1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tại sao phải hiểu rõ thi trường khi khởi sự kinh doanh

23 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 806,76 KB

Nội dung

Ngàynay, với sự phát triển mạnh mẽ của các hoạt động buôn bán và trao đổi hàng hóađòi hỏi các cá nhân, tổ chức doanh nghiệp phải có sự hiểu biết nhất định về nhucầu của thị trường, sản p

lOMoARcPSD|39269578 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN  BÀI LÀM GIỮA KỲ MÔN TINH THẦN KHỞI NGHIỆP LỚP: …………………BUS10161……………… NHÓM: ……5…………… 1 (NT) Đỗ Quang Huy 2 Nguyễn Ngọc Diễm Huỳnh 3 Trương Quốc Huy 4 Lưu Gia Huy 5 Nguyễn Trung Kiên 6 Ngô Việt Khang 7 Nguyễn Hữu Khoa 8 Dương Mỹ Lan 9 Nguyễn Trần Thiên Kiều 10 Nguyễn Mộng Kiều TP HCM Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) lOMoARcPSD|39269578 Đề thi giữa kì học kì 1 môn tinh thần khởi nghiệp 22 – 23 1 Tại sao phải hiểu rõ thi trường khi khởi sự kinh doanh? Khi chúng ta mới bắt đầu khởi sự nghiệp kinh doanh một sản phẩm hay một dịch vụ nào đó thì điều đầu tiên và quan trọng nhất bạn cần làm chính là tìm hiểu, nghiên cứu thị trường Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của các hoạt động buôn bán và trao đổi hàng hóa đòi hỏi các cá nhân, tổ chức doanh nghiệp phải có sự hiểu biết nhất định về nhu cầu của thị trường, sản phẩm, giá cả và đối thủ cạnh tranh, để có thể đưa ra những chiến lược kinh doanh phù hợp và kịp thời đưa ra những sản phẩm đáp ứng được nhu cầu của khách hàng Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) lOMoARcPSD|39269578  Vậy thị trường và nghiên cứu thị trường là gì? Tại sao cần phải nghiên cứu thị trường? o Thị trường được định nghĩa là quá trình người mua và người bán có sự tác động giá cả, sản lượng hàng hóa, là tổng thể quan hệ lưu thông hàng hóa, tiền tệ o Nghiên cứu thị trường thực chất là tìm hiểu, thu thập thông tin, phân tích dữ liệu và xác định các thông tin của thị trường qua đó giúp chủ doanh nghiệp có thể nắm bắt được những cơ hội mang lại lợi nhuận cao nhất Và John Cho – Người sáng lập trang My Pet Child từng nói:” Nghiên cứu thị trường không chỉ đơn giản là quá trình tìm ra đối tượng mục tiêu của bạn cần gì và muốn gì mà nó còn giúp cho một công ty hiểu được tâm lý khách hàng từ đó tạo ra ưu thế trước các đối thủ cạnh tranh” o “Nghiên cứu thị trường là một phần quan trọng không thể thiếu trong mỗi kế hoạch doanh nghiệp Nó sẽ quyết định hướng phát triển của doanh nghiệp bạn” Vậy tại sao chúng ta cần phải nghiên cứu thị trường? Việc tiến hành nghiên cứu thị trường trước khi tung ra một sản phẩm hay dịch vụ mới là điều vô cùng quan trọng Vì khi doanh nghiệp đang phát triển một cái gì đó mới mà không tìm hiểu kĩ thị trường, nó sẽ có thể không phù hợp với nhu cầu, đối tượng khách hàng mà doanh nghiệp đang hướng đến Vậy nên việc thử nghiệm các sản phẩm đó thông qua việc nghiên cứu thị trường sẽ là một cách tốt để đảm bảo rằng sản phẩm hoặc dịch vụ mới mà doanh nghiệp đang phát triển sẽ phù hợp với nhu cầu của thị trường Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) lOMoARcPSD|39269578 Nghiên cứu thị trường sẽ giúp bạn hiểu những gì khách hàng thích và không thích ở sản phẩm và dịch vụ hiện tại bạn đang phát triển Từ đó có thể dựa vào những thông tin đấy để cải thiện chất lượng sản phẩm dựa trên điểm mạnh và điểm yếu của chúng Nghiên cứu thị trường còn cung cấp những thông tin nhằm tránh, giảm bớt rủi ro do