1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài pháp luật về bảo vệ quyền lợi của bên yếu thế trong giao dịch dân sự

92 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 112,84 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA LUẬT _ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT TẶNG GIẢI THƯỞNGKHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ DÀNH CHO SINH VIÊN NĂM HỌC 2023 - 2024 TÊN ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA BÊN YẾU THẾ TRONG GIAO DỊCH DÂN SỰ Lĩnh vực khoa học và công nghệ:Khoa học xã hội TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA LUẬT _ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT TẶNG GIẢI THƯỞNGKHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ DÀNH CHO SINH VIÊN NĂM HỌC 2023 - 2024 TÊN ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA BÊN YẾU THẾ TRONG GIAO DỊCH DÂN SỰ Lĩnh vực khoa học và công nghệ:Khoa học xã hội Nhóm sinh viên thực hiện: 1 Lê Minh Tân – Nam –22A5201D0118 2 Ngô Trà My – Nữ –22A5201D0090 3 Nguyễn Thị Hà Dương – Nữ –22A5201D0037 Người hướng dẫn chính: TS Phạm Hùng Cường MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1 MỞ ĐẦU 2 1 Lí do chọn đề tài 2 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 3 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3 4 Tổng quan tình hình nghiên cứu: 3 4.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước: 4 4.2 Tình hình nghiên cứu trong nước: 4 5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6 5.1 Đối tượng nghiên cứu 7 5.2 Phạm vi nghiên cứu .7 6 Phương pháp nghiên cứu 7 7 Kết cấu đề tài .8 CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO VỆ BÊN YẾU THẾ TRONG GIAO DỊCH DÂN SỰ 9 1.1 Khái quát chung về giao dịch dân sự 9 1.1.1 Quan niệm giao dịch dân sự trên thế giới .9 1.1.2 Khái niệm về giao dịch dân sự trong pháp luật Việt Nam 10 1.2 Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự 12 1.2.1 Điều kiện về chủ thể 12 1.2.2 Điều kiện về sự tự nguyện 13 1.2.3 Điều kiện về mục đích và nội dung giao dịch dân sự 13 1.2.4 Điều kiện về hình thức 14 1.3 Khái quát chung về bên yếu thế và bảo vệ bên yếu thế trong giao dịch dân sự 15 1.3.1 Định nghĩa bên yếu thế trong giao dịch dân sự 15 1.3.2 Định nghĩa bảo vệ bên yếu thế trong giao dịch dân sự 19 1.4 Cơ sở lý luận của việc bảo vệ bên yếu thế trong giao dịch dân sự 20 1.4.1 Cơ sở lý luận của việc bảo vệ bên yếu thế trong giao dịch sự dưới góc độ kinh tế học 20 1.4.2 Cơ sở lý luận của việc bảo vệ bên yếu thế trong giao dịch dân sự dưới góc độ khoa học pháp lý 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 23 CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ BÊN YẾU THẾ TRONG GIAO DỊCH DÂN SỰ CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 24 2.1 Quy định về pháp luật bảo vệ bên yếu thế trong giao dịch dân sự theo pháp luật Việt Nam .24 2.1.1 Pháp luật Việt Nam về bảo vệ bên yếu thế thể hiện trong Bộ luật Hồng Đức 24 a) Quy định về bảo vệ quyền lợi của phụ nữ thời phong kiến khi phải chịu sự đàn áp của xã hội “ Trọng nam kinh nữ” 24 b, Quy định về bảo vệ quyền lợi dân tộc thiểu số 26 c, Quy định về bảo vệ quyền lợi người tàn tật, người cô quả không nơi nướng tựa 27 d, Quy định về bảo vệ quyền lợi người già, trẻ em .29 2.1.2 Pháp luật về bảo vệ yếu thế theo pháp luật Việt Nam hiện nay .31 a, Quy định về giải thích hợp đồng: .31 b, Quy định về kiểm soát hợp đồng mẫu, điều kiện giao dịch chung: 33 2.2 Quy định pháp luật bảo vệ bên yếu thế một số các quốc gia trên thế giới 37 2.2.1 Pháp luật Mỹ .37 