Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học: Covid-19 và vấn đề kiểm soát giao dịch mua bán và sáp nhập xuyên biên giới tại Việt Nam

90 0 0
Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học: Covid-19 và vấn đề kiểm soát giao dịch mua bán và sáp nhập xuyên biên giới tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BAO CAO TONG KET

DE TAI THAM GIA XET GIAI THUONG “SINH VIEN NGHIEN CUU KHOA HOC”

CUA TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI NAM 2021

COVID-19 VA VAN DE KIEM SOAT GIAO DICH MUA BAN VA SAP NHAP XUYEN BIEN GIOI TAI VIET

Thuộc nhóm ngành khoa hoc: XH

NĂM 2021

Trang 2

- Doanh nghiệp tư nhân- Doanh nghiệp nước ngoài

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 5 1 Tính cấp thiết của đề tài ¿- 5c + cs St xExEEE112111112112111111111111111 11111 5 2 Tình hình nghiên cứu đề tài 2 - %k+SE+k£EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE11111 11151111 cxe 6 3 Đối tượng, phạm vi nghiên CỨu ¿- ¿+ SE E£SE+E£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEerkrrerkred 8 4 Co sở lý luận va phương pháp nghién CỨU - ¿5 2321321 E+vEEseeeeerereerree 95 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiÊn CỨU - - - c2 2113311133321 EEEkrree 9 6 Cấu trúc để ties eecceeecsseessneessneecsnsessnsecsnscessscesnscesnscesuecesneeessneesuneesnuessneeesneessneesnecs 9

CHƯƠNG 1 11

LY LUAN CHUNG VE KIEM SOAT GIAO DICH MUA BAN VA SAP NHAP DOANH NGHIEP XUYEN BIEN GIOI TAI VIET NAM 11

1.1 Khai nệm mua bán va sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên gIới I11.1.1 Khái niệm mua bán và sáp nhập doanh nghiỆp 55555 +-<<+++<<ss2 II1.1.2 Khái niệm mua bán và sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên giới tại Việt Nam 1.1.3 Đặc điểm và hình thức mua bán, sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên giới tại 4/80 an 18 1.2 Pháp luật về kiểm soát giao dịch mua bán và sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên GIGI tat Vist 0 3 5 96)

1.2.2 Kiểm soát giao dịch mua bán và sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên giới tại Việt Nam theo quy định của pháp luật Cạnh tranh - ¿+ 55+ +++ss++sex+sex++ 24

1.2.3 Kiểm soát giao dịch mua bán và sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên giới tại Việt Nam theo quy định của Luật Dau tư - 2 2 2+ ++E++E++E+Eerxerxerxerxees 32 1.3 KINH NGHIỆM QUOC TE TRONG KIEM SOÁT GIAO DỊCH MUA BAN, SAP NHAP DOANH NGHIỆP VÀ BÀI HỌC KINH NGHIEM CHO VIỆT NAM

1.3.1 Kinh nghiệm về mô hình tô chức cơ quan quản lý hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp của một sô nước trên thé ØIỚI - - ¿+ c2 3+2 *++*EE++veerereerreres a9

1.3.2 Kinh nghiệm trong các quy định về kiêm soát hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp của một số nước trên thế giới 2 2 + + E+E+EE+EE+EerEeExere+reri 44

1.3.3 Bài học kinh nghiệm về kiểm soát giao dịch mua bán, sáp nhập doanh nghiệp 1814120702277 47

.450009/.909510/9)ic0011575 50

Trang 4

CHƯƠNG 2 52

MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP XUYÊN BIÊN GIỚI TẠI VIỆT

NAM TRONG BOI CANH COVID-19 - THUC TRANG VÀ VAN DE KIEM SOAT 52

2.1 Thực trang giao dịch mua bán và sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên giới tai Việt0 52

2.1.1 Ảnh hưởng của xu hướng toàn cầu đến hoạt động mua bán và sáp nhập doanh Trpghiệp xuyên biên GiGi tại Vist THÍ se se cass nà cnsn ng nga gian an 0316.318.16006808/6 52. 2.1.2 Anh hưởng của COVID-19 đến hoạt động mua bán và sáp nhập doanh

nghiệp xuyên biên giới tại Việt Nam G21 3221111321111 111 11 ng ngư 55 2.2 Thực trạng kiểm soát hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên giới tại Việt Nam trong bối cảnh COVID-9 25 eSe St St S321 21115155515E1111111115151112EExe 59 2.2.1 Những thuận lợi của Việt Nam trong kiểm soát hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên giới trong bối cảnh COVID-]9 -2- 55s s25: 59

2.2.2 Những bat cap, han chế của Việt Nam trong kiểm soát hoạt động mua bán,

sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên giới trong bối cảnh COVID-19 62

CHƯƠNG 3: 71

KIÊM SOÁT GIAO DỊCH MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP XUYEN BIEN GIỚI TẠI VIET NAM TRONG BOI CANH COVID-19: GIẢI PHAP KHAC PHUC VA HOAN THIEN 71

3.1 Nhóm giải pháp khắc phục, hoàn thiện quy định của pháp luật Việt Nam về kiểm soát giao dịch mua ban và sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên giới tai Việt Nam 7Ï 3.1.1 Hoàn thiện quy định của pháp luật Việt Nam về kiểm soát giao dịch mua bán và sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên giới tại Việt Nam - << ++-s+2 71 3.1.2 Hoan thiện hệ thống co sở dit liệu quốc gia về hoạt động mua ban và sáp

3.2.2 Cải thiện số lượng và chất lượng nhân sự đảm nhiệm kiểm soát mua bán —

sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên ØlỚI c5 2c 33+ *++*EEEeeeeerereerrersre 743.2.3 Tăng cường hợp tác giữa các cơ quan quản lý Nha nước - - 75

Trang 5

3.2.4 Nhanh chóng hoàn thành việc thành lập Uỷ ban Cạnh tranh Quốc gia và các văn bản pháp luật quy định chi tiết nhiệm vụ, quyền han và cơ cau tô chức của Uỷ 3.3 Nhóm giải pháp về chính sách nhằm hạn chế tác động tiêu cực của giao dịch mua bán, sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên giới tại Việt Nam trong bôi cảnh COVID-19

m1, 1 ` 783.3.1 Giải pháp nhăm kiêm soát, ngăn chặn nguy cơ thâu tóm từ phía doanh nghiệpTHƯỚC TIĐOÀI 2G 012119 TH và 78

3.3.2 Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ nội địa - - - =2 81

KET LUẬN CHUONG 3: 2:-52522222222 2222222112211 tre 82 KET LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Tại thời điểm thực hiện đề tài nghiên cứu, tình hình dịch COVID-19 tại các nước trên thế giới vẫn chưa ồn định và ít có dấu hiệu khả quan mặc dù có sự xuất hiện của vắc-xin COVID-19 Do đặc trưng của chính sách phòng dịch của các nước, nổi bật là cách ly xã hội và đóng cửa biên giới gây ảnh hưởng đến kinh tế và giao thông Các doanh nghiệp và nhà đầu tư gặp khó khăn trong việc thực hiện hoạt động M&A Vì vậy nửa đầu năm 2020, hoạt động M&A trên thế giới giảm tới 80% so với tháng cuối năm 2019 Trong nửa cuối năm 2020, số thương vụ sáp nhập và mua bán toàn cầu tăng 18% và tong giá trị thương vụ tăng 94%, với các nước đứng đầu với số thương vụ và giá trị thương vụ như Hoa Kì (652 thương vụ, tổng trị giá 342 tỷ đô la), Anh (315 thương vu, tổng trị giá 134 tỷ đô la), Trung Quốc (245 thương vu, tổng trị giá dưới 38 tỷ đô la) Đặc biệt, với các thông tin mới về việc phát triển vac-xin ngừa Covid-19 sẽ lam niềm tin tiêu dùng của các nhà đầu tư được cải thiện có khả năng sẽ đưa thị trường toàn cau bật trở lại.

Tuy nhiên, trái với tình hình của đa số các quốc gia trên thế giới, Việt Nam với khả năng kiểm soát dịch bệnh tốt đã trở thành một quốc gia an toàn, thích hợp để đầu tư, là điểm đến lý tưởng của các nhà đầu tư nước ngoài Chính vì vậy, tại thời điểm hiện tại và trong thời gian tới, Việt Nam sẽ đón một dòng vốn dau tư lớn và một trong những phương thức dé dòng vốn đó tiếp cận thị trường Việt Nam là thong

qua hoạt động mua bán va sáp nhập doanh nghiệp Tại Việt Nam, mặc dù giá tri cácthương vụ M&A năm 2020 suy giảm hon 51% so với năm 2019, ước đạt 3,5 ti

USD! Tuy nhiên, theo tập đoàn nghiên cứu thị trường Euromonitor International,

Việt Nam là một trong những thị trường M&A doanh nghiệp năng động và tiềm năng nhất toàn cầu, với chỉ số đầu tư M&A dự báo năm 2020 là 102 điểm, đứng thứ 2 trên thé giới, chi sau Mỹ với 108,9 điểm Theo Ong Ong Tiong Hooi, Phó tông giám đốc, Dịch vụ tư vấn thương vụ và thấm định giao dịch của PwC Việt Nam.

! Theo ông Trần Quốc Phương, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch Dau tư, Diễn đàn Mua bán & Sap nhập 2020

Trang 7

"Lúc này thị trường còn khá cần trọng, nhưng các hoạt động M&A tại Việt Nam đang có vị thế tốt để phục hồi, đặc biệt với triển vọng kinh tế tích cực trong năm 2021" Ghi nhận thực tế trên thị trường Việt Nam, các thương vụ đáng chú ý của

giai đoạn 2019-2020 là KEB Hana bank và BIDV; Vinacapital và Bệnh viện Thu

cúc; Masan Consumer và VinCommerce VinEco; Stark Corporation và Thipha

Cables Dovina; FWWD và VCLI; Vinamilk và GTN-Sữa Mộc Chau.

Trước làn song M&A xuyên biên giới, Việt Nam có thé gặp những thách thức về mặt kinh tế và hành chính Đặc biệt là, về mặt rủi ro về quản lý nhà nước, nếu không cần thận thì có thé dẫn đến sự mắt cân bằng giữa khối doanh nghiệp nội địa và nước ngoài trong một lĩnh vực cũng như trong cả nền kinh tế, ảnh hưởng đến sự cạnh tranh trong nền kinh tế Vì vậy, với những đặc thù của bối cảnh dich COVID và hoạt động M&A trên phạm vi thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng, việc kiểm soát hoạt động mua bán và sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên giới tại Việt

Nam cũng đặt ra những yêu câu mới.

