Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường .... Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án: .... Đánh
Trang 2MỤC LỤC
MỤC LỤC i
MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT vi
DANH MỤC BẢNG vii
DANH MỤC HÌNH xiii
MỞ ĐẦU 1
1 Xuất xứ của dự án 1
1.1 Thông tin chung về dự án 1
1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư 2
1.3 Sự phù hợp của dự án với các quy hoạch, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác 3
1.3.1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh 3
1.3.2 Mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác 3
2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường (ĐTM) 4
2.1 Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM 4
2.1.1 Luật 4
2.1.2 Nghị định 5
2.1.3 Thông tư, Quyết định và chỉ thị 7
2.1.4 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng 8
2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền liên quan đến dự án 10
2.3 Tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường 10
3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường 10
4 Phương pháp đánh giá tác động môi trường 13
4.1 Phương pháp ĐTM 13
4.2 Phương pháp khác 13
5 Tóm tắt nội dung chính của báo cáo ĐTM 15
Trang 35.1 Thông tin về dự án: 15
5.1.1 Thông tin chung 15
5.1.2 Phạm vi, quy mô, công suất 15
5.1.3 Công nghệ sản xuất 16
5.1.4 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án 19
5.1.5 Các yếu tố nhạy về môi trường 20
5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường 20
5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án: 20
5.3.1 Nước thải, khí thải 20
5.3.2 Quy mô, tính chất của chất thải rắn và chất thải nguy hại 23
5.3.3 Tiếng ồn, độ rung 24
5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 24
5.4.1 Các công trình và biện pháp thu gom, xử lý nước thải, khí thải 24
5.4.2 Các công trình, biện pháp quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại 26
5.4.3 Công trình, biện pháp giảm thiểu tác động do tiếng ồn, độ rung 27
5.4.4 Công trình, biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường 27
5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án 29
5.5.1 Giai đoạn thi công xây dựng 29
5.5.2 Giai đoạn vận hành thử nghiệm 30
5.5.3 Giai đoạn vận hành 30
Chương 1 THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 33
1.1 Thông tin về dự án 33
1.1.1 Tên dự án 33
1.1.2 Thông tin về chủ dự án 33
1.1.3 Vị trí địa lý của địa điểm thực hiện dự án 33
1.1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất, mặt nước của dự án 35
1.1.5 Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường 37
1.1.6 Mục tiêu, loại hình dự án 38
1.1.7 Quy mô, công suất và công nghệ của dự án 38
1.2 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án 44
1.2.1 Các hạng mục công trình chính 47
Trang 41.2.2 Các hạng mục công trình phụ trợ và hạ tầng kỹ thuật 95
1.2.3 Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường 95
1.3 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án 97
1.3.1 Giai đoạn thi công, xây dựng 97
1.3.2 Giai đoạn vận hành dự án 100
1.3.3 Sản phẩm của dự án 107
1.4 Công nghệ sản xuất, vận hành 108
1.4.1 Lò đốt chất thải công nghiệp – nguy hại – y tế 108
1.4.3 Hệ thống ổn định – hóa rắn, đóng gạch block 126
1.4.4 Hệ thống tẩy rửa kim loại, nhựa dính thành phần nguy hại 128
1.4.5 Hệ thống súc rửa bao bì, thùng phuy 130
1.4.6 Hệ thống xử lý các loại bóng đèn 132
1.4.7 Hệ thống tái chế kim loại màu (nhôm, kẽm, đồng, ) 133
1.4.8 Hệ thống xử lý, tái chế pin, ắc quy thải 138
1.4.9 Hệ thống sấy bùn thải hữu cơ nguy hại 140
1.4.10 Hệ thống xử lý và tái chế chất thải điện tử 142
1.4.11 Hệ thống thu hồi kim loại từ bùn thải, dung dịch thải, bản mạch, pin, 147
1.4.12 Bể đóng kén 149
1.4.13 Hệ thống hấp chất thải y tế lây nhiễm 151
1.4.14 Hệ thống phân loại chất thải rắn công nghiệp hỗn hợp thu hồi phế liệu 152 1.4.15 Hệ thống tái chế nhựa 154
1.4.16 Bãi chôn lấp hợp vệ sinh chất thải rắn công nghiệp thông thường 156
1.4.17 Hệ thống sấy bùn thải hữu cơ thông thường 160
1.4.18 Hệ thống xử lý chất thải rắn sinh hoạt 160
1.4.19 Lò đốt CTRSH kết hợp CTRCNTT 165
1.5 Biện pháp tổ chức thi công 165
1.5.1 Biện pháp xử lý san nền 166
1.5.2 Các hạng mục công trình chính 167
1.5.3 Các hạng mục công trình phụ trợ và hạ tầng kỹ thuật 168
1.6 Tiến độ, vốn đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án 172
1.6.1 Tiến độ thực hiện dự án 172
1.6.2 Vốn đầu tư 172
1.6.3 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 173
Trang 5CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU
VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 174
2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 174
2.1.1 Điều kiện tự nhiên 174
2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 179
2.2 Hiện trạng chất lượng môi trường và đa dạng sinh học khu vực dự án 182
2.2.1 Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường 182
2.2.2 Hiện trạng đa dạng sinh học khu vực dự án 187
2.3 Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án 188
2.3.1 Đối tượng bị tác động 188
2.3.2 Yếu tố nhạy cảm về môi trường 189
2.4 Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án 189
Chương 3 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 190
3.1 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng 190
3.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động 190
3.1.2 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực khác đến môi trường 224
3.2 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn vận hành 235
3.2.1 Đánh giá, dự báo các tác động 235
3.2.2 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường 316
3.3 Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 365
3.3.1 Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án và Kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ môi trường 365
3.3.2 Tóm tắt dự toán kinh phí đối với từng công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 368
3.4 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo 369
Chương 4 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 374
4.1 Chương trình quản lý môi trường 374
Trang 64.2 Chương trình giám sát môi trường 377
4.2.1 Chương trình giám sát môi trường giai đoạn thi công xây dựng 378
4.2.2 Chương trình giám sát môi trường trong giai đoạn vận hành thử nghiệm 379 4.2.3 Chương trình giám sát môi trường trong giai đoạn vận hành 383
Chương 5 KẾT QUẢ THAM VẤN 385
5.1 Tham vấn cộng đồng 385
5.1.1 Quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng 385
5.1.2 Kết quả tham vấn cộng đồng 385
5.2 Tham vấn chuyên gia, nhà khoa học 385
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 386
TÀI LIỆU THAM KHẢO 389
Trang 7MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
ĐTM Đánh giá tác động môi trường
QCVN Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam
TDS Tổng chất rắn hoà tan
UBMTTQ Uỷ ban mặt trận Tổ quốc
VOCs Các hợp chất hữu cơ bay hơi
Trang 8DANH MỤC BẢNG
Bảng 0.1 Danh sách những người trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM 12
Bảng 1.1 Tọa độ điểm góc của dự án 34
Bảng 1.2 Tổng hợp hiện trạng sử dụng đất của Dự án 36
Bảng 1.3 Dự kiến nhu cầu sử dụng đất 37
Bảng 1.4 Cơ cấu sử dụng đất của dự án 44
Bảng 1.5 Các hạng mục công trình xây dựng của dự án 44
Bảng 1.6 Tổng hợp mua sắm máy móc thiết bị 47
Bảng 1.7 Dự kiến danh mục, thông số các thiết bị chính cho 01 hệ thống lò đốt CTRCN-CTNH-CTYT thu hồi nhiệt 49
Bảng 1.8 Thông số kỹ thuật, hạng mục chính hệ thống xử lý chất thải lỏng nguy hại (các hạng mục dự kiến xây dựng, lắp đặt năm 2023) 61
Bảng 1.9 Dự kiến danh mục, thông số thiết bị chính hệ thống ổn định – hoá rắn 65
Bảng 1.10 Dự kiến danh mục, thông số thiết bị chính hệ thống tẩy rựa nhựa, kim loại dính thành phần nguy hại 67
Bảng 1.11 Dự kiến danh mục, thông số thiết bị chính hệ thống súc rủa bao bì, thùng phuy 68
Bảng 1.12 Dự kiến danh mục, thông số thiết bị chính hệ thống xử lý bóng đèn 69
Bảng 1.13 Thông số kỹ thuật hệ thống lò nấu kim loại dự kiến 70
Bảng 1.14 Dự kiến danh mục, thông số thiết bị chính hệ thống xử lý, tái chế ắc quy 70 Bảng 1.15 Dự kiến danh mục, thông số thiết bị chính hệ thống sấy bùn 71
Bảng 1.16 Dư kiến danh mục, thông số thiết bị chính hệ thống xử lý và tái chế thiết bị điện, đồ gia dụng 72
Bảng 1.17 Dư kiến danh mục, thông số thiết bị chính hệ thống thu hồi kim loại từ bùn, dung dịch, bảng mạch, pin thải,… 73
Bảng 1.18 Dự kiến danh mục, thông số hạng mục chính bể đóng kén 75
Bảng 1.19 Danh mục thiết bị chính hệ thống nồi hấp CTYT lây nhiễm 75
