Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khá
Trang 1CONG TY TNHH CONG NGH� PYS VI�T NAM
NH.A MAY CONG NGHt PYS VItT NAM
JJja aiim: Lo CW 06, KCN Thu{in Thanh II, xii Mao JJiJn, thj xii Thu{in Thanh,
tinh Biic Ninh
CHUI>AUTU
CONG TY TNHH CONG NGHt
I>ONVJTUVAN CONGTYTNHHTUVAN MOI TRUONG VItT KHOA
VItT NAM
Trang 2Báo cáo ĐTM của Dự án nhà máy công nghệ PYS Việt Nam
Chủ dự án: Công ty TNHH công nghệ PYS Việt Nam i
MỤC LỤC
MỤC LỤC i
DANH MỤC BẢNG v
DANH MỤC HÌNH vi
CÁC TỪ VIẾT TẮT vii
MỞ ĐẦU 8
1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 8
1.1 Thông tin chung về dự án 8
1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư, báo cáo nghiên cứu khả thi 9
1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan 9
2.1 Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM 10
2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền về dự án 17
2.3 Các tài liệu, dữ liệu sử dụng trong quá trình lập ĐTM 17
3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 18
3.1 Cơ quan lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường 18
3.2 Danh sách cán bộ tham gia 19
4 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 20
5 TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO ĐTM 22
5.1 Thông tin về dự án 22
5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường 23
5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án 24
5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của Dự án 27
5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án 28
CHƯƠNG 1 THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 29
1.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN 29
1.1.1 Tên dự án 29
1.1.2 Chủ dự án 29
1.1.3 Vị trí địa lý của dự án 29
Trang 3Báo cáo ĐTM của Dự án nhà máy công nghệ PYS Việt Nam
1.1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất của dự án 30
1.1.5 Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường 31
1.1.6 Mô tả mục tiêu, quy mô, công suất, công nghệ và loại hình của Dự án 31
1.2 CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH CỦA DỰ ÁN 31
1.2.1 Quy mô các hạng mục công trình chính 31
1.2.2 Các hạng mục công trình phụ trợ 33
1.2.3 Các hoạt động của dự án 34
1.2.4 Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường 34
1.2.6 Đánh giá việc lựa chọn công nghệ, hạng mục công trình và hoạt động của dự án đầu tư có khả năng tác động xấu đến môi trường 36
1.3 NGUYÊN, NHIÊN, VẬT LIỆU, HÓA CHẤT SỬ DỤNG CỦA DỰ ÁN; NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC VÀ CÁC SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN 36
1.3.1 Nguyên, nhiên, vật liệu và hóa chất sử dụng của dự án, nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án 36
1.3.3 Các sản phẩm của dự án 39
1.4 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT, VẬN HÀNH 40
1.4.1 Công nghệ sản xuất, gia công dây, cáp điện và điện từ khác: dây nối, cáp nối,… từ đồng 40
1.4.2 Công nghệ sản xuất, gia công dây cáp, sợi cáp quang học từ đồng 41
1.4.3 Công nghệ sản xuất, gia công bộ chuyển áp 42
1.5 BIỆN PHÁP TỔ CHỨC, THI CÔNG 43
1.6 TIẾN ĐỘ, TỔNG MỨC ĐẦU TƯ, TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN DỰ ÁN 43
1.6.1 Tiến độ thực hiện dự án 43
1.6.2 Tổng mức đầu tư 43
1.6.3 Tổ chức quản lý và thực hiện Dự án 43
CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 45
2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI 45
2.1.1 Điều kiện tự nhiên 45
2.1.1.1.7 Lượng mưa 48
2.2 HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC KHU
Trang 4Báo cáo ĐTM của Dự án nhà máy công nghệ PYS Việt Nam
Chủ dự án: Công ty TNHH công nghệ PYS Việt Nam iii
2.3 NHẬN DẠNG CÁC ĐỐI TƯỢNG BỊ TÁC ĐỘNG, YẾU TỐ NHẠY CẢM VỀ
MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 55
2.4 SỰ PHÙ HỢP CỦA ĐỊA ĐIỂM LỰA CHỌN THỰC HIỆN DỰ ÁNError! Bookmark not defin 2.4.1 Sự phù hợp với Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đấtError! Bookmark not defined. 2.4.2 Sự phù hợp với Quy hoạch, hiện trạng rừng và đất lâm nghiệpError! Bookmark not defined. 2.4.3 Đánh giá sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện Dự án với các đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực Dự án Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 56
3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI XÂY DỰNG DỰ ÁN 56
3.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động 56
3.1.2 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện trong giai đoạn lắp đặt máy móc, thiết bị 69
3.2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN DỰ ÁN ĐI VÀO VẬN HÀNH 73
3.2.1 Đánh giá, dự báo các tác động 73
3.2.2 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện giai đoạn vận hành dự án 93
3.3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 112
3.3.1 Danh mục các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 112
3.3.2 Kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ môi trường, thiết bị xử lý chất thải, thiết bị quan trắc nước thải, khí thải tự động, liên tục 112
3.3.3 Dự toán kinh phí đối với từng công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 112
3.3.4 Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình biện pháp bảo vệ môi trường 113
3.4 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO 114
CHƯƠNG 4 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 117
4.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA CHỦ DỰ ÁN 117
4.1.1 Mục tiêu 117
4.1.2 Tóm lược nội dung chương trình quản lý môi trường 117
4.2 CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC, GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG CỦA CHỦ DỰ ÁN 122
4.2.1 Mục tiêu của chương trình giám sát môi trường 122
Trang 5Báo cáo ĐTM của Dự án nhà máy công nghệ PYS Việt Nam
4.2.2 Cơ sở giám sát chất lượng môi trường 122
4.2.3 Trách nhiệm cụ thể của CDA 123
4.2.4 Kế hoạch giám sát môi trường 124
CHƯƠNG 5 KẾT QUẢ THAM VẤN 125
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 126
1 KẾT LUẬN 126
2 KIẾN NGHỊ 127
3 CAM KẾT THỰC HIỆN CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 127
CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO 129
PHỤ LỤC 130
Trang 6Báo cáo ĐTM của Dự án nhà máy công nghệ PYS Việt Nam
Chủ dự án: Công ty TNHH công nghệ PYS Việt Nam v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2 Danh sách các thành viên trực tiếp tham gia thực hiện báo cáo ĐTM 20
Bảng 3 Các phương pháp đánh giá tác động môi trường 21
Bảng 1.1 Tọa độ điểm đại diện các hạng mục công trình 29
Bảng 1.7 Các thông số chính của Dự án 31
Bảng 1.17 Nhu cầu thiết bị máy móc sử dụng trong hoạt động của nhà máy 37
Bảng 1.18 Nhu cầu sử dụng nước của dự án 39
Bảng 2.42 Kết quả quan trắc chất lượng môi trường không khí giữa nhà xưởng công
ty 53
Bảng 2.42 Kết quả quan trắc chất lượng môi trường không khí xung quanh nhà
xưởng 54
Bảng 2.45 Các đối tượng bị tác động do hoạt động của Dự ánError! Bookmark not defined.
