại ổ bi đỡ chặn cỡ trung hẹp có thông số
o =9,24.10001.548,51 = 0.059Nội suy e = 0.37
Trang 383.9 Kiểm tra khả năng tải động
Khả năng tải động Cd được tính theo công thức(trang214):
C d =Q m√L
Trong đó:
m – là bậc của đường cong mỏi, với ổ bi m = 3
L – tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay,
L=60n L h 10−6=60.450,79 11500.10−6=311,05
Q – tải trọng động quy ước, kN được xác định bằng công thức:
Trang 39⇒ hai ổ lăn thỏa mãn khả năng tải động
3.10 Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ
Tra bảng 11.6 cho ổ bi đỡ chặn 1 dãy, góc α = 12° ta được:
Trang 404 Tính toán thiết kế cụm trục II
Chọn vật liệu chế tạo trục :
Thép 40X tôi cải thiện
Thông số vật liệu chế tạo trục :
Trang 414.1 Tính phản lực tại các gối đỡ cho trục II
Sơ đồ đặt lực trục 2 Phương trình cân bằng:
F y 3 +F y 4+879,51=0 548,51 184,81
Trang 42F y 3 +F y 4+879,51=0 548,51 184,812 +879,51.55+F y 3.110=0
Trang 434.2 Vẽ biểu đồ mô men
Sơ đồ lực, biểu đồ momen và kết cấu trục 2
Trang 44Trường hợp 2: Fkn cùng chiều Ft2
Sơ đồ lực, biểu đồ momen và kết cấu trục 2
Trang 454.3 Tính mô men tương đương
4.4 Tính đường kính các đoạn trục
d j=√3 M tdj 0,1[σ ]
d8= ¿ 3
0,1[σ]=√3 182034,68
0,1.70 ¿29,63 mm Xuất phát từ độ bền, công nghệ,lắp ráp, ta chọn:
Trang 464.5 Chọn và kiểm nghiệm then
Tính toán mối ghép then thỏa mãn điều kiện:
σd, τt là ứng suất dập và ứng suất cắt tính toán
[τ c] =40…60MPa [τ c] = 50MPa
a Xác định mối ghép then cho trục II lắp bánh răng
d: đường kính trục tại tiết diện lắp then d = 36 mm
T: momen xoắn trên trục, Nmm
lt, b, h, t: kích thước then bằng, mm tra bảng 9.1
b Xác định mối ghép then cho trục 2 lắp nối trục đàn hồi
d: đường kính trục tại tiết diện lắp then d = 32 mm
T: momen xoắn trên trục, Nmm
lt, b, h, t: kích thước then bằng, mm tra bảng 9.1
Trang 47Kiểm nghiệm then:
d.l t (h−t1)= 2.210195,5432.60.(8−5) =72,98 MPa<[❑d]=100 MPa
❑c= 2T2
d l t b=2.210195,5432.60.10 =21,90 MPa<[τ c]
Vậy mối ghép then ở tất cả các vị trí đều đảm bảo độ bền dập và độ bền cắt
4.6 Kiểm nghiệm trục theo độ bền mỏi
Độ bền của trục được đảm bảo nếu hệ số an toàn tại các tiết diện nguy hiểm thỏa mãnđiều kiện:
Wj, W0j là momen cản uốn và momen cản xoắn tại tiết diện j của trục
Với trục có tiết diện tròn:
Trang 48❑❑,❑❑- hệ số kể đến ảnh hưởng của các trị số ứng suất trung bình đến độ bền mỏi tra
K dj ,K dj - hệ số xác định theo công thức sau :
Ky - hệ số tăng bề mặt trục, cho trong bảng 10.9/T197[1], phụ thuộc vào phương pháp tăng bền bề mặt, cơ tính vật liệu Ở đây ta không dùng các phương pháp tăng bền bề mặt nên Ky = 1
Trang 49Tra bảng 10.10/T198 [1], với dol = 35 mm => = 0,75 ; = 0,8
Sự tập trung ứng suất tại ổ lăn là do lắp ghép có dộ dôi:
Xét đến ảnh hưởng của độ dôi, tra bảng 10.11/T198 [1], chọn kiểu lắp k6 với
b = 850 MPa, ta có: {K❑ / ❑ ❑ =2,54
