Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 196 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
196
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
PGS TS PHẠM HỒNG QUANG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC - 2006 Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc NGÔ TRẦN ÁI Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập NGUYỄN QUÝ THAO Chịu trách nhiệm nội dung: Phó Tổng Giám đốc kiêm Giám đốc NXBGD TP HÀ NỘI NGUYÊN XUÂN HOÀ Biên tập nội dung sửa in : TRẦN VĂN THẮNG Trình bày bìa: NGUYÊN MẠNH HÙNG Chế bản: ĐỨC HIẾU ĐƠN VỊ LIÊN DOANH LÀ VÀ PHÁT HÀNH : TRUNG TÂM SÁCH KHUYẾN HỌC TẠI TP HÀ NỘI LỜI NÓI ĐẦU Giáo dục nhân cách toàn diện mục tiêu hệ thống giáo dục quốc dân vấn đề quan tâm toàn xã hội Trong xã hội đại, chất lượng người với tiêu chí phẩm chất lực địi hỏi tồn xã hội phải dốc sức cạnh tranh toàn cầu Ở giai đoạn lịch sử, mơ hình nhân cách có yêu cầu khác nhau, song quy luật hình thành phát triển nhân cách người phải vấn đề bản, cốt lõi lí luận thực tiễn giáo dục Lí luận mác-xít hình thành phát triển người bối cảnh xã hội cụ thể C.Mác khẳng định luận điểm tiếng: “ Song chất người trừu tượng vơn có cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất người tổng hoà mối quan hệ xã hội” (C.Mác - Luận cương Phơ Bách (1845) Tuyển tập, tập II, NXB Sự thật, H., 1971, tr.492) Trong quy luật chung giáo dục, quy luật giáo dục có liên hệ quy luật phù hợp với điều kiện mơi trường bên ngồi quan trọng Tuy nhiên, kinh tế xã hội vận hành theo chế thị trường, có quản tí Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, giáo dục nằm chế bao cấp cịn nặng nề Do đó, có không phù hợp xã hội nhà trường, tượng không hợp quy luật Mâu thuẫn khơng giải chất lượng giáo dục chắn không nâng lên Đã từ lâu lí luận khoa học giáo dục quan tâm đến nghiên cứu vấn đề môi trường giáo dục Trong khoa học nghiên cứu người Xã hội học, Triết học, Tâm lí học, Giáo dục học có sở xuất phát từ luận điểm triết học vật biện chứng Đây quan điểm, phương pháp luận đắn để nghiên cứu phát triển người điều kiện lịch sử - xã hội định Các kết nghiên cứu người “ tính thực nó” đặt móng cho nghiên cứu Môi trường giáo dục, môi trường văn hoá yếu tố ảnh hưởng tác động đến người xem xét nhiều bình diện từ vi mơ đến vĩ mơ Điều kì diệu người phát triển qua thời kì văn minh chỗ, khơng người có tiếp ứng, thích nghi cách thơng minh với tác động môi trường mà quan trọng thấu hiểu điều chỉnh tác động theo hướng có lợi cho người Mơi trường văn hóa giáo dục đối tượng nghiên cứu khoa học giáo dục Tiếp cận vấn đề đòi hỏi phải có tri thức phương pháp luận nhiều chuyên ngành khoa học Dù tiếp cận từ vấn đề chung hay nghiên cứu hoạt động giáo dục dạy học cụ thể tách khỏi vấn đề hoạt động người môi trường giáo dục nhân cách, môi trường giáo dục Vấn đề đặt hiên biển đổi nhanh chóng mơi trường tự nhiên xã hội, người phát triển Cụ thể trạng mơi trường văn hố giáo dục phạm vi trường học cần đánh giá với tác động yếu tố môi trường hoàn cảnh đến người học diễn theo quy luật kiểm soát giáo dục đến đâu Trong tác động đó, vai trị chủ đạo giáo dục hình thành phát triển nhân cách cần hiểu kết thực đáp ứng yêu cầu xã hội hay không Chức giáo dục mơi trường văn hố, mơi trường khoa học kĩ thuật công nghệ nghiên cứu cần phải triển khai cụ thể Đặc biệt hệ thống trường sư phạm khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam, nhiệm vụ phát triển mơi trường văn hố giáo dục thực bối cảnh đạt kết định, xuất dự báo cần điều chỉnh theo định hướng giáo dục Mục đích sách nhằm đánh giá tác động mơi trường văn hố giáo dục đến q trình đào tạo giáo viên sôi sở