1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ô nhiễm môi trường đất

33 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT

Nhóm 10

Trang 3

Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT

Trang 4

VAI TRÒ-KHÁI NIỆM

01

Trang 5

I Vai trò:

- Đất là nguồn tài

nguyên có nhiều vai trò đối với con người.

- Trực tiếp: đất là nơi

sinh sống của con

người và sinh vật trên

Trang 6

I Vai trò:

- Gián tiếp: đất là nơi

tạo ra môi trường sống

cho con người và mọi

sinh vật trên TĐ, đồng

thời thông qua cơ chế điều hòa của đất, nước,

rừng và khí quyển tạo ra các điều kiện môi trường khác nhau.

Trang 7

I Khái niệm:

- Ô nhiễm môi trường

đất được hiểu là quá trình biến đổi hoặc

thải vào đất các chất nhiễm làm thay đổi

tính chất và cấu trúc của nó theo chiều

hướng không có lợi,

mất khả năng đáp ứng cho các nhu cầu sống của con người

Trang 8

Các nguồn gây ô nhiễm

02

Trang 9

1 Hoạt động sản xuất nông nghiệp:

Tồn tại nhiều hệ thống tưới tiêu không

hợp lý  hiện tượng thoái hóa mt  Vùng đất

phèn, khó canh tác, giảm năng suất cây trồng.

Sử dụng nguồn nước tưới tiêu không phù hợp  ô nhiễm bởi các tác nhân độc hại  Thâm

nhập vào nguồn nước  dây chuyền thức ăn gây nguy hại đến sức khỏe con người.

Sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, diệt cỏ không đúng quy cách  Ô

nhiễm, cản trở quá trình hoạt động của các VSV trong đất, dư thừa các chất có nguồn gốc động, thực vật.

Chế độ canh tác không hợp lý, đặc biệt là ở các vùng cao, với phương thức lạc hậu  Tàn phá đất đai, khi mưa sẽ gây lũ, xói

mòn cuốn trôi phù sa của diện tích lớn vùng đồi núi.

Trang 10

Sử dụng nguồn nước không phù hợp

Sử dụng thuốc trừ sâu không đúng cách Chế độ canh tác không hợp lýHệ thống tưới không hợp lý, không đảm bảo

Trang 11

2 Hoạt động sản xuất công nghiệp:

Khí thải từ các ống khói, các khu công nghiệp, giao thông đưa vào

không khí dưới dạng bụi khí và hơi  Lắng xuống đất theo trọng lực hoặc do hơi ẩm hay mưa  Thay đổi tính chất của đất  Đất bị chua, bị mặn không có khả năng canh tác (mưa kéo theo các chất ô nhiễm thường có tính axit cao pH rất nhỏ, có khi xuống đến 2,8).

Trong sản xuất còn dư thừa nhiều chất thải rắn, lỏng chứa nhiều tác

nhân ô nhiễm không có lợi cho đất, khi thải vào đất  Ô nhiễm đất và nguồn nước ngầm

Trang 13

3 Hoạt động sinh hoạt của con người:

Trong sinh hoạt con người đã tạo ra

nhiều rác thải mà đất là nơi tiếp

nhận chúng.

Trong rác, phân và chất thải sinh hoạt đô thị hàm lượng chất hữu cơ lớn, độ ẩm cao  Môi trường vi

khuẩn phát triển mạnh (trực khuẩn lỵ, thương hàn, ký sinh trùng)

Xuất hiện những bãi rác tự phát, lộ thiên hoặc thiết kế không vệ sinh  Nguy cơ lan truyền, thấm và

tích tụ các chất gây biến đổi, ô nhiễm đất rất cao.

Trang 14

Rác thải trong quá trình sinh hoạt của con người.

Các bãi rác tự phát ngày càng nhiều.

Trang 15

thay đổi địa hình, ảnh hưởng dòng chảy, tạo đk xói mòn đất.

Các hoạt động khai khoáng  Tác

động đến cảnh quan, hình thái môi trường, cấu trúc của đất, tích tụ chất gây ô nhiễm trong đất  Ảnh hưởng đến việc sử dụng nước  Phá vỡ cân bằng điều kiện sinh thái, gây ô

nhiễm lớn đối với môi trường và đời sống xã hội.

Trang 16

Hoạt động khai thác khoáng sản gây nhiều tác động xấu.Phá huỷ thảm thực vật để

xây dựng các công trình.

Trang 17

Ảnh hưởng

03

Trang 18

1 Đất bị thoái hóa

Phần lớp đất mặt bị thay đổi, dễ bị các loài nấm gây hại và dễ bị xói mòn khi gặp mưa lớn, dư thừa

Trang 19

Đất bị xói mòn.Đất bị chai cứng.