Trang 7Báo cáo ĐTM của Dự án nhà máy công nghệ PYS Việt Nam
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Vị trí địa lý Dự án Nhà máy công nghệ PYS Việt Nam 30
Trang 8Báo cáo ĐTM của Dự án nhà máy công nghệ PYS Việt Nam
Chủ dự án: Công ty TNHH công nghệ PYS Việt Nam vii
CÁC TỪ VIẾT TẮT
BCT : Bộ Công thương BNNPTNT : Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn BPGT : Biện pháp giảm thiểu
BVMT : Bảo vệ môi trường BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường BXD : Bộ Xây dựng
BYT : Bộ Y tế CDA : Chủ dự án CHXHCN : Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa
CTNH : Chất thải nguy hại CTR : Chất thải rắn ĐTM : Đánh giá tác động môi trường GĐTKXD : Giai đoạn triển khai xây dựng GĐVH : Giai đoạn vận hành
GHCP : Giới hạn cho phép GPMB : Giải phóng mặt bằng HĐND : Hội đồng nhân dân KT-XH : Kinh tế xã hội
NĐ : Nghị định NAZT (WHO-1993): Tài liệu của ngân hàng thế giới NCKT : Nghiên cứu khả thi
PTNT : Phát triển nông thôn QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
Trang 9Báo cáo ĐTM của Dự án Nhà máy công nghệ PYS Việt Nam
MỞ ĐẦU
1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN
1.1 Thông tin chung về dự án
Bắc Ninh là một tỉnh nằm ở cửa ngõ thủ đô Hà Nội, có sự thu hút đầu tư mạnh
mẽ cả trong và ngoài nước với nhiều loại hình kinh tế sản xuất, kinh doanh, dịch vụ mang lại hiệu quả kinh tế cao cho tỉnh nhà Kinh tế ngày càng phát triển đời sống của nhân dân ngày càng nâng cao, nhu cầu sử dụng cho những sản phẩm tiện ích ngày càng tăng, đặc biệt là nhu cầu về dây điện, linh kiện điện tử Từ những yêu cầu của thị trường và khả năng nhân công dồi dào mà nhiều tập đoàn kinh tế lớn đã chọn Việt Nam trở thành nơi đầu tư phát triển sản xuất
Dự án nhà máy công nghệ PYS Việt Nam của Công ty TNHH công nghệ PYS Việt Nam hoạt động với mã số doanh nghiệp 2301079335 do Phòng Đăng ký kinh doanh -Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bắc Ninh cấp đăng ký lần đầu ngày 18 tháng 01 năm 2019 và được Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh theo giấy chứng nhận đầu tư mã số 1023483558 cấp lần đầu ngày 16 tháng 01 năm 2019 với lĩnh vực sản xuất dây cáp, sợi cáp quang học; sản xuất dây, cáp điện, điện tử khác; sản xuất gia công bộ chuyển áp, bộ biến áp, cục nguồn được thực hiện tại Lô CN 06, KCN Thuận Thành II, xã Mão Điền, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Dự án đã được Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Ninh phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường tại Quyết định số 516/QĐ-STNMT ngày 20 tháng 8 năm 2019, dự án tiếp tục được phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường tại Quyết định số 176/QĐ-STNMT ngày
16 tháng 3 năm 2020
Để phù hợp với nhu cầu về dây, linh kiện điện tử của thị trường và định hướng của doanh nghiệp trong giai đoạn sau, dự án có sự điều chỉnh và bổ sung một số hạng mục công trình và tăng quy mô công suất cụ thể: sản xuất dây cáp, sợi cáp quan học từ đồng với công suất dự kiến 10.000.000 sản phẩm/năm; sản xuất, gia công, cáp điện và điện tử khác với công suất dự kiến 20.000.000 sản phẩm/năm; Sản xuất, gia công bộ chuyển áp, bộ biến áp, cục nguồn với công suất dự kiến 10.000.000 sản phẩm/năm Dự
án dự kiến bổ sung thêm một số hạng mục công trình nhà xưởng: nhà xưởng 3 (3.172
m2 – 2 tầng), nhà xưởng 4 (1.248 m2 – 2 tầng), nhà xưởng 5 (975 m2 – 2 tầng) vào tháng 01/01/2024; phần hạng mục công trình bổ sung được thuê của Công ty TNHH Juwei Enterprise
Tuân thủ Luật Bảo vệ Môi trường số 72/2020/QH14; Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số
Trang 10Báo cáo ĐTM của Dự án Nhà máy công nghệ PYS Việt Nam
Chủ dự án: Công ty TNHH công nghệ PYS Việt Nam 9
cao vai trò quản lý, giảm thiểu các tác động có liên quan đến môi trường tự nhiên và môi trường xã hội trong suốt quá trình thực hiện và vận hành của dự án Báo cáo ĐTM này thuộc thẩm quyền phê duyệt của Bộ Tài nguyên và Môi trường
1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư, báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án có Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư do Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh cấp
1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan
Dự án Mở rộng “Dự án Nhà máy công nghệ PYS Việt Nam” của Công ty TNHH công nghệ PYS Việt Nam nằm trong KCN Thuận Thành II, xã Mão Điền, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh ra đời hoàn toàn phù hợp với các chủ trương, định hướng, quy hoạch phát triển của tỉnh Bắc Ninh - “Phát triển mạnh CN-TTCN gắn với phát triển thương mại, dịch vụ của tỉnh giai đoạn 2010-2020, phù hợp với các quy hoạch phát triển kinh tế của tỉnh Bắc Ninh”, cụ thể như sau:
- Quyết định số 1831/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ: Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm
2030 ngày 09 tháng 10 năm 2013;
- Quyết định số 396/QĐ-UBND ngày 31 tháng 10 năm 2013 của UBND tỉnh Bắc Ninh về việc điều chỉnh quy hoạch các Khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;
- Quyết định 9028/QĐ-BTC ngày 08/10/2014 của Bộ Công thương phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;
- Quyết định 879/QĐ-TTg ngày 09/06/2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn 2035 Ngoài ra, KCN được quy hoạch với các ngành nghề như công nghiệp điện, điện tử, cơ khí, công nghiệp công nghệ cao, kho bãi,
Trang 11Báo cáo ĐTM của Dự án Nhà máy công nghệ PYS Việt Nam
2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM
2.1 Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM
2.1.1 Các văn bản luật liên quan
2.1.1.1 Các văn bản pháp luật về lập báo cáo đánh giá tác động môi trường
- Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
thông qua khóa XIV, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 17 tháng 11 năm 2020 và có hiệu
lực thi hành vào ngày 01/01/2022
- Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường
- Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường
2.1.1.2 Các văn vản pháp luật về ngành, lĩnh vực có liên quan đến dự án
- Luật Điện lực số 28/2004/QH11 ngày 03/12/2004; Luật sửa đổi bổ sung một
số điều của Luật Điện lực số 24/2012/QH13 ngày 20/11/2012;
- Luật Hóa chất số 06/2007/QH12 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 2 thông qua ngày 21 tháng 11 năm 2007, có hiệu lực 01 tháng 7 năm 2008;
- Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam số 68/2006/QH11 ngày 29/06/2006;
- Luật An toàn vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 25/6/2015 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, khóa XIII, kỳ họp thứ 9 thông qua;
- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21/6/2012;
- Luật Điện lực số 24/2012/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật điện lực số 28/2004/QH11 được thông qua ngày 20/11/2012, có hiệu lực thi hành từ ngày
Trang 12Báo cáo ĐTM của Dự án Nhà máy công nghệ PYS Việt Nam
Chủ dự án: Công ty TNHH công nghệ PYS Việt Nam 11
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 18/06/2014;
- Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ số 14/2017/QH14 ngày 20/6/2017 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
- Luật Thủy lợi số 08/2017/QH14 được Quốc hội nước CHXHCN khóa XIV, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21 tháng 11 năm 2017 Luật có hiệu lực từ ngày 01/01/2019;
- Luật Lao động số 45/2019/QH14 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 20/11/2019 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2021;
- Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, khóa XIV, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 17/06/2020;
- Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Xây dựng số 62/2020/QH14 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 17/06/2020
b Nghị định liên quan
- Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 của Chính phủ về việc quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật;
- Nghị định số 78/2018/NĐ-CP ngày 16/05/2018 của Chính phủ về việc sửa đổi,
bổ sung một số điều của Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật;