Nghiên cứu những quy định của pháp luật Việt Nam về việc kiếm soát giao dịch M&A xuyên biên giới; ưu điểm, hạn chế và những nguyên nhân dẫn tới việc kiểm soát giao dịch mua bán và sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên giới tại Việt Nam chưa đạt hiệu quả, từ đó nêu ra giải pháp về kiểm soát giao dịch mua bán và sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên giới tại Việt Nam trong bối cảnh COVID-19 là mục đích của nhóm nghiên cứu khi thực hiện dé tài: COVID-19 và van dé kiểm soát

giao dich mua ban và sap nhập xuyên biên giới tại Việt Nam.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Đã có nhiều đề tài nghiên cứu về vẫn đề: mua bán và sáp nhập doanh nghiệp

xuyên biên giới cũng như mua bán, sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên giới tại Việt

Nam Các bài viết, công trình của tác giả Trần Thị Bảo Ánh, gồm có: bài viết “Thực trạng pháp luật Việt Nam về mua bản doanh nghiệp", Tạp chí Luật học (2008); bài viết “Quan hệ mua bản doanh nghiệp ở Việt Nam — nhận diện dưới góc độ pháp lý, Tạp chí Luật học, 2013; luận án tiễn sĩ luật học, “Pháp luật về mua bán doanh

6

Trang 8

nghiệp ở Việt Nam”, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2013 v.v Những bài viết,

nghiên cứu của tác giả Trần Thị Bảo Ánh đã phân tích rất chuyên sâu hoạt động mua

bán doanh nghiệp cũng như pháp luật mua bán doanh nghiệp tại Việt Nam trên

phạm vi rộng, bao gồm các van đề pháp lý liên quan đến: chủ thé, hình thức mua bán doanh nghiệp: hợp đồng mua bán doanh nghiệp cũng như thủ tục tiễn hành mua bán doanh nghiệp, từ đó tạo tiền dé lý luận cho van dé vẫn còn mới mẻ tại Việt Nam nay Tuy nhiên do giới hạn về thời điểm nghiên cứu nên những bài viết trên chưa đề cập đến những thay đổi trong pháp luật kiểm soát hoạt động mua bán doanh nghiệp, ngoài ra, những công trình nghiên cứu kể trên cũng chưa nghiên cứu sâu về đặc điểm của M&A xuyên biên giới tại Việt Nam.

Luận văn thạc sĩ “Thực trạng pháp luật về kiêm soát hoạt động mua bán và sap

nhập doanh nghiệp ở Việt Nam”, Trường Đại học Luật Hà Nội (2018) của tác giả

Nguyễn Tuấn Anh đã phân tích một cách cập nhật, xác đáng hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp tại Việt Nam, đặc biệt là vào thời điểm Luật Cạnh tranh 2018 được ban hành, đem đến những thay đổi lớn cho thị trường Việt Nam, từ đó giúp cho việc nghiên cứu đề tài có tính cập nhật Tuy nhiên, công trình này cũng chưa

nghiên cứu sâu về đặc trưng của M&A xuyên biên giới tại Việt Nam

Cùng với những tai liệu trong nước, van đê mua bán, sáp nhập doanh nghiệpxuyên biên giới cũng đã được đê cập đên trong các tài liệu, nghiên cứu nước ngoài,

trong đó có thê kế đến:

Bài viết “Cross-border M&A” (M&A xuyên biên giới) của tác giả Hiroshi Mitoma trong cuốn “Japanese Annual of International Law 50” (2007) đã khái quát một số loại hình mua bán, sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên giới phố biến tại Nhật Bản nói riêng và các nước Châu Á - Thái Bình Dương nói chung, trong đó có Việt Nam, từ đó có thé nhận diện một cách chính xác tác động của các loại hình này tới

thị trường.

Bài viết “GOVERNMENT CONTROL OF CROSS-BORDER M&A: LEGITIMATE REGULATION OR PROTECTIONISM?” (Nhà nước kiểm soát

7

Trang 9

hoạt động M&A xuyên biên giới: Hoạt động lập pháp hay chủ nghĩa bao hộ?) cua

tác gia Andreas Heinemann trong tạp chi “Journal of International Economic Law

15 (3)” đã chi ra những cơ chế pháp ly để kiểm soát hoạt động mua ban, sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên giới tại một số nước, từ đó đưa ra những yêu cau cần thiết để có được thiết chế pháp lý hợp lý nhằm kiểm soát tốt nhất hoạt động này mà vẫn tạo điều kiện cho sự phát triển của thị trường.

Sự xuất hiện của COVID-19 đã tạo ra một làn sóng thúc day đầu tư nước ngoải dưới dạng von đầu tu 6 ạt vào Việt Nam, khiến cho hoạt động kiểm soát giao dịch

mua bán và sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên giới tại Việt Nam đòi hỏi phải có

những thay đổi nhất định dé vừa tận dụng được nguồn vốn đầu tư đồi dào này, vừa bảo hộ được nên kinh tế trong nước Chính vì ly do đó, vấn đề về: kiểm soát giao

dịch mua bán và sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên giới tại Việt Nam trở thành một

trong những van dé cần được nghiên cứu Mặc dù vậy, COVID -19 vẫn còn là một van dé rất mới mẻ Do đó, những nghiên cứu nội dung về COVID-19 và van dé kiểm soát giao dịch mua bán và sáp nhập xuyên biên giới là không nhiều, chủ yếu là

các bài báo mà chưa có nghiên cứu chuyên sâu.3 Đôi tượng, phạm vỉ nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là những nội dung quy định về kiểm soát giao dịch mua

bán và sáp nhập xuyên biên giới trong pháp luật Việt Nam tập trung vào Luật Cạnh

Tranh, Luật Đầu tư và Kinh nghiệm về kiểm soát giao dịch mua bán, sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên giới tại các nước trên thế giới, đặt ra sự so sánh giữa các đối tượng đề đề xuất giải pháp.

Phạm vi nghiên cứu của đề tài ở trên 2 phương diện lý luận và thực tiễn Ở phương diện lý luận, nhóm nghiên cứu các khái niệm của pháp luật Việt Nam về khái niệm kiểm sát giao dịch mua bán và sáp nhập xuyên biên giới; kinh nghiệm về kiểm soát giao dịch mua bán, sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên giới tại các nước trên thế giới Ở phương diện thực tiễn, nhóm nghiên cứu thực trạng về pháp luật và hoạt động thực thi kiểm soát giao dịch mua bán và sáp nhập doanh nghiệp xuyên

8

Trang 10

biên giới tại Việt Nam trong bối cảnh COVID-19; từ đó nêu ra giải pháp, gợi ý dựa

trên thực trạng.

4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Co sở lý luận dựa trên những quy định pháp luật Việt Nam và thế giới về kiếm

soát giao dịch mua bán, sáp nhập xuyên biên giới.

Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phân tích, tổng hợp, so sánh, và đối chiếu.

5 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

Đề tài hướng tới đưa ra những phân tích chuyên sâu về làn sóng COVID-19 với tình hình kiểm soát hoạt động M&A xuyên biên giới tai Việt Nam từ đó đưa ra các giải pháp nhằm:

- Giảm thiểu rủi ro mà làn sóng đầu tư M&A xuyên biên giới mang lại

- Giải quyết những bắt cập trong pháp luật Việt Nam về giao dịch M&A thời kì

- Khai thác tối đa lan sóng dau tư 6 Cấu trúc đề tài

Nghiên cứu được kết câu thành ba chương với nội dung như sau:

- Chương 1: Lý luận chung về kiểm soát giao dich mua bán và sáp nhập doanh nghiệp Chương này sẽ đề cập tới những lý luận chung nhất về giao dịch mua bán và sáp nhập doanh nghiệp Từ đó cung cấp nhưng cơ sở căn bản cho việc phát triển những van dé sau này.

- Chương 2: Thực trạng về kiểm soát giao dịch mua bán và sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên giới tại Việt Nam trong bối cảnh COVID-19 Bằng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, chương này di sâu vào thực trạng pháp luật và hoạt động thực thi kiểm soát giao dịch mua bán và sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên

Trang 11

giới tại Việt Nam trong bối cảnh COVID-19, từ đó chỉ ra những bat cập trong hoạt động mua bán, sáp nhập xuyên biên giới trong bối cảnh COVID-19.

- Chương 3: Giải pháp về kiểm soát giao dịch mua bán và sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên giới tại Việt Nam trong bối cảnh COVID-19.

10

Trang 12

CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN CHUNG VE KIEM SOÁT GIAO DICH MUA BAN VÀ SAP NHAP DOANH NGHIỆP XUYEN BIEN GIỚI TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái niệm mua bán và sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên giới1.1.1 Khái niệm mua bán và sáp nhập doanh nghiệp

Trong những năm gan đây, với sự xuất hiện của nhiều thương vụ mua bán và sap nhập nỗi tiếng tại Việt Nam, ví dụ như: Tập đoàn SK của Hàn Quốc đã trở thành cô đông nước ngoài lớn nhất khi nắm giữ 6.15% vốn điều lệ của Tập đoàn VinGroup thông qua việc mua 250 triệu cô phiếu do Tập đoàn VinGroup (Việt Nam) phân phối hay thương vụ M&A lớn nhất trong ngành ngân hàng ở Việt Nam khi KEB Hana — một ngân hàng của Hàn Quốc đã trở thành cô đông lớn nhất của Ngân hàng Phát triển Việt Nam (BIDV) sau khi ngân hàng này phát hành riêng lẻ 603,3 triệu cổ phiếu cho Hana Bank?, cum từ “mua bán và sáp nhập” doanh nghiệp đã xuất hiện ngày càng phổ biến trên các phương tiện truyền thông cũng như các

diễn đàn kinh tế - quốc tê.

Mặc dù vậy, trên phương diện nghiên cứu, hiện này còn nhiều quan điểm, ý kiến khác nhau khi giải thích thuật ngữ “mua bán và sáp nhập doanh nghiệp”: đưới giác độ kinh tế, hoạt động “mua bán và sáp nhập doanh nghiệp” được tiếp cận và

nghiên cứu với phương pháp nghiên cứu riêng của ngành khoa học này và sử dung

khái niệm riêng; dưới giác độ pháp ly, do nhu cầu về quản lý và kiểm soát hoạt động mua bán và sáp nhập doanh nghiệp mà mỗi quốc gia đưa ra các khái niệm “mua bán và sáp nhập doanh nghiệp” khác nhau, phù hợp với cách thức tiếp cận, mục đích và theo quan điểm của các quốc gia đó Bởi vậy, khi nghiên cứu về hoạt động “mua bán và sáp nhập doanh nghiệp”, cần thiết phải nghiên cứu nó dưới cả giác độ kinh tế và

7 Theo Bảo Linh/nhadautu.vn, 10 thương vụ M&A ấn tượng trong năm 2019,

https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/10-thuong-vu-ma-an-tuong-trong-nam-2019-317119.html, truy cập lân cuôi ngày16/3/2021.

11

Trang 13

pháp lý để có một cái nhìn tổng quan về định nghĩa, từ đó mới có thể nắm bắt được bản chất của hoạt động này.

Dưới giác độ kinh tế

Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp là cụm từ được dịch ra từ thuật ngữ Tiếng

Anh “Mergers and Acquisitions” hay M&A Trong đó:

(1) Mergers — Sap nhập: là sự kết hợp hai hay nhiều doanh nghiệp lại với nhau, cùng nhau thoả thuận về tài sản, phân chia thị trường, thương hiệu và thành lập một doanh nghiệp duy nhất với quy mô lớn hơn Kết quả của việc sáp nhập là một doanh nghiệp còn ton tai (giữ nguyên tên gọi, cơ cấu vốn và cấu trúc doanh nghiệp), các doanh nghiệp còn lại cham dứt sự tồn tại của mình Hoặc kết quả của quá trình sáp nhập là sự chấm dứt hoạt động của tất cả các doanh nghiệp tham gia và một doanh nghiệp hoàn toàn mới ra đời với tên gọi mới, cơ cấu vốn mới và cấu trúc doanh nghiệp theo lựa chọn của các chủ thé tham gia thoả thuận.

(2) Acquisitions/Buyout — Thâu tóm/mua lai: là hoạt động của một doanh

nghiệp khi muốn nắm giữ hoặc tìm cách kiểm soát hoạt động của một doanh nghiệp khác thông qua hoạt động mua một phan tài sản hoặc cổ phan chi phối đủ để khống chế toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp mục tiêu Hoạt động mua lại sẽ dẫn đến hậu

quả doanh nghiệp bị mua lại trở thành một công ty con của doanh nghiệp mua lại.

Doanh nghiệp bị mua lại có thé sẽ cham dứt sự tôn tại của minh theo quyết định của doanh nghiệp mua lại, hoặc tiếp tục hoạt động trong mô hình công ty mẹ - con.