đào tạo để xác định giá trị, yếu tố hệ thống tác động môi trường vi mơ vĩ mơ Trên sở đó, đề xuất giải pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện nhân cách mơi trường biến đổi địa phương khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam Nội dung cần làm sáng tỏ quy luật tác động môi trường văn hố giáo dục đến q trình hình thành phát triển nhân cách; phân tích nguyên nhân, thực trạng đề xuất số giải pháp phát triển mơi trường văn hố giáo dục trường phạm vi nghiên cứu Quá trình nghiên cứu sử dụng phương pháp bản: nghiên cứu lí thuyết, điều tra, quan sát, vấn, hột thảo Các số liệu điều tra giới hạn trường sư phạm gồm trường đại học trường cao đẳng sư phạm Những thơng tin nghiên Cứu sử dụng giảng dạy nghiên cứu khoa học giáo dục trường sư phạm* * số liệu tử kết nghiên cứu đề tài KHCN cấp Bộ, mã số B2003-03-47 TĐ: nghiên cứu phát triển mơi trường văn hố giáo dục trường đại học cao đẳng miền núi phía Bắc Việt Nam”do tác giả chủ trì, Đối tượng sử dụng tài liệu sinh viên chuyên ngành Tâm lí - Giáo dục học, học viên cao học nghiên cứu sinh Tài liệu chuyên khảo nhằm bổ sung nguồn tài liệu phục vụ giảng dạy nghiên cứu khoa học giáo dục Chúng tơi trân trọng cám ơn góp ý quý báu Thầy giáo, Cô giáo đóng góp cộng Trong q trình hồn thiện tài liệu khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý độc giả Tác giả nghiệm thu 2005 Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC I LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Theo từ điển Anh - Việt (Viện Ngơn ngữ học, NXB TP Hồ Chí Minh) khái niệm mơi trường (environment) điều kiện, hồn cảnh, vật xung quanh; bao quanh, bao vây, vây quanh làm tác động đến đời sống người Mơi trường ln có ảnh hưởng to lớn đến phát triển mặt người Những ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp, trước mắt hay lâu dài môi trường đến sống người thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học Ảnh hưởng môi trường đến suất lao động nhà tâm lí học lao động nghiên cứu tập trung vào môi trường vi mô, điều kiện như: nhiệt độ, màu sắc, âm thanh, khung cảnh, mối quan hệ liên nhân cách nhóm nhỏ; yếu tố điều kiện, hoàn cảnh tác động mạnh đến chất lượng cơng việc Điều giúp cho việc thiết kế môi trường vi mô, tổ chức quản lí sản xuất để đạt suất cao Ảnh hưởng môi trường đến phát triển nhân cách người nhà Giáo dục học quan tâm từ lâu Nhà Tâm lí học Mỹ Kenloc (1923) nuôi môi trường khỉ 10 tháng tuổi cậu trai tháng tuổi để so sánh ảnh hưởng mơi trường đến khỉ người Đã có nhiều ví dụ để hiểu vai trị mơi trường sống vật người quan trọng, tác động môi trường sống người làm thay đổi chất dã thú vật Ngược lại, môi trường lồi vật tác động mạnh vào chất người người Ví dụ, bé Kamala bị lạc vào rừng sống bầy sói thời gian dài, hú lên sói, trở lại môi trường người, người ta dạy cô năm, nhớ từ (Dẫn theo Hoàng Vinh - Mấy vốn đề lí luận thực tiễn xây dựng văn hoá nước ta, Viện Văn hoá, H.,1999, tr 129) Nhà Xã hội học Mỹ R.E Pác-cơ nói: “ người khơng đẻ người, đứa trẻ trở nên người trình giáo dục” Điều khẳng định vai trị yếu tố mơi trường văn hố, mơi trường giáo dục có tính định hình thành nhân cách người Cuối kỉ XIX, xuất phương pháp xác định trẻ sinh đôi trứng, xuất hướng nghiên cứu ảnh hưởng môi trường di truyền hình thành nhân cách cá nhân Ở Liên Xơ (cũ) có cơng trình I.I Canaev (1959), kết nghiên cứu cơng bố tác phẩm Trẻ sinh đơi Sau vấn đề tiếp tục Đ.B Encơnhin Nhiều nhà tâm lí học Mỹ với cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng quan trọng môi trường đến hình thành nhân cách cá nhân Những kết nghiên cứu có hệ thống dần hình thành chun ngành tâm lí học mới: Tâm