Bảng 1.20 Dự kiến danh mục, thông số thiết bị chính hệ thống phân loại CTRCN hỗn hợp 78
Bảng 1.21 Dự kiến danh mục, thông số thiết bị chính hệ thống tái chế nhựa 78
Bảng 1.22 Dự kiến danh mục, thông số thiết bị chính hệ thống tiền xử lý và sấy sinh học 79
Trang 9Bảng 1.23 Dự kiến danh mục, thông số thiết bị chính hệ thống phân loại/sàng lọc sau
sấy sinh học và sản xuất RDF/SRF giai đoạn 2 79
Bảng 1.24 Dự kiến danh mục, thông số các thiết bị chính cho 01 hệ thống lò đốt CTRCN-CTRSH thu hồi nhiệt (Hệ thống lò đốt dự kiến lắp đặt năm 2023) 80
Bảng 1.25 Bảng tổng hợp khối lượng thoát nước mưa 96
Bảng 1.27 Bảng liệt kê khối lượng vật liệu chính 97
Bảng 1.28 Nhiên liệu cho các hạng mục thi công xây dựng 98
Bảng 1.29 Danh mục máy móc phục vụ giai đoạn xây dựng dự án 99
Bảng 1.30 Danh mục các loại chất thải được xử lý tại nhà máy 100
Bảng 1.31 Nhu cầu sử dụng hóa chất hiện tại của dự án 105
Bảng 1.32 Tỷ lệ phối trộn dự kiến áp dụng cho quy trình ổn định - hoá rắn 127
Bảng 1.33 Một số chất thải đầu vào quy trình tẩy rửa kim loại, nhựa dính thành phần nguy hại 128
Bảng 1.34 Khoảng nhiệt độ nóng chảy của nhựa PP, PE, PS và các loại nhựa khác 156 Bảng 1.35 Các giai đoạn vận hành của BCL 157
Bảng 1 36 Tóm tắt thiết kế cấu trúc ô chôn lấp 158
Bảng 1.37 Cấu trúc chính của BCL 158
Bảng 1.38 Thông số đầu ra/đầu vào dự kiến của hệ thống sấy sinh học (Bio-drying) 162
Bảng 1.39 Sản lượng clinke, xi măng tại các công ty ở Thái Nguyên 165
Bảng 1.40 Tổng hợp khối lượng san nền của dự án 167
Bảng 2.1 Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm 2017 - 2021 175
Bảng 2.2 Số giờ nắng các tháng trong năm 2017 – 2021 176
Bảng 2.3 Độ ẩm tương đối trung bình trong các năm 2017 - 2021 177
Bảng 2.4 Lượng mưa các tháng trong năm 2017 - 2021 178
Bảng 2.5 Vị trí lấy mẫu hiện trạng môi trường không khí khu vực dự án 183
Bảng 2.6 Kết quả phân tích môi trường không khí khu vực dự án 183
Bảng 2.7 Vị trí lấy mẫu hiện trạng nước mặt khu vực dự án 184
Bảng 2.8 Kết quả phân tích chất lượng nước mặt khu vực dự án 184
Bảng 2.9 Vị trí lấy mẫu nước ngầm khu vực dự án 185
Bảng 2.10 Kết quả phân tích mẫu nước ngầm khu vực dự án 185
Bảng 2.11 Vị trí lấy mẫu đất khu vực dự án 186
Bảng 2.12.Kết quả phân tích mẫu đất khu vực dự án 186
Trang 10Bảng 3.1 Tải lượng bụi phát sinh trong quá trình phá dỡ công trình hiện có 190
Bảng 3.2 Nồng độ bụi phát sinh trong quá trình phá dỡ công trình cũ 191
Bảng 3.3 Nồng độ bụi từ hoạt động phá dỡ phát tán ra môi trường xung quanh 192
Bảng 3.4 Tổng hợp khối lượng phá dỡ của dự án 192
Bảng 3.5 Tải lượng chất ô nhiễm từ quá trình vận chuyển vật liệu phá dỡ 193
Bảng 3.6 Nồng độ bụi và khí thải phát tán từ quá trình vận chuyển vật liệu phá dỡ 193 Bảng 3.7 Hệ số phát thải trong hoạt động thi công 194
Bảng 3.8 Bụi phát sinh do quá trình đào, đắp đất và san nền của dự án 195
Bảng 3.9 Hệ số phát thải chất ô nhiễm của máy xúc 195
Bảng 3.10 Định mức tiêu thụ dầu và lưu lượng khí thải của máy xúc 195
Bảng 3.11 Lượng phát thải máy xúc trong giai đoạn phát quang, dọn dẹp mặt bằng 196 Bảng 3.12 Nồng độ các chất ô nhiễm do thiết bị thi công trong giai đoạn phát quang, dọn dẹp mặt bằng 196
Bảng 3.13 Hệ số phát thải chất ô nhiễm của các máy móc, thiết bị thi công 197
Bảng 3.14 Định mức tiêu thụ dầu và lưu lượng khí thải của một số thiết bị máy móc thi công 197
Bảng 3.15 Lượng khí thải của máy móc phát sinh trong quá trình đào đắp, san nền 197 Bảng 3.16 Nồng độ các chất ô nhiễm do máy móc đào đắp, san nền 198
Bảng 3.17 Hệ số phát thải chất ô nhiễm của các máy móc, thiết bị thi công 198
Bảng 3.18 Định mức tiêu thụ dầu và lưu lượng khí thải của một số thiết bị máy móc thi công 199
Bảng 3.19 Lượng phát thải của một số thiết bị thi công trong quá trình thi công xây dựng 200
Bảng 3.20 Nồng độ các chất ô nhiễm do hoạt động của một số máy móc thiết bị thi công 201
Bảng 3.21 Hệ số phát thải các chất ô nhiễm từ các phương tiện giao thông 202
Bảng 3.22 Tải lượng chất ô nhiễm với xe tải chạy trên đường trong quá trình phát quang thảm thực vật 203
Bảng 3.23 Dự báo mức độ gia tăng ô nhiễm từ hoạt động giao thông 203
Bảng 3.24 Số lượng xe vận chuyển nguyên vật liệu chính 204
Bảng 3.25 Nồng độ chất ô nhiễm theo khoảng cách từ quá trình vận chuyển nguyên vật liệu 204
Trang 11Bảng 3.26 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải máy phát điện dự phòng
206
Bảng 3.27 Thành phần bụi khói của một số loại que hàn 207
Bảng 3.28 Tỷ trọng các chất ô nhiễm trong quá trình hàn kim loại 207
Bảng 3.29 Tải lượng ô nhiễm do hàn kim loại trong giai đoạn thi công của Dự án 208
Bảng 3.30 Tổng hợp tác động các chất ô nhiễm trong nước thải 211
Bảng 3.31 Sinh khối của 1ha loại thảm thực vật 213
Bảng 3.33 Thành phần CTNH phát sinh trong giai đoạn xây dựng 215
Bảng 3.34 Mức tiếng ồn điểm hình của các thiết bị, phương tiện thi công ở khoảng cách 2m 216
Bảng 3.35 Mức ồn gây ra do các phương tiện thi công theo khoảng cách 217
Bảng 3.36 Mức độ gây rung của một số máy móc trong giai đoạn thi công XD 219
Bảng 3.37 Các hoạt động và nguồn gây tác động liên quan tới chất thải trong giai đoạn hoạt động 235
Bảng 3.38 Các hoạt động và nguồn gây tác động không liên quan tới chất thải trong giai đoạn hoạt động 238
Bảng 3.39 Đối tượng chịu tác động trong giai đoạn hoạt động của dự án 239
Bảng 3.40 Chất lượng không khí trong kho lưu giữ chất thải nguy hại 241
Bảng 3.41 Thành phần chính của bóng đèn huỳnh quang 1,2m đã qua sử dụng 241
Bảng 3.42 Hệ số và tải lượng ô nhiễm phát thải chất ô nhiễm không khí từ dây chuyền tái chế linh kiện điện tử 243
Bảng 3.43 Thành phần nhiên liệu đốt 245
Bảng 3.44 Tải lượng của chất ô nhiễm trong khí thải lò đốt (đối với dầu DO) 245
Bảng 3.45 Trung bình thành phần các nguyên tố trong CTNH 253
Bảng 3.46 Tải lượng của chất ô nhiễm phát sinh từ việc đốt chất thải lò 4167 kg/h 253 Bảng 3.47 Tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải lò đốt 4167 kg/h 254
Bảng 3.48 Nồng độ phát thải các chất ô nhiễm từ lò đốt 4167 kg/h 254
Bảng 3.49 Nồng độ phát thải các chất ô nhiễm từ nguồn thải của lò đốt (Trường hợp có thiết bị xử lý với =98%) 255
Bảng 3.50 Thành phần các loại chất thải trong chất thải sinh hoạt 255
Bảng 3.51 Nồng độ phát thải các chất ô nhiễm từ lò đốt chất thải sinh hoạt 257
Bảng 3.52 Tổng nồng độ phát thải các chất ô nhiễm từ nguồn thải của lò đốt (Trường hợp không có thiết bị xử lý) 258
Trang 12Bảng 3.53 Tổng nồng độ phát thải các chất ô nhiễm từ nguồn thải của hệ thống tái chế
nhôm, kẽm (Trường hợp không có thiết bị xử lý) 258
Bảng 3.54 Thông số kỹ thuật ống khói nhà máy 259
Bảng 3.55 Thông số phát thải ống khói nhà máy (hệ thống xử lý khí thải sự cố) 260
Bảng 3.56 Thông số phát thải ống khói nhà máy (qua hệ thống xử lý khí thải) 260
Bảng 3.57 Nồng độ bụi TSP tại một số vị trí xung quanh dự án 262
Bảng 3.58 Nồng độ SO2 tại một số vị trí xung quanh dự án 262
Bảng 3.59 Nồng độ NO2 tại một số vị trí xung quanh dự án 263
Bảng 3.60 Nồng độ CO tại một số vị trí xung quanh dự án 264
Bảng 3.61 Thành phần khí thải phát sinh tại các sàn tiếp nhận rác 275
Bảng 3.62 Đặc tính của loại nước thải sinh hoạt 277
Bảng 3.63 Tác động của các chất ô nhiễm trong nước thải 278
Bảng 3.64 Thành phần nước thải rửa phương tiện vận chuyển và vệ sinh nhà xưởng 278
Bảng 3.65 Bảng phân tích nước thải từ quá trình xử lý khí lò đốt 279
Bảng 3.66 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải của hệ thống tẩy rửa 280
Bảng 3.67 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải súc rửa bình ắc quy tại cơ sở sản xuất chì tương tự 282
Bảng 3.68 Thành phần của nước thải từ quá trình rửa thùng phuy 282
Bảng 3.69 Thành phần, tính chất nước rỉ rác 284
Bảng 3.70 Các chất hữu cơ độc hại trong nước rác – tại bãi rác đô thị 284
Bảng 3.71 Bảng tổng hợp lượng nước thải của toàn nhà máy 286
Bảng 3.72 Đặc trưng rác thải sinh hoạt 288
Bảng 3.73 Đặc tính tro đáy lò đốt 289
Bảng 3.74 Đặc trưng của tro bay lò đốt CTNH 290
Bảng 3.75 Thành phần chính của đèn huỳnh quang 290
Bảng 3.76 Bảng tổng hợp chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình 293
Bảng 3.77 Tác động của tiếng ồn ở các dải tần số 296
Bảng 3.78 Mức ồn gây ra từ các công đoạn sản xuất của dự án 296
Bảng 3.79 Tính toán dự báo rung 297
Bảng 3.80 Chất lượng môi trường không khí khu vực sản xuất 298
Bảng 3.81 Nồng độ một số chất ô nhiễm trong nước mưa 299
Trang 13Bảng 3.82 Hàm lượng vi khuẩn phát tán từ trạm xử lý nước thải 300
Bảng 3.83 Lượng vi khuẩn phát tán từ trạm xử lý nước của nhà máy 301