sự biến động không ngừng của thị trường kinh doanh và đồng thời giúp doanh nghiệp đề ra những biện pháp kịp thời để ngăn chặn những rủi ro đó Nghiên cứu thị trường hỗ trợ mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thông qua việc nghiên cứu thái độ của người tiêu dùng đối với sản phẩm Helen White – đồng sáng lập Houseof cho biết :” Việc thực hiện nghiên cứu thị trường không chỉ đặt các doanh nghiệp mới vào tình thế phải phân tích thị trường để tìm cơ hội cho bản thân, mà còn giảm đáng kể những rủi ro khi tung ra một sản phẩm hoặc dịch vụ mới.” White nói thêm :” Nghiên cứu thị trường không chỉ phù hợp với các công ty mới thành lập và các chủ doanh nghiệp đầy tham vọng mà còn là một hoạt động chiến lược cơ bản của các công ty đang tìm cách tung ra các sản phẩm hoặc dịch vụ mới.”  Nghiên cứu thị trường có vai trò cực kì quan trọng đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào Nghiên cứu doanh nghiệp sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về nhu cầu, mong muốn của đối tượng khách hàng khi bạn thành lập một doanh nghiệp mới hay khi phát triển một sản phẩm, dịch vụ hoặc tính năng mới Sự thành bại của doanh nghiệp một phần có sự đóng góp của hoạt động nghiên cứu thị trường Ví dụ: Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) lOMoARcPSD|39269578 Cửa hàng thời trang Từ việc nghiên cứu thị trường, họ biết rằng khách hàng của họ thích phong cách trẻ trung, năng động và khá quan tâm đến giá cả Do đó họ bắt đầu thiết kế theo nhu cầu, sở thích của khách hàng và điều chỉnh lại giá cả phù hợp Họ cũng thường xuyên tạo nhiều hoạt động khuyến mãi trong những dịp đặc biệt cho khách hàng của họ Qua đó cho thấy được mức độ ảnh hưởng của nghiên cứu thị trường tới chiến lược và hoạt động marketing của doanh nghiệp Ví dụ : Lựa chọn phân khúc ít cạnh tranh nhất để kinh doanh Chiến lược kinh doanh của Viettel bắt đầu với các sản phẩm / dịch vụ viễn thông giá rẻ dành cho người có thu nhập thấp Một phân khúc thị trường ít cạnh tranh và tiềm năng Thực tiễn đã chứng minh rằng ví dụ lựa chọn thị trường mục tiêu ban đầu này là hoàn toàn chính xác Tại các thị trường Việt Nam, Campuchia và các nước Đông Phi, Viettel đều gặt hái được nhiều thắng lợi lớn nhờ đầu tư hệ thống hạ tầng viễn thông đến các vùng sâu, vùng xa, nơi chưa có vùng phủ sóng điện thoại, hướng đến nhóm đối tượng còn chưa quen với việc sử Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) lOMoARcPSD|39269578 dụng di động nhưng có tiềm năng lớn trong tương lai ở một ngách mà các đối thủ vẫn đang bỏ ngỏ Thành công của Viettel đã chứng minh rằng việc lựa chọn một phân khúc thị trường ít cạnh tranh hơn với những ý tưởng kinh doanh táo bạo, kích thích nhu cầu của nhóm đối tượng tại thị trường này là nguyên tắc tối ưu để thành công trên thị trường này Tuy nhiên, việc lựa chọn thị trường này cũng có nhiều nhược điểm: (1) Do chỉ kinh doanh trong một phân khúc thị trường nhất định nên công ty khó có thể mở rộng quy mô, (2) Nếu có biến động thị trường hoặc có nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh hơn xâm nhập, bạn sẽ bị tổn thất lớn Lời khuyên ở đây là sử dụng mô hình phân khúc này như một “bước đệm” để mở rộng quy mô và đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường trong giai đoạn tới Ví dụ : Xác định thị trường theo thế mạnh của doanh nghiệp Tiền thân của công ty sữa Vinamilk là Union du lait – café et kẹo – đơn vị