1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo btl thiết kế phần mềm thiết kế website https canifa com

22 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết kế Website https://canifa.com
Tác giả Lê Huỳnh Đức, Đào Quang Anh, Phạm Hoàng Anh, Nguyễn Phúc Hưng, Bùi Khôi Nguyên
Người hướng dẫn Ths. Nguyễn Thị Nhung
Trường học Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Công nghệ thông tin
Thể loại Báo cáo BTL
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 239,89 KB

Nội dung

Nhữnghoạt động sản xuất kinh doanh đang phát triển, kèm theo đó là môi trườngcủa chúng ta đang đứng trước những báo động ô nhiễm vô cùng gay gắtbởi những tác động tiêu cực từ con người g

lOMoARcPSD|39459588 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ======***====== BÁO CÁO BTL THUỘC HỌC PHẦN: THIẾT KẾ PHẦN MỀM THIẾT KẾ WEBSITE HTTPS://CANIFA.COM GVHD : Ths Nguyễn Thị Nhung Lớp : 20231IT6096001 Nhóm : 3 2020605125 – Lê Huỳnh Đức 2020604617 – Đào Quang Anh 2019605825 – Phạm Hoàng Anh 2020601350 – Nguyễn Phúc Hưng 2019601721 – Bùi Khôi Nguyên Hà Nội, Năm 2023 0 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 Mục Lục MỞ ĐẦU .2 I Lời mở đầu 2 II Phương pháp nghiên cứu .3 NỘI DUNG 4 I Đánh giá tác động môi trường 4 1 Khái niệm 4 2 Đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường 4 II Phương pháp thực hiện đánh giá tác động môi trường 5 1 Phương pháp thống kê 5 2 Phương pháp danh mục 5 3 Phương pháp ma trận 5 4 Phương pháp đánh giá nhanh 5 5 Phương pháp điều tra khảo sát 5 6 Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm 5 III Đánh giá tác động môi trường của các dự án cụ thể .5 1 Dự án “Đầu tư xây dựng Hạ tầng kỹ thuật khu dân cư mới tổ dân phố Hồ Trung, phường Tân Dân, thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa” 6 2 Dự án xây dựng cầu đoạn Mai Dịch- Nam Thăng Long thuộc đường vàng đai 3-TP.Hà Nội 10 3 Dự án “Dự án chống ngập úng tại KCN Gia Lách, thị trấn Xuân An, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh” 14 4 Dự án Mở rộng KCN Lê Minh Xuân 18 KẾT LUẬN .22 1 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 MỞ ĐẦU I Lời mở đầu Những năm qua, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn trên mọi lĩnh vực, nhất là nền kinh tế tăng trưởng nhanh, đời sống vật chất và tinh thần của người dân không ngừng được nâng cao Tuy nhiên, quá trình phát triển kinh tế - xã hội đồng nghĩa với việc các công ty, doanh nghiệp, xí nghiệp, các dự án công trình,… ngày càng nhiều để đáp ứng nhu cầu của người dân.Sự xuất hiện của các công ty, xí nghiệp, đem lại lợi ích rất lớn đến với con người nhưng nó cũng bộc lộ nhiều bất cập và tạo ra nhiều áp lực lớn nên môi trường, các hệ sinh thái và đa dạng sinh học của đất nước Tình trạng ô nhiễm môi trường tiếp tục diễn biến phức tạp, với nhiều điểm nóng, chất lượng môi trường nhiều nơi suy giảm mạnh Chính vì vậy mà khi bắt đầu thực hiện một dự án nào đó chúng ta bắt buộc phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) đến môi trường xung quanh so với mức tiêu chuẩn quy định Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường ( ĐTM) là một quá trình quan trọng vì nó mang lại nhiều lợi ích cho việc bảo vệ môi trường và sức khỏe con người Những hoạt động sản xuất kinh doanh đang phát triển, kèm theo đó là môi trường của chúng ta đang đứng trước những báo động ô nhiễm vô cùng gay gắt bởi những tác động tiêu cực từ con người gây ra.Việc lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) là thực sự cần thiết và quan trọng vì ĐTM nhằm xác định rõ ràng với doanh nghiệp ngay từ đầu, liệu dự án và quá trình hoạt động dự án bên doanh nghiệp có ảnh hưởng đến môi trường xung quanh hay không.báo cáo đánh giá tác động môi trường nhằm nâng cao ý thức của doanh nghiệp trong vấn đề bảo vệ môi trường, là bằng chứng cho sự chịu trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp nếu sau này khi hoạt động dự án không còn đạt được tiêu chuẩn như hồ sơ xin cấp phép ban đầu Báo cáo đánh giá tác động môi trường quyết định xem dự án hoạt động của doanh nghiệp có được thông qua không Đồng thời chúng thể hiện được tầm nhìn chiến lược dài hạn khi phát triển KT-XH được đi đôi với bảo vệ môi trường Vì vậy để tình trạng môi trường trong tương lai không trở nên nghiêm trọng hơn thì mỗi doanh nghiệp cần nhận thức đúng về hoạt động lập báo 2 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 cáo đánh giá tác động môi trường và nghiêm túc thực hiện nó một cách hiệu quả nhất.Và sau đây e xin chia sẻ 1 số kiến thức mà e đã tìm hiểu được về nội dung đánh giá tác động môi trường từ các dự án cụ thể đã được xây dựng ở thực tế để ta thấy được tầm quan trọng của ĐTM I Mục tiêu nghiên cứu - Trình bầy khái niệm đánh giá tác động môi trường,đối tượng phải thực thiện ĐTM,các phương pháp thực hiện đánh giá tác động của môi trường - Giới thiệu các dự án