lí học mơi trường thường khái quát tài liệu Giáo dục học, Tâm lí học Quan điểm chung Khoa học giáo dục (bao gồm Tâm lí học) khẳng định vai trị định yếu tố mơi trường hình thành phát triển nhân cách người Tiếp vấn đề nghiên cứu, xây dựng mơi trường với mực đích để có ảnh hưởng tốt đến dạy học giáo dục nhân cách hệ trẻ Về môi trường dạy - học, trước hết phải kể đến nghiên cứu I.V Pavlov B.F.Skinnơ I.V Pavlov nghiên cứu hình thành phản xạ có điều kiện mơi trường kiểm sốt chặt chẽ, vật (con chó) hồn tồn thụ động B.F Skinnơ nghiên cứu hình thành phản xạ tạo tác môi trường gần với thực tế hơn, vật (chuột, bồ câu ) chủ động hành vi đáp ứng sở nhu cầu Nội dung học tập thể môi trường mà vật phải tìm cách thích nghi Đây sở lí thuyết để xây dựng kiểu dạy học chương trình hóa, dạy học máy Từ kết nghiên cứu hai ông, nhà giáo dục học nhận thức vấn đề quan trọng rằng: Yếu tố môi trường giáo dục không góp phần định đến hình thành phát triển nhân cách người mà quan trọng yếu tố mơi trường thực tế kích thích chủ thể (con người) hoạt động động sáng tạo Việc tạo lập, xây dựng phát triển môi trường giáo dục nhiệm vụ quan trọng khoa học giáo dục đại So sánh qua hai mơ hình thực nghiệm cho thấy: mơi trường bị động môi trường chủ động tác động định đến lực hoạt động người Điều ln với hoạt động sống người từ nhỏ đến trưởng thành Ở phạm vi rộng hay hẹp, hoạt động người khơng có hiệu thiếu vắng yếu tố mơi trường Đã có cơng trình nghiên cứu vấn đề môi trường (chủ yếu nghiên cứu môi trường vật chất) hoạt động dạy học, từ có đề xuất tiêu chuẩn thiết kế phịng học, cách bố trí xếp khơng gian phịng học Tuy nhiên, xuất phát từ mơ hình dạy học truyền thống, tiêu chuẩn phịng học thiết kế biến đổi điều làm ảnh hưởng đến chất lượng dạy học Từ kết nghiên cứu môi trường không gian lớp học theo lối dạy học tích cực, phải thừa nhận khái niệm lớp học mô hình trình độ tiêu chuẩn “ chỗ ngồi nghe giáo viên nói” Khái niệm lớp học cần thoả mãn điều kiện tiêu chuẩn bàn ghế, bảng, sở vật chất tối ưu theo hướng động, linh hoạt, có mạng Internet, phương tiện nghe nhìn, khơng gian hữu hạn thông tin vô hạn phạm vi giao tiếp toàn cầu, hệ thống mở Từ cách trang trí, màu sắc lớp học đến khơng gian chuẩn, chỗ ngồi, chất lượng khơng khí tác động yếu tố ánh sáng, âm xem xét cẩn thận Trong yếu tố vật chất đa dạng điều quan trọng nhà giáo dục học quan tâm không gian tâm lí, nơi có nhiều vốn sống người dạy người học, người học chọn chỗ mà họ cảm thấy thích nghi so với người dạy bạn lớp học Nghiên cứu mơi trường tâm lí - xã hội nhóm (lớp học, khối, trường ) vấn đề tương đồng tâm lí, xung đột tâm lí đạt kết định Nghiên cứu mơi trường dạy học phải kể đến cơng trình Jean - Marc Denomme & Madeleine Rây phương pháp sư phạm tương tác [6] Trong đó, mơ hình quen thuộc Người dạy - Người học - Tri thức chuyển thành: Người dạy Người học - Môi trường Tác giả coi môi trường yếu tố tham gia trực tiếp đến q trình dạy học khơng đơn nơi diễn hoạt động học Đặc biệt, tác giả sâu vào yếu tố môi trường việc học, yếu tố môi trường việc dạy Trên sở đó, tác giả nhấn mạnh đến quy luật quan trọng: môi trường ảnh hưởng đến người dạy, người học; người học người dạy phải thích nghi với mơi trường ảnh hưởng thích nghi hệ phương pháp sư phạm tương tác liên coi yêu cáu để xây dựng phát triển môi trường giáo dục tiên tiến Tiêu chuẩn kĩ thuật yêu cầu sư phạm thiết bị học tập kết nghiên cứu có hệ thống khoa học giáo dục (nghiên cứu thiết bị dạy học, giáo dục) từ thực tế giáo dục Việt Nam tiếp cận với giới Bảng tiêu chuẩn thiết bị công bố khâu triển khai sản xuất, thiết kế từ mẫu bàn ghế, mô hình lớp học, giảng đường, thư viện