1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo ĐTM Dự án “Cụm Công nghiệp Phú Thị giai đoạn 2”

397 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo ĐTM Dự án “Cụm Công nghiệp Phú Thị - giai đoạn 2”
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 397
Dung lượng 56,02 MB

Nội dung

ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG.... ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CƠNG TRÌNH

Trang 1

Dp 6n: Cum c6ng ngh'p Phri Thi - grai do4n2tai xd Ducrng X5, xdPhf Thi - huyQn Gia Ldm - thdnh pnO Ua Ngi

Hi NQi, th6ng nim 2023

Trang 2

,k :k ,(

77

Du 6n: Cum c6ng nghi0p Phf Thi - giai doqn2taixdDucrng X5, xdPhf Thi - huyQn Gia Ldm - thdnh ph6 Hd Noi

CHU DAU TIT

cONc rY co PHAN

cONC TY TNHH TTI VAN VA CGCN

Trang 3

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

DANH MỤC BẢNG BIỂU 6

DANH MỤC HÌNH ẢNH 10

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 11

MỞ ĐẦU 7

1 XUẤT XỨ DỰ ÁN 7

1.1 Thông tin chung về dự án 7

1.2 Cơ quan phê duyệt Dự án đầu tư Dự án 8

1.3 Sự phù hợp của Dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật liên quan 8

1.3.1 Sự phù hợp của Dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường 9

1.3.2 Mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật liên quan 10

2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM 13

2.1 Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên quan 13

2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền liên quan đến Dự án 19

2.3 Các tài liệu, dữ liệu do Chủ dự án tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM 20

3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM 20

3.1 Tổ chức thực hiện ĐTM 20

3.2 Quá trình thực hiện ĐTM 8

4 Các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện ĐTM 8

4.1 Các phương pháp ĐTM 8

4.2 Các phương pháp khác 10

5 TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO ĐTMError! Bookmark not defined.

Trang 4

CHƯƠNG I: THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 13

1.1 THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 13

1.1.1 Tên dự án 13

1.1.2 Chủ dự án 13

1.1.3 Vị trí địa lý của dự án 13

1.1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất, mặt nước của dự án 17

1.1.5 Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường 25

1.1.6 Mục tiêu, loại hình, quy mô, công suất, công nghệ của dự án 30

1.1.6.1 Mục tiêu của dự án 30

1.1.6.2 Loại hình, quy mô, công suất, công nghệ sản xuất của dự án 30

1.2 CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN 31

1.2.1 Các hạng mục công trình chính 31

1.2.2 Các hạng mục Bảo vệ môi trường của dự án 44

1.3 NGUYÊN, NHIÊN, VẬT LIỆU, HOÁ CHẤT SỬ DỤNG CỦA DỰ ÁN; NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC VÀ CÁC SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN 51

1.3.1 Nhu cầu nguyên vật liệu, nguồn cung cấp 51

1.3.1.1 Nhu cầu nguyên, vật liệu phục vụ quá trình thi công 51

1.3.1.2 Trong giai đoạn hoạt động 55

1.4 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT 56

1.5 BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG 57

1.5.1 Giai đoạn triển khai thi công xây dựng 57

1.5.2 Giai đoạn thi công xây dựng 59

1.5.3 Danh mục thiết bị máy móc 71

1.6 TIẾN ĐỘ, TỔNG MỨC ĐẦU TƯ, TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN DỰ ÁN 77

1.6.1 Tiến độ thực hiện Dự án 77

1.6.2 Vốn đầu tư 78

1.6.3 Tổ chức quản lý và thực hiện Dự án 78

CHƯƠNG II: 81

Trang 5

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU

VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 81

2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 81

2.1.1 Điều kiện tự nhiên 81

2.1.2 Điều kiện thủy văn nguồn tiếp nhận nước thải và đặc điểm chế độ thủy văn 89

2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực thực hiện dự án 89

2.1.4 Nhận dạng đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực dự án 91 2.2 HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 93

2.2.1 Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường 93

2.2.2 Hiện trạng đa dạng sinh học 106

2.3 NHẬN DẠNG CÁC ĐỐI TƯỢNG BỊ TÁC ĐỘNG, YẾU TỐ NHẠY CẢM VỀ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 108

2.4 SỰ PHÙ HỢP CỦA ĐỊA ĐIỂM LỰA CHỌN THỰC HIỆN DỰ ÁN 109

CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 111

3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG, XÂY DỰNG 111

3.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn chuẩn bị của dự án 111

3.1.1.1 Các tác động môi trường liên quan đến chất thải 111

3.1.1.2 Các tác động môi trường không liên quan đến chất thải 117

3.1.2 Biện pháp giảm thiểu tác động trong giai đoạn chuẩn bị dự án 121

3.1.2.1 Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải 121

3.1.2.2 Biện pháp giảm thiểu tác động không liên quan đến chất thải 122

3.1.3 Đánh giá tác động trong giai đoạn thi công xây dựng 126

3.1.3.1 Các tác động môi trường liên quan đến chất thải 128

3.1.2.2 Đánh giá, dự báo tác động không liên quan chất thải 147

3.1.4 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường trong giai đoạn thi công 158

Trang 6

3.1.4.1 Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải 158

3.1.3.2 Biện pháp giảm thiểu tác động không liên quan đến chất thải 164

3.2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH 174

3.2.1 Đánh giá, dự báo các tác động 174

3.2.1.1 Đánh giá tác động tới môi trường không khí 174

3.2.1.2 Đánh giá tác động tới môi trường nước 183

3.2.1.3 Đánh giá tác động bị gây ra bởi chất thải rắn 188

3.2.1.4 Đánh giá, dự báo các tác động không liên quan chất thải 191

3.2.2 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực trong giai đoạn vận hành 206

3.2.2.1 Biện pháp quản lý chung 206

3.2.2.2 Biện pháp quản lý chi tiết 209

3.3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 236

3.3.1 Dự toán kinh phí thực hiện các công trình biện pháp bảo vệ môi trường 236

3.3.1.1 Trong giai đoạn thi công xây dựng 236

3.3.1.2 Trong giai đoạn vận hành 237

3.3.2 Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường 238

3.4 NHẬN XÉT MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC KẾT QUẢ NHẬN DẠNG, ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO 238

CHƯƠNG 4 PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC 241

CHƯƠNG 5: 242

CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 242

5.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 242

5.1.1 Mục tiêu chương trình quản lý môi trường 242

5.1.2 Nội dung chương trình quản lý môi trường 242

5.2 CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC, GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 249

5.2.1 Giám sát môi trường giai đoạn thi công xây dựng 249

Trang 7

5.2.2 Giám sát môi trường giai đoạn vận hành dự án 252

CHƯƠNG 6: 259

KẾT QUẢ THAM VẤN 259

6.1 THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 259

6.1.1 Quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng 259

6.1.2 Kết quả tham vấn cộng đồng 261

6.2 THAM VẤN CHUYÊN GIA, NHÀ KHOA HỌC, CÁC TỔ CHỨC CHUYÊN MÔN 270

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 271

1 KẾT LUẬN 271

2 KIẾN NGHỊ 272

3 CAM KẾT 272

Trang 8

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1 Các cán bộ tham gia thực hiện đtm 7

