1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN Môn học Nhập môn ngành toán kinh tế

23 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT TIỂU LUẬN: Môn học: Nhập môn ngành toán kinh tế GV: TS Phạm Hoàng Uyên Họ và tên: Đoàn Công Vinh MSSV: K234131584 Lớp: K23413B TP.HCM, tháng 1 năm 2024 Trang 1 MUC LỤC 1 Mô hình INPUT-OUTPUT (Mô hình I/O) .3 1.1 Bối cảnh xuất hiện mô hình .3 1.2 Tác giả 3 1.3 Ý nghĩa thực tiễn 3 1.4 Ứng dụng trong PYTHON 4 2 Thống kê mô tả 6 2.1 Khái niệm 6 2.2 Tầm quan trọng của thống kê mô tả 6  Thực hành thông kê mô tả trong EXCEL và PYTHON .6 a) Thống kê mô tả về các sản phẩm nông nghiệp: .6 b) Thống kê mô tả về các năm sản xuất nông nghiệp của các quốc gia: .8 3 Xác suất thống kê .10 3.1 Khái quát về xác suất thống kê và một sô ứng dụng trong thực tế .10 3.2 Một số bài toán ứng dụng xác suất thông kê 11 4 Kỹ năng và phương pháp học ngành Toán kinh tế .14 4.1 Chuẩn đầu ra 14 4.2 Khái quát ngành Toán kinh tế 14 4.2.1 Giới thiệu 14 4.2.2 Tầm quan trọng và xu hướng phát triển ngành Toán kinh tế 14 a) Tầm quan trọng 14 b) Xu hướng phát triển 14 4.3 Phương pháp học tập .15 4.3.1 Phương pháp tự học 15 4.3.2 Phương pháp ghi bài và nghe giảng 16 4.4 Các kỹ năng cần thiết 16 4.4.1 Kỹ năng quản lý thời gian .16 4.4.2 Kỹ năng giao tiếp .17 5 Phương pháp học tập và kỹ năng hiệu quả và phù hợp cho môn Kinh tế vi mô thuộc ngành Toán kinh tế .19 5.1 Khái quát môn học 19 5.2 Mục đích học 19 5.3 Phương pháp học .19 5.3.1 Đọc tài liệu và ghi chép bài học: 19 5.3.2 Xem các bài giảng online: 19 Trang 2 5.3.3 Ôn tập kiểm Tra: .19 5.4 Kỹ năng cần có để học tốt môn kinh tế vi mô 20 5.4.1 Kỹ năng sử dụng công cụ toán học: 20 5.4.2 Kỹ năng giải quyết vấn đề: 20 5.4.3 Kỹ năng tu duy logic: .20 Trang 3 1 Mô hình INPUT-OUTPUT (Mô hình I/O) 1.1 Bối cảnh xuất hiện mô hình - Khi đang làm việc tại Cục Nghiên cứu Kinh tế Quốc gia (National Bureau of Economic Research - NBER) ông nhận được thư của Trưởng khoa Kinh tế Đại học Harvard mời ông về khoa làm việc tại Khoa Kinh tế của trường Đại học Harvard Và ông muốn có một khoản ngân sách 1200 đô để thực hiện nghiên cứu dự án lập và mô tả bảng I/O - Ý tưởng mô hình I/O nảy ra sau khi ông đã làm việc trên những đường cầu và ông đã đi đến kết luận là hoàn toàn không thể hiểu thật sự sự vận hành của hệ thống kinh tế bằng những đường cầu Ông đã trình dự án này lên với hội đồng giáo sư và đã được chấp nhận - Sau đó ông bắt đầu xây dựng bảng I.O đầu tiên (1919) sau đó khi có dữ liệu ông lập tiếp bảng I.O 1929 Ông tự tìm tòi học hỏi từ nhiều nguồn khác nhau và rồi ông công bố liên tiếp hai bài viết về phân tích I.O đó là “Định lượng mối quan hệ đầu vào và đầu ra trong hệ thống kinh tế của Hoa Kỳ” 3 và “Mối tương quan giữa giá cả, sản lượng, tiết kiệm và đầu tư: Một nghiên cứu về ứng dụng lý thuyết kinh tế” 1.2 Tác giả - Wassily Leontief (1906-1999): sinh ra ở thành phố St.Petersburg nước Nga - Ông là nhà Kinh tế gia lỗi lạc và nổi tiếng với mô hình INPUT-OUTPUT nhờ đó ông đoạt giải NOBEL 1973 - Bên cạnh đó, ông còn có nhiều đóng góp trong một số lĩnh vực quan trọng khác trong sự nghiệp của ông đó là những ý kiến và quan điểm về lý luận và phương pháp luận kinh tế - Sau rất nhiều lần nghiên cứu ở các lĩnh vực khác nhau thì kinh tế lại là bến đõ phù hợp nhất với ông - Leontief sang Đức năm 18 tuổi để tiếp tục học tập va nghiên cứu Sau khi tốt nghiệp, ông sang Trung Quốc phụ trách làm cố vấn cho bộ trưởng Bộ đường sắt Cuối cùng ông đến Newyork tiếp tục nghiên cứu các mô hình và các vần đề kinh tế 1.3 Ý nghĩa thực tiễn - Mô hình này thể hiện mối tương quan các yếu tố đầu vào và đầu ra giữa những lĩnh vực khác nhau của một nền kinh tế Trong mô hình, một hệ số của ma trận thể hiện sản phẩm đầu ra của ngành này là nguyên liệu đầu vào của ngành