1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Co cau may docx

36 348 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 3,55 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT PHÚ LÂM KHOA CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT KHÍ TIỂU LUẬN MÔN HỌC: VIẾT BÁO CÁO VÀ THUYẾT TRÌNH CHỦ ĐỀ: CẤU MÁY GV: PHẠM THỊ VÂN ANH SV: LÊ PHƯỚC LẬP MSSV: 1030020033 Tp.HCM, ngày 24 tháng 5 năm2012 Chủ đề: CẤU MÁY GV: PHẠM THỊ VÂN ANH. LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, khoa học kỹ thuật nói chung va ngành khí nói chung đang rất phát triển. Để đáp ứng nhu cầu của sự phát triển đó cần phải máy móc thiết bị hiện đại phục vu cho ngành khí và các ngành khác. Bài này sẽ giới thiệu cho chúng ta một phần nhỏ để tạo nên một máy hoàn chỉnh. Do cấu tạo của máy rất phức tạp nên bai chỉ giới thiệu phần cấu tạo cấu, động học cấu và cân bằng máy. SV: LÊ PHƯỚC LẬP 2 Chủ đề: CẤU MÁY GV: PHẠM THỊ VÂN ANH. PHỤ LỤC I. CẤU TẠO CẤU MÁY I.1. Khái niệm I.1.1 Chi tiết máy và khâu I.1.2. Thành phần khớp động và khớp động I.1.3. Phân loại khớp động I.1.4. Lược đồ I.2. Bậc tự do của cấu máy I.2.1. Định nghĩa I.2.2. Tính bậc tự do của cấu không gian. I.2.3. Số bậc tự do trong cấu I.2.4. Công thức tính bậc tự do của cấu không gian I.2.5. Bậc tự do của cấu phẳng I.3. Nhóm tĩnh định I.3.1. Nguyên lý tạo thành cấu I.3.2. Nhóm tĩnh định I.3.3. Nguyên tắc tách nhóm tĩnh định I.4. Thay thế khớp cao bằng khớp thấp II. ĐỘNG HỌC CẤU II.1. Phương pháp II.2. Phân tích động học cấu phẳng bằng phương SV: LÊ PHƯỚC LẬP 3 Chủ đề: CẤU MÁY GV: PHẠM THỊ VÂN ANH. pháp giải tích II.3. Phân tích động học cấu phẳng bằng phương pháp đồ thị II.4. Phân tích động học cấu phẳng bằng phương pháp họa đồ vector III. PHÂN TÍCH LỰC CẤU III.1. Phân loại lực III.1.1. Ngoại lực III.1.2. Lực quán tính III.1.3. Nội lực III.2. Điều kiện tĩnh định III.3. Xác định áp lực khớp động III.4. Tính lực trên khâu dẫn IV. CÂN BẰNG CẤU MÁY IV.1. Cân bằng vật quay IV.1.1. Các trạng thái cân bằng của vật quay IV.1.2. Cân bằng vật quay chiều dày nhỏ IV.1.3. Cân bằng vật quay chiều dày lớn IV.1.4. Tự cân bằng IV.2. Cân bằng cấu (cân bằng máy trên móng) IV.2.1. Phương pháp khối tâm IV.2.2. Phương pháp cân bằng từng phần SV: LÊ PHƯỚC LẬP 4 Chủ đề: CẤU MÁY GV: PHẠM THỊ VÂN ANH. I. CẤU TẠO CẤU MÁY. I.1. Khái niệm. I.1.1 Chi tiết máy và khâu. - Chi tiết máy (tiết máy): là một bộ phập của máy mà không thể tách rời được nữa. Máy thì gồm nhiều tiết hay bộ phận của máy lắp với nhau tạo thành một hệ thống nhất nào đó. - Khâu: trong cấu và máy, toàn bộ những bộ phận chuyển động tương