Bảng 1 1 Tọa độ ranh giới khu vực thực hiện dự án – hệ vn2000 14

Bảng 1 2 Bảng tổng hợp diện tích đất theo địa giới hành chính 18

Bảng 1 3 bảng thống kê hiện trạng sử dụng đất 18

Bảng 1 4 Bảng thống kê các công trình kiến trúc trong khu vực nghiên cứu 20

Bảng 1 5 Bảng thống kê số liệu đánh giá quỹ đất xây dựng trong khu vực nghiên 24

Bảng 1 6 Bảng tổng hợp quy hoạch sử dụng đất 30

Bảng 1 7 Bảng cơ cấu sử dụng đất của dự án 34

Bảng 1 8 Bảng tổng hợp khối lượng đường giao thông 38

Bảng 1 9 Bảng tổng hợp nhu cầu sử dụng nước 41

Bảng 1 10 Tổng hợp khối lượng hnagj mục cấp nước 41

Bảng 1 11 Bảng phân vùng phụ tải và thống kê các trạm biến áp hạ thế 42

Bảng 1 12 Khối lượng các hạng mục cấp điện 43

Bảng 1 13 Khối hệ thống thoát nước mưa 45

Bảng 1 14 Bảng thống kê lưu lượng nước thải của dự án 46

Bảng 1 15 Nồng độ các chất ô nhiễm đầu vào trạm xử lý nước thải tập trung 48

Bảng 1 16 Bảng tổng hợp khối lượng hệ thống thoát nước thải 49

Bảng 1 17 Khối lượng nguyên vật liệu của dự án 51

Bảng 1 18 Tính toán cân bằng đào, đắp của dự án 55

Bảng 1.19 dự kiến lượng hóa chất sử dụng của dự án 56

Bảng 1 20 Khối lượng phá dỡ công trình cũ 59

Bảng 1 21 Danh mục thiết bị máy móc thi công 71

Bảng 1.22 danh mục thiết bị, máy móc dự kiến ở giai đoạn vận hành 73

Bảng 2.1 Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm (đơn vị tính: oc) 84

Bảng 2.2 Số giờ nắng trung bình các tháng trong năm (h) 84

Bảng 2.3 Độ ẩm trung bình các tháng trong năm (%) 85

Bảng 2.4 Lượng mưa trung bình các tháng trong năm (mm) 85

Bảng 2.5 Vị trí lấy mẫu không khí khu vực thực hiện dự án 96 Bảng 2.6 Kết quả phân tích chất lượng hiện trạng môi trường không khí khu vực dự án 98

Trang 9

Bảng 2.7 Vị trí các điểm lấy mẫu nước của dự án 100

Bảng 2.8 Kết quả phân tích chất lượng hiện trạng môi trường nước mặt tại dự án 101

Bảng 2.9 Vị trí lẫy mẫu đất khu vực dự án 102

Bảng 2.10 Kết quả phân tích chất lượng môi trường đất khu vực dự án 103

Bảng 2.11 Vị trí lấy mẫu trầm tích của dự án 104

Bảng 2.12 Kết quả phân tích hiện trạng nước dưới đất của dự án 105

Bảng 3.1 các tác động môi trường trong giai đoạn chuẩn bị dự án 111

Bảng 3 2 sinh khối của 1m2 loại thảm thực vật 112

Bảng 3 3 lượng thải bụi, khí thải khi đốt cháy 1 tấn nhiên liệu (dầu diezel) 113

(đối với động cơ diesel cho xe 3,5 – 16 tấn) 113

Bảng 3.4 các phương tiện tham gia phá dỡ và lượng nhiên liệu tiêu thụ 113

Bảng 3 5 tải lượng các khí ô nhiễm phát sinh bởi quá trình phá dỡ 113

Bảng 3 6 tương quan các hệ số với cấp độ ổn định của khí quyển 114

Bảng 3.7 phân cấp ổn định khí quyển (theo turner,1970) 114

Bảng 3.8 kết quả nồng độ phát thải từ các thiết bị sử dụng (mg/m3) 115

Bảng 3 9 dự báo mức suy giảm ồn theo khoảng cách 116

Bảng 3.10 nguồn gây tác động trong giai đoạn xây dựng 127

Bảng 3 11 đối tượng và quy mô bị tác động 127

Bảng 3.12 thống kê khối lượng đất đào, đắp tại dự án 129

Bảng 3.13 hệ số ô nhiễm k 129

Bảng 3 14 tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh từ quá trình san nền 129

Bảng 3 15 nồng độ bụi phát sinh trong quá trình san nền 130

Bảng 3 16 Nồng độ các chất ô nhiễm phát tán từ quá trình san nền 131

Bảng 3.17 hệ số phát thải bụi cuốn từ đường 133

Bảng 3.18 hệ số phát thải bụi cuốn từ đường 134

Bảng 3 19 tải lượng bụi phát sinh từ quá trình bốc xếp, tập kết nguyên vật liệu 134

Bảng 3 20 nồng độ bụi phát sinh từ quá trình đào đắp theo chiều cao 135

Bảng 3.21 định mức sử dụng nhiên liệu của các thiết bị, máy móc thi công 135

Bảng 3.22 tải lượng chất ô nhiễm do các máy móc họat động trên công trường 137

Bảng 3.23 dự báo nồng độ các chất ô nhiễm do hoạt động của máy móc thi công 137

Trang 10

Bảng 3.24 thành phần khói khí hàn hồ quang 138

Bảng 3.25 số lượng que hàn được phép sử dụng 138

Bảng 3 26 Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 140

Bảng 3 27 nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 140

Bảng 3 28 hàm lượng chất ô nhiễm trong nước thải đổ bê tông 141

Bảng 3.29 khối lượng phế thải xây dựng phát sinh theo ngày trong quá trình thi công 144 Bảng 3.30 dự báo khối lượng chất thải nguy hại phát sinh tại dự án 145

Bảng 3.31 mức độ tiếng ồn điển hình của phương tiện thi công ở khoảng cách 1,5m 147

Bảng 3.32 mức ồn gây ra do các phương tiện thi công theo khoảng cách 148

Bảng 3.33 dự báo mức ổn tổng khi các phương tiện hoạt động đồng thời 149

Bảng 3.34 Mức rung của các phương tiện thi công theo khoảng cách (db) 150

Bảng 3 35 các vấn đề sức khỏe tiềm tàng trong suốt quá trình xây dựng 151

Bảng 3.36 các nguồn phát thải ô nhiễm giai đoạn dự án đi vào hoạt động 174

Bảng 3 37 Lưu lượng các phương tiện giao thông ra vào ccn 174

Bảng 3 38 hệ số ô nhiễm của các loại xe 175

Bảng 3 39 tải lượng các chất ô nhiễm do giao thông 175

Bảng 3 40 Kết quả tính toán ô nhiễm khí thải giao thông 176

Bảng 3 42 tải lượng ô nhiễm không khí của ccn 177

Bảng 3 43 kết quả tính toán nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải của các nhà máy trong ccn 178

Bảng 3 44 đặc tính kỹ thuật của máy phát điện và hệ số ô nhiễm khi đốt đầu do 179

Bảng 3 45 tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm không khí thải máy phát điện 179

Bảng 3 46 mật độ vi khuẩn trong không khí tại nhà máy xử lý nước thải 180

Bảng 3 47 phân bố mật độ vi khuẩn trong không khí theo khoảng cách 180

Bảng 3 48 các hợp chất gây mùi chứa lưu huỳnh do phân hủy kỵ khí nước thải 181

Bảng 3 49 h2s phát sinh từ các đơn nguyên của trạm xử lý nước thải 181

Bảng 3 50 thành phần nước thải sinh hoạt trong giai đoạn vận hành 183

Bảng 3 51 thành phần và tính chất của nước thải công nghiệp đối với một số loại hình sản xuất 184