Về các hình thức mua bán và sáp nhập, theo cuốn “M&A thông minh — Kim chỉ nam trên trận đồ sáp nhập và mua lại” của Scott Moeller va Chris Brady, có ba loại hình cơ ban bao gồm:

(1) Mua bán và sáp nhập theo chiều ngang: là các cuộc sáp nhập giữa các công ty đối thủ hoặc giữa các công ty trong cùng một lĩnh vực hoạt động tại cùng những khâu giống nhau trong quá trình sản xuất và bán hàng.

3 Scott Moeller & Chris Brady (2009), “M&A thông minh — Kim chỉ nam trên trận đồ sáp nhập và mua lại”,

Nxb Tri Thức, Hà Nội, tr.9.

12

Trang 14

(2) Mua bán và sáp nhập theo chiều dọc: là các cuộc sáp nhập giữa Bên Mua và Bên Bán (trong cùng chuỗi cung ứng — chú thích người viết), hoặc là một sự kết

hợp giữa các công ty hoạt động tại các khâu khác nhau trong cùng một lĩnh vực.

(3) Mua bán và sáp nhập kết hợp (mua bán và sáp nhập doanh nghiệp hỗn

hợp): là các cuộc sáp nhập giữa các công ty hoạt động trên những lĩnh vực hoàn toàn

khác nhau Các công ty này không phải là đối thủ của nhau, và họ cũng không có

môi liên hệ mua — bán nào.

Trong đó, phổ biến và có tính chất ảnh hưởng đến thị trường nhất là mua ban và sáp nhập theo chiều ngang, bởi đây là hình thức có tính chất gia tăng sức mạnh thị trường của doanh nghiệp mua bán/sáp nhập rõ nét nhất Do vậy, khi đặt vào câu chuyện kiểm soát giao dịch mua bán sáp nhập doanh nghiệp, đây cũng là hình thức đáng lưu tâm nhất đối với các cơ quan quản lý.

Dưới giác độ pháp lý

e Theo Luật mẫu về cạnh tranh của Tổ chức thương mại và phát triển Liên

Hợp quốc (UNCTAD) tại Điều 3 có đưa ra định nghĩa hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A) là dùng dé chỉ trường hop trong đó có sự phối hợp hoạt động giữa hai hay nhiều doanh nghiệp sở hữu chung hợp pháp đối với tài sản đã từng thuộc quyền kiểm soát riêng của mỗi doanh nghiệp Những trường hợp nói trên bao gồm cả việc mua lại cô phần, liên doanh có tính tập trung và các hình thức mua lại quyền kiểm

soát khác như quyên kiêm nhiệm chức vụ!.

e Theo quy định của Điều I.430-1, Bộ luật Thương mại Pháp, M&A được nhìn nhận dưới quan điểm về tập trung kinh tế, cụ thé:

“Tap trung kinh tế là việc hai hay nhiều doanh nghiệp độc lập sáp nhập hoặc hợp nhất với nhau; một hoặc nhiều doanh nghiệp hoặc những người đang nắm

* Dịch theo nguyên văn: ““Mergers and acquisitions” refers to situations where there is a legal operation

between two or more enterprises whereby firms legally unify ownership of assets formerly subject to separatecontrol Those situations include takeovers, concentrative joint ventures and other acquisitions of control suchas interlocking directorates.”.

13

Trang 15

quyền kiểm soát những doanh nghiệp đó tiến hành nắm lay quyền kiểm soát đối với một phần hoặc toàn bộ một hoặc nhiều doanh nghiệp khác, một cách trực tiếp hoặc gián tiếp, dưới hình thức góp vốn, mua lại tài sản, ký kết hợp đồng hoặc dưới bat kỳ

hình thức nào khác.”

e Theo Luật Doanh nghiệp Vương quốc Anh năm 2006, mua bán và sáp nhập

doanh nghiệp được nhìn nhận dưới góc độ luật doanh nghiệp, là hoạt động pháp lý

mà một hay nhiều công ty đại chúng (bao gồm công ty đề xuất thoả thuận hay đề nghị), chuyên giao các công việc kinh doanh, tài sản và nghĩa vụ cho một công ty

đại chúng khác (thâu tóm các công ty); cùng với đó là hoạt động pháp lý mà hai hay

nhiều công ty địa chúng (bao gồm công ty đề xuất thoả thuận hay đề nghị), chuyên

giao các công việc kinh doanh, tài sản và nghĩa vụ cho một công ty mới khác, dù nó

có là công ty đại chúng hay không (hợp nhất các công ty).

e Tại Việt Nam, mua bán và sáp nhập doanh nghiệp không được ghi nhận đầy

đủ và thống nhất trong các văn bản pháp luật Theo đó, Luật Cạnh tranh 2018 tiếp

cận mua bán và sáp nhập doanh nghiệp như là một trong các hình thức tập trung

kinh tế Theo quy định của Luật Cạnh tranh 2018 thì sáp nhập doanh nghiệp tại Việt Nam không bao gồm hợp nhất doanh nghiệp như sáp nhập doanh nghiệp trên thế

giới còn hành vi mua bán doanh nghiệp, Luật Cạnh tranh sử dụng thuật ngữ: “mua

lại doanh nghiệp” Các khái niệm này đều được Luật Cạnh tranh giải thích lần lượt

như sau:

> Dịch theo nguyên văn: “Une opération de concentration est réalisée: (1) Lorsque deux ou plusieurs

entreprises antérieurement indépendantes fusionnent ; (2) Lorsqu'une ou plusieurs personnes, détenant déja lecontréle d'une entreprise au moins ou lorsqu'une ou plusieurs entreprises acquiérent, directement ouindirectement, que ce soit par prise de participation au capital ou achat d'éléments d'actifs, contrat ou toutautre moyen, le controle de l'ensemble ou de parties d'une ou plusieurs autres entreprises.”,

https://www.legifrance.gouv.ft/codes/article_Ic/LEGIART1I000006232013/, truy cập lần cuối ngày

5 Điều 904 khoản 1 Luật Doanh nghiệp Vương quốc Anh 2006, nguyên văn: “The scheme involves a merger

where under the scheme— (a)the undertaking, property and liabilities of one or more public companies,including the company in respect of which the compromise or arrangement is proposed, are to be transferredto another existing public company (a “merger by absorption’), or (b)the undertaking, property and liabilitiesof two or more public companies, including the company in respect of which the compromise or arrangementis proposed, are to be transferred to a new company, whether or not a public company, (a “merger by

formation of a new company”), https://www.legislation.gov.uk/ukpga/2006/46/section/904, truy cập lần cuối

ngay 12/03/2021.

14

Trang 16

Sáp nhập doanh nghiệp là việc một hoặc một số doanh nghiệp chuyên toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình sang một doanh nghiệp khác, đồng thời cham dứt hoạt động kinh doanh hoặc sự tồn tại của doanh nghiép bị sap

Mua lại doanh nghiệp là việc một doanh nghiệp trực tiếp hoặc gián tiếp mua toàn bộ hoặc một phần vốn góp, tài sản của doanh nghiệp khác đủ dé kiểm soát, chi phối doanh nghiệp hoặc một ngành, nghề của doanh nghiệp bị mua lại.

Khác với Luật Cạnh tranh, Luật Doanh nghiệp tiếp cận mua bán và sáp nhập doanh nghiệp như một hoạt động tô chức, cơ cấu lại doanh nghiệp Theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2020, sáp nhập được hiểu là: “M6t hoặc một số cong ty (sau đây gọi la công ty bị sáp nhập) có thé sáp nhập vào một công ty khác (sau đây gọi là công ty nhận sáp nhập) bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyên, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đông thời chấm dứt sự tôn tại của công ty bị sáp nhập.” Đối với hoạt động mua bán doanh nghiệp, Luật Doanh nghiệp chỉ quy định duy nhất hình thức bán doanh nghiệp tư nhân, với hoạt động mua bán các loại hình doanh nghiệp khác như: công ty cổ phần, công ty TNHH, công ty hợp danh, doanh nghiệp nhà nước, Luật Doanh nghiệp không quy định cụ thé mà thừa nhận

thông qua các quy định về mua bán, chuyên nhượng von điều lệ va phân von gop.Nhìn chung, khái niệm mua bán và sáp nhập doanh nghiệp không được Việt

Nam và các quốc gia khác trên thế giới sử dụng một cách đồng nhất Lý do là bởi quan điểm về mua bán và sáp nhập doanh nghiệp được các quốc gia tiếp cận dưới các góc độ khác nhau, phụ thuộc vào mục đích của mỗi quốc gia Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp được các quốc gia nhìn nhận dưới 2 quan điểm: quan điểm thứ nhất nhìn nhận mua bán và sáp nhập doanh nghiệp là một hình thức tập trung kinh tế - nếu định nghĩa hoạt động mua bán và sáp nhập doanh nghiệp theo cách tiếp cận này, quốc gia sẽ có xu hướng chú trọng hơn vào kiểm soát tập trung kinh tế theo góc độ Luật Cạnh tranh; quan điểm thứ hai nhìn nhận mua bán và sáp nhập doanh nghiệp là một hình thức tổ chức lại doanh nghiệp — theo cách tiếp cận này, quốc gia

15

Trang 17

sẽ tập trung vào hoạt động tô chức và quản lý doanh nghiệp theo góc độ Luật Doanh nghiệp hay Luật thương mại Việt Nam tiếp cận hoạt động mua bán và sáp nhập doanh nghiệp theo cả hai quan điểm được nêu ở trên Tuy nhiên, với mục đích nghiên cứu vấn đề mà nhóm tác giả đã đề ra, trong phạm vi bài viết này, nhóm tác giả sẽ tiếp cận khái niệm mua bán và sáp nhập doanh nghiệp theo quan điểm của

Luật Cạnh tranh Theo đó, mua bán và sáp nhập doanh nghiệp được định nghĩa nhưsau:

Mua bán doanh nghiệp là việc bên mua nhận chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phan cổ phan, phan vốn góp, tài sản từ chủ sở hữu doanh nghiệp bị mua lại đủ

để kiểm soát, chỉ phối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bị mua lại.

Sáp nhập doanh nghiệp là việc một hoặc một số doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyên, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình sang một doanh nghiệp khác và chấm ditt sự tôn tại của doanh nghiệp bị sáp nhập Doanh nghiệp nhận sáp nhập sẽ kế thừa các quyên, lợi ích hợp pháp, đồng thời chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ và cam kết của doanh nghiệp bị sáp nhập.'