Bảng 3.84 Sự cố từ hoạt động thu gom vận chuyển chất thải 303
Bảng 3.85 Các sự cố có thể xẩy ra từ các công đoạn quản lý chất thải 303
Bảng 3.86 Các sự cố có thể xẩy ra từ các công đoạn quản lý chất thải 307
Bảng 3.87 Thông số thiết bị hệ thống xử lý khí thải lò đốt CTNH 4167kg/h 321
Bảng 3.88 Thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý khí thải lò luyện kim loại 328
Bảng 3 89 Thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý khí thải từ hệ thống xử lý bóng đèn 329
Bảng 3 89 Thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý khí thải từ hệ thống thu hồi kim loại từ bùn thải, dung dịch thải, bản mạch, pin, … 331
Bảng 3 89 Thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý khí thải từ hệ thống xử lý bóng đèn 332
Bảng 3.90 Thông số kỹ thuật, hạng mục chính hệ thống xử lý chất thải lỏng nguy hại 347
Bảng 3.91 Yêu cầu nước thải đầu ra của hệ thống xử lý 354
Bảng 3.92 Biện pháp thu gom, xử lý chất thải nguy hại khi dự án đi vào hoạt động 356 Bảng 3.93 Kế hoạch tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 365
Bảng 3.94 Dự toán kinh phí các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 367
Bảng 3.95 Tóm tắt dự toán kinh phí đối với từng công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 368
Bảng 3.96 Nhận xét mức độ tin cậy của các đánh giá 369
Bảng 4.1 Chương trình quản lý môi trường của dự án 374
Bảng 4.2 Nội dung giám sát môi trường không khí giai đoạn thi công 378
Bảng 4.3 Nội dung giám sát môi trường nước thải giai đoạn thi công 378
Bảng 4.4 Nội dung giám sát môi trường giai đoạn vận hành thử nghiệm 379
Bảng 4.5 Nội dung giám sát môi trường khí thải giai đoạn vận hành 383
Bảng 4.6 Nội dung giám sát môi trường nước thải giai đoạn vận hành 384
Bảng 4 7 Nội dung giám sát bùn thải giai đoạn vận hành 384
Trang 14DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Vị trí thực hiện Dự án 34
Hình 1.2 Sơ đồ hiện trạng sử dụng đất của khu vực nghiên cứu 36
Hình 1.3 Một số hình ảnh hiện trạng khu đất thực hiện dự án 37
Hình 1.4 Sơ đồ quy trình hệ thống lò đốt CTRCN-CTNH-CTYT 109
Hình 1.5 Sơ đồ quy trình xử lý chất thải lỏng nguy hại và nước thải tập trung 118
Hình 1.6 Sơ đồ quy trình xử lý nước thải chứa axit, Cr6+ 119
Hình 1.7 Sơ đồ quy trình xử lý nước thải chứa KLN 120
Hình 1.8 Sơ đồ quy trình xử lý nước thải nhiễm dầu 121
Hình 1.9 Sơ đồ quy trình xử lý nước thải chứa CN- 122
Hình 1.10 Sơ đồ khối quá trình tiền xử lý NT chứa chất tẩy rửa/axit HF 123
Hình 1.11 Sơ đồ khối quá trình tiền xử lý nước rỉ rác, NT nhiễm sơn, 124
Hình 1.12 Sơ đồ quy trình ổn định – hoá rắn, đóng gạch block 126
Hình 1.13 Sơ đồ quy trình tẩy rửa kim loại, nhựa dính thành phần nguy hại 128
Hình 1.14 Sơ đồ quy trình súc rửa bao bì, thùng phuy 130
Hình 1.15 Sơ đồ quy trình xử lý các loại bóng đèn 132
Hình 1.16 Sơ đồ quy trình tái chế kim loại màu (Nhôm, kẽm, đồng, …) 133
Hình 1.17 Sơ đồ nguyên lý công nghệ hệ thống lò nấu kim loại dự kiến 138
Hình 1.18 Sơ đồ quy trình xử lý, tái chế ắc quy 138
Hình 1.19 Sơ đồ quy trình xử lý, tái chế pin lithium 139
Hình 1.20 Sơ đồ quy trình sấy bùn hữu cơ nguy hại 141
Hình 1.21 Sơ đồ quy trình phân loại và tháo dỡ TV 142
Hình 1.22 Sơ đồ quy trình phân loại và tháo dỡ thủ công điều hoà không khí 143
Hình 1.23 Sơ đồ quy trình phân loại và tháo dỡ thủ công tủ lạnh 144
Hình 1.24 Sơ đồ quy trình phân loại và tháo dỡ thủ công máy giặt 145
Hình 1.25 Sơ đồ quy trình nghiền và phân loại cơ học vỏ máy giặt, điều hoà, tủ lạnh đã tách rời 146
Hình 1.26 Sơ đồ quy trình thu hồi kim loại từ bùn thải, dung dịch thải, bản mạch, pin 147
Hình 1.27 Sơ đồ quy trình lưu giữ trong bể đóng kén 149
Hình 1.28 Sơ đồ dòng xử lý CTYT trong dự án 151
Hình 1.29 Sơ đồ quy trình phân loại CTRCN hỗn hợp, thu hồi phế liệu 153
Hình 1.30 Sơ đồ quy trình tái chế nhựa 154
Hình 1.31 Sơ đồ quy trình xử lý CTRSH giai đoạn 1 (100 tấn/ngày) 160
Hình 1.32 Sơ đồ dòng giai đoạn 1 hệ thống xử lý CTRSH 160
Trang 15Hình 1.33 Sơ đồ quy trình sấy sinh học 162
Hình 1.34 Mô tả quá trình sấy sinh học thông qua mặt cắt ngang 162
Hình 1.35 Sơ đồ quy trình xử lý CTRSH giai đoạn 2 163
Hình 1.36 Sơ đồ dòng chất thải hệ thống xử lý CTRSH giai đoạn 2 164
Hình 1.37 Sản phẩm RDF dạng viên/dạng vụn dự kiến (Hình ảnh minh hoạ) 165
Hình 1.38 Sơ đồ quy trình hệ thống lò đốt CTRCN-CTRSHError! Bookmark not defined Hình 1.39 Sơ đồ quản lý và thực hiện dự án 173
Hình 3.1 Quy trình thu gom và xử lý nước thải thi công 228
Hình 3.2 Nhà vệ sinh di động 229
Hình 3.3 Thùng chứa rác thải sinh hoạt 229
Hình 3.4 Thùng chứa CTNH 230
Hình 3.5 Biểu đồ vận chuyển của các thành phần nước tại bãi chôn lấp 283
Hình 3 6 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý khí lò đốt CTNH 4167 kg/h 319
Hình 3.7 Quá trình xử lý khí thải sau đốt 319
Hình 3 8 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý khí thải lò nấu kim loại 326
Hình 3 9 Phương án thu khí bãi chôn lấp 334
Hình 3 10 Phương án thu khí BCL - Giai đoạn 1 335
Hình 3 11 Cấu trúc giếng thu khí BCL 336
Hình 3.12 Sơ đồ nguyên lý hoạt động của bể tự hoại 3 ngăn 338
Hình 3.13 Phương án thu gom và thoát nước rỉ rác 340
Hình 3.14 Phương án thu gom và thoát nước rỉ rác - Giai đoạn 1 341
Hình 3.15 Cấu trúc ống thu nước rỉ rác, ống chính/ống phụ 342
Hình 3 16 Sơ đồ quy trình xử lý chất thải lỏng nguy hại và nước thải tập trung 344
Trang 16MỞ ĐẦU
1 Xuất xứ của dự án
1.1 Thông tin chung về dự án
Công ty TNHH Công nghệ xử lý Môi trường Thái Nguyên đã được Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên phê duyệt Quyết định chủ trương đầu tư tại quyết định số 2737/QĐ-UBND ngày 29/8/2019 cho phép thực hiện dự án Nhà máy xử lý môi trường công nghệ cao Hòa Lâm Tân Thành tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên, đơn vị thực hiện là Công ty TNHH công nghệ xử lý môi trường Thái Nguyên Sau đó dự án đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường tại Quyết định số 937/QĐ-BTNMT ngày 16/4/2019; địa điểm thực hiện dự án tại thôn Hoà Lâm, xã Tân Thành, huyện Phú Bình, với tổng diện tích 8,354 ha, công suất xử lý
155 tấn/ngày đêm
Tuy nhiên, công tác triển khai giải phóng mặt bằng tuyến đường đi vào khu vực
dự án gặp nhiều khó khăn nên chủ dự án - Công ty TNHH Công nghệ xử lý Môi trường Thái Nguyên đã đề xuất điều chỉnh một số nội dung tại Quyết định chủ trương đầu tư
số 2737/QĐ-UBND ngày 29/8/2019 của UBND tỉnh Thái Nguyên Cụ thể như sau:
- Điều chỉnh lại tên dự án cho phù hợp với vị trí thực hiện dự án từ ”Nhà máy
xử lý môi trường công nghệ cao Hòa Lâm Tân Thành” thành ”Khu liên hợp xử lý môi trường Phú Bình”
- Thay đổi vị trí thực hiện dự án: từ thôn Hòa Lâm, xã Tân Thành, huyện Phú Bình sang xóm Cầu Muối, xã Tân Thành, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên
- Điều chỉnh công suất thiết kế 155 tấn/ngày đêm lên 1.220 tấn/ngày
- Điều chỉnh diện tích đất sử dụng từ 8,354 ha lên 30 ha
- Điều chỉnh tổng mức đầu tư từ 245 tỷ đồng lên 649.992.700.000 đồng
- Điều chỉnh thời gian và tiến độ thực hiện: để phù hợp với quy mô đầu tư xây dựng mới của dự án, đảm bảo thời gian tiến độ triển khai xây dựng công trình phù hợp với tình hình thực tế, chuyển thời gian dự kiến hoạt động từ quý IV/2023 tới quý IV/2025
Công ty đã được Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư tại quyết định số 1761/QĐ-UBND cấp lần đầu ngày 29/8/2019, thay đổi lần thứ 01 ngày 27/7/2023 với tổng công suất xử lý 1.220 tấn/ngày đêm
Căn cứ vào khối lượng rác thải phát sinh và dự báo khối lượng phát sinh gia tăng hằng năm khi các khu công nghiệp đi vào hoạt động để xác định công suất xử lý của
Trang 17Dự án là: 1.220 tấn/ngày, gồm xử lý rác thải công nghiệp, y tế (cả thông thường và nguy hại) là 920 tấn/ngày và xử lý rác thải sinh hoạt 300 tấn/ngày
Công xuất xử lý rác sinh hoạt (300 tấn/ngày) đảm bảo xử lý khối lượng chất thải rắn sinh hoạt vùng huyện Phú Bình hiện nay là 86 tấn/ngày, dự báo đến năm 2030 khoảng 229 tấn/ngày, đến năm 2040 khoảng 272 tấn/ngày Hiện nay toàn bộ lượng rác sinh hoạt của huyện Phú Bình thu gom đưa về chôn lấp tại bãi chôn lấp Thị trấn Hương
Sơn (bãi chôn lấp này nằm trong vùng lõi thị trấn hương sơn) do Công ty TNHH Môi
trường Anh Đăng vận hành Tuy nhiên, bãi chôn lấp này hiện nay đã đầy Vì vậy, Khu liên hợp xử lý môi trường Phú Bình được đầu tư sẽ đáp ứng nhu cầu cho xử lý rác sinh hoạt phát sinh toàn huyện, phù hợp lộ trình sau năm 2025 đóng bãi chôn lấp tại thị trấn Hương Sơn và đáp ứng các tiêu chí để đến năm 2025 Huyện Phú Bình trở thành thị xã