- Nghị định số 67/2009/NĐ-CP ngày 03 tháng 8 năm 2009 của Chính phủ quy định về việc sửa đổi một số điều của Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy định kỹ thuật
- Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa, có hiệu lực thi hành từ ngày 22 tháng 9 năm 2009;
- Nghị định số 74/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 05 năm 2018 của Chính phủ Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm
2008 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 07 năm 2018;
- Nghị định số 69/2012/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 14/9/2012 quy định về việc sửa đổi, bổ sung Khoản 3 Điều 2 Nghị định số 67/2011/NĐ-CP ngày 08 thnasg 08 năm 2011 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế bảo vệ môi trường, có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng 11 năm 2012;
Trang 13Báo cáo ĐTM của Dự án Nhà máy công nghệ PYS Việt Nam
- Nghị định số 02/2023/NĐ-CP ngày01/02/2023 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật tài nguyên nước, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 02 năm 2023;
- Nghị định 79/2014/NĐ-CP ngày 31/07/2014 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng cháy và Chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và Chữa cháy, có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng 9 năm 2014;
- Nghị định số 127/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 quy định về điều kiện của tổ chức hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường, có hiệu lực từ ngày 15/02/2015;
- Nghị định số 43/2015/NĐ-CP ngày 06/05/2015 quy định lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước, có hiệu lực ngày 01 tháng 07 năm 2015 ;
- Nghị định số 10/2021/ NĐ-CP của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng ngày 09 tháng 2 năm 2021 có hiệu lực từ ngày 09 tháng 02 năm 2021;
- Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26 tháng 01 năm 2021 của Chính phủ Quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng, có hiệu lực từ ngày 26 tháng 01 năm 2021;
- Nghị định số 38/2015 ngày 24/04/2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu ngày 24 tháng 04 năm 2014 có hiệu lực từ ngày 15 tháng 6 năm 2015;
- Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03 tháng 03 năm 2021 của Quy định chi tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng có hiệu lực từ ngày 03 tháng 03 năm 2021;
- Nghị định số 01/2021/NĐ-CP ngày 04 tháng 01 năm 2021 của Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp có hiệu lực từ ngày 04 tháng 01 năm 2021;
- Nghị định số 118/2015/ NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2015 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật đầu tư, có hiệu từ ngày
27 tháng 12 năm 2015;
- Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn, vệ sinh lao động, có hiệu lực từ ngày 01/07/2016;
- Nghị định số 88/2020/NĐ-CP ngày 28 tháng 07 năm 2020 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc, có hiệu lực từ ngày 15/09/2020;
- Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật an toàn, vệ sinh lao động về hoạt động kiểm định kỹ
Trang 14Báo cáo ĐTM của Dự án Nhà máy công nghệ PYS Việt Nam
Chủ dự án: Công ty TNHH công nghệ PYS Việt Nam 13
hành chính thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
có hiệu lực từ ngày 08 tháng 10 năm 2018;
- Nghị định 53/2020/NĐ-CP ngày 05 tháng 05 năm 2020 của Chính phủ Quy định phí bảo vệ môi trường đối với nước thải, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2020;
- Nghị định 45/2022/NĐ-CP ngày 07 tháng 07 năm 2022 của Chính phủ Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, có hiệu lực từ ngày 25 tháng 08 năm 2022;
- Nghị định 36/2020/NĐ-CP ngày 24 tháng 03 năm 2020 của Chính phủ Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản, có hiệu lực từ ngày 10 tháng 05 năm 2020;
- Nghị định 68/2022/NĐ-CP ngày 22 tháng 09 năm 2022 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường, có hiệu lực kể từ ngày 01/11/2022;
- Nghị định số 83/2017/NĐ-CP ngày 18/07/ 2017 của Chính phủ Quy định về công tác cứu nạn, cứu hộ của lực lượng Phòng cháy và Chữa cháy, có hiệu lực từ ngày 04/10/2017;
- Nghị định số 113/2017/NĐ-CP ngày 09 tháng 10 năm 2017 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật Hóa chất, có hiệu lực từ ngày 25 tháng 11 năm 2017;
- Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/ 2018 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm, có hiệu lực thi hành ngày 02/02/2018;
- Nghị định số 23/2018/ NĐ-CP ngày 23/02/ 2018 của Chính phủ Quy định về bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc, có hiệu lực từ ngày 15/04/2018;
- Nghị định số 97/2021/NĐ-CP ngày 08/11/2021 của Chính phủ Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 23/2018/NĐ-CP ngày 23/02/2018 của Chính phủ quy định về bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc, có hiệu lực từ ngày 23/12/2021;
- Nghị định số 74/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 05 năm 2018 về Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều luật chất lượng sản phẩm hàng hóa, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2018;
- Nghị định số 13/2022/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2022 về Sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2008, Nghị định số 74/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa và Nghị định số 86/2012/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2012 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật Đo lường, có hiệu lực từ ngày 15 tháng 03 năm 2022;
Trang 15Báo cáo ĐTM của Dự án Nhà máy công nghệ PYS Việt Nam
- Nghị định số 78/2018/NĐ-CP ngày 16 tháng 05 năm 2018 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2018;
- Nghị định số 35/2022/NĐ-CP ngày 22/05/ 2022 Quy định về quản lý khu công nghiệp và khu kinh tế, có hiệu lực từ ngày 15/7/2022;
c Thông tư, quyết định liên quan
- Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT ngày 16/12/2010 Thông tư quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường (QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
độ rung);
- Thông tư số 32/2013/TT-BTNMT ngày 25/10/2013 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường (QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh, QCVN 50:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng nguy hại đối với bùn thải từ quá trình xử lý nước, QCVN 51:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp sản xuất thép, QCVN 52:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp sản xuất thép.);
- Thông tư số 04/2015/TT-BXD ngày 3/4/2015 của Bộ Xây dựng hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử lý nước thải;
- Thông tư 01/2015/TT-BTNMT ngày 09/01/2015 Ban hành Định mức kinh tế -
kỹ thuật quan trắc và dự báo tài nguyên nước;
- Thông tư 13/2018/TT-BXD ngày 27 tháng 12 năm 2018 Hướng dẫn phương pháp định giá dịch vụ thoát nước, có hiệu lực từ ngày 15 tháng 02 năm 2019;
- Thông tư số 16/2015/TT-BKHĐT ngày 18 tháng 11 năm 2015 về Quy định biểu mẫu thực hiện thủ tục đầu tư và báo cáo hoạt động đầu tư tại Việt Nam có hiệu lực từ ngày 02 tháng 01 năm 2016;
- Thông tư số 01/2021/TT-BKHĐT ngày 16 tháng 03 năm 2021 về Hướng dẫn
về đăng ký doanh nghiệp, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 05 năm 2021;
- Thông tư số 35/2015/ TT-BCT ngày 27 tháng 10 năm 2015 Quy định về bảo
vệ môi trường ngành công thương, có hiệu lực từ ngày 10 tháng 12 năm 2015;
- Thông tư số 64/2015/TT-BTNMT ngày 21 tháng 12 năm 2015 Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường - QCVN 03-MT: 2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của một số kim loại nặng trong đất;
Trang 16Báo cáo ĐTM của Dự án Nhà máy công nghệ PYS Việt Nam
Chủ dự án: Công ty TNHH công nghệ PYS Việt Nam 15
- Thông tư số 66/2015/TT-BTNMT ngày 21 tháng 12 năm 2015 Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường - QCVN 09:2015-MT/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước dưới đất, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 3 năm 2016;
- Thông tư số 19/2016/TT-BYT ngày 30 tháng 06 năm 2016 Hướng dẫn quản lý
