1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận phân tích những lợi thế cạnh tranh của hải phòng trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài

24 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Tiểu Luận Phân Tích Những Lợi Thế Cạnh Tranh Của Hải Phòng Trong Việc Thu Hút Vốn Đầu Tư Nước Ngoài
Tác giả Lương Đức Việt
Người hướng dẫn PGS TS Dương Văn Bạo
Trường học Trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam
Chuyên ngành Quản Lý Kinh Tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 281,92 KB

Nội dung

Những hạn chế rào cản trong khai thác lợi thế...16CHƯƠNG 3:CÁC BIỆN PHÁP HẢI PHÒNG PHÁT HUY LỢI THẾ ĐỂĐẨY MẠNH THU HÚT FDI...20KẾT LUẬN...23 Trang 3 LỜI MỞ ĐẦUTrên cơ sở tiến bộ khoa họ

Trang 1

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM

VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

-BÀI TIỂU LUẬN

PHÂN TÍCH NHỮNG LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA HẢI PHÒNG TRONG VIỆC THU HÚT VỐN

ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI

Giảng viên: PGS TS Dương Văn Bạo

Họ và tên Học viên: Lương Đức Việt

Mã Học viên: CH21321

Lớp: QLKT 2021.2 – lớp 3

Trang 2

Hải Phòng, tháng 5 năm 2022

M Ụ C L Ụ C

LỜI MỞ ĐẦU 2

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 3

1.1 Khái niệm đầu tư quốc tế 3

1.2 Các hình thức đầu tư quốc tế 3

1.2.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI ) 4

1.2.2 Đầu tư gián tiếp nước ngoài 5

1.2.3 Tín dụng thương mại 6

1.2.4 Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA - Official Development Assistance) 7

1.3 Chính sách và đầu tư quốc tế của Việt Nam 10

1.3.1 Hệ thống pháp luật và chính sách đầu tư quốc tế của Việt Nam 10

1.3.2 Định hướng phát triển đầu tư quốc tế của Việt Nam 10

CHƯƠNG 2: LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRONG THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 13

2.1 Những lợi thế để thu hút FDI 13

2.2 Kết quả thu hút FDI của Hải Phòng trong thời gian qua 14

2.3 Những hạn chế (rào cản) trong khai thác lợi thế 16

CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP HẢI PHÒNG PHÁT HUY LỢI THẾ ĐỂ ĐẨY MẠNH THU HÚT FDI 20

KẾT LUẬN 23

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 24

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Trên cơ sở tiến bộ khoa học công nghệ và phân bổ lao động quốc tế hiệnnay, sẽ không thể có một nước phát triển bình thường mà không cần sự giao lưu,hợp tác quốc tế Do vậy quan hệ kinh tế quốc tế là một nhân tố, biện pháp thúcđẩy phát triển nhanh, bền vững và hiệu qủa nền kinh tế của một đất nước Mộttrong những chiến lược phát triển kinh tế của Việt Nam là mở cửa thu hút vốnđầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Vốn FDI ngày càng đóng vai trò to lớn, trởthành động lực góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng của kinh tế đất nước Việccủng cố, tăng cường và nâng cao hiệu quả của dòng vốn FDI vào Việt Nam làmột trong những nhiệm vụ quan trọng trong tình hình hiện nay Trong số 63 tỉnhthành cả nước, Hải Phòng là một địa phương có rất nhiều lợi thế để phát triểnkinh tế, đó là hệ thống hạ tầng với cảng biển quốc tế, cảng hàng không quốc tế,