phải đảm bảo yêu cầu khoa học giáo dục Ví dụ nước, từ ghế ngồi cho sinh viên dã nghiên cứu cụ thể kích thước với tính động, hiệu suất sử dụng cao hình thức học tập khác Nhưng đáng tiếc lớp học Việt Nam quan tâm đến điều Cùng với thay đổi nhanh khoa học kĩ thuật công nghệ đòi hỏi việc thiết kế trường học cần phải đảm bảo tiêu chuẩn khoa học theo hướng đổi thường xuyên - Trong sở đào tạo giáo viên (chủ yếu trường đại học sư phạm cao đẳng sư phạm) khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam có đặc tính quan trọng hệ thống là: tính sư phạm, tính đại học tính miền núi Đảm bảo mối quan hệ gắn kết đặc tính đảm bảo cho sứ mạng của.các trường xu đại Có thể từ định hướng gợi mở sau: - Tính sư phạm bao trùm lĩnh vực hoạt động nhà trường, trọng tâm quan hệ giao tiếp (trên lớp lên lớp) sinh viên, giảng viên cán công chức Các quan hệ sư phạm diễn hoạt động giáo dục quản lí, thể nề nếp kỉ cương học tập giảng dạy, chuẩn mực, mô phạm nhà trường đảm bảo Đồng thời cảnh quan mơi trường, 181 hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao đạt tiêu chuẩn văn hóa, văn minh tiêu chuẩn giáo dục Mọi hoạt động nhà trường nhằm mục tiêu tác động đến giáo dục nhân cách, định hướng giá trị cho xã hội, giữ gìn bảo tồn, phát triển yếu tố sắc văn hóa dân tộc thơng qua hệ thống giáo dục - Tính đại học thể trước hết hoạt động học tập cửa sinh viên phải hoạt động mang tính chất nghiên cứu: Mục tiêu đào tạo chun gia giáo dục có trình độ đại học, có khả sáng tạo đặc biệt người có khả giáo dục, dẫn đường cho hệ.trẻ Giảng viên có trình độ cao có cơng trình khoa học cơng bố, ứng dụng tạo môi trường khoa học phát triển trường Đồng thời, phong cách học tập sinh viên, phong cách giảng dạy giảng viên hệ thống quản lí nhà trường thể tính khoa học cao Tính miền núi thể yếu tố sắc văn hóa dân tộc lối sống, giao lưu, quan hệ sinh viên với sinh viên, với giảng viên quan hệ xã hội khác Kết nghiên cứu khoa học trường gắn với thực tiễn miền núi, với người miền núi Chương trình đào tạo thiết thực, mềm hóa, địa phương hóa tạo hội cho người học thích ứng nhanh với yêu cầu thực tiễn sống Kết đào tạo giáo viên có khả đáp ứng nhanh trước yêu cầu giáo dục miền núi với khó khăn đặc thù đặc biệt khả tiếp cận tết với đối tượng học sinh người dân tộc thiểu số Trong hoạt động văn hóa, thể thao, hoạt động nghệ thuật trường tô đậm nét văn hóa dân tộc phương diện ngôn ngữ, trang phục nếp sống sinh hoạt hàng ngày họ 182 Tóm lại, nhờ đặc tính này, trường sư phạm có hội để mở mang giao lưu (trong nước) để khẳng định thế, sắc riêng Có thể nói với điểm mạnh trường sư phạm miền núi phía Bắc có lí để tồn với lí khác Trong xu phát triển đa dạng hệ thống giáo dục đại học nước trước thời (và nguy cơ) cạnh tranh nước với nước ngoài, vấn đề khẳng định sắc lĩnh sở giáo dục phải coi yếu tố then chết Q trình xây dựng phát triển mơi trường văn hóa giáo dục sở đào tạo giáo viên cần đảm bảo nguyên tắc khoa học giáo dục Các biện pháp cần xây dựng đồng sở vật chất chuyên mơn, đổi chế quản lí theo tiêu chuẩn chất lượng then chốt chọn lọc nội dung hoạt động mang đậm sắc văn hóa vùng miền Có vậy, mơi trường giáo dục dược kiến tạo hệ thống trường sư phạm áp đặt tiêu chí cứng nhắc từ phía nhà quản lí hay từ tiêu chuẩn du nhập từ nước Những luận khoa học giáo dục mơi trường giáo dục góp phần đảm bảo cho q trình xây dựng, phát triển mơi trường giáo dục ngày hướng KẾT LUẬN Môi trường giáo dục phạm trù quan trọng giáo dục học, môi trường giáo dục hệ thống phức tạp bao gồm nhiều yếu tố vật chất tinh thần tác động định đến hình thành phát triển nhân cách người Trong đó, yếu tố thuộc hệ thống giá trị