Bảng 3 52 Kết quả tính toán khả năng tiếp nhận của nguồn nước 187

Trang 11

Bảng 3 53 thành phần đặc trưng của chất thải công nghiệp tại một số kcn 189

Bảng 3 54 thành phần và tính chất chất thải công nghiệp ở ccn 189

Bảng 3 56 Mức ồn trung bình của dòng xe ở điều kiện chuẩn 191

Bảng 3 57 mức ồn nguồn từ dòng xe ở khu vực dự án 191

Bảng 3 58 Kết quả dự báo mức giảm tiếng ồn theo khoảng cách 192

Bảng 3 59 dự báo tiếng ồn từ trạm xử lý nước thải tập trung 192

Bảng 3 60 tiếng ồn phát sinh từ một số ngành nghề sản xuất 193

Bảng 3 61 tác động của tiếng ồn ở các dải tần số 193

Bảng 3 62 tóm tắt các tác động môi trường trong giai đoạn vận hành ccn 199

Bảng 3 63 Đánh giá sự cố môi trường từ trạm xlnt tập trung 205

Bảng 3 64 Dự báo biến động chất lượng nước mương thủy lợi 205

Bảng 3 65 dự báo phần trăm hàm lượng bod trong nước kênh tăng lên khi sự cố 205

Bảng 3 66 hiệu quả lọc bụi của cây xanh 209

Bảng 3 67 kích thước công trình xử lý nước thải tập trung (1 modul 250m3/ngày đêm) 221

Bảng 3 68 các hạng mục đảm bảo an toàn và môi trường trong giai đoạn xây dựng 236

Bảng 3 69 các hạng mục đảm bảo an toàn và môi trường trong giai đoạn hoạt động 237

Bảng 3 70 mức độ tin cậy của các đánh giá tác động môi trường đã áp dụng 239

Bảng 5.1 Bảng tổng hợp chương trình quản lý môi trường 244

Bảng 5.2 Nội dung giám sát môi trường không khí trong giai đoạn thi công dự án 249

Bảng 5.3 Nội dung giám sát môi trường nước trong giai đoạn thi công dự án 249

Bảng 5.4 Kinh phí giám sát môi trường trong giai đoạn thi công dự án 251

Bảng 5.5 Nội dung giám sát môi trường nước thải trong giai đoạn điều chỉnh của giai đoạn vận hành thử nghiệm 252

Bảng 5.6 Nội dung giám sát môi trường nước thải trong giai đoạn vận hành ổn định của giai đoạn vận hành thử nghiệm 253

Bảng 5.7 Kinh phí giám môi trường trong giai đoạn vận hành thử nghiệm dự án 254

Bảng 5.8 Nội dung giám sát môi trường nước thải trong giai đoạn hoạt động 255

Bảng 5.9 Kinh phí giám sát môi trường trong giai đoạn vận hành dự án 257

Bảng 6.1 Tổng hợp kết quả tham vấn 261

Trang 12

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1 1 Vị trí ccn phú thị - giai đoạn 2 15

Hình 1 2 Vị trí ccn phú thị - giai đoạn 2 trong quy hoạch sử dụng đất huyện gia lâm 16

Hình 1 3 Vị trí dự án trong phân khu đô thị n11 17

Hình 1 4 Hình ảnh hệ thống đường giao thông khu vực dự án (ngoài ranh giới dự án) 22 Hình 1 5 Hình ảnh hiện trạng thoát nước mua của dự án 23

Hình 1 6 Hình ảnh một số mộ phần trong dự án 24

Hình 1 7 Một số đối tượng nhạy cảm xung quanh dự án 28

Hình 1 8 Sơ đồ mô tả các đối tượng nhạy cảm xung quanh dự án 29

Hình 1 9 Bản đồ quy hoạch sử dụng đất 33

Hình 1 10 Mặt cắt đường giao thông (mặt cắt 8-8, 8’-8’) 38

Hình 1 11 Sơ đồ tổ chức thu gom nước thải của dự án 47

Hình 1.12 Tóm tắt quy trình hoạt động của dự án 57

Hình 1 13 Sơ đồ quản lý nhân sự giai đoạn triển khai xây dựng dự án 79

Hình 2.1 Hoa gió khu vực dự án 86

Hình 3 1 Sơ đồ phân khu thoát nước thải của dự án 215

Hình 3 2 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải 216

Hình 3 3 Sơ đồ thu gom nước mưa của dự án 224

Hình 3 4 tổ chức quản lý môi trường 238

Trang 13

PCCC Phòng cháy chữa cháy QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

XLNT Xử lý nước thải UBND Ủy ban nhân dân

Trang 14

MỞ ĐẦU

1 XUẤT XỨ DỰ ÁN

1.1 Thông tin chung về dự án

Huyện Gia Lâm nằm ở cửa ngõ phía Đông của thành phố Hà Nội, là nơi tập trung nhiều đầu mối giao thông huyết mạch và được xác định là vùng kinh tế trọng điểm của thành phố Hà Nội Trong những năm qua, kinh tế - xã hội của huyện tiếp tục được duy trì

và từng bước phát triển ổn định, đạt kết quả toàn diện ở nhiều lĩnh vực Huyện Gia Lâm có nhiều cơ sở công nghiệp quy mô, các trung tâm dịch vụ, thương mại lớn của thành phố Toàn huyện có hơn 1.110 doanh nghiệp công nghiệp và 2.226 hộ sản xuất công nghiệp

Trong những năm qua, việc phát triển các khu công nghiệp (KCN), cụm công nghiệp (CCN) trên địa bàn huyện Gia Lâm đã đáp ứng một phần nhu cầu mặt bằng để thu hút đầu

tư sản xuất kinh doanh, góp phần tăng trưởng kinh tế - xã hội của huyện Các doanh nghiệp trong KCN, CCN đã thu hút và giải quyết nhiều công ăn việc làm cho người dân, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động, nâng cao đời sống nhân dân, ổn định an ninh và trật tự an toàn xã hội Mặt khác, xây dựng và hình thành các CCN đã hạn chế phát triển các dự án riêng lẻ, tập trung các cơ sở tại các làng nghề, qua đó tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý của các cơ quan quản lý Nhà nước và từng bước cải thiện môi trường sống các khu vực nông thôn

Theo Quyết định số 1073/QĐ-UBND của Uỷ ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội về việc phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch xây dựng vùng huyện Gia Lâm đến năm 2030

và tầm nhìn đến năm 2050 với định hướng: xác định vùng động lực phát triển KTXH định hướng phát triển kinh tế theo hướng cân bằng và bền vững, làm tiền đề cho việc nâng cấp huyện lên thành quận; đề xuất quy hoạch tổ chức không gian đô thị, điểm dân cư nông thôn,

hệ thống hạ tầng kỹ thuật khung, hạ tầng xã hội, dịch vụ công nghiệp, nông nghiệp…

Nhằm cụ thể hóa định hướng của Quy hoạch trên, UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Quyết định số 6868/QĐ-UBND ngày 29/11/2019 về việc thành lập Cụm công nghiệp (CCN) Phú Thị - giai đoạn 2 tại xã Dương Xá và Phú Thị, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội với Chủ đầu tư là Công ty Cổ phần phát triển FUJI Hà Nội Dự án

Trang 15

Ngày 14/06/2023 UBND huyện Gia Lâm đã có Quyết định số 2426/QĐ-UBND về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết Cụm công nghiệp Phú Thị - giai đoạn 2, tỷ lệ 1/500

Theo Nghị quyết số 28/NQ-HĐND ngày 08/12/2022 về việc thông qua danh mục các dự án thu hồi đất, dự án chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa năm 2023 trên địa bàn thành phố Hà Nội thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng nhân dân thành phố và Quyết định số 823/QĐ-UBND ngày 08/04/2023 của UBND thành phố Hà Nội về việc phê duyệt