có hệ thống đường bộ (QL 5, QL10), đường sắt, đường sông, biển đảo Nguồnnhân lực cũng khá ổn định với khoảng 2 triệu dân, lại nằm ở trung tâm vùngduyên hải Bắc bộ tiếp giáp trực tiếp với các tỉnh có nguồn nhân lực dồi dào nhưThái Binh, Hải Dương, Quảng Ninh Đặc biệt, Hải Phòng là một trung tâmkinh tế lâu đời, từ thời Pháp và có những thời kỳ được đánh giá rất cao Vớinhững lợi thế, vị trí như vậy Hải Phòng được Trung ương giao làm một cực tăngtrưởng, là một đầu tàu kinh tế có tác dụng lan tỏa cho cả vùng chứ không chỉriêng Hải Phòng Hơn nữa, hiện chúng ta đang có chiến lược hội nhập quốc tế vàViệt Nam muốn trở thành một nước công nghiệp thì phải có tốc độ phát triểnnhanh và hội nhập hiệu quả Hải Phòng ở một vị trí rất thuận lợi để làm điều

đó, nhưng kết quả chưa được như mong muốn Trước tình hình như vậy, em đã

lựa chọn đề tài “Phân tích lợi thế cạnh tranh của thành phố Hải Phòng trong việc thu hút đầu tư nước ngoài” Do thời gian và kiến thức còn hạn chế, trong

quá trình nghiên cứu và triển khai không tránh khỏi thiếu sót, rất mong được sựgóp ý của thầy Em xin chân thành cảm ơn thầy

HỌC VIÊN

Trang 4

số dự án đầu tư nhằm đem lại lợi ích cho các bên tham gia".

1.2 Các hình thức đầu tư quốc tế

* Phân loại theo chủ thể cấp vốn và vay vốn

Vốn đầu tư quốc tế có hai dòng chính: đầu tư của tư nhân và Hỗ trợ pháttriển chính thức của các chính phủ, các tổ chức quốc tế

- Đầu tư của tư nhân: Đầu tư của tư nhân được thực hiện dưới ba hìnhthức:

+ Đầu tư trực tiếp nước ngoài

+ Đầu tư gián tiếp

+ Tín dụng thương mại

- Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)

* Phân loại theo tính chất trực tiếp hay không trực tiếp quản lý dự án đầu tư

- Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI

- Đầu tư gián tiếp: bao gồm các kênh đầu tư còn lại, kể cả ODA

* Hoặc có thể chia đầu tư quốc tế thành 4 hình thức cơ bản:

- Đầu tư trực tiếp nước ngoài

- Đầu tư gián tiếp nước ngoài

Trang 5

1.2.1.2 Các hình thức đầu tư trực tiếp

- Doanh nghiệp liên doanh

- Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài

- Hợp đồng hợp tác kinh doanh

- Đầu tư theo hợp đồng BOT, BTO, BT

- Hình thức đầu tư mua lại và sáp nhập (M&A)

1.2.1.3 Ưu điểm và hạn chế của FDI

* Ưu điểm:

- Đối với chủ đầu tư:

+ Chủ đầu tư có khả năng kiểm soát hoạt động sử dụng vốn đầu tư và cóthể đưa ra những quyết định có lợi nhất cho họ Do đó, vốn đầu tư thường được

sử dụng với hiệu quả cao

+ Giúp chủ đầu tư nước tránh được hàng rào bảo hộ mậu dịch và chiếmlĩnh thị trường nước sở tại

+ Chủ đầu tư nước ngoài có thể giảm được chi phí, hạ giá thành sản phẩm

do khai thác được nguồn nguyên liệu và lao động với giá cả thấp của nước sởtại Vì vậy, thông qua thực hiện đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, chủ đầu tư có thểnâng cao được khả năng cạnh tranh của họ trên thị trường thế giới

- Đối với phía tiếp nhận đầu tư:

Trang 6

+ Tạo điều kiện cho nước sở tại có thể tiếp thu được kỹ thuật và côngnghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý và tác phong làm việc tiên tiến của nướcngoài.