khác VD: Điện năng của công ty điện lực là nguyên liệu cần thiết cho các ngành công nghiệp - Cụ thể là: Trang 4  Trong quan hệ kinh tế , mô hình I/O giúp nắm được cách các ngành công nghiệp, dịch vụ, sản xuất liên kết với nhau thông qua quá trình cung cấp và tiêu thụ  Trong dự báo tác động kinh tế: là cơ sở để dự báo các biến động mà 1 ngành có thể tác động lên cả nền kinh tế Từ đó có thể hoạch định chính sách và kế hoạch phát triển kinh tế trong tương lai  Tính quốc gia và quốc tế: đánh giá được mức độ phụ thuộc của quốc gia với nguồn cung và tiêu thụ thị trường quốc tế  Quản lý rủi ro: giúp dễ dàng nắm bắt được thông tin về thay dổi giá hay sản lượng cung ứng của ngành công nghiệp Như thế doanh nghiệp có thể quản lý tài chính và vach ra kế hoạch kinh doanh phù hợp 1.4 Ứng dụng trong PYTHON - Trong thực tế, mỗi quốc gia đều có một nền kinh tế với số ngành không nhỏ và để giải một mô hình như vậy thì cần quy trình phức tạp Do đó cần các phần mềm chuyên dụng để giải mô hình I/O Cu thể ở đây là PYTHON: from sympy import Matrix, symbols, solve x1, x2, x3 = symbols('x1 x2 x3') Y = Matrix([x1, x2, x3]) A = Matrix([ [0.2, 0.3, 0.2], [0.4, 0.1, 0.2], [0.1, 0.3, 0.2]]) d = Matrix([10, 5, 6]) x = A * Y - Y + d r = solve(x, Y) Trang 5 print("Đầu ra là:", r)  Đầu ra là: {x1: 24.8437500000000, x2: 20.6770833333333, x3: 18.3593750000000} ( ) ( ) a11 a12 a13 0.2 0.3 0.2 A= a21 a 22 a23 = 0.4 0.1 0.2 a31 a 32 a33 0.1 0.3 0.2 Aở trên như sau : để sản xuất một sảnđầu ra của ngành 1 thì người ta cần: - Đọc các số trong cột thứ nhất của ma trận đầu vào ở trên như sau: để sản xuất một sản phẩm đầu ra thì người ta cần Aở trên như sau : để sản xuất một sảnđầu ra của ngành 1 thì người ta cần:  0.2 đơn vị đầu vào lấy từ ngành 1  0.4 đơn vị đầu vào lấy từ ngành 2  0.1 đơn vị đầu vào lấy từ ngành 3 - Đọc các số trong cột thứ hai của ma trận đầu vào ở trên như sau: để sản xuất một sản phẩm đầu ra của ngành 2 thì người ta cần  0.3 đơn vị đầu vào lấy từ ngành 1  0.1 đơn vị đầu vào lấy từ ngành 2  0,3 đơn vị đầu vào lấy từ ngành 3 - Đọc các số trong cột thứ ba của ma trận đầu vào ở trên như sau: để sản xuất một sản phẩm đầu ra của ngành 3 thì người ta cần Aở trên như sau : để sản xuất một sảnđầu ra của ngành 1 thì người ta cần:  0.2 đơn vị đầu vào lấy từ ngành 1  0.2 đơn vị đầu vào lấy từ ngành 2  0.2 đơn vị đầu vào lấy từ ngành 3 d=( 10 ) 5 6 - Đọc các số của ma trận nhu cầu cuối cùng như sau: yêu cầu cuồi cùng của ngành từng ngành  10 đơn vị đầu ra từ ngành 1  5 đơn vị đầu ra từ ngành 2  6 đơn vị đầu ra từ ngành 3 ( )24.84 x= 20.67 18.35 - Đọc các số của ma trận đầu ra như sau: giá trị đầu ra  Ngành 1 là 24.84  Ngành 2 là 20.67  Ngành 3 là 18.35 Trang 6 2 Thống kê mô tả 2.1 Khái niệm - là phương pháp thống kê được sử dụng để tóm tắt và mô tả các tính chất quan trọng của 1 bộ dữ liệu Mục đích của thống kê mô tả là đưa ra một cái nhìn tổng quan về đặc điểm cơ bản của dữ liệu mà không cần phải dùng các phương pháp thống kê suy luận phức tạp 2.2 Tầm quan trọng của thống kê mô tả - Hiểu rõ dữ liệu: Thống kê mô tả giúp bạn hiểu rõ hơn về 1 bộ dữ liệu bằng cách trình bày đặc điểm cơ bản như trung bình, trung vị và độ lệch chuẩn - Hỗ trợ trong việc đưa ra quyết định: Trong quá trình ra quyết định, thông tin từ thống kê mô tả có thể giúp trợ giúp dưa ra quyết định bằng cách mở ra cái nhìn toàn cảnh về dữ liệu - So sánh và đánh giá: Thống kê mô tả cung cấp công cụ giúp bạn dễ dàng trong việc so sánh giữa các nhóm dữ liệu, phân tích xu hướng thị trường, và đánh giá hiệu suất một cách chính xác - Xác định các giả thuyết: Trước khi áp dụng các phương pháp thống kê suy luận, việc hiểu rõ tính chất cơ bản của dữ liệu thông qua thống kê mô tả là cần thiết để xác minh các giả thuyết chưa được kiểm định - Cung cấp bản