có vị trí ý nghĩa đặc biệt nhiệm vụ phát triển môi trường sư phạm, môi trường giáo dục Các yếu tố môi trường 183 kiến tạo tết với thích ứng tích cực chủ thể (người giáo dục) trở thành hệ tác động giáo dục có hiệu cao Môi trường sư phạm không biệt lập với môi trường xã hội nói chung mà có vai trị cốt lõi, tính chủ động hệ thống giáo dục môi trường chung khẳng định Kết nghiên cứu thực trạng môi trường văn hóa giáo dục số sở đào tạo giáo viên cho thấy: Mơi trường văn hố giáo dục trường sư phạm bị “ ô nhiễm” tương đối nghiêm trọng Tuy nhiên, giữ tính chất mơi trường giáo dục với chủ thể hệ thống quản lí nhà trường người học Tính kháng thể sinh viên trước tác động xấu yếu tố môi trường hồn cảnh cịn yếu, khả vượt qua việc chấp hành quy chế học tập quy chế thi cịn hạn chế Mơi trường học tập trường chưa đảm bảo tiêu chuẩn theo định hướng mơi trường học tập tích cực Nguyên nhân thuộc nhà quản lí (việc đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, thiết kế lớp học cịn yếu có hiệu quả) Tiếp giáo viên tích cực hố trình dạy học (chậm thay đổi cách dạy, cách đánh giá ) tạo sức ỳ sinh viên học tập, điều làm cho môi trường học tập hạn chế Sau tác động môi trường nhỏ trường học, lớp học bên trường học xuất nhiều yếu tố tiêu cực, tác động trực tiếp vào mối quan hệ, làm thay đổi giá trị Nguyên nhân biểu hạn chế hệ thống giáo dục (trong trường sư phạm phạm vi điều tra) chủ yếu tác động xấu bên mà nảy 184 sinh từ yếu tố bên trường học Đó quan hệ thầy - trò; quan hệ người giáo dục người giáo dục; quan hệ liên nhân cách Những biểu xấu làm “ ô nhiễm” môi trường học tập, môi trường dạy học, môi trường giáo dục - Trong sở đào tạo giáo viên, chưa có người chun trách quản lí mơi trường văn hóa - xã hội, quản lí hoạt động ngoại khóa ngồi trường Các hoạt động văn hóa, thể thao cịn thiếu nhiều điều kiện vật chất sân bãi, phương tiện, điều kiện vui chơi, giải trí cho sinh viên Nhiệm vụ phát triển mơi trường văn hố giáo dục trường sư phạm có chuyển biến tích cực nhận thức cấp quản lí, giáo viên sinh viên Tuy nhiên từ nhận thức đến hành động chưa thống Nhiệm vực chủ yếu cấp quản lí việc phát triển mơi trường văn hố giáo dục tập trung chủ yếu hoạt động xây dựng sở vật chất, cải tạo cảnh quan mơi trường, quản lí hoạt động trường học; quản lí hệ thống giáo dục theo phân cấp, coi trọng quan hệ lực lượng giáo dục với sinh viên Nhiệm vụ trọng tâm quan đồn thể Cơng đoàn, Đoàn niên Hội sinh viên tổ chức hoạt động phong trào trường học cho hai đối tượng chủ yếu cán giáo viên sinh viên Nhiệm vụ giảng viên phát triển quan hệ dạy học tích cực mơi trường lớp ngoại khố, kiến tạo tình hu.ống giáo dục mơi trường sư phạm, phát triển lực thích ứng sáng tạo cho sinh viên Mơi trường văn hố giáo dục có ảnh hưởng tồn diện đến việc hình thành phẩm chất đạo đức nghề nghiệp 185 sinh viên sư phạm Đồng thời góp phần hình thành yếu tố lực sư phạm như: Khả giao tiếp, khả ứng xử hoạt động xã hội để khẳng định vị trí chủ thể sinh viên sư phạm tác động mạnh tiêu cực, hạn chế môi trường xung quanh Kết khảo sát thực trạng số sở đào tạo giáo viên xác định yếu tố mơi trường giáo dục Trong.