+ Giúp cho nước sở tại khai thác một cách có hiệu quả nguồn lao động,nguồn tài nguyên thiên nhiên và nguồn vốn trong nước, từ đó góp phần mở rộngtích lũy và nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế

* Hạn chế:

- Đối với nước tiếp nhận vốn:

+ Nước sở tại khó chủ động trong việc bố trí cơ cấu đầu tư theo ngành vàtheo vùng lãnh thổ Nếu nước sở tại không có một quy hoạch đầu tư cụ thể vàkhoa học, dễ dẫn đến hiện tượng đầu tư tràn lan kém hiệu quả, tài nguyên thiênnhiên bị khai thác quá mức và nạn ô nhiễm môi trường trầm trọng

+ Nếu không thẩm định kỹ sẽ dẫn đến sự du nhập của các loại công nghệlạc hậu, công nghệ gây ô nhiễm môi trường với giá đắt làm thiệt hại lợi ích củanước sở tại

- Đối với nước xuất khẩu vốn:

+ Chủ đầu tư có thể gặp rủi ro cao nếu không hiểu rõ môi trường đầu tưcủa nước sở tại

+ Có thể xảy ra tình trạng chảy máu chất xám nếu chủ đầu tư nước ngoài

để mất bản quyền sở hữu công nghệ, bí quyết sản xuất trong quá trình chuyểngiao

1.2.2 Đầu tư gián tiếp nước ngoài

1.2.2.1 Khái niệm:

Là hình thức đầu tư quốc tế mà chủ đầu tư nước ngoài góp vốn bằng cáchmua trái phiếu, cổ phiếu của doanh nghiệp nước sở tại, mà không trực tiếp tổchức và quản lý doanh nghiệp

Trang 7

1.2.2.2 Ưu điểm và hạn chế của đầu tư gián tiếp

* Ưu điểm:

- Đối với nước tiếp nhận vốn:

+ Đây là kênh huy động vốn quan trọng từ nước ngoài, tiếp thu vốn dướinhiều quy mô

+ Vốn đầu tư tiếp nhận bằng tiền nên dễ sử dụng theo mục đích của mình.+ Nhà đầu tư không can thiệp vào quá trình hoạt động của dự án

- Đối với chủ đầu tư:

+ Dễ bán, dễ chuyển nhượng để thay đổi mục đích đầu tư

+ Dễ thực hiện đầu tư:

Thực hiện nhanh

Chi phí thấp

Không bị giới hạn bởi tuổi, sức khỏe của Nhà đầu tư

* Hạn chế:

- Đối với nước tiếp nhận đầu tư:

+ Hạn chế khả năng thu hút công nghệ; kinh nghiệm quản lý

+ Tính bất ổn định cao

- Đối với Nhà đầu tư:

+ Không trực tiếp quản lý dự án mình bỏ vốn

+ Không có điều kiện nắm thông tin chính xác nhất về dự án đầu tư

Trang 8

1.2.4 Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA - Official Development Assistance)

1.2.4.3 Vai trò và hậu quả của hỗ trợ ODA:

a Sự tác động của ODA đối với bên tài trợ

Trang 9

- Góp phần cải thiện môi trường đầu tư, môi trường sống ở nước tiếp nhậnvốn ODA, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nhân ở nước mình thâm nhậpmạnh mẽ vào nước tiếp nhận ODA thông qua con đường thương mại hoặc đầu

tư trực tiếp và gián tiếp

- Nước xuất khẩu ODA giúp các nhà kinh doanh ở nước mình nhận đượcquyền ưu tiên trong các cuộc cung cấp hàng hóa, thiết bị máy móc; trong đấuthầu triển khai dự án sử dụng ODA, qua đó gián tiếp kích thích kinh tế nướcxuất khẩu vốn ODA phát triển

- Nhiều nước coi hỗ trợ ODA như là hình thức đền bù “chiến tranh” đểkhép lại những trang sử buồn trong quá khứ, nhờ đó tăng cường đoàn kết hữunghị, gây thiện cảm với nước tiếp nhận vốn ODA

- Một số trường hợp, bên tài trợ ODA nhận được lợi nhuận tăng thêm dođồng tiền của quốc gia tài trợ lên giá

* Tác động hạn chế đối với nước tài trợ ODA:

- Vốn hỗ trợ ODA có nguồn gốc là sự đóng góp thuế của các doanhnghiệp, nhân dân trong nước, cho nên nếu nó không được sử dụng có hiệu quả ởnước ngoài sẽ tác động xấu đến tình hình chính trị xã hội và tình cảm của nhândân trong nước xuất khẩu vốn ODA

- Làm giảm nguồn vốn đầu tư cho sự cải thiện môi trường kinh doanh vàđời sống nhân dân trong nước

- Nếu không xây dựng một cơ chế giám sát hoạt động tài trợ vốn một cách

có hiệu quả có khả năng dẫn tới mất vốn vì nước tiếp nhận vốn không có khảnăng trả nợ (vỡ nợ)

- Việc lựa chọn chuyên gia, nhà thầu không kỹ khi tham gia các dự án hỗtrợ ODA là kẽ hở để nảy sinh hiện tượng hối lộ, tham nhũng khi tham gia đấuthầu, lựa chọn nhà thầu, nhà tư vấn,…

b Sự tác động của ODA đối với nước tiếp nhận tài trợ

* Vai trò tích cực:

Trang 10

- Là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho phát triển kinh tế ở các nước đangphát triển: đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, điện, nước, cầu đường,….

- ODA góp phần tạo lập các cân đối trong nền kinh tế, tạo điều kiện thuậnlợi cho sự phát triển: cân đối thu chi ngân sách, cân đối thu chi ngoại tệ,…

- ODA góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống: hỗ trợ các dự

án y tế, dân số,

- ODA góp phần cải thiện môi trường kinh doanh: xây dựng hệ thốngpháp luật, thể chế chính sách có liên quan đến hoạt động đầu tư kinh doanh,…tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp và nhân dân

- ODA góp phần phát triển giáo dục – đào tạo: ở bất cứ nước đang và kémphát triển nào, khi tiếp nhận vốn ODA, lĩnh vực được ưu tiên nhận vốn hàngđầu, đó là giáo dục – đào tạo

- ODA giúp các nước có nền kinh tế phi thị trường hoặc các nước có nềnkinh tế chuyển đổi phát triển nền kinh tế thị trường: hỗ trợ phát triển hệ thống tàichính, ngân hàng; hỗ trợ xây dựng và hoàn thiện luật thương mại và các luậtkhác, tạo hành lang pháp lý cho phát triển cơ chế thị trường,…

- Bên tiếp nhận ODA bị lệ thuộc kinh tế chính trị ở mức độ khác nhau vàobên tài trợ

- Tham nhũng, sử dụng kém hiệu quả nguồn vốn ODA vẫn là hiện tượngkhá phổ biến ở các nước tiếp nhận vốn ODA

Trang 11

1.3 Chính sách và đầu tư quốc tế của Việt Nam

1.3.1 Hệ thống pháp luật và chính sách đầu tư quốc tế của Việt Nam

Năm 1977, Chính phủ Việt Nam đã ban hành “Điều lệ về đầu tư nướcngoài tại Việt Nam” Do những khó khăn về môi trường kinh tế và chính trị ởnước ta lúc đó nên việc triển khai điều lệ này trên thực tế không có kết quả

Năm 1987, “Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam” đã được Quốc hộithông qua, sau đó được sửa đổi lần thứ nhất vào năm 1990, sửa đổi lần thứ haivào năm 1992, sửa đổi lần thứ ba vào năm 1993 Năm 1996, Quốc hội thông quaLuật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đã được hoàn chỉnh qua các lần sửa đổi, vàsau đó Chính phủ cùng các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành nhiềuvăn bản qui phạm pháp luật cụ thể hóa đạo luật quan trọng này Tháng 6/2000tiếp tục sửa đổi văn bản Luật đã ban hành năm 1996

