1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công ty cổ phần vàng bạc đá quý phú nhuận giai đoạn từ 2018 2020 dưới góc độ nhà quản lý doanh nghiệp

115 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích tình hình tài chính của “Công ty cổ phần vàng bạc đá quý Phú Nhuận giai đoạn từ 2018-2020 dưới góc độ Nhà quản lý doanh nghiệp
Tác giả Đỗ Vân Anh, Bùi Duy Cảnh, Phạm Lê Thái Hà, Trần Mai Hạnh, Phạm Thanh Hiền
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Hải Ly
Trường học Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Phân tích báo cáo tài chính
Thể loại Bài tập nhóm
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 2,4 MB

Cấu trúc

  • Phần 1: Tổng quan về công ty Cổ phần vàng bạc đá quý Phú Nhuận (16)
    • 1.1 Giới thiệu về công ty cổ phần Vàng bạc đá quý Phú Nhuận (16)
    • 1.2 Quá trình hình thành và phát triển (17)
    • 1.3 Triết lí kinh doanh (18)
    • 1.4 Vị thế công ty (19)
    • 1.5 Chi ến lượ c phát tri ển và đầu tư (19)
    • 1.6 Cơ cấu tổ chức công ty (20)
    • 1.7 Phân tích Swot (20)
    • 2.1 Báo cáo tài chính Công ty c ổ ph ầ n vàng b ạc đá quý Phú Nhuậ n (22)
      • 2.1.1 Bảng cân đối kế toán (22)
      • 2.1.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (24)
      • 2.1.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (26)
      • 2.1.4 Thuy ế t minh báo cáo tài chính (28)
    • 2.2 Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối kế toán (30)
    • 2.3 Phân tích tình hình tài chính thông qua Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 46 (47)
    • 2.4 Phân tích tình hình tài chính thông qua Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (60)
    • 2.5 Phân tích kh ả năng thanh toán (66)
      • 2.5.1 Phân tích khả năng thanh toán tổng quát (66)
      • 2.5.2 Phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (69)
      • 2.5.4 Phân tích khả năng thanh toán nợ dài hạn (75)
      • 2.5.5 Phân tích khả năng thanh toán lãi vay (79)
      • 2.5.6 Phân tích ảnh hưởng của khả năng thanh toán đến khả năng sinh lời và rủi (80)
    • 2.6 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản (82)
    • 2.7 Phân tích khả năng sinh lời (96)
    • 2.8 Phân tích rủi ro kinh doanh, rủi ro tài chính thông qua đòn bẩy tài chính (106)
      • 2.8.1 Đòn bẩy kinh doanh (DOL) (106)
      • 2.8.2 Đòn bẩy tài chính (DFL) (107)
    • 2.9 Các t ỷ l ệ đánh giá trên góc độ th ị trườ ng (108)
  • Phần 3: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH, ĐỊNH HƯỚNG VÀ ĐƯA RA (109)
    • 3.1 Đánh giá tình hình tài chính (109)
    • 3.2 Định hướ ng ho ạt độ ng và m ục tiêu năm 2021 (110)
    • 3.3 Kiến nghị, giải pháp cải thiện tình hình tài chính (0)

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Trong tình hình nền kinh tế thị trường phát triển vô cùng nổi bật như hiện nay, có rất nhiều doanh nghiệp, công ty được hình thành dựa trên các lĩnh vực khác nhau với nhiều m

Tổng quan về công ty Cổ phần vàng bạc đá quý Phú Nhuận

Giới thiệu về công ty cổ phần Vàng bạc đá quý Phú Nhuận

+ Tên Tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ PHÚ NHUẬN + Tên tiếng Anh: Phu Nhuan Jewelry Joint Stock Company

+ Tên viết tắt: PNJ, JSC

- Biểu tượng của công ty

- Trụ sở chính: 170E Phan Đăng Lưu, Phường 3, Quận Phú Nhuận, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam

+ Email: pnj@pnj.com.vn

+ Website: www.pnj.com.vn

+ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0300521758

+ Người đại diện theo pháp luật: Bà Cao Thị Ngọc Dung – Chủ tịch HĐQT PNJ

- Trụ sở chính: 170E Phan Đăng Lưu, Phường 3, Quận Phú Nhuận, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam

- Email: pnj@pnj.com.vn − Website: www.pnj.com.vn

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0300521758

- Người đại diện theo pháp luật: Bà Cao Thị Ngọc Dung – Chủ tịch HĐQT PNJ

- Vốn điều lệ: 2.252.935.850.000 (Hai ngàn hai trăm năm mươi hai tỷ chín trăm ba mươi lăm triệu tám trăm năm mươi ngàn đồng chẵn)

- Ngành nghề kinh doanh chính:

+ Sản xuất kinh doanh trang sức bằng vàng, bạc, đá quý, phụ kiện thời trang, quà lưu niệm

+ Kinh doanh đồng hồ và mua bán vàng miếng

+ Dịch vụ kiểm định kim cương, đá quý, kim loại quý

+ Kinh doanh bất động sản

Quá trình hình thành và phát triển

- Ngày 28/04/1988, cửa hàng Kinh doanh Vàng Bạc Phú Nhuận ra đời

- Năm 1994 và 1998, PNJ thành lập Chi nhánh tại 2 trung tâm kinh tế trọng điểm là

Hà Nội và Đà Nẵng

- Năm 1999, khai trương chi nhánh tại Cần Thơ, PNJ hoàn thành việc có mặt 3 trung tâm kinh tế lớn

- Năm 2001, nhãn hiệu PNJSilver ra đời, năm 2005 tái tung hình ảnh mới Năm

2004, PNJ thành CTCP Vàng Bạc Đá Quý Phú Nhuận PNJ đạt danh hiệu Top 500 Doanh nghiệp bán lẻ hàng đầu Châu Á – Thái Bình Dương, đón nhận Huân chương Lao động Hạng nhất Năm 2005, nhãn hiệu trang sức cao cấp CAO Fine Jewellery ra đời

- Năm 2008, PNJ là nhà tài trợ trang sức và vương miện cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ, tổ chức tại Việt Nam Năm 2008 – 20 năm thành lập, PNJ công bố thay đổi logo mới PNJ trở thành một trong 200 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam theo công bố của UNDP và vinh dựđón Huân chương Độc lập Hạng ba

- Năm 2009, cổ phiếu PNJ chính thức niêm yết tại HOSE, PNJ là doanh nghiệp kim hoàn đầu tiên và duy nhất niêm yết trên sàn chứng khoán cho đến nay

- Tháng 08/2009, Công ty TNHH MTV Thời trang CAO được thành lập Năm

2012, khánh thành XNNT PNJ - một trong những xí nghiệp chế tác nữ trang hàng đầu Châu Á Khánh thành Trung tâm trang sức, kim cương và đồng hồ lớn nhất trên toàn hệ thống tại 52A-52B Nguyễn Văn Trỗi, Phú Nhuận, TP.HCM

- Năm 2013 – 25 năm thành lập, nhãn hàng PNJSilver tái định vị Nhãn hàng trang sức vàng PNJ công bố thông điệp mới “Tôn vinh giá trị đích thực”

- Năm 2016, PNJ ra mắt BST Tôi yêu Việt nam mang đậm tinh thần dân tộc tại Vietnam Fashion Week 2017 - PNJ vinh dự đồng hành cùng tuần lễ cấp cao APEC

2017, quảng bá hình ảnh Việt Nam qua bộ huy hiệu APEC VIETNAM 2017; PNJ đoạt giải “ASIA’S BEST REPORT ON THE SDGS”, Doanh nghiệp xuất sắc ASEAN (Outstanding Enterprise of the Year – ASEAN) và Top 3 Nhà bán lẻ Châu Á do JNA bình chọn

- Năm 2018, PNJ đánh dấu mốc son 30 năm với fashion show trang sức lớn nhất Việt Nam, lập bộ huy chương Niềm tin vàng tặng đội tuyển U23 Việt Nam, lọt Top 50 Công ty kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam, nhận giải thưởng JNA lần thứ 4, 3 lần liên tiếp lọt Top 10 trong 100 Doanh nghiệp phát triển bền vững, trở thành doanh nghiệp vốn hóa tỷ đô.

Triết lí kinh doanh

- Tầm nhìn Là công ty chế tác và bán lẻ trang sức hàng đầu châu Á, giữ vị trí số 1 trong các phân khúc trung và cao cấp tại Việt Nam

- Slogan: NIỀM TIN VÀ PHONG CÁCH

- Sứ mệnh PNJ mang lại niềm kiêu hãnh cho khách hàng bằng các sản phẩm trang sức tinh tế, chất lượng vượt trội

- Giá trị cốt lõi Chính trực - Trách nhiệm - Chất lượng Đổi mới - Gắn kết

- Triết lý phát triển bền vững Đặt lợi ích khách hàng và lợi ích xã hội vào lợi ích của doanh nghiệp.

Vị thế công ty

- PNJ hiện quản lý và vận hành Xí nghiệp nữ trang PNJ với tổng vốn đầu tư là 120 tỷđồng và công suất sản xuất đặt trên 4 triệu sản phẩm/năm

- Tính đến cuối năm 2019, PNJ đã phát triển hệ thống phân phối với 346 cửa hàng cửa hàng bán lẻ, kênh thương mại điện tử và gián tiếp thông qua hơn 3.000 khách hàng sỉ trên toàn quốc Sản phẩm của PNJ đã được xuất khẩu tới 13 quốc gia và vùng lãnh thổ

- PNJ được Plimsoll World, một tổ chức hàng đầu thế giới chuyên cung cấp báo cáo về các ngành công nghiệp, xếp hạng PNJ ở vị trí 16 trong 500 công ty sản xuất và kinh doanh trang sức lớn nhất thế giới.

Chi ến lượ c phát tri ển và đầu tư

- Trở thành công ty chế tác và bán lẻ trang sức hàng đầu tại Châu Á, giữ vị trí số 1 trong các phân khúc thị trường trang sức trung và cao cấp tại Việt Nam

- Tập trung vào lĩnh vực chủ chốt là sản xuất và kinh doanh trang sức tại Việt Nam Tăng cường mở rộng hệ thống phân phối bán lẻ tại các thị trường trọng điểm, đặc biệt tại thị trường miền Bắc

- Đầu tư và ứng dụng các máy móc công nghệ hiện đại nhằm giảm tỷ lệ hao hụt, đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm.

Cơ cấu tổ chức công ty

Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty Vàng bạc đá quý Phú Nhuận (PNJ)

Phân tích Swot

- Công nghệ và kỹ thuật cao trong chế tác trang sức

- Kinh nghiệm hơn 20 năm trong ngành thêm hoàn

- Thương hiệu bệnh được người tiêu dùng tin tưởng

- Chiến lược marketing sáng tạo 5 thị trường xuất khẩu ổn định

- Cửa hàng đại lý rộng rãi cho công tác phân phối giới thiệu sản phẩm

- Hệ thống quản lý chuyên nghiệp và hiệu quả chiến đấu đã có ngân hàng Đông Á trong hoạt động tài trợ vốn người quan hệ bền vững với các đối tác

- Khó dự báo khắc phục sản xuất trang sức chịu nhiều rủi ro

- Thị trường bằng miếng chưa cao

- Nguồn nguyên vật liệu đa phần nhập từ nước ngoài thị trường trang sức bạc tập trung nhiều ở miền Nam

- Hoạt động tài chính chưa mang lại lợi nhuận đáng kể hoặc số vốn đầu tư chiếm tỉ trọng cao trong tài sản

- Sản phẩm phục vụ nhu cầu khách hàng còn tập trung nhiều ở thị trường trong nước PNJ đang tạm thời có sự mất cân đối vì có một phần tài sản dài hạn của PNJ đang được tài trợ bằng nguồn vốn ngắn hạn

- Xu hướng tiêu dùng trang sức càng cao quan niệm của để dành để hồi môn không thể thiếu đối với phụ nữ Việt Nam

- Máy móc công nghệ hiện đại tạo ra nhiều mẫu mã và được cách để mạnh cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngoài

- Thị trường giao dịch vàng đang phát triển đẩy mạnh hoạt động kinh doanh vàng

- Số lượng đối thủ trong ngành còn tương đối ít

- Thị trường bất động sản khôi phục công ty liên doanh có khả năng đóng góp nhiều lợi nhuận cho PNJ trong tương lai

- Cạnh tranh gay gắt các doanh nghiệp cùng ngành trong nước và nước ngoài

- Chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố như thiên tai, dịch hoạ, cháy nổ gây ảnh hưởng đến khách hàng truyền thống và những thịtrường tiềm năng

- Kinh tế thế giới luôn bất ổn

- Nguồn vốn đầu tư dài hạn cả nước vn sẽ đối mặt với nguy cơ khi đầu tư này không có hiệu quả

- Sự thay đổi về mặt chính sách chính trị pháp luật luôn có thể xảy ra và khi xảy ra ít nhiều có ảnh hưởng tới hoạt động quản trị hoạt động sản xuất kinh doanh của PNJ