công lập năm 1976, sản xuất nhiều loại thực phẩm khô và sữa Khi chính phủ mở cửa nền kinh tế, xác định được thế mạnh của doanh nghiệp và tiềm năng thị trường, năm 1992, Công ty Vinamilk Việt Nam chính thức được thành lập, chuyên sản xuất sữa và các sản phẩm từ sữa Sau hơn 20 năm thành lập, Vinamilk hiện là công ty chiếm thị phần lớn nhất trên thị trường sữa Việt Nam Với 1 nhà máy sản xuất trên khắp cả nước và hệ thống phân phối rộng khắp 63 tỉnh thành, quyết định chuyên môn hóa dựa trên thế mạnh của Vinamilk là một ví dụ về việc lựa chọn thị trường mục tiêu thành công nhất Thời bao cấp, sản xuất nhiều sản phẩm khác nhau Vinamilk sẽ phải đối mặt với nhiều thị trường với các đối thủ dày dặn kinh nghiệm trong lĩnh vực cà phê và bánh kẹo nên không thể tập trung mọi nguồn lực để phát triển thế mạnh của mình Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) lOMoARcPSD|39269578 Việc mạnh dạn từ bỏ những ngành chưa hiểu biết để dành hết tâm sức phát triển thế mạnh và trở thành người đi đầu trong lĩnh vực này là một quyết định sáng suốt So với mô hình 1 thì mô hình 2 sẽ hạn chế rủi ro nếu thị trường gặp biến động mạnh hoặc cạnh tranh mạnh Vì nếu phân khúc thị trường này khó, bạn luôn có phương án thay thế ở phân khúc thị trường khác Tuy nhiên, bạn cần nhiều nguồn lực và tài chính hơn 2.Việc xem xét các đối thủ cạnh tranh nên cân nhắc như thế nào? Giải thích và minh họa Trước 1 Tại sao phải phân tích đối thủ cạnh tranh? khi đi sâu vào cách phân tích đối thủ cạnh tranh trong kinh doanh, hãy cùng điểm qua 1 vài lợi ích đem lại cho doanh nghiệp nếu bạn thực hiện phân tích đối thủ cạnh tranh hiệu quả Phân tích đối thủ cạnh tranh là quá trình xác định các doanh nghiệp trong thị trường cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ tương tự doanh nghiệp bạn và đánh giá những đối thủ đó dựa trên một tập hợp các tiêu chí kinh doanh được xác định trước Phân tích đối thủ cạnh tranh tốt sẽ giúp bạn nhìn thấy doanh nghiệp của mình và đối thủ cạnh tranh thông qua con mắt của khách hàng Từ đó xác định điều bạn có thể cải thiện Bên cạnh đó, việc phân tích đối thủ cạnh tranh sẽ đem lại rất nhiều lợi ích cho doanh nghiệp bạn:  Tiết lộ thông tin thích hợp về độ bão hòa của thị trường, cơ hội kinh doanh và các chiến lược kinh doanh hiệu quả trong ngành  Biết khách hàng nhìn nhận bạn như thế nào so với đối thủ cạnh tranh Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) lOMoARcPSD|39269578  So sánh doanh nghiệp của bạn với đối thủ cạnh tranh, tìm hiểu điểm mạnh và điểm yếu để xem doanh nghiệp có thể cải thiện ở đâu và tận dụng thị trường ngách 2 Các bước phân tích đối thủ cạnh tranh trong kinh doanh Phân tích đối thủ cạnh tranh thường được thực hiện thông qua 6 bước chính Cụ thể như sau: 2.1 Bước 1: Lập danh sách các đối thủ cạnh tranh Để xác định các đối thủ cạnh tranh có liên quan để đưa vào phân tích của bạn, hãy bắt đầu với các tìm kiếm trên Google cũng như các trang thương mại điện tử phổ biến xung quanh sản phẩm và ý tưởng kinh doanh của bạn Hãy lập các tiêu chí lựa chọn nhóm đối thủ cạnh tranh với doanh nghiệp bạn:  Bán các loại sản phẩm tương tự  Có một cơ sở kinh doanh tương tự  Tiếp thị đối tượng nhân khẩu học tương tự hay hơi khác nhau  Cả hai đều mới tham gia thị trường hay đối thủ có nhiều kinh nghiệm hơn Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) lOMoARcPSD|39269578 Chọn lựa các đối thủ phù hợp để tiến hành