1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần phát triển đầu tư xây dựng và thương mại long biên

54 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

I, Lời mở đầu Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh đóng vai trò quan trọng để xác định hiệu quả của chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.. Kết quả kinh doanh là số lãi hoặc

Trang 1

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMKHOA KẾ TOÁN VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

-TỔ CHỨC KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆPĐỀ TÀI:

TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢKINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN ĐẦU TƯ

XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI LONG BIÊN

Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Thủy Nhóm thực hiện: Nhóm 5

Hà Nội-2023

Trang 2

PHIẾU ĐÁNH GIÁ LÀM VIỆC NHÓM

Nhóm: 5 Năm học: 2023-2024 Học phần: Tổ chức kế toán trong doanh nghiệp

Giảng viên: Th.S Nguyễn Thị Thủy

Bảng 1: Bảng đánh giá các thành viên nhóm trên thang điểm 10

Trang 3

I, Lời mở đầu 1

II, Nội dung 1

1 Lý luận chung về kế toán bán hàng và XĐKQ 1

1.1 Bán hàng và XĐKQ 1

1.1.1 Khái niệm 1

1.1.2 Các phương thức bán hàng và phương thức thanh toán 1

1.2 Sự cần thiết phải có tổ chức kế toán bán hàng và XĐKQ 2

1.3 Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh 2

1.3.1 Kế toán doanh thu bán hàng, các khoản giảm trừ doanh thu 2

1.3.1.1 Kế toán doanh thu bán hàng 3

1.3.1.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 6

1.3.2 Kế toán giá vốn hàng bán 7

1.3.2.1 Khái niệm giá vốn hàng bán 7

1.3.2.2 Phương pháp tính trị giá vốn hàng hóa xuất bán 7

1.3.2.3 Chứng từ, tài khoản sử dụng 8

1.3.2.4 Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu về giá vốn hàng bán 8

1.3.3 Kế toán chi phí bán hàng 9

1.3.4 Kế toán chí phí quản lý doanh nghiệp 12

1.3.5 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 15

1.4.5 Hình thức kế toán trên máy vi tính 23

1.5 Trình bày thông tin trên BCTC 24

Trang 4

2 Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần

phát triển đầu tư xây dựng và thương mại Long Biên 24

2.1 Giới thiệu công ty 24

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 24

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty 24

2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán 25

2.2 Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty 26

2.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng tại công ty cổ phần phát triển đầu tư xây dựng và thương mại Long Biên……….26

2.2.2 Kế toán giá vốn hàng bán tại công ty cổ phần phát triển đầu tư xây dựng và thương mại Long Biên 32

2.2.3 Kế toán chi phí quản lý kinh doanh 34

2.2.4 Kế toán doanh thu từ hoạt động bán hàng 37

Trang 5

I, Lời mở đầu

Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh đóng vai trò quan trọng để xác định hiệu quả của chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp Kế toán bán hàng là cơ sở giúp giúp doanh nghiệp xác định kết quả kinh doanh Vấn đề tổ chức kế toán bán hàng cũng sẽ xác định được hiệu quả kinh doanh một cách hợp lý và khoa học.

Cả hai nghiệp vụ này đều cần thiết và có mối quan hệ đặc biệt với nhau giúp ban lãnh đạo doanh nghiệp đưa ra những quyết định chiến lược phù hợp với tình hình của doanh nghiệp trong năm tiếp theo cho công ty.

II, Nội dung

1 Lý luận chung về kế toán bán hàng và XĐKQ1.1 Bán hàng và XĐKQ

1.1.1 Khái niệm

Kế toán bán hàng (trong tiếng Anh gọi là Sales Accountant) là vị trí kế toán đảm nhận toàn bộ các nghiệp vụ liên quan đến quản lý hóa đơn bán hàng, bao gồm: ghi nhận hóa đơn bán hàng, ghi chép sổ chi tiết doanh thu, thuế giá trị gia tăng, lập các báo cáo bán hàng và những báo cáo liên quan khác theo yêu của cầu doanh nghiệp Kết quả kinh doanh là số lãi hoặc lỗ trong một kỳ kế toán do các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mang lại Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp gồm 3 kết quả đó là: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, kết quả hoạt động tài chính và kết quả hoạt động khác.

1.1.2 Các phương thức bán hàng và phương thức thanh toán

• Phương thức bán hàng

- Phương thức bán buôn: Bán buôn là phương thức bán hàng cho các đơn vị thương mại để thực hiện bán ra hoặc để gia công Đặc điểm của hàng hóa bán buôn là hàng hóa vẫn nằm trong lĩnh vực lưu thông chưa đi vào tiêu dùng nên giá trị sử dụng chưa được thực hiện Hàng được bán theo lô và số lượng lớn Gồm 2 hình thức: Bán buôn qua kho và bán buôn không qua kho.