Kế hoạch sử dụng đất năm 2023 huyện Gia Lâm đều thể hiện: dự án Cụm Công nghiệp Phú Thị - giai đoạn 2 có diện tích khoảng 32,6 ha diện tích đất lúa cần chuyển đổi mục đích sử dụng đất

Căn cứ mục số 5, Phụ lục IV và mục 7, Phụ lục III, Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ về quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, dự

án Cụm Công nghiệp Phú Thị - giai đoạn 2 thuộc loại hình đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng cụm công nghiệp, yêu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng đất trồng lúa có diện tích chuyển đổi thuộc thẩm quyền chấp thuận của Thủ tướng chính phủ theo quy định của pháp luật về đất đai (>10ha đất lúa)

Do vậy, Chủ đầu tư dự án – Công ty Cổ phần phát triển FUJI Hà Nội đã phối hợp với đơn vị tư vấn là Công ty TNHH Tư vấn và Chuyển giao công nghệ môi trường Thăng Long tiến hành lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án để trình Bộ Tài nguyên

và Môi trường thẩm định và phê duyệt

1.2 Cơ quan phê duyệt Dự án đầu tư Dự án

Cơ quan phê duyệt dự án đầu tư là Công ty Cổ phần phát triển FUJI Hà Nội

Địa chỉ trụ sở chính: số 18/44 phố Đỗ Quang, phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội

1.3 Sự phù hợp của Dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan

hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật liên quan

Dự án phù hợp với các quy định, quyết định, chủ trương và các quy hoạch chung của vùng và khu vực như sau:

Trang 16

1.3.1 Sự phù hợp của Dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường

a) Sự phù hợp của Dự án với quy hoạch BVMT Quốc gia

Theo Quyết định số 450/QĐ-TTg ngày 13/4/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050: Nhiệm vụ của chiến lược nêu tại điểm a, Khoản 1 và điểm c, Khoản 2, Mục II, Điều 1:

+ Chủ động kiểm soát chặt chẽ quá trình công nghiệp hóa theo hướng thân thiện với môi trường Thực hiện xanh hóa các ngành sản xuất công nghiệp và thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp xanh, công nghiệp công nghệ cao, các khu công nghiệp sinh thái Khuyến khích sử dụng các loại nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu thân thiện với môi trường

+ Đẩy mạnh xử lý nước thải từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp, các làng nghề Triển khai áp dụng các mô hình xử lý nước thải phi tập trung đối với những khu vực chưa

có điều kiện thu gom; thúc đẩy tái sử dụng nước thải, bùn thải Thực hiện xử lý nước thải đạt yêu cầu ở tất cả các khu, cụm công nghiệp, các cơ sở công nghiệp, bệnh viện

Mục tiêu tổng quát của chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia: Ngăn chặn, đẩy lùi

xu hướng gia tăng ô nhiễm môi trường, suy thoái tài nguyên và suy giảm đa dạng sinh học, cải thiện chất lượng môi trường sống, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; hình thành các điều kiện cơ quản cho nền kinh tế xanh, ít chất thải, carbon thấp vì sự thịnh vượng và phát triển bền vững

Dự án CCN Phú Thị - giai đoạn 2 với tính chất là CCN với các nghành nghề sản xuất, kinh doanh theo hướng công nghiệp sạch và dịch vụ hỗ trợ CCN, phù hợp với Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp thành phố Hà Hội đến năm 2020, có xét đến năm 2030; đây đều là các ngành công nghiệp có lượng phát sinh chất thải thấp; nước thải phát sinh của các nhà máy trong CCN được dẫn về trạm xử lý nước thải (XLNT) tập trung công suất 750m3/ngày đêm xử lý đạt loại A của QCVN 40:2011/BTNMT trước khi xả ra môi trường Đồng thời việc triển khai dự án nhằm quy hoạch các cơ sở sản xuất mang tính chất nhỏ lẻ của địa phương tập trung vào CCN đảm bảo nguồn phát sinh chất thải được thu gom và xử

lý đạt quy chuẩn trước khi thải ra môi trường, góp phần giảm thiểu tác động đến cuộc sống của người dân là phù hợp với chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm

Trang 17

nhìn đến năm 2050

b) Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch vùng

Theo Điểm d, Khoản 5, điều 1, Quyết định số 768/QĐ-TTg ngày 6/5/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch xây dựng vùng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050: Đối với các CCN, tiểu thủ công nghiệp và làng nghề: Phát triển các CCN, tiểu thủ công nghiệp và làng nghề truyền thống quy mô vừa và nhỏ, công nghệ tiên tiến dựa trên các đặc trưng và thế mạnh của từng địa phương trong vùng, hỗ trợ phát triển nông nghiệp Giữ gìn và phát triển các nghề thủ công truyền thống kết hợp phát triển du lịch Cân bằng giữa phát triển tiểu thủ công nghiệp với bảo vệ môi trường

Dự án triển khai phù hợp với tiêu chí phát triển CCN, đồng thời giữ gìn và phát triển các nghề thủ công truyền thống tại địa phương

1.3.2 Mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật liên quan

a) Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch sử dụng đất của huyện Gia Lâm

Quyết định số 823/QĐ-UBND ngày 08/04/2023 của UBND thành phố Hà Nội về việc phê duyệt Kế hoạch sử dụng đất năm 2023 huyện Gia Lâm: trong đó có hạng mục thu hồi đất, đất lúa để xây dựng Cụm công nghiệp Phú Thị - giai đoạn 2

Theo Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 của huyện Gia Lâm đã được phê duyệt tại Quyết định 5162/QĐ-UBND ngày 07/12/2021 thể hiện:

+ Đất trồng lúa: đến năm 2030 huyện Gia Lâm còn 735,56ha (trong đó xã Dương

b) Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch khác

*) Đối với quy hoạch ngành

Trang 18

- Quyết định số 2261/QĐ-UBND ngày 25/5/2012 của UBND thành phố Hà Nội về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp thành phố Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

- Quyết định số 1292/QĐ-UBND ngày 14/3/2018 của UBND thành phố Hà Nội về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp thành phố Hà Nội đến năm 2020, có xét đến năm 2030

- Quyết định số 5989/QĐ-UBND do UBND Thành phố Hà Nội ban hành ngày 4/11/2015 về việc phê duyệt Quy hoạch phân khu đô thị N11, tỷ lệ 1/5000

Các quyết định trên thể hiện nội dung:

+ Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp nhằm đảm bảo thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của Thủ đô, góp phần quyết định tăng trưởng công nghiệp và dịch vụ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thủ đô theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa

+ Hình thành hệ thống các cụm công nghiệp trên cơ sở nghiên cứu việc điều chỉnh, sáp nhập, mở rộng các cụm công nghiệp đã được quy hoạch hoặc đã tồn tại trước đây; đồng thời với việc quy hoạch mới các cụm công nghiệp trên cơ sở phù hợp với quy hoạch chung xây dựng Thủ đô và các quy hoạch có liên quan

+ Tạo quỹ đất để phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phù hợp với từng giai đoạn phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu mở rộng mặt bằng sản xuất, thu hút các nguồn lực

về vốn, công nghệ để phát triển mạnh công nghiệp, gắn sản xuất với thị trường, vùng nguyên liệu, lao động, giải quyết

Như vậy, quy mô của Dự án CCN Phú Thị - giai đoạn 2 đảm bảo đáp ứng quy hoạch phát triển công nghiệp của thành phố Hà Nội

*) Đối với quy hoạch phát triển chung, phát triển kinh tế - xã hội

- Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 26/7/2011 của Thủ tướng Chính phủ

về việc phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050;