đó, vai trị sinh viên sư phạm với hệ thống giá trị nhân cách chuyên gia sư phạm giữ vững nhờ tạo bước chuyển biến tích cực mơi trường giáo dục Các biểu tích cực lối sống sinh viên sư phạm cấp quản lí thân sinh viên nỗ lực trì xác định tiêu chí quan trọng chất lượng nhân cách Mơi trường văn hố giáo dục (trong phạm vi trường học) chịu chi phối môi trường lớn môi trường kinh tế, xã hội, khoa học cơng nghệ Vì vậy, hiệu biện pháp xây dựng môi trường sư phạm, môi trường văn hố khơng phụ thuộc vào người hoạt động mơi trường Những tác động từ môi trường xã hội, đặc biệt từ chế sách có ảnh hưởng rõ nét đến chất lượng hiệu biện pháp xây dựng môi trường văn hoá giáo dục sở đào tạo giáo viên Trong điều kiện kinh tế nước ta hạn hẹp ngân sách đầu tư cho hệ thống giáo dục đại học, để đạt tiêu chuẩn “ 10 tiêu chuẩn kiểm định chất lượng”, trường sư phạm cần tập trung thực tết tất mặt sau: nâng cao chất lượng dạy học lớp tổ chức hoạt động lên lớp cho sinh viên với nhiều hình thức đa dạng phong phú Đảm bảo tiêu chuẩn giảng đường, thư viện, kí túc xá, nhà ăn sinh viên, nhà văn hoá, sân bãi thể thao nhằm đáp ứng nhu 186 cầu số đông sinh viên Chấm dứt biểu tiêu cực quan hệ thầy trò, thi kiểm tra, sinh hoạt kí túc xá, quan hệ khác sinh viên Thường xuyên sàng lọc sinh viên sư phạm để loại bỏ đối tượng không đủ lực học tập, đối tượng mắc vào tệ nạn xã hội, sinh viên không đủ tư cách để làm nghề dạy học Giáo dục đại học nước ta có tình trạng chung sàng lọc theo chuẩn chất lượng giáo dục đại học Việc thi vào 'đại học khó khăn, với cách đào tạo trường đại học nay, sinh viên biết trước có gần 100% tốt nghiệp trường hàng năm, họ không cần cố gắng nhiều Về giải pháp chiến lược cho công tác tuyển sinh đại học, cần triển khai biện pháp cụ thể theo phương án phân luồng từ kì thi tốt nghiệp trung học phổ thơng Đồng thời, cho phép trường sư phạm tuyển chọn để nhập học nhiều số tiêu đào tạo, tiến tới tự chủ, tự định tiêu Trên sở hàng năm sàng lọc, tạo cạnh tranh lành mạnh giáo dục học tập, lựa chọn sinh viên đạt chuẩn để cấp Đổi cách dạy học đại học, trước mắt sử dụng có hiệu quỹ thời gian chương trình đào tạo So với sinh viên nước, khả tự học sinh viên Việt Nam yếu Cách dạy học đại học lạc hậu chậm chuyển biến để thích ứng với yếu tố Vấn đề ưu tiên giải không dừng khâu nhận thức, thiếu điều kiện, vấn đề cốt lõi sách khuyến khích người, vấn đề lương cho giảng viên đại học cần hợp lí Có thể xác định quan điểm sau trọng tâm: Làm để thúc đẩy giảng viên dành toàn thời gian trí tuệ vào nhiệm vụ dạy học nghiên cứu khoa học Việc tạo 187 điều kiện môi trường như: cơng nghệ thơng tin, phịng học đại cần thiết yếu tố hỗ trợ, yếu tố định trực tiếp đến nhiệm vụ nâng cao chất lượng giáo dục đại học Ví dụ, năm gần đây, Nhà nước có đầu tư kinh phí tập huấn giáo viên ứng dụng ICT, trường miễn phí sử dụng mạng Internet, để huy động giảng viên đại học theo đuổi mục tiêu việc làm khó khăn Đảm bảo tơi điều kiện kí túc xá, nhà ăn sinh viên, thư viện Hiện nay, giáo dục nhiều nước, đặc biệt trường, khoa giáo dục (Faculty of Education) người ta quan tâm đến yếu tố mơi trường kí túc xá, mơi trường sinh hoạt, đáp ứng nhu cầu cho 100% người học Ở Trung Quốc số nước có kí túc xá riêng cho sinh viên nam nữ Theo đề án Chính phủ Việt Nam, đến năm 2010 đảm bảo chỗ cho khoảng 60% số sinh viên hệ dài hạn, diện tích bình qn khoảng 3m2/người (Nguồn: http://vnexpress.nét, 29/6/2005) Mọi hoạt động học học phải thực khuôn viên nhà trường Môi trường thư viện điện tử trở thành tiêu chuẩn cứng trường đại học Các đoàn thể trường sư phạm Đoàn niên, Hội sinh viên cần tập trung vào hoạt động nhằm tạo mơi trường tâm lí - xã hội lành mạnh Ví dụ tổ chức chủ đề theo tháng: Xanh đẹp; tháng không học muộn; tháng vệ sinh giảng đường; tháng kí túc xá văn minh; tháng tự học Các vấn đề giáo dục giới tính, sức khỏe sinh sản quan điểm biểu “ sống thử” sinh viên cần đặt thảo luận thống Cơng đồn trường phát động phong trào giảng viên gương mẫu, giảng viên dạy giỏi - nghiên cứu khoa học giỏi; giảng viên tích cực đổi phương pháp giảng dạy 188 Những giảng viên dạy giỏi phải tăng lương sớm hơn, trọng đãi, khơng bình qn thu nhập