1.1.2 Khái niệm mua bán và sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên giới tạiViệt Nam

Hiện nay, trong bối cảnh hội nhập kinh tế, quốc tế sâu rộng, các giao dịch xuyên biên giới xuất hiện ngày càng nhiều, trong hau hết tất cả lĩnh vực của đời song kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia và mua bán, sáp nhập doanh nghiệp cũng là một trong số đó Câu hỏi đặt ra là: mua bán và sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên

giới là gì và mua bán và sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên giới có gì khác so vớimua bán và sáp nhập doanh nghiệp thông thường ở nội địa Khái niệm mua bán vàsáp nhập doanh nghiệp xuyên biên giới không được định nghĩa trong các văn bản

luật của các quốc gia trên thế giới cũng như các điều ước quốc tế, tuy nhiên, có thé

xây dựng khái niệm mua bán, sáp nhập xuyên biên giới dựa trên những đặc điêm

7 Nguyễn Tuấn Anh (2018), Thuc trang pháp luật về kiếm soát hoạt động mua bán và sáp nhập ở Việt Nam,

Luận văn thạc sỹ Luật học, Hà Nội, tr.10

16

Trang 18

đặc trưng của giao dich này: (i) một bên chủ thể thực hiện giao dich mua bán, sap

nhập (thường là bên mua) là doanh nghiệp nước ngoài; (11) mục dich của giao dịch

mua bán, sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên giới là chi phối hoạt động của một doanh nghiệp ở quốc gia khác từ đó mở rộng thị trường hoạt động của doanh nghiệp mua ra khỏi phạm vi biên giới của quốc gia; (iii) với mục đích mở rộng thị trường ra khỏi phạm vi biên giới của quốc gia, đối tượng của giao dịch mua bán, sáp nhập

doanh nghiệp xuyên biên giới là doanh nghiệp ở nước ngoài, vì vậy, hoạt động mua

bán, sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên giới thường được thực hiện tại quốc gia của doanh nghiệp mục tiêu (doanh nghiệp bán) Dựa trên những đặc điểm ké trên, có thé hiểu mua bán, sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên giới / hành vi một doanh nghiệp ở một quốc gia mua một phan hoặc toàn bộ tài sản hoặc phan vốn góp đủ để chỉ phối hoạt động của một doanh nghiệp ở quốc gia khác Có thé thay rang, giao dich

mua bán, sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên giới đặc trưng so với giao dịch mua

bán, sáp nhập doanh nghiệp ở nội địa ở yếu tố nước ngoài của giao dịch, tuy nhiên,

vì giao dịch mua bán, sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên giới được thực hiện tại

quốc gia của doanh nghiệp mục tiêu, vì vậy, về bản chất, mua bán doanh nghiệp xuyên biên giới cũng giống như mua bán doanh nghiệp thông thường ở nội địa và chịu sự điều chỉnh của pháp luật quốc gia của doanh nghiệp mục tiêu Từ những

phân tích trên, trong phạm vi bài nghiên cứu này, nhóm tác giả định nghĩa giao dịchmua bán, sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên giới tại Việt Nam như sau:

Mua bán doanh nghiệp xuyên biên giới tại Việt Nam là việc doanh nghiệp

nước ngoài nhận chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phan cô phan, phan vốn góp, tài sản từ doanh nghiệp Việt Nam đủ dé kiểm soát, chỉ phối hoạt động kinh doanh của

doanh nghiệp doanh nghiệp Việt Nam.

Sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên giới tại Việt Nam là việc một hoặc một số doanh nghiệp Việt Nam chuyển toàn bộ tài sản, quyên, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình sang một doanh nghiệp nước ngoài và cham dứt sự tôn tại của doanh nghiệp Việt Nam bị sáp nhập Doanh nghiệp nước ngoài sẽ kế thừa các quyên, lợi

17

Trang 19

ích hợp pháp, đồng thời chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ và cam kết của doanh

nghiệp bị sáp nhập

1.1.3 Đặc điểm và hình thức mua bán, sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên

giới tại Việt Nam

Mua bán, sáp nhập doanh nghiệp là giao dịch đặc biệt, có những đặc trưngphân biệt nó với những giao dịch khác Tuy nhiên, giao dịch mua bán và sáp nhập

doanh nghiệp rất dé bị nhằm lẫn với một số loại giao dịch khác, ví dụ như: mua ban tài sản thông thường của doanh nghiệp, mua bán cô phan, phan vốn góp của doanh nghiệp nhưng không tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp, v.v do sự tương đồng về mặt hình thức của các giao dịch này Do đó, cần nhận diện giao dịch mua

ban và sáp nhập doanh nghiệp dựa vào những đặc trưng của loại giao dịch đặc biệt

này Đặc trưng của giao dịch mua bán, sáp nhập doanh nghiệp được thé hiện dưới những đặc điểm sau: (i) Giao dich mua bán, sáp nhập doanh nghiệp có đối tượng là

một tài sản đặc biệt — doanh nghiệp; (11) Giao dich mua ban, sáp nhập doanh nghiệp

được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, dẫn đến những hậu quả pháp lý khác nhau, song mục đích của các giao dich này đều nhằm kiểm soát, chi phối hoạt động của doanh nghiệp bị mua lại Những đặc điểm trên có thể được coi là đặc điểm

chung của mọi giao dịch mua bán, sáp nhập doanh nghiệp, cũng là đặc trưng củaloại giao dịch này so với các loại giao dịch tương tự khác Mua ban, sáp nhập doanhnghiệp xuyên biên giới cũng là một loại giao dịch mua bán, sáp nhập doanh nghiệp,

do đó cũng có những đặc trưng trên Tuy nhiên, do tính chất nước ngoài của chủ thê tham gia giao dịch, hình thức mà các chủ thể thực hiện giao dịch, v.v mà giao dịch

M&A xuyên biên giới có những đặc trưng riêng so với giao dịch M&A thông

thường (giao dịch M&A nội địa) Những đặc trưng của giao dịch mua bán va sap

nhập doanh nghiệp xuyên biên giới được thể hiện như sau:

(i) Chủ thé thực hiện giao dich là các doanh nghiệp ở các quốc gia khác nhau, các chủ thé chịu sự điều chỉnh của nhiều hệ thống pháp luật khác nhau Thông

thường, giao dịch mua bán và sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên giới sẽ được thực

18

Trang 20

hiện giữa một doanh nghiệp tại một nước sở tại (thường là bên bán) với một doanhnghiệp nước ngoài (thường là bên mua) Doanh nghiệp nước ngoài trong giao dịch

này sẽ chịu sự điều chỉnh của pháp luật nơi mà doanh nghiệp đó hoạt động cũng như

pháp luật nơi giao dịch mua bán và sáp nhập được thực hiện Mục đích của giao dịch

M&A xuyên biên giới là cách thức để doanh nghiệp nước ngoài gia nhập vào thị trường của một quốc gia khác.

(ii) Hình thức mà các doanh nghiệp nước ngoài thực hiện M&A xuyên biên

giới là hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Pháp luật tại hầu hết các nước đều quy định quy chế pháp lý riêng đối với doanh nghiệp là nhà đầu tư nước ngoài M&A xuyên biên giới có thé dẫn đến sự chuyên dịch về nhân công, công nghệ, máy

móc, nguyên liệu v.v từ quôc gia mua sang quôc gia bán.

(iii) Nếu mua bán, sáp nhập doanh nghiệp giữa hai doanh nghiệp nội địa chỉ

làm tăng quy mô và sức mạnh của doanh nghiệp đó sau khi thực hiện giao dịch

trong khi tông giá trị tài sản, nguồn lực của các doanh nghiệp hoạt động trong ngành đó không thay đổi thì mua bán, sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên giới, với việc huy động được nguồn vốn và nguồn lực dau tư nước ngoài đồ vào thị trường nội địa đã

làm tăng thêm quy mô ngành.

Tại Việt Nam, M&A xuyên biên giới cũng có những đặc trưng ké trên M&A xuyên biên giới tại Việt Nam là một trong những hình thức để doanh nghiệp nước ngoài tiếp cận thị trường Việt Nam, giúp doanh nghiệp nước ngoài tiết kiệm các chi phí “bôi trơn” dé gia nhập thị trường Việt Nam, từ đó doanh nghiệp nước ngoài dé dàng tiếp cận thị trường Việt Nam Những đặc trưng của giao dịch M&A xuyên biên

giới tai Việt Nam đã phân biệt giao dịch M&A xuyên biên giới tai Việt Nam với

giao dịch M&A của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam khi các giao dịch này không phải là cách thức để nhà đầu tư nước ngoài tiếp cận thị

trường Việt Nam và cũng không làm tăng quy một ngành tại thị trường Việt Nam.

Từ những đặc trưng này, có thé thấy rang, M&A xuyên biên giới mang lại lợi ích cho cả hai bên: doanh nghiệp nước ngoài thì tiếp cận được thị trường mới, doanh

19

Trang 21

nghiệp Việt Nam thì tiếp cận được nguồn vốn déi dào, công nghệ hiện đại; quy mô ngành sản xuất tại Việt Nam được mở rộng, thúc đây kinh tế phát triển.

Hình thức M&A xuyên biên giới tại Việt Nam:

Hình thức mà nhà đầu tư nước ngoài thực hiện M&A xuyên biên giới tại Việt Nam thay đổi theo từng thời kỳ Thời kỳ trước năm 2005, pháp luật Việt Nam tôn tại hai luật đầu tư là Luật đầu tư nhà nước và Luật khuyến khích đầu tư tư nhân Các quy định về ưu đãi đầu tư ở các luật này đã có nhiều điểm tiến bộ và hấp dẫn do mang nhiều yếu tô thực tế hơn và đã tháo gỡ một số khó khăn vướng mắc cho các doanh nghiệp đang hoạt động, giảm dần một bước sự khác biệt giữa doanh nghiệp đầu tư trong nước và doanh nghiệp đầu tư nước ngoai®, song, sự tồn tại của hai luật đầu tư vẫn tạo ra những sự phân biệt giữa nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài, cụ thé: Quyết định số 145/QD-TTG chính thức cho phép các nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phan trong các doanh nghiệp Việt Nam nhưng với tỷ lệ không quá 30% vốn điều lệ doanh nghiệp? và Quyết định 26/2003/QD-TTG đã cho phép các doanh nghiệp nước ngoài được phép mua cô phần của doanh nghiệp Việt Nam

nhưng ở mức giới han là 30% Như vậy, trong thời kỳ này, doanh nghiệp nước ngoài

chỉ thực hiện mua bán doanh nghiệp thông qua hình thức mua bán một phần doanh nghiệp Đến năm 2005, Luật Đầu tư 2005 ra đời, hợp nhất hai luật đầu tư trước đó đã xóa bỏ những rào cản đối với nhà đầu tư nước ngoài, tạo sự bình đắng với các nhà đầu tư trong nước Từ đó đến nay, ngoài một số trường hợp mà pháp luật đầu tư quy định thì nhà đầu tư nước ngoài được góp vốn, mua cô phan trong các doanh nghiệp Việt Nam với mức không hạn chế (Luật Đầu tư 2020).

Với sự gỡ bỏ các rào cản về tỷ lệ gia nhập của các nhà đầu tư nước ngoài, hiện

nay hoạt động mua bán doanh nghiệp xuyên biên giới tại Việt Nam được các nhà

đầu tư nước ngoài thực hiện dưới hai hình thức sau: (i) mua bán toàn bộ doanh

8 Trần Kiều Linh (2019), Các biện pháp khuyến khích và bảo hộ dau tu nước ngoài tại Việt Nam, Luận văn

thạc sỹ Luật học, Hà Nội, tr.12.

° Nguyễn Ngọc Anh (2013), Pháp luật điều chính hoạt động mua bán doanh nghiệp của các nhà dau tư nước

ngoài tại Việt Nam thực trạng và giải pháp hoàn thiện, Luận văn thạc sỹ Luật học, Hà Nội, tr.25.

20

Trang 22

nghiệp; (ii) mua bán một phan doanh nghiệp thông qua mua bán phan vốn góp hoặc

mua bán tài sản của doanh nghiệp mục tiêu.

Mua bán toàn bộ doanh nghiệp là việc chủ sở hữu doanh nghiệp chuyển quyên sở hữu toàn bộ doanh nghiệp (bao gôm cả tài sản, cổ phan và phần vốn góp) của mình cho bên mua Hình thức mua bán toàn bộ doanh nghiệp bao gỗm: mua bán doanh nghiệp tư nhân, chuyển nhượng toàn bộ phan vốn góp, cô phan cho bên nhận chuyển nhượng Theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2020, doanh nghiệp bán trong hình thức mua bán này chỉ có thê là DNTN, DNNN và CTTNHH.