phân tích Để tập hợp một danh sách các đối thủ cạnh tranh đa dạng giúp bạn có cái nhìn toàn cảnh, bạn nên tạo một danh sách 7-10 đối thủ có liên quan, trước khi quyết định lựa chọn những đối thủ bạn muốn phân tích Bạn có thể tìm thông tin về đối thủ qua những kênh sau:  Google và các công cụ tìm kiếm: Bạn chỉ cần gõ tên đối thủ hoặc thương hiệu đối thủ đang vận hành để tìm hiểu những thông tin chung nhất về đối thủ  Quảng cáo trực tuyến: Quảng cáo sẽ hiển thị khi bạn sử dụng các công cụ tìm kiếm để tìm thông tin về đối thủ cạnh tranh  Khách hàng: Bạn có thể thu thập thông tin khách hàng trực tiếp (bảng hỏi, phỏng vấn, ) hoặc gián tiếp để tìm hiểu khách hàng nghĩ gì về đối thủ Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) lOMoARcPSD|39269578  Ấn phẩm thương mại: Ấn phẩm thương mại online hay offline là cầu nối để đối thủ giao lưu với khách hàng và giới thiệu sản phẩm Bạn nên theo dõi các ấn phẩm này tại kênh truyền thông của đối thủ như mạng xã hội, trung tâm thương mại,  Truyền thông xã hội và diễn đàn: Bạn có thể thu thập thông tin, ý kiến từ số đông dư luận để biết được vị thế, đánh giá của đối thủ trong ngành  Sử dụng báo cáo của CRIF D&B Việt Nam để thu thập thông tin đối thủ CRIF D&B Việt Nam là đơn vị chuyên nghiệp cung cấp giải pháp thông minh để bạn có thể thu thập thông tin đối thủ vừa chi tiết, chính xác, vừa tiết kiệm thời gian và chi phí Giải pháp D&B Hoovers - Danh bạ toàn cầu tổng hợp thông tin cơ bản về các đối thủ trên thị trường và báo cáo BIR cung cấp các thông tin chi tiết hơn về đối thủ cạnh tranh trong quá trình phân tích đối thủ và đưa ra chiến lược cho công ty mình Giải pháp thông minh của D&B CRIF Việt Nam giúp bạn tiết kiệm thời gian và chi phí phân tích đối thủ cạnh tranh 2.2 Bước 2: Phân loại đối thủ cạnh tranh Các đối thủ cạnh tranh có thể phân loại theo các cấp độ cạnh tranh: Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) lOMoARcPSD|39269578  Đối thủ cạnh tranh trực tiếp: Đây là doanh nghiệp cung cấp một sản phẩm / dịch vụ tương tự cho đối tượng mục tiêu của bạn Đây là những thương hiệu mà khách hàng của bạn có thể so sánh với bạn Ví dụ: Nike và Adidas là đối thủ cạnh tranh chính  Đối thủ cạnh tranh gián tiếp: Những doanh nghiệp này bán các sản phẩm hoặc dịch vụ tương tự nhưng cho một nhóm khách hàng khác Ví dụ: Victoria’s Secret và Wal-Mart là đối thủ cạnh tranh gián tiếp  Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: Đây là những thương hiệu có liên quan có thể tiếp thị cho cùng một đối tượng, nhưng không bán cùng sản phẩm với bạn hoặc trực tiếp cạnh tranh với bạn theo bất kỳ cách nào Họ có thể là đối tác tiềm năng hoặc đối thủ cạnh tranh trong tương lai nếu họ chọn mở rộng kinh doanh Ví dụ: Gatorade (nhà sản xuất đồ uống và thực phẩm thể thao của Mỹ) và Under Armour (công ty của Mỹ chuyên sản xuất giày dép, quần áo, đồ dùng may mặc) 2.3 Bước 3: Thu thập thông tin đối thủ cạnh tranh Để tiến hành thu thập thông tin đối thủ một cách hiệu quả, bạn cần xác định các nhóm thông tin về đối thủ cạnh tranh cần thu thập Thông thường, bạn cần thu thập 5 nhóm thông tin sau khi phân tích đối thủ cạnh tranh trong kinh doanh:  Tổng quan về doanh nghiệp đối thủ: Đây là những thông tin chung nhất để nắm được toàn diện kết cấu, quy mô cũng như cách hoạt động của đối thủ đó  Sản phẩm/ Dịch vụ của đối thủ: Đặc tính, giá cả của sản phẩm, dịch vụ của đối thủ sẽ giúp bạn hoạch định