báo cáo: Trong báo cáo nghiên cứu hoặc thuyết trình, việc sử dụng thống kê mô tả giúp bạn trình bày kết quả một cách rõ ràng và minh bạch  Thực hành thông kê mô tả trong EXCEL và PYTHON - Một số chú thích trong thống kê mô tả:  Trung bình (Mean): Mô tả giá trị trung bình của dữ liệu, cho biết mức trung bình chung của một biến  Trung vị (Median): Cho biết giá trị chính giữa của dữ liệu, phân chia dữ liệu thành hai phần bằng nhau khi được sắp xếp theo thứ tự tăng dần  Phương sai (Variance) và Độ lệch chuẩn (Standard Deviation): Mô tả mức độ biến động và phân tán của dữ liệu  Tần suất (Frequency): Hiển thị số lần xuất hiện của các giá trị trong tập dữ liệu  Phân phối tần suất (Frequency Distribution): Biểu diễn sự phân phối của dữ liệu trên một biểu đồ, giúp hiểu rõ hơn về cách các giá trị phân bố  Phần centile (Percentiles): Cung cấp giá trị mà một phần trăm nhất định của dữ liệu nằm dưới  Mô tả dạng hình thức (Shape of Distribution): Mô tả hình dạng của phân phối dữ liệu, như phân phối đối xứng, phân phối lệch trái, hoặc lệch phải  Đối tượng ngoại lệ (Outliers): Xác định các giá trị không phổ biến hoặc nằm ngoài phạm vi dự kiến của dữ liệu  Phân tích mối quan hệ giữa biến (Correlation): Nếu có nhiều hơn một biến, thống kê mô tả có thể giúp mô tả mối quan hệ giữa chúng  Mức độ lệch (Skewness) và Mức độ chệch (Kurtosis): Cung cấp thông tin về độ méo và độ nhọn của phân phối dữ liệu - Dưới đây là thông kê mô tả dữ liệu sản xuất nông nghiệp thu thập dược từ 199 quốc gia và vùng lãnh thổ: (DATA: World_food ) Trang 7 a) Thống kê mô tả về các sản phẩm nông nghiệp: - Mô tả bằng EXCEL: - Mô tả bằng PYTHON:  Rice_production  Wheat_production Trang 8  Vegetable_production b) Thống kê mô tả về các năm sản xuất nông nghiệp của các quốc gia: - Mô tả bằng EXCEL: - Mô tả bằng PYTHON:  Stage_one (2020) Trang 9  Stage_two (2010)  Stage_three (2000)  Stage_four (1990) Trang 10 3 Xác suất thống kê 3.1 Khái quát về xác suất thống kê và một sô ứng dụng trong thực tế - Xác suất của 1 sự kiện hay biến cố tình huống giả định là khả năng xãy ra sự kiện hay biến cố giả định được xác định dưới dạng 1 số thực nằm giữa 0 và 1 Chính vì vậy, xác suất được ứng dụng rất rông rãi trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống giúp ích rất nhiều cho con người Thế nên chúng ta cùng tìm hiểu 1 số ví dụ về ứng dụng của xác suất:  Ứng dụng trong các trò chơi may rủi.VD: vé số, lô tô,… Khi chơi đánh đề: Bạn sẽ chọn ngẫu nhiên trong 1 số từ 0 đến 99 Người chơi sẽ thắng khi mà số này trùng với vào 2 chữ số của giải 8 do nhà nước ban hành trong ngày đó nếu số bạn trùng thì bạn sẽ nhận gấp 70 lần số tiền bạn dùng để chơi Xác suất để trùng số là 1% Nếu bạn bỏ ra 100 nghìn thì có khả năng lời đc 6,9 triệu Như vậy, số tiền trung bình mà bạn nhận được khi chơi là: 0,01 6900000-0,99 100000= -30000 Vậy mỗi lần chơi bạn sẽ lỗ 30000  Ứng dụng trong sinh học VD: di truyền học Dựa trên xác suất người ta có thể dự đoán biểu hiện của một số tính trạng hay bệnh tật ở thế hệ sau Nếu cha bị bệnh và mẹ bình thường thì 100% con trai sinh ra bình thường và 100% con gái sinh ra mang bệnh  Ứ ng dụng trong phân chia công bằng VD: Trong 1 game show truyền hình có 8 vòng thi và có 2 người chơi Để chiến thắng giải thưởng người chơi phải thắng cả 8 vòng nhưng vì một số vấn đề kĩ thuật nên chương trình không thể tổ chức vòng 8 Người chơi 1 thắng được 7 vòng và người chơi 2 thắng được 5 vòng Vấn đề đặt ra là làm thế nào để chia giải thưởng cho 2 người ? Để chiến thắng thì người 2 phải thắng liên tiếp 3 vòng và mỗi vòng đều có 50% khả năng thắng Trang 11 Xác suất để người 2 thắng là: Xác suất để người 1 thắng là: Tỷ lệ giải thưởng của người chơi 1 với người chơi 2 được chia xác suất thắng của 2 người chơi: 7 8 =7 11 8  Ứng dụng trong các