3- Phương thức cài đặt giám sát thông số trên màn hình Server: - Chọn Elements-> I/O Field->Properties->General->Tag - gắn biến mà dữ liệu của Client 1 trả về với Server nhận được DLN CL
Trang 1MỤC LỤC NHÓM 2 Câu 2_1: Sử dụng PLC S7 -1200 đọc các thông số dữ liệu của đồng hồ giám sát năng lượng: Điện
áp, dòng điện SENTRON PAC 4200 bằng giao thức truyền thông Modbus TCP Với tham số kết
nối và chương trình điều khiển như sau: 4
Câu 2_2: Thiết lập truyền thông Modbus TCP giữa Client và Server với PLC S7 1200 trên TIA Portal: Cho tham số kết nối của server và client như sau 5
Câu 2_3: Cho cấu hình mạng Profinet – PN như hình 6
Câu 2_4: Nút ấn 8
Câu 2_5 : 10
Câu 2_6: 13
Câu 2_7 : 15
Câu 2_8 : 17
Câu 2_9 : 19
Câu 2_10 : 21
Câu 2_11: 23
Câu 2_12: 25
Câu 2_13: 27
Câu 2_14: 28
Câu 2_15 31
Câu 2_16: 33
Câu 2_17: 35
Câu 2_20 : 41
Trang 2Câu 2_1: Sử dụng PLC S7 -1200 đọc các thông số dữ liệu của đồng hồ giám sát năng lượng: Điện áp, dòng điện SENTRON PAC 4200 bằng giao thức truyền thông Modbus TCP Với tham số kết nối và chương trình điều khiển như sau:
Giải: 1- ID kết nối: 101
Địa chỉ kết nối của đồng hồ SENTRON PAC 4200: 192.168.0.10
2 - Địa chỉ cổng phần cứng của MB Client: 64 (Interfaceld – HW_ANY –
HW – Identifier of IE-interface submodule)
3 - Chế độ truy cập thanh ghi ở chế độ Read, địa chỉ vùng thanh ghi MB Client truy cập tới bắt đầu từ địa chỉ 40002 đến địa chỉ 40019 với 18 địa chỉKhối lưu trữ là khối Data Block: “Modbus_Data”.PM
Trang 4Câu 2_2: Thiết lập truyền thông Modbus TCP giữa Client và Server với PLC S7 1200 trên TIA Portal: Cho tham số kết nối của server và client như sau
Giải: 1- ID kết nối : 110, Địa chỉ cổng phần cứng: 64(Interfaceld –
HW_ANY – HW – Identifier of IE-interface submodule
2- Tham số 1 đại điện cho vai trò Server với địa chỉ ActiveEstablished bằng False nghĩa là đang ở chế độ thiết lập kết nối thụ động
Tham số 2 là đại diện cho vai trò là client với địa chỉ ActiveEstablished bằng True nghĩa là đang ở chế độ thiết lập kết nối chủ động
3- Địa chỉ IP của Server: 192.168.0.100
Địa chỉ IP của Client: 192.168.0.101
Trang 5Câu 2_3: Cho cấu hình mạng Profinet – PN như hình
Giải:
1- Cấu hình hệ thống mạng: Tạo ra 3 PLC 1200 với địa chỉ lần lượt như sau:
- PLC 1 là Server địa chỉ IP: 192.168.0.1
- PLC 2 là Client 1 địa chỉ IP: 192.168.0.2
- PLC 3 là Client 2 địa chỉ IP: 192.168.0.3
Sau đó bấm vào Properties, chọn phần Protection & Security, chọn phần Connection mechanisms và tích chọn bật PUT/GET để cho phép truyền thống Frofinet (tất cả PLC đều phải bật)
Tiếp tục vào Network view và kết nốt 3 PLC với nhau thông qua Ethernet
Trang 62- Phương thức cài đặt nút ấn trên giao diện
Ở phần Elements, chọn Button và kéo ra màn hình, Chọn nút ấn vừa được kéo ra
và chọn Properties, General ở phần label ghi tên nút (vd: ON), Events ở phần Press->SetBit và gán biến cần tác động, Release -> ResetBit và gán biến vừa gán ởphần SetBit
3- Phương thức cài đặt giám sát thông số trên màn hình Server:
- Chọn Elements-> I/O Field->Properties->General->Tag - gắn biến mà dữ liệu của Client 1 trả về với Server nhận được (DLN CL1) Và ở phần Type-