2.2.2 Pháp luật Pháp 39 2.2.3 Pháp luật Trung Quốc .43 2.2.4 Pháp luật của một số nước Đông Nam Á .44 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 47 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ BÊN YẾU THẾ TRONG GIAO DỊCH DÂN SỰ VIỆT NAM .48 3.1 Thực trạng giao dịch dân sự có một bên yếu thế và bảo vệ bên yếu thế trong giao dịch dân sự tại Việt Nam: 48 3.1.1 Thực trạng bảo vệ bên yếu thế trong các giao dịch sử dụng hợp đồng mẫu: 48 3.1.2 Thực trạng bảo vệ bên yếu thế trong giao dịch thương mại điện tử: 53 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ bên yếu thế trong giao dịch dân sự Việt Nam 56 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện mô hình pháp luật bảo vệ bên yếu thế trong giao dịch dân sự 56 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về bảo vệ bên yếu thế trong giao dịch dân sự 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 63 KẾT LUẬN .64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .65 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết Viết đầy đủ Nghĩa Tiếng Việt tắt Thương mại điện tử Bộ Luật Thương mại TMĐT Bộ luật Dân sự Thống nhất Hoa Kỳ BLDS Quốc triều hình luật QTHL Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Đạo luật về điều BVQLNT Uniform Commercial Code khoản bất công bằng Unfair Contract Terms Act D Đạo luật về điều UCC Unfair Term in Consumer Act khoản bất công bằng UTCA trong hợp đồng tiêu The Uniform Residential Landlord UTCC and Tenant Act dùng Đạo luật Chủ nhà và URLTA The Uniform Consumer Credit Code Người thuê nhà UCCC Thống nhất The Uniform Contract Law UCL Đạo luật Tín dụng Người tiêu dùng Thống nhất Luật Hợp đồng thống nhất của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa 1 MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài Trong lĩnh vực dân sự, giao dịch dân sự nói chung và hợp đồng nói riêng rất phổ biến và quan trọng Nó diễn ra hàng ngày trong đời sống của mỗi người, nhưng khi xác lập một số giao dịch dân sự, mỗi cá nhân liệu có nhận thức được mình ở vị trí yếu thế Trên thực tế, các giao dịch trong đời sống hàng ngày đều gói gọn trong việc giữa các bên với nhau đưa ra các điều khoản phù hợp, thuận lợi cho đôi bên Tuy nhiên trong nền kinh tế thị trường hiện nay với nhiều biến động, các quan hệ xã hội ngày càng được mở rộng thì các giao dịch dân sự lại càng trở nên phức tạp hơn khi xuất hiện bên yếu thế Trong xã hội hiện nay, người yếu thế thường bị lợi dụng, ép buộc hoặc lừa đảo bởi bên chủ thể có vị thế mạnh hơn trong các giao dịch dân sự Vấn đề này không những ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của người yếu thế, mà còn gây ra những hậu quả xã hội nghiêm trọng, như mất niềm tin vào pháp luật, tăng sự bất bình đẳng và xung đột giữa các thành viên trong cộng đồng Do đó, việc nghiên cứu và đề xuất những giải pháp pháp lý nhằm bảo vệ người yếu thế trong các giao dịch dân sự là rất cần thiết và ý nghĩa, góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững của xã hội, đảm bảo nguyên tắc công bằng và tôn trọng nhân phẩm con người Pháp luật dân sự xuất phát từ sự bình đẳng, quyền tự định đoạt, tư do giữa các chủ thể khi tham gia các quan hệ dân sự, vì vậy cần phải có các biện pháp để bảo vệ nhóm người yếu thế hơn trong các giao dịch không công bằng bằng những can thiệp phù hợp nhằm tạo sự cân bằng giữa các bên Tuy nhiên, hiện nay tại Việt Nam bên yếu thế trong giao dịch dân sự là vấn đề quan trọng 2 và cấp thiết trong bối cảnh hiện nay Mặc dù pháp luật Việt Nam đã có những chế định bảo vệ người tiêu