K❑ / ❑ ❑ =1,92
Trang 50Trong đó:
Mmax và Tmax – momen uốn lớn nhất và momen xoắn lớn nhất tại tiết diện nguy hiểmlúc quá tải
ch – giới hạn chảy của vật liệu trục
Xét tại tiết diện lắp ổ lăn 3:
❑td=√❑ 2 +3 2 =√ (48830,38
0,1 353 )2
+3.(210195,54 0,2.353 )2
Trang 51⇒Theo trang 215 [1],ta chọnổ bi đỡ−chặn với góc=26
⇒tra 2.12 trang 263 chọn loại ổ bi đỡ chặn cỡ trung hẹp có thông số
Theo bảng 11.4 trang 216 với góc tiếp xúc α = 26, i Fa C
o =1.548,5125200 = 0.022Nội suy e = 0,68
+ chọn cấp chính xác ổ lăn: 2, với độ đảo hướng tâm 2,5 µm
Trang 52Kiểm tra khả năng tải động
Khả năng tải động Cd được tính theo công thức(trang214):
C d =Q m√L
Trong đó:
m – là bậc của đường cong mỏi, với ổ bi m = 3
L – tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay,
L=60n L h 10−6=60.109,95 11500.10−6 =75,86
Lh – tuổi thọ của ổ tính bằng giờ, Lh = 11500 giờ
Q – tải trọng động quy ước, kN được xác định bằng công thức:
Q=(XV F r +Y F a )k t k d
V – hệ số kể đến vòng nào quay, ở đây vòng trong quay V = 1
kt – hệ số ảnh hưởng đến nhiệt độ kt = 1(t<100 độ C)
kd – hệ số kể đến đặc tính tải trọng Theo bảng 11.3 trang 215, ta chọn
X, Y – hệ số tải trọng hướng tâm và hệ số tải trọng hướng trục
Tìm hệ số X,Y (tra bảng 11.4/T216 [1]) cho ổ lăn (3) và (4):
Ta có:
V F r3= 1658,96
1.2439,65=0,68=e => chọn X= 1; Y= 0
Trang 53Tại ổ lăn 4: F a 4
V F r4= 1110,451.733,07=1,51>e => chọn X= 0,41; Y=0,87Suy ra tải trong quy ước trên 2 ổ lăn là:
Vậy cả hai ổ lăn đều thỏa mãn khả năng tải động
4.8.4 Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ lăn
Tra bảng 11.6/T221[1] cho ổ bi đỡ - chặn 1 dãy (=26° )ta được:
Trang 54CHƯƠNG V : TÍNH THIẾT KẾ KẾT CẤU
Bảng 6.1 Các kích thước của các phần tử cấu tạo nên hộp giảm tốc đúc :
Chiều dày: Thân hộp, δ
Nắp hộp, δ1
δ = 0,03a + 3 = 0,03.115 + 3 = 6,45 (mm) Chọn δ =10 (mm)
δ1 = 0,9.δ = 0,9 10 = 9(mm) chọn δ1 = 9 (mm)Gân tăng cứng: Chiều dày, e
S4 = (0,9÷1)S3 = 1.18 = 18 mm chọn S4 = 18 (mm)
Trang 55Chiều rộng bích nắp và thân, K3 K3 = K2 - (3÷5) = 39-5 = 34 mm
chọn K3 = 34 (mm)Kích thước gối trục:
Đường kính ngoài và tâm lỗ vít,
Trục II: D = 80 (mm) D2 = 100 (mm), D3 = 125 (mm)
K2 = E2+R2+(3÷5) = 20+16+3 = 39 (mm)
E2 = 1,6 d2 = 1,6.12 = 19,2 (mm) chọn E2 = 20 (mm)
R2 = 1,3 d2 =1,3.12 = 15,6 (mm) chọn R2 = 16 (mm)
K > 1,2.d2 = 1,2.12 = 14,4
C≈ D3 /2 = 45÷ 62,5 = 60
h = 10 mmMặt đế hộp:
Chiều dày: khi không có phần
lồi S1
Bề rộng mặt đế hộp, K1 và q
Chọn S1 = (1,3 1,5) d1 = 1,4.16 = 22,4Chọn S1 = 24(mm)
K1 = 3.d1 = 3.16 = 48 (mm),
q ≥ K1 + 2δ = 48 + 2.10 = 68 (mm)Khe hở giữa các chi tiết:
Giữa bánh răng với thành trong
hộp
Giữa đỉnh bánh răng lớn với đáy
hộp
Giữa mặt bên của các bánh
răng với nhau
Δ ≥ (1÷1,2)δ = (1 1,2).10 = 1,2.10 = 12 chọn Δ = 12 (mm)
Δ1 ≥ (3÷5)δ = (3 5).10 = 3.10 = 30 chọn Δ1 = 30 (mm)
Δ2 ≥ δ = 10 chọn Δ2 = 10 (mm)