- Quyết định số 1081/QĐ-TTg ngày 06/7/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030;

Trang 19

Các quyết định trên đều thể hiện định hướng: Phát triển công nghiệp sạch, ít ô nhiễm, các khu công nghệ cao; Di dời các cơ sở công nghiệp đã có trong các quận nội thành theo loại hình ngành nghề phù hợp Quỹ đất công nghiệp sau khi di dời một phần dành để xây dựng hệ thống hạ tầng xã hội, cây xanh, bãi đỗ xe và dịch vụ công cộng …

Dự án được thực hiện với mục tiêu hình thành CCN tập trung, góp phần thúc đẩy phát

triển kinh tế của xã Dương Xá, Phú Thị nói riêng và huyện Gia Lâm nói chung

- Ngoài ra, trên cơ sở pháp lý nêu trên, cùng với mục tiêu hình thành cụm công nghiệp sạch của Thành phố, việc thực hiện dự án “Cụm công nghiệp Phú Thị - giai đoạn 2” là cần thiết nhằm cụ thể hóa định hướng phát triển ngành cũng như định hướng phát triển chung của Thành phố; khớp nối đồng bộ quy hoạch kiến trúc cảnh quan, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng

xã hội; tuân thủ theo Quy chuẩn xây dựng, Tiêu chuẩn thiết kế hiện hành Dự án khi triển khai sẽ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của địa phương, giải quyết việc làm và đóng góp ngân sách cho nhà nước

b) Sự phù hợp với với quy hoạch phát triển công nghiệp

- Dự án ‘‘Cụm công nghiệp Phú Thị - giai đoạn 2” được đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật trên phần diện tích còn lại tại ô đất Quy hoạch phân khu đô thị N11 đáp ứng mục tiêu

‘‘Hình thành hệ thống các CCN trên cơ sở nghiên cứu việc điều chỉnh, sáp nhập, mở rộng

các CCN đã được quy hoạch hoặc đã tồn tại trước đây; đồng thời với việc quy hoạch mới các cụm công nghiệp trên cơ sở phù hợp với quy hoạch chung xây dựng Thủ đô và các quy hoạch có liên quan.’’ tại Khoản 2, Điều 1 Quy hoạch phát triển CCN thành phố Hà Nội đến

năm 2020, có xét đến năm 2030 được phê duyệt tại Quyết định số 1292/QĐ-UBND ngày 14/3/2018 của UBND thành phố Hà Nội

c) Đối với quy hoạch phát triển nghề, làng nghề

Quyết định số 14/QĐ-UBND ngày 02/01/2013 của UBND thành phố Hà Nội về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nghề, làng nghề thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 có thể hiện nội dung: phát triển nghề, làng nghề phù hợp với chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của thành phố, gắn với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ngoại thành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, gắn kết với phát

triển làng nghề chung cả nước

Trang 20

2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM

2.1 Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên quan

- Nghị định số 45/2022/NĐ-CP ngày 07/7/2022 của Chính phủ quy định về xử phạt

vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;

- Nghị định số 53/2020/NĐ-CP ngày 05/5/2020 của Chính phủ quy định phí bảo vệ môi trường đối với nước thải;

- Nghị định số 35/2022/NĐ-CP ngày 28/5/2022 của Chính phủ quy định về quản lý khu công nghiệp và khu kinh tế

- Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và môi trường quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;

- Thông tư số 10/2021/TT-BTNMT ngày 30/6/2021 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc quy định kỹ thuật quan trắc môi trường và quản lý thông tin, dữ liệu quan trắc chất lượng môi trường;

- Thông tư số 76/2017/TT-BTNMT ngày 29/12/2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải của nguồn nước sông, hồ;

- Thông tư số 15/2017/TT-BTC ngày 31/8/2017 của Bộ Công thương quy định, hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 68/2017/NĐ-CP ngày 25/5/2017 của Chính phủ về quản lý, phát triển CCN;

- Quyết định số 450/TTg ngày 13/4/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050;

- Quyết định số 43/2013/QĐ-UBND ngày 15/10/2013 của UBND thành phố Hà Nội ban hành Quy chế phối hợp quản lý Nhà nước đối với CCN trên địa bàn thành phố Hà Nội

• Lĩnh vực đất đai

Trang 21

- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 của Quốc hội nước CHXHCNVN khóa XIII, kỳ họp thứ 6;

- Nghị định 35/2015/NĐ-CP ngày 13/4/2015 của Chính phủ quy định quản lý, sử dụng đất trồng lúa;

- Nghị định 62/2019/NĐ-CP ngày 11/7/2019 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 35/2015/NĐ-CP;

- Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật đất đai;

- Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định về bồi thường, hồ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;

- Thông tư số 33/2017/TT-BTNMT ngày 29/9/2017 của BTN&MT quy định chi tiết nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật đất đai và sửa đổi bổ sung một số điều của các thông

tư hướng dẫn thi hành Luật đất đai;

- Thông tư số 09/2021/TT-BTNMT ngày 30/6/2021 của BTN&MT sửa đổi, bổ sung một số điều của các thông tư quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Đất đai;

- Thông tư số 04/VBHN-BTNMT ngày 28/02/2022 của BTN&MT quy định chi tiết

về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất

• Lĩnh vực tài nguyên nước

- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21/06/2012 quy định quản lý, bảo

vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước;

- Nghị định số 02/2023/NĐ-CP ngày 01/02/2023 của Chính phủ hướng dẫn Luật Tài nguyên nước;

- Nghị định số 43/2015/NĐ-CP ngày 06/5/2015 của Chính phủ quy định lập, quản

lý hành lang bảo vệ nguồn nước;

- Nghị định số 98/2019/NĐ-CP ngày 27/12/2019 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định thuộc lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật;

- Nghị định số 13/VBHN-BXD ngày 27/04/2020 của Bộ Xây dựng về thoát nước và

xử lý nước thải;

Trang 22

- Thông tư số 04/2015/TT-BXD ngày 03/04/2015 của Bộ Xây dựng hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử lý nước thải;

- Quyết định 681/QĐ-TTg ngày 03/5/2013 của Thủ tướng Chính về Quy hoạch hệ thống thoát nước và xử lý nước thải khu vực dân cư, khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy đến năm 2030;

- Quyết định số 41/2017/QĐ-UBND ngày 06/12/2017 của UBND thành phố Hà Nội

về việc ban hành quy định về quản lý hoạt động thoát nước và xử lý nước thải trên địa bàn thành phố Hà Nội

- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng, chống thiên tai và Luật Đê điều

số 60/2020/QH14 ngày 28/6/2020 do Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam ban hành;

- Nghị định số 67/2018/NĐ-CP ngày 14/05/2018 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Thủy lợi;

- Nghị định số 66/2021/NĐ-CP ngày 06/7/2021 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật phòng, chống thiên tai và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng, chống thiên tai và Luật Đê điều;

- Thông tư số 13/2021/TT-BNNPTNT ngày 27/10/2021 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định đảm bảo yêu cầu phòng, chống thiên tai trong quản lý, vận hành,

sử dụng các khu khai thác khoáng sản, khai thác tài nguyên thiên nhiên khác, đô thị, du lịch, công nghiệp, di tích lịch sử; điểm du lịch; điểm dân cư nông thôn; công trình phòng, chống thiên tai, giao thông, điện lực, viễn thông và hạ tầng kỹ thuật khác

• Lĩnh vực đầu tư và xây dựng

- Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày 13/06/20109 do Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam ban hành;

Trang 23

- Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17/6/2020 do Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam ban hành;

- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 do Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam ban hành;

- Văn bản hợp nhất – Văn phòng Quốc hội số 48/VBHN-VPQH ngày 10/12/2018 về luật Xây dựng;

- Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật đầu tư;

- Nghị định số 40/2020/NĐ-CP ngày 06/4/2020 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật đầu tư công;

- Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ Quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng;

- Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/3/2021 của Chính phủ Quy định chi tiết một

số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng;

- Thông tư số 01/2016/TT-BXD ngày 01/02/2016 của Bộ xây dựng ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các công trình hạ tầng kỹ thuật;

- Thông tư số 02/2018/TT-BXD ngày 06/02/2018 của Bộ Xây dựng quy định về bảo

vệ môi trường trong thi công xây dựng công trình và chế độ báo cáo công tác bảo vệ môi trường ngành xây dựng;

- Thông tư số 22/2019/TT-BXD ngày 31/12/2019 của Bộ Xây dựng ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng;

- Thông tư số 08/2017/TT-BXD ngày 16/5/2017 của Bộ xây dựng ban hành quy định

về quản lý chất thải rắn xây dựng

Trang 24

mạnh công tác bảo vệ môi trường giao thông vận tải

- Thông tư số 19/TT-BYT ngày 06/6/2011 của Bộ Y tế hướng dẫn thực hiện quản lý

vệ sinh lao động, sức khỏe người lao động và bệnh nghề nghiệp

• Lĩnh vực Phòng cháy chữa cháy

- Luật Phòng cháy và chữa cháy số 27/2002/QH10 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 26/6/2001;

- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy số 40/2013/QH13 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 22/11/2013;

- Nghị định số 136/2020/NĐ-CP ngày 24/11/2020 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy;

- Thông tư số 149/2020/TT-BCA ngày 31/12/2020 của Bộ Công an Quy định chi tiết thi hành một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy và Nghị đính số 136/2020/NĐ-

CP ngày 24/11/2020 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy

Trang 25

• Các tiêu chuẩn, quy chuẩn về môi trường áp dụng

- QCVN 02:2019/BYT – Quy chuẩn KTQG về bụi – giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép bụi tại nơi làm việc

- QCVN 01-1:2018/BYT – Quy chuẩn KTQG về chất lượng nước sạch sử dụng cho mục đích sinh hoạt

- QCVN 01:2021/BXD – Quy chuẩn KTQG về quy hoạch xây dựng

- QCVN 02:2009/BXD – Quy chuẩn KTQG số liệu điều kiện tự nhiên dùng trong

xây dựng

- QCVN 07:2016/BXD – Quy chuẩn KTQG về các công trình hạ tầng kỹ thuật

- QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn KTQG về nước thải sinh hoạt

- QCTĐHN 02:2014/BTNMT – Quy chuẩn KTQG về nước thải công nghiệp trên địa bàn thủ đô Hà Nội

- QCVN 03-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn KTQG về giới hạn cho phép của kim

loại nặng trong đất

- QCVN 08-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn KTQG về chất lượng nước mặt

- QCVN 09-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn KTQG về chất lượng nước mặt

- QCVN 06:2009/BTNMT – Quy chuẩn KTQG về một số chất độc hại trong không khí xung quanh

- QCTĐHN 01:2014/BTNMT – Quy chuẩn KTQG về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ trên địa bàn thành phố Hà Nội;

- QCVN 20:2009/BTNMT – Quy chuẩn KTQG về khí thải công nghiệp đối với một

số chất hữu cơ;

- QCVN 07:2009/BTNMT- Quy chuẩn KTQG về ngưỡng chất thải nguy hại

- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn KTQG về tiếng ồn

- QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn KTQG về độ rung

- QCVN 24:2016/BYT - Quy chuẩn KTQG về tiếng ồn – Mức tiếp xúc cho phép

tiếng ồn tại nơi làm việc

- QCVN 27:2016/BYT- Quy chuẩn KTQG về rung – Giá trị cho phép nơi làm việc

- QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn KTQG về chất lượng không khí xung quanh

Trang 26

2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền liên quan đến Dự án

- Quyết định số 5989 ngày 4/11/2015 của UBND thành phố Hà Nội về việc phê duyệt quy hoạch Phân khu đô thị N11, tỷ lệ 1/5.000 tại các phường Thạch Bàn, Cự Khối – quận Long Biên; thị trấn Trâu Quỳ và các xã: Cổ Bi, Phú Thị, Đặng Xá, Dương Xá, Kiêu Kỵ,

Đa Tốn, Bát Tràng, Đông Dư – huyện Gia Lâm – thành phố Hà Nội;

- Quyết định số 6868/QĐ-UBND ngày 29/11/2019 của UBND thành phố Hà Nội về việc thành lập Cụm công nghiệp Phú Thị - giai đoạn 2, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội;

- Quyết định số 2426/QĐ-UBND ngày 14/06/2023 của UBND huyện Gia Lâm về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết Cụm công nghiệp Phú Thị - giai đoạn 2, tỷ lệ 1/500

- Công văn số 9674/SXD-KHTH ngày 15/10/2020 về việc tham gia ý kiến Đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng Cụm Công nghiệp Phú Thị, giai đoạn 2;

- Công văn số 9143/STNMT-CCQLĐĐ ngày 19/10/2020 về việc tham gia ý kiến

Đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng Cụm Công nghiệp Phú Thị, giai đoạn 2;

- Công văn số 07/TB-HĐTĐQHXD ngày 05/11/2020 thông báo kết luận của Hội đồng thẩm định Quy hoạch xây dựng trên địa bàn huyện Gia Lâm;

- Công văn số 5828/QHKT(P2+PHTKT) ngày 01/12/2020 về việc tham gia ý kiến

Đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng Cụm Công nghiệp Phú Thị, giai đoạn 2;

- Công văn số 348/VNS ngày 15/11/2021 về việc đóng góp ý kiến về Quy hoạch chi tiết Cụm Công nghiệp Phú Thị, giai đoạn 2;

- Tờ trình thẩm định số 96/TTr-FJHN ngày 09/12/2021 trình thẩm định Đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng Cụm Công nghiệp Phú Thị, giai đoạn 2;

- Công văn số 560/PC07-Đ2 ngày 15/12/2021 của Phòng Cảnh sát phòng cháy chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ - Công an thành phố Hà Nội;

- Công văn số 400/UBND-QLĐT ngày 21/02/2022 của UBND huyện Gia Lâm xin ý kiến thống nhất Đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng Cụm Công nghiệp Phú Thị, giai đoạn 2;

- Công văn số 11/QLĐT-BCTĐ ngày 18/02/2022 của UBND huyện Gia Lâm báo cáo kết quả thẩm định Đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng Cụm Công nghiệp Phú Thị, giai đoạn 2;

Trang 27

- Công văn số 2136/STNMT-QHKHSDĐ ngày 08/04/2022 của Sở Tài nguyên môi trường thành phố Hà Nội về việc chuyển mục đích sử dụng đất từ 10ha lúa trở lên để thực hiện dự án Cụm Công nghiệp Phú Thị, giai đoạn 2;

- Quyết định số 3085/QĐ-UBND ngày 26/08/2022 của UBND thành phố Hà Nội về việc điều chỉnh Quyết định 6868/QĐ-UBNd ngày 29/11/2019 về việc thành lập Cụm công nghiệp Phú Thị - giai đoạn 2, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội;

2.3 Các tài liệu, dữ liệu do Chủ dự án tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM

- Thuyết minh dự án “Cụm công nghiệp Phú Thị - giai đoạn 2”;