kì thi Ngày nay, trong thi THPT đã áp dụng thì trắc nghiệm Đây là chủ đề được bàn tán khá nhiều về nên hay không nên đưa trắc nghiệm vào thi cử Ưu và nhược điểm của hình thức này rất quan trọng giúp người làm giáo dục có thể điều chỉnh sao cho công bằng nhất có thể Và một trong những nghiên cứu của các người làm giáo dục là tìm ra xác suất để một học sinh đánh lụi đúng ở các mức điểm 0;6;10 là bao nhiêu ? Giả sử bài thi có 5 câu Xác suất để chọn đáp án đúng là 25% Xác suất để chọn đáp án sai là 75% Xác suất để thí sinh đạt 10đ ( đúng 5 câu ) 25 %5= 1 1024 Xác suất để thí sinh đạt 6đ ( đúng 3 câu, sai 2 câu) Xác suất để thí sinh đạt 0đ ( sai 5 câu ) 3.2 Một số bài toán ứng dụng xác suất thông kê 3.2.1 Tỉ lế phế thẩm của công ty là 10% Trước khi đưa ra thị trường, các sản phẩm được kiểm tra bằng máy nhằm loại bỏ phế phẩm Xác suất để máy nhận biết đúng chính phẩm là 95%, nhận biết đúng phế phẩm là 90% Tỷ lệ phế phẩm của công ty trên thị trường và tìm tỷ lệ sản phẩm bị kết luận sai Xác suất chính phẩm trên thị trường: 0,9 0,95+0,1 0,1=0,865 Xác suất phế phẩm trên thị trường: 0,1 0,1 =0,012 0,9 0,95+ 0,1 0,1 Xác suất chính phẩm bị kết luận sai: 0,9 0,05= 0,045 Xác suất phế phẩm bị kết luận sai: Trang 12 0,1 0,1= 0,01 3.2.2 Tại một hội nghị có 70% nam, 30% nữ Trong đó, 70% nam có bằng đại học, trong số nữ thì 60% có bằng đại học Chọn ra 2 người thấy trong đó có 1 người có bằng đại học và 1 người không Tính xác suất người có bằng đại học là nữ Xác suất chọn ra 2 người: 2 nam: 0,7.0,7= 0,49 2 nữ: 0,3.0,3= 0,09 1 nam, 1 nữ: 0,7.0,3+0,7.0,3= 0,42 Xác suất chọn ra 1 người có bằng đại học, 1 người không: 2 nam: 0,7.0,3+0,3.0,7= 0,42 2 nữ: 0,6.0,4+0,4.0,6= 0,48 1 nam, 1 nữ: 0,6.0.3+0,4.0.7= 0,46  0,09.0,48+0,42.0,46+0,49.0.42= 0,4422 Xác suất người có bằng đại học là nữ: 0,09.0,48+ 0,42.0,6 0,3 =0,2687 0,09.0,48+ 0,42.(0,6 0 3+0,4 0 7 )+ 0,49.0 42 3.2.3 Theo một cuộc điều tra thì xác suất để một hộ gia đình có máy vi tính nếu thu nhập hằng năm trên 10 triệu (VNĐ) là 0,6 Trong số các hộ được điều tra thì 70% có thu nhập trên 10 triệu và 52% có máy vi tính Tính xác suất để một gia đình được chọn ngẫu nhiên a) Có máy vi tính và có thu nhập hằng năm trên 10 triệu b) Có máy vi tính nhưng không có thu nhập trên 10 triệu c) Có thu nhập hằng năm trên 10 triệu, biết rằng hộ đó không có máy vi tính a) Xác suất để hộ gia đình được chọn Có máy vi tính và có thu nhập hằng năm trên 10 triệu: 0,7.0,6= 0,42 b) Xác suất để hộ gia đình được chọn Có máy vi tính nhưng không có thu nhập trên 10 triệu: 0,52-0,42= 0,1 c) Xác suất để hộ gia đình được chọn Có thu nhập hằng năm trên 10 triệu, biết rằng hộ đó không có máy vi tính: 3.2.4 Để thành lập đội tuyển quốc gia về một môn học, người ta tổ chức một cuộc thi tuyển gồm 3 vòng Vòng thứ nhất lấy 70% thí sinh; vòng thứ hai lấy 60% thí sinh ñã qua vòng thứ nhất và vòng thứ ba lấy 45% thí sinh ñã qua vòng thứ hai Để vào được đội tuyển, thí sinh phải vượt qua được cả 3 vòng thi Tính xác suất để một thí sinh bất kỳ a) Được vào đội tuyển Trang 13 b) Bị loại ở vòng thứ ba c) Bị loại ở vòng thứ hai, biết thí sinh này đã bị loại a) Xác suất để thí sinh đó được vào đội tuyển: 0,7 0,6 0,45= 0,189 b) Xác suất để thí sinh bị loại ở vòng thứ 3: 0,7 0,6 0,55= 0,231 c) Xác suất để thí sinh đó bị loại: ( 1-0,7 ) + ( 0,7-0,7 0,6 ) + 0,231= 0,811 3.2.5 Xác suất thí sinh đó bị loại ở vòng thứ 2: 0,7 (1−0,6) = 0,345 0,811 Trong một vùng dân cư, cứ 100 người thì có 40 người hút thuốc lá Biết tỷ lệ người bị viêm họng trong số người hút thuốc lá là 70%, trong số người không hút thuốc lá là 40% Khám ngẫu nhiên một người và thấy người đó bị viêm họng a) Xác suất để người đó hút thuốc lá b) Nếu người đó không bị viêm họng thì xác suất để người đó hút thuốc lá là bao nhiêu a) Xác suất để