Trang 20

2 Ảnh hưởng đến nguồn nước ngầm

• Qua cơ chế thẩm thấu tác động xấu đến nguồn nước ngầm.

• Cụ thể, các hóa chất độc hại có trong đất bị ô nhiễm nặng có thể ngấm vào nước ngầm • Điều này vô cùng nguy hại,

vì nước ngầm có vai trò cung cấp cho nhu cầu ăn uống, sinh hoạt, tưới tiêu hằng ngày trong các hoạt động con người

Trang 21

Các chất độc hại trong đất ngấm vào nguồn nước ngầm

Trang 22

3 Tác động xấu đến ngành sản xuất nông

Trang 23

Ảnh hưởng từ ô nhiễm đến chất lượng nông sản.

Trang 24

4 Gây hại cho sức khỏe con người

 Ảnh hưởng lớn tới sức khỏe con người thông qua tiếp xúc trực tiếp với đất, qua đường hô hấp do sự bốc hơi của chất gây ô nhiễm trong đất hoặc tầng nước ngầm bị xâm nhập  Tiêu thụ thực phẩm nguy cơ

cao được nuôi trồng tại khu vực ô nhiễm  Người dân sống ở các khu vực ô nhiễm đất có khả năng phơi nhiễm các chất độc trong môi trường.

Trang 25

4 Gây hại cho sức khỏe con người

 Các chất độc như kim loại nặng, các chất độc hóa học (đặc biệt là dioxin) do tồn lưu trong đất được tích lũy trong nguồn nước dưới đất, thực vật, thủy sản thông qua đường tiêu hóa vào cơ thể con người gây bệnh về tim mạch, thần kinh, xương khớp, hô hấp, ung thư…

Trang 26

5 Ô nhiễm môi trường đất tác động đến HST

Các chất gây ô nhiễm làm thay đổi quá trình chuyển hóa thực vật, giảm năng suất cây trồng, mất cân bằng HST, đe dọa sự sống còn của HST và loài người.

Trang 28

thủy sinh  Giúp tăng thêm vai trò vsv phân hủy chất hữu cơ trong đất

Cần có biện pháp bù đắp chất dinh dưỡng cho đất theo phương thức phù hợp với quy luật phát triển HST

Trang 29

1 Quy hoạch sử dụng đất hợp lý

o Trong nông nghiệp: Cần có biện

pháp canh tác tưới tiêu hợp lý, ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sinh trưởng của cây trồng Tránh ngập úng, duy trì độ ẩm thích hợp cho đất  Tăng khả năng chống chịu sâu bệnh cho cây trồng và hạn chế lây lan bệnh truyền nhiễm.

o Giải pháp: Sử dụng hệ thống tưới tự

động vào mùa khô và thoát nước vào mùa mưa được áp dụng phổ biến hiện nay  Gia tăng năng suất cây trồng, hạn chế ô nhiễm môi trường đất.

Trang 30

2 Xử lý chất thải

Biện pháp thu gom, vận chuyển, tập trung và xử lý chế biến rác và chất thải rắn,

tránh tồn tại lâu trên bề mặt đất

Khử các vi trùng gây bệnh, chuyển hóa các chất hữu cơ dễ phân hủy thành dạng không gây mùi

Chế biến các chất thải rắn thành dạng phân bón cho nông nghiệp hoặc nguyên liệu thứ cấp cho công nghiệp

Các chất thải từ khói thải hoặc nước thải từ hoạt động công nghiệp cần được xử lý hoặc khử độc trong các thiết bị đặc biệt, đáp ứng các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia trước khi thải đến nơi tiếp nhận

Trang 31

3 Các biện pháp phòng ngừa

 Tăng cường lớp thực vật che phủ

 Giảm độ dốc bề mặt đất canh tác tránh xói mòn đất do gió thổi hoặc mưa lũ 

Biện pháp: trồng lại cây, phục hồi rừng,

san ruộng bậc thang, đào mương, đắp bờ

Về thủy lợi: xây dựng đập, hệ thống

tưới tiêu theo các đường đồng mức để ngăn nước

Chống xói mòn: xây đập và giếng tiêu

năng tại những vị trí quá dốc

Về lâm nghiệp: che phủ kín mặt đất,

như gieo trồng, làm luống ngang theo hướng ngang với sườn dốc; chọn cây

trồng phù hợp với đất để nâng cao năng suất

Trang 33

Cảm ơn cô và các bạn đã lắng

nghe!

Ngày đăng: 01/04/2024, 14:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w