vệ sinh an toàn lao động và sức khỏe người lao động, có hiệu lực từ ngày 15/8/ 2016;
- Thông tư số 19/2016/TT-BTNMT ngày 24 tháng 08 năm 2016 Về báo cáo công tác bảo vệ môi trường, có hiệu lực từ ngày 10 tháng 10 năm 2016;
- Thông tư số 24/2016/TT-BYT ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Bộ Y tế quy định kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn - Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc,
có hiệu lực từ ngày 01 tháng 12 năm 2016;
- Thông tư số 27/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế về “Quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về rung” - Giá trị cho phép tại nơi làm việc;
- Thông tư số 53/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28 tháng 12 năm 2016 Ban hành danh mục các loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động có hiệu lực từ ngày 12/02/2017;
- Thông tư số 08/ 2017/TT-BXD ngày 16/5/ 2017 của Bộ Xây dựng quy định về quản lý chất thải rắn xây dựng, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2017;
- Thông tư số 10/2021/TT-BTNMT ngày 30 tháng 06 năm 2021 của Bộ trưởng
Bộ Tài nguyên và Môi trường về Quy định kỹ thuật quan trắc môi trường, có hiệu lực
từ ngày 16 tháng 08 năm 2021;
- Thông tư số 32/2017/TT-BCT ngày 28 tháng 12 năm 2017 về việc quy định
cụ thể về hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất và Nghị định số 113/2017/NĐ-CP ngày 09 tháng 10 năm 2017 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất, có hiệu lực từ ngày 28 tháng 12 năm 2017;
- Thông tư số 34/2017/TT-BTNMT ngày 4/10/2017 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ;
- Thông tư số 25/2019/TT- BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2019 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết một số điều của nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13 tháng 5 năm 2019 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định cho tiết, hướng dẫn thi hành luật bảo vệ môi trường và quy định quản lý hoạt động dịch vụ qua trắc môi trường;
- Chỉ thị số 07/CT-TTg ngày 02 tháng 3 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc chấn chỉnh công tác quản lý và nâng cao hiệu quả hoạt động của các khu kinh tế, khu công nghiệp, cụm công nghiệp;
- Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của bộ Y tế Về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động có hiệu lực từ ngày 25/10/2002;
Trang 17Báo cáo ĐTM của Dự án Nhà máy công nghệ PYS Việt Nam
- Quyết định số 2149/QĐ-TTg ngày 17/12/ 2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn 2050, có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành;
- Quyết định số 1621/QĐ-TTg ngày 18/9/ 2013 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt ”Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp hóa chất Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn 2030”, có hiệu lực từ ngày ký;
- Quyết định số 122/QĐ-TTg ngày 10/01/2013 của Thủ tướng chính phủ Phê duyệt Chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2030;
- Quyết định số 105/2014/QĐ-UBND ngày 31/3/ 2014 của UBND tỉnh Bắc Ninh Về việc ban hành quy định quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh;
d Các tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành áp dụng
- QCVN 14:2008/BTNM - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt;
- QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh;
- QCVN 07:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại;
- QCVN 19-2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ;
- QCVN 20-2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với các chất hữu cơ;
- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn;
- QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về độ rung;
- QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp;
- QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không khí xung quanh;
- QCVN 03-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia giới hạn cho phép của một số kim loại nặng trong đất;
- QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt;
- QCVN 09-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước dưới đất;
- QCVN 01-1:2018/BYT của Bộ Y tế về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về chất lượng nước sạch sử dụng cho mục đích sinh hoạt;
Trang 18Báo cáo ĐTM của Dự án Nhà máy công nghệ PYS Việt Nam
Chủ dự án: Công ty TNHH công nghệ PYS Việt Nam 17
- QCVN 26:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu - Giá trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc;
- QCVN 27:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về rung - Giá trị cho phép tại nơi làm việc;
- TCVN 6707:2009 về chất thải nguy hại - Dấu hiệu cảnh báo;
- TCVN 6663-6:2018 2018 (ISO 5667-6:2014) về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 6: Hướng dẫn lấy mẫu nước sông và suối;
- TCVN 6663-14:2018 (ISO 5667-14:2014) về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 14: Hướng dẫn về đảm bảo và kiểm soát chất lượng nước được lấy mẫu và xử lý
2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền về dự án
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty TNHH một thành viên mã số
2301079335 do Phòng Đăng ký kinh doanh Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bắc Ninh cấp đăng ký lần đầu ngày 18 tháng 01 năm 2019, thay đổi lần thứ 4 ngày 04 tháng 05 năm 2023;
- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mã số 1023483558 do Ban quản lý Các Khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh cấp chứng nhận lần đầu ngày 16 tháng 01 năm 2019, chứng nhận thay đổi lần thứ 06 ngày 31 tháng 05 năm 2023;
- Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường số 516/QĐ – STNMT do Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Ninh cấp ngày 20 tháng 08 năm 2019;
- Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường số 176/QĐ – STNMT do Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Ninh cấp ngày 16 tháng 03 năm 2020;
- Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại mã số QLCTNH: 27.000924.T
do Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Ninh cấp ngày 06/09/2019;
2.3 Các tài liệu, dữ liệu sử dụng trong quá trình lập ĐTM
- Hợp đồng thuê lại nhà xưởng số 002/2019 HĐTNX ký ngày 16 tháng 01 năm
2019 giữa Công ty TNHH Juwei Enterprise và Công ty TNHH công nghệ PYS Việt Nam tại Lô CN 06, KCN Thuận Thành II, xã Mão Điền, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh;
- Phụ lục hợp đồng số 001/PLHĐTNX giữa HĐTNX ký ngày 06 tháng 5 năm
2019 giữa Công ty TNHH Juwei Enterprise và Công ty TNHH công nghệ PYS Việt Nam tại Lô CN 06, KCN Thuận Thành II, xã Mão Điền, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh;
- Hợp đồng thuê xưởng số 003/2019 HDDTNX giữa Công ty TNHH Juwei Enterprise và Công ty TNHH công nghệ PYS Việt Nam tại Lô CN 06, KCN Thuận
Trang 19Báo cáo ĐTM của Dự án Nhà máy công nghệ PYS Việt Nam
Thành II, xã Mão Điền, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh ký ngày 03 tháng 09 nm 2019;
- Hợp đồng thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải công nghiệp số 20062019/HĐ/ BN- PES giữa Công ty TNHH Công nghệ PYS Việt Nam và Công ty TNHH Đầu tư thương mại và Phát triển Bình Nguyên ký ngày 20 tháng 06 năm 2019;
- Hợp đồng cho thuê nhà xưởng mới giữa Công ty TNHH Juwei Enterprise và Công ty TNHH công nghệ PYS Việt Nam tại Lô CN 06, KCN Thuận Thành II, xã Mão Điền, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh;
- Các bản vẽ có liên quan của dự án
- Thuyết minh dự án đầu tư dự án;
- Kết quả đo đạc, phân tích chất lượng môi trường tại khu vực thực hiện dự án Công ty Cổ phần Quan trắc và Xử lý môi trường Thái Dương thực hiện
- Hồ sơ tham vấn online trên trang web của Bộ Tài nguyên và Môi trường
3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
3.1 Cơ quan lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Báo cáo ĐTM của Dự án Nhà máy công nghệ PYS Việt Nam do CDA là Công ty TNHH Công nghệ PYS Việt Nam chủ trì thực hiện cùng với sự tư vấn của Công ty TNHH Tư vấn môi trường Việt Khoa
3.1.1 Cơ quan CDA
Công ty TNHH Công nghệ PYS Việt Nam
Người đại diện: (Bà) Lu Yuhua