đối so với bộ phận khác gọi là khâu. I.1.2. Thành phần khớp động và khớp động. - Bậc tự do của khâu + Một khả năng chuyển động độc lập đối với một hệ qui chiếu  một bậc tự do + Giữa hai khâu trong mặt phẳng  3 bậc tự do: Tx, Ty, Qz + Giữa hai khâu trong không gian  6 bậc tự do: Tx, Ty, Tz, Qx, Qy, Qz SV: LÊ PHƯỚC LẬP 5 Chủ đề: CẤU MÁY GV: PHẠM THỊ VÂN ANH. - Nối động: để tạo thành cấu, các khâu không thể rời nhau mà phải được liên kết với nhau theo một qui cách xác định nào đó, sao cho khi nối với nhau các khâu vẫn còn khả năng chuyển động tương đối  nối động các khâu Thành phần khớp động, khớp động + Khi nối động, các khâu sẽ thành phần tiếp xúc nhau. Toàn bộ chỗ tiếp xúc giữa hai khâu gọi là một thành phần khớp động. + Hai thành phần khớp động trong một ghép nối động hai khâu hình thành nên một khớp động. I.1.3. Phân loại khớp động. - Theo số bậc tự do bị hạn chế: Khớp động loại k hạn chế k bậc tự do hay k ràng buộc SV: LÊ PHƯỚC LẬP 6 Chủ đề: CẤU MÁY GV: PHẠM THỊ VÂN ANH. - Theo đặc điểm tiếp xúc. + Khớp cao: thành phần khớp động là điểm hay đường + Khớp thấp: thành phần khớp động là mặt I.1.4. Lược đồ. - Để thuận tiện cho việc nghiên cứu, các khớp được biễu diễn trên những hình vẽ bằng những lược đồ qui ước. - Các khâu cũng được thể hiện qua các lược đồ đơn giản gọi là lược đồ khâu. SV: LÊ PHƯỚC LẬP 7 Chủ đề: CẤU MÁY GV: PHẠM THỊ VÂN ANH. - Trên lược đồ khâu phải thể hiện đầy đủ các khớp chuyển động, các kích thước ảnh hưởng đến chuyển động của khâu và chuyển động của cấu. - Chuỗi động: nhiều khâu nối với nhau tạo thành một chuỗi động - Phân loại chuỗi động: + Chuỗi động kín + Chuỗi động hở + Chuỗi động phẳng + Chuỗi động không gian - cấu: cấu là một chuỗi động một khâu cố định và chuyển động theo qui luật xác định. Khâu cố định được gọi là giá. - Phân loại cấu: tương tự như đối với chuỗi động. I.2. Bậc tự do của cấu máy. I.2.1. Định nghĩa. - Bậc tự do (bậc tự do) của cấu là thông số độc lập cần thiết để xác định hoàn toàn vị trí của cấu, nó cũng là số khả năng chuyển động tương đối độc lập của cấu đó. I.2.2. Tính bậc tự do của cấu không gian. - Trường hợp tổng quát: W = W 0 – R. SV: LÊ PHƯỚC LẬP 8 Chủ đề: CẤU MÁY GV: PHẠM THỊ VÂN ANH. Trong đó: W 0 – bậc tự do tổng cộng của các khâu động nếu để rời R – số ràng buộc của tất cả khớp động trong cấu W – bậc tự do của cấu I.2.3. Số bậc tự do trong cấu. Một khâu để rời trong không gian 6 bậc tự do  bậc tự do tổng cộng của n khâu động là W 0 = 6n Số ràng buộc chứa trong cấu Khớp loại k hạn chế k bậc tự do. Nếu gọi p k là số khớp loại k chứa trong cấu  tổng các ràng buộc do p k khớp