- Việc nhập khẩu nguyên liệu vàng chịu sự kiểm soát chặt chẽ của nhà nước

Phần 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY

C Ổ PH Ầ N VÀNG B ẠC ĐÁ QUÝ PHÚ NHUẬ N GIAI ĐOẠ N T Ừ 2018- 2019

Báo cáo tài chính Công ty c ổ ph ầ n vàng b ạc đá quý Phú Nhuậ n

Hình 2: Bảng cân đối kế toán năm 2019 – Nguồn: PNJ_Báo cáo thường niên 2019

Hình 3: Bảng cân đối kế toán năm 2020 – Nguồn: PNJ_Báo cáo thường niên 2020

2.1.2 Báo cáo k ế t qu ả ho ạt độ ng kinh doanh

Hình 4: Báo cáo kết quả kinh doanh 2019 – Nguồn: PNJ_Báo cáo thường niên 2019

Hình 5: Báo cáo kết quả kinh doanh 2020 – Nguồn: PNJ_Báo cáo thường niên 2020

2.1.3 Báo cáo lưu chuyể n ti ề n t ệ

Hình 6: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 2019 – Nguồn: PNJ_Báo cáo thường niên 2019

Hình 7: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 2020 – Nguồn: PNJ_Báo cáo thường niên 2020

2.1.4 Thuy ế t minh báo cáo tài chính

Hình 8: Thuyết minh báo cáo tài chính 2019 – Nguồn: PNJ_Báo cáo thường niên 2019

Hình 9: Thuyết minh báo cáo tài chính 2020 – Nguồn: PNJ_Báo cáo thường niên 2020

Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối kế toán

2018 2019 2020 Chênh lệch năm 2019/2018 Chênh lệch năm 2020/2019

Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ

Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ

1 Tiền và các khoản tương đương tiền 206.721.179.629 3,21

1.2.Các khoản tương đương tiền

2 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

2.2 Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh

2.3 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn

3 Các khoản phải thu ngắn hạn 155.196.257.825 2,41

3.2.Trả trước cho người bán 57.981.679.202 0,90

3.3 Phải thu nội bộ ngắn hạn

3.4 Phải thu theo tiến độ Kế hoạch hợp đồng xây dựng

3.5 Phải thu về cho vay ngắn hạn

3.6 Các khoản phải thu khác 39.159.008.338 0,61

3.7 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 0,00 0,00

3.8 Tài sản thiếu chờ xử lý 391.509.842 0,01

4.2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 0,00 0,00 0,00

5 Tài sản ngắn hạn khác 75.193.220.197 1,17

5.1 Chi phí trả trước ngắn hạn 68.191.416.708 1,06

5.2 Thuế GTGT được khấu trừ 625.511.019 0,01

5.3 Thuế và các khoản khác phải thu

5.4 Giao dịch mua bán lại trái phiếu

5.5 Tài sản ngắn hạn khác

II - TÀI SẢN DÀI HẠN 1.032.638.955.963 16,04

1 Các khoản phải thu dài hạn 57.498.444.869 0,89

1.1 Phải thu dài hạn của khách hàng

1.2 Trả trước cho người bán dài hạn

1.3 Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc

1.4 Phải thu nội bộ dài hạn

1.5 Phải thu về cho vay dài hạn

1.6 Phải thu dài hạn khác 57.498.444.869 0,89

1.7 Dự phòng phải thu khó đòi

2.1 Tài sản cố định hữu hình 225.960.569.846 3,51

- Giá trị hao mòn luỹ kế

2.2 Tài sản cố định thuê tài chính

- Giá trị hao mòn luỹ kế

2.3 Tài sản cố định vô hình 493.326.704.898 7,66

- Giá trị hao mòn luỹ kế

3 Bất động sản đầu tư

- Giá trị hao mòn luỹ kế

4 Tài sản dở dang dài hạn 70.822.681.154 1,10

1 Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang dài hạn

2 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 70.822.681.154 1,10

5 Đầu tư tài chính dài hạn

1 Đầu tư vào công ty con

2 Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh

3 Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 395.271.613.400 6,14

4 Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn

5 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn

6 Tài sản dài hạn khác 185.030.555.196 2,87

1 Chi phí trả trước dài hạn 99.678.730.358 1,55

2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 85.351.824.838 1,33

3 Thiết bị, vật tư, phụ tùng thay thế dài hạn

4 Tài sản dài hạn khác

5 Ký quỹ, ký cược dài hạn

1.1 Phải trả người bán ngắn hạn 342.676.925.196 5,32

1.2 Người mua trả tiền trước ngắn hạn 82.798.544.221 1,29

1.3.Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 153.579.308.096 2,39

1.4 Phải trả người lao động 228.337.052.181 3,55

1.5 Chi phí phải trả ngắn hạn 10.833.940.595 0,17

1.6 Phải trả nội bộ ngắn hạn

1.7 Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng

1.8 Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn

1.9 Phải trả ngắn hạn khác 237.629.562.960 3,69

1.10 Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 1.558.482.498.026 24,21

1.11 Dự phòng phải trả ngắn hạn

1.12 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 62.979.954.425 0,98

1.14 Giao dịch mua bán lại trái phiếu

2.1 Phải trả dài hạn người bán

2.2 Người mua trả tiền trước dài hạn

2.3 Chi phí phải trả dài hạn

2.4 Phải trả nội bộ về vốn kinh doanh

2.5 Phải trả dài hạn nội bộ dài hạn

2.6 Doanh thu chưa thực hiện dài hạn

2.7 Phải trả dài hạn khác 628.026.000 0,01

2.8 Vay và nợ thuê tài chính dài hạn 7.800.000.000 0,12

2.11 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả

2.12 Dự phòng phải trả dài hạn 7.076.317.000 0,11

2.13 Quỹ phát triển khoa học và công nghệ

II - VỐN CHỦ SỞ HỮU 3.745.073.427.904 58,17

1 Vốn góp của chủ sở hữu 1.670.029.820.000 25,94

- Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết 1.670.029.820.000 25,94

2 Thặng dư vốn cổ phần 925.397.862.458 14,37

3 Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu

4 Vốn khác của chủ sở hữu

6 Chênh lệch đánh giá lại tài sản

7 Chênh lệch tỷ giá hối đoái

8 Quỹ đầu tư phát triển 265.087.556.918 4,12

9 Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp

10 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu

11 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 884.565.278.528 13,74

- LNST chưa phân phối năm nay 98.780.546.381 1,53

- LNST chưa phân phối lũy kế đến cuối năm trước 785.784.732.147 12,21

12 Nguồn vốn đầu tư XDCB

13 Lợi ích cổ đông không kiểm soát

14 Phụ trội hợp nhất công ty con

2 Nguồn kinh phí và các quỹ khác

2.2 Nguồn kinh phí đã hình thành

III - LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU

Bảng 1: Phân tích biến động về quy mô và cơ cấu các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán của Công ty cổ phần vàng bạc đá quý Phú Nhuận giai đoạn 2018-2020

Bảng 2: Cơ cấu tài sản ngắn hạn của CTCP Vàng bạc đá quý Phú Nhuận

Bi ểu đồ 1: Bi ểu đồ bi ể u th ị xu hướ ng bi ến độ ng c ủ a tài s ả n ng ắ n h ạ n và dài h ạ n

- Nhìn vào biểu đồ ta thấy, Tài sản ngắn hạn trong 3 năm đều gấp 5-7 lần tài sản dài hạn, tỷ trọng chiếm hơn 80% trên tổng tài sản trong khi tài sản dài hạn trong 3 năm biến động không đáng kể

Biểu đồ biểu thị xu hướng biến động của Tài sản ngắn hạn và Tài sản dài hạn

TÀI SẢN NGẮN HẠN TÀI SẢN DÀI HẠN

Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 I.TÀI SẢN NGẮN

1 Tiền và các khoản tương đương tiền 206,721,179,629 95,224,439,008 422,234,781,061

3 Các khoản phải thu ngắn hạn 155,196,257,825 129,688,313,476 98,997,286,429

5 Tài sản ngắn hạn khác 75,193,220,197 78,031,361,551 76,790,981,951

B ả ng 3 : Cơ cấ u tài s ả n ng ắ n h ạ n c ủ a CTCP Vàng b ạc đá quý Phú Nhuậ n

- Tổng giá trị tài sản ngắn hạn năm 2018 là thấp nhất trong giai đoạn 2018-2020 với số tiền hơn 5405 tỷnhưng chiếm tỷ trọng khá lớn 83,96% tổng tài sản Sau đó đạt mốc cao nhất vào năm 2019 là hơn 7333 tỷ, với tỷ lệ tăng thêm tương ứng 35,67% Cuối cùng vào năm 2020, đạt con số hơn 7143 tỷ đồng, giảm hơn 189 tỷ tương ứng giảm 2,58%, tỷ trọng giảm 1,03% Có thể thấy, trong đoạn 3 năm từ

2018 - 2020, tài sản ngắn hạn của công ty liên tục tăng trưởng, quy mô tài sản của công ty từ đó cũng có xu hướng tăng trưởng Trong cơ cấu tài sản ngắn hạn của Công ty Cổ phần Vàng bạc đá quý Phú Nhuận, tài sản ngắn hạn bao gồm tiền và các khoản tương ứng với tiền, đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác Trong đó hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tài sản ngắn hạn Sự tăng hay giảm của hàng tồn kho chắc chắn sẽ ảnh hưởng rất lớn đến lượng tài sản ngắn hạn của công ty vì theo báo cáo của bảng cân đối kế toán, tỷ trọng hàng tồn kho chiếm trong tổng tài sản ngắn hạn đều sấp xỉ 80% và đạt mức cao nhất vào năm 2019 với số tiền hơn 7030 tỷ tương ứng tỷ trọng 81,72%

- Tiền và các khoản tương đương tiền: Năm 2018 đạt sự tăng trưởng hơn 206 tỷ, sau đó vào năm 2019 còn hơn 95 tỷ, giảm hơn 111 tỷtương ứng giảm 53,94% so với năm 2018.Sang năm 2020, tiền và các khoản tương đương tiền tăng với tỷ lệ tăng thêm là 343,41% và đạt mức kỷ lục với số tiền là hơn 422 tỷ đồng Nguyên nhân của sự biến đổi này thường là vào năm 2019 Công ty đã sử dụng tiền để thanh toán các chi phí trước đó Năm 2020, Công ty có lượng tiền mặt nhiều hơn là do Công ty muốn bảo đảm tính thanh khoản và cam kết với khách hàng, qua đó cải thiện hơn nữa hình ảnh nhà bán lẻ uy tín trên thị trường Tuy nhiên, sự gia tăng lượng tiền này kéo theo kết quả là tăng chi phí dự trữ tiền, làm ứ đọng vốn của công ty

Do đó, Công ty nên cân nhắc đến tình hình kinh tế thị trường để có những phương án dự trữ tiền một cách hợp lý, tránh sự giảm mạnh hay sự gia tăng đột ngột sẽ làm ảnh hưởng đến khả năng thanh toán trong ngắn hạn của Công ty

- Năm 2018 các khoản phải thu ngắn hạn đạt ngưỡng cao nhất là hơn 155 tỷ sau đó con số này giảm vào năm 2019 với mức giá trị hơn 129 tỷ và tiếp tục giảm vào năm 2020 còn hơn 98 tỷ đồng Nguyên nhân của sự sụt giảm này do Công ty đang thực hiện những thay đổi về chính sách tín dụng, chiến lược kinh doanh mới, đưa ra những chiến lược khuyến khích khách hàng thanh toán trước bằng những chiết khấu thương mại, ưu đãi đặc biệt Điều này chứng tỏ công ty đã quan tâm đến tình hình thu hồi công nợ, tránh bị chiếm dụng vốn, đồng thời đẩy nhanh được tốc độ luân chuyển vốn giúp hạn chế rủi ro và nâng cao lợi nhuận cho công ty

- Hàng tồn kho trong năm 2018 là thấp nhất với giá trịlà hơn 4968 tỷđồng và sau 2 năm với mức tăng trưởng đều đặn, thì con số này đạt mức hơn 6545 tỷ đồng vào năm 2020 và trong 3 năm tỷ trọng hàng tồn kho đều chiếm xấp xỉ 80% trong tổng tài sản Theo bảng báo cáo tài chính hợp nhất của Công ty Cổ phần Vàng bạc đá quý Phú Nhuận (PNJ) thì hàng tồn kho chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản ngắn hạn của Công ty Hàng tồn kho của công ty PNJ chủ yêu là hàng hóa (vàng, bạc, đá quý…) Hàng hóa qua các thời kỳ tăng dần là do công ty tiếp tục gia tăng tích lũy nguyên liệu đầu vào nhiều hơn, giá vàng tăng khiến giá trị nguyên vật liệu vàng trong kho cũng tăng thêm, cho dù số lượng không thay đổi nhiều Ngoài ra, hàng tồn kho của công ty chủ yếu là thành phẩm (trang sức) là một loại mặt hàng có tính thanh khoản cao, có thể giúp Công ty vẫn đảm bảo tốc độ luân chuyển vốn và hạn chế khả năng ảnh hưởng đến khả năng thanh toán nhanh và khả năng thanh toán tức thời của công ty, việc dự trữ thêm hàng tồn kho cũng là để bảo đảm có đủ lượng hàng hóa phục vụ nhu cầu mua sắm ngày Tết và các ngày lễ đầu năm ở Việt