dùng như quy định về thương mại điện tử, bảo vệ người tiêu dùng, nhưng chưa thực sự có những biện pháp, chế định cụ thể để bảo vệ bên yếu thế trong các giao dịch dân sự Bên yếu thế là những người có tình trạng kinh tế, xã hội, sức khỏe, tâm thần hoặc giáo dục thấp hơn so với bên mạnh thế trong một giao dịch dân sự, do đó họ dễ bị lợi dụng, ép buộc hoặc lừa đảo Việc bảo vệ người yếu thế không chỉ là trách nhiệm của nhà nước mà còn là nghĩa vụ của cộng đồng và cá nhân Vậy làm thế nào để pháp luật Việt Nam đưa ra các chế định cụ thể, biện pháp bảo vệ bảo đảm vai trò của bên yếu thế và mang lại sự bình đẳng giữa các bên trong các giao dịch dân sự? Vì lý do trên, nhóm tác giả đã chọn đề tài “ Pháp luật về bảo vệ quyền lợi của bên yếu thế trong giao dịch dân sự” để thực hiện nghiên cứu 2 Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, xem xét thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo vệ quyền của bên yếu thế trong giao dịch dân sự, đối chiếu với các quy định về quyền lợi của bên yếu thế trong giao dịch dân sự ở Việt Nam và một số nước khác trên thế giới Đề tài nhằm góp phần hoàn thiện và làm phong phú thêm cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề bảo vệ quyền lợi của những người yếu thế nhất trong giao dịch Việc nghiên cứu đề tài nhằm góp phần làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm pháp lý về quyền lợi của bên yếu thế trong giao dịch dân sự Từ những đánh giá về thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật, nhóm tác giả đưa ra một số kiến nghị, đề xuất giải pháp có thể thay đổi những quy định còn bất cập của pháp luật Việt Nam hiện hành, hoàn thiện cơ chế pháp lý điều chỉnh quyền của các bên yếu thế trong giao dịch dân sự phù hợp với xu hướng hiện nay 3 3 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Trong phạm vi đề tài này, nhóm tác giả hướng tới nhiệm vụ nghiên cứu giải đáp những câu hỏi sau: Thứ nhất, thế nào là bên yếu thế trong giao dịch dân sự? Bảo vệ bên yếu thế trong giao dịch dân sự là gì? Thứ hai, cơ sở lý luận của việc bảo vệ bên yếu thế trong giao dịch dân sự là gì? Thứ ba, các nguyên nhân và hậu quả của việc người yếu thế bị xâm phạm quyền lợi hợp pháp trong giao dịch dân sự ? Thứ tư, bên yếu thế trong giao dịch dân sự đã và đang được bảo vệ như nào trên thế giới và trong nước ? Thứ năm, các giải pháp để bảo vệ bên yếu thế trong thời đại ngày nay tại Việt Nam ? 4 Tổng quan tình hình nghiên cứu: 4.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước: Trên thế giới, vấn đề bảo vệ bên yếu thế trong giao dịch dân sự được các học giả ở các nước trên thế giới phân tích chủ yếu bắt nguồn từ Học thuyết về giao dịch không công bằng (Unconscionability Doctrine) và sau đó phát triển phân tích về giao dịch không công bằng (Unconscionable bargains) Có rất nhiều nghiên cứu được ra đời, điển hình như Unconscionable Contracts: A Comparative Study of the Approaches in England, France, Germany, and the United States của các tác giả A.H Angelo và E.P Ellinger, Unconscionability Wars của David Horton; hay một tác giả khác với những góc nhìn khác biệt như John A Spanogle & Jr với Analyzing Unconscionability Problems Hiện nay, không chỉ dừng lại ở góc độ nghiên cứu, pháp luật của các nước về việc bảo vệ bên yếu thế đã được ra đời bắt nguồn từ học thuyết này Ở Châu Âu, đã có rất nhiều bộ luật, quy tắc được ra đời trong đó có chứa những yếu tố nhằm bảo vệ bên gặp yếu thế, bất lợi hơn trong nhiều lĩnh 4

Ngày đăng: 26/03/2024, 15:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w