chiến lược marketing phù hợp và cải tiến sản phẩm của mình  Kênh phân phối: Các đặc điểm như cấu trúc kênh, hoạt động của kênh sẽ giúp bạn tổ chức kênh phân phối của mình hợp lý nhất  Truyền thông của đối thủ: Cách thức marketing online và offline của đối thủ ảnh hưởng trực tiếp đến sự tiếp cận với nhóm khách hàng tiềm năng của công ty bạn Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) lOMoARcPSD|39269578  Khách hàng của đối thủ và sự nhận thức của họ về đối thủ: Thu thập những phản hồi của khách hàng về đối thủ là một phương thức hiệu quả giúp bạn rút kinh nghiệm từ những phản hồi xấu và đưa ra những chiến lược phù hợp với doanh nghiệp của bạn 2.4 Bước 4: Lập bảng phân tích đối thủ cạnh tranh Khi bạn thu thập dữ liệu về nhóm đối thủ cạnh tranh này, hãy sắp xếp những dữ liệu này một cách khoa học trong một bảng để có thể dễ dàng chia sẻ và cập nhật theo thời gian Trong bảng phân tích này, hãy phân nhóm theo các tiêu chí khác nhau mà bạn muốn so sánh và đối chiếu, chẳng hạn như:  Giá cả  Cung cấp sản phẩm  Tương tác trên mạng xã hội  Nội dung truyền thông  Yêu cầu của khách hàng  Những đặc điểm khác đáng khám phá Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) lOMoARcPSD|39269578 Bảng phân tích đối thủ cạnh tranh là công cụ tuyệt vời cho các nhà quản lý khi hoạch định chiến lược cạnh tranh 2.5 Bước 5: Ứng dụng các mô hình phân tích đối thủ cạnh tranh Dựa trên mục đích phân tích mà bạn cần lựa chọn hoặc kết hợp các mô hình phân tích phù hợp Hiện nay, có 5 mô hình phân tích phổ biến đang được sử dụng bởi nhiều nhà quản lý: Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) lOMoARcPSD|39269578  Mô hình SWOT: Mô hình phân tích SWOT là một công cụ hữu dụng được sử dụng nhằm phân tích điểm mạnh (Strengths), điểm yếu (Weaknesses), cơ hội (Opportunities) và thách thức (Threats) trong một dự án hoặc tổ chức kinh doanh  Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michael Porter: Mô hình 5 áp lượng cạnh tranh của Michael Porter là mô hình giúp xác định, phân tích năm lực lượng cạnh tranh khác nhau, áp dụng trong mọi ngành công nghiệp  Ma trận hình ảnh canh tranh CPM: Ma trận hình ảnh cạnh tranh (Competitive Profile Matrix, viết tắt là CPM) là một mô hình xác định các đối thủ cạnh tranh chính của công ty và các điểm mạnh và điểm yếu của chính công ty trong tương quan với vị thế chiến lược của công ty cạnh tranh  Mô hình đa giác cạnh tranh: Mô hình đa giác cạnh tranh là mô hình gồm nhiều yếu tố cạnh tranh dưới đồ thị dạng đa giác để mô tả khả năng của một doanh nghiệp trong mối quan hệ với đối thủ hoặc tập hợp đối thủ  Phân tích nhóm chiến lược: Phân tích nhóm chiến lược là một khung phân tích cạnh tranh cho phép bạn phân tích các doanh nghiệp đối thủ theo từng cụm dựa trên sự tương đồng của chiến lược 2.6 Bước 6: Lập báo cáo phân tích đối thủ cạnh tranh Sau khi tìm hiểu các thông tin cần thiết, bạn cần trình bày rõ ràng cụ thể với cấp trên Lúc này, bạn cần tổng hợp các thông tin và phân tích thành bản báo cáo phân tích đối thủ cạnh tranh hoàn chỉnh cả về nội dung lẫn trình bày Một bản báo cáo đầy đủ thông tin của đối thủ cạnh tranh sẽ giúp doanh nghiệp bạn đưa ra những chiến lược tiếp thị, kinh doanh hiệu quả, củng cố chỗ đứng của doanh nghiệp trên thị trường và mở rộng thị phần kinh doanh 3 Những lưu ý khi thực hiện phân tích đối thủ cạnh tranh Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) lOMoARcPSD|39269578 