Nam Chính vì vậy, lượng hàng tồn kho chưa phải là gánh nặng tài chính quá lớn đối với công ty cho nên việc tích trữ thêm số lượng hàng tồn kho cho công ty qua từng thời kỳ cũng có nghĩa là hình thức kinh doanh của công ty ty đang diễn ra thuận lợi và phát triển tốt qua từng thời kỳ trong giai đoạn 3 năm

- Tài sản ngắn hạn khác có giá trị thấp nhất vào năm 2018 là hơn 75 tỷ đồng và có xu hướng diễn ra khá đều đặn trong giai đoạn từ năm 2018-2020 dao động ở mức từ 75 tỷ đến 78 tỷ

II - TÀI SẢN DÀI HẠN

1 Các khoản phải thu dài hạn

4 Tài sản dở dang dài hạn

6 Tài sản dài hạn khác

Bảng 4: Cơ cấu tài sản dài hạn CTCP Vàng bạc đá quý Phú Nhuận

- Tổng tài sản dài hạn trong giai đoạn từ 2018-2020 có sự biến động không đáng kể và dao động trong khoảng từ 1000- 1400 tỷ và cao nhất vào năm 2020 đạt hơn

1339 tỷ, tăng hơn 69 tỷ tương ứng tăng 5,48% so với năm 2019.Do đặc thù về loại hình kinh doanh của công ty là kinh doanh và gia công các sản phẩm về trang sức nên tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản dài hạn với tỷ trọng đều trên 70% và đạt ngưỡng cao nhất vào năm 2020 với con số hơn 931 tỷ đồng

- Các khoản phải thu dài hạn có xu hướng tăng trong 3 năm, năm 2019 tăng hơn 13 tỷ tương ứng tăng 23% và sang đến năm 2020 tiếp tục tăng hơn 6 tỷ tương ứng tăng 9,32% cho thấy công ty quản lý thu hồi công nợ dài hạn chưa tốt, cần có thêm biện pháp để đẩy nhanh tốc độ thu hồi công nợ dài hạn

- Tài sản cố định năm 2019 tăng hơn 204 tỷ đồng tương ứng tăng 28,44% so với năm 2018 và tiếp tục sang đến năm 2020 tăng hơn 7 tỷ đồng tương ứng tăng 0,84% so với năm 2019 do công ty tiếp tục đầu tư thêm nhiều tài sản cố định và sửa chữa nâng cấp máy móc, thiết bị để tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, giúp công ty nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Cụ thể công ty đã mở phân xưởng thứ 2 tại Khu công nghiệp Long Hậu, Long An để tạo ra nhiều sản phẩm mới với độ tinh xảo, phức tạp hơn phục vụ bán lẻ, thay thế được các sản phẩm nhập khẩu

II - VỐN CHỦ SỞ HỮU

Bảng 5: Cơ cấu nợ phải trả và vốn chủ sở hữu của CTCP Vàng bạc đá quý Phú Nhuận

- Nhìn vào biểu đồ ta thấy vốn chủ sở hữu có xu hướng tăng trưởng đều qua 3 năm và đạt mức cao nhất vào năm 2020 trong khi nợ phải trả biến động không đồng đều qua 3 năm Có thể nhận thấy rằng, công ty chủ yếu sử dụng vốn chủ sở hữu để tài trợ cho tài sản với tỷ trọng vốn chủ sở hữu chiếm trung bình trong tổng nguồn vốn qua 3 năm ở trên mức 50%, điều này làm cho uy tín tài chính của công ty trên thị trường tài chính cao, rủi ro tài chính thấp, khả năng tự chủ tài chính tốt vì công ty sử dụng nguồn vốn nội bộ bên trong, ít phụ thuộc vào nguồn vốn bên ngoài

Biểu đồ biểu thị xu hướng biến động của Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu

I - NỢ PHẢI TRẢ II - VỐN CHỦ SỞ HỮU

Biểu đồ 2: Biểu đồ biểu thị xu hướng biến động của nợ phải trả và vốn chủ sở hữu

Bảng 6: Cơ cấu nợ ngắn hạn và dài hạn của CTCP Vàng bạc đá quý Phú Nhuận

Phân tích tình hình tài chính thông qua Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 46

2018 2019 2020 Chênh lệch năm 2019/2018 Chênh lệch năm 2020/2019

T ỷ tr ọ ng S ố ti ề n T ỷ l ệ T ỷ tr ọ ng

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 14.678.799.605.798 100,74 17.144.251.446.632 100,84 17.681.913.026.177 100,98 2.465.451.840.834 16,80 0,11 537.661.579.545 3,14 0,13

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 107.663.860.948 0,74 143.570.366.109 0,84 171.124.375.178 0,98 35.906.505.161 33,35 0,11 27.554.009.069 19,19 0,13

3 Doanh thu thu ầ n v ề bán hàng và cung c ấ p d ị ch v ụ 14.571.135.744.850 100,00 17.000.681.080.523 100,00 17.510.788.650.999 100,00 2.429.545.335.673 16,67 0,00 510.107.570.476 3,00 0,00

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung c ấ p d ị ch v ụ 2.779.083.561.459 19,07 3.460.713.492.261 20,36 3.434.732.880.887 19,61 681.629.930.802 24,53 1,28 -25.980.611.374 -0,75 -0,74

6 Doanh thu hoạt động tài chính 6.846.027.091 0,05 16.820.020.734 0,10 2.368.958.316 0,01 9.973.993.643 145,69 0,05 -14.451.062.418 -85,92 -0,09

- Trong đó: Chi phí lãi vay 61.109.042.390 0,42 115.367.610.418 0,68 154.416.694.276 0,88 54.258.568.028 88,79 0,26 39.049.083.858 33,85 0,20

8 Phần lãi lỗ hoặc lỗ trong công ty liên doanh, liên kết

10 Chi phí qu ả n lý doanh nghiệp 345.868.153.940 2,37 475.831.697.930 2,80 505.572.794.605 2,89 129.963.543.990 37,58 0,43 29.741.096.675 6,25 0,09

11 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 1.203.646.500.973 8,26 1.506.216.143.061 8,86 1.349.132.303.659 7,70 302.569.642.088 25,14 0,60 -157.083.839.402 -10,43 -1,16

15 T ổ ng l ợ i nhu ậ n k ế toán trướ c thu ế 1.205.550.273.121 8,27 1.506.712.385.551 8,86 1.345.980.468.715 7,69 301.162.112.430 24,98 0,59 -160.731.916.836 -10,67 -1,18

16 Chi phí thu ế TNDN hi ệ n hành 249.485.408.708 1,71 315.667.183.537 1,86 279.422.477.414 1,60 66.181.774.829 26,53 0,14 -36.244.706.123 -11,48 -0,26

17 Chi phí thuế TNDN hoãn lại -3.858.482.734 -0,03 -2.879.755.229 -0,02 -2.752.113.960 -0,02 978.727.505 -25,37 0,01 127.641.269 -4,43 0,00

18 L ợ i nhu ậ n sau thu ế thu nh ậ p doanh nghi ệ p 959.923.347.147 6,59 1.193.924.957.243 7,02 1.069.310.105.261 6,11 234.001.610.096 24,38 0,43 -124.614.851.982 -10,44 -0,92

18.1 Lợi ích của cổ đông thiểu số

18.2 Lợi nhuận sau thuế của công ty mẹ 959.923.347.147 6,59 1.193.924.957.243 7,02 1.069.310.105.261 6,11 234.001.610.096 24,38 0,43 -124.614.851.982 -10,44 -0,92

19 Lãi cơ bả n trên c ổ phi ế u 6.481 0,00 4.896 0,00 4.308 0,00 -1.585 -24,46 0,00 -588 -12,01 0,00

20 Lãi suy giảm trên cổ phiếu 6.481 0,00 4.896 0,00 4.308 0,00 -1.585 -24,46 0,00 -588 -12,01 0,00

Bảng 9: Phân tích biến động về quy mô và cơ cấu các chỉ tiêu trong Báo cáo KQKD của CTCP Vàng bạc Phú Nhuận giai đoạn 2018-2020

Tình hình kết quả kinh doanh của công ty PNJ qua 3 năm có sự biến động Năm 2019 tình hình kết quả kinh doanh khả quan hơn so với năm 2018, lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp của công ty tăng hơn 234 tỉ đồng tương ứng tăng 24,38%, tỉ trọng tăng 0,43% Tuy nhiên đến năm 2020 lợi nhuận sau thuế lại giảm hơn 124 tỉ đồng tương ứng với tỉ lệ giảm 10,44%, tỉ trọng giảm 0,92% so với năm 2019 Cụ thể như sau:

Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

B ả ng 10 : Cơ cấ u ch ỉ tiêu DTT, GVHB và LNG

Bi ểu đồ 5: Bi ểu đồ th ể hi ện xu hướ ng quy mô c ủ a PNJ

- Qua biểu đồ có thể thấy doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ đểu tăng qua 3 năm Năm 2019 tăng mạnh hơn 2000 tỉ đồng, tương ứng tăng 16,67% so với năm 2018 Đến năm 2020 doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ chỉtăng nhẹ hơn 510 tỉ đồng tương ứng tăng 3% so với năm 2019 Điều này cho thấy nguồn doanh thu chủ yếu đến từ mảng bán lẻ trang sức đóng góp lớn nhất vào doanh thu với tỷ trọng 57,2%, theo sau là bán buôn với 21,6% và vàng miếng là 15,7%

- Nguồn doanh thu lớn cũng đến từ các mặt hàng tạo nên thương hiệu cho PNJ: trang sức cưới như nhẫn cưới, bông tai cưới, dây chuyền cưới, trang sức vàng như nhẫn vàng, lắc vàng; trang sức đá quý, trang sức phong thuỷ, trang sức kim cương, đồng hồ cao cấp Bên cạnh đó việc phát triển nhóm sản phẩm mới để mở rộng nhóm đối tượng khách hàng cụ thể là bộsưu tập PNJ by Style hướng tới nhóm khách hàng trẻ tuổi năng động yêu thích thời trang xu hướng với chi phí hợp lý so với dòng trang sức truyền thống trước đây cũng đem về nguồn doanh thu lớn cho công ty

- Ngoài ra nguồn doanh thu lớn từ việc kinh doanh bất động sản, kinh doanh các dịch vụ kiểm định kim cương, đá quý, kim loại quý Tuy nhiên trong năm 2020 bị

Biểu đồ thể hiện xu hướng quy mô của công ty PNJ

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ ảnh hưởng nặng nề bởi giãn cách xã hội, công ty ghi nhận mức sụt giảm 47% doanh thu trong tháng 4 do phải đóng cửa 85% tổng số cửa hàng theo lệnh giãn cách xã hội của chính phủ Sau khi dịch bệnh được kiểm soát tốt trong hai tháng cuối của quý 2 PNJ đã lấy lại được đà tăng trưởng với 20% trong tháng 5 và 4% trong tháng 6, do hiệu ứng dồn nén cầu sau đợt giãn cách xã hội chủ yếu đến từ mảng bán lẻ trang sức và vàng miếng

- Trong khi đó năm 2019, giá vốn cũng tăng hơn 1000 tỉ tương ứng tăng 14,82% tuy nhiên tỉ trọng giảm 1.28% và điều này làm cho lợi nhuận gộp tăng hơn 681 tỉ đồng tương ứng tăng 24,53%, tỉ trọng tăng 1,28% so với năm 2018 Nhưng đến năm

2020, giá vốn tăng nhẹ hơn 536 tỉ đồng tương ứng tăng 3,96%, tỉ trọng tăng 0,74% làm cho lợi nhuận gộp giảm hơn 25 tỉ đồng tương ứng giảm 0,75%, tỉ trọng giảm 0,74% so với năm 2019 Nguyên nhân là do ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh covid 19, các hoạt động xuất, nhập khẩu nguyên vật liệu gặp nhiều khó khăn, sự biến động về nguồn cung ứng hàng hoá khiến giá vốn tăng cao dẫn đến chi phí đầu vào tăng cao hơn, nhu cầu về các sản phẩm trang sức giảm khi thu nhập của người tiêu dùng bị ảnh hưởng bởi dịch covid-19 bùng phát gây áp lực lên giá vốn trong dài hạn của PNJ khi phải mua nguyên liệu với chi phí cao hơn Tuy nhiên công ty đã đầu tư vào sản xuất nên vào năm 2020 công ty có thể tự chế tác các sản phẩm kĩ thuật cao khi hoạt động nhập khẩu khó khăn, qua đó đảm bảo nguồn hàng và tiết kiệm chi phí thuế nhập khẩu Hơn nữa những diễn biến bất ổn của kinh tế thế giới đã đẩy giá vàng thế giới tăng mạnh trong năm 2019 đến những phiên đầu năm 2020 giá vàng thế giới tiếp tục tăng mạnh mẽ giá vàng thế giới dùng giảm trở lại cho một vài phiên gần đây nhưng vẫn ở mức cao và PNJ có thể gặp phải những rủi ro từ bất ổn của giá vàng nguyên liệu

- Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế năm 2019 tăng hơn 301 tỷ đồng tương ứng tăng 24,98%, tỉ trọng tăng 0,59% nhưng sang năn 2020 lại giảm hơn 160 tỷ đồng tương ứng giảm 10,67%, tỷ trọng giảm 1,18% so với năm 2019 cho thấy tình hình kinh doanh của công ty có sự biến động Cụ thể như sau:

+ Doanh thu tài chính có sự biến động qua 3 năm Năm 2019 tăng hơn 9 tỉ đồng tương ứng tăng 145,69%, tỉ trọng tăng 0,05% so với năm 2018 Tuy nhiên đến năm 2020 lại giảm hơn 14 tỉ đồng tương ứng giảm 85,92% tỉ trọng giảm 0,09% so với năm 2019 Trong khi đó chi phí tài chính lại tăng lên khá mạnh, năm 2019 tăng hơn 67 tỉ đồng tương ứng tăng 101%, tỉ trọng tăng 0,33% cụ thể là chi phí lãi vay tăng hơn 54 tỉđồng tương ứng tăng 88,79% tăng 88,79% làm cho lợi nhuận từ hoạt động tài chính giảm hơn 57 tỉ đồng so với năm 2018 Đến năm 2020 chi phí tài chính vẫn tăng hơn 27 tỉ đồng, tương ứng tăng 20.84% trong đó chi phí lãi vay tăng hơn 39 tỉ đồng tương ứng tăng 33,85%, tỉ trọng tăng 0,2% so với năm

2019, lợi nhuận từ đồng tài chính giảm hơn 42 tỉ đồng Nguyên nhân là do công ty duy trì mức nợ vay bình quân cao nhằm đảm bảo tính thanh khoản và cam kết với khách hàng qua đó cải thiện hơn nữa hình ảnh nhà bán lẻ uy tín trên thị trường Đồng thời Công ty PNJ đang mở rộng quy mô, mở thêm 40 đến 45 cửa hàng trang sức vàng nên chi phí lãi vay cũng tăng cao

+ Chi phí bán hàng có xu hướng tăng mạnh qua 3 năm Trong năm 2019 tăng hơn

194 tỉ đồng, tương ứng tăng 16,39% tỉ trọng giảm 0,02% so với năm 2018 Đến năm 2020 tăng nhẹ hơn 39 tỉ đồng tương ứng tăng 4,34% tỉ trọng tăng 0,1% so với năm 2019 Nguyên nhân là do Công ty PNJ đưa ra nhiều chính sách khuyến mại quảng cáo như chính sách mua hàng trả góp 0%-áp dụng dễ dàng qua thẻ tín dụng của hơn 20 ngân hàng, giao hàng 3h- sở hữu ngay món trang sức yêu thích chi trong vòng 3h, ưu đãi đến 1,5 triệu khi đặt hàng online Công ty PNJ đa dạng mẫu hàng hóa cũng đến từ nhu cầu của khách hàng các dòng trang sức được đồng với mẫu mã liên tục và đối tượng khách hàng cũng được mở rộng Chi phí lương cho nhân viên cũng khá cao khi công ty nắm giữ khoảng trong tay khoảng 75% số nghệ nhân kim hoàn cùng đội ngũ marketing và đội ngũ bán hàng chuyên nghiệp, được đào tạo bài bản PNJ tự tin vào khả năng bắt xu hướng tốt nhất Kênh phân phối tập trung ở các thành phố lớn, những cửa hàng của PNJ thường tập trung chủ yếu ở những thành phố lớn nơi mà dân cư có mức thu nhập ở mức trung bình khá và ở đây người dân cũng có nhu cầu cao hơn rất nhiều so với những tỉnh thành khác nên chi phí mặt bằng cũng khá cao Công ty luôn tập trung và chi mạnh nguồn tiền cho những chiến dịch truyền thông lớn đánh vào tâm lý của khách hàng trên thị trường như chiến dịch” hạnh phúc vàng” hay “món quà vô giá “và thuê người nổi tiếng để đại diện cho thương hiệu nhằm gây sự chú ý đối với khách hàng

+ Chi phí quản lí doanh nghiệp có sự biến động qua 3 năm Trong năm 2019 tăng hơn 129 tỉ đồng, tương ứng tăng 37,58% tỉ trọng giảm 0,43% so với năm 2018 Đến năm 2020 tăng nhẹ hơn 29 tỉ đồng tương ứng 6,25% tỉ trọng tăng 0,09% so với năm 2019 Điều này cho thấy công ty chưa đưa ra những biện pháp để tiết kiệm chi phí quản lí lao động, nhiều chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí đồ dùng văn phòng chưa được sử dụng một cách hiệu quả, gây lãng phí

 Sự tăng giảm lợi nhuận gộp, lợi nhuận từ hoạt động tài chính và các chi phí đã làm cho lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh cũng biến động theo Cụ thể trong năm 2019 tăng hơn 302 tỉ đồng tương ứng tăng 25,14%, tỉ trọng tăng 0,6% chủ yếu là do lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng mạnh hơn 681 tỉ đồng mặc dù chi phí tăng khá cao Tuy nhiên đến năm 2020 lại giảm hơn 157 tỉ đồng tương ứng giảm 10,43%, tỉ trọng giảm 1,16% do trong năm lợi nhuận gộp, lợi nhuận từ hoạt động tài chính giảm đồng thời các chi phí vẫn tăng cao

+ Các khoản thu nhập khác năm 2019 tăng hơn 123 tỉ đồng tương ứng tăng 2,65% so với năm 2018 Đến năm 2020 tăng mạnh hơn 724 tỉ đồng tương ứng tăng 15,23% so với năm 2019 Trong khi đó các khoản chi phí khác cũng tăng lên khá mạnh cụ thể trong năm 2019 tăng hơn 1,5 tỉ tương ứng tăng 55,98% so với năm

2018 và trong năm 2020 tăng hơn 4 tỉ đồng tương ứng tăng 102,54% so với năm

2020 Chính vì điều này đã làm cho lợi nhuận khác cũng tăng giảm theo Trong năm 2019 lợi nhuận khác giảm hơn 1,4 tỉ đồng tương ứng giảm 73,93% so với năm 2018 Đến năm 2020 giảm hơn 3 tỉ đồng tương giảm 735,14% so với năm

Phân tích tình hình tài chính thông qua Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

2018 2019 2020 Chênh lệch năm 2019/2018 Chênh lệch năm 2020/2019

Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ Tỷ trọng

Lợi nhuận (lỗ) trước thuế

(160.731.916.836) -10,67 1761,05 Điều chỉnh cho các khoản:

Khấu hao tài sản cố định

Lãi, lỗ từ đầu tư vào công ty liên kết 0,00 0,00 0,00

(Lãi) lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện

(Lãi)/lỗ từ hoạt động đầu tư/thanh lý tài sản cố định

Các khoản giảm trừ khác

Thu nhập từ lãi tiền gửi

Phân bổ lợi thế thương mại

Lãi lỗ thanh lý tài sản cố định

Lợi nhuận (lỗ) từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động

(Tăng) giảm các khoản phải thu

(Tăng) giảm hàng tồn kho

1699,24 Tăng/(giảm) các khoản phải trả

(không bao gồm lãi vay, thuế thu nhập doanh nghiệp phải trả)

(298.877.970.342) -150,02 148,00 (Tăng) giảm chi phí trả trước

Tiền lãi vay đã trả

Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp

(544.706.574.185) -186,82 183,82 Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh

Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh

Tăng tài sản ngắn hạn khác

Chênh lệch tỷ giá trong giai đoạn đầu tư

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh

II LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ

Tiền chi để mua sắm, xây dựng tài sản cố định

Tiền thu do thanh lý, nhượng bán

TSCĐ và các tài sản dài hạn khác

Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác

Tiền thu hồi cho vay, bán lại công cụ nợ của đơn vị khác

Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác

Tiền thu do bán các khoản đầu tư góp vốn vào đơn vị khác

Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia

Tiền đầu tư xây dựng nhà xưởng

Tăng lợi ích của cổ đông thiếu số khi hợp nhất công ty con

Loại trừ lợi ích của cổ đông thiểu số khi thanh lý công ty con

Tiền mặt tại công ty con mua trong năm

Tiền thu do nhượng bán các khoản đầu tư vào công ty con

Tiền chi gửi ngắn hạn

Tiền thu lãi từ gửi ngắn hạn

Tiền chi mua tài sản khác

Tiền chi để mua thêm cổ phần của công ty con

Giảm tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn

Tiền thu từ các khoản ký gửi, ký quỹ dài hạn

Rút tiền gửi ngắn hạn

Tiền thu từ chuyển quyền góp vốn vào dự án

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư

306.216.164.145 -138,04 -172,91 III LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ

Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận góp vốn của chủ sở hữu

Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp của doanh nghiệp đã 0,00

Tiền thu từ nhận góp vốn liên doanh

Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được

1.997.101.209.259 36,74 7140,85 Tiền chi trả nợ gốc vay

Tiền chi trả nợ thuê tài chính

Tiền chi cho đầu tư ngắn hạn

Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu

Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho cổ đông thiểu số

Nhận vốn góp của cổ đông thiểu số

Chi khác từ lợi nhuận chưa phân phối

Tiền thu từ lãi tiền gửi

Lưu chuyển tiền thuần từ/(sử dụng vào) hoạt động tài chính

Tiền và tương đương tiền đầu năm

(111.496.740.621) -53,94 214,28 Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ

Chênh lệch tỷ giá chuyển đối báo cáo tài chính

Tiền và tương đương tiền cuối năm

Bảng 14: Phân tích biến động các chỉ tiêu trong báo cáo lưu chuyển tiền tệ của CTCP Vàng bạc đá quý Phú Nhuận giai đoạn 2018-2020

Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh

Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư

Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính

Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ

B ả ng 15: B ảng lưu chuy ể n ti ề n t ừ các ho ạt độ ng trong k ỳ

Biểu đồ 9: Biểu đồ biến động lưu chuyển tiền từ các hoạt động

- Nhìn vào biểu đồ ta thấy, lưu chuyển tiền thuần trong kỳ của công ty trong giai đoạn 2018-2020 có sự biến động rõ rệt Năm 2019 giảm hơn 143 tỷ đồng tương ứng giảm 453,01% so với năm 2018 nhưng sang đến năm 2020 lại tăng gần 439 tỷ đồng tương ứng giảm 393,09% Cụ thể:

- Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh năm 2019 giảm đáng kể so với năm

2018 hơn 358 tỷ đồng tương ứng tăng 118,8%, tỷ trọng tăng 1547,61% do lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh ở 2 năm 2018 và 2019 đều âm lần lượt là hơn 300 tỷ đồng và hơn 600 tỷ đồng Tuy nhiên không phải mọi doanh nghiệp có dòng tiền hoạt động kinh doanh âm đều đáng báo động Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh âm cho thấy tiền thu bán hàng nhỏ hơn chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra trong kỳ Nguyên nhân chủ yếu là do hàng tồn kho giảm hơn 496 tỷ đồng tương ứng tăng 31,67%, tỷ trọng tăng 6799,89% và chỉ tiêu tăng giảm các khoản phải trả giảm hơn 212 tỷ đồng, tương ứng giảm 51,67%, tỷ trọng giảm 1481,92% Hàng tồn kho tăng mạnh là tất yếu trong bối cảnh PNJ mở rộng và tăng nhanh về doanh thu, với số lượng khách hàng mới tăng 50% sau 1 năm Dòng tiền hoạt động kinh

Biểu đồ biểu thị biến động lưu chuyển tiền thuần

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư Lưu chuyển tiền thuần từ/(sử dụng vào) hoạt động tài chính doanh âm là hoàn toàn bình thường và đó chính là chiến lược mở rộng cũng như phát triển của PNJ

- Tuy năm 2019 chỉ tiêu lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh giảm nhưng sang đến năm 2020 chỉ tiêu này này tăng lên một cách mạnh mẽ Cụ thể tăng hơn 2158 tỷ đồng tương ứng giảm 326,43%, tỷ trọng giảm 124,68% Mà chủ yếu tăng từ khoản hàng tồn kho tăng hơn 2546 tỷ đồng tương ứng giảm 123,49%, tỷ trọng giảm 1699,24% Nhìn chung doanh nghiệp đang tích trữ một lượng hàng cực lớn cho thấy doanh nghiệp đã tìm được đối tác tiềm năng để phân phối cho họ

- Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư nhìn chung năm 2019 so với năm 2018 giảm hơn 52 tỷ tương ứng tăng 31,33%, tỷ trọng tăng 732,82% cho thấy doanh nghiệp đang giảm bớt các hoạt động đầu tư cụ thể doanh nghiệp tập trung vào chi mua sắm, xây dựng tài sản cố định với số tiền gần 113 tỷ đồng tương ứng giảm 33,48%, tỷ trọng tăng 1264,13% bên cạnh đó khoản mục tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác giảm mạnh khoảng 160 tỷ đồng tương ứng giảm 100%, tỷ trọng giảm 506,15% Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư năm

2020 so với năm 2019 có tiến triển tốt hơn cụ thể tăng hơn 137 tỷ đồng tương ứng giảm 61,96%, tỷ trọng giảm 224,50% Chỉ tiêu này tăng chủ yếu đến từ khoản mục tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác tăng hơn 138 tỷ đồng Trong 2 năm ta thấy khoản mục này đều tăng mạnh cho thấy doanh nghiệp thật sự chú trọng đến cơ sở vật chất, trang thiết bị xác định làm ăn gắn bó lâu dài

- Năm 2018 và 2019 do dòng tiền kinh doanh âm, cùng với đó dòng tiền đầu tư cũng âm do liên tục mở rộng cửa hàng bán lẻ, nên PNJ đã phải bù đắp dòng tiền thông qua hoạt động vay nợ và phát hành cổ phiếu Cụ thể, một lượng hàng tồn kho lên đến hơn 1000 tỷ đồng đã được PNJ thế chấp để vay nợ ngắn hạn

- Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính năm 2019 so với năm 2018 có biến động tăng hơn 268 tỷ đồng tương ứng tăng 53,44%, tỷ trọng giảm 2280,43% Nguồn tiền này chủ yếu đến từ tiền thu từ đi vay ngắn hạn, dài hạn tăng hơn 1114 tỷ đồng tương ứng tăng 25,8%, tỷ trọng giảm -18532%, bên cạnh đó doanh nghiệp cũng chi trả nợ gốc vay và chi trả cổ tức, lợi nhuận cho chủ sở hữu Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính năm 2020 so với năm 2019 có sự biến động mạnh, giảm hơn

1856 tỷ đồng tương ứng giảm 240,72%, tỷ trọng tăng 359,18% Nguyên nhân chủ yếu là do doanh nghiệp phải chi trả nợ gốc vay từ các năm trước, trả hơn 3820 tỷ đồng tương ứng tăng 87,09%, tỷ trọng giảm 6438,76%

- Kết luận: Nhìn chung, lưu chuyển tiền thuần trong giai đoạn từ 2018-2020 đều có sự biến động và tăng trưởng mạnh mẽ vào năm 2020 Năm 2019 lưu chuyển tiền thuần ở mức âm hơn 111 tỷ đồng, tuy nhiên không phải mọi doanh nghiệp có dòng tiền thuần âm đều đáng báo động, đó còn là cơ hội để mở rộng quy mô và phát triển của PNJ Sang đến năm 2020 con số này đã tăng lên hơn 300 tỷ đồng chủ yếu do sự tăng lên vượt trội của lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh cho thấy tình hình kinh doanh đã khả quan hơn, khả năng thanh toán, sức khỏe tài chính của PNJ đang ngày càng tốt hơn.

Phân tích kh ả năng thanh toán

2.5.1 Phân tích kh ả năng thanh toán t ổ ng quát

Hệ số khảnăng thanh toán tổng quát

B ả ng 16: B ả ng phân tích h ệ s ố thanh toán t ổ ng quát c ủa PNJ giai đoạ n t ừ 2018-2020

Biểu đồ 10: Biểu đồ biến động hệ số khả năng thanh toán tổng quát

- Hệ số KNTT tổng quát cuối năm 2018 là 2,39 lần, cuối năm 2019 là 2,14 lần giảm 0,25 lần, tương ứng giảm 10,61%, trong khí đó cuối năm 2020 là 2,62 lần tăng 0,49 lần so với 2019 tương ứng tăng 22,83% Như vậy tại thời điểm đầu năm

2019 công ty có khả năng thanh toán được 2,39 đồng NPT bằng TTS, nhưng đến cuối năm công ty có khả năng thanh toán tổng quát được 2,14 đồng NPT bằng TTS Và đến cuối năm 2020 công ty có khả năng thanh toán tổng quát được 2,62 lần NPT bằng TTS Như vậy chỉ có cuối năm 2019 hệ số khả năng thanh toán tổng quát của công ty là bị sụt giảm

- Nguyên nhân có thể là do trong năm 2019 công ty đã đẩy mạnh huy động làm tăng tài sản, từ để sử dụng để đầu tư làm tăng các khoản phải trả, tuy nhiên mức độ tăng của tài sản cuối năm 2019 (33,63%) chậm hơn so với mức độ tăng của nợ phải trả cuối năm 2019 là 49,50% Do đó làm giảm hệ số khả năng thanh toán tổng quát của doanh nghiệp Do đó doanh nghiệp cần phải điều chỉnh lại nguồn vốn nợ để cải thiện khả năng thanh toán tổng quát Tuy nhiên cả 3 năm hệ số khả năng thanh toán của doanh nghiệp đều lớn hơn 1 chứng tỏ với lượng tổng tài sản hiện

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát có, công ty đảm bảo trang trải được các khoản nợ phải trả, có đủ khả năng thanh toán tổng quát

- So sánh với một sốđối thủ cạnh tranh và trung bình ngành:

CTCP Vàng bạc đá quý Phú Nhuận (PNJ) 2.39 2.14 2.62

CTCP Tập đoàn vàng bạc đá quý Doji

Công ty vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) 16.97 14.88 12.88

Bảng 17: Bảng so sánh KNTT tổng quát của PNJ với DOJI, SJC và TBN

Biểu đồ 11: Biểu đồ so sánh KNTT tổng quát

- Nhìn vào biểu đồ ta thấy, khả năng thanh toán tổng quát của PNJ cao hơn DOJI nhưng lại thấp hơn 6-8 lần so với SJC do DOJI sử dụng vốn vay quá nhiều dẫn đến khoản nợ phải trả lên đến hơn 70% trong tổng nguồn vốn

Biểu đồ so sánh biến động khả năng thanh toán tổng quát

CTCP Vàng bạc đá quý Phú Nhuận (PNJ) CTCP Tập đoàn vàng bạc đá quý Doji (DOJI) Công ty vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) Trung bình ngành còn SJC chủ yếu sử dụng nguồn vốn nội bộ để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh, tỷ trọng nợ phải trả trong 3 năm chỉ chiếm khoảng xấp xỉ 10% trong tổng nguồn vốn Điều này cho thấy PNJ có khả năng thanh toán tổng quát tương đối ổn định so với 2 đối thủ trên Bên cạnh đó công ty cần có thêm những chính sách để thu hút nguồn vốn từ các nhà đầu tư, gia tăng nguồn vốn nội bộ trong công ty

- So với trung bình ngành, khả năng thanh toán tổng quát của PNJ lại thấp hơn cho thấy khả năng thanh toán nợ phải trả của công ty kém hơn mặt bằng chung, công ty cần có những biện pháp để nâng cao khả năng thanh toán tổng quát của mình

2.5.2 Phân tích kh ả năng thanh toán nợ ng ắ n h ạ n

Hệ số khả năng thanh toán Nợ ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toán nhanh

Hệ số khả năng thanh toán tức thời

Bảng 18: Bảng phân tích hệ số KNTT nợ ngắn hạn của PNJ giai đoạn 2018-2020

Bi ểu đồ 12: Bi ểu đồ bi ến độ ng KNTT ng ắ n h ạ n c ủ a PNJ

- Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn cuối năm 2018 là 2,02 lần, cuối năm 2019 là 1,83 lần, giảm 0,19 lần (tương ứng 9,6%) Trong khi đó cuối năm 2020 hệ số này là 2,21 lần tăng 0,39 lần so với năm 2019 (tương ứng với 21,11%) Như vậy tại thời điểm đầu năm 2019, công ty có khả năng thanh toán được 2,02 lần nợ ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn, nhưng đến cuối năm thì công ty chỉ có khả năng thanh toán được 1,83 lần nợ ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn Và đến cuối năm 2020 thì công ty có khả năng thanh toán được 2,21 lần nợ ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn Tuy nhiên ở cả 3 năm hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp đều lớn hơn 1 cho thấy doanh nghiệp đang đảm bảo được khả năng thanh toán ngắn hạn của mình

- Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn cuối năm 2019 giảm so với đầu năm nguyên nhân có thể là do doanh nghiệp gia tăng tài sản ngắn hạn (35,67%) đồng thời nợ ngắn hạn của doanh nghiêp cũng tăng 50,07%, như vậy tốc độ tăng của nợ ngắn hạn đang tăng nhanh hơn tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn từ đó làm cho khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp giảm vào cuối năm 2019 Từ đó có thể

Biểu đồ biến động khả năng thanh toán ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toán

Hệ số khả năng thanh toán nhanh

Hệ số khả năng thanh toán tức thời thấy doanh nghiệp đang gia tăng tài sản ngắn hạn, thì điều này là phù hợp với một doanh nghiệp thương mại như PNJ, tuy nhiên doanh nghiệp cần điều chỉnh lại để mức tăng của tài sản ngắn hạn phù hợp với mức tăng của nợ ngắn hạn để có thể đảm bảo khả năng thanh toán trong ngắn hạn của doanh nghiệp

- Hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty cuối năm 2018 là 0,16 lần, cuối năm

2019 là 0,08 lần, giảm 0,09 lần (53,82%), cuối năm 2020 là 0,19 tăng 0,11 lần so với năm 2019 (tương ứng 145,41%) Như vậy, Đầu năm 2019 doanh nghiệp thanh toán được 0,16 lần nợ ngắn hạn, cuối năm thanh toán được 0,08 lần nợ ngắn hạn bằng tiền và tương tương tiền Và cuối năm 2020 doanh nghiệp thanh toán được 0,19 lần nợ ngắn hạn

- Cuối năm 2019 hệ số thanh toán nhanh của doanh nghiệp đạt mức thấp chỉ đạt 0,08 lần nguyên nhân là do trong năm 2019 tiền và các khoản tương đương tiền của doanh nghiệp giảm mạnh (giảm đến 53,94%), hàng tồn kho của công ty luôn ở mức cao đều chiếm hơn 70% trong tổng tài sản Tuy nhiên, điểm tích cực là hàng tồn kho chủ yếu là các sản phẩm vàng bạc, đá quý nên không chịu rủi ro sụt giảm về chất lượng, tính thanh khoản cao và chỉ chịu rủi ro về biến động giá cả trên thị trường Do đó công ty hầu như không chịu rủi ro thanh toán

- Hệ số khả năng thanh toán tức thời năm 2019 giảm 0,05 lần tương ứng giảm 69,30% so với năm 2018 nhưng sang năm 2020 lại tăng 0,11 lần tương ứng tăng 451,24% do vào năm 2019 chỉ tiêu tiền và các khoản tương đương tiền giảm hơn

111 tỷ trong khi nợ ngắn hạn lại có xu hướng tăng hơn 1340 tỷ đồng, năm 2020 tăng do tiền và các khoản tương đương tiền tăng hơn 327 tỷ và nợ ngắn hạn có xu hướng giảm hơn 785 tỷ đồng.Hệ số khả năng thanh toán tức thời trong giai đoạn 2018-2020 ở mức khá thấp (đều nhỏ hơn 0,5) cho thấy doanh nghiệp khó có khả năng đảm bảo thanh toán tức thời các khoản nợ ngắn hạn Doanh nghiệp cầm dự trữ thêm nhiều tiền hơn để phục vụ cho khả năng thanh toán tức thời, giảm rủi ro trong thanh toán

Kết luận: Qua phân tích, ta thấy khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp trong giai đoạn 2018-2020 nhìn chung chưa khả quan, các chỉ số như thanh toán nhanh, thanh toán tức thời đều ở mức rất nhỏ và dưới 0,5 cho thấy doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong việc thanh toán công nợ Nguyên nhân có thể do tác động của đại dịch Covid-19 lên nền kinh tế toàn thế giới vì vậy tất cả các ngành sản xuất đều bị ảnh hưởng Do đó, doanh nghiệp cần phải có các biện pháp huy động vốn đáp ứng nhu cầu thanh toán, ổn định tình hình tài chính

- So sánh với một sốđối thủ cạnh tranh và trung bình ngành:

CTCP Vàng bạc đá quý Phú Nhuận (PNJ) 2.02 1.83 2.21

CTCP Tập đoàn vàng bạc đá quý Doji

Công ty vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) 16.67 11.83 11.48