>Mode->Input(nhận dữ liệu hiển thị và không gửi được dữ liệu xuống) Tương tự với mục gửi dữ liệu DLG CL1 thì Tag được gán ở đây là Tag-dữ liệu Server truyền vào để gửi dữ liệu đi xuống Client và Type đặt ở đây là Output
Phương thức cài đặt giám sát thông số trên màn hình Client
- Cũng như ở trên thì ở phần DLN SERV ta sẽ cài đặt Tag- là địa chỉ mà Client nhận dự liệu từ Server gửi xuống và Type->Mode->Input Ở phần DLG SERV thì Tag – là địa chỉ mà Client gửi dữ liệu lên Server và Type-
>Mode->Output
- Ở phần THOI GIAN thì Tag – là địa chỉ cài đặt ở chân ET của Timer, hiển thị thời gian đang chạy ở Timer và Type -> Mode -> Input
Trang 7Câu 2_4: Nút ấn
Trang 9Giải1- Cấu hình hệ thống mạng: Tạo ra 3 PLC 1200 với địa chỉ lần lượt như sau:
- PLC 1 là Server địa chỉ IP: 192.168.0.1
- PLC 2 là Client 1 địa chỉ IP: 192.168.0.2
- PLC 3 là Client 2 địa chỉ IP: 192.168.0.3
Sau đó bấm vào Properties, chọn phần Protection & Security, chọn phần
Connection mechanisms và tích chọn bật PUT/GET để cho phép truyền thống Frofinet (tất cả PLC đều phải bật)
Tiếp tục vào Network view và kết nốt 3 PLC với nhau thông qua Ethernet
Khối PUT và Get số 1 : Local: Server IP 192.168.0.1 kết nối với Partner: Client
1 IP 192.168.0.2
Khối PUT và GET số 2: Local: Server IP 192.168.0.1 kết nối với Partner: Client 2 IP 192.168.0.3
2- Cách thức trao đổi dữ liệu giữa Server và các Client
- Đối với nút ấn: Thì khi ta ấn ON hoặc OFF trên màn hình giám sát thì lúc này tín hiệu từ màn hình điều khiển sẽ truyền xuống cho PLC thông qua truyền thông Profinet, sau đó PLC nhận tín hiệu trên địa chỉ đã gán ở nút ấn trên màn hình và sẽ gửi 1 bit dữ liệu từ Server xuống Client 1 hoặc Client 2
để bật hoặc tắt đèn
- Đối với Gía trị truyền dữ liệu: Khi có dữ liệu từ Client 1 hoặc Client 2 gửi
về Server vào đúng địa chỉ mà trong khối Get nhập trước đó, địa chỉ đó khi
có dữ liệu sẽ được gán vào ô dữ liệu ở trên màn hình giám sát, từ đó sẽ hiện nên được giá trị mà Client đã gửi về Server
3- Cài đặt nút ấn: Ở phần Elements, chọn Button và kéo ra màn hình, Chọn nút ấn
vừa được kéo ra và chọn Properties, General ở phần label ghi tên nút (vd: ON), Events ở phần Press->SetBit và gán biến cần tác động, Release -> ResetBit và gán biến vừa gán ở phần SetBit Muốn thay đổi màu sắc ta chọn Appearance-
>Backgound để đổi màu
- Cài đặt đèn báo : Chọn Basic object -> C ircle-> Properties->Animations->Display->Appearance->Tag (gắn địa chỉ đầu ra mà đèn sáng)->Range (cài đặt hiển thị lúc trạng thái 0 và 1)
Trang 10Câu 2_5 :
Trang 111 Trình bày các bước thiết kế màn hình giám sát
- Bước 1: Add new device -> PC systems -> PC general -> PC station -> OK
Bước 2: Catalog -> Simatic HMI -> Wincc RT Advanced
Bươc 3: Add new Screen-> Tạo ra 3 màn hình giám sát gồm Màn hình Sever, màn hình Client 1, màn hình Client 2
Màn hình Server
Bước 4: Basic objects -> Retcangle để tạo khung -> Text để biết chữ
Bước 5: Elements -> Properties -> General -> Tag - gắn địa chỉ tag mà Server nhậnđược dữ liệu từ Client hoặc địa chỉ tag Server gửi xuống Client (tuỳ thuộc vào ô đó