Công suất xử lý rác thải công nghiệp, y tế (920 tấn/ngày) được tính toán dựa
trên khối lượng chất thải rắn vùng huyện Phú Bình đến năm 2040~900 tấn/ngày Vậy
công suất thiết kế 920 tấn/ngày xử lý rác công nghiệp, y tế cho giai đoạn đến năm 2040
và ngoài năm 2040 là phù hợp Thực tế khi nguồn phát sinh của huyện Phú Bình chưa đảm bảo công suất thì Khu liên hợp còn có thể góp phần xử lý chất thải rắn công nghiệp – nguy hại cho vùng lân cận theo năng lực của Khu liên hợp và được Bộ Tài nguyên
và Môi trường cấp phép
Căn cứ Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường dự án Khu liên hợp xử lý môi trường Phú Bình thuộc mục số 9 phụ lục II danh mục loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường ở mức độ lớn (công suất 1.220 tấn/ngày) Dự án thuộc mục số 3 phu lục III Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 (nhóm I)
Do đó báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt của Bộ Tài nguyên và Môi trường Công ty TNHH Công nghệ xử lý Môi trường Thái Nguyên đã phối hợp với đơn vị tư vấn là Công ty Cổ phần Kỹ thuật và Môi trường Linh Anh tiến hành lập ĐTM cho Dự án Khu liên hợp xử lý môi trường Phú Bình theo hướng dẫn tại Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường trình
Bộ Tài nguyên và Môi trường xem xét phê duyệt
1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư
Dự án đầu tư “Khu liên hợp xử lý môi trường Phú Bình” được Ủy ban nhân
dân tỉnh Thái Nguyên chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư tại quyết định số 1761/QĐ-UBND cấp lần đầu ngày 29/8/2019, thay đổi lần thứ 01 ngày 27/7/2023
Trang 181.3 Sự phù hợp của dự án với các quy hoạch, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác
1.3.1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh
- Dự án phù hợp với Quyết định số 450/QĐ-TTg ngày 13 tháng 4 năm 2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050;
- Dự án phù hợp với Quyết định số 198/QĐ-TTg ngày 25 tháng 01 năm 2014 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030;
- Dự án phù hợp với Quyết định số 222/QĐ-TTg ngày 14 tháng 03 năm 2023 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt Quy hoạch tỉnh Thái Nguyên thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 Dự án Khu liên hợp xử lý môi trường Phú Bình được liệt kê trong Phụ lục XIII - Danh sách các dự án ưu tiên đầu tư tỉnh Thái nguyên thời kỳ 2021-
- Dự án phù hợp với Quyết định số 1637/QĐ-UBND ngày 14/7/2023 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất huyện Phú Bình thời kỳ 2021-2030
- Dự án nằm trong kế hoạch sử dụng đất năm 2023 của huyện Phú Bình, được UBND tỉnh Thái Nguyên điều chỉnh, phê duyệt tại Quyết định số 3298/QĐ-UBND ngày 28/12/2022 của với diện tích 30ha (2,12ha đất trồng lúa, 27,88ha đất khác)
- Dự án phù hợp với Quyết định số 3128/QĐ-UBND ngày 14/12/2022 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên đến năm 2040 Cụ thể: Khu vực xử lý rác thải tập trung tại các xã Tâm Thành, Tân Khánh, Bảo Lý, thị trấn Hương Sơn
- Dự án được quy hoạch tại Quyết định số 2808/QĐ-UBND ngày 21 tháng 7 năm 2022 của Ủy ban nhân dân huyện Phú Bình về việc phê duyệt đồ án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng xã Tân Thành đến năm 2030 Cụ thể: Quy hoạch mới Khu
Trang 19liên hợp xử lý môi trường Phú Bình tại xóm Cầu Muối có diện tích khoảng 30ha, công suất khoảng 1.500 tấn/ngày (xử lý các loại rác thải y tế, công nghiệp, nguy hại và sinh hoạt; đảm bảo xử lý toàn bộ rác thải phát sinh trên địa bàn xã Tân Thành, huyện Phú Bình và các loại rác thải tại các khu vực khác khi được cơ quan có thẩm quyền cấp phép)
2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường (ĐTM)
2.1 Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM
- Luật Khí tượng thuỷ văn số 90/2015/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 23/11/2015;
- Văn bản hợp nhất số 21/VBHN-VPQH của Văn phòng Quốc hội hợp nhất Luật khí tượng thuỷ văn ngày 15/7/2020;
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy số 40/2013/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII,
kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 22/11/2013;
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 18/06/2014;
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng số 62/2020/QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 17/6/2020;
- Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 15/11/2017;
- Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 17/6/2020;
Trang 20- Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 25/06/2015;
- Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29/06/2006;
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 37 luật có liên quan đến quy hoạch số 35/2018/QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV,
kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 20/11/2018;
- Luật Hóa chất số 06/2007/QH12 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 2 thông qua ngày 21/11/2007
- Nghị định số 35/2015/NĐ-CP ngày 13/4/2015 của Chính phủ về quản lý, sử dụng đất trồng lúa;
- Nghị định số 62/2019/NĐ-CP ngày 11/7/2019 của Chính phủ Sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 35/2015/NĐ-CP ngày 13/4/2015 của Chính phủ về quản
lý, sử dụng đất trồng lúa;
- Nghị định 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước;
- Nghị định 65/2010/NĐ-CP ngày 11/6/2010 của Chính Phủ quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đa dạng sinh học;
Trang 21- Nghị định 38/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của luật khí tượng thủy văn;
- Nghị định 48/2020/NĐ-CP ngày 15/4/2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 38/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của luật khí tượng thủy văn;
- Nghị định 136/2020/NĐ-CP ngày 24/11/2020 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật phòng cháy và chữa cháy và luật sửa đổi,
bổ sung một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy;
- Nghị định 83/2017/NĐ-CP ngày 18/7/2017 của Chính phủ quy định về công tác cứu nạn, cứu hộ của lực lượng phòng cháy và chữa cháy;
- Nghị định 10/2021/NĐ-CP ngày 09/02/2021 của Chính phủ quy định về quản
lý chi phí đầu tư xây dựng;
- Nghị định 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng;
- Nghị định 15/2021/NĐ-CP ngày 03/3/2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về việc quản lý dự án đầu tư xây dựng;
- Nghị định 44/2015/NĐ-CP ngày 06/05/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quy hoạch xây dựng;
- Nghị định 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm Nghiệp;
- Nghị định 83/2020/NĐ-CP ngày 15/7/2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 của chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp;
- Nghị định 31/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 của Chính phủ quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành một số điều của luật đầu tư;
- Nghị định 136/2018/NĐ-CP ngày 05/10/2018 của Chính phủ sửa đổi một số điều của các nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc lĩnh vực tài nguyên và môi trường;
- Nghị định 144/2021/NĐ-CP ngày 31/12/2021 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống
tệ nạn xã hội; phòng cháy, chữa cháy; cứu nạn, cứu hộ; phòng, chống bạo lực gia đình;
- Nghị định số 16/2022/NĐ-CP ngày 28/01/2022 của Chính Phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về xây dựng;
Trang 22- Nghị định 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ về thoát nước và
2.1.3 Thông tư, Quyết định và chỉ thị
- Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
- Thông tư số 10/2021/TT-BTNMT ngày 30/6/2021 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định kỹ thuật quan trắc môi trường và quản lý thông tin, dữ liệu quan trắc chất lượng môi trường;
- Thông tư số 04/2015/TT-BXD ngày 03/04/2015 của Bộ Xây dựng hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 của Chính phủ
về thoát nước và xử lý nước thải;
- Thông tư số 08/2017/TT-BXD ngày 15/05/2017 của Bộ Xây dựng quy định
về quản lý chất thải rắn xây dựng;
- Thông tư 09/2021/TT-BTNMT ngày 30/6/2021 của Bộ Tài nguyên và Môi trường sửa đổi, bổ sung một số điều của các thông tư quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật đất đai;
- Thông tư 01/2021/TT-BTNMT ngày 12/4/2021 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định kỹ thuật việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;
- Thông tư 33/2017/TT-BTNMT ngày 29/9/2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật đất đai và sửa đổi, bổ sung một số điều của các thông tư hướng dẫn thi hành Luật đất đai;