Khi bạn bắt tay vào phân tích đối thủ cạnh tranh, bạn cần chú ý một số lưu ý sau:  Phân tích đối thủ cạnh tranh không phải việc một sớm một chiều: Thông tin về đối thủ là tập hợp dữ liệu trong một khoảng thời gian dài, doanh nghiệp đối thủ cũng không ngừng phát triển Vì vậy, việc thu thập dữ liệu là một quá trình liên tục — không phải việc bạn làm một lần rồi không bao giờ lặp lại  Lưu ý đến thời gian, thời điểm thực hiện phân tích: Khi xem xét dữ liệu của đối thủ cạnh tranh, hãy nhớ nghiên cứu xem các công ty đã phát triển và tiến bộ như thế nào theo thời gian thay vì xem xét các phương pháp tiếp cận của họ tại một thời điểm cố định duy nhất  Cần có định hướng ngay từ khi bắt đầu: Nếu bạn thiếu định hướng trong khi tập hợp các phân tích cạnh tranh của mình và không có mục tiêu cuối cùng rõ ràng, công việc sẽ khó khăn hơn rất nhiều do bạn phải loay hoay giữa tập hợp thông tin hỗn độn Trước khi đi sâu vào nghiên cứu, hãy xác định mục tiêu của bạn và những gì bạn hy vọng sẽ tìm hiểu về đối thủ cạnh tranh của mình  Phân tích và ra quyết định dựa trên dữ liệu (bỏ qua các thành kiến cá nhân): Khi bạn phân tích cạnh tranh, điều quan trọng là phải nhận thức được các giả định ban đầu của bạn và kiểm tra kỹ lưỡng trên cơ sở dữ liệu thay vì dựa vào những gì bạn “nghĩ” là đúng về đối thủ cạnh tranh của mình  Đầu tư để có các thông tin chất lượng: Nếu bạn dám đầu tư để thu về những thông tin chất lượng thì sẽ giúp đơn giản hóa quá trình thu thập dữ liệu xung quanh phân tích cạnh tranh Điều đó giúp bạn có thể đưa ra những kết luận chính xác và nhanh chóng dựa trên những thông tin xác thực Câu3.Việc lựa chọn một cái tên công ty hay sản phẩm nên thực hiện như thế nào? Giải thích và minh hoạ Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) lOMoARcPSD|39269578 TẦM QUAN TRỌNG CỦA TÊN CÔNG TY Tên công ty không đơn giản chỉ là cái tên xuất hiện trên các văn bản pháp lý mà còn tạo ra sự khác biệt, gây ấn tượng cho khách hàng, thể hiện được loại hình kinh doanh hoặc tầm nhìn/điều doanh nghiệp muốn truyền thông, tạo nên thành công cho công ty Cái tên còn góp phần định hình thương hiệu và quảng cáo, cũng là yếu tố quan trọng để khách hàng nhận diện sản phẩm dịch vụ công ty so với đối thủ Vì vậy, hãy cẩn trọng, kỹ tính khi lựa chọn tên cho công ty, doanh nghiệp của mình Để có một cái tên hay cho công ty, chúng ta có nhiều cách Trong phạm vi bài viết này, Anpha chỉ lưu ý bạn một số mẹo trong lựa chọn tên cho doanh nghiệp của mình  Tránh các từ có nội dung không lành mạnh, bậy bạ hay tiếng lóng mang ý nghĩa không đẹp;  Tránh sai chính tả VD: “NGHĨA” thành “NGHỈA”;  Nên lấy tên gắn với yếu tố văn hóa, lịch sử, mang ý nghĩa sang trọng, đẹp đẽ, tích cực VD: Nhà hàng tiệc cưới Trống Đồng;  Nên lấy tên dễ nhớ, ấn tượng;  Tên riêng chỉ nên có từ 2-4 chữ, hoặc phát âm thành 2-4 âm đối với tiếng nước ngoài Nhiều hơn sẽ khó nhớ/quá dài, ít hơn thì có cảm giác cụt lủn VD: Công ty TNHH Mai gây cảm giác cụt lủn; Trung tâm hội nghị Gala Royale là vừa đẹp;  Nếu lựa chọn tên tiếng Anh, hãy ưu tiên những từ “đọc sao viết vậy” Lý do là nếu khách hàng của bạn không quá rành tiếng Anh, họ sẽ dựa theo âm mình nghe được để tìm kiếm trên internet Một cái tên “đọc sao viết vậy” sẽ tăng khả năng tìm kiếm chính xác Ngoài ra, nhiều người cũng quan tâm tới yếu tố phong thủy, hợp tuổi, hợp mệnh khi lựa chọn tên công ty, doanh nghiệp Tên doanh nghiệp