báo cáo đánh giá tác động môi trường trong thực tế,đưa ra các tác động tích cực, tiêu cực và nêu nên các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực -Kết luận về tầm quan trọng của việc đánh giá tác động môi trường II Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu thứ cấp - Vân dụng kiến thức cơ bản của bản thân - Phương pháp định tính - Phương pháp định lượng - Phương pháp nghiên cứu tình huống - Phương pháp so sánh phương pháp tổng hợp,phân tích , diễn dịch quy nạp… NỘI DUNG I Đánh giá tác động môi trường 3 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 1 Khái niệm Đánh giá tác động môi trường là quá trình phân tích, đánh giá, nhận dạng, dự báo tác động đến môi trường của dự án đầu tư và đưa ra biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến môi trường 2 Đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường Đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường bao gồm: - Dự án đầu tư nhóm I, bao gồm: + Dự án thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường với quy mô, công suất lớn; dự án thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại; dự án có nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất; + Dự án thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường với quy mô, công suất trung bình nhưng có yếu tố nhạy cảm về môi trường; dự án không thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường với quy mô, công suất lớn nhưng có yếu tố nhạy cảm về môi trường; + Dự án sử dụng đất, đất có mặt nước, khu vực biển với quy mô lớn hoặc với quy mô trung bình nhưng có yếu tố nhạy cảm về môi trường; + Dự án khai thác khoáng sản, tài nguyên nước với quy mô, công suất lớn hoặc với quy mô, công suất trung bình nhưng có yếu tố nhạy cảm về môi trường; + Dự án có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất quy mô trung bình trở lên nhưng có yếu tố nhạy cảm về môi trường; + Dự án có yêu cầu di dân, tái định cư với quy mô lớn - Một số dự án đầu tư nhóm II, bao gồm: + Dự án sử dụng đất, đất có mặt nước, khu vực biển với quy mô trung bình hoặc với quy mô nhỏ nhưng có yếu tố nhạy cảm về môi trường; + Dự án khai thác khoáng sản, tài nguyên nước với quy mô, công suất trung bình hoặc với quy mô, công suất nhỏ nhưng có yếu tố nhạy cảm về môi trường; + Dự án có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất với quy mô nhỏ nhưng có yếu tố nhạy cảm về môi trường; + Dự án có yêu cầu di dân, tái định cư với quy mô trung bình II Phương pháp thực hiện đánh giá tác động môi trường 4 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 1 Phương pháp thống kê Phương pháp này nhằm chọn lọc và xử lý các số liệu giúp cho việc xác định hiện trạng môi trường cũng như xu thế biến đổi môi trường trong khu vực dự án, làm cơ sở cho việc dự báo tác động môi trường khi thực hiện dự án cũng như đánh giá mức độ của tác động đó 2 Phương pháp danh mục Danh mục mô tả : Thường được thể hiện ở dạng cột, trong đó thể hiện môi quan hệ giữa các thông số môi trường và các hoạt động của dự án Hoạt động nào gây tác động tiêu cực đến thông số môi trường thì được đánh dấu 3 Phương pháp ma trận Bảng Ma trận môi trường là sự phát triển ứng dụng của bảng kiểm tra Một bảng ma trận cũng là sự đối chiếu từng hoạt động của dự án với từng thông số hoặc thành phần môi trường để đánh giá mối quan hệ nguyên nhân và hậu quả 4 Phương pháp đánh giá nhanh Phương pháp đánh giá nhanh là phương pháp đánh giá dựa vào hệ số phát thải ô nhiễm, có hiệu quả cao trong xác định tải lượng, nồng độ ô nhiễm đối với các DA công nghiệp, đô thị, giao thông Từ đó có thể dự báo khả năng tác động môi trường của các nguồn gây ô nhiễm 5 Phương pháp điều tra khảo sát Trên cơ sở các tài liệu về môi trường đã có sẵn tiến hành điều tra, khảo sát khu vực dự án nhằm cập nhật, bổ sung các tài liệu mới nhất cũng như thẩm định hiện trạng môi trường trong khu vực dự án 6 Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm Phương pháp này xác định các thông số về hiện trạng chất lượng môi trường không khí, môi trường nước và môi trường đất tại khu vực dự án III Đánh giá tác động môi trường của các dự án cụ thể 1 Dự án “Đầu tư xây dựng Hạ tầng kỹ thuật khu dân cư mới tổ dân phố Hồ Trung, phường Tân Dân, thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa” 1.1 Thông tin chung a Tên dự án “Đầu tư xây dựng Hạ tầng kỹ thuật khu dân cư mới tổ dân 5 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 phố Hồ Trung, phường Tân Dân, thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa” b Địa điểm thực hiện dự án Vị trí khu đất xây dựng dự án “Đầu tư xây dựng Hạ tầng kỹ thuật khu dân cư mới tổ dân phố Hồ Trung, phường Tân Dân, thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa” nằm trên phạm vi ranh giới phường Tân Dân, thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa c Chủ dự án - Tên đơn vị: UBND phường