Chức vụ: Tổng giám đốc
Địa chỉ: Lô CN 06, KCN Thuận Thành II, xã Mão Điền, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh
Điện thoại: 0979982289
3.1.2 Cơ quan tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn môi trường Việt Khoa
Người đại diện: (Ông) Nguyễn Thế Khoa
Chức vụ: Giám đốc
Địa chỉ: Số 62A, ngõ 304 Lê Duẩn, Phường Trung Phụng, Quận Đống Đa,
Trang 20Báo cáo ĐTM của Dự án Nhà máy công nghệ PYS Việt Nam
Chủ dự án: Công ty TNHH công nghệ PYS Việt Nam 19
Theo quy định, để tiến hành đầu tư xây dựng Dự án nói trên, cần tiến hành lập Báo cáo ĐTM Báo cáo ĐTM là cơ sở khoa học cho các cơ quan chức năng về BVMT trong việc thẩm định, giám sát và quản lý các hoạt động có thể gây ô nhiễm môi trường trong quá trình thực hiện Dự án Đồng thời, báo cáo giúp cho CDA có thể đưa
ra được những giải pháp tối ưu nhằm khống chế ô nhiễm, bảo vệ sức khỏe và môi trường làm việc của cán bộ công nhân viên trong khu vực và giảm thiểu các tác động khác có thể xảy ra trong quá trình thực hiện Dự án
Bước 1: CDA cung cấp các số liệu, tư liệu liên quan đến Dự án cho đơn vị tư vấn Bước 2: Xác định phạm vi nghiên cứu lập báo cáo ĐTM:
Bước 3: Khảo sát hiện trạng điều kiện tự nhiên, KT-XH, tài nguyên và môi
trường khu vực thực hiện Dự án
Bước 4: Đơn vị tư vấn đo đạc, quan trắc, lấy mẫu và phân tích các chỉ tiêu môi
trường đất, nước và không khí nhằm đánh giá hiện trạng môi trường khu vực Đây là
số liệu “nền” để so sánh, đánh giá tác động của Dự án đến môi trường trong các quá trình: chuẩn bị thi công, quá trình thi công các hạng mục công trình của Dự án cũng như quá trình đưa các công trình Dự án đi vào hoạt động
Bước 5: Dựa trên các tài liệu, dữ liệu đã có của Dự án, phân tích, đánh giá các
tác động đến môi trường trong quá trình thực hiện Dự án, dự báo những tác động có lợi
và có hại, trực tiếp, trước mắt và lâu dài do hoạt động của Dự án gây ra đối với môi trường vật lý (không khí, nước, đất, tiếng ồn), đối với tài nguyên thiên nhiên (tài nguyên nước - nguồn nước, tài nguyên đất, tài nguyên sinh vật - động vật và thực vật), đối với môi trường kinh tế - xã hội (sức khỏe cộng đồng hoạt động kinh tế, sinh hoạt…)
Bước 6: Từ những phân tích các tác động môi trường ở trên, từ đó CDA đưa ra
các giải pháp, biện pháp giảm thiểu các tác động xấu, phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường của Dự án
Bước 7: Thống kê các công trình xử lý môi trường đã đề xuất, đánh giá công
trình xử lý nước thải sinh hoạt, chương trình quản lý và giám sát môi trường của toàn
bộ Dự án
Bước 8: Lập báo cáo ĐTM tổng hợp
Bước 9: Tiến hành tham vấn online Sở Tài nguyên và Môi trường
Bước 10: CDA kết hợp với đơn vị tư vấn ĐTM tiến hành tham vấn cộng đồng
cũng như các tổ chức bị ảnh hưởng bởi dự án trong giai đoạn thi công (GĐTC) và giai đoạn vận hành (GĐVH) tại Khu công nghiệp Thuận Thành II, xã Mão Điền, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh
Bước 11: CDA và tư vấn nộp hồ sơ Báo cáo đánh giá tác động môi trường lên
Bộ Tài nguyên và Môi trường để thẩm định và cấp quyết định phê duyệt
3.2 Danh sách cán bộ tham gia
3.2.1 Chịu trách nhiệm chính: Bà Lu Yuhua
Trang 21Báo cáo ĐTM của Dự án Nhà máy công nghệ PYS Việt Nam
Cơ quan công tác: Công ty TNHH Công nghệ PYS Việt Nam
3.2.2 Chủ biên: Ông Nguyễn Thế Khoa
Cơ quan công tác: Công ty TNHH Tư vấn môi trường Việt Khoa
3.2.3 Các thành viên trực tiếp tham gia lập Báo cáo ĐTM
Danh sách các thành viên tham gia lập báo cáo được đưa ra trong bảng sau: Bảng 2 Danh sách các thành viên trực tiếp tham gia thực hiện báo cáo ĐTM
Họ tên Cơ quan công tác Học vị, chuyên ngành đào tạo Chức vụ thực hiện Nội dung Chữ ký
I Thành viên của CDA
CBNV Cung cấp tài liệu
II Thành viên của đơn vị tư vấn Nguyễn
Hưng -nt- Kỹ sư môi trường kỹ thuật Cán bộ Phụ trách chương 2, chương 4
Nguyễn
Văn Nam -nt- Kỹ sư môi trường kỹ thuật Cán bộ
Khảo sát kinh tế - xã hội, Phụ trách chương
1, chương 2 Nguyễn
Thị Lan -nt- Kỹ sư môi trường kỹ thuật Cán bộ
Khảo sát hiện trạng môi trường tự nhiên;
Phụ trách chương 1,3 Nguyễn
Thị
Cử nhân môi trường kỹ thuật Phụ trách chương 1,3 Cán bộ
Trang 22Báo cáo ĐTM của Dự án Nhà máy công nghệ PYS Việt Nam
Chủ dự án: Công ty TNHH công nghệ PYS Việt Nam 21
Bảng 3 Các phương pháp đánh giá tác động môi trường
STT Phương pháp áp dụng dụng trong Vị trí áp
báo cáo
A Phương pháp ĐTM
1
Phương pháp danh mục môi trường: Liệt kê thành một danh mục
tất cả những nhân tố môi trường có liên quan đến hoạt động
phát triển được đem ra đánh giá Sau đó tổ chức đánh giá, thảo
luận thành kết luận chung Phương pháp danh mục dùng để
nhận dạng các tác động môi trường tại Chương 3 của báo cáo
ĐTM
Chương 3 của báo cáo ĐTM
2
Phương pháp đánh giá nhanh: Để đánh giá, dự báo tải lượng ô
nhiễm (bụi khí thải) phát sinh đối với mỗi hoạt động vận
chuyển trong giai đoạn chuẩn bị, thi công, hoạt động của dự
án Báo cáo sử dụng hệ số ô nhiễm của Tổ chức Y tế thế giới
WHO đối với từng hạng mục trong quá trình thực hiện dự án
như: hệ số tải lượng bụi khi vận chuyển, hệ số tải lượng khí
thải của các phương tiện vận chuyển, hệ số tải lượng chất ô
nhiễm trong nước thải sinh hoạt để tính toán tổng tải lượng
phát thải trong từng giai đoạn để từ đó sử dụng phương pháp
mô hình tính toán nhằm dự báo, đánh giá phạm vi không gian
của từng tác động do dự án gây ra
Chương 3 của báo cáo ĐTM
3
Phương pháp ma trận môi trường: Phương pháp ma trận phối
kết hợp với liệt kê các hành động của hoạt động phát triển với
liệt kê các nhân tố môi trường có thể bị tác động vào ma trận
Hành động được liệt kê trên trục hoành, nhân tố môi trường
được liệt kê trên trục tung hoặc ngược lại Cách này cho phép
xem xét các quan hệ nhân quả của những tác động khác nhau
một cách đồng thời
Chương 3 của báo cáo ĐTM
4
Phương pháp mô hình hóa: Sau khi sử dụng phương pháp đánh
giá nhanh (rapid assessment) để tính toán tổng lượng chất thải,
phương pháp mô hình hóa (modellinh) được sử dụng để dự
báo, đánh giá phạm vi phát tán của các chất ô nhiễm, tiếng ồn
trong quá trình vận chuyển nguyên nhiên vật liệu (giai đoạn
chuẩn bị, giai đoạn thi công)
Chương 3 của báo cáo ĐTM
B Phương pháp khác
3
Phương pháp thống kê: Dựa trên các tài liệu thu thập được về
KT-XH tại khu vực xây dựng công trình và số liệu về khí tượng thủy
văn tại khu vực xây dựng công trình, tiến hành thống kê và biên tập
các số liệu phù hợp với yêu cầu của nội dung báo cáo ĐTM
Chương 2 của báo cáo ĐTM
4
Phương pháp đo đạc, lấy mẫu và phân tích môi trường: Để đánh
giá hiện trạng môi trường nước, không khí, đất tại khu vực Dự án,
đơn vị CDA đã phối hợp cùng đơn vị quan trắc và tiến hành đi thực
địa, quan trắc, lấy mẫu chất lượng môi trường
Chương 2 của báo cáo ĐTM
5 Phương pháp kế thừa: Kế thừa các kết quả nghiên cứu từ các chuyên ngành thuộc Dự án và ngoài Dự án trong quá trình lập báo
cáo ĐTM Kế thừa thông tin từ các hồ sơ môi trường đã có từ trước
Chương 1, Chương 2 của báo cáo ĐTM
Trang 23Báo cáo ĐTM của Dự án Nhà máy công nghệ PYS Việt Nam
STT Phương pháp áp dụng dụng trong Vị trí áp
báo cáo
6 Phương pháp tham vấn: Phương pháp này sử dụng trong quá trình xin ý kiến của chủ đầu tư khu công nghiệp Thuận Thành II Chương 5 của báo cáo ĐTM
7
Phương pháp so sánh: Phương pháp so sánh được sử dụng để đánh
giá mức độ tác động của các hoạt động thi công Dự án đến chất
lượng môi trường bằng cách so sánh kết quả tính toán nồng độ các
chất ô nhiễm như bụi, khí thải, tiếng ồn, độ rung với các quy chuẩn
tương ứng liên quan như: QCVN 05:2013/BTNMT, QCVN
26:2010/BTNMT, QCVN 27:2010/BTNMT, QCVN
08-MT:2015/BTNMT, QCVN 09-MT:2015/BTNMT
Chương 3 của báo cáo ĐTM
=> Trên đây là những phương pháp đánh giá rõ ràng, dễ hiểu và có độ tin cậy cao, trong đó mỗi phương pháp có những ưu và nhược điểm riêng Do đó chúng tôi đã kết hợp sử dụng các phương pháp này trong ĐTM của Dự án nhằm thu được kết quả đánh giá có độ tin cậy cao
5 TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO ĐTM
5.1 Thông tin về dự án
* Thông tin chung:
Tên Dự án: Dự án Nhà máy công nghệ PYS Việt Nam
Địa điểm thực hiện dự án: Lô CN 06, KCN Thuận Thành II, xã Mão Điền, thị
xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh
Chủ dự án: Công ty TNHH Công nghệ PYS Việt Nam
* Phạm vi, quy mô, công suất:
Dự án Nhà máy công nghệ PYS là công trình nhà máy sản xuất thiết bị thông tin, điện tử Quy mô sản xuất hàng năm của dự án: sản xuất dây cáp, sợi cáp quan học từ đồng với công suất dự kiến 10.000.000 sản phẩm/năm; sản xuất, gia công, cáp điện và điện tử khác với công suất dự kiến 20.000.000 sản phẩm/năm; Sản xuất, gia công bộ chuyển áp, bộ biến áp, cục nguồn với công suất dự kiến 10.000.000 sản phẩm/năm
Trang 24Báo cáo ĐTM của Dự án Nhà máy công nghệ PYS Việt Nam
Chủ dự án: Công ty TNHH công nghệ PYS Việt Nam 23
Nguyên liệu đầu vào kiểm tra IQC Xoắn dây lần 1 Bọc nhựa lần 1 Xoắn dây lần 2 Xoắn dây hợp kim nhôm Bọc nhựa lần 2 Dệt In/Khắc Kiểm tra OQC Đóng gói Nhập kho Xuất hàng
(3) Quy trình sản xuất, gia công bộ chuyển áp, bộ biến áp, cục nguồn
Nguyên liệu đầu vào Kiểm tra IQC Lắp bản mạch Hàn máy Hàn điểm Chấm thiếc hàn Ráp vỏ Kiểm tra OQC Đóng gói Nhập kho Xuất hàng
* Quy mô các hạng mục công trình:
10 Bể nước ngầm phòng chays chữa cháy 120
5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến
môi trường
Trong giai đoạn lắp đặt máy móc thiết bị phục vụ dự án có các tác động đến môi trường như:
Hoạt động vận chuyển máy móc, thiết bị;
Hoạt động lắp đặt máy móc thiết bị;
Hoạt động của công nhân tham gia lắp đặt;
Giai đoạn triển khai xây dựng án sẽ phát sinh các nguồn tác động liên quan đến chất thải như: nước thải, bụi – khí thải, chất thải, và các nguồn tác động không liên quan đến chất thải như: tiếng ồn, độ rung và đời sống kinh tế xã hội khu vực thực hiện dự án Các tác động này nếu không được xử lý sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến cảnh quan môi trường và kinh
Trang 25Báo cáo ĐTM của Dự án Nhà máy công nghệ PYS Việt Nam
tế – xã hội khu vực diễn ra hoạt động xây dựng dự án Vì vậy chủ dự án phải thực hiện các công trình, biện pháp giảm thiểu các tác động này đến cộng đồng dân cư, cảnh quan trong khu vực
Trong giai đoạn giai đoạn dự án đi vào vận hành sẽ có các hoạt động có khả năng tác động đến môi trường như sau:
- Hoạt động của 5 xưởng sản xuất;
- Hoạt động của công nhân làm việc tại dự án
=> Khi dự án đi vào hoạt động chính thức sẽ phát sinh nước thải, khí thải, chất thải, Các loại chất thải này nếu không được xử lý sẽ gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường sống khu vực thực hiện dự án và các khu vực lân cận dự án làm cho đời sống cộng đồng dân cư khu vực dự án và các khu vực lân cận dự án bị ảnh hưởng Vì vậy chủ dự án phải thực hiện các công trình, biện pháp giảm thiểu tác động của chất thải giảm thiểu tác động đến môi trường xung quanh khu vực
5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án
5.3.1 Đối với nước thải
* Trong giai đoạn lắp đặt máy móc thiết bị
Nguồn phát sinh: Nước thải sinh hoạt: từ hoạt động của công nhân (30 công nhân) lắp đặt máy móc thiết bị ước tính khoảng 3 m3 /ngày đêm
Thành phần: nước thải sinh hoạt chủ yếu gồm các thông số ô nhiễm như: TSS, COD, BOD5, Tổng N, Tổng P, Coliform
+ Nước mưa chảy tràn ước tính khoảng 14,01m3 /ngày đêm
* Trong giai đoạn vận hành
- Nước thải sinh hoạt: lượng nước thải phát sinh lớn nhất của dự án khoảng 585,06 m3 /ngày đêm
Thành phần: Nước thải sinh hoạt của dự án có các thành phần ô nhiễm như: TSS, COD, BOD5, Tổng N, Tổng P, Coliform
- Nước thải sản xuất: Trong quá trình sản xuất, dự án chỉ có công đoạn sử dụng nước làm mát trong dây chuyển sản xuất linh kiện nhựa máy in nhà B Lượng nước này được tuần hoàn tái sử dụng và không phát sinh ra ngoài môi trường
- Nước thải làm mát từ hệ thống làm mát nhà xưởng (hệ thống cooling tower) bao gồm:
Trang 26Báo cáo ĐTM của Dự án Nhà máy công nghệ PYS Việt Nam
Chủ dự án: Công ty TNHH công nghệ PYS Việt Nam 25
5.3.2 Đối với khí thải
* Trong giai đoạn lắp đặt máy móc thiết bị
B từ các máy ép nhựa Khí thải phát sinh từ quá trình đùn ép nhựa chủ yếu là khí VOC – hợp chất hữu cơ bay hơi chủ yếu là Butaddien và styren Các chất này gây mùi khó chịu, nếu không xử lý sẽ ảnh hưởng đến môi trường không khí làm việc của cán bộ công nhân viên trong nhà máy
+ Nguồn số 2: Bụi, khí thải phát sinh từ hoạt động đổ mực, điền mực của dây chuyền lắp ráp hộp mực in; Tính chất: tại đây chải phát sinh chủ yếu bụi từ mực in Bụi này nếu không được xử lý sẽ tác động trực tiếp đến sức khỏe (hệ hô hấp) của cán
bộ công nhân viên làm việc trong nhà xưởng
5.3.3 Đối với chất thải rắn, chất thải nguy hại
a) Đối với chất thải rắn sinh hoạt
* Trong giai đoạn lắp đặt máy móc thiết bị
- Số lượng công nhân tham gia lắp đặt máy móc khoảng 30 người, chỉ tiêu phát sinh chất thải của 1 người/ngày khoảng: 1 kg/ngày Như vậy, khối lượng chất thải sinh hoạt của công nhân tham gia lắp đặt máy móc thiết bị khoảng 30kg/ngày
- Khối lượng chất thải sinh hoạt phát sinh lớn nhất đối với dự án hiện hữu khoảng 5000 kg/ngày => Như vậy, trong giai đoạn lắp đặt máy móc thiết bị, lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh lớn nhất của dự án là: 5.030 kg/ngày
* Trong giai đoạn vận hành
- Khối lượng chất thải sinh hoạt phát sinh lớn nhất của dự án hiện trạng khoảng 5.000 Kg/ngày (với dự báo số lượng công nhân lớn nhất khoảng 8200 người)
Khi bổ sung quy mô hạng mục sản xuất bổ sung, dự kiến sẽ tuyển thêm 158 công nhân phục vụ sản xuất dự án bổ sung Nhu cầu lao động tăng thêm 1,93% Như vậy, ước tính tổng lượng chất thải sinh hoạt phát sinh khoảng: 5.096,5 kg/ngày
b) Đối với chất thải rắn nguy hại
Trang 27Báo cáo ĐTM của Dự án Nhà máy công nghệ PYS Việt Nam
* Trong giai đoạn lắp đặt máy móc thiết bị
Lượng chất thải nguy hại trong giai đoạn này chủ yếu là dầu mỡ thải, giẻ lau dính dầu thải, bao bì đựng dầu dầu mỡ thải,… Khối lượng phát sinh dự kiến khoảng 1000kg/tháng
Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh tại dự án hiện tại phát sinh khoảng 11.436,21 kg/tháng
=>Như vậy, tổng lượng chất thải nguy hại dự kiến phát sinh của dự án trong giai đoạn lắp đặt máy móc thiết bị khoảng 12.000 Kg/tháng
* Trong giai đoạn vận hành
- Nguồn phát sinh: chất thải nguy hại phát sinh từ các hoạt động sản xuất của dự
án bao gồm các loại chất thải nguy hại như sau: giẻ lau, vải bảo vệ nhiễm thành phần nguy hại; kim loại nhiễm các thành phần nguy hại; hộp chứa mực in thải; mực in thải; bóng đèn huỳnh quang thải; các loại dầu mỡ thải, pin - ắc quy chì thải; thiết bị thải có các bộ phận linh kiện điện tử
- Quy mô (khối lượng): Dự kiến khối lượng phát sinh khoảng: 13.000 Kg/tháng
5.3.4 Đối với tiếng ồn, độ rung
a) Đối với chất thải rắn sinh hoạt
* Trong giai đoạn lắp đặt máy móc thiết bị
- Số lượng công nhân tham gia lắp đặt máy móc khoảng 30 người, chỉ tiêu phát sinh chất thải của 1 người/ngày khoảng: 1 kg/ngày Như vậy, khối lượng chất thải sinh hoạt của công nhân tham gia lắp đặt máy móc thiết bị khoảng 30kg/ngày
- Khối lượng chất thải sinh hoạt phát sinh lớn nhất đối với dự án hiện hữu khoảng 5000 kg/ngày => Như vậy, trong giai đoạn lắp đặt máy móc thiết bị, lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh lớn nhất của dự án là: 5.030 kg/ngày
* Trong giai đoạn vận hành
- Khối lượng chất thải sinh hoạt phát sinh lớn nhất của dự án hiện trạng khoảng 5.000 Kg/ngày (với dự báo số lượng công nhân lớn nhất khoảng 8200 người)
Khi bổ sung quy mô hạng mục sản xuất bổ sung, dự kiến sẽ tuyển thêm 158 công nhân phục vụ sản xuất dự án bổ sung Nhu cầu lao động tăng thêm 1,93% Như vậy, ước tính tổng lượng chất thải sinh hoạt phát sinh khoảng: 5.096,5 kg/ngày
Trang 28Báo cáo ĐTM của Dự án nhà máy công nghệ PYS Việt Nam
5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của Dự án
Do dự án đã hoàn thành các hạng mục công trình bảo vệ môi trường bao gồm các công trình xử lý nước thải, khí thải và công trình thu gom chất thải Do đó, nước thải và chất thải phát sinh trong giai đoạn lắp đặt máy móc thiết bị sẽ được thu gom về
hệ thống công trình bảo vệ môi trường hiện tại của dự án để xử lý, chất thải phát sinh
sẽ được vận chuyển về kho chứa hiện tại
5.4.1 Hệ thống thu gom, xử lý bụi, khí thải
Công ty TNHH công nghệ PYS Việt Nam sẽ đầu tư lắp đặt 03 hệ thống xử lý khí thải bằng phương pháp hấp phụ sử dụng than hoạt tính từ khu vực sản xuất (khu vực in, pha mực in, sấy sau in, hàn và bọc nhựa)