Năm 2005, Quốc hội đã thông qua Luật đầu tư Luật này thay thế Luậtđầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1996; Luật sửa đổi, bổ sung một số điềucủa Luật đầu tư nước ngoài năm 2000 và Luật khuyến khích đầu tư trong nướcnăm 1998 Luật đầu tư thực hiện thống nhất cho các nhà đầu tư trong nước vànhà đầu tư nước ngoài thực hiện hoạt động đầu tư trên lãnh thổ Việt Nam và đầu

tư từ Việt Nam ra nước ngoài, có hiệu lực từ ngày 1/7/2006

1.3.2 Định hướng phát triển đầu tư quốc tế của Việt Nam

Định hướng phát triển đầu tư quốc tế của Việt Nam là: tăng nhanh vốnđầu tư phát triển kinh tế, xã hội; xây dựng cơ cấu kinh tế có hiệu quả và nângcao sức cạnh tranh Hoàn chỉnh một bước cơ bản hệ thống kết cấu hạ tầng, tạođiều kiện đầu tư thích đáng cho các vùng kinh tế trọng điểm; hỗ trợ đầu tư nhiềuhơn cho các vùng còn nhiều khó khăn

Trong đó, định hướng sử dụng nguồn vốn ODA: tiếp tục tranh thủ sự ủng

hộ của cộng đồng tài trợ nhằm hỗ trợ cho phát triển kinh tế - xã hội, góp phầnthực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo, phát triển nguồn nhân lực và tạo tiền đềcho sự phát triển nhanh, bền vững

Trang 12

Để thực hiện mục tiêu trên, Việt Nam cần thực hiện tốt các biện pháp chủyếu sau:

- Đảm bảo sự ổn định vĩ mô nền kinh tế, phát huy lợi thế, tạo thế và lựctrong xu thế hội nhập quốc tế

- Chủ động hội nhập, đa dạng hóa, đa phương hóa các quan hệ kinh tếquốc tế

- Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống luật pháp theo hướng đầy đủhơn, đồng bộ hơn, nhất quán hơn và minh bạch hơn

- Cải cách cơ chế quản lý theo hướng đơn giản, gọn nhẹ, tránh lãng phíngân sách Nhà nước và không sách nhiễu, tạo thuận lợi nhất, thông thoáng nhấtcho các hoạt động kinh tế

- Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, tạo mọi điều kiệnthuận lợi để các thành phần kinh tế phát huy sức mạnh, đầu tư sản xuất kinhdoanh

- Đổi mới và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trong đó có đội ngũcán bộ hoạt động trên lĩnh vực hợp tác và đầu tư quốc tế

- Thực hiện tốt công tác quy hoạch tổng thể về đầu tư, công tác này phảikết hợp chặt chẽ với chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, công tácđền bù, giải phóng mặt bằng, tái định cư, giải quyết việc làm phải được chútrọng giải quyết kịp thời, thỏa đáng nhằm hạn chế các tiêu cực phát sinh,…

Trang 13

CHƯƠNG 2:

LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRONG THU

HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI

2.1 Những lợi thế để thu hút FDI

Hải Phòng là thành phố loại một cấp quốc gia, được xác định là một cựctrong tam giác tăng trưởng của đồng bằng Bắc Bộ, có nhiều lợi thế để thu hútđầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

Thứ nhất, Hải Phòng nằm ở phía Tây Bắc vịnh Bắc Bộ, chiều dài bờ biển

khoảng 125km và có trên 100.000km2 thềm lục địa, nằm ở tuyến huyết mạchgiữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, Trung Cận Đông với Trung Quốc vàNhật Bản với các nước trong khu vực Thêm vào đó, trên đất liền, Hải Phòngnằm ở vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, trên tuyến đường nối với các tỉnh,thành phố lớn ở phía Bắc và với một số tỉnh của Trung Quốc Hệ thống đườngsắt, đường bộ cùng với đường biển hợp thành mạng lưới giao thông, tạo điềukiện thuận lợi cho phát triển dịch vụ vận tải, hoạt động xuất nhập khẩu và cácdịch vụ cảng biển khác kèm theo Do đó, giảm được chi phí lưu thông, có điềukiện cho giao lưu hàng hoá, hình thành không gian kinh tế tương đối rộng chohoạt động đầu tư Đây là nhân tố thuận lợi để thu hút đầu tư nước ngoài vào lĩnhvực du lịch, phát triển lợi thế cảng biển, và lan toả sang các lĩnh vực khác