- Thông tư số 13/2019/TT-BNNPTNT ngày 25/10/2019 của Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn quy định về trồng rừng thay thế khi chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác;
- Thông tư số 149/2020/TT-BCA ngày 31/12/2020 của Bộ Công an quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật phòng cháy và chữa cháy và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy và nghị định số 136/2020/NĐ-CP ngày 24/11/2020 của chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện
Trang 23pháp thi hành Luật phòng cháy và chữa cháy và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy;
- Thông tư 08/2018/TT-BCA ngày 05/3/2018 của Bộ Công an quy định chi tiết một số điều của Nghị định 83/2017/NĐ-CP ngày 18/7/2017 quy định về công tác cứu nạn, cứu hộ của lực lượng phòng cháy và chữa cháy;
- Thông tư số 01/2016/TT-BXD ngày 01/02/2016 của Bộ Xây dựng quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia về các công trình hạ tầng kỹ thuật;
- Thông tư số 12/2016/TT-BXD ngày 29/6/2016 của Bộ Xây dựng quy định
về hồ sơ của nhiệm vụ và đồ án quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch đô thị và quy hoạch xây dựng khu chức năng đặc thù;
- Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19/05/2021 của Bộ Xây dựng về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Quy hoạch xây dựng;
2.1.4 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng
a Tiêu chuẩn, quy chuẩn về môi trường
- QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh;
- QCVN 06:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh;
- QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
- QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;
- QCVN 02:2019/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Bụi – Giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép bụi tại nơi làm việc;
- QCVN 03:2019/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép của 50 yếu tố hóa học tại nơi làm việc;
- QCVN 24:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn – Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc;
- QCVN 27:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về rung – Giá trị cho phép tại nơi làm việc
- QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ;
- QCVN 20:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ;
- QCVN 30:2012/BTNMT: Quy chuẩn quốc gia về lò đốt chất thải công nghiệp
Trang 24- QCVN 61-MT:2016/BTNMT: Quy chuẩn quốc gia về lò đốt rác thải sinh hoạt;
- QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt;
- QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp;
- QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;
- QCVN 09-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước dưới đất;
- QCVN 03-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất;
- QCVN 50:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng nguy hại đối với bùn thải từ quá trình xử lý nước;
b Tiêu chuẩn, quy chuẩn khác
- QCVN 01/2021/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Quy hoạch xây dựng;
- QCVN 07:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng CTNH;
- Tiêu chuẩn Xây dựng 33:2006 “cấp nước – mạng lưới đường ống và công trình – Tiêu chuẩn thiết kế”;
- TCVN 5576:1991: Hệ thống cấp thoát nước – Quy phạm quản lý kỹ thuật;
- TCVN 7957:2008: Thoát nước - mạng lưới và công trình bên ngoài tiêu chuẩn thiết kế;
- QCVN 07:2010/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các công trình hạ tầng
kỹ thuật đô thị;
- QCVN 25:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước rỉ rác
- TCXDVN 261:2001 Bãi chôn lấp chất thải rắn – Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCXDVN 320:2004 - Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam về Bãi chôn lấp chất thải nguy hại - Tiêu chuẩn thiết kế;
- QCVN 01/2008/BXD: Quy chuẩn quốc gia về xây dựng;
- TCVN 5738:2000: Hệ thống báo cháy tự động – Yêu cầu kỹ thuật;
- TCVN 3890:2009: Phương tiện phòng cháy và chứa cháy cho nhà và công trình - Trang bị, bố trí, kiểm tra, bảo dưỡng;
- QCVN 56:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tái chế dầu thải
Trang 252.2 Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp
có thẩm quyền liên quan đến dự án
- Quyết định điều chỉnh chủ trương đầu tư tại quyết định số 1761/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên cấp lần đầu ngày 29/8/2019, thay đổi lần thứ
01 ngày 27/7/2023 với tổng công suất xử lý 1.220 tấn/ngày đêm
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty TNHH hai thành viên trở lên:
Mã số doanh nghiệp 4601503975, do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thái Nguyên cấp lần đầu ngày 31/01/2018, đăng ký thay đổi lần thứ 4 ngày 29/12/2021
- Quyết định số 937/QĐ-BTNMT ngày 16/4/2019 của Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Đầu tư xây dựng nhà máy xử lý môi trường công nghệ cao Hòa Lâm Tân Thành”
- Nghị quyết số 10/NQ-HĐND ngày 31/3/2022 của Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Nguyên về việc thông qua bổ sung danh mục các dự án thu hồi đất, các dự án có chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa trên địa bàn huyện Phú Bình Cụ thể: Diện tích đất trồng lúa của dự án cần chuyển đổi mục đích sử dụng là 2,12ha
- Nghị quyết số 11/NQ-HĐND ngày 31/3/2022 của Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Nguyên quyết định chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Cụ thể: Diện tích đất rừng được chấp thuận chuyển mục đích sử dụng rừng là 20,40ha, loại rừng: rừng sản xuất (cây keo, bạch đàn)
2.3 Tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường
- Đề xuất dự án đầu tư; thuyết minh dự án
- Bản đồ hiện trạng môi trường, bản đồ quy hoạch giao thông, tổ chức không gian,
- Hồ sơ công nghệ, bản vẽ thiết kế cơ sở, quy hoạch tổng mặt bằng, bản vẽ hệ thống cấp thoát nước, hạ tầng kỹ thuật bản vẽ phối cảnh dự án, chỉ giới xây dựng,
- Thiết kế, thuyết minh hệ thống xử lý nước thải, khí thải;
- Báo cáo kết quả điều tra hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp
- Các giấy tờ có liên quan khác
3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Khu liên hợp xử lý môi trường Phú Bình” do Công ty TNHH Công nghệ xử lý Môi trường Thái Nguyên làm chủ đầu
tư thực hiện với sự tư vấn của Công ty Cổ phần Kỹ thuật và Môi trường Linh Anh
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Công nghệ xử lý Môi trường Thái Nguyên
Trang 26+ Địa chỉ: số nhà 20, ngõ 4, đường Minh Cầu, phường Phan Đình Phùng, thành
phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên
+ Người đại diện: Lê Văn Hoàn Chức vụ: Tổng Giám đốc;
+ Điện thoại: 0222.3836518; Fax: 0208.3858723;
Email: info.thacomtech@gmail.com
+ Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty TNHH hai thành viên trở lên: Mã số doanh nghiệp 4601503975, do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thái Nguyên cấp lần đầu ngày 31/01/2018, đăng ký thay đổi lần thứ 4 ngày 29/12/2021
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Kỹ thuật và Môi trường Linh Anh
+ Địa chỉ: Thôn Thắng Lợi, xã La Phù, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội + Điện thoại: 0971.718.058 Email: phamthu.mtks@gmail.com + Người đại diện: Bà Phạm Thị Thu Chức vụ: Giám đốc
+ Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty Cổ phần: Mã số doanh nghiệp
0109528983, do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp chứng nhận lần đầu ngày 23/02/2021
Quá trình thực hiện bao gồm những nội dung chính như sau:
Khảo sát, thu thập các tài liệu, hồ sơ thiết kế, số liệu liên quan đến dự án; điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của khu vực triển khai dự án; quan trắc môi trường nền
Dự báo, đánh giá tác động của dự án đến các yếu tố môi trường và kinh tế xã hội; các sự cố môi trường và đề xuất biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu;
Tiến hành tổng hợp thông tin, kết quả quan trắc môi trường nền, kết quả điều tra lập báo cáo tổng hợp;
Tham vấn ý trên cổng thông tin điện tử, UBND xã, UBMTTQ xã theo quy định; Trình các cơ quan chức năng thẩm định, phê duyệt báo cáo
Danh sách thành viên Chủ đầu tư và cơ quan tư vấn trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM được thể hiện trong bảng sau:
Trang 284 Phương pháp đánh giá tác động môi trường
4.1 Phương pháp ĐTM
Phương pháp liệt kê
Phương pháp này được áp dụng tại toàn bộ báo cáo, nhằm chỉ ra các tác động