Trang 6

- Phương thức bán lẻ: Bán lẻ là phương thức bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt cá nhân và bộ phận nhu cầu kinh tế tập thể Số lượng tiêu thụ của mỗi lần bán thường nhỏ Có nhiều phương thức bán lẻ: phương thức bán lẻ thu tiền tập trung; phương thức bán lẻ thu tiền trực tiếp; phương thức bán lẻ tự phục vụ.

• Phương thức thanh toán

- Thanh toán tiền trực tiếp: Là phương thức thanh toán mà quyền sở hữu về tiền tệ được chuyển giao từ người mua sang người bán ngay sau khi quyền sở hữu về hàng hóa được chuyển giao từ người bán sang người mua Thanh toán trực tiếp có thể bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, séc,…

- Thanh toán trả chậm: Là phương thức thanh toán mà quyền sở hữu về tiền tệ được chuyển giao từ người mua sang người bán sau một khoảng thời gian sau khi quyền sở hữu về hàng hóa được chuyển giao từ người bán sang người mua Do đó, hình thành khoản công nợ đối với khách hàng Nợ phải thu cần được hạch toán chi tiết theo từng khách hàng và từng lần thanh toán Nhằm để thu hút khách hàng thanh toán tiền sớm, doanh nghiệp có thể cho khách hàng hưởng chiết khấu thanh toán.

1.2 Sự cần thiết phải có tổ chức kế toán bán hàng và XĐKQ

Đối với một doanh nghiệp nói chung và một doanh nghiệp thương mại nói riêng, tổ chức công tác bán hàng và xác định kết quả bán hàng có vai trò quan trọng, từng bước hạn chế được sự thất thoát hàng hoá, phát hiện được những hàng hoá chậm luân chuyển để có biện pháp xử lý thích hợp nhằm thúc đẩy quá trình tuần hoàn vốn Các số liệu mà kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng cung cấp cho doanh nghiệp giúp doanh nghiệp nắm bắt được mức độ hoàn chỉnh về kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng, từ đó tìm những biện pháp thiếu sót mất cân đối giữa khâu mua, khâu dự trữ, và khâu bán để có biện pháp khắc phục kịp thời.

Từ các số liệu trên báo cáo tài chính mà kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng cung cấp, nhà nước nắm được tình hình kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp Từ đó thực hiện chức năng quản lý kiểm soát vĩ mô nền kinh tế; đồng thời nhà nước có thể kiểm tra việc chấp hành về kinh tế tài chính và thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước.

Trang 7

Với chức năng thu thập xử lý số liệu, cung cấp thông tin, kế toán BH được coi là công cụ quan trọng giúp doanh nghiệp quản lý tiêu thụ hàng hóa, xác định kết quả kinh doanh.

1.3 Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh

1.3.1 Kế toán doanh thu bán hàng, các khoản giảm trừ doanh thu

1.3.1.1 Kế toán doanh thu bán hàng

a Khái niệm doanh thu bán hàng

Doanh thu bán hàng là toàn bộ số tiền thu được hoặc sẽ thu được từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh Doanh thu bán sản phẩm, hàng hoá bao gồm cả các khoản phụ phí, phụ phí thêm ngoài giá bán( nếu có )

Doanh thu bán hàng thuần là khoản doanh thu bán hàng sau khi đã trừ các khoản giảm trừ doanh thu như: thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, khoản chiết khấu thương mại khoản giảm giá hàng bán và doanh thu bán hàng bị trả lại.

b Chứng từ và tài khoản sử dụng

* Chứng từ sử dụng - Hóa đơn giá trị gia tăng - Hóa đơn bán hàng thông thường

- Chứng từ thanh toán: phiếu thu, séc thanh toán, giấy báo có * Tài khoản sử dụng

TK 511- doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Trang 9

c Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu (kế toán tổng hợp) về doanh thu bán hàng (Đối với doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên, nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ)

Trang 10

Sơ đồ - kế toán doanh thu bán hàng

1.3.1.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu

Các khoản giảm trừ doanh thu là cơ sở để tính doanh thu thuần và kết quả kinh doanh trong kỳ kế toán Các khoản giảm trừ doanh thu phải được phản ánh theo dõi chi tiết, riêng biệt trên những tài khoản kế toán phù hợp, nhằm cung cấp các thông tin kế toán để lập báo cáo tài chính (Báo cáo kết quả kinh doanh; thuyết minh báo cáo tài chính).