là ô gửi hay nhận của Client nào) Với ô gửi dữ liệu thì mục Type Mode sẽ là Output và ngược lại với ô dữ liệu nhận sẽ là Input
Bước 6:Elements -> Properties -> Events -> Click -> ActiveteScreen -> Chọn cửa
sổ màn hình muốn chuyển sang
Bước 9: Basic object -> Cricle tạo đèn -> Properties -> Animations->D
isplay->Appearance->Tag (gắn địa chỉ đầu ra mà đèn sáng)->Range (cài đặt hiển thị lúc trạng thái 0 và 1)
Bước 10: Thiết kế ô dữ liệu giống bước 5 ở màn hình Server và nút chuyển màn hình giống với bước 6 ở màn hình Server
2 Phương thức cài đặt giám sát thông số trên màn hình Server:
- Chọn Elements-> I/O Field->Properties->General->Tag - gắn biến mà dữ liệu củaClient 1 trả về với Server nhận được Và ở phần Type->Mode->Input(nhận dữ liệu hiển thị và không gửi được dữ liệu xuống) Tương tự với mục gửi dữ liệu thì Tag được gán ở đây là Tag-dữ liệu Server truyền vào để gửi dữ liệu đi xuống Client và Type đặt ở đây là Output
Trang 12Phương thức cài đặt giám sát thông số trên màn hình Client
- Cũng như ở trên thì ở phần này ta sẽ cài đặt Tag- là địa chỉ mà Client nhận dự liệu từ Server gửi xuống và Type->Mode->Input Ở phần DL CL2 GỬI SR thì Tag – là địa chỉ mà Client gửi dữ liệu lên Server và Type->Mode->Output
3 Trình bày phương thức cài đặt nút nhấn
- N ÚT ẤN: Element -> Properties -> Events -> Press (SetBit - gắn tag nút ấn) ->
Release (ResetBit - gắn tag nút ấn trùng với Press gắn trước đó)
- Đ ÈN B ÁO: Basic object -> Cricle tạo đèn -> Properties -> Animations->D
isplay->Appearance->Tag (gắn địa chỉ đầu ra mà đèn sáng)->Range (cài đặt hiển thị lúc trạng thái 0 và 1)
Trang 13Câu 2_6:
1 Trình bày các bước thiết kế màn hình giám sát
Bước 1: Add new device -> HMI -> SIMATIC Basic Panel -> 9 ‘’ Display -> OKBước 2: Add new Screen-> Tạo ra 3 màn hình giám sát gồm Màn hình Sever, màn hình Client 1, màn hình Client 2
Màn hình Server
Bước 3: Basic objects -> Retcangle để tạo khung -> Text để biết chữ
Trang 14Bước 4: Elements -> Properties -> General -> Tag - gắn địa chỉ tag mà Server nhậnđược dữ liệu từ Client hoặc địa chỉ tag Server gửi xuống Client (tuỳ thuộc vào ô đó
là ô gửi hay nhận của Client nào) Với ô gửi dữ liệu thì mục Type Mode sẽ là Output và ngược lại với ô dữ liệu nhận sẽ là Input
Bước 5:Elements -> Properties -> Events -> Click -> ActiveteScreen -> Chọn cửa
sổ màn hình muốn chuyển sang
Bước 8: Basic object -> Cricle tạo đèn -> Properties -> Animations->D
isplay->Appearance->Tag (gắn địa chỉ đầu ra mà đèn sáng)->Range (cài đặt hiển thị lúc trạng thái 0 và 1)
Bước 9: Thiết kế ô dữ liệu giống bước 4 ở màn hình Server và nút chuyển màn hình giống với bước 5 ở màn hình Server
2 Phương thức cài đặt trên Server
Chọn Elements-> I/O Field->Properties->General->Tag - gắn biến mà dữ liệu của Client 1 trả về với Server nhận được Và ở phần Type->Mode->Input(nhận dữ liệu hiển thị và không gửi được dữ liệu xuống) Tương tự với mục gửi dữ liệu thì Tag được gán ở đây là Tag-dữ liệu Server truyền vào để gửi dữ liệu đi xuống Client và Type đặt ở đây là Output
Phương thức cài đặt giám sát thông số trên màn hình Client
Cũng như ở trên thì ở phần này ta sẽ cài đặt Tag- là địa chỉ mà Client nhận dự liệu