Tân Dân - Đại diện là: ông Lâm Ngọc Duy Chức vụ: Chủ tịch UBND phường Tân Dân - Địa chỉ: phường Tân Dân, thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa - Điện thoại: 0977.313.820 1.2 Phạm vi, quy mô, công suất dự án - Phạm vi: Diện tích thực hiện dự án là: 38.472,98m2 (3,85ha) với phạm vi thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án là toàn bộ phần diện tích 3,85ha phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 dự án: Khu dân cư tổ dân phố HồTrung, phường Tân Dân, thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa - Quy mô, công suất dự án: Đầu tư xây dựng đồng bộ về hệ thống hạ tầng kỹ thuật và công cộng theo mặt bằng điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Các hạng mục đầu tư bao gồm: San nền, giao thông, vỉa hè, hệ thống cấp nước, hệ thống thoát nước, hệ thống cấp điện, trồng cây xanh - Nhóm dự án: Dự án nhóm B - Công suất dự án: Căn cứ quy mô dân số ở tại dự án quy định tại quyết định số14606/QĐ-UBND ngày 16/12/2021 của chủ tịch UBND thị xã Nghi Sơn phê duyệt Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Khu dân cư tổ dân phố Hồ Trung, phường Tân Dân, 9 thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa căn cứ trên quy mô thực tế đáp ứng nhu cầu ở tại mỗi căn nhà ở biệt thự, nhà ở liền kề theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 01:2021/BXD - Quy hoạch xây dựng Khu dân cư tổ dân phố Hồ Trung, phường Tân Dân, thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa phục vụ đáp ứng nhu cầu ở cho khoảng 600 người 1.3 Tác động tích cực dự án - Dự án góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ sản xuất nông nghiệp sang các ngành nghề kinh doanh dịch vụ Người dân có nhiều cơ hội việc làm, cơ hội kinh doanh, tạo dựng nên một khu dân cư văn minh, hiện đại trên địa bàn thị xã Nghi Sơn 6 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 - cải thiện điều kiện vệ sinh, y tế 1.4 Tác động tiêu cực của dự án - tác động do bụi và khí thải + Hoạt động thi công đào đắp, xây dựng các hạng mục công trình gây phát sinh bụi tại khu vực thi công đào đất Vùng chịu tác động là khu vực thực hiện dự án +Hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu thi công gây phát sinh khí thải và bụi bốc bay từ bánh xe Vùng chịu tác động là khu vực thực hiện dự án và khu vực xe đi qua + Hoạt động các phương tiện ra vào dự án gây phát sinh các khí thải như: CO, CxHy, NOx, SO2, Aldehyd, Bụi gây tác động ô nhiễm đến môi trường dự án + Các hơi khí độc hại như H2S; NH3; CH4 phát sinh từ khu tập kết chất thải rắn; khâu vận chuyển chất thải rắn; từ các công trình xử lý nước thải (cống rãnh; bể xử lý nước thải) +Quá trình đốt dầu DO để vận hành máy phát điện sẽ đưa vào không khí các loại khí thải có chứa chất ô nhiễm như bụi, SO2, NOx, CO và VOC gây ô nhiễm cho môi trường không khí - Tác động do nước thải + Nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt chiếm 100% lưu lượng nước cấp cho mục đích sinh hoạt Nồng độ các chất ô nhiêmx trong nước thải sinh hoạt bao gồm BOD5, TSS, NH3, dầu mỡ nếu không đươc xử lý sẽ vượt Quy chuẩn Việt Nam QCVN 14-MT :2015/BTNMT Cột B nhiều lần +Nước mưa chảy tràn kéo theo bụi đất cát - Tác động do chất thải rắn +Chất thải rắn sinh hoạt Phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của người dân, cán bộ công nhân viên khách vãng lai đến dự án, thành phần chủ yếu gồm: Chất hữu cơ, giấy, bìa cát tông, giẻ vụn, nilon, vỏ chai nhựa, vỏ hộp, thức ăn thừa + Đánh giá, dự báo tác động do chất thải nguy hại Thành phần CTNH bao gồm dầu nhớt thải, bao bì mềm thải có chứa hoặc bị nhiễm các thành phần nguy hại, bao bì cứng thải bằng kim loại, pin, ăc quy, chì thải 1.5 Biện pháp a Biện pháp giảm thiểu tác động do bụi, khí thải a.1 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động do bụi và khí thải phát 7 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 sinh từ hoạt động tổng hợp xây dựng các công trình của các cá nhân, tổ chức Các hộ dân khi xây dựng nhà cửa phải có biện pháp thu gom, quản lý vật liệu; hạn chế rơi vãi, phát tán bụi, khí thải ra môi trường xung quanh; khi vận chuyển nguyên nhiên vật liệu phục vụ thi công dự án, yêu cầu nhà cung cấp phủ bạt kín, chở đúng tốc độ và tải trọng xe theo quy định,… a.2 Biện pháp giảm thiểu tác động do bụi khí thải từ phương tiện ra vào dự án - Trách nhiệm của các hộ dân và cá nhân, tổ chức: Tắt các phương tiện giao thông của cá nhân khi không cần thiết - Trách nhiệm của UBND phường Tân Dân: + Tiến hành phun tưới nước làm ẩm mặt đường, vỉa hè khu dự án trong những ngày hanh nóng nhằm hạn chế một phần bụi, đất cát có thể theo gió phát tán vào không khí Tần suất phun 4 lần/ngày trong những ngày thời tiết nắng nóng việc này do tổ vệ sinh môi trường tại dự án thực hiện + Bố trí cây xanh, cây cảnh trong khuôn viên dự án trên diện tích 4.546,0 m2 theo quy hoạch để cải thiện