Mua bán một phan doanh nghiệp là việc chủ sở hữu doanh nghiệp chuyển quyên sở hữu (tai sản hoặc cổ phan, phan vốn góp) cho bên mua đủ để bên mua có quyên kiểm soát doanh nghiệp mục tiêu Hình thức mua bán một phan doanh nghiệp bao gồm: các thành viên, cô đông công ty chuyển nhượng phan vốn góp, cô phan hoặc tài sản đến mức chỉ phối cho bên nhận chuyển nhượng để bên nhận chuyển nhượng phan vốn góp có thé kiểm soát hoạt động của doanh nghiệp mục tiếu Như vậy, một hành vi được coi là mua ban một phần doanh nghiệp chỉ khi bên nhận chuyên nhượng nhận chuyên nhượng phan vốn góp đến tỷ lệ có thé kiểm soát, chi phối doanh nghiệp mục tiêu Tỷ lệ chi phối nay được ghi nhận trong luật hoặc trong điều lệ của công ty, vì vậy, khả năng kiểm soát và chi phối của mỗi doanh nghiệp là

khác nhau Theo quy định của Nghị định 35/2020/NĐ-CP ngày 24 tháng 3 năm

2020 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Cạnh tranh, kiểm soát, chi phối doanh nghiệp được hiểu là một trong các trường hợp sau:

a) Doanh nghiệp mua lại giành được quyên sở hữu trên 50% vốn diéu lệ hoặc trên 50% cô phan có quyên biểu quyết của doanh nghiệp bị mua lại;

b) Doanh nghiệp mua lại giành được quyên sở hữu hoặc quyên sử dụng trên 50% tài san cua doanh nghiệp bị mua lại trong toàn bộ hoặc một ngành, nghề kinh

doanh cua doanh nghiệp bị mua lại đó;

c) Doanh nghiệp mua lại có một trong các quyên sau:

21

Trang 23

- Trực tiếp hoặc gián tiép quyết định bô nhiệm, miên nhiệm hoặc bãi nhiệm da

số hoặc tat cả thành viên hội đồng quan trị, chủ tịch hội đồng thành viên, giảm doc

hoặc tổng giám đốc của doanh nghiệp bị mua lại;

- Quyết định sửa đối, bồ sung điều lệ của doanh nghiệp bị mua lại;

- Quyết định các vấn dé quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bị mua lại bao gom việc lựa chon hình thức tổ chức kinh doanh; lựa chọn

ngành, nghề, địa bàn, hình thức kinh doanh, lựa chọn điều chỉnh quy mô và ngành,

nghệ kinh doanh; lựa chọn hình thức, phương thức huy động, phân bồ và sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp đó

Như vậy, dé xác định một doanh nghiệp có khả năng “kiểm soát, chỉ phối” một doanh nghiệp khác, pháp luật Cạnh tranh đã sử dụng 3 tiêu chi: (i) Ty lệ vốn điều lệ

của doanh nghiệp mục tiêu mà doanh nghiệp mua sở hữu; (1) Tỷ lệ tài sản củadoanh nghiệp mục tiêu mà doanh nghiệp mua sở hữu và (iii) Khả năng doanh nghiệp

mua tham gia vào quản lý, quyết định hoạt động của doanh nghiệp mục tiêu.

1.2 Pháp luật về kiểm soát giao dịch mua bán và sáp nhập doanh nghiệp

xuyên biên giới tại Việt Nam

1.2.1 Sự cần thiết kiểm soát hoạt động mua bán và sáp nhập doanh nghiệp bằng pháp luật tại Việt Nam

Từ những đặc trưng của M&A xuyên biên giới, về nguyên tắc, dòng vốn FDI đồ vào một quốc gia thông qua giao dịch M&A đem lại lợi ich cho cả hai bên, đặc biệt đối với các doanh nghiệp và ngành kinh tế tại quốc gia đó Như vậy, câu hỏi đặt ra là tại sao các quốc gia lại ban hành những quy định pháp luật nhăm ngăn chặn và kiểm soát việc doanh nghiệp nước ngoài mua lại và thâu tóm các doanh nghiệp trong nước? Liệu rằng có những hạn chế và rủi ro nào khi doanh nghiệp nước ngoài mua lại và thâu tóm các doanh nghiệp trong nước hay không? Đầu tiên, dưới góc độ vĩ mô, giao dịch M&A xuyên biên giới đã mở rộng quy mô ngành sản xuất trong nước,

điêu này có lợi cho nên kinh tê của quôc gia có doanh nghiệp bị mua lại, thâu tóm.

22

Trang 24

Mặt khác, nếu tăng trưởng quy mô ngành sản xuất nội địa phụ thuộc quá nhiều vào dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thông qua giao dịch mua bán, sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên giới sẽ dẫn tới nguy cơ doanh nghiệp nước ngoài chi phối phần lớn tài sản và nguồn lực của một ngành sản xuất, từ đó ngành sản xuất nội địa sẽ phụ thuộc vào nguồn vốn đầu tư nước ngoài và rất dé bị ton thương Đặc biệt đối với những ngành nghề nhạy cảm liên quan đến quốc phòng an ninh, sức khỏe cộng đồng hoặc đối với những doanh nghiệp sở hữu bất động sản tại những vị trí trọng yếu đối với quốc phòng an ninh thì việc để doanh nghiệp nước ngoài kiểm soát, chi phối những ngành nghé, khu vực này không chỉ gây ton hại đến kinh tế quốc gia mà còn ảnh hưởng về mặt chính trị, thậm chí ảnh hưởng đến chủ quyền quốc gia Dưới

góc độ vi mô, khi cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau, doanh nghiệp nước

ngoài thường có khả năng cạnh tranh tốt hơn so với doanh nghiệp nội địa Doanh

nghiệp nước ngoài có sức mạnh thị trường lớn hơn so với doanh nghiệp nội địa do

tiềm lực kinh tế, công nghệ, v.v tốt hơn hoặc vượt trội so với doanh nghiệp nội địa.

Vì vậy, khả năng doanh nghiệp nước ngoài lạm dụng sức mạnh thị trường của mình

dé thực hiện những hành vi phan cạnh tranh như lạm dung vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền, v.v dé chèn ép doanh nghiệp nội địa là không thé tránh khỏi Ngoài ra, sự khác biệt về kinh tế, văn hóa giữa hai doanh nghiệp tham gia mua bán, sáp nhập còn ảnh hưởng đến cách vận hành của doanh nghiệp, ảnh hưởng đến người lao động làm việc trong các doanh nghiệp đó (bị cắt giảm hoặc bị điều chuyển); ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên, năng lượng, v.v của doanh nghiệp bị thâu tóm; v.v Chính vì những hạn chế và rủi ro ké trên đã đặt ra cho mỗi quốc gia nhiệm vụ phải ban hành những quy định pháp luật kiểm soát mua bán và sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên giới và Việt Nam không phải là ngoại lệ Việc ban hành những quy định kiểm soát mua bán và sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên giới tại Việt Nam nhằm khắc phục

những bất cập kê trên, hạn chế tác động tiêu cực đối với môi trường cạnh tranh của giao dịch mua bán và sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên giới tai Việt Nam, tận dụng

tối đa những nguôn lực và cơ hội mà dòng vốn FDI thông qua giao dich mua bán va sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên giới tại Việt Nam đem lại để phát triển nền kinh

23

Trang 25

tê Việt Nam nói chung và những ngành sản xuât nội địa nói riêng Ngoài ra, việckiêm soát giao dịch mua bán, sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên giới tại Việt Namcòn nhăm bảo hộ nên kinh tê trong nước, bảo vệ người tiêu dùng, giữ gìn thươnghiệu Việt Nam.

Giao dịch mua bán, sáp nhập doanh nghiệp tại Việt Nam nói chung và muabán, sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên giới tại Việt Nam nói riêng được thực hiện ở

nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội, chính vì vậy, quy định pháp luật của Việt Nam kiểm soát hoạt động mua bán và sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên giới tại Việt Nam cũng rất đa dạng, từ những văn bản mang tính chỉ đạo như: Nghị quyết số 50 của Bộ Chính trị về định hướng thể chế, chính sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài đến năm 2030 đến những văn bản luật như: Luật Cạnh tranh, Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật Đất đai, v.v và các Nghị định hướng dẫn Tuy nhiên, những quy định pháp luật về kiêm soát mua bán va sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên giới trong từng lĩnh vực cụ thê còn dàn trải ở rất nhiều văn bản pháp luật và chủ yêu dựa trên nguyên tắc về kiểm soát được quy định trong hai văn bản là: Luật Đầu tư 2020 và Luật Cạnh tranh 2018.

1.2.2 Kiểm soát giao dịch mua bán và sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên

giới tại Việt Nam theo quy định của pháp luật Cạnh tranh

Pháp luật Cạnh tranh Việt Nam kiểm soát giao dịch mua bán, sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên giới bằng cách đánh giá tác động hạn chế cạnh tranh của các thương vụ mua bán, sáp nhập doanh nghiệp đến môi trường cạnh tranh, từ đó xác định giao dịch mua bán, sáp nhập nào được phép thực hiện, được thực hiện có điều kiện hoặc không được thực hiện Đề đánh giá tác động hạn chế cạnh tranh cua giao dịch mua bán, sáp nhập doanh nghiệp đến môi trường cạnh tranh, Luật Cạnh tranh Việt Nam sử dụng rất nhiều các tiêu chí như: Thị phần kết hợp của các doanh

nghiệp; mức độ tập trung trên thị trường trước và sau giao dịch; mối quan hệ của các

doanh nghiệp tham gia giao dịch trong chuỗi sản xuất, phân phối, cung ứng đối với một loại hàng hóa, dịch vụ nhất định hoặc ngành, nghé kinh doanh của các doanh

24

Trang 26

nghiệp tham gia giao dịch; tác động tích cực của giao dịch đối với môi trường cạnh tranh; v.v.!° Tuy nhiên, trước khi sử dung các tiêu chí đó dé đánh giá tác động hạn chế cạnh tranh của giao dịch mua bán, sáp nhập doanh nghiệp cần phải xác định được thị trường liên quan của các doanh nghiệp tham gia giao dịch Về nguyên tắc, các doanh nghiệp không nam trong một thị trường liên quan không phải là đối thủ cạnh tranh của nhau và vì thế áp dụng pháp luật Cạnh tranh với họ là khó thực hiện Đánh giá về tầm quan trọng của việc xác định thị trường liên quan, Cục thương mại công bằng của Anh đã nhận định “thi irường là một giai đoạn rất quan trọng trong bất cứ cuộc diéu tra nào về hành vi lạm dụng Bởi lẽ, thị phần chỉ được tính toán sau khi những ranh giới của thị trường đã được xác định Do đó, nếu thị trường xác định sai, thì tất cả những phân tích tiếp theo dựa trên thị phần hoặc cấu trúc thị trường đêu không hoàn thién.”"! Do đó, việc xác định thị trường liên quan là bước

rất quan trọng trong đánh giá tác động của bất kỳ giao dịch mua bán, sáp nhập

doanh nghiệp nào Theo pháp luật Cạnh tranh Việt Nam, thị trường liên quan được

xác định trên cơ sở thị trường sản phẩm liên quan và thị trường địa lý liên quan Theo đó, thị trường sản phẩm liên quan là thị trường của những hàng hóa, dich vụ có thê thay thế cho nhau về đặc tính, mục đích sử dụng và giá cả còn thị trường địa lý liên quan là khu vực địa lý cụ thé trong đó có những hang hóa, dịch vu được cung cấp có thể hay thế cho nhau với các điều kiện cạnh tranh tương tự và có sự khác biệt

với các khu vực địa lý lân cận Hai khái niệm này được giải thích, làm rõ theo quy

định của Nghị định 35/2020/NĐ-CP quy định chỉ tiết một số điều của Luật Cạnh

Trên thế giới, thủ tục kiểm soát tập trung kinh tế nói chung và mua bán, sắp nhập doanh nghiệp nói riêng được thực hiện theo cơ chế tiền kiểm hoặc hậu kiểm Tiền kiểm là viéc kiểm soát của co quan quản lý cạnh tranh được thực hiện trước khi các doanh nghiệp tiễn hành tập trung kinh tế Ngược lại, hậu kiểm là việc cơ quan quản lý cạnh tranh xem xét vụ tập trung kinh tế sau khi nó đã được thực hiện xong,

10 Khoan 2, Điều 31 Luật Cạnh tranh 2020 ; ¬¬

!!' Nguyễn Xuân Nam (2014), Kiêm soát tập trung kinh tê theo Luật cạnh tranh Việt Nam — Một sô van đề lý

luận và thực tiên, Luận văn thạc sỹ Luật học, Hà Nội, tr.28

25

Trang 27

xem nó có vi phạm pháp luật cạnh tranh không.!2 Việt Nam quy định thủ tục kiểm soát mua bán, sáp nhập doanh nghiệp thực hiện theo chế độ tiền kiểm Theo pháp

luật Cạnh tranh Việt Nam, không phải giao dịch mua bán, sáp nhập doanh nghiệp

nào cũng bị cấm mà chỉ những giao dịch được xác định là giao dịch không được thực hiện thì mới bị pháp luật ngăn cản Cơ chế kiểm soát giao dịch mua bán, sáp nhập doanh nghiệp theo Luật Cạnh tranh bao gồm: Thủ tục thông báo tập trung kinh tế và thâm định tập trung kinh tế.