Bảng 19: Bảng so sánh hệ số KNTT ngắn hạn của PNJ với DOJI, SJC và TBN

Biểu đồ 13: Biểu đồ so sánh KNTT ngắn hạn

Biểu đồ so sánh biến động khả năng thanh toán ngắn hạn

CTCP Vàng bạc đá quý Phú Nhuận (PNJ) CTCP Tập đoàn vàng bạc đá quý Doji (DOJI) Công ty vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) Trung bình ngành

- Nhìn vào biểu đồ ta thấy, khả năng thanh toán ngắn hạn của PNJ trong giai đoạn từ 2018-2020 cao hơn so với DOJI nhưng lại thấp hơn khá nhiều lần so với SJC do công ty này ít sử dụng vốn vay nên tỷ lệ nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong nguồn vốn nên SJC có khả năng thanh toán ngắn hạn rất tốt Tuy nhiên, trong 3 năm hệ số này của PNJ đều lớn hơn 1 cho thấy tình hình kinh doanh khá khả quan, khảnăng thanh toán ở mức tốt

Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản

Số vòng quay Tài sản ngắn hạn 2.70 2.67 2.42 -0.03 -0.99 -0.25 -9.37

Số vòng quay Hàng tồn kho 2.37 2.26 2.07 -0.12 -4.91 -0.18 -8.12

Số vòng quay khoản phải thu khách hàng 93.89 119.35 153.14 25.46 27.12 33.79 28.31

Thời gian thu hồi khoản phải thu khách hàng 3.89 3.06 2.38 -0.83 -21.33 -0.67 -22.07

Số vòng quay khoản phải trả người bán 34.41 26.20 24.01 -8.21 -23.86 -2.19 -8.36

Thời gian thanh toán khoản phải trả người bán

Chu kỳ luân chuyển tiền 147.06 150.85 163.20 3.79 2.58 12.35 8.19

Số vòng quay Tổng tài sản 2.26 2.26 2.05 0.00 -0.12 -0.21 -9.33

Số vòng quay Tài sản dài hạn 14.11 14.77 13.42 0.66 4.66 -1.34 -9.10

Số vòng quay Tài sản cố định 20.26 20.69 18.87 0.43 2.15 -1.82 -8.79

Bảng 25: Các chỉ tiêu sử dụng khi phân tích hiệu quả sử dụng tài sản

1 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản

Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Số vòng quay Tổng tài sản 2.26 2.25 2.05

Số vòng quay Tài sản ngắn hạn 2.70 2.67 2.42

Số vòng quay Tài sản dài hạn 14.11 14.77 13.42

Số vòng quay Tài sản cố định 20.26 20.69 18.87

B ả ng 26: B ả ng phân tích hi ệ u qu ả s ử d ụ ng tài s ả n c ủa PNJ trong 3 năm

Biểu đồ 18: Biểu đồ biến động số vòng quay tài sản

Nhìn vào biểu đồ ta thấy:

+ Chỉ tiêu số vòng quay tổng tài sản có xu hướng giảm dần từ 2,26 vòng đến 2,05 vòng Năm 2018 cứ mỗi đồng tài sản của PNJ tạo ra 2,26 đồng doanh thu thuần, năm 2019 tạo ra 2,25 đồng, năm 2020 tạo ra 2,05 đồng Năm 2019 số vòng quay tổng tài sản giảm 0,01 vòng, tương ứng giảm 0,12% so với năm 2018 và sang năm 2020 tiếp tục giảm 0,21 vòng tương ứng giảm 9,33% so với năm 2019 Chỉ tiêu giảm qua 3 năm cho thấy công ty chưa

Biểu đồ biến động số vòng quay tài sản

Số vòng quay Tổng tài sản Số vòng quay Tài sản ngắn hạn

Số vòng quay Tài sản dài hạn Số vòng quay Tài sản cố định sử dụng tài sản một cách hiệu quả, việc sử dụng tài sản vào các hoạt động sản xuất kinh doanh chưa thực sự tốt Nguyên nhân là do ảnh hưởng dịch covid 19 đã làm cho quá trình tiêu thụ hàng tồn kho gặp nhiều khó khăn, việc nhập khẩu nguồn nguyên liệu, hàng hoá, tài sản cố định gặp nhiều bất lợi làm hàng tồn kho tăng lên, tăng chi phí bảo quả, tăng hao hụt định mức

+ Số vòng quay tài sản ngắn hạn cũng có xu hướng giảm dần từ 2,7 vòng đến 2,42 vòng qua 3 năm, Năm 2018, cứ mỗi đồng tài sản ngắn hạn của PNJ tạo ra 2,7 đồng doanh thu thuần tương tự 2019 và 2020 là 2.67 đồng và 2,42 đồng Năm 2019 chỉ tiêu này giảm 0,03 vòng tương ứng giảm 0,99% so với năm 2018, đến năm 2020 tiếp tục giảm 0,25 vòng tương ứng tăng 9,37% so với năm 2019 Chỉ tiêu này đều giảm qua 3 năm cho thấy công ty chưa sử dụng tài sản ngăn hạn một cách hiệu quả, sự vận động của tài sản ngắn hạn chậm, việc sử dụng tài sản ngắn hạn vào sản xuất kinh doanh chưa được tốt Nguyên nhân là do ảnh hưởng của dịch bệnh, chịu lệnh dãn cách của chính phủ làm việc lưu thông hàng hoá trở nên khó khăn, nhu cầu của người dân giảm dẫn đến hàng tồn kho tăng lên, chi phí tăng lên Tuy nhiên 6 tháng cuối 2020 công ty đã cải hiện được tình hình sản xuất và kinh doanh, nhu cầu của người dân đã tăng lên đáng kể

+ Số vòng quay tài sản dài hạn cũng có xu hướng biến động vòng qua 3 năm Cụ thể là số vòng quay tài sản cố định năm 2019 tăng 0,66 vòng tương ứng tăng 4,66%, đến năm

2020 giảm 1,34 vòng tương ứng giảm 9,10% Tuy nhiên hệ số này khá cao trong 3 năm cho thấy công ty tập trung đầu tư vào tài sản dài hạn, đảm bảo việc sản xuất và kinh doanh chắc chắn và lâu dài

+ Số vòng quay tài sản cố định năm 2019 tăng 0,43 vòng tương ứng tăng 2,15% so với năm 2018 nhưng sang đến năm 2020 lại giảm 1,82% vòng tương ứng giảm 8,79% so với năm 2020 cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản cố định năm 2020 không tốt bằng các năm trước.Năm 2018 mỗi đồng giá trị bình quân tài sản cố định thuần tạo ra 20,25 đồng doanh thu trong kỳ, năm 2019 tạo ra 20,69 đồng và năm 2020 tạo ra 18,87 đồng doanh thu.Tuy nhiên trong 3 năm con số này đều ở mức cao cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản cố định của PNJ vẫn khá tốt

Kết luận: Nhìn chung, hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp chưa được tốt đặc biệt là tài sản ngắn hạn Công cần đưa ra những giải pháp cụ thể để cải thiện được tình hình sản xuất trong thời kì kinh tế gặp nhiều khó khăn

- So sánh với một sốđối thủ cạnh tranh và trung bình ngành:

+ Về vòng quay tài sản:

CTCP Vàng bạc đá quý Phú

CTCP Tập đoàn vàng bạc đá quý Doji (DOJI) 6.26 7.30 8.01

Công ty vàng bạc đá quý Sài

Bảng 27: Bảng so sánh vòng quay TTS của PNJ với DOJI, SJC và TBN

Biểu đồ 19: Biểu đồ so sánh vòng quay TTS

- Nhìn vào biểu đồ ta thấy, so với 2 đối thủ cạnh tranh lớn như DOJI và SJC, số vòng quay tài sản của PNJ khá thấp, DOJI gấp khoảng 3-5 lần còn SJC gấp khoảng 7-9 lần trong giai đoạn từ 2018-2020 cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản của PNJ kém hơn so với 2 đối thủ này Nguyên nhân do doanh thu thuần của PNJ thấp hơn SJC và chỉ bằng một phần nhỏ của DOJI nhưng giá trị tổng tài sản lại gấp 6-8 lần SJC và xấp xỉ bằng DOJI

- So với trung bình ngành, số vòng quay tài sản của PNJ trong 3 năm đều thấp hơn cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản của PNJ kém hơn so với mặt bằng chung trong ngành Công ty cần có những biện pháp nâng cao doanh thu để cải thiện số vòng quay tài sản ở mức tốt hơn

+ Về số vòng quay TSCĐ:

Biểu đồ so sánh biến động vòng quay tổng tài sản

CTCP Vàng bạc đá quý Phú Nhuận (PNJ) CTCP Tập đoàn vàng bạc đá quý Doji (DOJI) Công ty vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) Trung bình ngành

CTCP Vàng bạc đá quý Phú Nhuận

CTCP Tập đoàn vàng bạc đá quý

Công ty vàng bạc đá quý Sài Gòn

B ả ng 28: B ảng so sánh vòng quay TSCĐ củ a PNJ v ớ i DOJI, SJC và TBN

Biểu đồ 20: Biểu đồ so sánh biến động vòng quay TSCĐ

- Nhìn vào biểu đồ ta thấy, vòng quay tài sản cố định của PNJ trong giai đoạn 2018-

2020 đang thấp nhất trong 3 công ty là PNJ, DOJI, SJC cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản cố định của PNJ đang kém hơn so với 2 đối thủ này Nguyên nhân do doanh thu thuần của công ty thấp hơn nhưng tài sản cốđịnh lại ở mức rất lớn, dao động ở mức 700-950 tỷ đồng do công ty đầu tư rất nhiều vào tài sản cố định để mở rộng quy mô, nâng cao lợi nhuận

Biểu đồ so sánh biến động vòng quay tài sản cố định

CTCP Vàng bạc đá quý Phú Nhuận (PNJ) CTCP Tập đoàn vàng bạc đá quý Doji (DOJI) Công ty vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) Trung bình ngành

- So với trung bình ngành, vòng quay tài sản cố định thấp hơn khoảng 1-1,5 lần cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong giai đoạn 2018-2020 đang thấp hơn so với mặt bằng chung trong ngành Công ty cần nhanh chóng cải thiện tình hình kinh doanh, nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định của mình

2 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn

Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Số vòng quay Hàng tồn kho 2.37 2.26 2.07

Số vòng quay khoản phải thu khách hàng 93.89 119.35 153.14

Số vòng quay khoản phải trả người bán 34.41 26.20 24.01

B ả ng 29: B ả ng phân tích s ố vòng quay HTK, Ph ả i thu, Ph ả i tr ả

Bi ểu đồ 21: Bi ểu đồ bi ến độ ng s ố vòng quay HTK, Ph ả i thu, Ph ả i tr ả

Biểu đồ biến động chỉ tiêu vòng quay

HTK,Phải thu,Phải trả

Số vòng quay Hàng tồn kho Số vòng quay khoản phải thu khách hàng

Số vòng quay khoản phải trả người bán

Qua biểu đồ có thể thấy hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty PNJ biến động qua từng năm Cụ thể:

+ Số vòng quay hàng tồn kho của công ty PNJ giảm dần Năm 2019 giảm 0,12 vòng tương ứng giảm 4,91% so với năm 2018, đến năm 2020 tiếp tục giảm 0,18 vòng tương ứng giảm 8,12% Điều này cho thấy trong cả 3 năm hàng tồn kho quay vòng chậm, công ty chưa rút ngắn được chu kì sản xuất kinh doanh, hàng tồn kho tăng lên làm cho hệ số quay vòng hàng tồn kho giảm đi là giảm hiệu quả sử dụng vốn khi phải tăng chi phí bảo quản, tăng hao hụt, rủi ro tài chính tăng cao hơn Nguyên nhân là do việc thay đổi cấu trúc sản phẩm, chuyển sang tập trung kinh doanh vàng trang sức thay vì vàng miếng như giai đoạn trước đây khiến vốn quay vòng chậm hơn, do trước đây vàng miếng tuy mang lại biên lợi nhuận gộp thấp nhưng là sản phẩm dễ bán, người tiêu dùng cũng có thể mua đi bán lại liên tục nên hàng tồn kho được quay vòng liên tục.Khi chuyển sang vàng trang sức, mức độ giao dịch thấp hơn hẳn do vàng trang sức không có tính chất đầu cơ.Với chiến lược mở rộng thị phần so với các đối thủ cạnh tranh, PNJ đã đẩy mạnh việc mở cửa hàng mới.Bên cạnh đó, những cửa hàng này lại nằm vị trí khá xa so với nhà máy, đòi hỏi công ty phải duy trì một lượng hàng tồn kho lớn để đáp ứng đủ sản lượng tiêu thụ cho mỗi cửa hàng Do đó, vòng quay hàng tồn kho của PNJ luôn duy trì mức thấp và có xu hướng giảm theo sựgia tăng của sốlượng cửa hàng