người đó bị viêm họng: 0,4 0,7 + 0,6 0,4= 0,52 Xác suất để người đó hút thuốc lá: 0,4 0,7 =0,538 0,52 b) Xác suất để người đó hút thuốc lá: 0,4 0,3 =0,25 1−0,52 Trang 14 4 Kỹ năng và phương pháp học ngành Toán kinh tế 4.1 Chuẩn đầu ra - Muốn đặt ra một phương pháp học hiệu quả trước hết phải xác định mục tiêu và mục đích học tập Ngoài ra thì chuẩn đâu ra cũng là một tiêu chí không thể thiếu khi thiết lập phương pháp học tập các kỹ năng mình sẽ học ở môi trường đại học - Dưới đây 5 tiêu chí để giúp mình xác định được nên xây dựng phương pháp học như thế nào và học kỹ năng nào cho phù hợp:  Áp dụng kiến thức để tự học và tự định hướng việc học của bản thân  Chủ động xác định kế hoạch học tập và thảo luận về bài học với bạn học và GV  Áp dụng các kỹ năng nghe giảng, đọc sách, thu thập tài liệu, tóm tắt vấn đề, ghi chép bài giảng để nâng cao kết quả học tập  Biết viết báo cáo liên quan đến nội dung môn học, khoá học  Thể hiện khả năng học tập suốt đời 4.2 Khái quát ngành Toán kinh tế 4.2.1 Giới thiệu - Là một ngành học thuộc khối ngành kinh tế Ngành yêu cầu người học phải thông thạo một số công cụ toán học để phân tích, đánh giá các vấn đề kinh tế Qua đó, tổng hợp và suy luận các mô hình kinh tế, kinh doanh - Toán kinh tế là ngành vận dụng các công thức toán học áp dụng vào để giải các bài toán liên quan đến kinh tế thị trường Từ đó, hiểu và nắm được các nguyên lí hoạt động cũng như các quy luật kinh tế Giúp các nhà lãnh đạo đưa ra phương án hiệu quả trong khâu sản xuất, thương mại - Vì đây là ngành kinh tế-xã hội, người học sẽ được trang bị đầy đủ kiến thức chuyên môn về quản lý và quản trị, có khả năng ứng dụng kiến thức toán học và tu duy logic vào các bài toán thực tiễn Sinh viên ngành này cần có năng lực tìm tòi học hỏi và thích ứng với môi trường làm việc Trang 15 4.2.2 Tầm quan trọng và xu hướng phát triển ngành Toán kinh tế a) Tầm quan trọng - Khi nền kinh tế toàn cầu đang thay dổi nhanh chóng thì các danh nghiệp sẽ càng khó khăn trong việc đưa ra các quyết định về việc sản xuất, kinh doanh Ngành Toán kinh tế ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển các doanh nghiệp Họ rất cần những người có thể giúp họ trong việc cân nhắc và đưa ra những quyết định cuối cùng trong kinh doanh Hiện tại đang khan hiếm nhân lực chất lượng về mảng này đó là một trong những lý do có ngành Toán kinh tế - Người theo học ngành này sẽ dựa trên dữ liệu lớn mà phân tích nền kinh tế thị trường và yêu cầu phân tích dữ liệu lớn với công cụ phân tích phức tạp ngày càng cao đối với cấ chuyên gia để có thể phân tích dữ liệu đúng yêu cầu cố vấn cho nhà đầu tư, quản lý để họ đưa ra những quyết định chính xác hơn về việc sản xuất, kinh doanh giúp doanh nghiệp tối ưu hóa chi phí, lợi nhuận b) Xu hướng phát triển - Lĩnh vực kinh tế - kinh doanh không ngừng phát triển đổi mới liên tục vì thế yêu cầu cấp thiết nhân lực là các chuyên viên phân tích được trang bị các kỹ năng suy luận định lượng vấn đề kinh tế thông qua toán học cao cấp chưa bao giờ lớn hơn thế Lĩnh vực kinh tế vĩ mô, nơi các mô hình toán học được dùng để phân tích hành vi của nền kinh tế nói chung rồi đưa ra các dự báo về chính sách kinh tế, chiến lược quản trị và trong lĩnh vực kinh tế vi mô, nơi nghiên cứu về quyết định và hành vi của các chủ thể trên từng loại thị trường và mối quan hệ giữa các chủ thể với nhau trong nền kinh tế như thế nào, để rút ra được những kết luận về quy luật của nền kinh tế Hơn nữa, toàn cầu hóa nền kinh tế đã làm tăng nhu cầu của doanh nghiệp về các nhà kinh tế có kỹ năng toán học chuyên môn cao, những người có thể phân tích và hiểu ý nghĩa của dữ liệu phức tạp do nền kinh tế toàn cầu tạo ra rối đưa ra các hướng đi giúp phát triển doanh nghiệp mình 4.3 Phương pháp học tập 4.3.1 Phương pháp tự học - Đây là