Ngưỡng thông báo mua bán, sap nhập doanh nghiệp

Ngưỡng thông báo tập trung kinh tế nói chung và ngưỡng thông báo mua bán, sáp nhập doanh nghiệp nói riêng là ngưỡng pháp lý để doanh nghiệp và cơ quan

cạnh tranh xác định giao dịch mua bán, sáp nhập doanh nghiệp nào phải thực hiện

nghĩa vụ thông báo trước khi tiến hành mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Quy định về ngưỡng thông báo là quy định thé hiện rõ nét nhất cơ chế tiền kiểm trong kiểm

soát mua bán, sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên giới tại Việt Nam Theo đó, cơ

quan quản lý cạnh tranh sẽ kiểm soát một hoặc một số yếu tố của các doanh nghiệp trước khi các doanh nghiệp tiễn hành mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Chi sau khi các doanh nghiệp tiễn hành đầy đủ các thủ tục mà pháp luật quy định và cơ quan quản lý cạnh tranh đã thực hiện điều tra, đánh giá và cho phép các doanh nghiệp thực hiện mua bán, sáp nhập thì các doanh nghiệp mới được phép tiến hành Moi hành vi mua bán, sáp nhập doanh nghiệp mà không thông báo nếu thuộc ngưỡng

thông báo hoặc trước khi được sự cho phép của cơ quan quản lý cạnh tranh hoặc

trước thời hạn do pháp luật cạnh tranh quy định đều là vi phạm pháp luật cạnh tranh

va giao dịch mua ban, sáp nhập đó sẽ bi cơ quan cạnh tranh coi như vô hiệu va sé bi

xử phạt vi phạm hành chinh.'? Tuy nhiên, ngưỡng thông báo trong Luật Cạnh tranh

được quy định theo nguyên tắc loại trừ, tức là chỉ những giao dịch mua bán, sáp

nhập doanh nghiệp thuộc ngưỡng thông báo mới phải thực hiện thủ tục thông báo!2 Ngô Thị Hiền Anh (2012), Pháp luật Việt Nam về kiểm soát tập trung kinh tế, Luận văn thạc sỹ Luật học,

Hà Nội, tr.35

!3 Điều 14 Nghị định 75/2019/NĐ-CP ngày 26 tháng 09 năm 2019 của Chính Phủ quy định về xử phạt vi

phạm hành chính trong lĩnh vực Cạnh tranh

26

Trang 28

trước khi tiến hành mua bán, sáp nhập, ngược lại, những giao dịch không thuộc ngưỡng thông báo theo quy định của luật có thể tiến hành mua bán, sáp nhập mà không cần thực hiện nghĩa vụ thông báo Hiện nay, pháp luật tại một số quốc gia trên thế giới quy định ngay cả những giao dịch mua bán, sáp nhập không thuộc ngưỡng thông báo, các doanh nghiệp thực hiện cũng có thé thông báo cho co quan quan lý cạnh tranh nêu muốn chắc chắn hơn về tính hợp pháp của giao dich mua bán, sáp nhập doanh nghiệp mà mình sắp thực hiện Pháp luật Việt Nam cũng như pháp luật của nhiều nước trên thế giới sử dụng các tiêu chí để xác định ngưỡng

thông báo của một giao dịch mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Trước đây, theo quy

định của Luật Cạnh tranh 2004, ngưỡng thông báo tập trung kinh tế nói chung và

mua bán, sáp nhập doanh nghiệp nói riêng được xác định dựa trên một tiêu chí duy

nhất đó là: thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia mua bán, sáp nhập Trong hơn 10 năm thực hiện, cách xác định ngưỡng thông báo đối với các giao dịch mua bán, sáp nhập doanh nghiệp của Luật Cạnh tranh 2004 đã bộc lộ rất nhiều hạn chế Cụ thé, theo quy định tại Điều 20 Luật Cạnh tranh 2004, trường hợp các doanh nghiệp tham gia mua bán, sáp nhập có thị phần kết hợp từ 30% đến 50% trên thị trường liên quan thì phải thông báo cho cơ quan quản lý cạnh tranh trước khi tiến hành tập trung kinh tế, quy định này loại trừ nghĩa vụ thông báo đối với những giao dịch mua bán, sáp nhập doanh nghiệp mà các doanh nghiệp tham gia có thị phần kết hợp dưới 30% trên thị trường liên quan Trên thực tế, có rất nhiều giao dịch mua bán, sáp nhập doanh nghiệp mà các doanh nghiệp tham gia có thị phần kết hợp dưới 30% nhưng vẫn gây ra tác động tiêu cực đến môi trường cạnh tranh Ngược lại, cũng có những lĩnh vực kinh doanh với rào cản gia nhập thị trường không đáng kể thi

ngay cả khi các giao dịch mua bán, sáp nhập doanh nghiệp mà các doanh nghiệp

tham gia có thị phần kết hợp lớn hơn 30%, song cũng không đủ sức mạnh thị trường dé gây tac động han ché canh tranh Chinh vi những han chế trên mà Luật Cạnh tranh 2018 đã có quy định chi tiết hơn, nhằm bao quát tất cả những trường hợp giao dịch mua bán, sáp nhập doanh nghiệp có thê gây tác động hạn chế cạnh tranh một cách đáng kê đối với môi trường cạnh tranh, cụ thể, theo quy định của Luật Cạnh

27

Trang 29

tranh 2018, ngưỡng thông báo đối với các giao dịch mua bán, sáp nhập doanh

nghiệp được xác định thông qua các tiêu chí sau:

(i) Tổng tài sản trên thị trường Việt Nam của doanh nghiệp tham gia giao dịch

mua bán, sáp nhập doanh nghiệp;

(ii) Tổng doanh thu trên thị trường Việt Nam của doanh nghiệp tham gia giao

dich mua ban, sap nhập doanh nghiệp;

(iii) Giá tri giao dịch cua giao dịch mua ban, sap nhập doanh nghiệp;

(iv) Thi phan kết hợp trên thị trường liên quan của doanh nghiệp tham gia mua bán,

sắp nhập doanh nghiệp.

Các tiêu chí nêu trên được quy định cụ thể hơn tại Điều 13 Nghị định 35/2020/NĐ-CP ngày 24 tháng 3 năm 2020 của Chính phủ quy định chỉ tiết một số điều của Luật Cạnh tranh 2018 như sau:

a) Tổng tài sản trên thị trường Việt Nam của doanh nghiệp hoặc nhóm doanh nghiệp liên kết mà doanh nghiệp đó là thành viên đạt 3.000 tỷ dong trở lên trong năm tài chính liên kê trước năm dự kiến thực hiện tập trung kinh té;

b) Tổng doanh thu bản ra hoặc doanh số mua vào trên thị trường Việt Nam của doanh nghiệp hoặc nhóm doanh nghiệp liên kết mà doanh nghiệp đó là thành viên đạt 3.000 tỷ đồng trở lên trong năm tài chính liên kê trước năm dự kiến thực hiện tập trung kinh tế;

c) Giá trị giao dịch của giao dịch mua bán, sáp nhập từ 1.000 tỷ đồng trở lên; d) Thị phan kết hợp của các doanh nghiệp dự định tham gia mua ban, sáp nhập từ 20% trở lên trên thị trường liên quan trong năm tài chính liền kê trước năm dự kiến thực hiện tập trung kinh té.

Nhu vay, khắc phục hạn chế của Luật Cạnh tranh 2004, Luật Cạnh tranh 2018

đã xây dựng quy định về ngưỡng thông báo một cách chi tiết hơn, với nhiều tiêu chi xác định hơn nhăm tránh bỏ sót những giao dịch mua bán, sáp nhập doanh nghiệp có

28

Trang 30

khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể, tạo cơ sở pháp lý để cơ quan quản lý cạnh tranh kiểm soát giao dịch mua bán, sáp nhập doanh nghiệp xuyên

biên giới hiệu quả hơn.

Thủ tục thông báo mua bán, sáp nhập doanh nghiệp

Thủ tục thông báo và nộp hồ sơ thông báo tập trung kinh tế nói chung và thủ tục thông báo và nộp hồ sơ mua bán, sáp nhập doanh nghiệp nói riêng được quy định tại Điều 33, Điều 34 và Điều 35 Luật Cạnh tranh 2018 Theo quy định tại những Điều luật này, không phải giao dịch mua bán, sáp nhập doanh nghiệp nào cũng phải thực hiện thủ tục thông báo và nộp hồ sơ thông báo mà thực hiện thủ tục thông báo chỉ bắt buộc đối với các giao dịch mua bán, sáp nhập thuộc øgưỡng thông báo tập trung kinh tế Trường hợp giao dịch mua bán, sáp nhập thuộc ngưỡng thông báo tập trung kinh tế thì doanh nghiệp phải nộp hồ sơ thông báo với các nội dung quy định tại Điều 35 Luật Cạnh tranh 2018 đến Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia Khi nhận được hỗ sơ thông báo dự định tiễn hành mua bán, sap nhập của doanh nghiệp, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có trách nhiệm xem xét tính hợp lệ của hồ sơ Trường hợp hỗ sơ chưa đây đủ, chưa hợp lệ, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia thông báo bằng văn bản các nội dung cụ thé cần sửa đổi, bố sung cho doanh nghiệp trong thời hạn 30 ngày Sau khi tiếp nhận hỗ sơ thông báo đầy đủ, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có trách nhiệm tiến hành thầm định việc mua bán, sáp nhập doanh nghiệp.

Tham định giao dịch mua bán, sáp nhập doanh nghiệp

Thâm định giao dịch mua bán, sáp nhập bao gồm: Thâm định sơ bộ và thâm

định chính thức.