khen thưởng Trong đó, điều then chốt tạo môi trường làm việc thuận lợi khơng khí tâm lí điều kiện sở vật chất tối thiểu Đối với trường đại học có, khẩn trương thực theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Hệ thống trường sư phạm cần quan tâm đặc biệt hai yếu tố, là: đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giảng viên có trình độ cao trang bị đầy đủ sở vật chất cho đào tạo nghiên cứu khoa học Đồng thời, hệ thống trường thực hành từ mầm non đến trung học phổ thông đầu tư đại, tạo môi trường thực hành nghề nghiệp thuận lợi cho sinh viên trường/khoa sư phạm Để phát triển hệ thống trường sư phạm, cần có đề án tổng thể xuất phát từ nghiên cứu chiến lược khoa học giáo dục nhằm phát triển bền vững Các cấp quản lí duyệt đề tài thuộc lĩnh vực khoa học giáo dục cần quan tâm đến tính hệ thống trường/khoa sư phạm Các cơng trình nghiên cứu có chất lượng khoa học giáo dục phải cấp quản lí giáo dục hệ thống quản lí quyền, đảng đoàn ứng dụng, triển khai để nâng cao chất lượng giải pháp phát triển giáo dục Trước mắt triển khai đề án đào tạo giáo viên có trình độ cao cho trường đại học giai đoạn từ đến năm 2020 Khi đầu tư sở vật chất xây dựng giảng đường trường sư phạm cần tính đến yêu cầu đặc trưng mơi trường nghề nghiệp trường Cần tính tốn kĩ đến yếu tố thời tiết địa chất, kiểu dáng, kiến trúc văn hóa, tạo cảm giác hài hoà, thân thiện người cảnh quan môi trường tự nhiên, môi trường xã hội 189 nơi trường đóng Khỉ xây dựng luận khoa học để thành lập trường đại học cần đảm bảo tiêu chuẩn diện tích, mơi trường sinh thái, cảnh quan, môi trường giáo dục, môi trường văn hoá Theo tiêu chuẩn mới, yếu tố sau cần đạt mức độ tối thiểu, là: giảng đường, kí túc xá, nhà ăn thư viện điện tử Trong đó, cần coi trọng việc xác định vị trí trường đại học hệ thống lớn môi trường khoa học kĩ thuật - công nghệ quốc gia, vùng, tỉnh chế thống nhất, gắn bó hữu Điều quan trọng có tính định then chết phải chuẩn bị trước đội ngũ giảng viên đại học có trình độ cao, có tỉ lệ định giảng viên đủ lực giảng dạy nước khu vực giới Có vậy, hy vọng giáo dục đại học nước ta tiếp cận với chuẩn giáo dục đại học quốc tế xu tồn cầu hóa Trong trường đại học cao đẳng khu vực miền núi, cần xây dựng hệ thống chuyên đề giáo dục sinh viên phát triển bảo tồn sắc văn hoá dân tộc Các nội dung giáo dục sinh viên trường khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam cần quan tâm đến yếu tố văn hóa, xã hội, tâm lí, tơn giáo dân tộc thiểu số, huấn luyện sinh viên có kĩ giao tiếp với người dân tộc thiểu số Những vấn đề cần cụ thể hố chương trình đào tạo, cơng tác giáo dục sinh viên 10 Quản lí dịch vụ văn hố thơng tin, dịch vụ Internet ngồi trường có hiệu Đây cơng cụ mạnh xã hội thông tin, hoạt động giải trí học tập niên Việc đầu tư quản lí dịch vụ cần phải quan tâm đến vấn đề sau đây: hấp dẫn niên, sinh viên nhà trường chưa đáp ứng được, 190 nhà trường có lạc hậu khơng tiện lợi Cần có chương trình nghiên cứu tổng thể văn hoá, lối sống, nhu cầu, sở thích sinh viên để có kế hoạch đáp ứng nhu cầu đáng họ trường học Mục tiêu năm tới xây dựng môi trường học tập điện tử với mơ hình liên kết đào tạo với nước đào tạo từ xa Hệ thống sở đào tạo giáo viên có đủ tiêu chuẩn môi trường giáo dục đại Phát triển hệ thống đại học quốc lập triển vọng tốt để giáo dục đại học nước ta phát triển xu cạnh tranh lành mạnh 191 TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TRÍCH DẪN Thành Chung - Đấu tranh phịng chơng tội phạm học đường tệ nạn xã hội với phối hợp “ liên tịch” Bộ GD & ĐT Bộ Công An, Báo Giáo dục Thời đại, 2003 Ngô Tú Hiền - Tìm hiểu số định hướng mơi trường văn hoá