môi trường và tăng vẻ đẹp Cây xanh được trồng là các loại cây ít rụng lá, dễ chăm sóc Bố trí các cây to như cây cọ dầu, cây hồng lộc, bằng lăng,….Xung quanh khuôn viên đường viền của các bó vỉa trồng cây tiểu ngọc và dạ yến thảo cắt tỉa tạo thành hàng rào, khu vực trung tâm khuôn viên trồng cây bỏng nẻ đỏ bố trí thành các thảm có hình tạo điểm nhấn cho khuôn viên a.3 Biện pháp giảm thiểu tác động khí thải từ các công trình xử lý môi trường - Trách nhiệm của các hộ dân và cá nhân, tổ chức: + Chủ động vệ sinh hàng ngày đối với khu vỉa hè trong phạm vi phía trước mỗi khu nhà + Để rác đúng quy định về thời gian và địa điểm + Bổ sung chế phẩm khử mùi đối với các bể phốt xử lý nước thải sinh hoạt; - Trách nhiệm của UBND phường Tân Dân: + Thuê tổ vệ sinh môi trường khu vực đến thu gom rác thải và đưa đi xử lý theo quy định, UBND phường Tân Dân ký hợp đồng với đơn vị môi trường có chức năng với tần xuất 1 lần/ngày + Thường xuyên nạo vét, khơi thông cống rãnh thu gom nước thải, thoát nước mưa và định kỳ phun xịt chất khử trùng khu vực cống rãnh thoát nước trong khu dự án 8 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 b Biện pháp giảm thiểu tác động do nước thải b.1 Nước thải nhà tắm, rửa tay, tắm giặt Được dẫn vào hố thu để đấu nối vào hệ thống cống tròn bê tông cốt thép D300 Sau đó nước thải đấu nối vào hệ thống thoát nước thải D300 riêng biệt đi ngầm dưới đất và chờ đấu nối dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung của khu Đông Bắc - khu đô thị Nghi Sơn, công suất trạm xử lý nước thải tập trung 25.000 m3 /ngày đêm theo định hướng quy hoạch b.2 Nước thải nhà vệ sinh Nước thải xí tiểu tại khu vực nhà liền kề, nhà biệt thự, chủ đầu tư yêu cầu các cá nhân tổ chức vào đầu tư xây dựng có trách nhiệm xây dựng các bể tự hoại cải tiến 5 ngăn, xây chìm phía dưới nhà vệ sinh của từng công trình b.3 Nước thải nhà bếp, ăn uống Cá nhân, tổ chức đầu tư tại khu nhà ở liền kề, biệt thự có trách nhiệm lắp đặt tại mỗi hạng mục nhà bếp bể tách dầu mỡ bằng inox gọn nhẹ đặt bên cạnh bồn rửa Nước thải nhà bếp sau khi xử lý sơ bộ qua bể tách dầu mỡ sẽ được thoát ra hệ thống thoát nước chung của khu vực phía Đông để dẫn vào hệ thống thoát nước chung của khu vực dọc tuyến đường bộ ven biển theo quy hoạch phân khu đô thị số 9, thị xã Nghi Sơn và 15 chờ đấu nối vào hệ thống xử lý NTTT của khu Đông Bắc - khu đô thị Nghi Sơn có công suất 25.000m3 /ngày đêm theo định hướng quy hoạch chung b.4 Nước mưa chảy tràn - Toàn bộ nước mưa được thu gom vào hệ thống cống BTCT D600 ÷ D1200 tổng chiều dài là 1.270m gồm hệ thống cống dưới vỉa hè và hệ thống cống dưới lòng đường, kết hợp rãnh thoát nước mưa B600 dài 1490m nước mưa thoát về hướng Đông sau đó được dẫn về hệ thống thoát nước dọc tuyến đường bộ ven biển theo Quy hoạch chung Khu kinh tế Nghi Sơn c Biện pháp giảm thiểu tác động do chất thải rắn c.1 Biện pháp giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt từ cộng đồng dân cư Trách nhiệm của cá nhân, tổ chức: - Các hộ gia đình; các cá nhân, tổ chức phải có biện pháp thu gom, xử lý chất thải sinh hoạt phát sinh; không tập kết rác ra vỉa hè, lòng đường trước giờ thu gom Tự giác phân loại rác tại nguồn để thuận lợi cho hoạt động thu gom và quá trình xử lý phía sau + Khu vực bếp nấu của mỗi đơn vị ở chủ đầu có phương án khuyến khích các cá nhân, tổ chức, chủ đầu tư thứ cấp bố trí 1 thùng đựng rác 10lit đến 50l để chứa thức ăn thừa Dự án có 90 lô liền kề và biệt thự tương ứng 90 9 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 thùng đựng rác tại bếp nấu dung tích10 lit/thùng Trách nhiệm của UBND phường Tân Dân: - Tuyên truyền khuyến nghị các hộ dân phân loại chất thải tại nguồn phù hợp với mục đích quản lý, xử lý + Bố trí 24 thùng chứa rác thải sinh hoạt công cộng loại 100 lít trong khuôn viên cây xanh, khu vực công cộng để thu gom rác thải sinh hoạt + Hợp đồng với đơn vị môi trường khu vực có chức năng đến thu gom, và đưa đi xử lý CTR sinh hoạt với tần suất 1 lần/ngày + Cung cấp các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường hiện hành liên quan đến CTR cho các hộ gia đình, cá nhân, tổ chức; có chương trình, kế hoạch cụ thể trong việc nạo vét cống rãnh và thông báo rộng rãi cho toàn Khu dân cư biết trước khi triển khai c.2 Chất thải nguy hại - Trách nhiệm của cá nhân, tổ chức: Cá nhân, tổ chức có trách nhiệm phân loại riêng CTNH và CTR thông thường ngay tại nguồn và lưu chứa CTNH vào các thùng rác màu đen tự trang bị tại các công trình của mình để đơn vị môi trường có chức năng đến thu gom và đưa đi xử lý Các cá nhân, tổ chức sẽ phải hợp đồng với UBND phường Tân Dân đồng thời trả phí thu gom và vận chuyển đi xử lý cho UBND phường Tân Dân - Trách nhiệm của UBND phường Tân Dân Tuyên truyền, phổ biến các quy định, cách thức thu gom, phân loại chất thải nguy hại và quản lý theo đúng thông tư số 02/2022/TT -BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường về quản lý chất thải nguy hại cho người dân để khuyến khích người dân thu gom CTNH chuyển vào các thùng chứa chất thải nguy hại đã được dán nhãn bên ngoài thùng Hợp đồng với đơn vị môi trường có chức năng đến thu gom và vận chuyển CTNH từ các thùng dọc khuôn viên các công trình nhà ở dân cư… đưa đi xử lý theo quy định Định kỳ 1 tháng 1 lần 2 Dự án xây dựng cầu đoạn Mai Dịch- Nam Thăng Long thuộc đường vàng đai 3-TP.Hà Nội 2.1 Thông tin chung a,Tên dự án Dự án xây dựng cầu đoạn Mai Dịch- Nam Thăng Long thuộc đường vàng đai 3-TP.Hà Nội b,Chủ dự án cơ quan quyết định đầu tư : Bộ giao thông vận tải 10 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 - Địa chỉ : số 80 đường Trần Hưng Đạo, TP.Hà Nội - Số điện thoại:0439424015 - Chủ đầu tư Dự án : Ban quản lý dự án Thăng Long - Đại diện : ông Vũ Xuân Hòa – tổng giám đốc - Địa chỉ : tổ 23, phường LĨnh Nam, quận Hoang Mai,TP.Hà Nội - Số điện thoại : 0436430206 - Nguồn vốn: Vốn ODA Nhật Bản (JICA) và đối ứng trong nước; - Tiến độ thực hiện dự án: 56 tháng, trong đó thời gian thi công là 28 tháng; - Địa điểm xây dựng: Quận Cầu Giấy và quận Bắc Từ Liêm, TP Hà Nội 2.2 Tác động tích cực -Lợi ích xã hội Các lợi ích xã hội do dự án mang lại bao gồm: thúc đẩy công việc phát triển, khai thác tiềm năng trong khu vực, địa phương, đẩy mạnh kinh tế thị trường, nhịp độ tăng trưởng kinh tế Hiệu quả kinh tế cho các ngành, các xí nghiệp ngoài ngành giao thông vận tải do giảm lượng dự trữ trong các kho, tránh những tổn thất gây ra do chậm chễ cung cấp nguyên vật liệu,máy móc thiết bị,v.v… Hơn nữa, các ngành không trực tiếp sản xuất như thương nghiệp, dịch vụ hóa văn hóa, đời sống sẽ được hưởng lợi - Lợi ích cộng đồng Việc thực hiện dự án không chỉ liên quan đến những người trực tiếp sử dụng đường( những người làm công tác vận tải, những người đi lại trên đường) mà cũng liên quan đến các nhà sản xuất có đơn vị kinh doanh, dịch vụ, những người tiêu thụ, những người sống trong vùng hấp dẫn của đường như các nghề nông, chăn nuôi, làm người khai thác, buôn bán,chế biến,… Kết quả là góp phần làm tăng thu nhập quốc dân - Lợi ích do giảm ùn tắc giao thông và hạn chê ô nhiễm Sau khi cầu Cạn đi vào vận hành, hoạt động giao thông vận tải trên các tuyến đường vành đai ba sẽ diễn ra êm thuận, hạn chế tối đa tình trạng ùn tắc giao thông.Giảm ùn tắc giao thông không chỉ đem lại hiệu quả kinh tế lớn do giảm chi phí nhiên liệu và thời gian chờ đợi mà còn làm giảm lượng phát thải các khí gây ra ảnh hưởng xấu đến môi trường 11 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 2.3 Tác động tiêu cực a,đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị dự án - Tác động do phá dỡ công trình: phải di dời cột điện cao thế(220V), dây cao thế,cột đèn chiếu sáng, dải phân cách giữa và 2 bên hè đường,cây xanh hai bên đường Phạm Văn Đồng,…Việc di dời điện cao thế sẽ ảnh hưởng rất lớn đến việc cung cấp điện cho sản xuất,kinh doanh,kinh tế xã hội,…với phạm vi không chỉ xung quanh khu vực dự án mà còn trên cả diện rộng trong khu vực lân cận.Không chỉ vậy việc chặt cây xanh sẽ ảnh hưởng đến việc điều hòa khí hậu và ồn cho khu vực liền kề, trong quá trình chặt cây sẽ tạo ra các rác thải( lá, cành cây, ) vào các giờ cao điểm dễ gây ra ùn tắc giao thông, có thể xảy ra tai nạn do cành cây, thân cây rơi xuống đường - Tác động do chuẩn bị mặt bằng công trường + chất thải rắn: quá trình thi công sẽ tiến hành lắp đặt các thiết bị cái công trường ví dụ như hàng dào, lắp máy móc, lán trại công nhân, các hoạt động này sẽ phát sinh ra rác thải gây ô nhiễm môi trường +Bụi và khí độc phát sinh từ các thiết bị thi công và vận chuyển vật liệu, phế liệu b,Đánh giá tác động trong giai đoạn thi công - Liên quan đến chất thải : chất thải phát sinh từ các hoạt động làm cọc, khoan nhồi.Vận chuyển nguyên vật liệu, đất đá thải.Và phát sinh từ các hoạt động của các thiết bị thi công trong phạm vi xây dựng Bụi và khí thải phát sinh trong giai đoạn này cũng làm ảnh hưởng đến chất lượng môi trường - Trong quá trình khoan cọc khi xuyên qua các phức hệ chứa nước ngầm tầng nông thì tầng nước này có nguy cơ ô nhiễm nếu không có biện pháp phù trợ - Nước thải từ hoạt động thi công,sinh hoạt cũng sẽ gây ô nhiễm môi trường nước nếu không được xử lý hợp lý C,Tác động không liên quan đến chất thải - Gây ô nhiễm tiếng ồn do các máy móc thiết bị hoạt động - Chiếm dụng đât tạm thời, gán đoạn giao thông - Dự án cũng sẽ cần 1 lượng lớn công nhân xây dựng dự án vì vậy mà việc tập trung công nhân đông cũng có thể phát sinh 1 số vấn đề xã hội như : nguy cơ gây bệnh truyền nhiễm, nguy cơ mất trật tự an ninh, c,Đánh giá tác động trong giai đoạn vận hành của dự án 12 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 - Khói bụi từ các dòng xe chạy trên cầu gây ô nhiễm môi trường d,các tác động do các rủi ro,sự cố -dự án 2.4 Biện pháp - biện pháp giảm thiểu do giải phóng mặt bằng: + di dời từg cây và cột điện một + bố trí người điều tiết giao thông ở vị trí thực hiện di dời cây,cột điện + lắp đặt biển cảnh báo, đèn chiếu sáng, hàng rào tạm thời ở khu vực di dời cây và cột điện + thu gom và vận chuyển đất đá,cành cây,…trong ngày, làm sạch mặt đường khi kết thúc thi công - Biện pháp Quản lý và xử lý chất thải + thu gom và lựa chọn điểm tập kết tạm thời: các loại rác thải phát sinh khi lắp đặt thiết bị, chuẩn bị công trường cần phải được thu gom, tập kết tạm thời tại vị trí thích hợp trong công trường + vận chuyển rác thải về bãi rác được chỉ định + Tận dụng vật liệu thừa + Làm ẩm các khu vực có khả năng phát sinh bụi: công trình sẽ được phun nước thường xuyên để duy trì độ ẩm cần thiết, đất và những vật liệu chôn lấp khô cũng sẽ được ít nhất 2 lần 1 ngày vào các ngày khô để ngăn ngừa hoặc giảm thiểu bụi vào không khí + Bố trí công trình lưu giữ chất thải hợp lý tránh phát tán bụi : lập hàng rào bằng tôn cao tối thiểu 3m ngăn cách khu vực thi công với đường đảm bảo giao thông để giảm phát sinh bụi từ công trường +Kiểm soát và quản lý các hoạt động nhằm hạn chế mức phát tán bụi - Biện pháp giảm thiểu đến cất lượng nước ngầm + làm bờ ngăn cách nước bẩn tràn vào theo các vách của lỗ khoan + Sử dụng bentonite tiêu chuẩn để tránh ô nhiễm nguồn nước ngầm - Xử lý nước thải: + đối với nước thải trong giai đoạn thi công nước thải phải đước dẫn qua các rãnh có thanh chắn rác và thu gom về thùng chứa rác thải Sau khi xử lý sơ bộ nước thải có thể thoát qua hệ thống thoát nước cả thành phố + Đối với dầu thải và nước thải từ hoạt động bảo dưỡng máy móc cần được dẫn qua thùng chứa có lỗ thông (lỗ thông này làm bằng các tấm vải địa kĩ thuật chỉ cho nươc chảy qua và giữ lại váng dầu ) dầu được giữ lại trong 13 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 thùng chứa và nước chảy qua lỗ thông được dẫn vào hệ thống thoát nước của thành phố.Lưu ý tấm vải địa kỹ này cần được bảo dưỡng thường xuyên để hoạt đoọng có hiệu quả - Đối với nước thải sinh hoạt : được dẫn chung hệ thống nước tại công trường - Giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn: +lựa chọn các thiết bị máy móc hạn chế phát sinh tiếng ồn lớn + Bố trí kho tàng,nơi tập kết vật liệu hợp lý và kiểm soát thời gian hoat động + Hạn chế sử dụng đồng thời các thiết bị gây ra tiếng ồn +Kiểm soát bảo hộ lao động cho công nhân, trang bị dụng cụ giảm âm cho công nhân làm việc gần máy phát điện hoặc loại thiết bộ gây ồn trên 80dBA + Tắt máy khi không sử dụng và tránh các hành động gây ồn không cần thiết trong quá trình điều khiển phương tiện - Giảm thiểu tác động đến giao thông: + Giới hạn phạm vi thi công + Phân luồng từ xa + thực hiện thi công theo hình thức cuốn chiếu, từng nhịp cầu từ 3 chia 5 trụ một, thi công sẽ chuyển sang làm tiếp nhóm trụ tiếp theo + Thu gom vật liệu làm sạch đường thường xuyên + Đặt biển báo: đặt ở 2 bên đường thi công dọc theo đường hiện hữu ở những vị trí lái xe dễ quen sát - Giảm thiểu tác động do tập trung công nhân + áp dụng biện pháp quản lý công nhân + Khuyến khích sử dụng lao động tại địa phương nơi tổ chức dự án 3 Dự án “Dự án chống ngập úng tại KCN Gia Lách, thị trấn Xuân An, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh” 3.1 Thông tin chung - Tên dự án: Dự án chống ngập úng tại KCN Gia Lách, thị trấn Xuân An, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh - Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD khu vực Khu kinh tế tỉnh Hà Tĩnh - Dự án đã được Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh chấp thuận chủ trương đầu tư tư tại Nghị quyết số 27/NQ-HĐND ngày 06/11/2021 quyết định chủ trương đầu tư và điều chỉnh chủ trương đầu tư một số dự án đầu tư công trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh (Phụ lục 19): Dự án 14 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 nhóm C, địa điểm tại thị trấn Xuân An, xã Xuân Viên, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, dự án xây dựng mới, thời gian thực hiện 2021-2025 - Dự án đã được giao cho Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực Khu kinh tế tỉnh Hà Tĩnh làm chủ đầu tư theo Quyết định số 392/QĐ-UBND ngày 15/02/2022 - Đối chiếu quy định tại Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 08/01/2022 của Chính phủ quy định thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường, dự án có sử dụng diện tích đất 2 lúa là 6,5ha, thuộc thẩm quyền chấp thuận chuyển đổi mục đích sử dụng đất của Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh, thuộc điểm c, d, Khoản 4, Điều 28 Luật Bảo vệ môi trường, là dự án đầu tư nhóm II có nguy cơ tác động xấu đến môi trường, dự án thuộc đối tượng lập báo cáo ĐTM trình UBND tỉnh Hà Tĩnh phê duyệt 3.2 Tác động tích cực đến nên kinh tế- xã hội - Giải quyết được việc ngập úng đất sản xuất nông nghiệp cục bộ tại Khu công nghiệp Gia Lách, không gây ảnh hưởng đến tiến độ, hoạt động sản xuất của các dự án đang và chuẩn bị triển khai tại đây - Giúp tiêu thoát ổn định, lâu dài, hiệu quả cả một vùng diện tích 600ha (bao gồm vùng thượng lưu thuộc địa phận khối 2,3,4,8 thuộc thị trấn Xuân An, khu vực dân cư thị trấn Xuân An mở rộng, Khu công nghiệp Gia Lách hiện tại và tương lai, vùng đất sản xuất nông nghiệp thuộc địa phận xã Xuân Viên, Xuân Mỹ) nơi đoạn tuyến mương đi qua, góp phần cải thiện tình trạng ngập úng hiện nay do hệ thống kênh tiêu nội đồng không đảm bảo - Tạo cảnh quan và điều kiện phát triển quỹ đất cho khu vực dân cư các vùng xung quanh 3.3 Tác động tiêu cực *Tác động của bụi, khí thải Khí thải - Nguồn gây tác động: do hoạt động của các phương tiện vận tải; các phương tiện thi công; hoạt động của máy phát điện ; từ quá trình phân hủy chất thải rắn sinh hoạt - Đối tượng chịu tác động: Đối tượng chịu tác động trực tiếp là công nhân tham gia thi công trên công trường trong suốt thời gian xây dựng; những người dân sống xung quanh khu vực dự án, đặc biệt là những người dân sống hai bên đường mà những phương tiện chuyên chở vật liệu xây dựng đi qua; thảm phủ thực vật xung quanh khu vực dự án 15 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 Bụi - Nguồn gây tác động: do hoạt động của các phương tiện vận chuyển; hoạt động đào đắp, rơi vãi trong vận chuyển đất thải, từ nguyên vật liệu tại công trường - Đối tượng chịu tác động: Đối tượng chịu tác động trực tiếp là công nhân tham gia thi công trên công trường trong suốt thời gian xây dựng; những người dân sống xung quanh khu vực dự án, đặc biệt là những người dân sống hai bên đường mà những phương tiện chuyên chở vật liệu xây dựng đi qua; thảm phủ thựcvật xung quanh khu vực dự án * Tác động của nước thải - Nguồn gây tác động: nước thải sinh hoạt, nước thải xây dựng, nước mưa chảy tràn trên bề mặt của dự án - Đối tượng chịu tác động: Chất lượng môi trường nước, môi trường đất và cảnh quan xung quanh khu vực dự án Người dân trong khu vực và người dân khaithác, sử dụng nước quanh khu vực thi công của dự án * Tác động của chất thải rắn - Nguồn gây tác động: Chất thải rắn xây dựng, chất thải rắn sinh hoạt, CTNH - Đối tượng chịu tác động: Môi trường không khí, môi trường nước, môi trường đất; cảnh quan của môi trường xung quanh khu vực dự án *Tác động do chất thải nguy hại - Nguồn gây tác động: Bao gồm các loại chất thải như: giẻ lau dính dầu mỡ,dầu mỡ thải, hộp đựng dung môi, pin, acquy, bóng đèn neon hỏng… - Đối tượng chịu tác động: Môi trường đất, nước, không khí, hệ sinh thái vàsức khỏe con người *Tác động của tiếng ồn độ rung a Tiếng ồn - Nguồn gây tác động: Từ các phương tiện vận chuyển máy móc thiết bị, tửcác hoạt động xây dựng - Đối tượng chịu tác động: Công nhân xây dựng trong khu vực dự án, ngườidân sống gần khu vực dự án Độ rung - Nguồn gây tác động: Do các phương tiện vận chuyển máy móc thiết bị, từ các máy móc thiết bị hoạt động - Đối tượng chịu tác động: Công nhân xây dựng trong khu vực dự án, người dân sống xung quanh tuyến đường vận chuyển + Tác động đến kinh tế - xã hội 16 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 Đối với những hộ bị thu hồi đất: Có thể ảnh hưởng đến đời sống vì diện tích sản xuất bị thu hẹp, tuy nhiên xem xét thực tế thì diện tích thu hồi không đáng kể và không ảnh hưởng diện tích thu hồi đất của người dân, vì vậy tác động tiêu cực cũng không lớn 3.4 Biện pháp giảm thiểu + Tuyển lực lượng lao động trên địa bàn khu vực dự án ở mức tối đa + Tuyên truyền, giáo dục công nhân xây dựng về quan hệ với người dân + Định kỳ tổ chức các cuộc trao đổi với UBND thị trấn trong khu vực dự án về các vấn đề liên quan tới mối quan hệ giữa công nhân và người dân địa phương + Giáo dục cho công nhân xây dựng về các biện pháp ngăn ngừa và tiêu diệt các côn trùng gây bệnh + Tổ chức tập huấn về an toàn lao động cho công nhân xây dựng + Phối hợp với trạm y tế địa phương trong công tác chăm sóc sức khỏe và phòng ngừa dịch bệnh *Các rủi ro, sự cố môi trường - Sự cố cháy nổ: Sự cố cháy nổ có thể xảy ra trong quá trình vận chuyển và tồn chứa nhiên liệu hoặc do sự thiếu an toàn về hệ thống cấp điện tạm thời, gây nên các thiệt hại về người và của trong quá trình thi công Có thể xác định các nguyên nhân cụ thể như sau: +Các kho chứa nguyên nhiên liệu tạm thời phục vụ cho máy móc, thiết bị kỹ thuật trong quá trình thi công (xăng, dầu diesel, ) là các nguồn gây cháy nổ Khi sự cố xảy ra có thể gây ra thiệt hại nghiêm trọng về con người, vật chất và môi trường xung quanh + Hệ thống cấp điện tạm thời cho các máy móc, thiết bị thi công có thể gây ra sự cố giật, chập, cháy nổ…, gây thiệt hại về kinh tế hay tai nạn lao động cho công nhân + Việc sử dụng các thiết bị gia nhiệt trong thi công (hàn xì, đun, ) có thể gây ra cháy, phỏng hay tai nạn lao động nếu như không có các biện pháp phòng ngừa và ứng cứu kịp thời Nhìn chung, sự cố cháy nổ thường ít khi xảy ra trong quá trình thi công Tuy nhiên nếu sự cố này xảy ra sẽ ảnh hưởng rất lớn đến con người, tài sản và môi trường khu vực -Tai nạn lao động trong quá trình thi công Nhìn chung, sự cố tai nạn lao động, tai nạn giao thông có thể xảy ra bất ngờ trong nhiều tình huống của giai đoạn thi công xây dựng dự án Có thể được 17 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 tóm tắt một số dạng tai nạn như sau: + Công việc lắp ráp, thi công và quá trình vận chuyển nguyên vật liệu với mật độ xe, tiếng ồn, độ rung cao có thể gây ra các tai nạn lao động, + Do tính bất cẩn trong lao động, thiếu trang bị bảo hộ lao động, hoặc do thiếu ý thức tuân thủ nghiêm chỉnh về nội quy an toàn lao động của công nhân thi công cũng có thể gây tai nạn đáng tiếc + Công việc lao động nặng nhọc, thời gian làm việc liên tục và lâu dài có thể ảnh hưởng đáng kể đến khoẻ của công nhân, gây tình trạng gây mệt mỏi, choáng váng hay ngất xỉu cho công nhân tại công trường 10 Như vậy, nếu các rủi ro về tai nạn lao động và tai nạn giao thông xảy ra sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe cũng như tính mạng của công nhân, gây tổn thất vô cùng lớn về tinh thần cho các gia đình có người gặp nạn Vì vậy, vấn đề đảm bảo an toàn cho công nhân tham gia xây dựng được Chủ dự án đặc biệt quan tâm và có các biện pháp để phòng tránh * Giai đoạn hoạt động của dự án - Tác động liên quan đến chất thải Dự án sau khi đưa vào vận hành hoạt động thì không phát sinh bụi và khí thải liên quan nên không cần tính đến tác động liên quan + Chất thải rắn Chất thải rắn trong quá trình bảo trì Nguồn phát sinh: hoạt động nạo vét bùn lắng đọng, chu kỳ 2 – 8 năm/lần tùy thuộc vào khối lượng lắng đọng Đối tượng chịu tác động: môi trường đất xung quanh Dự án, môi trường nước mặt khu vực tiếp nhận Biện pháp giảm thiểu: Vật chất nạo vét được đưa về các bãu tiếp nhận vật chất nạo vét - Tác động do các rủi do, sự cố trong giai đoạn đoạn vận hành Trong giai đoạn vận hành không phát sinh các chất ô nhiễm nghiêm trọng (nước thải và chất thải rắn) Tuy nhiên trong trường hợp mưa lũ đột xuất, vượt tần suất thiết kế, động đất các tuyến đê, kênh vốn có nhiệm vụ là giữ nước, để tưới tiêu khi nước lớn có nguy cơ gây mất an toàn có khả năng gây vỡ đê, sạt lở kênh mương Sự an toàn của tuyến đê, kênh dẫn được thiết kế dựa vào các chỉ tiêu kỹ thuật nên có độ an toàn tương đối cao Đối với sự cố môi trường: Hệ thống điện tạm thời cung cấp điện cho các máy móc thiết bị thi công có thể bị sự cố gây thiệt hại về kinh tế hay gây tai nạn lao động cho người công nhân; hay là hệ thống kênh dẫn có nguy cơ bị vỡ gây ngập úng, hạn hán không đảm bảo yêu cầu tưới tiêu của người dân làm thiệt hại 18 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 về năng suất mùa vụ 4 Dự án Mở rộng KCN Lê Minh Xuân 4.1 Thông tin chung Tên dự án: “KCN Lê Minh Xuân mở rộng (diện tích 109,91 ha)” Địa điểm thực hiện: Xã Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh Chủ Dự án: Công ty TNHH MTV Đầu tư Kinh doanh Nhà Khang Phúc − Địa chỉ: 550 Kinh Dương Vương, P An Lạc, Q Bình Tân, TP HCM − Điện thoại: 028.38753021 Fax: 028.38753552 − Người đại diện: Ông Phạm Minh Nhựt.Chức vụ: Giám đốc 4.2 Tác động tích cực Các hạng mục đầu tư xây dựng bao gồm: − Hệ thống giao thông thuận tiện cho việc đi lại của người dân − Hệ thống thoát nước mưa,hệ thống thoát nước thải, hệ thống cấp nước, trạm xử lý nước thải,… tạo thêm nguồn nước sạch cho con người và sinh vật − Hệ thống cây xanh làm đẹp thêm quan cảnh, tôn nên vẻ đẹp thiên nhiên 4.3 Tac động tiêu cực a, Nước thải − Nước thải sinh hoạt phát sinh bao gồm: Từ quá trình hoạt động của cán bộ công nhân viên tại khu KCN là 3,6 m3/ngày Thành phần: Chất rắn lơ lửng (SS), BOD, COD, Nitơ (N), Phốt pho (P), Coliform − Nước thải công nghiệp từ quá trình sản xuất của các nhà máy thuộc khu công nghiệp phát sinh khoảng 3.140 m3/ngày Thành phần đa dạng, phức tạp tùy thuộc vào đặc điểm và tính chất của từng loại hình sản xuất cụ thể b, Khí thải, bụi − Bụi, khí thải phát sinh từ các nhà máy, xí nghiệp trong KCN với các thành phần ô nhiễm: Bụi, SO2, NOx, CO, THC; các loại khí thải từ dây chuyền sản xuất của từng loại công nghệ như khí thải có chứa NH3, Cl2, CO, CO2, bụi, SO2, NO2, HF,… và các chất hữu cơ bay hơi − Bụi, khí thải phát sinh từ hoạt động vận chuyển, bốc dỡ hàng hóa với các thành phần ô nhiễm: Bụi, SO2, NOx, CO, THC 5.3.1.3 Chất thải rắn, chất thải nguy hại 1) Chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn sinh hoạt: Tổng khối lượng khoảng 55 tấn/ngày trong đó phát sinh chủ yếu từ sinh hoạt hàng ngày của công nhân và nhân viên trong toàn bộ KCN 2) Chất thải rắn 19 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com)

Ngày đăng: 27/03/2024, 16:00