điều cần thiết với mọi học sinh, sinh viên Bởi chỉ cần bản thân mong muốn trau dồi phát triền tu duy thì bạn sẽ luôn tự mày mò học hỏi cho dù ở lửa tuổi nào đi chăng nữa Phương pháp này hướng đến quá trình dài hạn, tích cực tự học bên cạnh việc tích lũy kiến thức là rất cần thiết Hãy cùng đến với các phương pháp tự học hiệu quả:  Xác định rõ mục tiêu của việc học: Trước khi học tập thì bạn cần phải tìm hiểu lý do mình học và học để làm gì Như thế, bạn sẽ chủ động hơn trong viêc tìm kiếm thông tin tài liệu học; hình thành nên tính tự giác học mỗi khi có thời gian rảnh rỗi Khi bạn đã có một mục tiêu cụ thể, nó sẽ là động lực thúc đẩy bạn chủ động tự học thêm kiến thức để thực hiện mục tiêu đã đặt ra  Lập kế hoạch chi tiết: Cho dù là việc gì dù lớn dù nhỏ thì lập 1 kế hoạch rõ ràng Phải tự lập kế hoạch học tập thật khoa học, phân bổ khối lượng học tập phù hợp với thời khóa biểu, lên lịch các giờ, ngày xa hơn tuần, tháng mình sẽ học môn chưa hiểu cần tự học ở nhà hoặc môn có bài tập về nhà và những môn phải lên lớp học để tránh các trường hợp bị nhầm lẫn hoặc quên học Từ việc lập kế hoạch sớm, bạn sẽ tiết kiệm và sử dụng thời gian một cách hiệu quả  Luôn thắc mắc và đặt câu hỏi: Sau khi lắng nghe hay dự 1 cuộc thảo luận, không phải lúc nào bạn cũng sẽ hiểu hết ý kiến hay trả lời câu hỏi thảo luận của mọi người Trong đầu sẽ luôn có những câu hỏi mà nhất thời bạn không Trang 16 thể trả lời được, nó sẽ khiến bạn cảm thấy khó chịu và tò mò nhưng cũng là động lực thúc đẩy bạn tìm kiếm cách giải quyết cho vấn đề đặt ra Nó sẽ luôn thôi thúc mãnh liệt bạn phải tư duy nhiều hơn Góp phần tạo cho bạn thói quen làm iệc chuyên nghiệp Bạn sẽ không dễ chấp nhận câu trả lời, ý tưởng mà người khác chia sẻ Khi bạn tiếp nhận quan điểm ý kiến quá hời hợt, nó sẽ hạn chế khả năng tự học của bạn Khiến bạn dần dần trở thành người lười suy nghĩ kéo theo tác phong làm việc đi xuống Đây là phương pháp học tập mà mình hay áp dụng để học tập  Thử nhiều phương pháp tự học khác nhau: Đừng nên ràng buộc bản thân trong một phương pháp học tập Hãy tham khảo các phương pháp khác để tìm ra 1 cái phù hợp với tính cách bản thân, tính chất môn học Bạn có thể thử ưu tiên học môn mình thích trước để tạo cảm giác hứng thú cứ như thế các môn sau bạn sẽ có năng lượng để tạo ra kết quả tốt nhất Bên cạnh đó, việc sắp xếp thời gian học các môn và thời gian nghỉ giữa các môn cũng quan trọng không kém Thời gian học đầu bạn có thể thết lập thời gian học khoảng 15 phút sau đó tăng dần thì bạn sẽ bắt đầu thích nghi dễ dàng hình thành thói quen tự giác học Nghỉ giữa giờ giúp các bạn xạc lại năng lượng cũng như xốc lại tinh thần trước khi tham gia học môn tiếp theo  Học theo nhóm: Đôi khi sẽ có những bài tập mà cá nhân không thể giải quyết được và cần đến sự giúp đỡ từ bạn bè Việc tạo 1 nhóm nhỏ khoảng 5 người sẽ giúp chúng ta giải quyết các thắc mắc khó khăn Chia sẻ, góp ý với nhau trong từng vấn đề, bài học giúp bạn nắm được bài dễ dàng và ghi nhớ bài tốt hơn Là một hình thức 1 người giảng dạy cho nhiều người nhưng nó sẽ gần gũi hơn, người tham gia tự tin hơn trong việc đặt câu hỏi tuong tác dễ hơn so với trên lớp nên bạn sẽ tiếp thu một cách trọn vẹn nhất Sau đó, bạn có thể đánh giá và tự bổ sung những kiến thức bị khiếm khuyết  Chọn cách ghi nhớ phù hợp: Thông thường sau khi bạn học 1 bài nào đó thì sẽ rất khó để ghi nhớ toàn bộ học Có rất nhiều cách để ghi nhớ như viết lại bài học ra giấy nhiều lần, học bằng sơ đồ tư duy, đọc đi đọc lại bài nhiều lần Theo mình thì cách phổ biến và hiệu quả nhất để khắc ghi trong đầu là viết thật nhiều lần 4.3.2 Phương pháp ghi bài và nghe giảng - Phương pháp ghi bài và nghe giảng: Để tự học hiệu quả thì bạn cần phải biết chọn lọc thông tin khi nghe giảng để có cách ghi bài dễ hiểu và ngắn gọn