từ Server gửi xuống và Type->Mode->Input Ở phần DL CL2 GỬI SR thì Tag – là địa chỉ mà Client gửi dữ liệu lên Server và Type->Mode->Output
3 Trình bày phương thức cài đặt nút nhấn
Basic object -> Cricle tạo đèn -> Properties -> Animations->D
isplay->Appearance->Tag (gắn địa chỉ đầu ra mà đèn sáng)->Range (cài đặt hiển thị lúc trạng thái 0 và 1)
Trang 15Câu 2_7 :
1- Cấu hình hệ thống mạng: Tạo ra 3 PLC 1200 với địa chỉ lần lượt như sau:
- PLC 1 là Server địa chỉ IP: 192.168.0.1
- PLC 2 là Client 1 địa chỉ IP: 192.168.0.2
- PLC 3 là Client 2 địa chỉ IP: 192.168.0.3
Trang 16Sau đó bấm vào Properties, chọn phần Protection & Security, chọn phần
Connection mechanisms và tích chọn bật PUT/GET để cho phép truyền thống Frofinet (tất cả PLC đều phải bật)
Tiếp tục vào Network view và kết nốt 3 PLC với nhau thông qua Ethernet
Khối PUT và Get số 1 : Local: Server IP 192.168.0.1 kết nối với Partner: Client
1 IP 192.168.0.2
Khối PUT và GET số 2: Local: Server IP 192.168.0.1 kết nối với Partner: Client 2 IP 192.168.0.3
2- Phương thức truyền nhận dữ liệu: Khi ấn ON từ Server thì sẽ truyền 1 bit dữ
liệu từ Server vào địa chỉ truyền ở khối PUT1 kết nối với PLC Client 1 và ở Client
1 địa chỉ nhận sẽ nhận được 1 bit dữ liệu và địa chỉ Q0.0 sẽ sang (Đèn 1 sáng) Khiđèn 1 sáng thì lập tức cấp nguồn cho Timer chạy với thời gian cài đặt là 10s Sau
10 giây thì đầu ra của khối Timer sẽ tác động gửi 1 bit dữ liệu từ Client 1 vào địa chỉ gửi của khối GET1 và ở Server địa chỉ nhận của GET 1 sẽ có 1 bit dữ liệu cho biết đèn 1 đã sang và sẽ chuyển vào địa chỉ gửi dữ liệu của khối PUT2 kết nối với PLC Client 2 và Client 2 địa chỉ nhận sẽ nhận được 1 bit dữ liệu và làm địa chỉ Q0.0 của PLC Client 2 sáng ( đèn 2 sáng) Sau khi đèn 2 sáng sẽ gửi 1 bit dữ liệu
từ Client 2 về Server thông qua khối GET2 và Sever sẽ nhận được cho biết đèn 2
đã sang
3-Phương thức cài đặt giám sát thông số dữ liệu
- Chọn Elements-> I/O Field->Properties->General->Tag - gắn biến mà dữ liệu của Client 2 trả về với Server nhận được Và ở phần Type->Mode-
>Input(nhận dữ liệu hiển thị và không gửi được dữ liệu xuống) Tương tự với mục gửi dữ liệu thì Tag được gán ở đây là Tag-dữ liệu Server truyền vào
để gửi dữ liệu đi xuống Client và Type đặt ở đây là Output
Phương thức cài đặt giám sát thông số trên màn hình Client
- Cũng như ở trên thì ở phần này ta sẽ cài đặt Tag- là địa chỉ mà Client nhận
dự liệu từ Server gửi xuống (DLN_2_SV) và Type->Mode->Input Ở phần DLG_2 thì Tag – là địa chỉ mà Client gửi dữ liệu lên Server và Type-
>Mode->Output
Trang 17Câu 2_8 :
1- Cấu hình hệ thống mạng:
Tạo ra 3 PLC 1200 với địa chỉ lần lượt như sau:
- PLC 1 là Server địa chỉ IP: 192.168.0.1
- PLC 2 là Client 1 địa chỉ IP: 192.168.0.2
Trang 18- PLC 3 là Client 2 địa chỉ IP: 192.168.0.3
Sau đó bấm vào Properties, chọn phần Protection & Security, chọn phần
Connection mechanisms và tích chọn bật PUT/GET để cho phép truyền thống Frofinet (tất cả PLC đều phải bật)
Tiếp tục vào Network view và kết nốt 3 PLC với nhau thông qua Ethernet
Khối PUT và Get số 1 : Local: Server IP 192.168.0.1 kết nối với Partner: Client
1 IP 192.168.0.2