Các khoản giảm trừ doanh thu như: Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán; doanh thu hàng đã bán bị trả lại; thiết giá trị gia tăng phải nộp theo phương pháp trực tiếp, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu.

Trang 11

Tài khoản sử dụng TK 521 Các khoản giảm trừ doanh thu

* Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu liên quan đến các khoản giảm trừ doanh thu:

Sơ đồ- Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu

1.3.2 Kế toán giá vốn hàng bán

1.3.2.1 Khái niệm giá vốn hàng bán

Giá vốn hàng bán thuần là giá thực tế xuất kho của số sản phẩm đã bán được (hoặc gồm cả chi phí mua hàng phân bổ cho hàng hóa đã bán ra trong kỳ - đối với doanh nghiệp thương mại), hoặc là giá thành thực tế lao vụ, dịch vụ hoàn thành, đã được xác định là tiêu thụ và các khoản khác được tính vào giá vốn để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ

Trang 12

1.3.2.2 Phương pháp tính trị giá vốn hàng hóa xuất bán

Trị giá vốn của hàng hóa xuất bản được tính qua ba bước: Bước 1: Tính trị giá mua thực tế hàng hóa xuất bán - Phương pháp tính theo giá định danh

- Phương pháp bình quân ra quyền - Phương pháp nhập trước, xuất trước - Phương pháp nhập sau, xuất trước

Bước 2: Tính chi phí thu mua phân bổ cho hàng xuất bán trong kỳ

Bước 3 : Tính giá vốn hàng hóa xuất bán

Trang 13

- Các chứng từ kế toán khác có liên quan b Tài khoản sử dụng

TK 632 - Giá vốn hàng bán Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, bất động sản đầu tư; giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp (Đối với doanh nghiệp xây lắp) bán trong kỳ.

1.3.2.4 Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu về giá vốn hàng bán

(Đối với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ).

- Chi phí nhân viên bán hàng - Chi phí vật liệu bao bì

Trang 14

- Chi phí dụng cụ đồ dùng - Chi phí khấu hao tài sản cố định

- Chi phí dự phòng, chi phí bảo hành sản phẩm - Chi phí dịch vụ mua ngoài

Trang 16

* Tài khoản sử dụng

Tài khoản 641 là tài khoản không có số dư cuối kỳ

Trang 17

Sơ đồ- Kế toán chi phí bán hàng

Trang 18

1.3.4 Kế toán chí phí quản lý doanh nghiệp

* Chi phí quản lý doanh nghiệp là toàn bộ chi phi liên quan đến hoạt động quản lý sản xuất kinh doanh, quản lý hành chính và một số khoản khác có tính chất chung toàn doanh nghiệp

* Bao gồm:

- Chi phí nhân viên quản lý - Chi phí vật liệu quản lý.

- Bảng thanh toán tiền lương - Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội

- Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội

Trang 20

* Tài khoản sử dụng: TK 642 - chi phí quản lý doanh nghiệp

Trang 22

1.3.5 Kế toán xác định kết quả kinh doanh

* Kết quả kinh doanh trong một Doanh nghiệp được cấu thành bởi Kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh chính; Kết quả của hoạt động tài chính và kết quả

của hoạt khác trong Doanh nghiệp Công thức xác định kết quả kinh doanh của

doanh nghiệp như sau:

* Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, lao vụ, dịch vụ của các ngành sản xuất kinh doanh chính phụ Kết quả hoạt động kinh doanh số chênh lệch giữa doanh thu thuần và giá trị vốn hàng hóa, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

Công thức xác định Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, trong trường hợp DN áp dụng chế độ kế toán theo thông tư 200/2014/TT-BTC.

Công thức xác định Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, trong trường hợp DN áp dụng chế độ kế toán theo thông tư 133/2016/TT-BTC.

Trang 23

*Kết cấu tài khoản 911

Trang 24

*Trình tự hạch toán:

1.4 Tổ chức hệ thống sổ kế toán

1.4.1 Hình thức Nhật ký chung

- Theo hình thức kế toán này tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải được ghi vào sổ nhật ký chung hoặc nhật ký đặc biệt và sau đó các nghiệp vụ trên mới được ghi vào sổ cái Các sổ mà hình thức kế toán này sử dụng cho việc bán hàng và xác định kết quả kinh doanh.

- Sổ chi tiết các tài khoản: 511, 512, 641, 642, 155, 156, 157, 632, và các sổ chi tiết khác có liên quan Và sổ kế toán tổng hợp: Nhật ký chung, nhật ký bán hàng, sổ nhật ký thu tiền, sổ cái TK 511, 641, 642, 911.

Trang 25

(Sơ đồ trình tự luân chuyển chứng từ kế toán theo hình thức NKC)

Trang 26

1.4.2 Hình thức Chứng từ ghi sổ

Theo hình thức này từ các chứng từ gốc và bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại để ghi vào chứng từ ghi sổ Sau đó chứng từ ghi sổ sẽ ghi vào sổ cái, sổ đăng kí chứng từ ghi sổ Kế toán sử dụng các sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp sau: - Sổ kế toán chi tiết các tài khoản: 511, 641, 642, 155, 156, 157, 631, và các

sổ chi tiết khác có liên quan.

- Sổ kế toán tổng hợp: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, chứng từ ghi sổ, Sổ cái tài khoản có liên quan như: TK 511, 512, 641, 642, 911,

Trang 27

(Sơ đồ trình tự luân chuyển chứng từ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ)

Trang 28

1.4.3 Hình thức Nhật ký - Sổ cái

Hằng ngày kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ cùng loại trước hết xác định các tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để ghi vào Nhật ký sổ cái Theo hình thức này thì kế toán sử dụng các sổ kế toán tổng hợp và chi tiết sau đây:

- Sổ kế toán chi tiết các tài khoản: 511, 641, 642, 155, 156, 157, 632, và các sổ chi tiết khác có liên quan.

- Sổ kế toán tổng hợp: Bảng tổng hợp chứng từ, Nhật ký sổ cái.

(Sơ đồ trình tự ghi sổ hình thức kế toán Nhật ký - Sổ cái)

Trang 29

1.4.4 Hình thức Nhật ký - Chứng từ

Theo hình thức kế toán này thì kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán để ghi vào các nhật kí chứng từ, bảng kê, sổ kế toán chi tiết liên quan Cuối kỳ khóa sổ và lấy số liệu ghi vào sổ cái.

- Sổ kế toán chi tiết các tài khoản: 511, 641, 642, 155, 156, 157, 632, và các sổ chi tiết khác liên quan.

- Sổ kế toán tổng hợp: Nhật ký chứng từ, bảng kê, sổ cái các tài khoản: 511, 641, 642, 911,

Trang 31

1.4.5 Hình thức kế toán trên máy vi tính

Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán.

Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp (Sổ Cái hoặc Nhật ký- Sổ Cái ) và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan

Trang 32

Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các thao tác khoá sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ Người làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định.

Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay.

1.5 Trình bày thông tin trên BCTC

* Nội dung trình bày BCTC theo thông tư 200 - Thông tin chung về doanh nghiệp - Trình bày báo cáo tình hình tài chính - Trình bày báo cáo thu nhập toàn diện - Trình bày báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu - Trình bày báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Trang 33

- Trình bày thuyết minh BCTC

2 Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần phát triển đầu tư xây dựng và thương mại Long Biên

2.1 Giới thiệu công ty

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Tên tiếng việt: Công ty cổ phần phát triển đầu tư xây dựng và thương mại Long Biên

Địa chỉ: thôn Dương Đình, xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Người đại diện: Phạm Xuân Biên

Điện thoại: 0963641313 Mã số thuế : 0106090363 Giấy phép kinh doanh số: Vốn điều lệ:

Ngày cấp giấy phép kinh doanh: 21/01/2013 Ngành nghề kinh doanh: xây dựng nhà để ở

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty

* Ban Giám đốc gồm:

- Giám đốc công ty: Là người điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty, tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu tư của công ty, ký kết hợp đồng liên doanh công ty, bố trí cơ cấu tổ chức của công ty, kiến nghị phương án lợi nhuận hoặc xử lý các khoản lỗ trong kinh doanh Giám đốc trực tiếp thiết kế bộ máy quản trị, chỉ đạo công tác tuyển dụng nhân sự và thiết lập mối quan hệ làm việc trong bộ máy, chỉ huy, điều hành toàn bộ công tác tổ chức quá trình kinh doanh.

- Phó giám đốc: Là người hỗ trợ cho giám đốc và thay quyền giám đốc khi giám đốc vắng mặt Có trách nhiệm giúp giám đốc chỉ đạo và giải quyết các công việc của công ty Phó giám đốc có quyền điều hành các hoạt động kinh doanh thuộc trách nhiệm của mình hoặc những hoạt động được giám đốc ủy quyền Phó giám

Ngày đăng: 01/04/2024, 16:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w