5.4.2 Hệ thống thu gom và xử lý nước thải
5.4.2.1 Đối với nước thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt từ hoạt động vệ sinh, rửa tay chân từ nhà vệ sinh được chảy thẳng về bể phốt 3 ngăn dung tích 10 m3 Nước sau khi xử lý sơ bộ bằng bể phốt 3 ngăn được dẫn về hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tập trung bằng các đường ống D200 dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung công suất 15 m3 /ngày.đêm của Công
ty xử lý đạt tiêu chuẩn KCN Thuận Thành II trước khi thoát ra hệ thống thoát nước thải của KCN qua điểm đấu nối
5.4.2.2 Đối với nước thải sản xuất
Dự án không phát sinh nước thải từ hoạt động sản xuất
5.4.3 Hệ thống thu gom, thoát nước mưa chảy tràn
Hệ thống thoát nước mưa bao gồm các mương, rãnh thoát nước kín xây dựng bao xung quanh nhà xưởng sản xuất,…Nước mưa tập trung từ trên mái, đổ xuống nhờ các ống đứng thu nước mưa và nước mưa chảy tràn trên sân bãi được dẫn về hệ thống cống thoát nước mưa D400 đặt xung quanh nhà xưởng, độc dốc 0,25% đảm bảo chế
độ tự chảy Trên hệ thống cống thoát cách khoảng 24 m có bố trí hố gom, hố gas lắng cặn và rác bẩn rồi thoát ra hệ thống thoát nước mưa của KCN thông qua điểm đấu nối
5.4.4 Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường và chất thải sinh hoạt
- Khu vực lưu giữ chất thải rắn thông thường: 10 m2
5.4.5 Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải nguy hại
- Khu vực lưu giữ chất thải nguy hại: 5 m2 Kho lưu giữ chất thải nguy hại được xây dựng theo đúng Nghị định 08/2022/NĐ-CP và Thông tư 02/2022/TT-BTNMT Tường kho chứa được xây dựng bằng gạch, cột bê tông đúc sẵn, có lợp mái Trước cửa
có bố trí rãnh thu để bảo đảm hóa chất, chất thải nguy hại dạng lỏng không bị chảy tràn ra bên ngoài, có bố trí biển báo, cửa kín Nhà kho được trang bị hệ thống phòng cháy chữa cháy tự động để đảm bảo an toàn về cháy nổ
Trang 29Báo cáo ĐTM của Dự án nhà máy công nghệ PYS Việt Nam
5.4.6 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn, độ rung và ô nhiễm khác
Yêu cầu về bảo vệ môi trường: Tuân thủ QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn và QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung; QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh; các quy chuẩn kỹ thuật về môi trường hiện hành có liên quan
và các yêu cầu về an toàn, vệ sinh môi trường trong quá trình thực hiện dự án;
5.4.7 Công trình, biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường
5.4.8 Các biện pháp bảo vệ môi trường khác
5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án
5.5.1 Giai đoạn lắp đặt máy móc thiết bị
Do giai đoạn lắp đặt máy móc này chủ yếu diễn ra trong phạm vị nhà xưởng đã
có sẵn hệ thống hạ tầng được đồng bộ hóa và có đầy đủ hệ thống thu gom, tiêu thoát nước, Thời gian lắp đặt máy móc thiết bị chỉ diễn ra trong khoảng thời gian 02 tháng nên xin không triển khai quan trắc trong quá trình này Tuy nhiên, Công ty cam kết thực hiện theo dõi, giám sát các đơn vị thầu xây lắp và chịu hoàn toàn trách nhiệm nếu
để xảy ra sự cố
2.6.2 Giai đoạn vận hành
* Giám sát nước thải:
Theo quy định tại Điều 97, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ thì Dự án thuộc đối tượng miễn trừ quan trắc nước thải tự động, liên tục, quan trắc định kỳ do nước thải sau xử lý của dự án được đấu nối về hệ thống xử lý nước thải tập trung của Khu công nghiệp Thuận Thành II Do đó, theo quy định dự án không phải thực hiện quan trắc nước thải tự động, liên tục, quan trắc định kỳ
* Giám sát bụi, khí thải:
Theo quy định tại điều 98, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính Phủ, dự án không thuộc đối tượng quan trắc tự động liên tục và quan trắc định
kỳ
* Đối với CTNH
Thông số giám sát: Thành phần, khối lượng, lưu giữ và xử lý CTNH
Vị trí giám sát: Tại kho chứa CTNH
Tần suất giám sát: Hàng ngày
Thực hiện quản lý CTNH theo theo quy định tại Nghị định 08/2022/NĐ-CP và
Trang 30Báo cáo ĐTM của Dự án nhà máy công nghệ PYS Việt Nam
Chủ dự án: Công ty TNHH công nghệ PYS Việt Nam 29
CHƯƠNG 1 THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 1.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN
1.1.1 Tên dự án
DỰ ÁN NHÀ MÁY CÔNG NGHỆ PYS VIỆT NAM
1.1.2 Chủ dự án
Chủ dự án: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ PYS VIỆT NAM
Địa chỉ: Lô CN 06, KCN Thuận Thành II, xã Mão Điền, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh
Điện thoại: 060.3822544 - 0339077507
Người đại diện: Ông Peng, Xinxing Chức vụ: Giám đốc
Tiến độ thực hiện dự án: Dự án Nhà máy công nghệ PYS Việt Nam dự kiến thi công mở rộng trong 2 tháng (không bao gồm thời gian chuẩn bị) bắt đầu từ tháng 01 năm 2024
1.1.3 Vị trí địa lý của dự án
Dự án Mở rộng “Dự án nhà máy công nghệ PYS Việt Nam” của Công ty TNHH công nghệ PYS Việt Nam được thực hiện tại Lô CN 06, KCN Thuận Thành II,
xã Mão Điền, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh với tổng diện tích 10.985 m2 , trong
đó 9.790 m2 nhà xưởng và 1.195 m2 văn phòng (thuê lại văn phòng, nhà xưởng của Công ty TNHH Juwei Enterprise theo hợp đồng số 002/2019 HĐTNX ngày 16 tháng
01 năm 2019 giữa Công ty TNHH Juwei Enterprise và Công ty TNHH công nghệ PYS Việt Nam) Vị trí tiếp giáp như sau:
- Phía Đông giáp đường nội bộ Công ty TNHH Juwei Enterprise;
- Phía Tây giáp đường nội bộ Công ty TNHH Juwei Enterprise;
- Phía Nam giáp xưởng sản xuất Công ty TNHH Juwei Enterprise;
- Phía Bắc giáp đường nội bộ Công ty TNHH Juwei Enterprise
Bảng 1.1 Tọa độ điểm đại diện các hạng mục công trình Tên mốc
Trang 31Báo cáo ĐTM của Dự án nhà máy công nghệ PYS Việt Nam
Sơ đồ vị trí khu vực dự án và mối tương quan với các đối tượng tự nhiên - xã hội được thể hiện tại hình
Hình 1.1 Vị trí địa lý Dự án Nhà máy công nghệ PYS Việt Nam
1.1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất của dự án
Công ty TNHH công nghệ PYS Việt Nam thuê văn phòng, nhà xưởng của Công
ty TNHH Juwei Enterprise theo hợp đồng số 002/2019 HĐTNX giữa Công ty TNHH công nghệ PYS Việt Nam với Công ty TNHH Juwei Enterprise với tổng diện tích thuê
là 10.985 m2 , trong đó diện tích văn phòng là 1.195 m2 , diện tích nhà xưởng là 9.790 m2 tại Lô CN 06, KCN Thuận Thành II, xã Mão Điền, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh
Trang 32Báo cáo ĐTM của Dự án nhà máy công nghệ PYS Việt Nam
1.1.5 Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường
1.1.5.2 Mối tương quan của Dự án với các đối tượng tự nhiên
1.1.6 Mô tả mục tiêu, quy mô, công suất, công nghệ và loại hình của Dự án
1.1.6.2 Loại hình, quy mô, công suất
- Loại hình: Dự án mở rộng, nâng công suất
1.2.1 Quy mô các hạng mục công trình chính
“Dự án Nhà máy công nghệ PYS Việt Nam” của Công ty TNHH công nghệ PYS Việt Nam được thực hiện tại Lô CN 06, KCN Thuận Thành II, xã Mão Điền, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, thuê lại văn phòng, nhà xưởng của Công ty TNHH Juwei Enterprise theo hợp đồng thuê xưởng số 002/2019 HĐTNX ký ngày 16 tháng 01 năm 2019 giữa Công ty TNHH công nghệ PYS Việt Nam và Công ty TNHH Juwei Enterprise Các hạng mục công trình chính được thể hiện như bảng 1.4 dưới đây:
Các công trình của dự án sau điều chỉnh quy mô:
Trang 33Báo cáo ĐTM của Dự án nhà máy công nghệ PYS Việt Nam
+ Quy mô nhà xưởng 02 tầng, diện tích nhà xưởng 02 là 4.992 m2 , chiều cao tầng 1 là +3m, diện tích tầng 1 là 1920 m2 , diện tích tầng 2 là 3.072 m2 , chiều cao nhà xưởng là +12,43m Nền nhà cao 0,30m so với cốt sân hoàn thiện Toàn bộ diện tích được bố trí để phục vụ cho hoạt động sản xuất
1.2.1.2 Nhà xưởng sản xuất số 2
- Nhà xưởng sản xuất số 2: 02 tầng được thiết kế có kết cấu: + Được thiết kế là Nhà công nghiệp - Công trình công nghiệp cấp III
+ Tổng diện tích nhà xưởng số 2 là 4889 m2 với quy mô 02 tầng, diện tích tầng
1 bằng diện tích tầng 2 là 2444,5 m2 , chiều cao tầng 1 là +4,6m, chiều cao nhà xưởng +11,875m Nền nhà cao 0,30m so với cốt sân hoàn thiện
+ Chức năng chính của công trình là bố trí máy móc thiết bị phục vụ cho quá trình đóng gói, lưu kho sản phẩm, ngoài ra còn có khác khu phụ trợ khác như khu vệ sinh, kho lưu giữ chất thải