đúng phong thủy, hợp tuổi, hợp mệnh có thể không thực sự giúp công ty thành công Nhưng lựa chọn được cái tên hợp ý chủ Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) lOMoARcPSD|39269578 nhân sẽ mang đến tinh thần thoải mái, hài lòng, từ đó cũng khiến công việc trôi chảy, suôn sẻ hơn CÁCH ĐẶT TÊN CÔNG TY ĐÚNG Tên công ty bao gồm hai thành tố “Loại hình công ty” và “tên riêng” cấu thành theo thứ tự sau: Loại hình công ty + Tên riêng Trong đó: * Loại hình doanh nghiệp viết là “công ty trách nhiệm hữu hạn” hoặc “công ty TNHH” đối với công ty trách nhiệm hữu hạn; viết là “công ty cổ phần” hoặc “công ty CP” đối với công ty cổ phần; viết là “công ty hợp danh” hoặc “công ty HD” đối với công ty hợp danh; Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) lOMoARcPSD|39269578 viết là “doanh nghiệp tư nhân”, “DNTN” hoặc “doanh nghiệp TN” đối với doanh nghiệp tư nhân * Tên riêng doanh nghiệp đặt theo ý muốn của mình, miễn là không trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên công ty đang có  Tên riêng này nếu là tiếng Việt thì cần phải viết được bằng tiếng Việt, có thể kèm theo chữ số/ký hiệu nhưng phải phát âm được;  Nếu viết bằng tiếng nước ngoài thì phải là tên dịch từ tên bằng tiếng Việt sang tiếng nước ngoài Khi dịch có thể giữ nguyên hoặc dịch theo nghĩa tương ứng sang tiếng nước ngoài;  Tên viết tắt (không bắt buộc): Viết tắt từ tên bằng tiếng Việt hoặc tên viết bằng tiếng nước ngoài Ví dụ: - Tên tiếng Việt: CÔNG TY TNHH FAMILY HOME; - Tên tiếng Anh: FAMILY HOME COMPANY LIMITED; - Tên viết tắt: FAMILY HOME CO.,LTD BA ĐIỀU CẤM TRONG ĐẶT TÊN CÔNG TY Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) lOMoARcPSD|39269578 Ví dụ: CÔNG TY TNHH NANA & CÔNG TY TNHH NANA 01 – hai tên này gây nhầm lẫn cho nhau + Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp đã đăng ký bởi ký hiệu “&”, “.”, “-“, “_”; Ví dụ: CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI HOÀNG VŨ VN CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI TÂN HOÀNG VŨ VN Hai tên gây nhầm lẫn cho nhau Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) lOMoARcPSD|39269578 + Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi từ “miền Bắc”, “miền Nam”, “miền Trung”, “miền Tây”, “miền Đông” hoặc từ có ý nghĩa tương tự Ví dụ: CÔNG TY TNHH KIM CHI CÔNG TY TNHH KIM CHI MIỀN NAM Hai tên này gây nhầm lẫn cho nhau  Cấm sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tên của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp để làm toàn bộ hoặc một phần tên riêng của doanh nghiệp, trừ trường hợp có sự chấp thuận của cơ quan, đơn vị hoặc tổ chức đó  Cấm sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc Thật tốt nếu bạn đã chọn được tên ưng ý vì cái tên tuy nhỏ, nhưng ảnh hưởng nhiều khi tạo dựng thương hiệu Còn nếu không chắc chắn lựa chọn của mình có được cấp hay không, hãy để lại tên công ty của bạn ở phần bình luận bên dưới, bộ phận pháp lý của chúng tôi sẽ kiểm tra và phản hồi trong vòng 15 phút CÁC CÂU HỎI THƯỜNG GẶP KHI ĐẶT TÊN CÔNG TY 1 Nguyên tắc đặt tên công ty như thế nào? Luật Doanh nghiệp 2020 có quy định nguyên tắc khi đặt tên như sau:  Tên công ty phải chứa 2 thành tố: Loại hình doanh nghiệp + Tên riêng;  Không được trùng hoàn toàn hoặc gây nhầm lẫn với các công ty khác; Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com)

Ngày đăng: 25/03/2024, 17:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w