Khối PUT và GET số 2: Local: Server IP 192.168.0.1 kết nối với Partner: Client 2 IP 192.168.0.3
2- Phương thức truyền nhận dữ liệu: Khi ấn ON1 từ Server thì sẽ truyền 1 bit dữ
liệu từ Server vào địa chỉ truyền ở khối PUT1 kết nối với PLC Client 1 và ở Client
1 địa chỉ nhận sẽ nhận được 1 bit dữ liệu và địa chỉ Q0.0 sẽ sang (Đèn 1 sáng) Khiđèn 1 sáng sẽ tác động gửi 1 bit dữ liệu từ Client 1 vào địa chỉ gửi của khối GET1
và ở Server địa chỉ nhận của GET 1 sẽ có 1 bit dữ liệu cho biết đèn 1 đã sáng.Khi bấm ON2 sẽ chuyển vào địa chỉ gửi dữ liệu của khối PUT2 kết nối với PLC Client
2 và Client 2 địa chỉ nhận sẽ nhận được 1 bit dữ liệu và làm địa chỉ Q0.0 của PLC Client 2 sáng ( đèn 2 sáng) Sau khi đèn 2 sáng sẽ gửi 1 bit dữ liệu từ Client 2 về Server thông qua khối GET2 và Sever sẽ nhận được cho biết đèn 2 đã sang
3- Chọn Elements-> I/O Field->Properties->General->Tag - gắn biến mà dữ liệu
của Server gửi xuống Client 2 (DLG_2) và ở phần Type->Mode->Output(Ghi dữ liệu lên Server) Tương tự với mục nhận dữ liệu thì Tag được gán ở đây là Tag-dữ liệu Client truyền vào để nhận dữ liệu đi xuống Server (DLN_2_SV) và Type đặt ởđây là Input
Trang 20 Màn hình Server
Bước 3: Basic objects -> Retcangle để tạo khung -> Text để biết chữ
Bước 4: Elements -> Properties -> General -> Tag - gắn địa chỉ tag mà Server nhậnđược dữ liệu từ Client hoặc địa chỉ tag Server gửi xuống Client (tuỳ thuộc vào ô đó
là ô gửi hay nhận của Client nào) Với ô gửi dữ liệu thì mục Type Mode sẽ là Output và ngược lại với ô dữ liệu nhận sẽ là Input
Bước 5:Elements -> Properties -> Events -> Click -> ActiveteScreen -> Chọn cửa
sổ màn hình muốn chuyển sang
Bước 8: Basic object -> Cricle tạo đèn -> Properties -> Animations->D
isplay->Appearance->Tag (gắn địa chỉ đầu ra mà đèn sáng)->Range (cài đặt hiển thị lúc trạng thái 0 và 1)
Bước 9: Thiết kế ô dữ liệu giống bước 4 ở màn hình Server và nút chuyển màn hình giống với bước 5 ở màn hình Server
2- Phương thức truyền nhận dữ liệu: Khi ấn ON từ Client 1 thì sẽ truyền 1 bit
dữ liệu từ Client 1 được gửi vào địa chỉ truyền ở khối GET1 kết nối với PLC Client
1 và ở Server địa chỉ nhận sẽ nhận được 1 bit dữ liệu ngay lập tức địa chỉ này sẽ tác động gửi 1 bit dữ liệu vào địa chỉ truyền ở khối PUT1 kết nối với PLC Client 2
và lúc này ở địa chỉ nhận của khối PUT 1 sẽ nhận được 1 bit dữ liệu và sẽ tác động vào đầu ra Q0.0 của Client 2 đèn sáng Khi đèn đã sáng sẽ gửi lại 1 bit dữ liệu vào địa chỉ truyền của khối Get 2 kết nối với PLC Client 2, lúc này ở địa chỉ nhận của khối GET2 thì Server sẽ nhận được 1 bit dữ liệu báo đèn ở client 2 đã sáng Khi ấn OFF thì sẽ ngắt truyền dữ liệu lúc này đèn tắt
3- Elements -> Properties -> General -> Tag - gắn địa chỉ tag mà Client 1 gửi dữ
liệu từ Client gửi xuống Server Với ô gửi dữ liệu thì mục Type Mode sẽ là Output
và ngược lại với ô dữ liệu nhận sẽ là Output
Trang 21Câu 2_10 :
1- Cấu hình hệ thống mạng: Tạo ra 2 PLC 1200 và 1 PLC 1500 với địa chỉ lần lượt
như sau:
- PLC1 1500 là Server địa chỉ IP: 192.168.0.1
- PLC2 1200 là Client 1 địa chỉ IP: 192.168.0.2
- PLC3 1200 là Client 2 địa chỉ IP: 192.168.0.3