- Bản vẽ Quy hoạch chi tiết xây dựng của dự án

- Các bản vẽ kỹ thuật có liên quan đến Dự án

- Địa chỉ: 26/1 ngõ Toàn Thắng, Khâm Thiên, Đống Đa, Hà Nội

- Đại diện: Ông Nguyễn Đắc Dương Chức vụ: Giám đốc

- Điện thoại: 02422.422.104

- Email: tuvanmoitruongthanglong@gmail.com

Danh sách thành viên tham gia lập ĐTM:

Trang 28

Bảng 1 Các cán bộ tham gia thực hiện ĐTM

I Chủ dự án: Công Cổ phần phát triển Fuji Hà Nội

1 Nguyễn Trường Giang Chủ tịch HDQT Chủ trì thực hiện ĐTM;

Xem xét và ký ĐTM trước khi trình thẩm định và phê duyệt

2 Bùi Đoàn Đức Giám đốc dự án Cung cấp tài liệu, hỗ trợ đơn vị tư vấn lập ĐTM

II Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn và chuyển giao công nghệ môi trường Thăng Long

3 Nguyễn Đắc Dương Th.S Khoa học quản lý môi trường/ Giám đốc Xem xét và ký ĐTM trước khi trình thẩm định và phê duyệt

4 Nguyễn Thị Ánh Nguyệt Th.S Khoa học môi trường/

Nhân viên

Dự báo, đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị, thi công và đề xuất biện pháp giảm thiểu tương ứng

5 La Thu Hạnh KS Thủy văn và Tài nguyên

nước/Nhân viên

Dự báo, đánh giá tác động trong giai đoạn vận hành và đề xuất biện pháp giảm thiểu

tương ứng

6 Đoàn Thị Trang KS Môi trường/ Nhân viên Dự báo, đánh giá rủi các rủi ro, sự cố trong giai đoạn thi công và vận hành

7 Phạm Thị Ngân KS Thủy văn và Tài nguyên

nước/ Nhân viên

Đánh giá, dự báo các tác động tới hệ thống thủy văn khu vực và đề xuất các biện pháp

giảm thiểu

8 Nguyễn Thị Thuý Hằng ThS Khoa học Môi trường/ Nhân viên

Đề xuất biện pháp phòng ngừa, ứng phó các rủi ro, sự cố trong giai đoạn thi công và vận

hành

Trang 29

- Bước 2: Nghiên cứu, thu thập các số liệu, tài liệu về điều kiện địa lý, tự nhiên,

KT-XH của khu vực thực hiện Dự án;

- Bước 3: Khảo sát và đo đạc đánh giá hiện trạng môi trường tự nhiên, KT-XH tại khu vực thực hiện Dự án;

- Bước 4: Xác định các nguồn gây tác động, quy mô phạm vi tác động, phân tích đánh giá các tác động của Dự án tới môi trường;

- Bước 5: Xây dựng các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực, phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường của Dự án;

- Bước 6: Xây dựng chương trình quản lý, giám sát môi trường;

- Bước 7: Lập dự toán kinh phí cho các công trình xử lý môi trường;

- Bước 8: Lấy ý kiến các thành phần có liên quan (tham vấn cộng đồng) về nội dung báo cáo;

- Bước 9: Hội thảo và thống nhất với ý kiến sau họp tham vấn;

- Bước 10: Xây dựng báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án;

- Bước 11: Trình thẩm định báo cáo ĐTM;

- Bước 12: Chỉnh sửa báo cáo ĐTM theo ý kiến các thành viên Hội đồng thẩm định

và trình phê duyệt

Ghi chú: chi tiết thời gian thực hiện công tác lấy mẫu đo đạc hiện trạng môi trường khu Dự án; thu thập về các điều kiện môi trường tự nhiên, KTXH được thể hiện trong các mục tương ứng của Báo cáo này

4 Các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện ĐTM

4.1 Các phương pháp ĐTM

(1) Phương pháp đánh giá nhanh: Dùng để xác định nhanh tải lượng, nồng độ các

chất ô nhiễm trong khí thải, nước thải, ồn, rung

Trang 30

- Đối với môi trường không khí (bụi và khí thải):

+ Sử dụng hệ số ô nhiễm theo Compilation of Air pollutant emission factors, volume

I, Stationary point and area sources, Office of air quality and standards office of air radiation, January 1995 để tính bụi phát sinh từ hoạt động đào, đắp, san lấp

+ Sử dụng hệ số ô nhiễm của Nguyễn Đình Tuấn, Tính toán tải lượng ô nhiễm do

phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, 2006 để tính toán bụi phát sinh từ quá trình vận

chuyển phù hợp với điều kiện Việt Nam

+ Sử dụng hệ số ô nhiễm của Assessment of Sources of Air, Water and Land Pollution

Part 1: Rapid Inventory Techniques in Environmental Pollution, WHO, 1993 để tính toán (Việt

Nam chưa xây dựng được bộ chỉ số ô nhiễm của các máy móc thiết bị thi công, nên báo cáo sử dụng các hệ số ô nhiễm của WHO để bổ trợ trong quá trình đánh giá)

- Đối với tiếng ồn, độ rung: sử dụng hệ số ô nhiễm của Ủy ban BVMT U.S và Cục đường bộ Hoa Kỳ tính toán mức độ ồn, rung của phương tiện, máy móc thiết bị thi công theo khoảng cách Từ đó đánh giá tác động đến đối tượng xung quanh và đưa ra các biện pháp giảm thiểu tương ứng

- Đối với nước thải sinh hoạt: sử dụng hệ số ô nhiễm theo TCVN 7957:2008 – Thoát

nước, mạng lưới và công trình bên ngoài, tiêu chuẩn thiết kế để tính toán nồng độ các chất

ô nhiễm trong nước thải

- Đối với CTR:

+ Sử dụng hệ số phát thải của Lê Anh Dũng, Môi trường trong xây dựng, NXB Xây

dựng, 2006 để tính toán tải lượng CTR sinh hoạt phát sinh của CBCNV trong các giai đoạn

thi công, vận hành Dự án

+ Sử dụng định mức hao hụt vật liệu trong quá trình thi công của Bộ Xây dựng, Định mức

vật tư trong xây dựng công bố kèm theo Công văn số 1784/BXD-VP ngày 16/8/2007 để ước tính

khối lượng CTR xây dựng phát sinh trong giai đoạn thi công xây dựng Dự án

Phương pháp được áp dụng tại chương 3 của báo cáo

(2) Các phương pháp mô hình hóa: Là cách tiếp cận toán học mô phỏng diễn biến

quá trình chuyển hóa, biến đổi trong thực tế về thành phần và khối lượng của các chất ô nhiễm trong không gian và theo thời gian Đây là một phương pháp có mức độ định lượng và độ tin

Trang 31

cậy cao cho việc mô phỏng các quá trình vật lý, sinh học trong tự nhiên và dự báo tác động môi trường, kiểm soát các nguồn gây ô nhiễm

- Báo cáo sử dụng mô hình Sutton, mô hình nguồn đường để tính toán nồng độ bụi và khí thải phát tán do phương tiện vận chuyển

- Sử dụng mô hình Gifford & Hanna dùng để xác định nồng độ trung bình của chất

ô nhiễm phát sinh trong quá trình san nền, đào đắp

Các phương pháp mô hình hóa áp dụng tại Chương 3 của báo cáo

4.2 Các phương pháp khác

(1) Phương pháp điều tra, khảo sát hiện trường: Trước và khi tiến hành thực hiện

báo cáo, đơn vị tư vấn ĐTM phối hợp với Chủ dự án tiến hành khảo sát điều tra, khảo sát hiện trường để xác định đối tượng xung quanh, nhạy cảm có khả năng chịu tác động trong quá trình thi công và vận hành của Dự án

