Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
411,1 KB
Nội dung
Trường ĐHSPKT Hưng Yên Khoa: Cơ Khí Đồ án Cơ Sở Thiết Kế Máy Lớp : TKC K6 Thiết kế hệ dẫn động băng tải SVTH : Phạm Văn Minh GVHD : Ngô Văn Lực Trang: Trường ĐHSPKT Hưng Yên Khoa: Cơ Khí Đồ án Cơ Sở Thiết Kế Máy Lớp : TKC K6 Mục Lục Phần I: chọn động phân phối tỉ số truyền 1.1 Chọn động điện 1.2 Phân phối tỉ số truyền 1.3 Các thơng số hình học tác dụng nên trục Phần II: tính tốn thiết kế truyền A.Thiết kế truyền đai Xác định kiểu đai Tính sơ đai Chọn đường kính đai tiêu chuẩn Xác định số đai Z Xác định chiều rộng bánh đai Xác định lực truyền đai 11 12 B Thiết kế truyền xích 14 Chọn loại xích Xác định thơng số xích truyền 14 Phần III: Thiết kế truyền bánh trụ nghiêng 3.1 Chọn vật liệu chế tạo bánh 3.2 Xác định ứng suất cho phép 3.3 Tính tốn thơng số truyền bánh trụ nghiêng Phần IV: Thiết kế trục khớp nối 19 19 20 23 31 A Chọn khớp nối Xác định thông số khớp nối Kiểm nghiệm khới nối B Tính trục Chọn vật liệu 2.Tính tốn thiết kế trục Xác định đường kính chiều dài đoạn trục Tính kiểm nghiệm trục độ bền mỏi SVTH : Phạm Văn Minh GVHD : Ngô Văn Lực 31 33 34 34 37 44 Trang: Trường ĐHSPKT Hưng Yên Khoa: Cơ Khí Đồ án Cơ Sở Thiết Kế Máy Lớp : TKC K6 Tính kiểm nghiệm trục độ bền tĩnh 48 Phần V: Tính chọn then 50 5.1 Tính chọn then cho trục I 5.2 Tính chọn then cho trục II 50 51 Phần VI: Chọn ổ trục 53 6.1 Chọn ổ lăn cho trục I 6.2 Chọn ổ lăn cho truc II 54 56 Phần VII: Bôi trơn ăn khớp bôi trơn ổ trục Phần VIII: Thiết kế vỏ hộp giảm tốc chi tiết khác 8.1 Thiết kế vỏ hộp giảm tốc 8.2 Thiết kế chi tiết khác 8.3 Các đặc tính kĩ thuật hộp giảm tốc 58 58 58 59 60 Phần XI: Xây dựng vẽ lắp kiểu lắp ghép 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 Đồ án môn học Cơ sở thiết kế máy SVTH : Phạm Văn Minh GVHD : Ngô Văn Lực Trang: Trường ĐHSPKT Hưng Yên Khoa: Cơ Khí Đồ án Cơ Sở Thiết Kế Máy Lớp : TKC K6 Đề số: 1A B P V III 0,6M II M M=1,5M Thiết kế hệ dẫn động băng tải D I Lược đồ hệ dẫn động băng tải Động Nối trục Bộ truyền đai Hộp giảm tốc Bộ truyền xích băng tải Số liệu cho trước: Lực kéo băng tải Vận tốc băng tải SVTH : Phạm Văn Minh GVHD : Ngô Văn Lực F V 3250 1,85 N m/s Trang: Trường ĐHSPKT Hưng Yên Khoa: Cơ Khí Đồ án Cơ Sở Thiết Kế Máy Lớp : TKC K6 Đường kính băng tải Thời gian phục vụ Số ca làm việc Góc nghiêng đường nối tâm truyền ngồi Đặc tính làm việc D Lh 480 24000 65o Mm Ca độ Nhẹ Khối lượng thiết kế Bản vẽ lắp hộp giảm tốc(A3): 01 tổng thể hình chiếu 03 , thể 01 hình chiếu 01 Bản vẽ chế tạo chi tiết(01 A3): 01 Bản thuyết minh(A4) Bản thuyết minh đồ án gồm