Thẩm định sơ bộ (Điều 36 Luật Cạnh tranh 2018): là thủ tục đầu tiên mà Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia thực hiện sau khi nhận được hồ sơ thông báo Trên cơ sở hồ sơ thông báo của doanh nghiệp, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia tiễn hành thâm định sơ bộ các nội dung sau: (i) Thị phần kết hợp của các doanh nghiệp; (ii) mức độ tập trung trên thị trường trước và sau giao dich; (iii) mối quan hệ của các doanh nghiệp

29

Trang 31

tham gia giao dịch trong chuỗi sản xuất, phân phối, cung ứng đối với một loại hàng hóa, dịch vụ nhất định hoặc ngành, nghề kinh doanh của các doanh nghiệp tham gia giao dịch Trong thời gian thực hiện là 30 ngày, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia phải ra kết quả thâm định sơ bộ giao dịch mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia phải ra thông báo kết quả thâm định sơ bộ về một trong các nội dung

sau: (1) Thông báo giao dịch mua bán, sáp nhập doanh nghiệp được thực hiện; (1)

Giao dịch mua bán, sáp nhập doanh nghiệp phải thâm định chính thức Quá thời hạn nêu trên mà Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia chưa ra thông báo thâm định sơ bộ thì các doanh nghiệp được phép tiến hành mua bán, sáp nhập được Đây là nội dung mới được ghi nhận trong Luật Cạnh tranh 2018 Theo cơ chế này, doanh nghiệp nộp hồ sơ được phép thực hiện mua bán, sáp nhập doanh nghiệp sau khi hết thời hạn thắm định sơ bộ mà không có văn bản trả lời về việc tiếp tục thâm định chính thức của Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia Quy định này giúp đảm bảo quyền lợi cho doanh nghiệp thực hiện mua bán, sáp nhập doanh nghiệp, cũng như hạn chế những thiệt hại phát sinh do quá trình thẩm định của cơ quan nhà nước bị kéo dài Theo quy định về thấm định sơ bộ được ghi nhận trong Luật Cạnh tranh 2018, sau giai đoạn thấm định sơ bộ, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia chưa thé ra ngay quyết định giao dich mua bán, sáp nhập bị cắm Do đó, ngay cả khi đã đủ bằng chứng để cho rằng giao dịch mua bán, sáp nhập có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh đối với thị trường Việt Nam, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia vẫn phải ra quyết định thâm định chính thức để

câm các giao dịch mua bán, sáp nhập này.

Tham định chính thức (Điều 37 Luật Cạnh tranh 2018): là thủ tục nối tiếp thâm định sơ bộ Trên thực tế, có nhiều thương vụ mua bán, sap nhập doanh nghiệp (đặc biệt là mua bán, sáp nhập doanh nghiệp với các doanh nghiệp nước ngoài) thâm định

sơ bộ không phản ánh đúng tác động của thương vụ với môi trường cạnh tranh Vì

vậy, quy định về thâm định chính thức là cần thiết để có thê đánh giá đúng tác động của thương vụ mua bán, sáp nhập doanh nghiệp tới môi trường cạnh tranh Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia thâm định chính thức giao dịch mua bán, sáp nhập doanh nghiệp trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày ra thông báo quyết định việc thẩm định

30

Trang 32

chính thức Đối với vụ việc phức tạp, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có thé gia han thâm định chính thức nhưng không quá 60 ngày và thông báo bằng văn bản cho doanh nghiệp nộp hồ sơ thông báo Nội dung thâm định chính thức việc tập trung kinh tế bao gồm:

a) Đánh giá tác động hoặc khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể của giao dịch mua bản, sáp nhập doanh nghiệp theo quy định tại Điều 31 của Luật này và các biện pháp khắc phục tác động hạn chế cạnh tranh;

b) Đánh gia tác động tích cực của giao dich mua ban, sáp nhập doanh nghiệp

theo quy định tại Diéu 32 của Luật này và các biện pháp tăng cường tác động tích

cực của việc tập trung kinh tê;

c) Đánh giá tổng hop khả năng tác động hạn chế cạnh tranh và khả năng tác động tích cực của giao dịch mua ban, sắp nhập doanh nghiệp dé làm cơ sở xem xét, quyết định vẻ việc tập trung kinh tế.

Sau khi kết thúc thâm định chính thức, căn cứ nội dung thâm định chính thức, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia ra quyết định về một trong các nội dung sau:

a) Giao dịch mua bán, sáp nhập được thực hiện

b) Giao dịch mua bán, sáp nhập có điều kiện

c) Giao dịch mua bán, sáp nhập thuộc trường hợp bị cam

Đối với các giao dịch mua bán, sáp nhập được thực hiện sau khi thấm định sơ bộ hoặc thầm định chính thức, doanh nghiệp có thê tiến hành giao dịch mua bán, sáp

nhập theo thủ tục mua bán, sáp nhập được quy định trong Luật Doanh nghiệp và luật

khác có liên quan Đối với các giao dịch mua bán, sáp nhập doanh nghiệp có điều kiện, doanh nghiệp chỉ có thê tiến hành mua bán, sáp nhập sau khi đã tiến hành đầy đủ các điều kiện để hạn chế tác động tiêu cực trước và sau khi thực hiện giao dịch

mua bán, sáp nhập doanh nghiệp.

31

Trang 33

1.2.3 Kiểm soát giao dịch mua bán và sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên giới tại Việt Nam theo quy định của Luật Đầu tư

Luật Đầu tư 2020 đã có những quy định về kiểm soát giao dịch mua bán, sáp nhập xuyên biên giới tại Việt Nam cả về mặt nội dung và cả về mặt hình thức Về nội dung, Luật Đầu tư 2020 quy định về kiểm soát, bảo đảm an ninh, quốc phòng đối với các giao dịch mua bán, sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên giới tại Việt Nam Về hình thức, Luật Đầu tư 2020 quy định những thủ tục mà nhà đầu tư nước ngoài

phải thực hiện trước khi thực hiện mua bán, sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên giớitại Việt Nam.

Những quy định về kiểm soát an ninh, quốc phòng đối với các giao dịch

mua bán, sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên giới tại Việt Nam:

Luật đầu tư 2020 đã hoàn thiện, bổ sung các công cụ cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả kiểm soát, bảo đảm an ninh quốc phòng theo hướng xem xét các điều kiện an ninh, quốc phòng trong trường hợp nhà đầu tư nước ngoài đầu tư thông qua giao

dịch M&A xuyên biên giới tại Việt Nam theo hình thức góp von, mua cô phần, mua

phần vốn góp tại các doanh nghiệp ở đảo, xã, phường, thị trấn biên giới, ven biển

hoặc các khu vực nhạy cảm về an ninh, quôc phòng !* Cụ thê:

(i) Xem xét các điều kiện an ninh, quốc phòng trong trường hợp nhà đầu tư nước ngoài đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cô phan, mua phan vốn góp tại các doanh nghiệp ở đảo, xã, phường, thị tran biên gidi, ven biển hoặc các khu vực nhạy

cảm về an ninh, quôc phòng;

(ii) Đưa một số ngành, nghề nhạy cảm liên quan đến quốc phòng, an ninh vào nhóm các ngành, nghề cắm đầu tư kinh doanh hoặc kinh doanh có điều kiện (ví dụ: kinh doanh dịch vụ bưu chính, viễn thông; kinh doanh dịch vụ liên quan đến đất đai, v.v) nhằm chọn lọc vốn đầu tư FDI đồ vào Việt Nam thông qua mua bán, sáp nhập

'4 Hà Trang, Luật Dau tư (sửa đổi 2020) và những qui định mới quan trọng “sát sườn” với nhà đầu tư và

doanh nghiệp https://phaply.net.vn/luat-dau-tu-sua-doi-2020-va-nhung-qui-dinh-moi-quan-trong-sat-suon-yoi-nha-dau-tu-va-doanh-nghiep/ truy cập lân cuôi ngày 15/3/2021

32

Trang 34

doanh nghiệp xuyên biên giới tại Việt Nam theo quy định tại Điều 6, Điều 7 và các phụ lục IV của Luật Đầu tư 2020;

(iii) Quy định về đình chỉ nhà đầu tư thực hiện hoạt động dau tư trên cơ sở giao dịch giả tạo về vốn nhằm tạo cơ sở pháp lý để xử lý các trường hợp đầu tư chui, đầu tư núp bóng nếu gây phương hại đến quốc phòng, an ninh quốc gia theo quy định tại khoản 3 Điều 5 Luật Đầu tư 2020.

Những quy định về kiểm soát, bảo đảm an ninh, quốc phòng trong Luật Đầu tư 2020 đã thé chế hóa quan điểm, chủ trương của nhà nước về đầu tư nước ngoài nói chung và đầu tư nước ngoài thông qua mua bán, sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên giới tại Việt Nam nói riêng được thể hiện trong Nghị quyết 50 của Bộ Chính trị về định hướng thé chế, chính sách, nâng cao chat lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoai đến năm 2030 Cu thé, về nhiệm vu va giai phap chu yếu để thực hiện mục tiêu hợp tác đầu tư nước ngoài có hiệu quả đến năm 2030, Bộ Chính trị đã đề ra chủ trương: “Nghiên cứu, xây dựng các quy định khắc phục tình trạng "vốn mỏng", chuyển giá, dau tư "chui", dau tư "nip bóng" Nghiên cứu bồ sung quy định "điểu kiện về quốc phòng, an ninh" trong quá trình xem xét, cấp giấy chứng nhận đăng ký dau tư (hoặc các văn bản có giá trị pháp lý tương đương) doi với dự án dau tư mới và quá trình xem xét, chấp thuận đối với hoạt động đâu tư thông qua hình thức góp vốn, mua cô phan, phan vốn góp” Như vay, với những quy định về kiểm soát an ninh, Luật Đầu tư 2020 đã thực hiện tốt vai trò thể chế hóa quan điểm của nhà nước đối với các hoạt động đầu tư nước ngoài thông qua mua bán, sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên giới tại Việt Nam, đồng thời tạo ra cơ sở pháp lý vững chắc dé nhà nước kiểm soát các giao dịch mua bán, sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên giới tại các ngành nghề, khu vực kinh tế nhạy cảm.

Thủ tục đối với nhà đầu tư nước ngoài khi thực hiện giao dịch mua bán

doanh nghiệp tại Việt Nam:

33

Trang 35

Không chỉ có những quy định về mặt nội dung về kiểm soát, bảo đảm an ninh, quốc phòng, Luật Đầu tư 2020 còn có những quy định về thủ tục để kiểm soát giao dịch mua bán, sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên giới tại Việt Nam Như đã đề cập, theo quy định tại khoản 2 Điều 24 Luật Đầu tư 2020, doanh nghiệp nước ngoài mua lại doanh nghiệp Việt Nam thông qua hình thức mua bán cô phần, phần vốn góp của doanh nghiệp Việt Nam phải đáp ứng các điều kiện sau: (¡) Điều kiện tiếp cận thị trường đối với nhà đầu tư nước ngoài; (ii) Bảo đảm quốc phòng, an ninh theo quy định của Luật và (iii) Đối với các doanh nghiệp sử dụng đất phải đáp ứng điều kiện về nhận quyền sử dụng đất, điều kiện sử dụng đất đảo, xã, phường, thị tran biên ĐIỚI,

xã, phường, thi tran ven biên.

Ngoài những yêu cầu kể trên, các doanh nghiệp nước ngoài khi mua lại doanh nghiệp tại Việt Nam thông qua hình thức mua cô phân, phần vốn góp phải thực hiện thủ tục thay đôi cổ đông, thành viên khi góp vốn, mua cô phan, mua phan vốn góp của doanh nghiệp tại cơ quan đăng ký kinh doanh Đối với một số trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 26 Luật Đầu tư 2020, ngoài thủ tục thay đổi cô đông, thành viên thì doanh nghiệp nước ngoài bắt buộc phải thực hiện thủ tục đăng ký góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp khi mua cô phần, phần vốn góp trong các trường

hợp như sau:

a) Việc góp vốn, mua cô phan, mua phan vốn góp làm tăng tỷ lệ sở hữu của các doanh nghiệp nước ngoài tại doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh ngành, nghề tiếp cận thị trường có diéu kiện đối với nhà đẩu tư nước ngoài;

b) Việc góp vốn, mua cô phan, mua phan vốn góp dan đến việc doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đâu tư nước ngoài quy định tại các điểm a, b và c khoản 1 Diéu 23 của Luật này nam giữ trên 50% vốn diéu lệ của doanh nghiệp Việt Nam trong các trường hop: tăng tỷ lệ sở hữu vốn diéu lệ của doanh nghiệp nước ngoài từ dưới hoặc bằng 50% lên trên 50%; tăng tỷ lệ sở hữu vốn diéu lệ của doanh nghiệp nước ngoài khi nhà đầu tư nước ngoài đã sở hữu trên 50% vốn điều lệ trong

doanh nghiệp Việt Nam;

34

Trang 36

c) Doanh nghiệp? nước ngoài góp von, mua cô phán, mua phan von góp của to

chức kinh tê có Giáy chứng nhận quyên sử dụng dat tại dao và xã, phường, thị tran

biên giới, xã, phường, thị tran ven biên, khu vực khác có anh hưởng đến quốcphòng, an ninh.