+ Số vòng quay khoản phải thu khách hàng của PNJ tăng mạnh qua 3 năm Năm 2019 tăng 25,46 vòng tương ứng tăng 27,12% so với năm 2018 Đến năm 2020, tiếp tục tăng 33,79 vòng tương ứng tăng 28.31% so với năm 2019.Trong 3 năm con số này đều ở mức rất cao và đặc biệt năm 2020 đạt con số hơn 150 vòng/năm Điều này cho thấy tốc độ thu hồi các khoản phải thu cao nguyên nhân là do trong kì công ty đã thu hồi được các khoản nợ từ khách hàng đúng hạn, đúng kì, đảm bảo nguồn vốn kịp thời chi trả nhiều khoản mục chi phí

+ Số vòng quay khoản phải trả người bán biến động qua 3 năm Chỉ số này giảm dần trong 3 năm cho thấy khả năng trả nợ của công ty chưa cao Cụ thể năm 2019 giảm 8,21 vòng tương ứng giảm 23,86% so với năm 2018 cho thấy công ty đang chiếm dụng vốn và thanh toán chậm hơn năm 2018 Đến năm 2020 tiếp tục giảm 2,19 vòng tương ứng giảm 8,36% so với năm 2019 cho thấy khả năng trả nợ đã có xu hướng giảm dần, phản ánh tình hình kinh doanh chưa tốt bằng những năm trước đó Tuy nhiên trong 3 năm con số này vẫn ở mức cao dao động từ 24-34 vòng/năm cho thấy khả năng trả nợ vẫn ở mức ổn định

Kết luận: Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty tương đối tốt tuy nhiên công ty cần phải đưa ra biện pháp cụ thể để cải thiện hàng tồn kho, rút ngắn chu kì sản xuất kinh doanh, thực hiện nhiều chính sách bán hàng, marketing, bán hàng online, sản xuất ra nhiều loại mẫu mã hàng hơn để thu hút khách hàng trong thời kì dịch bệnh khó khăn như hiện nay

- So sánh với một sốđối thủ cạnh tranh và trung bình ngành:

+ Về vòng quay hàng tồn kho

CTCP Vàng bạc đá quý Phú Nhuận (PNJ) 2.37 2.26 2.07 CTCP Tập đoàn vàng bạc đá quý Doji

Công ty vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) 20.97 21.93 20.25

Bảng 30: Bảng so sánh số vòng quay HTK của PNJ với DOJI, SJC và TBN

Biểu đồ 22: Biểu đồ so sánh biến động vòng quay HTK

Phân tích khả năng sinh lời

Tỷ suất lợi nhuận gộp 19.07 20.36 19.61 1.28 6.73 -0,74 -3.64

Tỷ suất Lợi nhuận sau thuế

Tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế (EBIT) 8.69 9.54 8.57 0.85 9.76 -0.97 -10.20

Tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay, thuế và khấu hao

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA) 14.91 13.88 12.61 -1.03 -6.92 -1.27 -9.17

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) 25.63 26.08 20.40 0.45 1.76 -5.68 -21.79

Bảng 34: Các chỉ tiêu sử dụng để đánh giá khả năng sinh lời

- Tỷ suất lợi nhuận gộp cho biết mỗi 100 đồng doanh thu thuần tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận gộp là một chỉ số rất hữu ích khi tiến hành so sánh các doanh nghiệp trong cùng 1 ngành Doanh nghiệp nào có tỷ suất lợi nhuận gộp cao hơn chứng tỏ doanh nghiệp đó có lãi hơn và kiểm soát chi phí hiệu quả hơn so với đối thủ cạnh tranh

- Theo kết quả trong bảng ta thấy tỷ suất lợi nhuận đạt tỷ lệ cao nhất vào năm 2019 với con số 20.36 và giảm 1.28 còn 19,61 vào năm 2020 Nhìn chung, chỉ tiêu này không biến động nhiều trong giai đoạn từ năm 2018-2020

- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế (ROS) biến động không nhiều trong 3 năm dao động ở mức 6-7 Tỷ lệ này phản ánh cứ 100 đồng doanh thu thuần sẽ thu được 6,59 đồng lợi nhuận sau thuế vào năm 2018, 7,02 đồng lợi nhuận sau thuế vào năm 2019 và 6,11 đồng lợi nhuận sau thuế vào năm 2020 thể hiện tình hình kinh doanh của công ty đang rất tốt Doanh nghiệp sử dụng hiệu quả chi phí, trong đó có chi phí được tạo ra từ tài sản của doanh nghiệp

- Tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế (EBIT) cho biết cứ 100 đồng doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ thì doanh nghiệp thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp sau khi bù đắp chi phí lãi vay Trong 3 năm con số này đều dương và giao động ở mức 8-10 và đạt con số cao nhất vào năm 2019 là 9,54 cho thấy công ty kiểm soát chi phí khá tốt, có đủ khả năng thanh toán cũng như duy trì, phát triển cho những kế hoạch trong tương lai

- Tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay, thuế và khấu hao (EBITDA) phản ánh cứ 100 đồng doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ thì doanh nghiệp thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp sau khi bù đắp chi phí lãi vay và chi phí khấu hao Trong giai đoạn từ 2018-2020 con số này đều dương và giao động ở mức 9-10 Đây là 1 dấu hiệu tích cực và doanh nghiệp đang thu được lợi nhuận cao

- So sánh chỉ tiêu ROS với một số doanh nghiệp cùng ngành và trung bình ngành:

CTCP Vàng bạc đá quý Phú

CTCP Tập đoàn vàng bạc đá quý Doji (DOJI) 0.27% 0.21% 0.27%

Công ty vàng bạc đá quý Sài

B ả ng 35: B ả ng so sánh ROS c ủ a PNJ v ớ i DOJI, SJC và TBN

Biểu đồ 26: Biểu đồ so sánh biến động chỉ tiêu ROS

Biểu đồ so sánh biến động chỉ tiêu ROS

CTCP Vàng bạc đá quý Phú Nhuận (PNJ) CTCP Tập đoàn vàng bạc đá quý Doji (DOJI) Công ty vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) Trung bình ngành

- So với các đối thủ cạnh tranh, tỷ suất lợi nhuận sau thuế (ROS) đạt tỷ lệ đang ngưỡng mộ bỏ xa với 2 đối thủ như DOJI và SJC do lợi nhuận sau thuế của công ty rất cao trong khi doanh thu lại thấp hơn nhiều lần cho thấy hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp đang rất tốt

- Bên cạnh đó, so với chỉ tiêu trung bình ngành thì ROS của công ty đang cao hơn, cho thấy công ty tạo ra lợi nhuận từ doanh thu nhiều hơn mặt bằng chung của các doanh nghiệp trong ngành Cũng như phản ánh việc doanh nghiệp quản lý chi phí rất hiệu quả hơn các doanh nghiệp này

1 Phân tích khả năng sinh lời của tài sản

Tỷ suất Lợi nhuận sau thuế (ROS) 6.59 7.02 6.11 0.43 6.60 -0.92 -13.05

Số vòng quay tổng tài sản

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA) 14.91 13.88 12.61 -1.03 -6.92 -1.27 -9.17

Bảng 36: Bảng phân tích chỉ tiêu ROA theo phương pháp Dupont

Biểu đồ 27: Biểu đồ biến động chỉ tiêu ROA

- Qua bảng phân tích có thể thấy, tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) năm 2019 giảm 1,03 tương ứng giảm 6,92% so với năm 2018 và sang năm 2020 tiếp tục giảm 1,27 tương ứng giảm 9,17% so với năm 2019 cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp không tốt bằng những năm trước Mặc dù lợi nhuận sau thuế năm 2018 là thấp nhất trong giai đoạn 2018-2020 là hơn 900 tỷ đồng nhưng tổng tài sản lại nhỏ hơn 2000 tỷ đồng so với năm 2019-2020 nên năm 2018 có chỉ số ROA cao nhất là 14,91 Tuy nhiên trong 3 năm con số này vẫn ở mức >10% cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp cũng khá khả quan

- Xác định nhân tố ảnh hưởng đến ROA:

- Ảnh hưởng của ROS đến ROA= 0,43 x 2,26 = 0,97(%)

- Ảnh hưởng của SOA đến ROA = (-0.29) x 7.02 = -2,04 (%)

- Ảnh hưởng của ROS đến ROA= (-0,92) x 1,98 = -1,82(%)

- Ảnh hưởng của SOA đến ROA = 0,09 x 6,11 = 0,55 (%)

Biểu đồ biến động chỉ tiêu ROA trong giai đoạn 2018-2020

Như vậy, tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA) giảm đi là do ảnh hưởng của cả 2 nhân tố ROS, SOA trong giai đoạn từ 2018-2020 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế (ROS) giảm đi gây ảnh hưởng xấu đến ROA, doanh nghiệp cần có biện pháp tiết kiệm chi phí để nâng cao lợi nhuận

- So sánh ROA với một sốđối thủ cạnh tranh và trung bình ngành:

CTCP Vàng bạc đá quý Phú

CTCP Tập đoàn vàng bạc đá quý

Công ty vàng bạc đá quý Sài Gòn

B ả ng 37: B ả ng so sánh ROA c ủ a PNJ v ớ i DOJI, SJC và TBN

Bi ểu đồ 28: Bi ểu đồ so sánh bi ến độ ng ch ỉ tiêu ROA

Biểu đồ so sánh biến động chỉ tiêu ROA

CTCP Vàng bạc đá quý Phú Nhuận (PNJ) CTCP Tập đoàn vàng bạc đá quý Doji (DOJI) Công ty vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) Trung bình ngành

- Dựa vào biểu đồ ta thấy, chỉ tiêu ROA của PNJ đều cao hơn 2 đối thủ cạnh tranh là DOJI và SJC do công ty có lợi nhuận sau gấp gần 10 lần so với DOJI và lợi nhuận của SJC chỉ bằng 1 phần nhỏ so với PNJ cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản của PNJ rất tốt so với các doanh nghiệp cùng ngành

- So với trung bình ngành, trong 3 năm chỉ tiêu ROA đều cao hơn rất nhiều so với mặt bằng chung trong ngành cho thấy công ty đang hoạt động rất hiệu quả, khả năng sinh lời cao

2 Phân tích khả năng sinh lời của nguồn vốn

Tỷ suất Lợi nhuận sau thuế (ROS) 6.59 7.02 6.11 0.43 6.60 -0.92 -13.05

Số vòng quay tổng tài sản (SOA) 2.26 1.98 2.06 -0.29 -12.69 0.09 4.46

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Bảng 38: Bảng phân tích chỉ tiêu ROE theo phương pháp Dupont

Biểu đồ 29: Biểu đồ biến động chỉ tiêu ROE

- Tỷ suất LNST trên vốn chủ sở hữu (ROE) năm 2019 tăng 0,45 tương ứng tăng 1,76% so với năm 2018, con số này biến động không nhiều do lợi nhuận sau thuế mặc dù tăng hơn 200 tỷ đồng nhưng vốn chủ sở hữu lại tăng lên ở con số rất cao lên đến hơn 800 tỷ đồng so với năm 2018 nhưng sang năm 2020 lại giảm 5,68 tương ứng giảm 21,79% do năm 2020 có lợi nhuận sau thuế giảm hơn 100 tỷ đồng nhưng vốn chủ sở hữu lại tăng lên hơn 600 tỷđồng so với năm 2019.Điều này cho thấy năm 2020 hiệu quả sử dụng đồng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp kém hơn so với giai đoạn 2018-2019

- Xác định nhân tố ảnh hưởng đến ROE:

- Ảnh hưởng của ROS đến ROE = 0,43 x 2,26 x 1,72 = 1,67(%)

- Ảnh hưởng của SOA đến ROE = 7,02 x (-0,29) x 1,72 = -3,50(%)

- Ảnh hưởng của AOE đến ROE = 7,02 x 1,98 x 0,16 = 2,22(%)

Biểu đồ biến động chỉ tiêu ROE giai đoạn

- Ảnh hưởng của ROS đến ROE = (-0,92) x 1,98 x 1,88 = -3,42(%)

- Ảnh hưởng của SOA đến ROE = 6,11 x 0,09 x 1,88 = 1,03%

- Ảnh hưởng của AOE đến ROE = 6,11 x 2,06 x (-0,26) = -3,27%

Tỷ suất LNST trên vốn chủ sở hữu (ROE) năm 2020 giảm cũng do ảnh hưởng chủ yếu của 2 nhân tố là ROS và AOE mặc dù hiệu quả sử dụng tài sản năm 2019 tăng lên làm ROE tăng nhưng không đáng kể Như vậy cũng giống như ROA, doanh nghiệp cần tiết kiệm cắt giảm chi phí và tận dụng tốt hơn nữa nguồn vốn vay, vốn chiếm dụng để nâng cao được chỉ tiêu ROE, do đây là chỉ tiêu được rất nhiều nhà đầu tư quan tâm khi xem xét về khả năng sinh lời của doanh nghiệp Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần thận trọng tới khả năng thanh toán, an toàn tài chính của doanh nghiệp khi sử dụng nhiều vốn vay nhằm tăng ROE

- So sánh ROE với một sốđối thủ cạnh tranh và trung bình ngành:

CTCP Vàng bạc đá quý Phú

CTCP Tập đoàn vàng bạc đá quý

Công ty vàng bạc đá quý Sài

Bảng 39: Bảng so sánh ROE của PNJ với DOJI, SJC và TBN

Bi ểu đồ 30: Bi ểu đồ so sánh ch ỉ tiêu ROE

- So với 2 đối thủ cạnh tranh lớn như DOJI và SJC, tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) của PNJ tương đối cao cho thấy hiệu quả sử dụng đồng vốn của cổ đông tốt với so với 2 đối thủ trên Công ty đã cân đối một cách hài hòa giữa vốn cổ đông với vốn đi vay để khai thác lợi thế cạnh tranh của mình trong quá trình huy động vốn, mở rộng quy mô

- So với trung bình ngành, trong giai đoạn từ 2018-2020 tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) đều cao hơn trung bình ngành gấp 3-4 lần cho thấy hiệu quả sử dụng đồng vốn tốt hơn so với mặt bằng chung các doanh nghiệp cùng ngành Điều này là 1 dấu hiệu tích cực để thu hút với các nhà đầu tư trong tương lai

Phân tích rủi ro kinh doanh, rủi ro tài chính thông qua đòn bẩy tài chính

2.8.1 Đòn bẩ y kinh doanh (DOL)

Biểu đồ 31: Biểu đồ biến động đòn bẩy kinh doanh

- Đòn bẩy kinh doanh (DOL) đo lường phần trăm thay đổi của EBIT khi doanh thu thay đổi, DOL phụ thuộc hoàn toàn vào tỷ lệ chi phí cố định trên tổng chi phí Chỉ số đòn bẩy kinh doanh của PNJ có giá trị thấp, biến động qua các năm nhưng có xu hướng tăng lên từ 2,06 đến 2,19 trong giai đoạn từ 2018 – 2020 Điều này cho thấy công ty có tỷ trọng chi phí cố định thấp, nghĩa là họ kiếm được lợi nhuận nhỏ

Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Đòn bẩy kinh doanh

Bảng 40: Bảng phân tích đòn bẩy kinh doanh của PNJ

Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Đòn bẩy kinh doanh 2.06 1.98 2.19 hơn trên mỗi lần bán, nhưng không phải tăng doanh thu nhiều để bù cho chi phí cố định thấp hơn Bên cạnh đó, sự biến động của DOL cho thấy rủi ro kinh doanh của PNJ thấp nhưng có hướng tăng lên trong điều kiện kinh tế khó khăn như hiện nay

2.8.2 Đòn bẩ y tài chính (DFL)

Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Đòn bẩy tài chính 1.05 1.08 1.11

Bảng 41: Bảng phân tích đòn bẩy tài chính

B ả ng 42: B ảng phân tích đòn bẩ y tài chính Đòn bẩy tài chính của PNJ tương đối thấp: Trong giai đoạn từ 2018-2020, DFL có xu hướng tăng dần điều này cho thấy mức độ thay đổi của EPS lớn hơn mức độ thay đổi của EBIT Nguyên nhân do chi phí lãi vay tăng và EBIT giảm nên rủi ro tài chính của doanh nghiệp tăng, lợi nhuận của vốn chủ sở hữu giảm nhiều hơn khi lợi nhuận trước thuế và lãi vay tăng

Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Đòn bẩy tài chính

Các t ỷ l ệ đánh giá trên góc độ th ị trườ ng

Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

B ả ng 43: Các t ỷ l ệ đánh giá trên góc độ th ị trườ ng

- Nhìn vào bảng ta có thể thấy, trong 3 năm các hệ số P/E, P/B đều cao hơn so với trung bình ngành thể hiện sự tin tưởng vào tương lai của công ty Với mức P/E này thì thị trường kỳ vọng khả năng sinh lời của PNJ là khá lý tưởng Nhà đầu tư có thể dự kiến tốc độ tăng cổ tức cao trong tương lai, cổ phiếu có rủi ro thấp, từ đó dự đoán công ty có tốc độ tăng trưởng cao và đưa ra quyết định đầu tư

- Thị trường hiện đang định giá cổ phiếu của PNJ ở mức cao hơn so với giá trị hiện tại cũng như các công ty khác trên thị trường Nguyên nhân là những kỳ vọng của thịtrường về khảnăng phát triển tốt của công ty Việc đầu tư cổ phiếu PNJ lúc này có tính an toàn tốt nhưng lợi nhuận từ cổ tức cho nhà đầu tư là không cao Dù vậy, thị trường hiện đánh giá PNJ rất tốt và giá cổ phiếu tăng qua các năm với giá trị 67.400đ/cp vào năm 2018 và tăng lên 86.800đ/cp vào năm 2020.

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH, ĐỊNH HƯỚNG VÀ ĐƯA RA

Đánh giá tình hình tài chính

Sau khi phân tích báo cáo tài chính của CTCP Vàng bạc đá quý Phú Nhuận (PNJ), chúng ta có thể thấy trong giai đoạn từ 2018-2020 là giai đoạn có nhiều biến động mạnh của các chỉ số tài chính có ảnh hưởng tới công ty và sự thu hút đối với các nhà đầu tư Tuy nhiên, công ty vẫn có một số ưu nhược điểm như sau: a Ưu điểm

- Nhìn chung, quy mô tài sản và nguồn vốn của công ty tương đối ổn định trong giai đoạn 2018-2020, tính đến cuối năm 2020 tổng tài sản/nguồn vốn đạt hơn 8000 tỷ đồng

- Hiện nay, hệ số nợ của công ty luôn duy trì ở mức dưới 0,5, công ty sẽ ít gặp những rủi ro trong việc huy động và sử dụng nguồn vốn và cũng đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ

- Các chỉ số về khả năng thanh toán đều cho thấy mức độ đảm bảo an toàn khi thanh toán nợ ngắn hạn Và đồng thời công ty cũng cho thấy được tỷ lệ thanh toán lãi vay của mình luôn vượt trên ngưỡng an toàn

- Lợi nhuận sau thuế của công ty trong giai đoạn 2018-2020 luôn tăng trưởng qua từng năm và đạt con số lên đến hơn 1000 tỷ đồng, năm 2020 có sự giảm sút so với năm 2019 do tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp Tuy nhiên so với các đối thủ cạnh tranh và trung bình ngành, con số này vẫn rất lớn và đáng ngưỡng mộ b Nhược điểm

- Hiệu quả sử dụng tổng tài sản liên tục giảm theo từng năm, tính tới năm 2020 hiệu quả sử dụng tài sản chỉ ở mức 2,05 Qua điều này có thể thấy CTCP Vàng bạc đá quý Phú Nhuận cần nhiều tài sản hơn để duy trì mức hoạt động kinh doanh mà công ty đã đặt ra Hiệu quả sử dụng luôn giảm là do hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty chưa thực sự tăng trưởng mặc dù doanh thu có tăng và lượng đầu tư cũng tăng trong năm 2019

- Giá vốn hàng bán có xu hướng tăng dần theo từng năm do chi phí đầu vào tăng cao

- Chi phí lãi vay năm 2019 tăng hơn 54 tỷ, sang năm 2020 tiếp tục tăng hơn 39 tỷ khiến KNTT lãi vay giảm từ 20,73 xuống còn 9,72 vào năm 2020 Bên cạnh đó, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng mạnh trong 3 năm

- Hàng tồn kho luôn tồn kho ở mức cao, chiếm hơn 70% trong tổng tài sản khiến số vòng quay hàng tồn kho thấp và giảm dần từ 2,37 vào năm 2018 và giảm xuống 2,07 vào năm 2020 thể hiện tình trạng ứ đọng hàng hóa, tốc độ luân chuyển chậm

- Nợ phải trả và đặc biệt là nợ ngắn hạn tăng khiến số vòng quay các khoản phải trả giảm cho thấy khả năng trả nợ của công ty chưa tốt.

Định hướ ng ho ạt độ ng và m ục tiêu năm 2021

- Kiên định với các giá trị văn hóa cốt lõi của doanh nghiệp với tinh thần F5- Tăng tốc sáng tạo, PNJ quyết tâm phát huy các giá trị nền tảng để khai phá các nội năng tiềm ẩn giúp con tàu PNJ đi xa và nhanh hơn trong năm 2021

- Trong năm 2021, chất lượng tăng trưởng sẽ là mục tiêu ưu tiên của PNJ hướng tới, trong đó nhiệm vụ phòng thủ tài chính sẽ được cân đối hài hòa với các chiến lược thúc đẩy kinh doanh F5-Tăng tốc tái tạo- Bức phá vươn xa tiếp tục là phương châm hành động chiến lược của công ty chinh phục các mục tiêu cao hơn, thách thức hơn

- Tình hình hiện tại của năm 2020 do sự bùng nổ của đại dịch Covid-19 đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế của nước ta và cả thế giới Nhưng do đặc thù của ngành trang sức không bị ảnh hưởng nhiều Năm 2021 sẽ có các định hướng tốt hơn: Đvt: triệu đồng

Chỉ tiêu Thực hiện 2020 Kế hoạch 2021 Tăng trưởng

Bảng 44: Bảng dự đoán tình hình tài chính vào năm 2021

- Với tâm thức chủ động vượt qua thách thức, đón đầu xu thế và khẳng định vị thế số 1 trong ngành trang sức tại Việt Nam, năm 2021 PNJ sẽ tiếp tục kiên định với 4 định hướng chiến lược đã đề ra:

- “Tấn công các trọng điểm chiến lược song song với phòng thủ tài chính vững chắc" là phương hướng hoạt động chính, Năm 2021 PNJ chinh phục các mục tiêu tăng trưởng vững chắc thông qua các định hướng tăng trưởng như:

- Tối ưu hóa chi phí vận hành thông qua việc tái thiết kế hệ thống vận hành thiết kế, tối ưu chi phí nhân viên, làm mới lại kho hàng hóa, tăng tốc độ và năng suất công việc đồng thời tối ưu hóa giá thành sản xuất

- Làm mới trải nghiệm / dịch vụ / sản phẩm mới giúp PNJ tiếp tục duy trì vị thế hàng đầu trong ngành bán lẻ Việt Nam và vươn tầm thế giới

- Chinh phục các thị trường mới "một cách có chọn lọc" nhằm dành được các thị phần tại các thị trường trọng yếu và có thêm nguồn lực cho phát triển chiều sâu

- "Tăng tốc tái tạo" nhằm mục đích "khai phóng nội năng" để bứt phá nhằm xây dựng vị trí dẫn đầu thị trường Việt Nam và vươn tầm quốc tế qua các định hướng:

- Lấy con người là trọng tâm thông qua việc kiện toàn cơ cấu tổ chức, củng cố và phát triển năng lực lãnh đạo, mở đường cho tiến hóa năng lực công ty

- Nâng cấp các thuật toán trong dự báo và điều phối hàng hóa, gia tăng năng lực quản trị mua hàng, gia tăng vai trò của chiến lược hàng hóa trong việc nâng tầm năng lực chuỗi cung ứng

- Tiếp tục đầu tư công nghệ và nâng tầm năng lực quản trị công nghệ ứng dụng vào điều hành và kinh doanh tạo sức bật vượt trội trong dài hạn.

- PNJ rất chú trọng vào việc làm giàu tài nguyên bên cạnh việc tăng trưởng bền vững và phát triển năng lực, thông qua những khía cạnh sau:

- Làm giàu tài sản quan hệ khách hàng thông qua hướng tiếp cận và tương tác mới, với phương châm "lấy khách hàng trọng tâm"

- Tiếp tục làm giàu nguồn nhân lực và lãnh đạo có chất lượng cho tương lai thông qua việc triển khai các chương trình phát triển đội ngũ và triển khai các chương trình xây dựng đội ngũ kế thừa.

- Với sự thay đổi và phát triển của bối cảnh kinh doanh cũng như thị trường Việt Nam - Thế giới, PNJ cần một sự chuẩn bị chu đáo và sản sẵn sàng cho tầm nhìn dài hạn Một số hoạt động cần thiết như sau:

- Cấu trúc lại cơ cấu tổ chức mô hình vận hành bán lẻ

- Hoàn thiện cơ chế quản lý và điều hành tập đoàn

- Xây dựng kế hoạch tăng vốn để bổ sung nguồn vốn cho những đầu tư mới.

3.3 Kiến nghị, giải pháp cải thiện tình hình tài chính

Từ những ưu, nhược điểm được phân tích trong phần đánh giá của CTCP Vàng bạc đá quý Phú Nhuận, nhóm em đã đưa ra một số giải pháp giúp cải thiện tình hình tài chính tại công ty như sau:

1 Đẩy mạnh Marketing để tăng doanh thu và thu lợi nhuận

Ngày đăng: 29/03/2024, 22:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w