và thống kê đầy đủ các tác động đến môi trường cũng như các yếu tố kinh tế - xã hội cần chú ý, quan tâm giảm thiểu trong quá trình hoạt động của dự án, liệt kê danh mục tác động môi truờng
Phương pháp đánh giá nhanh
Phương pháp này dược áp dụng tại chương 3 của báo cáo, do tổ chức y tế thế giới (SSDWHO) thiết lập và được Ngân hàng thế giới (WB) phát triển thành phần mềm IPC nhằm dự báo tải lượng các chất ô nhiễm (khí thải, nước thải, chất thải rắn) Trên
cơ sở các hệ số ô nhiễm tùy theo từng ngành sản xuất và các biện pháp bảo vệ môi trường kèm theo, phương pháp cho phép dự báo tải lượng ô nhiễm về không khí, nước, chất thải rắn khi dự án triển khai
Phương pháp đánh giá khả năng phát tán chất ô nhiễm
Phương pháp sử dụng trong chương 3 của báo cáo Sử dụng các mô phỏng tính toán để dự báo lan truyền các chất ô nhiễm trong môi trường không khí, từ đó xác định mức độ, phạm vi ô nhiễm môi trường không khí do các hoạt động của dự án gây ra
Phương pháp mô hình
Phương pháp sử dụng trong chương 3 của báo cáo Báo cáo sử dụng mô phỏng, tính toán và đánh giá dự báo mức độ và phạm vi ô nhiễm môi trường không khí khu vực thực hiện Dự án Báo cáo sử dụng mô hình AERMOD VIEW do Lakes Environmental thiết lập để tính toán phát tán ô nhiễm bụi và khí thải trung bình trong một giờ, các thông số lựa chọn là: Bụi, NOx, SO2, CO
Kết quả tính toán mô hình nhằm xem xét mức độ lan truyền khí ống khói trong giai đoạn hoạt động Trên cơ sở đó xây dựng các biện pháp giảm thiểu bụi và khí thải trong giai đoạn hoạt động, nhằm hạn chế thấp nhất ảnh hưởng của nguồn tác động này đến các hợp phần môi trường
Trang 29đổi môi trường trong khu vực dự án, làm cơ sở cho việc dự báo tác động môi trường khi thực hiện dự án cũng như đánh giá mức độ tác động của các tác động đó
Phương pháp kế thừa
Phương pháp này được sử dụng trong chương 2, 3 của báo cáo
Kế thừa nguồn số liệu tổng hợp từ các báo cáo quan trắc hiện trạng môi trường chung của tỉnh Thái Nguyên, kế thừa kết quả nghiên cứu từ các đề tài khoa học và nguồn số liệu của các dự án khác có tính tương đồng về công nghệ, kế thừa kết quả quan trắc định kỳ của nhà máy
Phương pháp so sánh
Phương pháp này được áp dụng tại chương 2 của báo cáo.Các số liệu, kết quả
đo đạc, quan trắc và phân tích chất lượng môi trường nền đã được so sánh với các quy chuẩn Việt Nam (QCVN) hoặ`c các tiêu chuẩn nước ngoài tương đương để rút ra các nhận xét về hiện trạng chất lượng môi trường tại khu vực thực hiện dự án
Qua báo cáo và những phân tích trên cho thấy các phương pháp được áp dụng đều phù hợp với những yêu cầu mà bảng báo cáo đánh giá tác động môi trường đưa ra
Phương pháp điều tra khảo sát thực địa:
- Quá trình khảo sát, điều tra về hiện trạng dự án
- Chọn vị trí quan trắc và đo đạc các thông số về môi trường đất, nước, không khí, tiếng ồn
- Hoạt động khảo sát được tiến hành tại khu vực thực hiện dự án Nội dung khảo sát bao gồm: Khảo sát điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội, cơ sở hạ tầng,… hiện trạng môi trường
Toàn bộ nội dung này nhằm thuận tiện cho quá trình phân tích và thể hiện hiện trạng dự án (phần chương 1, chương 2 của báo cáo)
Phương pháp lấy mẫu hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm
- Áp dụng tại chương 2 của báo cáo để đánh giá hiện trạng môi trường khu vực
- Lấy mẫu theo các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam và tuân thủ nghiêm túc các
quy trình
- Đối với các chất khí gây ô nhiễm: NOx, SO2,… hấp thụ trong các dung dịch thích hợp, bảo quản mẫu và đưa về phòng thí nghiệm phân tích bằng thiết bị so màu quang phổ Đối với các thông số môi trường nước: được lấy mẫu và bảo quản theo đúng quy trình và phân tích bằng các phương pháp so màu, cực phổ, quang phổ phân tích trong phòng thí nghiệm,…Đối với đất: được lấy mẫu và bảo quản theo đúng quy trình và phân tích trong phòng thí nghiệm, các thông số chủ yếu được phân tích là kim loại nặng
Trang 305 Tóm tắt nội dung chính của báo cáo ĐTM
5.1 Thông tin về dự án:
5.1.1 Thông tin chung
- Tên dự án: Khu liên hợp xử lý môi trường Phú Bình
- Địa điểm thực hiện: Xóm Cầu Muối, xã Tân Thành, huyện Phú Bình
- Chủ dự án: Công ty TNHH Công nghệ xử lý Môi trường Thái Nguyên;
- Địa chỉ trụ sở chính: số nhà 20, ngõ 4, đường Minh Cầu, phường Phan Đình Phùng, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên;
+ Điện thoại: 0222.3836518; Fax: 0208.3858723;
Email: info.thacomtech@gmail.com
- Người đại diện: Lê Văn Hoàn Chức vụ: Tổng Giám đốc;
- Sinh ngày: 16/04/1967 Quốc tịch: Việt Nam;
- Địa chỉ thường trú: số 53, ngõ 102 đường Khuất Duy Tiến, phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội;
- Chỗ ở hiện tại: số 53, ngõ 102 đường Khuất Duy Tiến, phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội;
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty TNHH hai thành viên trở lên:
Mã số doanh nghiệp 4601503975, do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thái Nguyên cấp lần đầu ngày 31/01/2018, đăng ký thay đổi lần thứ 4 ngày 29/12/2021
5.1.2 Phạm vi, quy mô, công suất
- Diện tích sử dụng đất: 300.000m2
- Phạm vi báo cáo đánh giá tác động môi trường không bao gồm:
+ Hoạt động thu gom, vận chuyển chất thải về nhà máy;
+ Hoạt động khai thác nước ngầm phục vụ Dự án;
+ Hoạt động bồi thường, giải phóng mặt bằng;
+ Hoạt động khai thác và vận chuyển nguyên liệu, vật liệu phục vụ thi công hạ tầng và xây dựng các công trình Dự án
- Tổng công suất xử lý 1.220 tấn/ngày đêm (gồm: rác thải sinh hoạt: 300
tấn/ngày đêm, rác thải công nghiệp, nguy hại, y tế: 920 tấn/ngày đêm) Trong đó:
+ Giai đoạn 1: Từ năm 2025 đến năm 2030: Nhà máy hoạt động với công suất
650 tấn/ngày đêm (trong đó: công suất xử lý rác thải sinh hoạt tối đa là 150 tấn/ngày đêm, công suất xử lý rác thải công nghiệp, nguy hại, y tế tối đa là 500 tấn/ngày đêm)
+ Giai đoạn 2: Từ năm 2031 trở đi công suất xử lý tăng dần và đạt đến công suất tối đa là 1220 tấn/ngày đêm (trong đó: rác thải sinh hoạt tối đa là 300 tấn/ngày đêm, rác thải công nghiệp, nguy hại, y tế tối đa là 920 tấn/ngày đêm)
Trang 315.1.3 Công nghệ sản xuất
- Lò đốt chất thải công nghiệp – nguy hại – y tế:
Chất thải rắn công nghiệp (phân loại), chất thải y tế nguy hại không lây nhiễm
Xử lý đốt Nạp liệu Buồng đốt sơ cấp (>650oC) Buồng đốt thứ cấp (1050oC – 1200oC) Hệ thống xử lý khí thải (SNCR Nồi hơi Cyclone lọc bụi khô Thiết bị hấp thụ khí thải Thiết bị lọc bụi túi vải Thiết bị hấp phụ khí thải Ống khói)
- Hệ thống xử lý chất thải lỏng nguy hại và nước thải tập trung
+ Hệ thống xử lý chất thải lỏng nguy hại
++ Nước thải chứa axit, Cr6+: Nước thải chứa Cr6+, nước thải chứa axit Bể chứa Bể phản ứng oxi hóa khử pH = 2-4 Bể điều chỉnh pH = 7-8 Bể keo tụ
Bể lắng Bể điều hòa
++ Nước thải chứa kim loại nặng: Nước thải chứa kim loại Bể chứa Bể điều chỉnh pH Bể keo tụ Bể lắng Bể điều hòa
++ Nước thải nhiễm dầu: Nước thải nhiễm dầu Bể chứa Bể tách dầu
Bể phản ứng Bể phá nhũ tương Bể keo tụ Bể lắng Bể điều hòa
++ Nước thải chứa CN-/kiềm: Nước thải chứa CN- Bể chứa Bể axit hóa
pH = 2-4 Bể oxi hóa pH = 11 Bể điều chỉnh pH = 7 Bể keo tụ Bể lắng
Bể điều hòa
++ Nước thải chứa chất tẩy rửa/axit HF: Nước thải HF, nước thải tẩy rửa Bể chứa Cụm bể phản ứng Bể lắng Bể điều hòa
++ Nước thải lẫn sơn, nước rỉ rác (NH3): Nước lẫn sơn, nước rỉ rác Bể chứa
Cụm bể phản ứng Bể keo tụ Bể lắng Bể điều hòa
++ Nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất tổng hợp: Nước thải Bể chứa
Bể điều hòa
+ Hệ thống xử lý nước thải tập trung: Nước thải tập trung về bể điều hòa Bể điều chỉnh pH Bể phản ứng Bể keo tụ - tạo bông Bể lắng hóa lý Bể trung gian Cụm bể xử lý sinh học AO Bể lắng Bể trung gian Bể oxi hóa nâng cao bằng O3 Bể lọc áp lực Bể khử trùng Nước thải sau xử lý đạt cột A QCVN 40/2011/BTNMT và được tuần hoàn tái sử dụng trong nhà máy Bùn thải bơm về bể chứa bùn Tách nước Hóa rắn
Trang 32++ Các nguyên liệu sau khi sơ chế được đưa vào máy trộn Khối đóng rắn, gạch block Đổ khuôn, ép thủy lực Kiểm tra đặc tính nguy hại Sản phẩm vượt QCVN 07:2009/BTNMT đưa đi cô lập, chôn lấp, sản phẩm đạt QCVN 07:2009/BTNMT sử dụng làm vật liệu xây dựng
- Hệ thống tẩy rửa kim loại, nhựa dính thành phần nguy hại
Nhựa, kim loại nhiễm thành phần nguy hại Tẩy rửa bằng hóa chất Rửa bằng nước sạch Lưu kho
- Hệ thống súc rửa bao bì, thùng phuy
Bao bì, thùng phuy Phân loại Thu hồi hóa chất Súc rửa Phân loại: + Bao bì thùng phuy xấu Cắt, nghiền Lưu kho, xuất bán
+ Bao bì thùng phuy tốt Thổi tròn, cán mép Làm sạch bên trong Hút chân không Làm sạch bên ngoài Sơn Lưu kho, xuất bán
- Hệ thống xử lý các loại bóng đèn