+ Tổng diện tích nhà xưởng số 2 là 6.345 m2 với quy mô 02 tầng, diện tích tầng
1 bằng diện tích tầng 2 là 3.172 m2 , chiều cao tầng 1 là +4,6m, chiều cao nhà xưởng +11,875m Nền nhà cao 0,30m so với cốt sân hoàn thiện
Trang 34Báo cáo ĐTM của Dự án nhà máy công nghệ PYS Việt Nam
1.2.1.4 Nhà xưởng sản xuất số 4
- Nhà xưởng sản xuất số 4: 02 tầng được thiết kế có kết cấu: + Được thiết kế là Nhà công nghiệp - Công trình công nghiệp cấp III
+ Tổng diện tích nhà xưởng số 2 là 2.496 m2 với quy mô 02 tầng, diện tích tầng
1 bằng diện tích tầng 2 là 1.248 m2 , chiều cao tầng 1 là +4,6m, chiều cao nhà xưởng +11,875m Nền nhà cao 0,30m so với cốt sân hoàn thiện
+ Chức năng chính của công trình là bố trí máy móc thiết bị phục vụ cho quá trình đóng gói, lưu kho sản phẩm, ngoài ra còn có khác khu phụ trợ khác như khu vệ sinh, kho lưu giữ chất thải
+ Chức năng chính của công trình là bố trí máy móc thiết bị phục vụ cho quá trình đóng gói, lưu kho sản phẩm, ngoài ra còn có khác khu phụ trợ khác như khu vệ sinh, kho lưu giữ chất thải
1.2.2 Các hạng mục công trình phụ trợ
- Hệ thống sân đường giao thông: Hệ thống sân đường bê tông asphan dày 5- 7cm, rộng 8m, 9m, 10m Bố trí hợp lý, thuận tiện cho quá trình vận chuyển nguyên nhiên vật liệu ra vào nhà máy và hoạt động PCCC
- Hệ thống thông gió và điều hòa không khí:
+ Hệ thống thông gió: Dùng các quạt lắp tường, lắp trần, bố trí cửa thông gió hợp lý đảm bảo số lần thay đổi không khí trong phòng
+ Hệ thống điều hòa không khí: Tại khu vực nhà xưởng, văn phòng đều được thiết kế hệ thống điều hòa không khí và thông gió để tạo môi trường làm việc tốt nhất cho cán bộ công nhân viên làm việc Điều hòa được lắp tường hoặc treo trần tùy thuộc kết cấu công trình
Trang 35Báo cáo ĐTM của Dự án nhà máy công nghệ PYS Việt Nam
+ Hệ thống chiếu sáng ngoài nhà xưởng: Độ chói trung bình trên mặt đường khoảng 0,4 Cd/m2 , độ rọi trung bình trên mặt đường khoảng 8 Lux
+ Toàn bộ các thiết bị điện và chiếu sáng sử dụng trong hệ thống chiếu sáng đường phải có cấp cách điện cấp I và II
+ Hệ thống chiếu sáng nhà xưởng thiết kế đảm bảo độ sáng cho công việc của từng bộ phận
- Hệ thống nối đất an toàn được thiết kế độ lập với các hệ thống nối đất khác Điện trở của hệ thống nối đất an toàn không được vượt quá 4Ω và phải đảm bảo kích thước an toàn đến công trình và hệ thống nối đất khác
- Hệ thống PCCC: Toàn bộ hệ thống PCCC của công trình được thiết kế và alwps đặt theo Tiêu chuẩn TCVN 5760-1993, TCVN 2662-1995
- Hệ thống cấp nước: Nguồn nước dùng cho dự án là nước sạch được lấy từ tuyến cấp nước chung của Công ty TNHH phát triển nhà đất Shun – Far Nước sạch được cấp vào bể chứa nước của Công ty TNHH Juwei Enterprise rồi qua trạm bơm cấp đến nơi tiêu thụ
Vật liệu đường ống cấp nước của dự án là ống HDPE D32-D50
Các van khoá được sử dụng loại van khoá, phụ kiện phải đi đồng bộ với vật liệu Tất cả các van phải đảm bảo áp lực là: 8 at (tương đương 8 KG/cm2 ) - Theo tiêu chuẩn hiện hành của Việt Nam
1.2.3 Các hoạt động của dự án
(1) Giai đoạn lắp đặt máy móc, thiết bị
Trong giai đoạn này hoạt động của nhà máy sẽ bao gồm các hoạt động sau:
- Sản xuất, gia công các sản phẩm tại các hệ thống nhà xưởng số 1 và số 2
- Lắp đặt thiết bị, máy móc cho các hệ thống nhà xưởng số 3, số 4 và số 5
(2) Giai đoạn vận hành
Trang 36Báo cáo ĐTM của Dự án nhà máy công nghệ PYS Việt Nam
Do dự án đã hoàn thành các hạng mục công trình bảo vệ môi trường bao gồm các công trình xử lý nước thải, khí thải và công trình thu gom chất thải Do đó, nước thải và chất thải phát sinh trong giai đoạn lắp đặt máy móc thiết bị sẽ được thu gom về
hệ thống công trình bảo vệ môi trường hiện tại của dự án để xử lý, chất thải phát sinh
sẽ được vận chuyển về kho chứa hiện tại
a Hệ thống thu gom, xử lý bụi, khí thải
Công ty TNHH công nghệ PYS Việt Nam sẽ đầu tư lắp đặt 03 hệ thống xử lý khí thải bằng phương pháp hấp phụ sử dụng than hoạt tính từ khu vực sản xuất (khu vực in, pha mực in, sấy sau in, hàn và bọc nhựa)
b Hệ thống thu gom và xử lý nước thải
b.1 Đối với nước thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt từ hoạt động vệ sinh, rửa tay chân từ nhà vệ sinh được chảy thẳng về bể phốt 3 ngăn dung tích 10 m3 Nước sau khi xử lý sơ bộ bằng bể phốt 3 ngăn được dẫn về hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tập trung bằng các đường ống D200 dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung công suất 15 m3 /ngày.đêm của Công
ty xử lý đạt tiêu chuẩn KCN Thuận Thành II trước khi thoát ra hệ thống thoát nước thải của KCN qua điểm đấu nối
b.2 Đối với nước thải sản xuất
Dự án không phát sinh nước thải từ hoạt động sản xuất
c Hệ thống thu gom, thoát nước mưa chảy tràn
Hệ thống thoát nước mưa bao gồm các mương, rãnh thoát nước kín xây dựng bao xung quanh nhà xưởng sản xuất,…Nước mưa tập trung từ trên mái, đổ xuống nhờ các ống đứng thu nước mưa và nước mưa chảy tràn trên sân bãi được dẫn về hệ thống cống thoát nước mưa D400 đặt xung quanh nhà xưởng, độc dốc 0,25% đảm bảo chế
độ tự chảy Trên hệ thống cống thoát cách khoảng 24 m có bố trí hố gom, hố gas lắng cặn và rác bẩn rồi thoát ra hệ thống thoát nước mưa của KCN thông qua điểm đấu nối
d Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường và chất thải sinh hoạt
- Khu vực lưu giữ chất thải rắn thông thường: 10 m2
e Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải nguy hại
- Khu vực lưu giữ chất thải nguy hại: 5 m2 Kho lưu giữ chất thải nguy hại được xây dựng theo đúng Nghị định 08/2022/NĐ-CP và Thông tư 02/2022/TT-BTNMT Tường kho chứa được xây dựng bằng gạch, cột bê tông đúc sẵn, có lợp mái Trước cửa
có bố trí rãnh thu để bảo đảm hóa chất, chất thải nguy hại dạng lỏng không bị chảy tràn ra bên ngoài, có bố trí biển báo, cửa kín Nhà kho được trang bị hệ thống phòng cháy chữa cháy tự động để đảm bảo an toàn về cháy nổ
f Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn, độ rung và ô nhiễm khác
Trang 37Báo cáo ĐTM của Dự án nhà máy công nghệ PYS Việt Nam
Yêu cầu về bảo vệ môi trường: Tuân thủ QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn và QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung; QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh; các quy chuẩn kỹ thuật về môi trường hiện hành có liên quan
và các yêu cầu về an toàn, vệ sinh môi trường trong quá trình thực hiện dự án;
1.2.6 Đánh giá việc lựa chọn công nghệ, hạng mục công trình và hoạt động của
dự án đầu tư có khả năng tác động xấu đến môi trường
1.3 NGUYÊN, NHIÊN, VẬT LIỆU, HÓA CHẤT SỬ DỤNG CỦA DỰ ÁN; NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC VÀ CÁC SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN
1.3.1 Nguyên, nhiên, vật liệu và hóa chất sử dụng của dự án, nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án
1.3.1.1 Nguyên, nhiên, vật liệu
Nhu cầu nguyên, nhiên liệu, hóa chất sử dụng trong quá trình hoạt động của dự
án được thống kê dưới bảng sau:
Trang 38Báo cáo ĐTM của Dự án nhà máy công nghệ PYS Việt Nam
1.3.1.2 Nhu cầu thiết bị máy móc
Bảng 1.17 Nhu cầu thiết bị máy móc sử dụng trong hoạt động của nhà máy
Trang 39Báo cáo ĐTM của Dự án nhà máy công nghệ PYS Việt Nam
Nguồn: Thuyết minh chung_Hồ sơ NCKT của Dự án Ghi chú: Các loại xe máy và thiết bị thi công trong bảng có thể được thay thế
bằng các loại xe máy khác có tính năng kỹ thuật tương đương
1.3.1.3 Điện, nước
a Nhu cầu sử dụng điện
Dự án tiêu thụ điện được lấy từ hệ thống điện chung của KCN Thuận Thành II Điện được sử dụng cho các hoạt động sản xuất như vận hành máy móc, thiết bị trong sản xuất, chiếu sáng nhà xưởng, văn phòng và sử dụng cho các hoạt động sinh hoạt khác Khi dự án đi vào hoạt động ổn định, ước tính lượng điện tiêu thụ khoảng 20.000
Trang 40Báo cáo ĐTM của Dự án nhà máy công nghệ PYS Việt Nam
sạch được cung cấp bởi hạ tầng KCN Thuận Thành II thông qua bể ngầm và hệ thống cấp nước của Công ty TNHH Juwei Enterprise Ngoài ra lượng nước cấp còn phục vụ cho hoạt động sản xuất và một số mục đích khác như tưới cây, rửa đường Nhu cầu sử dụng nước được thể hiện qua bảng như sau:
Bảng 1.18 Nhu cầu sử dụng nước của dự án