loại k gây nên là k.p k . Do đó 5 1 k k R p k = = ∑ trong thực tế số ràng buộc thường nhỏ hơn giá trị trên vì trong cấu tồn tại các ràng buộc trùng. Ví dụ: Xét cấu 4 khâu bản lề + Ràng buộc trực tiếp: ràng buộc giữa hai khâu do khớp nối trực tiếp giữa hai khâu đó được gọi là ràng buộc trực tiếp. + Ràng buộc gián tiếp: nếu tháo khớp A, giữa khâu 1 và 4 ràng buộc gián tiếp + Ràng buộc trùng: nối khâu 1 và 4 bằng khớp A, giữa chúng ràng buộc trực tiếp sau  3 ràng buộc trùng. Ràng buộc trùng chỉ xảy ra ở khớp đóng kín của cấu. Gọi R 0 là số ràng buộc trùng  tổng số ràng buộc trong cấu: 5 0 1 k k R kp R = = − ∑ I.2.4. Công thức tính bậc tự do của cấu không gian SV: LÊ PHƯỚC LẬP 9 Chủ đề: CẤU MÁY GV: PHẠM THỊ VÂN ANH. 6 k 0 k=1 W=6n- kp R   −  ÷   ∑ Ví dụ: Tính bậc tự do của cấu 4 khâu bản lề Số khâu động n = 3 Số khớp loại 5 p 5 = 4 Số ràng buộc trùng R 0 = 3  Bậc tự do của cấu W = 6x3-(5x4-3) = 1 bậc tự do Ví dụ: Tính bậc tự do của cấu bàn tay máy I.2.5. Bậc tự do của cấu phẳng Số bậc tự do trong cấu: Một khâu để tự do trong mặt phẳng chỉ 3 bậc tự do vì vậy số bậc tự do tổng cộng của n khâu động: W 0 = 3n Số ràng buộc chứa trong cấu: cấu phẳng hai loại khớp - Khớp loại 4 chứa 1 ràng buộc - Khớp loại 5 chứa 2 ràng buộc Tổng số ràng buộc trong cấu: R = p 4 + 2p 5 – R 0 Ví dụ: Tính bậc tự do của cấu chêm như hình vẽ: SV: LÊ PHƯỚC LẬP 10 [...]... – con trượt lệch tâm vị trí đang xét như hình vẽ Cho: lAB, lBC, ω1 là hằng số và độ lệch tâm e Xác định: xC, νC, aC ϕ1 = ϕ1 (t ) = ω1t ; ϕ 2 = ϕ 2 (t ) = f (ϕ1 )  xC = l1cosϕ1 + l2 cosϕ2 với  l1 sin ϕ1 + e l1 sin ϕ1 + e = l2 sin ϕ2 ⇒ ϕ2 = arcsin l2  vC = vC (t ) = −l1ω1 (sin ϕ1 + cosϕ1 tan ϕ2 )  xC = xC ( ϕ1 ) = xC ( ω1 (t ) )    cos(ϕ1 +ϕ 2 ) l1cos 2ϕ1  aC = aC (t ) = −l1ω12  +   cosϕ... s = const Điều này thể thực hiện được nếu r r r r đa giác vector tạo bởi các vector h1 , h 2 , h3 và r s phương song song các khâu và suất tỉ lệ theo r r m (l −s ) r m (l −s ) r rs h1 h2 h3 = = = = k ⇒ m1 s1 = − 2 2 2 l1 , m2 s 2 = − 3 3 3 l 2 l0 l1 l2 l3 l2 l3 34 SV: LÊ PHƯỚC LẬP Chủ đề: CẤU MÁY GV: PHẠM THỊ VÂN ANH IV.2.2 Phương pháp cân bằng từng phần Xét cân bằng cấu tay quay – con... bậc tự do của cấu phẳng - W = 3n – (2p5 + p4 - r) - Trong cấu hình bình hành ở trên, r = 1 và W = 3x4 – (2x6-1) = 1 bậc tự do Trong thực tế cấu trên chỉ 1 bậc tự do vì chuyển động lăn của con lăn 2 quanh khớp B không ảng hưởng đến chuyển động ích của cấu nên không được kể vào bậc tự do của cấu - Bậc tự do thêm vào mà không làm ảnh hưởng đến chuyển động của cấu gọi là bậc tự... e l1 sin ϕ1 + e = l2 sin ϕ2 ⇒ ϕ2 = arcsin l2  vC = vC (t ) = −l1ω1 (sin ϕ1 + cosϕ1 tan ϕ2 )  xC = xC ( ϕ1 ) = xC ( ω1 (t ) )    cos(ϕ1 +ϕ 2 ) l1cos 2ϕ1  aC = aC (t ) = −l1ω12  +   cosϕ 2 l2 cos3ϕ 2    II.3 Phân tích động học cấu phẳng bằng phương pháp đồ thị Xét cấu 4 khâu bản lề vị trí đamg xét như hình vẽ Cho: lAB, lBC, lDA, ω1 là hằng số Xác định: ϕ3, ω3, ε3 Xác định giá trị... máy giặt, máy ly tâm… làm cho giá trị và vị trí mất cân bằng của vật quay thay đổi liên tục - Để cân bằng vật quay trong trường hợp này, người ta gắn vào trục của vật quay một bộ phận trong đó những con lăn làm nhiệm vụ đối trọng cân bằng Biện pháp như vậy gọi là tự cân bằng - Nguyên tắc của phương pháp này dựa trên sở Khi vật quay đạt tốc độ rất lớn ( ω → ∞ ) , trọng tâm của vật trùng với tâm... u r r P = 0 ⇔ as = 0 m: khối lượng cấu aS : gia tốc khối tâm của cấu  Cân bằng cấu bằng cách bố trí khối lượng các khâu sao cho khối tâm luôn luôn cố định * Ví dụ: Cân bằng cấu tay quay – con trượt - Khối lượng các khâu m1, m2, m3 r r r - Trọng tâm S1, S2, S3 đặt tại r1 , r 2 , r 3 r r r1 = s1 r r r r 2 = l1 + s 2 r r r r r 3 = l1 + l 2 + s3 - Khối tâm cấu r r r r r r r r r m r1 + m... m r 3 m1 s1 + ( m2 + m3 ) l 1 m s 2 + m l 2 m3 s 3 2 3 3 rs = 1 = + 2 + m1 + m2 + m3 m1 + m2 + m3 m1 + m2 + m3 m1 + m2 + m3 u r r m1 s1 + ( m2 + m3 ) l 1 = 0 r  u r u r  Để khối tâm cố định, r s = const ⇒  u m 2 s2 + m3 l2 = 0  33 SV: LÊ PHƯỚC LẬP Chủ đề: CẤU MÁY GV: PHẠM THỊ VÂN ANH m + m3 r r r r s1 = − 2 l1   m1 s1 + ( m2 + m3 ) l 1 = 0  m1  ⇒ r  r r r ms s 2 + m3 l 2 = 0   s 2... kiện + bậc tự do của cấu không thay đổi + quy luật chuyển động không đổi 14 SV: LÊ PHƯỚC LẬP Chủ đề: CẤU MÁY GV: PHẠM THỊ VÂN ANH - Nguyên tắc: dùng khâu hai khớp bản lề và đặt các bản lề tại tâm cong của các thành phần khớp cao tại điểm tiếp xúc - Ví dụ: Thay thế khớp cao bằng khớp thấp ở cấu cam cần lắc đáy bằng - Sự thay thế khớp cao bằng khớp thấp không phải chỉ để xem xét nhóm tĩnh định . 3x4 – (2x6-1) = 1 bậc tự do - Trong thực tế cơ cấu trên chỉ có 1 bậc tự do vì chuyển động lăn của con lăn 2 quanh khớp B không ảng hưởng đến chuyển động có ích của cơ cấu nên không được kể vào bậc. CẤU MÁY GV: PHẠM THỊ VÂN ANH. - Nguyên tắc: dùng khâu hai khớp bản lề và đặt các bản lề tại tâm cong của các thành phần khớp cao tại điểm tiếp xúc. - Ví dụ: Thay thế khớp cao bằng khớp thấp ở. VÂN ANH. II.2. Phân tích động học cơ cấu phẳng bằng phương pháp giải tích Xét cơ cấu tay quay – con trượt lệch tâm có vị trí đang xét như hình vẽ Cho: l AB , l BC , ω 1 là hằng số và độ lệch

Ngày đăng: 27/06/2014, 02:20

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w