Ngoại trừ các trường hợp ké trên, trong các trường hợp khác khi doanh nghiệp nước ngoài mua lại doanh nghiệp Việt Nam thông qua hình thức mua cô phần, phần vốn góp thi thủ tục đăng ký góp vốn, mua cô phan, mua phan vốn góp là không bắt buộc và được thực hiện theo yêu cầu của doanh nghiệp nhà đầu tư nước ngoài Trong trường hợp này, thủ tục bắt buộc mà các doanh nghiệp nước ngoài phải thực hiện khi mua lại doanh nghiệp tai Việt Nam là thủ tục thay đôi cô đông, thành viên

của doanh nghiệp.

Thủ tục đối với nhà đầu tư nước ngoài khi thực hiện giao dịch sáp nhập

doanh nghiệp tại Việt Nam:

Theo quy định tại Điều 22 Luật Đầu tư 2020, nhà đầu tư nước ngoài khi thực hiện sáp nhập doanh nghiệp để thành lập doanh nghiệp mới tại Việt Nam, ngoài những yêu cầu về điều kiện tiếp cận thị trường đối với nhà đầu tư nước ngoài và điều kiện thành lập tô chức kinh tế đối thì doanh nghiệp nước ngoài phải thực hiện thủ tục xin cấp, điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư Theo quy định của pháp luật đầu tư, có hai loại dự án đầu tư mà nhà đầu tư nước ngoài phải thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký dự án đầu tư, đó là: dự án đầu tư thuộc diện chấp thuận chủ trương đầu tư và dự án đầu tư không thuộc diện chấp thuận chủ trương đầu tư Hai loại dự án đầu tư này có điều kiện cấp Giấy chúng nhận đăng ký đầu tư và thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư khác nhau, trên thực tế, doanh nghiệp nước ngoài thực hiện dự án đầu tư thông qua hoạt động của doanh nghiệp của họ tại Việt Nam cũng đều thông qua hai loại dự án này, vì vậy cần xem xét tach bach thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký dau tư đối với cả hai loại dự án

Thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với dự án không thuộc diện chấp thuận chủ trương:

35

Trang 37

Theo quy định tại khoản 3 Điều 38 Luật Đầu tư 2020, điều kiện, hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký được quy định chi tiết tại Nghị định Luật đầu tư của Chính phủ, tuy nhiên cho đến thời điểm thực hiện dự án, Chính phủ vẫn

chưa ban hành Nghị định này, tuy nhiên dự thảo cho văn bản này đã được soạn thảo.

Vì vậy, để xác định chi tiết điều kiện, hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư theo quy định của Luật Đầu tư 2020, nhóm tác giả sẽ sử dụng quy định trong văn bản dự thảo Nghị định hướng dẫn Luật Đầu tư 2020 Theo quy định tại Điều 38 Luật Đầu tư 2020 và Điều 32 dự thảo hướng dẫn Luật Dau tư 2020, thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với dự án không thuộc diện chấp thuận chủ trương đầu tư được thực hiện như sau:

Bước 1: Doanh nghiệp nước ngoài nộp 01 bộ hồ sơ đăng ký dau tư gồm các tài liệu như sau cho cơ quan đăng ký đầu tư:

a) Văn bản dé nghị thực hiện dự an đầu tu, gôm cả cam kết chịu mọi chỉ phi, rủi ro nếu dự án không được chấp thuận,

b) Tài liệu về tr cách pháp lý của nhà dau tu;

c) Tài liệu chứng minh năng lực tài chính của nhà dau tr gom ít nhất một trong các tài liệu sau: báo cáo tài chính 02 năm gan nhất của nhà đầu tư; cam kết hỗ trợ tài chính của cong ty mẹ; cam kết hồ trợ tài chính của tô chức tai chính; bảo lãnh về năng lực tài chính của nhà đâu tư; tài liệu khác chứng mình năng lực tài

chính của nhà đâu tư;

d) Dé xuất dự án dau tư gồm các nội dung chủ yếu sau: nhà dau tư hoặc hình thức lựa chon nhà dau tư, mục tiêu dau tư, quy mô đâu tư, vốn dau tư và phương án huy động vốn, địa điểm, thời hạn, tiễn độ thực hiện, thông tin về hiện trạng sử dụng dat tại địa điểm thực hiện dự án và dé xuất nhu cẩu sử dụng dat (nếu có), nhu cẩu về lao động, dé xuất hưởng tru đãi ddu tư, tác động, hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án, đánh giá sơ bộ tác động môi trường (nếu có) theo quy định của pháp luật về bảo

VỆ moi truong.

36

Trang 38

Trường hợp pháp luật về xây dựng quy định lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi thì nhà dau tư được nộp báo cáo nghiên cứu tiễn khả thi thay cho dé xuất dự án đâu tư;

ä) Trường hop dự án đâu tư không đề nghị Nhà nước giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển muc dich sử dung đất thì nộp bản sao giấy tờ về quyền sử dụng dat hoặc tài liệu khác xác định quyền sử dụng địa điểm dé thực hiện dự án dau tu;

e) Nội dung giải trình về công nghệ sử dung trong dự án dau tư đối với dự án thuộc diện thẩm định, lấy ý kiến về công nghệ theo quy định của pháp luật về chuyển giao công nghệ;

g) Hợp đồng BCC đối với dự án dau tư theo hình thức hợp dong BCC;

h) Tài liệu khác liên quan đến dự án dau tư, yêu cầu về điều kiện, năng lực của nhà dau tư theo quy định của pháp luật (néu có).

Bước 2: Cơ quan đăng ký đầu tư thụ lý, xem xét tính hợp lệ của hồ sơ đăng ký đầu tư.

Bước 3: Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được hỗ sơ hợp lệ và thực hiện thẩm định, co quan đăng ky đầu tư sẽ cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho doanh nghiệp nước ngoài nếu đáp ứng được các điều kiện quy định Khoản 2 Điều 38 Luật Đầu tư 2020, cụ thể như sau:

a) Dự an đâu tw không thuộc ngành, nghề cam đâu tư kinh doanh; b) Có địa điểm thực hiện dự án đầu tư;

c) Dự an dau tw phu hop voi quy hoach;

d) Đáp ứng diéu kiện về suất đầu tư trên một diện tích dat, số lượng lao động

sử dụng (nếu có);

d) Đáp ứng điều kiện tiếp cận thị trường đối với nhà đầu tu nước ngoài.

Thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với dự án thuộc diện chấp thuận chủ trương:

37

Trang 39

Theo quy định tại Điều 38 Luật Đầu tư 2020 và Điều 31 Dự thảo Nghị định hướng dẫn Luật Đầu tư 2020, thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với dự án thuộc diện chấp thuận chủ trương được thực hiện như sau:

Bước 1: Doanh nghiệp nước ngoài chuẩn bị hồ sơ dé nghị chấp thuận chủ trương đầu tư bao gồm những tài liệu giống như hồ sơ đăng ký đầu tư đối với dự án đầu tư không thuộc diện chấp thuận chủ trương quy định tại khoản 1, khoản 2 Luật Đầu tư 2020 cho cơ quan có thâm quyên thụ lý Đối với dự án thuộc thâm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư của Quốc hội và Thủ tướng Chính phủ thì hồ sơ được gửi đến Bộ Kế hoạch va Dau tư thụ lý; đối với dự án thuộc thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư của Ủy ban nhân dân tỉnh thì hồ sơ được gửi cho cơ quan đăng ký đầu tư.

Bước 2: Sau khi nhận đủ hồ sơ, trong thời hạn do pháp luật quy định, cơ quan thụ lý hồ sơ đề nghị chấp thuận chủ trương đầu tư thấm định và thâm tra đề nghị chấp thuận chủ trương đầu tư.

Bước 3: Dựa trên kết quả thâm định, thâm tra, Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh chấp thuận chủ trương đầu tư thuộc thẩm quyền của mình

băng văn bản.

Bước 4: 05 ngày làm việc ké từ ngày nhận được văn ban chấp thuận chủ trương dau tư đồng thời với chấp thuận nhà đầu tư đối với dự án đầu tư thuộc diện cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư Đối với các dự án đầu tư không thuộc trường hợp kê trên, trong thời hạn 15 ngày ké từ ngày nhận được dé nghị cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư của nhà đầu tư đối với dự án đầu tư không thuộc trường hợp quy định tại điểm a khoản này Hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư bao gồm: Văn bản đề nghị cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư; Hợp đồng dự án đầu tư có sử dung đất trong trường hợp dau thầu lựa chon nhà đầu tư có sử dụng dat.

Bước 5: Trong thời hạn 15 ngày làm việc ké từ ngày nhận đủ hồ sơ, co quan đăng ký đầu tư cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho nhà đầu tư.

38

Trang 40

1.3 Kinh nghiệm quốc tế trong kiểm soát giao dịch mua bán, sáp nhập

doanh nghiệp và bài học cho Việt Nam

So với phần lớn các nước trên thế giới, Việt Nam xây dựng Luật Cạnh tranh và những quy định về kiểm soát mua bán, sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên giới khá muộn Vì vậy, để xây dựng cơ chế kiểm soát mua bán, sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên giới hiệu quả hơn, Việt Nam cần học hỏi kinh nghiệm xây dựng cơ chế kiểm soát mua bán, sáp nhập doanh nghiệp của các quốc gia trên thế giới — những cơ chế kiểm soát đã được các nước thực hiện trong thời gian dài và rất có giá trị tham khảo, học hỏi Do đó, nội dung dưới đây, nhóm tác giả sẽ nghiên cứu về kinh nghiệm kiêm soát mua bán, sáp nhập doanh nghiệp của các nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam dé xây dựng một cơ chế kiểm soát mua bán, sáp nhập doanh

nghiệp hiệu quả.

1.3.1 Kinh nghiệm về mô hình tổ chức cơ quan quản lý hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp của một số nước trên thế giới

Tại hầu hết các quốc gia trên thé giới, hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp chịu sự kiểm soát, quản lý của cơ quan cạnh tranh Mô hình cơ quan cạnh

tranh của các quốc gia trên thế giới vừa có sự tương đồng, vừa có sự khác biệt với

nhau và đặc điểm của cơ quan cạnh tranh phụ thuộc vào quan điểm về quản lý cạnh tranh của từng quốc gia, thể chế chính trị, sự tương thích của mô hình cơ quan cạnh tranh đối với toàn bộ hệ thống tô chức bộ máy nhà nước của quốc gia đó, v.v Khi nghiên cứu về mô hình cơ quan cạnh tranh trên thế giới, nhóm tác giả xem xét dưới khía cạnh: vị tri của co quan cạnh tranh trong hệ thống tô chức bộ máy nha nước hay xem xét tính độc lập của cơ quan cạnh tranh; cơ cau tô chức của co quan cạnh tranh và thẩm quyền của co quan cạnh tranh đối với hành vi mua bán, sáp nhập doanh

Vị trí của cơ quan cạnh tranh trong hệ thống tổ chức bộ máy nhà nước và

tính độc lập của cơ quan cạnh tranh

39

Ngày đăng: 31/03/2024, 06:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan