LỜI CẢM ƠNĐể có thể hoàn thành bài tiểu luận này, tôi xin chân thành cảm ơn đến: Trường Đạihọc Kinh tế - Luật và Khoa Quản trị Kinh doanh đã đưa bộ môn Phát triển kỹ năngquản trị vào chư
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
-TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP LÀM VIỆC CÁ NHÂN CHO CÔNG VIỆC NHÂN VIÊN KINH DOANH BẰNG VIỆC ÁP DỤNG CÁC NGUYÊN
TẮC/KỸ NĂNG QUẢN TRỊ
MÔN: PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG QUẢN TRỊ
GVHD: ThS NGUYỄN THỊ HỒNG GẤM
SVTH: NGUYỄN HỨA NAM KHÔIMSSV: K204070317
LỚP: K20407
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 1 NĂM 2024
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Để có thể hoàn thành bài tiểu luận này, tôi xin chân thành cảm ơn đến: Trường Đạihọc Kinh tế - Luật và Khoa Quản trị Kinh doanh đã đưa bộ môn Phát triển kỹ năngquản trị vào chương trình đào tạo, giúp các sinh viên ngành Quản trị Kinh doanh cóthêm những kiến thức, kỹ năng vững vàng hơn cho công tác quản trị, điều hành một hộinhóm, tổ chức lớn nhỏ trên hành trình sự nghiệp sau này
Xin chân thành cảm ơn giảng viên ThS Nguyễn Thị Hồng Gấm đã tận tâm giảngdạy, truyền đạt những kiến thức vô cùng bổ ích qua từng bài giảng, bài tập thực hànhcũng như các bài tập nhóm trong suốt thời gian qua Cảm ơn cô vì đã đồng hành, theodõi và đưa ra những lời khuyên, chia sẻ vô cùng thiết thực và đúng đắn để tôi có thểhoàn thành đề tài cuối kỳ môn học Phát triển kỹ năng quản trị này
Trang 3MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
LỜI MỞ ĐẦU v
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1
1.1 Mô tả vị trí công việc lựa chọn: Nhân viên kinh doanh 1
1.1.1 Mô tả công việc: 1
1.1.2 Đặc điểm, yêu cầu của người nhân viên kinh doanh 3
1.2 Các nguyên tắc quản trị của Malik 5
1.2.1 Hướng vào kết quả 5
1.2.2 Tận dụng điểm mạnh 6
1.2.3 Suy nghĩ tích cực 7
1.3 Các kỹ năng quản trị cần có 7
1.3.1 Kỹ năng sắp xếp và kiểm soát công việc 7
1.3.2 Kỹ năng quản trị mối quan hệ 8
1.3.3 Kỹ năng quản trị thời gian 8
1.4 Phương pháp làm việc cá nhân (PPLVCN) 9
1.4.1 Khái niệm 9
1.4.2 Các nguyên tắc xây dựng PPLVCN 9
CHƯƠNG 2: ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC/ KỸ NĂNG QUẢN TRỊ VÀO CÔNG VIỆC CỦA MỘT NHÂN VIÊN KINH DOANH 10
2.1 Phân tích_áp dụng nguyên tắc hướng vào kết quả vào công việc 10
2.2 Phân tích_áp dụng nguyên tắc tận dụng điểm mạnh vào công việc 11
2.3 Phân tích_áp dụng nguyên tắc suy nghĩ tích cực vào công việc 12
2.4 Phân tích_áp dụng kỹ năng sắp xếp và kiểm soát công việc 12
2.5 Phân tích_áp dụng kỹ năng quản trị mối quan hệ vào công việc của nhân viên kinh doanh 13
2.6 Phân tích_áp dụng kỹ năng quản trị thời gian vào công việc của nhân viên kinh doanh 14
Trang 4CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP LÀM VIỆC CÁ NHÂN 15
3.1 Điểm mạnh/yếu của bản thân 15
3.2 Mục tiêu cá nhân 15
3.3 Xây dựng phương pháp làm viêc cá nhân để đạt mục tiêu đề ra 16
KẾT LUẬN 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO 19
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại cạnh tranh ngày nay, để đạt được thành công trong công việc kinhdoanh, bên cạnh kiến thức chuyên môn, nhân viên kinh doanh cần có phương pháplàm việc cá nhân hiệu quả Phương pháp làm việc cá nhân hiệu quả sẽ giúp nhân viênkinh doanh tối ưu hóa thời gian, công sức, đạt được mục tiêu doanh số và phát triểnbản thân
Bài tiểu luận này sẽ đề cập đến việc xây dựng phương pháp làm việc cá nhân chonhân viên kinh doanh bằng cách áp dụng những nguyên tắc/kỹ năng quản trị Bài tiểuluận sẽ phân tích các nguyên tắc/kỹ năng quản trị cần thiết cho nhân viên kinh doanh
và đưa ra các gợi ý cụ thể để áp dụng các nguyên tắc/kỹ năng này trong thực tế
Trang 6CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Mô tả vị trí công việc lựa chọn: Nhân viên kinh doanh
1.1.1 Mô tả công việc:
Nhân viên kinh doanh là những người chịu trách nhiệm tiếp xúc với khách hàng đểquảng bá, giới thiệu và tư vấn sản phẩm/dịch vụ của công ty/doanh nghiệp Họ có thểtiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp, tùy thuộc vào lĩnh vực kinh doanh
Để thực hiện tốt công việc của mình, nhân viên kinh doanh cần có kỹ năng tiếp cận,giới thiệu sản phẩm/dịch vụ, giải đáp thắc mắc của khách hàng và thuyết phục kháchhàng mua hàng Mục tiêu cuối cùng của nhân viên kinh doanh là thúc đẩy hành vimua hàng của khách hàng, từ đó giúp tăng doanh thu và mang lại lợi nhuận cho doanhnghiệp
Một nhân viên kinh doanh sẽ thực hiện các công việc sau đây:
- Tìm kiếm, khai thác và thu thập thông tin khách hàng tiềm năng: tìm kiếm và thuthập thông tin khách hàng từ nhiều nguồn khác nhau để xây dựng nguồn dữ liệukhách hàng tiềm năng cho công ty Nhân viên kinh doanh cần chủ đông kết nối vớinhững khách hàng này nhằm tạo mối quan hệ và giới thiệu cho họ các sản phẩm vàdịch vụ của công ty, gia tăng hiệu suất bán hàng của cá nhân
- Nghiên cứu đối thủ và thị trường: để nhận dạng và phân tích được các yếu tố ảnhhưởng đến hành vi mua hàng của người tiêu dung, xu hướng thị trường hiện tại, cũngnhư các chiến lược kinh doanh của các đối thủ cạnh tranh, từ đó đưa ra các chiến lượcbán hàng phù hợp
- Lên kế hoạch kinh doanh: Sau khi đã phân tích được thị trường và đối thủ kinhdoanh, nhân viên kinh doanh cần phải đưa ra kế hoạch kinh doanh phù hợp với đốitượng khách hàng và với những thông tin đã có được trước đó Ngoài việc một sảnphẩm có chất lượng cao, còn cần phải có một kế hoạch chặt chẽ trong từng công đoạnnhư quảng bá, marketing, bán hàng, và cả chăm sóc khách hàng, chỉ cần bất cẩn trong
Trang 7100% (17)
11
Tự luận có đáp án môn quản trị học că…
-Quản trị
học căn… 100% (1)
8
Trang 8một công đoạn nào đó, thì cả kế hoạch kinh doanh sẽ thất bại, và việc bán hàng cũngtrở nên vô nghĩa.
- Giới thiệu, tư vấn sản phẩm: Đây có thể gọi là một trong những công việc quantrọng nhất trong quá trình bán hàng của một nhân viên kinh doanh, sản phẩm đượcđưa đến khách hàng như thế nào, tư vấn, giải thích ra sao để khách hàng có thể hiểuđược rõ rang nhất về sản phẩm phụ thuộc độ chuyên nghiệp của một nhân viên bánhàng Tuy nhiên, việc quan trọng hơn cả so với giới thiệu và tư vấn sản phẩm, đóchính là kết nối được với khách hàng, tạo được mối quan hệ với họ, kết nối được câuchuyện của họ với sản phẩm của mình bán ra, giải quyết được đúng nhu cầu củakhách hàng, đó mới chính là những việc mà một người nhân viên kinh doanh xuất sắcnên làm để đạt được doanh số cao
- Giải quyết từ chối và thuyết phục khách hàng mua sản phẩm: Đây là công đoạn cũngquan trọng không kém, cần nhiều kỹ năng và kinh nghiệm để có thể thuyết phụckhách hàng mua hàng thành công Như bước trên, việc kết nối được câu chuyện vàtạo mối quan hệ sâu sắc với khách hàng là điều cực kỳ cần thiết để họ dễ dàng tintưởng và chấp nhận mua hàng, đòi hỏi trình độ và kinh nghiệm dày dặn đến từ nhânviên kinh doanh
- Hoàn thiện và ký kết hợp đồng: Sau khi khách hàng đã đồng ý mua hàng, việc hoànthiện và ký hợp đồng phải được diễn ra càng nhanh càng tốt để tránh việc khách hàngthay đổi ý định hay đối thủ cạnh tranh có cơ hội chen vào Nhân viên kinh doanh phảitheo dõi sát sao quá trình triển khai hợp đồng, đảm bào mang lại những giá trị tốt nhấtcho khách hàng
- Chăm sóc, duy trì mối quan hệ khách hàng trước và sau bán hàng: Nhân viên kinhdoanh phải chủ động liên hệ với những khách hàng đang sử dụng sản phẩm hoặc dịch
vụ của công ty để nắm tình hình chung, giữ mối quan hệ thân thiết với khách hàng.Tuy khách hàng đã đồng ý ký hợp đồng nhưng vẫn phải theo dõi tiến độ hợp đồng,nắm rõ mốc thời gian kết thúc để thuyết phục khách hàng tái ký hợp đồng, kịp thời hỗ
Trading HUB 3
Xác suấtthống kê 96% (28)
36
Trang 9trợ và giải đáp thắc mắc, yêu cầu hay phàn nàn từ khách hàng Đồng thời chủ độnggửi thông tin khuyến mãi, ưu đãi, chăm sóc khách hàng cũ để thuyết phục họ tiếp tục
sử dụng sản phẩm, dịch vụ của công ty
- Báo cáo hiệu quả công việc: Viết báo cáo hiệu quả kinh doanh cho cấp trên để nắmđược thông tin cũng như tình hình kinh doanh của đội nhóm từ đó đề ra các hướng đi,chính sách, kế hoạch kinh doanh trong thời gian sắp tới Đồng thời cũng có các căn cứ
để đánh giá năng lực, thăng tiến trong công việc của người nhân viên kinh doanh
1.1.2 Đặc điểm, yêu cầu của người nhân viên kinh doanh
Đặc điểm của một người nhân viên kinh doanh:
- Nhân viên kinh doanh là người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, tìm hiểu nhu cầu
và tư vấn, bán sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp Do đó, họ cần có những đặcđiểm và kỹ năng sau:
- Khả năng giao tiếp tốt: Đây là kỹ năng quan trọng nhất của một nhân viên kinhdoanh Họ cần có khả năng giao tiếp lưu loát, tự tin, khéo léo để tạo ấn tượng tốt vớikhách hàng và thuyết phục họ mua hàng
- Kỹ năng lắng nghe: Đây là kỹ năng không kém phần quan trọng so với khả nănggiao tiếp Nhân viên kinh doanh cần lắng nghe cẩn thận nhu cầu của khách hàng đểđưa ra giải pháp phù hợp, kết nối được câu chuyện của họ với sản phẩm bán ra
- Kỹ năng đàm phán: Nhân viên kinh doanh cần có khả năng đàm phán khéo léo đểđạt được thỏa thuận Đặc biệt quan trọng trong việc đàm phán các điều khoản hợpđồng, đảm bảo lợi ích cho khách hàng cũng như của chính doanh nghiệp
- Kỹ năng giải quyết vấn đề: Nhân viên kinh doanh cần có khả năng giải quyết vấn đềnhanh chóng, hiệu quả khi gặp phải những vấn đề phát sinh trong quá trình giao dịchvới khách hàng
Trang 10- Kỹ năng làm việc độc lập và theo nhóm: Nhân viên kinh doanh cần có khả năng làmviệc độc lập để hoàn thành các nhiệm vụ được giao, đồng thời cũng cần có khả nănglàm việc nhóm để phối hợp với đồng nghiệp và đạt được mục tiêu chung của doanhnghiệp.
- Khả năng chịu áp lực: Công việc của nhân viên kinh doanh thường áp lực cao dophải cạnh tranh với đối thủ, phải đạt được doanh số, Do đó, họ cần có khả năng chịu
áp lực tốt để không bị ảnh hưởng đến hiệu quả công việc
Yêu cầu về chuyên môn của một nhân viên kinh doanh:
Tùy thuộc vào từng lĩnh vực kinh doanh, nhân viên kinh doanh sẽ cần có những kiếnthức chuyên môn khác nhau Họ không đòi hỏi một kiến thức chuyên sâu về mộtchuyên ngành nghề hay lĩnh vực nào cả Tuy nhiên, nhìn chung, một người nhân viênkinh doanh cần có những kiến thức cơ bản sau:
- Kiến thức về sản phẩm hoặc dịch vụ mà họ kinh doanh
- Kiến thức về thị trường và đối thủ cạnh tranh
- Kiến thức về kỹ năng bán hàng và chăm sóc khách hàng
Yêu cầu về thái độ của một nhân viên kinh doanh:
- Thái độ cũng là một yếu tố quan trọng quyết định sự thành công của một nhân viênkinh doanh Do đó, trong CV của nhân viên kinh doanh cần thể hiện được nhữngđiểm mạnh về thái độ của họ, bao gồm:
- Thái độ tích cực, lạc quan: Nhân viên kinh doanh cần có thái độ tích cực, lạc quan,khi có thái độ tốt, họ sẽ tự tin để giải quyết các tình huống trong quá trình giao tiếpvới khách hàng hơn, đồng thời sẽ dễ dàng để tạo ấn tượng tốt với khách hàng vàtruyền cảm hứng cho họ
Trang 11- Thái độ chuyên nghiệp: Nhân viên kinh doanh cần có thái độ chuyên nghiệp, lịch sựtrong mọi tình huống Điều này sẽ giúp họ giữ được hình tượng với khách hàng, giữcác mối quan hệ tốt đẹp cho bản thân, cũng như cho doanh nghiệp và thương hiệu sảnphẩm mà họ bán ra.
- Thái độ cầu tiến: Nhân viên kinh doanh cần có thái độ cầu tiến, luôn học hỏi, nângcao kiến thức và kỹ năng để phát triển bản thân Việc liên tục cập nhật kiến thức,thông tin và nâng cao kỹ năng của bản thân sẽ giúp nhân viên kinh doanh luôn tự tintrong mọi tình huống Đồng thời phải luôn tự rút ra được những bài học kinh nghiệm,
vì đó chính là yếu tố rất quan trọng trong quá trình thăng tiến của một nhân viên kinhdoanh
1.2 Các nguyên tắc quản trị của Malik
1.2.1 Hướng vào kết quả
Nguyên tắc này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đặt kết quả ở trung tâm của mọihoạt động Một người nhân viên tốt hay một nhà quản lý giỏi sẽ luôn biết cách hướnghành động của mình đến kết quả đã đặt ra từ ban đầu thay vì tập trung vào quá trìnhthực hiện, và chính tư duy này cũng giúp các nhân viên cũng như nhà quản lý sử dụngcác cách thức hành động một cách tối ưu các công việc của mình để đạt được kết quả
- Xây dựng kế hoạch hành động, đưa ra từng bước tiến tới mục tiêu, ở mỗi bước nhưvậy cần làm gì, tiêu tốn nguồn lực gì và trong thời gian bao lâu
Trang 12- Theo dõi tiến độ công việc.
- Trong quá trình thực hiện kế hoạch để đạt được mục tiêu, sẽ có lúc đi chệch hướng
so với kế hoạch, do đó lúc này cần thực hiện các bước điều chỉnh để những hoạt độngđược đi vào quỹ đạo đã vạch ra
1.2.2 Tận dụng điểm mạnh
Quản trị tập trung vào điểm mạnh là một phương pháp quản lý tập trung vào việc pháthuy các điểm mạnh của cá nhân, nhóm và tổ chức Phương pháp này dựa trên quanđiểm rằng mỗi người đều có những điểm mạnh và điểm yếu riêng, và chúng ta nêntập trung vào việc phát huy những điểm mạnh đó để đạt được hiệu quả cao nhất.Khi quản trị theo điểm mạnh sẽ mang lại những lợi ích sau:
- Tăng hiệu suất và năng suất làm việc do làm những việc mà bản thân giỏi, ta sẽ cảmthấy tự tin và hứng thú hơn, từ đó năng suất công việc cũng tăng lên
- Sự tập trung và gắn bó với công việc cũng tăng cao khi được làm những công việc làđiểm mạnh của bản thân, tự tin khi làm việc
- Và cuối cùng khi làm việc với sự hứng khởi và niềm cảm hứng nhất định, ta sẽ cókhả năng phát huy sự sáng tao cao hơn thông thường và thoải mái hơn khi đưa ranhững ý tưởng mới
Muốn áp dụng được nguyên tắc quản trị theo điểm mạnh, đầu tiên và tiên quyết, cầnphải xác định được thật chính xác điểm mạnh của bản thân cũng như của tổ chức là
gì, sau đó hãy xây dựng phương pháp làm việc cá nhân hoặc lựa chọn những côngviệc phù hợp với điểm mạnh này để có thể phát huy tối đa năng lực của bản thân,hoặc phân công công việc một cách tối ưu nhất đến các thành viên trong tổ chức.Đồng thời cũng tận dụng những nguồn lực từ cá nhân hay tổ chức một cách hợp lý đểphát huy hết điểm mạnh và đạt hiệu suất công việc cao hơn
Trang 13Việc luôn suy nghĩ tích cực sẽ giúp cho chúng ta
- Luôn nhìn thấy những điểm mạnh, điểm tốt, điều lạc quan trong các vấn đề trongquá trình hoạt động gặp phải Từ đó có thể đánh giá vấn đề theo nhiều góc tiếp cậnhơn, có nhiều lựa chọn trong việc ra quyết định hơn
- Luôn suy nghĩ tích cực cũng giúp tự tin vào bản thân hơn, tin tưởng vào nhữngquyết định mình đưa ra, không những tin vào bản thân mà còn vào những người đồngnghiệp xung quanh, tin tưởng vào việc mình và họ đang làm sẽ mang đến kết quảmong muốn
1.3 Các kỹ năng quản trị cần có
1.3.1 Kỹ năng sắp xếp và kiểm soát công việc
Sắp xếp và kiểm soát công việc là kỹ năng có tầm quan trọng hàng đầu Dù là nhàquản trị hay một nhân viên đều phải biết cách sắp xếp công việc hợp lý và hiệu quả đểkiểm soát, duy trì nó Sau đây là 6 sai lầm phổ biến cần khắc phục:
- Công việc quá nhỏ nhặt: Đối với một người nhân viên, ắt hẳn ai cũng có nhu cầuđược một lần muốn thể hiện bản thân hoặc là đảm nhận một trọng trách lớn Nếu họđược giao việc vặt vãnh, không gây đủ hứng thú, dẫn đến thất vọng, năng suất kém
Họ sẽ chán chường tại nơi làm việc và không cảm thấy thử thách
Trang 14- Công việc quá lớn: Mục tiêu quá lớn sẽ giúp nhân viên mở rộng khả năng của mình
và cho thấy mức hiệu suất tuyệt vời mà họ chưa từng kỳ vọng Tuy nhiên, về lâu dài
sẽ tạo nên áp lực căng thẳng, mệt mỏi và đuối sức
- Công việc giả hay việc không ra việc: Đây được gọi là công việc giả vì nhân sự ở vịtrí này không phải là do thiếu chuyên môn, không đủ khả năng làm việc mà họ sẽ làmviệc rất vất vả, định hướng công việc đi lệch với chuyên môn khá nhiều
- Việc của nhiều người: Việc này sẽ giúp công việc dễ dàng được hoàn thành hơn vàhoàn mỹ hơn nhờ phối hợp nhiều bộ óc Tuy nhiên, đôi lúc cũng khiến cho nhiềuthành viên trở nên ỷ lại
- Công việc với mỗi thứ một ít: Việc này ảnh hưởng tiêu táng quá nhiều năng lượngtrong khi chưa xử lý xong công việc nào cả Điều cần lưu ý ở đây là một công việcnhưng nó phải đủ lớn để người đó phải tập trung hết sức và tạo ra được thành quả
- Công việc mất thì giờ: đây là cách giao việc khiến cho không phải vì có quá nhiềuviệc phải làm, mà vì công việc của họ dính đến vô số thách thức vốn quá khác biệt vàkhông có người bình thường nào có thể đối phó được
1.3.2 Kỹ năng quản trị mối quan hệ
Kỹ năng xây dựng và duy trì mối quan hệ là khả năng tạo dựng và phát triển các mốiquan hệ tích cực với người khác Những mối quan hệ này có thể là cá nhân, nghềnghiệp hoặc cả hai
Kỹ năng quản trị mối quan hệ giúp hiểu rõ nguyên nhân của xung đột và biết cáchgiải quyết chúng một cách hiệu quả Điều này ngăn chặn sự phát triển của các xungđột không cần thiết và giúp duy trì môi trường hòa bình
1.3.3 Kỹ năng quản trị thời gian