Bóng đèn thải Nghiền Thủy tinh, đuôi bóng đèn, bột huỳnh quanh Tách, phân loại Rửa Đuôi nhôm, thủy tinh (thu hồi và bán); Bột huỳnh quanh (ổn định – hóa rắn)
- Hệ thống tái chế kim loại màu (nhôm, kẽm, đồng, )
Nguyên liệu Lò nấu luyện Kim loại lỏng Đúc thỏi Đóng gói Nhập kho/bán
- Hệ thống xử lý, tái chế pin, ắc quy thải
+ Ắc quy acid Tháo lắp và thu hồi axit Trung hòa Sục rửa Nghiền, cắt Phá dỡ thủ công Vỏ bình, nắp bình; Đầu cực Bán lại cho đơn vị tái chế
+ Pin Lithium Ngâm trong nước muối Nghiền, cắt Phân tách kim loại
Đồng; Cobalt Lithium oxide (CoLiO2) Sấy khô, lưu kho, xuất khẩu để tái chế
Bã không tái chế được đưa vào lò đốt, hóa rắn
- Hệ thống sấy bùn thải hữu cơ nguy hại
Bùn hữu cơ, bùn nguy hại Bể chứa bùn Máy sấy bùn Bể chứa bùn khô
Phân loại:
+ Bùn thải là chất thải thông thường Bán cho cơ sở sản xuất xi măng
+ Bùn thải nguy hại Lò đốt chất thải
- Hệ thống xử lý và tái chế chất thải điện tử
+ TV Tháo dỡ thủ công Bảng mạch PCB, CTR, vỏ, màn hình
+ Điều hòa không khí Thiết bị thu hồi môi chất làm lạnh Tháo dỡ thủ công Bảng mạch, vỏ, máy nén, bộ trao đổi nhiệt
Trang 33+ Tủ lạnh Thiết bị thu hồi môi chất làm lạnh Tháo dỡ thủ công Cửa, các bộ phận bằng nhựa, vỏ, máy nén, dầu làm lạnh
+ Máy giặt, máy sấy quần áo Tháo dỡ thủ công Motor, vỏ ngoài, dung dịch muối, vỏ inox, thùng giặt
+ Quy trình xử lý các bộ phận đã tháo dỡ: Vỏ máy giặt, điều hòa, tủ lạnh Máy nghiền Phân loại từ tính (kim loại đen) Phân loại dòng điện xoáy (kim loại màu) Phân loại bằng trọng lực (nhựa)
- Hệ thống thu hồi kim loại từ bùn thải, dung dịch thải, bản mạch, pin,
+ Bùn thải/bột bản mạch nghiền Hòa tách Máy ép lọc Nước sau máy
ép lọc Kết tinh Vắt khô Sấy khô Đóng bao Khu lưu giữ Bùn thải sau máy ép lọc được đưa đi hóa rắn/chôn lấp
- Bể đóng kén
Phân loại Tách nước Đóng ép thành khối/đóng bao hoặc hóa rắn Bể đóng kén Lưu giữ theo từng ô Đổ bê tông đóng kín vĩnh viên
- Hệ thống hấp chất thải y tế lây nhiễm
+ Chất thải y tế nguy hại Phân loại:
++ Chất thải không lây nhiễm Tái chế/bán
++ Chất thải lây nhiễm Chất tái chế Nồi hấp Tái chế/bán;
++ Chất thải lây nhiễm Chất không tái chế Thiêu hủy/hóa rắn
+ Chất thải y tế thông thường Phân loại:
++ Chất thải tái chế Tái chế/bán;
++ Chất thải không tái chế Thiêu hủy/hóa rắn
- Hệ thống phân loại chất thải rắn công nghiệp hỗn hợp thu hồi phế liệu
+ Chất thải rắn công nghiệp hỗn hợp thu hồi phế liệu Nghiền Phân tách kim loại Phân loại thủ công:
++ Các chất trơ Hóa rắn/chôn lấp
++ Kim loại, nhựa và các chất tái chế khác Tái chế/bán
- Hệ thống tái chế nhựa
Nhựa phế liệu Phân loại:
+ Nhựa không tái sinh Ép viên Lò đốt
+ Nhựa tái sinh Làm sách Băm, cắt, nghiền Gia nhiệt, kéo sợi Làm lạnh Tạo hạt nhựa Đóng gói, lưu kho
- Bãi chôn lấp hợp vệ sinh chất thải rắn công nghiệp thông thường
Chất thải San nền và chôn lấp Đầm, nền chặt
- Hệ thống sấy bùn thải hữu cơ thông thường
Trang 34Bùn hữu cơ thông thường Bể chứa bùn Máy sấy bùn Bể chứa bùn khô
Bán cho cơ sở sản xuất xi măng,
- Hệ thống xử lý chất thải rắn sinh hoạt
+ Quy trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt giai đoạn 1 (100 tấn/ngày): CTRSH Lưu giữ và phân loại Cắt, nghiền Phân tách kim loại Sấy sinh học Lò đốt CTRCN – CTRSH
+ Quy trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt giai đoạn 2 (150 tấn/ngày): CTRSH Lưu giữ và phân loại Cắt, nghiền Phân tách kim loại Sấy sinh học Phân loại và sàng lọc Sản xuất RDF
- Lò đốt CTRSH kết hợp CTRCNTT
CTRSH, CTRCNTT (phân loại) Xử lý đốt Nạp liệu Buồng đốt sơ cấp (>650oC) Buồng đốt thứ cấp (>1000oC) Hệ thống xử lý khí thải (SNCR Nồi hơi Cyclone lọc bụi khô Thiết bị hấp thụ khí thải Thiết bị lọc bụi túi vải Thiết bị hấp phụ khí thải Ống khói)
5.1.4 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án
Tổng diện tích đất Dự án là 300.000m2, cơ cấu sử dụng đất và các hạng mục xây dựng công trình cụ thể của dự án như sau:
a Các hạng mục công trình của dự án:
- Khu điều hành bao gồm: Khu văn phòng làm việc; Nhà ăn, nhà nghỉ ca công nhân; Phòng trực lái xe; Nhà bảo vệ cổng chính và cổng phụ (02 phòng); Kho hoá chất; Kho vật tư; Phòng hóa nghiệm
- Khu xử lý bao gồm: các xưởng xử lý, tái chế; Xưởng hóa rắn; Xưởng xử lý chất thải y tế; Xưởng lò đốt chất thải công nghiệp - nguy hại -Y tế; Xưởng lò đốt CTRSH – CN; Xưởng sấy bùn hữu cơ; Khu vực bể đóng kén (50 bể); Hệ thống xử lý chất thải lỏng nguy hại; Khu tiếp nhận, phân loại, lưu giữ CTCN; Bãi chôn lấp an toàn CTRCN (3-4 ô chôn lấp); Khu vực sấy sinh học CTRSH; Khu tiếp nhận, phân loại, lưu giữ CTNH; Khu tiếp nhận, phân loại CTRSH; Xưởng phân loại CTRSH sau sấy sinh học; Xưởng bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa máy móc
- Hạ tầng kỹ thuật bao gồm: Hệ thống xử lý nước thải tập trung; Hồ sinh thái, PCCC; Trạm biến áp (02 trạm); Trạm cấp nước sạch; Trạm bơm cứu hoả; Phòng cơ điện; Trạm cân + cầu cân; Khu vực rửa xe; Bãi đỗ xe vận chuyển chất thải; Bãi đỗ xe nhân viên; Sân chơi thể thao; Đất cây xanh, giải phân cách, đất dự phòng; Đất giao thông
b Các hoạt động của dự án
- Giai đoạn thi công xây dưng:
Trang 35+ Phát quang, đào đắp san lấp mặt bằng;
+ Vận chuyển nguyên, nhiên, vật liệu phục vụ thi công, xây dựng;
+ Hoạt động thi công, xây dựng các công trình;
+ Sinh hoạt của cán bộ công nhân viên làm việc tại giai đoạn thi công, xây dựng;
- Giai đoạn vận hành:
+ Hoạt động vận chuyển chất thải, nguyên vật liệu, sản phẩm của dự án;
+ Tiếp nhận, lưu trữ và phân loại chất thải;
+ Hoạt động xử lý chất thải của dự án;
+ Sinh hoạt của cán bộ công nhân viên làm việc tại dự án
5.1.5 Các yếu tố nhạy về môi trường
Theo quy định tại điểm đ, khoản 4, điều 25, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 dự án có yếu tố nhạy cảm về môi trường: Dự án có diện tích đất trồng lúa 2,12ha đã được Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Nguyên thông qua tại Nghị quyết số 10/NQ-HĐND ngày 31/3/2022 về việc bổ sung danh mục các dự án thu hồi đất, các
dự án có chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa trên địa bàn huyện Phú Bình
5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường
- Trong giai đoạn thi công, xây dựng: Hoạt động giải phóng mặt bằng; Hoạt
động đào đắp, san lấp mặt bằng; Hoạt động máy móc thi công công trình; Vận chuyển nguyên vật liệu thi công, vận chuyển chất thải; Hoạt động sinh hoạt của công nhân sẽ phát sinh bụi, khí thải, tiếng ồn, nước thải sinh hoạt, nước thải thi công, CTR sinh hoạt,
CTR thông thường, CTNH
- Trong giai đoạn vận hành: Hoạt động vận chuyển chất thải, nguyên vật liệu, sản phẩm; Tiếp nhận, lưu trữ và phân loại chất thải; Hoạt động xử lý chất thải của dự án; Hoạt động sinh hoạt cán bộ công nhân viên làm việc tại dự án sẽ phát sinh nước thải sinh hoạt, CTR sinh hoạt, bụi, khí thải
5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án:
5.3.1 Nước thải, khí thải
5.3.1.1 Nguồn phát sinh, quy mô, tính chất của nước thải
a Giai đoạn thi công, xây dựng:
- Nước thải sinh hoạt của công nhân phát sinh khoảng 4,5 m3/ngày với thành phần chất ô nhiễm chủ yếu là các chất lơ lửng (SS), hợp chất hữu cơ (BOD/COD), các chất dinh dưỡng (N, P), vi sinh
- Nước thải thi công phát sinh từ hoạt động rửa xe khoảng 1,248 m3/ngày với
Trang 36thành phần chất ô nhiễm chủ yếu là chất rắn lơ lửng, dầu mỡ khoáng
- Nước mưa chảy tràn lưu lượng khoảng 1,114 m3/s có thành phần chất ô nhiễm chủ yếu là chất rắn lơ lửng
b Giai đoạn vận hành:
- Nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của cán bộ công nhân viên với tổng lượng phát sinh khoảng 20 m3/ngày Thành phần ô nhiễm chủ yếu gồm các chất lơ lửng (SS), hợp chất hữu cơ (BOD/COD), các chất dinh dưỡng (N, P), vi sinh
- Nước thải sản xuất: phát sinh từ hoạt động xử lý chất thải
+ Nước thải từ quá trình vệ sinh nhà xưởng và rửa xe Khối lượng phát sinh khoảng 16,2 m3/ngày Thành phần ô nhiễm chủ yếu gồm: COD, TSS, kim loại (As,
Hg, Cd, Ni), dầu khoáng
+ Lò đốt chất thải sinh hoạt, công nghiệp và nguy hại, lò đốt chất thải công nghiệp, sinh hoạt: phát sinh nước thải từ hệ thống xử lý khí thải, nước thải từ hệ thống giải nhiệt Khối lượng phát sinh khoảng 9 m3/ngày Thành phần ô nhiễm chủ yếu gồm: kim loại nặng (Cu, Zn, Pb, Cd, SS ), dầu mỡ, chất rắn lơ lửng,
+ Hoạt động tẩy rửa kim loại, nhựa dính TPNH: phát sinh nước thải từ quá trình súc rửa Khối lượng phát sinh khoảng 5 m3/ngày Thành phần ô nhiễm chủ yếu gồm: nhiều dầu mỡ, cặn lơ lửng TSS, BOD5, COD, một số kim loại nặng như Fe,
Mn, Pb,