Hãy cùng xem cách xây dựng phương pháp ghi bài và nghe giảng hiệu quả:  Hình thức trình bày: Ghi chép sạch sẽ, chữ đẹp sẽ luôn làm bạn cảm thấy hào hứng khi học bài Trình bày rõ ràng bố cục đầy đủ giúp cho chúng ta dễ dàng tìm được các bài cần học rồi tìm được những ghi chú hỗ trợ cho việc ôn tập  Ghi các câu hỏi thay cho thông tin: Trên giảng đường, thay vì ghi vở y hệt như những gì thầy cô giảng thì bạn có thể cố gắng hiểu lời thầy cô rồi diễn đạt nó lại thành những câu hỏi sau đó tự mình trả lời bằng kiến thức của bản thân Cách này vừa giúp bạn ghi nhớ lâu hơn vừa giúp bài ghi trở nên dễ nhìn, ngắn gọn và súc tích  Sử dụng các từ viết tắt: Bởi khi thầy cô giảng bài, bạn có thế sẽ không kịp ghị lai thông tin một cách đầy đủ Việc dùng từ viết tắt sẽ giúp bạn không bỏ lỡ Trang 17 kiến thức Vậy nên xây dựng hệ thống kí tự viết tắt thay cho một từ nào đó rất cần thiết  Sử dụng màu sắc trong ghi chép: Thể hiện màu sắc ở các vị trí ghi bài sẽ kích thích não hoạt động làm bạn muốn học tập hơn Và ghi chú bằng màu sắc giúp bạn nhận biết vị trí các thông tin bạn cần nhanh chóng Những hình vẽ bằng màu sắc cạnh bên những ghi chép của bạn sẽ tạo sự hứng thú và dễ hình dung nội dung bài khi học  Xem tài liệu trước các buổi học: Đọc trước tài liệu để nắm bắt trước nội dung bài học Từ phần mở đầu đến phần kết, đọc kỹ các mục và ghi chú cũng như tìm hiểu thêm về các sơ đồ học tập, tóm tắt bài thì lúc lên lớp nghe giảng sẽ hiểu bài hơn và đưa ra thắc mắc ngoài bài học để đóng góp xây dựng bài học hoàn thiện  Tập trung vào đầu giờ học: Khi bắt đầu giờ học, bạn chỉ cần cố gắng tập trung lắng nghe và ghi chép Vì đầu giờ là lúc bạn đang có nhiều năng lượng và hứng thú với bài mình sắp học Hiệu quả học tập thì sẽ rất cao làm cho lượng khiến thức thu nạp vào rất nhiều 4.4 Các kỹ năng cần thiết 4.4.1 Kỹ năng quản lý thời gian - Rèn luyện kỹ năng quản lý thời gian là một quá trình thực hiện trong dài hạn và đòi hỏi sự kiểm soát và quản lý thời gian một cách phù hợp Dưới đây là một số cách để bạn có thể cải thiện kỹ năng quản lý thời gian của mình:  Lập kế hoạch hàng ngày và hàng tuần: Bắt đầu mỗi ngày bằng việc xác định những công việc quan trọng cần hoàn thành Mở rộng thêm nữa, lập kế hoạch cho cả tuần để bạn có cái nhìn tổng quát về các mục tiêu và nhiệm vụ  Ưu tiên công việc: Xác định công việc quan trọng và ưu tiên chúng theo khả năng làm việc và thời gian làm việc Và ưu tiên công việc khẩn cấp và quan trọng trước  Sử dụng kỹ thuật Pomodoro: Bạn sẽ chia thời gian làm việc thành các đợt ngắn (ví dụ, 15 phút) và làm một việc theo nhiệm vụ trong khoảng thời gian đó, sau đó nghỉ ngơi 5 phút  Trong lúc làm việc học tập hạn chế xao nhãng: Tắt thông báo trên điện thoại hoặc máy tính khi bạn đang làm việc Sau đó, bạn lựa chọn môi trường làm việc yên tĩnh để dễ dàng tập trung hơn  Sử dụng công cụ quản lý thời gian: Sử dụng ứng dụng hoặc công cụ quản lý thời gian để theo dõi và tổ chức công việc của bạn  Học cách nói "không": Đôi khi, việc từ chối các đề xuất không quan trọng là cách để giữ thời gian cho những công việc quan trọng hơn  Kiểm tra tiến độ thường xuyên:  Xem xét tiến độ của bạn và điều chỉnh kế hoạch nếu cần thiết  Học từ những điều không suôn sẻ và cố gắng cải thiện kế hoạch của bạn dựa trên kinh nghiệm đó  Giữ cho thời gian giải trí và nghỉ ngơi: Cần cân bằng giữa công việc và thời gian giải trí để tránh áp lực khi có một số nhiệm vụ gần đến hạn phải bàn giao và đảm bảo sự cân bằng trong cuộc sống Trang 18  Học cách sắp xếp công việc theo nhóm thời gian: Gom nhóm các công việc tương tự lại với nhau và thực hiện chúng trong một khoảng thời gian nhất định 4.4.2 Kỹ năng giao tiếp - Rèn luyện kỹ năng giao tiếp là quá trình truyền đạt ý kiến và ứng xử thông minh trong các tình huống Dưới đây là một