Thứ hai, nguồn lực lao động Hải Phòng nói chung có tính tổ chức kỷ luật,

tác phong công nghiệp và tâm lý kinh doanh nhạy bén, sáng tạo, năng động, tíchluỹ được kinh nghiệm quản lý và kiến thức kinh tế thị trường Hải Phòng là mộttrong những tỉnh mở cửa và hội nhập kinh tế sớm nhất, trong đó có việc thu hútFDI Nhiều doanh nhân Hải Phòng đã thành công tại thành phố hoặc ở các địaphương khác

Thứ ba, lợi thế của Hải Phòng còn thể hiện ở truyền thống kinh doanh và

làm ăn với nước ngoài Ngay từ đầu thế kỷ 19, nhiều thuyền bè nước ngoàithường qua lại buôn bán ở vùng Cảng Hải Phòng ngày nay Đến khi thực dânPháp xâm chiếm nước ta, họ đã tập trung xây dựng Hải Phòng trở thành một hải

Trang 14

cảng lớn Do nằm ở vị trí giao thông thuận lợi, cửa ngõ thông thương hàng hoátrong nước và quốc tế nên người Hải Phòng sớm có tư duy phát triển kinh tếhàng hoá và có bề dày làm ăn với người nước ngoài Do cách nghĩ, cách làm củangười Hải Phòng có sự tương đồng với các nhà đầu tư nước ngoài nên ngay saukhi Luật Đầu tư nước ngoài được thông qua, ngày 17/01/1989, Hải Phòng đã thuhút được dự án FDI đầu tiên.

Thứ tư, sự phát triển kinh tế - xã hội năng động và các dịch vụ hỗ trợ hoạt

động đầu tư tương đối đồng bộ Từ năm 2003 đến nay, Hải Phòng duy trì tốc độtăng trưởng cao và ổn định, lần lượt là là 10,71%; năm 2004 là 11,39%; năm

2005 là 12,51%; năm 2006 là 12,51%; năm 2007 là 12,82% và năm 2008 là13% So với cả nước, mức tăng GDP của Hải Phòng luôn cao hơn 1,5 lần mứctăng chung của cả nước Hệ thống ngân hàng đa dạng và phong phú, có nhiềucông ty tàu biển nước ngoài thiết lập văn phòng hoặc chi nhánh đại diện tại HảiPhòng Các dịch vụ cho người nước ngoài như khách sạn, văn phòng đạt tiêuchuẩn quốc tế, nhà hàng đặc sản, khu du lịch, khu dân cư, khu vực và phươngtiện vui chơi, giải trí Mặc dù các dịch vụ hỗ trợ hoạt động đầu tư đã khá đầy đủnhưng so với yêu cầu về chất lượng dịch vụ cho nhà đầu tư quốc tế thì vẫn cònnhiều hạn chế

2.2 Kết quả thu hút FDI của Hải Phòng trong thời gian qua

Để phát huy các nhân tố thuận lợi trên, Thành phố đã có nhiều động thái,chính sách để thu hút FDI Tính đến 21/4/2009, tổng số dự án FDI còn hiệu lực

là 275 dự án với vốn đầu tư 4.238.334.592 USD, vốn pháp định/vốn điều lệ là1.455.092.537 USD, vốn thực hiện đạt 43% vốn đăng ký

Kết quả thu hút của thành phố Hải Phòng cho thấy: Hải Phòng là mộttrong những địa phương thu hút FDI sớm nhất, ngay từ năm 1995 lượng vốnFDI vào thành phố đã là 15 triệu USD Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng tài chínhkhu vực Đông Nam Á năm 1997 đã tác động làm giảm lượng FDI vào Việt Namnói chung và Hải Phòng nói riêng Năm 2000, Hải Phòng chỉ thẩm định và cấp

Ngày đăng: 25/03/2024, 17:26

w