phát triển thẩm mĩ học sinh nông thôn nước ta Tài liệu đánh máy - Viện Chiến lược Chương trình giáo dục Đặng Thành Hưng - Thiết kế học nhằm tích cực hố học tập, Tạp chí Giáo dục, số 2/2005 Đặng Thành Hưng - Hệ thông kĩ học tập đại - Tạp chí Giáo dục, số 2/2004 Jon Wiles and Joseph Bondi - Curriculum Development a Guide to Practicell (do TS Nguyễn Kim Dung dịch), ĐHSP TP HỒ Chí Minh; 2004 Jean Marc Denommé & Madeleine Roy - Tiên tới phương pháp sư phạm tương tác, NXB Thanh Niên Trần Đức Minh - Xây dựng môi trường sư phạm trường cao đẳng sư phạm - nhận thức hành động thực tiễn -Tạp chí Giáo dục, số 16-6/2005 Phải tiên hành cách mạng giáo dục - http://www.edu.net.vn (2005) Trần Thanh Phương -Những đột phá công nghệ thông tin - (trong tài liệu Khoa học công nghệ thông tin giới đương đại), Viện thông tin xã hội, H,1997 10 Phạm Hồng Quang - Giáo dục sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên sư phạm, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, H, 2003 192 11 Phạm Hồng Quang - Xây dựng đề cương giảng đại học, Tạp chí Giáo dục, số 3/2005 12 Vũ Thị Sơn -Môi trường học tập lớp học -Tạp chí Giáo dục, số 102/2004 13 Trần Văn Tùng -Mở rộng quy mô giáo dục đại học đường để Việt Nam thu hẹp khoảng cách phát triển Tạp chí Giáo dục, số 115, 6/2005 14 Phạm Viết Vượng - Giáo dục học đại cương, NXB Đại học Quốc gia, H, 1996 15 Hoàng Vinh - Mây vân đề tí luận thực tiễn xây dựng văn hố nước ta, NXB Văn hố -thơng tin, H, 1999 16 Phạm Hồng Quang-hình thành lực nghiên cứu khoa học cho sinh viên-điều kiện để nâng cao chất lượng đào tạo Tạp chí Giáo dục, số 130, 1/2006 17 Stanislaw Kowalski - Xã hội học giáo dục giáo dục học, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2003 18 Chân dung nhà cải cách giáo dục tiêu biểu giới, NXB Thế giới, H, 2005 193 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Chương I Những vấn đề chung môi trường giáo dục6 II Lịch sử vấn đề nghiên cứu II Một số khái niệm có liên quan 16 III Văn hoá giáo dục văn hoá nhà trương 27 IV Mơi trường văn hố giáo dục 33 Chương II Môi trường giáo dục phát triển nhân cách 46 I Các thành tố môi trương giáo dục 46 II Môi trường dạy học xã hội đại 52 III Mơi trường văn hố giáo dục kinh tế thị trường 63 IV Môi trương văn hoá giáo dục theo cách tiếp cận xã hội học 67 V Nhân cách hình thành nhân cách giáo viên 83 VI Mơi trường văn hố giáo dục khu vực miền núi phía bắc việt nam [io] 96 Chương III Mơi trường văn hố giáo dục sở đào tạo giáo viên 106 I Các vấn để khảo sát đối tượng cán quản lí, giảng viên sở đào tạo giáo viên 107 II Các nội dung khảo sát đối tượng sinh viên sư phạm 111 III Kết vân sâu 123 Chương IV phát triển môi trường giáo dục - vấn đề đặt 148 194 I Một số vấn đề có tính ngun tắc xây dựng, phát triển mơi trương văn hố giáo dục sở đào tạo giáo viên 151 II Nhóm biện pháp chuyên môn 156 IV Trách nhiệm hệ thống quản lí việc triển khai biện pháp 177 V Sử dụng kết nghiên cứu khoa học giáo dục trình kiến tạo môi trương giáo dục 179 Kết luận 183 195 ... nhà Giáo dục Giáo dục học Việt Nam cịn ý đến mơi trường sinh thái, môi trường giáo dục nhà trường phổ thông Chẳng hạn xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp mơi trường giao tiếp có văn hóa nhà trường. .. Giáo dục, Phát triển mơi trường văn hố, mơi trường giáo dục từ góc nhìn xã hội học, văn hố học, giáo dục học Theo GS.VS Phạm Minh Hạc, giáo dục văn hố hai phạm trù lớn có quan hệ mật thiết Giáo. .. sư phạm, có ý nghĩa thực tiễn việc xây dựng môi trường giáo dục Theo xu hướng này, Từ điển bách khoa Việt Nam có định nghĩa mơi trường giáo dục: Mơi trường giáo dục tổng hịa mối quan hệ giáo dục