số điều bạn nên thực hiện để cải thiện kỹ năng giao tiếp:  Lắng nghe chăm chú: Hãy lắng nghe người khác một cách chân thành, không gián đoạn, và không gián tiếp Hiểu rõ ý kiến của đối tác trước khi phản hồi hay đưa ra quan điểm của bạn  Sử dụng ngôn ngữ cơ thể: Giao tiếp không chỉ qua lời nói mà còn qua cử chỉ, biểu cảm khuôn mặt, và các dạng ngôn ngữ cơ thể khác Bạn phải luôn cởi mở và tỏ ra tự tin trong giao tiếp  Chủ động tham gia thuyết trình, phát biểu: Tham gia các buổi thuyết trình, diễn đạt quan điểm của bạn trước một nhóm nhỏ, hoặc thậm chí trước lớp Học cách làm quen với việc đối mặt với căng thẳng khi được chú ý và phản hồi lại các thắc mắc từ người khác  Mở rộng thêm vốn từ vựng và ngữ pháp: Mở rộng vốn từ vựng và luyện tập sử dụng thành thạo câu từ trong từng phát biểu, lời nói Linh hoạt trong việc sử dụng từ ngữ sao cho phù hợp với đối tượng người nghe  Đọc sách và tham gia khóa học về giao tiếp: Tìm hiểu từ các sách về kỹ năng giao tiếp và tham gia các khóa học trực tuyến hoặc trực tiếp Ngoài ra, tích cực tham gia vào các hoạt động được tổ chức từ những người có kinh nghiệm và thành công trong giao tiếp để cải thiện kỹ năng  Thực hành kỹ thuật "elevator pitch": Học cách giới thiệu bản thân một cách ngắn gọn và thuyết phục, giống như khi bạn đang ở một mình  Tham gia các hoạt động xã hội: Tham gia các nhóm, câu lạc bộ, hay sự kiện xã hội để có thêm cơ hội giao tiếp với nhiều người Chủ động tạo cơ hội để trò chuyện và chia sẻ quan điểm với người khác  Học cách giải quyết xung đột: Học cách giải quyết mâu thuẫn và xung đột một cách hiệu quả Nghĩa là bạn cần biết lắng nghe và hiểu được quan điểm của người khác Từ đó, đưa ra cách giải quyết làm hài lòng mọi người  Chấp nhận phản hồi: Hãy mở lòng với phản hồi từ người khác và sẵn sàng học từ những góp ý để cải thiện Để điều chỉnh phong cách giao tiếp dựa trên những trải nghiệm học được Và tiếp nhận nhận xét từ người khác rồi sửa chữa những điểm yếu của mình sau đó hoàn thiện kỹ năng giao tiếp của bản thân Trang 19 5 Phương pháp học tập và kỹ năng hiệu quả và phù hợp cho môn Kinh tế vi mô thuộc ngành Toán kinh tế 5.1 Khái quát môn học - Kinh tế vi mô là mộn học tập trung vào nghiên cứu về các quy luật và tác động kinh tế ở quy mô nhỏ Nghiên cứu về hành vi của các chủ thể kinh tế nhỏ như cá nhân, doanh nghiệp, và thị trường cụ thể Kinh tế vi mô không chỉ cung cấp góc nhìn tổng quan về cách các đối tượng nhỏ tương tác trong nền kinh tế, mà còn là cơ sở để hiểu rõ hơn về thị trường cụ thể và chính sách kinh tế phức tạp 5.2 Mục đích học - Học kinh tế vi mô giúp bạn hiểu rõ về cách hệ thống kinh tế vận hành, đưa ra các công cụ và cở sở lý thuyết để phân tích và dự đoán hành vi của các đối tượng và thị trường cụ thể - Kinh tế vi mô cung cấp thông tin cách công cụ mà chính phủ dùng để điều chỉnh nền kinh tế hoạt động Từ đó, bạn có thể quyết định về tiêu dùng, đầu tư hoặc áp dụng kiến thức kinh tế vi mô trong giải quyết vấn đề thực tế, đặc biệt là trong lĩnh vực quản lý, tư vấn kinh doanh, và kinh tế chính trị - Khi học môn này bạn sẽ nắm bắt cách cá nhân và doanh nghiệp tối ưu hóa chi phí và cách mà họ quyết định sản xuất để đạt được lợi nhuận cao nhất 5.3 Phương pháp học 5.3.1 Đọc tài liệu và ghi chép bài học: - Mỗi ngày, bạn nên giành ít thời gian đọc sách giáo trình và các tài liệu cơ bản để hiểu rõ về các khái niệm và công thức cơ bản để lấy nó làm nền tảng bổ trợ cho công việc sau này Thỉnh thoảng, bạn lấy tài liệu ra đọc nó sẽ giúp bạn nhớ lại bài cũ rất tốt - Mỗi khi bạn xem tài liệu thì nên chú ý là coi đầy đủ nội dung, chú thích vì khi thi hoặc kiểm tra có thể sẽ xuất hiện những phần nhỏ trong sách mà bạn không đọc trong sách Trang 20

Ngày đăng: 26/03/2024, 20:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w