phần sau: - Phần I : Chọn động phân phối tỷ số truyền - Phần II : Tính tốn truyền ngồi - Phần III : Tính tốn truyền bánh trụ nghiêng - Phần IV : Tính tốn kiểm nghiệm trục,khớp nối - Phần V : Tính chọn then - Phần VI :Chọn ổ lăn - Phần VII : Bôi trơn ăn khớp ổ lăn - Phần VIII : Thiết kế vỏ hộp giảm tốc chi tiết khác Phần I : Chọn động phân phối tỷ số truyền: 1.1 Chọn động điện - Công suất làm việc (băng tải) tới hạn: SVTH : Phạm Văn Minh GVHD : Ngô Văn Lực Trang: Trường ĐHSPKT Hưng Yên Khoa: Cơ Khí P LV = Đồ án Cơ Sở Thiết Kế Máy Lớp : TKC K6 F V 3250.1,85 = = 6,0125 Kw 1000 1000 (1-1) Trong đó: F lực kéo băng tải ; V vận tốc băng tải - Công suất tương đương : P td = P LV (1-2) 2 M t M t Trong đó: = M tck M tck hệ số tải trọng động Trong đó: Mk – mơ men thứ k phổ tải trọng tác động lên băng tải ; tk – thời gian tác động mô men thứ k Theo đề bài, ta có: M1 = M ; M2 = 0,6M t1 = 4h ; t2 = 4h ; t ck =8h Từ đó, ta có kết quả: 2 M 0, M M1 M1 Vậy: = 0,82 P td = 6,0125.0,82 = 4,93 Kw -Công suất cần thiết : P ct = Ptd ht (1-3) Với: ht hiệu suất toàn hệ thống xác định theo công thức: (1-4) ht= k đ. br. ol x Trong đó: k – hiệu suất khớp nối đ - hiệu suất truyền đai thang br – hiệu suất truyền bánh trụ thân khai nghiêng ol – hiệu suất cặp ổ lăn x – hiệu suất truyền xích Theo bảng 2.3-(I), ta có: k = ; đ = 0,95 ; br = 0,95 ; ol = 0,99 ; x = 0,92 Thay giá trị vào (1-4), ta được: ht = 0,95 0,95 (0,99) 0,92 = 0,81 Pct 4,93 = 6,1 Kw 0,81 SVTH : Phạm Văn Minh GVHD : Ngô Văn Lực Trang: Trường ĐHSPKT Hưng Yên Khoa: Cơ Khí Đồ án Cơ Sở Thiết Kế Máy Lớp : TKC K6 -Căn vào vận tốc vòng băng tải, vòng quay băng tải là: nbt = 60.103.v vòng/phút D (1-5) với : v- vận tốc vòng băng tải( v = 1,85m/s) nbt= 60.103.1,85 =73,61 vòng/phút 480 -Căn vào tỉ số truyền loại truyền động ta có: u sb = ud ubr u x (1-6) Với: ux - tỉ số truyền truyền xích uđ - tỉ số truyền truyền đai thang u br - tỉ số truyền động bánh trụ Theo bảng 2.4-(I), ta có ux = 2…5 ; uđ = 3…5; u br = 3….5 Chọn ux = ; uđ = 3; u br = u sb = 3.3.2= 18 Mặt khác: (1-7) nsb nbt usb n sb = 73,61.18 = 1325 (v/p) Ta chọn động dựa vào điều kiện sau: P P ct dc nsb ndc T T k m 1,5 Tdn T (1-8) Từ điều kiện (1-8) bảng P1.2 trang 235-(I) ta chọn động loại 4A có nhãn hiệu 4A132S4Y3, có thông số kỹ thuật cho bảng số liệu sau: Kiểu động Công suất Kw Vận tốc quay Vòng/phút % 4A132S4Y3 7,5 1455 87,5 SVTH : Phạm Văn Minh GVHD : Ngô Văn Lực Cos Tk Tdn Tmax Tdn 1500 2,0 2,2 n db (v/p) 0,86 Khối d1 lượng (mm) (kg) 77 38 Trang: Trường ĐHSPKT Hưng Yên Khoa: Cơ Khí Đồ án Cơ Sở Thiết Kế Máy Lớp : TKC K6 Ưu điểm động loại 4A nhỏ gọn so với động loại K DK Mặt khác chúng có phạm vi cơng suất lớn số vịng quanh đồng rộng ! 1.2 Phân phối tỉ số truyền Để phân phối tỉ số truyền cho truyền, phải tính tỉ số truyền cho tồn hệ thống U= ndc 1455 = =19,77 nbt 73,61 (1 - 9) Mà: U=uh.ung (1 - 10) Với uh - tỉ số truyền hộp giảm tốc; ung - tỉ số truyền hộp; ung=uk.ux.uđ (1-11) uk - tỉ số truyền khớp nối uk = ung = ux uđ ux - tỉ số truyền truyền xích uđ - tỉ số truyền truyền đai thang Theo bảng 2.4-(I), ta có ux = 2…5 ; uđ = 3…5 Chọn ux = ; uđ = ung = ux uđ = 2.3= Do uh = U 19, 77 = = 3,295 u ng Như vậy: -tỉ số truyền hộp giảm tốc hay tỉ số truyền truyền bánh là: uh = ubr = 3,295 ; -Tỉ số truyền truyền đai: uđ = -Tỉ số truyền truyền xích: ux = 1.3 Xác định thông số động học lực tác dụng lên trục SVTH : Phạm Văn Minh GVHD : Ngô Văn Lực Trang: Trường ĐHSPKT Hưng Yên Khoa: Cơ Khí Đồ án Cơ Sở Thiết Kế Máy Lớp : TKC K6 II P B V III D I Hình 1: Ký hiệu trục hệ thống dẫn động băng tải 1.3.1.Tính tốn tốc độ quay trục Trục động cơ: nđc = 1455 vòng/phút ndc 1455 = = 485 vòng/phút ud - Trục I: nI = - Trục II: nII = - Trục III: nIII = nI 485 = = 147,2 vòng/phút ubr 3, 295 nII 147, = =73,6 vịng/phút ux 1.3.2.Tính cơng suất trục Gọi công suất trục I, II, III, PI , PII , PIII , có kết sau: Để đảm bảo độ xác ta tính cơng suất từ trục tang (trục III) tính lại Cơng suất trục III: P III Ptd = 4,93 Kw - Công suất trục II: PII - 4, 93 PIII = = 5,413 Kw ôlan x 0,99.0, 92 Công suất trục I: PI PII 5, 413 = 5,755 Kw ôlan br 0,99.0,95 SVTH : Phạm Văn Minh GVHD : Ngô Văn Lực Trang: Trường ĐHSPKT Hưng Yên Khoa: Cơ Khí - Đồ án Cơ Sở Thiết Kế Máy Lớp : TKC K6 Công suất thực tế mà động phải đạt: P PI 5, 755 = 6,12 Kw ơlan d k 0,99.0,95.1 1.3.4Tính mơ men xoắn trục - Trục động cơ: Tdc = 9,55 - Trục I: TI = 9,55 - 10 6.PI 106.5, 755 = 9,55 = 113320 Nmm 485 nI Trục II: TII = 9,55 - 106.6,12 10 6.P = 9,55 = 40169 Nmm 1455 ndc 106.5, 413 10 6.PII = 9,55 = 351183,1 Nmm 147, n II Trục III: 106.4, 93 10 6.PIII TIII = 9,55 = 9,55 = 639694,3 Nmm 73, n III Vậy ta có bảng số liệu sau: Thông số Tốc độ quay Trục (vịng/phút) Cơng suất (Kw) Mơ men xoắn (Nmm) Trục động 1455 6,12 40169 Trục I 485 5,755 113320 Trục II 147,2 5,413 351183,1 Trục III 73,6 4,93 639694,3 SVTH : Phạm Văn Minh GVHD : Ngô Văn Lực Trang: 10 Trường ĐHSPKT Hưng Yên Khoa: Cơ Khí Đồ án Cơ Sở Thiết Kế Máy Lớp : TKC K6 Bảng 1:Số liệu động học động lực học trục hệ thống dẫn động Phần II: Tính tốn thiết kế truyền A Thiết kế truyền đai thang Xác định kiểu đai: -Các thông số động tỉ số truyền truyền đai: ndc = 1455 (vòng/phút) ; Pdc = 7,5 Kw ; ud = Căn vào Hình 4.1 - Chọn loại tiết diện đai hình thang khơng có u cầu đặc biệt nên ta chọn loại đai hình thang bình thường loại A bảng 4.13 Các thơng số đai hình thang tr59-(I) Theo đó, thơng số kích thước đai cho bảng sau: Loại đai Thang, A Kích thước mặt cắt (mm) bt 11 b 13 h Diện tích A(mm2) d1 (mm) 81 140 y0 2,8 Hình vẽ thể kích thước mặt cắt ngang dây đai: SVTH : Phạm Văn Minh GVHD : Ngô Văn Lực Trang: 11 Trường ĐHSPKT Hưng Yên Khoa: Cơ Khí Đồ án Cơ Sở Thiết Kế Máy Lớp : TKC K6 13 2,8 11 400 Hình 2: Kích thước mặt cắt ngang dây đai thang Tính sơ đai: -Tính vận tốc đai: d n1 60000 140.1455 v= =10,67 (m/s) 60000 v = (2 - 1) Như vận tốc đai tính toán nhỏ vận tốc đai cho phép vmax = 25 m/s (đối với loại đai thang) Ta chọn = 0,02 ( - hệ số trượt đai) Theo công thức: d2 = d1 ud (1 - ) (2 - 2) ta có: d2 = 140 (1 - 0,02) = 411,6(mm) Chọn đường kính đai tiêu chuẩn: Theo bảng 4.21 - Các thông số bánh đai hình thang trang 63 -(I), ta chọn d2 = 400 mm Tỉ số truyền thực tế là: udt = d2 d1 (1 ) udt = (2 -3) 400 = 2,9155 140(1 0, 02) Sai lệch tỉ số truyền là: u = u SVTH : Phạm Văn Minh GVHD : Ngô Văn Lực u dt u d ud 100% (2 -4) = 2,8% Trang: 12 Trường ĐHSPKT Hưng Yên Khoa: Cơ Khí Đồ án Cơ Sở Thiết Kế Máy Lớp : TKC K6 Vậy: u 4% Thỏa mãn điều kiện sai lệch tỉ số truyền đai -Theo bảng 4.14-(I), ta chọn sơ chiều dài khoảng cách trục là: asb =d =400 mm Chiều dài sơ đai là: lsb = 2.asb + ( d1 d ) (d d ) + 2 4.a sb lsb = 1690,48 (mm) Theo bảng 13 -(I), ta chọn l = 1800 mm Số vòng chạy đai 1s: i = v/l i = 10,67÷1800.10 3 = 5,928 (vịng/s) i = 5,928120o , góc ơm thỏa mãn điều kiện Xác định số đai Z: Áp dụng cơng thức 16-(I) có: SVTH : Phạm Văn Minh GVHD : Ngô Văn Lực Trang: 13 Trường ĐHSPKT Hưng Yên Khoa: Cơ Khí z= Đồ án Cơ Sở Thiết Kế Máy Lớp : TKC K6 Pcd K d P0 .C Cl Cu C z (2 -10) Trong đó: -Pcd - Công suất trục bánh đai chủ động P = 7,5 Kw ; Tra bảng hệ số, chọn hệ số: + Kđ - Hệ số tải trọng ứng với trường hợp tải dao động nhẹ, tải trọng mở máy đến 150% tải trọng danh nghĩa (Bảng 7-(I) ), ta chọn Kđ =1,1 + [P0] - Cơng suất cho phép, tra bảng 19-(I), ta có [P0] = 2,3 Kw ; + C - Hệ số kể đến ảnh hưởng góc ơm 1 , tra bảng 15-(I),Với α1 = 147°36’ Vậy: C = 0,91 + Cl - Hệ số kể đến ảnh hưởng chiều dài đai Với l/l0 = 1800/1700 =1,059, tra bảng 16 - tr 61-(I), ta có: Cl =1,01 + Cu - Hệ số kể đến ảnh hưởng tỉ số truyền, tra bảng 17 - tr 61(I), với trường hợp u ≥3 , ta có: Cu = 1,14 ; +Cz - Hệ số kể đến ảnh hưởng phân bố không tải trọng cho dây đai, với P cd /[P0] = 7,5/2,3 =3,26,tra bảng 18 - tr 61-(I), ta chọn:Cz = 0,94 Thay giá trị vào công thức (2-10), ta được: z= 7,5.1,1 = 3,64(đai) 2,3.0,91.1, 01.1,14.0,94 Ta chọn z = (đai) Xác định chiều rộng bánh đai: Chiều rộng bánh đai xác định theo công thức: B = (z - 1)t + 2e (2-11) Tra bảng 21 - tr 63-(I), ta có: t = 15 mm ; e = 10 mm ; h0 = 3,3mm Vậy: B = 65mm Đường kính ngồi bánh đai xác định theo công thức: da = d + 2h0 (2-12) SVTH : Phạm Văn Minh GVHD : Ngô Văn Lực Trang: 14 Trường ĐHSPKT Hưng Yên Khoa: Cơ Khí Đồ án Cơ Sở Thiết Kế Máy Lớp : TKC K6 - Đường kính ngồi bánh đai nhỏ là: da1 = d1 + 2h0 = 140 +2.3,3 =146,6 (mm) - Đường kính ngồi bánh đai lớn là: da2 = d2 + 2h0 = 400+ 2.3,3 = 406,6 (mm) Xác định lực truyền Xác định lực vịng theo cơng thức: Fv = qm v2 (2-13) Với qm - Khối lượng mét chiều dài đai, tra bảng 22-(I), ta có: qm = 0,105 kg/m Fv = 0,105.(10,67)² =11,954 N Xác định lực căng ban đầu: áp dụng cơng thức tính lực căng đai: F0 = 780 P K d v C z + Fv = 177,64 N (2-14) Lực tác dụng lên trục tính theo cơng thức: 1 Fr = 2F0.z.sin (2-15) Với α = 147°36’ Fr = 1364,68 (N) SVTH : Phạm Văn Minh GVHD : Ngô Văn Lực Trang: 15 Trường ĐHSPKT Hưng Yên Khoa: Cơ Khí Đồ án Cơ Sở Thiết Kế Máy Lớp : TKC K6 F2 d1 212,24° 147,36° n1 O1 F2 F1 Fr F1 Hình3:Sơ đồ lực tác dụng lên trục truyền đai làm việc B t d da h h0 e Hình 4: Mặt cắt ngang bánh đai dây đai Khoảng cách trục a Góc ơm 1 Đường kính bánh đai nhỏ Đường kính bánh đai lớn 457,41 mm 147°36’ 140 mm 400 mm Bề rộng bánh đai B 65 mm Bề rộng dây đai b 13 mm Chiều dài đai l 1800 mm Bảng 2: Các thông số truyền đai SVTH : Phạm Văn Minh GVHD : Ngô Văn Lực Trang: 16 Trường ĐHSPKT Hưng Yên Khoa: Cơ Khí Đồ án Cơ Sở Thiết Kế Máy Lớp : TKC K6 B Thiết kế truyền xích: Chọn loại xích: Do truyền tải khơng lớn, ta chọn loại xích ống - lăn dãy, gọi tắt xích lăn dãy Loại xích chế tạo đơn giản, giá thành hạ có độ bền mịn cao Xác định thơng số xích truyền xích a Chọn số đĩa xích Số đĩa xích nhỏ xác định theo công thức: z1 = 29 - uxích ≥ 19 (2-16) Với uxích = z1 = 29 - 3= 25 >19 Vậy: z1 = 25 (răng) Tính số đĩa xích lớn: z2 = uxích z1 zmax (2-17) Đối với xích lăn zmax = 120, từ ta tính được: z2 = 25 = 50 (răng) b Xác định bước xích p Bước xích p xác định từ tiêu độ bền mòn lề Điều kiện đảm bảo tiêu độ bền mòn truyền xích viết dạng: Pt = P k kz kn [P] (2-18) Trong đó: Pt - Cơng suất tính tốn; P - Cơng suất cần truyền; P = PII = 5,413 Kw Xác định công suất cho phép [P] xích lăn: với n01 = 200 vịng/phút, bước xích p = 38,1 (mm), theo bảng 5-(I), ta có: [P] = 34,8 (Kw); kz - Hệ số ; kz = z 01 25 = =1 z1 25 kn - Hệ số vòng quay; kn = n01 200 = =1,3587 147,2 n II Hệ số k xác định theo công thức: k = k0 ka kđc kbt kđ kc (2-19) Trong hệ số thành phần chọn theo bảng 5.6-(I),với: k0 - Hệ số kể đến ảnh hưởng vị trí truyền, k0 = 1,25 (do đường nối tâm hai đĩa xích so với đường nằm ngang 65o [s] = 8,5 ; truyền xích đảm bảo đủ bền e Xác định đường kính đĩa xích Theo công thức 17-(I) bảng 14.4b tr20-(II), ta xác định thơng số sau: Đường kính vòng chia d1 d2: SVTH : Phạm Văn Minh GVHD : Ngô Văn Lực Trang: 18 Trường ĐHSPKT Hưng Yên Khoa: Cơ Khí p 38,1 = = 303,99 (mm) 180 o sin sin 25 z1 p 38,1 d2 = = = 606,7795 (mm) 180 o sin sin 50 z2 d1 = Đồ án Cơ Sở Thiết Kế Máy Lớp : TKC K6 Ta lấy d1 = 304 (mm) Ta lấy d2 = 607 (mm) Đường kính vịng đỉnh da1 da2: da1 = p[0,5 + cotg(/z1)] = 38,1 [0,5 + cotg(180o/25)] = 320,64 mm Ta lấy d a1 =321 mm da2 = p[0,5 + cotg(/z2)] = 38,1 [0,5 + cotg(180o/50)] = 624,632 mm Ta lấy d a =625 mm Đường kính vịng đáy(chân) df1 df2: df = d1 - 2r , r bán kính đáy răng, xác định theo công thức: r = 0,5025.dl + 0,05 (2-28) với dl = 22,23 (mm), theo bảng - tr 78(I) r = 0,5025.22,23 + 0,05 = 11,22(mm) đó: df1 =304 - 11,22 = 281,56 (mm) , ta lấy df1 = 281 (mm) df2 = 607 - 11,22 = 584,56 (mm) , ta lấy df2 = 584 (mm) Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc đĩa xích: ứng suất tiếp xúc H mặt đĩa xích phải nghiệm điều kiện: H = 0,47 k r Ft K d Fvd .E [H] A.k d (2-29) Trong đó: [H] - ứng suất tiếp xúc cho phép, theo bảng 11-(I) Ft - Lực vịng đĩa xích , ta có: Ft = 2316,42 N kd - Hệ số phân phân bố không tải trọng cho dãy, kd = (xích dãy); SVTH : Phạm Văn Minh GVHD : Ngô Văn Lực Trang: 19 Trường ĐHSPKT Hưng Yên Khoa: Cơ Khí Đồ án Cơ Sở Thiết Kế Máy Lớp : TKC K6 Kd - Hệ số tải trọng động, Kd = 1,2 (tải trọng va đập nhẹ); kr - Hệ số kể đến ảnh hưởng số đĩa xích, phụ thuộc vào z (tr 87-(I) ), với z1 = 25 kr = 0,42 E= E1 E - Mô đun đàn hồi , với E1, E2 mô đun đàn hồi vật E1 E2 liệu lăn đĩa xích, lấy E = 2,1 105 Mpa; Fvd - Lực va đập m dãy xích (m = 1), tính theo công thức: Fvd = 13 10-7 n p3 m (2-30) -7 Fvd1 = 13.10 7 n II p m=13 10 147,2 (38,1) = 10,583 N A - Diện tích chiếu lề (mm2) theo bảng 12-(I), ta có: A = 395 (mm2); Thay số liệu vào công thức (2 -29), ta tính được: - ứng suất tiếp xúc H mặt đĩa xích 1: H1 0,422316,42.1, 10,583.2,1.10 = 0,47 = 370,986 (Mpa) 395.1 -Ứng suất tiếp xúc H mặt đĩa xích 2: Với: z2 = 50 kr2 = 0,24 Fvd2 = 13 10-7 nIII p3 m = 13 10-7 73,6 (38,1)3 = 5,291 (N) H2 = 0,47 0,242316, 42.1,2 5,291.2,1.10 = 280,173 (Mpa) 395.1 Như vậy: (H1 ; H2 ) < [H] = (500…600) MPa Ta dùng vật liệu chế tạo đĩa xích thép CT45, phương pháp nhiệt luyện cải thiện (do đĩa bị động có số lớn z2 = 50 > 30 vận tốc xích v = 2,3368 m/s