+ Hoạt động súc rửa thùng phuy: phát sinh nước thải từ quá trình súc rửa thùng phuy Khối lượng phát sinh khoảng 10 m3/ngày Thành phần ô nhiễm chủ yếu gồm: chất rắn lơ lửng, dầu mỡ
+ Hoạt động phá dỡ pin, ắc quy: phát sinh nước axit phát sinh từ các bình ắc quy và nước từ quá trình rửa vỏ bình ắc quy, nước ngâm pin Khối lượng phát sinh khoảng 1 m3/ngày Thành phần ô nhiễm chủ yếu gồm: chất rắn lơ lửng, chì
+ Hoạt động tái chế nhôm, kẽm, đồng: phát sinh nước thải từ hệ thống xử lý khí thải, nước thải từ hệ thống giải nhiệt Khối lượng phát sinh khoảng 1,5 m3/ngày Thành phần ô nhiễm chủ yếu gồm: kim loại nặng (Cu, Zn, Al, )
+ Hoạt động hấp chất thải y tế: phát sinh nước thải từ nồi hấp Khối lượng phát sinh khoảng 1,5 m3/ngày Thành phần ô nhiễm chủ yếu gồm:
+ Hoạt động sấy bùn thải hữu cơ, vô cơ: phát sinh nước thải từ hệ thống xử
lý khí thải Khối lượng phát sinh khoảng 9 m3/ngày Thành phần ô nhiễm chủ yếu gồm: muối, kim loại
+ Hệ thống tái chế nhựa: phát sinh nước rửa nhựa Khối lượng phát sinh
Trang 37khoảng 2 m3/ngày Thành phần ô nhiễm chủ yếu gồm: TSS, BOD, COD và một số chất hoạt động bề mặt như N, P và các vi sinh vật gây bệnh
+ Nước thải phát sinh từ ô chôn lấp (nước rỉ rác): Khối lượng phát sinh khoảng 87,25 m3/ngày Thành phần ô nhiễm chủ yếu gồm: BOD, COD, các muối
vô cơ (Cl-, SO42-, CO32-) và các kim loại (Cu, Cd, Fe, Pb, Ni, Mn, Zn…)
- Nước mưa chảy tràn lưu lượng khoảng 2 m3/s có thành phần chất ô nhiễm chủ yếu là chất rắn lơ lửng
5.3.1.2 Nguồn phát sinh, quy mô, tính chất của bụi, khí thải
a Giai đoạn thi công, xây dựng
Bụi, khí thải phát sinh từ hoạt động dọn dẹp mặt bằng, san nền; từ các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu, chất thải; máy móc thi công; công đoạn hàn, sơn; máy phát điện dự phòng; mùi từ khu vực lưu chứa chất thải sinh hoạt Thành phần khí thải chủ yếu là bụi, CO, SO2, NOx, VOCs, hydrocacbon, H2S, CH4
b Giai đoạn vận hành
- Bụi và khí thải phát sinh từ hoạt động vận chuyển chất thải, nguyên vật liệu, sản phẩm và đi lại của cán bộ công nhân viên làm việc tại dự án Thành phần chủ yếu gồm bụi, CO, NOx, SO2, CxHy,
- Bụi, hơi dung môi, hơi hóa chất, mùi phát sinh từ hoạt động tiếp nhận (bốc dỡ), lưu trữ và phân loại chất thải
- Bụi, khí thải, mùi hôi, nhiệt phát sinh từ Lò đốt chất thải sinh hoạt, công nghiệp
và nguy hại, lò đốt chất thải công nghiệp, sinh hoạt Thành phần chủ yếu gồm bụi, CO, NOx, SO2, HF, HCl, kim loại nặng, dioxin, furans, H2S, CH4,
- Mùi phát sinh từ hoạt động xử lý nước thải Thành phần chủ yếu là H2S, CH4,
- Bụi phát sinh từ hoạt động hóa rắn
- Hơi dung môi phát sinh từ hoạt động tẩy rửa kim loại, nhựa dính TPNH
- Hơi dung môi phát sinh từ hoạt động súc rửa thùng phuy
- Bụi phát sinh từ hoạt động xử lý bóng đèn huỳnh quang
- Bụi chì, hơi axit phát sinh từ hoạt động phá dỡ pin, ắc quy
- Bụi và khí thải, hơi kim loại, hơi dầu, dung môi, nhiệt từ hoạt động tái chế nhôm, kẽm, đồng Thành phần chủ yếu gồm bụi, CO, NOx, SO2,
- Bụi phát sinh từ Hoạt động xử lý và tái chế đồ điện gia dụng
- Bụi phát sinh từ hoạt động thu hồi kim loại từ bùn thải, dung dịch thải, chất thải điện tử
- Bụi và khí thải, nhiệt phát sinh từ hoạt động hấp chất thải y tế Thành phần chủ yếu gồm SO2, NOx, CO, HF, HCl, kim loại nặng, dioxin, furans,
Trang 38- Bụi và khí thải, nhiệt phát sinh từ hoạt động sấy bùn thải hữu cơ, vô cơ
- Mùi, nhiệt, hơi VOC phát sinh từ hệ thống tái chế nhựa
5.3.2 Quy mô, tính chất của chất thải rắn và chất thải nguy hại
5.3.2.1 Nguồn phát sinh, quy mô, tính chất của chất thải rắn sinh hoạt
a Giai đoạn thi công, xây dựng
Chất thải rắn sinh hoạt của công nhân, phát sinh khoảng 50 kg/ngày đêm Thành phần gồm: chất hữu cơ, giấy vụn các loại, nylon, nhựa, kim loại, các vật dụng sinh hoạt hàng ngày bị hư hỏng,…
b Giai đoạn vận hành
Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của cán bộ công nhân viên của dự án khoảng 100 kg/ngày đêm Thành phần gồm: bao bì, vỏ chai lọ, thức ăn thừa
5.3.2.2 Nguồn phát sinh, quy mô, tính chất của chất thải rắn thông thường
a Giai đoạn thi công, xây dựng
- Khối lượng sinh khối thải bỏ từ phát quang, dọn dẹp mặt bằng phát sinh khoảng 876,15 tấn, khối lượng đất hữu cơ bóc lớp phủ bề mặt thải bỏ phát sinh khoảng 5.512 tấn
- Khối lượng chất thải rắn phát sinh từ hoạt động phá dỡ các công trình hiện có khoảng 1.138 tấn
- Phế thải xây dựng phát sinh với khối lượng khoảng 22,8 tấn Thành phần là gạch vỡ, vữa xi măng, sắt vụn, bao bì thải bỏ,…
b Giai đoạn vận hành
- Tro, xỉ từ lò đốt, khối lượng phát sinh khoảng 500 – 900 kg/h
- Chất thải rắn phát sinh từ quá trình xử lý bóng đèn chứa thủy ngân khối lượng phát sinh khoảng 200 kg/ngày
- Chất thải rắn từ phá dỡ bản mạch và linh kiện điện tử khối lượng phát sinh khoảng 200 – 800 kg/ngày
- Chất thải rắn phát sinh từ hệ thống phá dỡ ắc quy khối lượng phát sinh khoảng 1,12 tấn/ngày
- Tro xỉ từ hệ thống tái chế kim loại khối lượng phát sinh khoảng 800kg/ngày
- Bụi, bùn từ hệ thống xử lý khí thải, khối lượng phát sinh khoảng 50 kg/ngày
- Bùn từ hệ thống xử lý nước thải và chất thải lỏng và hệ thống thu gom nước thải khối lượng phát sinh khoảng 100 kg/ngày
- Bụi, bùn từ hệ thống xử lý khí thải, khối lượng phát sinh khoảng 100 kg/ngày
5.3.2.3 Nguồn phát sinh, quy mô, tính chất của chất thải nguy hại
Trang 39a Giai đoạn thi công, xây dựng
Tổng khối lượng phát sinh khoảng 5,5 kg/ngày, thành phần gồm: chất thải có chứa dầu; giẻ lau, găng tay dính dầu; bóng đèn huỳnh quang thải có chứa thuỷ ngân; dầu nhiên liệu thải; cặn sơn; các loại chất thải khác có các thành phần nguy hại hữu cơ
a Giai đoạn thi công, xây dựng
- Phát sinh từ các phương tiện giao thông và máy móc thi công
- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn
- QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về độ rung
5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án
5.4.1 Các công trình và biện pháp thu gom, xử lý nước thải, khí thải
5.4.1.1 Công trình và biện pháp thu gom và xử lý nước thải
a Giai đoạn thi công xây dựng
- Nước thải sinh hoạt: bố trí 2 nhà vệ sinh di động (thể tích bể chứa nước thải 2.000 lít) tại công trường và định kỳ thuê đơn vị có chức năng đến hút chất thải vận chuyển đi xử lý theo đúng quy định Sau khi kết thúc giai đoạn thi công sẽ tiến hành bốc dỡ vận chuyển nhà vệ sinh di động
- Nước thải thi công: Xây dựng 01 hố lắng 02 ngăn (kích thước 1,5mx1,5mx1,5m) tại 01 cầu rửa xe, sau khi qua lắng cát và tách dầu, lượng nước này được tái sử dụng để rửa xe, tưới ẩm sân, bãi khu vực Định kỳ tiến hành nạo vét cặn lắng, lưu chứa và vận chuyển đổ thải đúng quy định Sau khi kết thúc giai đoạn thi công tiến hành lấp hố lắng, hoàn trả mặt bằng khu vực
- Nước mưa chảy tràn: Xây dựng hệ thống thu gom nước mưa tạm thời, riêng biệt với hệ thống thu gom nước thải Thường xuyên kiểm tra, nạo vét, khơi thông
b Giai đoạn vận hành
- Nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất:
Trang 40Xây dựng 01 hệ thống xử lý chất thải lỏng, nước thải tập trung công suất 400
m3/ngày.đêm
Công nghệ xử lý nước thải của dự án để đảm bảo xử lý được nguồn nước thải phát sinh trong quá trình sản xuất và nguồn nước thải thu gom về, dự án đã lựa chọn đầu tư tách riêng hệ thống xử lý chất thải lỏng nguy hại và hệ thống xử lý nước thải tập trung Nhằm đảm bảo xử lý các loại chất thải có tính chất ô nhiễm khác nhau về chung tính chất ô nhiễm rồi đưa về hệ thống xử lý nước thải tập trung
+ Hệ thống xử lý chất thải lỏng nguy hại được phân thành các dòng thải để xử
lý theo tính chất ô nhiễm của từng dòng đảm bảo xử lý triệt để hơn
+ Hệ thống xử lý nước thải là sử dụng phương pháp xử lý hóa lý kết hợp sinh học Căn cứ nhu cầu của dự án phương pháp xử lý hóa lý được lựa chọn là công nghệ
5.4.1.2 Công trình và biện pháp thu gom và xử lý bụi, khí thải
a Giai đoạn thi công xây dựng
- Yêu cầu các đơn vị tham gia thi công xây dựng Dự án thực hiện các biện pháp
tổ chức thi công phù hợp, xây dựng nội quy đối với công nhân và nhà thầu thi công xây dựng tuân thủ các quy định về an toàn, bảo vệ môi trường
- Sử dụng các phương tiện vận tải, các máy móc, thiết bị sử dụng cần được kiểm
tra sự phát thải khí theo Tiêu chuẩn Việt Nam; phương tiện vận chuyển đúng trọng tải quy định; che phủ bạt đối với tất cả các phương tiện chuyên chở nguyên vật liệu, đất thải, phế thải ; thường xuyên thu dọn đất, cát, vật liệu rơi vãi tại khu vực thi công và đường tiếp cận, đảm bảo vệ sinh; phun nước giảm bụi 2 lần/ngày vào những ngày nắng nóng, thu gom chất thải rơi vãi trên công trường
- Công trình: Bố trí cầu rửa xe gần cổng chính dự án để phun rửa xe trước khi