Khảo sát hiện trạng khu vực thực hiện về đất đai, cây cối, công trình cơ sở hạ tầng, điều kiện vi khí hậu, xác định sơ bộ chất lượng môi trường nền, Phương pháp này chủ

yếu được sử dụng trong Chương 1, 2 của báo cáo

(2) Phương pháp tham vấn cộng đồng: Theo tài liệu “Hướng dẫn chung về thực hiện

đánh giá tác động môi trường” do Cục thẩm định và đánh giá tác động môi trường – Bộ TNMT ban hành năm 2010 Tham vấn cộng đồng là “quá trình phỏng vấn lãnh đạo và nhân dân địa phương tại nơi thực hiện Dự án để thu thập các thông tin cần thiết cho công tác ĐTM” Báo cáo đã sử dụng phương pháp này để thu thập, lấy ý kiến của cộng đồng dân cư tại khu vực triển khai Dự án thuộc địa phận xã Dương Xá, xã Phú Thị, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Từ đó thu thập thông tin về vấn đề môi trường dễ bị chịu tác động bởi quá trình thi công, thực hiện Dự án làm cơ sở đánh giá cũng như đưa ra biện pháp BVMT đồng thời phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ và chăm sóc sức khỏe người dân địa phương Phương pháp này được sử dụng trong Chương 5 của báo cáo

(3) Phương pháp lập bảng liệt kê: dựa trên việc lập bảng thể hiện rõ mối quan hệ

giữa các hoạt động của Dự án với các thông số môi trường có khả năng chịu tác động nhằm mục tiêu nhận dạng tác động, làm cơ sở xây dựng biện pháp giảm thiểu Phương pháp này được áp dụng tại Mục 3.1.1.2.1 và Mục 3.2.1.2.1, Chương 3

Trang 32

(4) Phương pháp so sánh: dùng để đánh giá các tác động đến môi trường trên cơ sở

số liệu kế thừa cũng như số liệu về hiện trạng môi trường quan trắc được, các dữ liệu phát thải dự báo và tiến hành so sánh với các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về chất lượng môi trường, các quy chuẩn quy định về mức độ phát thải do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Từ đó, có thể nhận định mức độ tác động và đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường phù hợp Phương pháp này chủ yếu được sử dụng tại chương 2 và chương 3 của báo cáo,

cụ thể:

+ Đối với Chương 2: Thực hiện so sánh kết quả phân tích với các quy chuẩn, tiên chuẩn hiện hành để đánh giá chất lượng môi trường nền của khu vực thực hiện Dự án Số liệu nền này được sử dụng làm cơ sở cho quá trình đánh giá, dự báo các chất ô nhiễm phát

sinh trong quá trình thực hiện sẽ gia tăng với nồng độ bao nhiêu

+ Đối với Chương 3: các kết quả được tính toán Dự báo theo các nguồn thông tin sẽ cho kết quả có độ tin cậy cao Các kết quả sau khi được tính toán sẽ được quy về dạng số liệu phù hợp để đem so sánh với các quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành

(5) Phương pháp ma trận: sử dụng để xây dựng bảng đánh giá tổng hợp các tác

động môi trường trong giai đoạn thi công và hoạt động nhằm tóm tắt các tác động do quá trình thi công và vận hành của Dự án Từ đó xây dựng các kế hoạch giảm thiểu Phương pháp này được áp dụng trong Chương 3 của báo cáo

Phương pháp ma trận được sử dụng để tổng hợp tất cả các tác động trong giai đoạn thi công Dự án Dựa trên tác động tổng hợp sẽ dự báo được tác động nào sẽ là lớn nhất và nhỏ nhất trong quá trình thực hiện Dự án, từ đó sẽ đưa ra các biện pháp giảm thiểu tác động

có tính thực tiễn cao, hiệu quả lớn, chi phí phù hợp

(6) Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm

Trong quá trình điều tra, khảo sát hiện trường, tiến hành lấy mẫu và đo đạc các thông

số môi trường không khí, trầm tích, nước Quá trình đo đạc và lấy mẫu được tuân thủ theo đúng các quy định hiện hành

Đơn vị tư vấn đã ký hợp đồng với Viện nghiên cứu công nghệ và phân tích môi trường là cơ quan có đủ chức năng lấy và phân tích mẫu theo quy định của BTNMT Từ kết quả phân tích đưa ra đánh giá, nhận định về chất lượng môi trường nền của khu vực

Trang 33

nhằm có các giải pháp tương ứng Phần kết quả phân tích môi trường hiện trạng khu vực được trình bày tại chương 2, các phần đánh giá và giảm thiểu tương ứng trong chương 3 của báo cáo

Năng lực đơn vị phân tích đã được BTNMT chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch

vụ quan trắc môi trường tại Quyết định số 256/QĐ-BTNMT ngày 07/02/2022 của BTNMT,

mã số VIMCERTS 228 đính kèm phụ lục 1

Trang 34

CHƯƠNG I: THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 1.1 THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN

1.1.1 Tên dự án

“Cụm công nghiệp Phú Thị - giai đoạn 2”

1.1.2 Chủ dự án

- Chủ đầu tư: Công ty cổ phần phát triển Fuji Hà Nội

- Địa chỉ trụ sở: Số 18, ngõ 44, phố Đỗ Quang, phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội

- Đại diện: Ông Nguyễn Trường Giang Chức danh: Chủ tịch hội đồng quản trị

- Giấy phép đăng ký kinh doanh: Số 0108135588 do Phòng đăng ký kinh doanh, Sở

Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 17/01/2018 và cấp thay đổi lần 02 ngày 30/07/2018

- Tiến độ thực hiện dự án:

+ Dự kiến hoàn thành thủ tục chuyển đổi đất lúa: quý IV năm 2023

+ Giải phóng mặt bằng dự án: Từ quý IV/2023 đến hết quý I/2024

+ Thủ tục bàn giao đất: quý II/2024

+ Thi công xây dựng công trình và đưa vào hoạt động: quý III năm 2025

1.1.3 Vị trí địa lý của dự án

1.1.3.1 Vị trí địa lý

- Khu vực dự án Cụm công nghiệp Phú Thị - giai đoạn 2 có diện tích là 315.758 m2

thuộc địa giới hành chính xã Phú Thị và xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội

Dự án thuộc ô quy hoạch ký hiệu A2, phân khu đô thị N11 đã được UBND thành phố Hà Nội phê duyệt

Vị trí địa lý của CCN Phú Thị - giai đoạn 2 được xác định tại Quyết định số UBND ngày 14/6/2023 của UBND huyện Gia Lâm về việc phê duyệt Đồ án Quy hoạch chi tiết CCN Phú Thị - giai đoạn 2, tỷ lệ 1/500 Cụ thể như sau:

2426/QĐ Phía Bắc giáp đường quy hoạch cấp khu vực (B=30m);

- Phía Tây Bắc giáp đất cây xanh cách ly (quy hoạch) với khu đô thị Đặng Xá;

- Phía Tây Nam giáp tuyến mương quy hoạch dọc đường Nguyễn Đức Thuận, đường Nguyễn Bình

Trang 35

- Phía Đông Nam giáp tỉnh đường Ỷ Lan theo quy hoạch;

Ranh giới đã được xác định bởi các mốc tọa độ sau:

Bảng 1 1 Tọa độ ranh giới khu vực thực hiện Dự án – Hệ VN2000

(Nguồn: Thuyết minh dự án)

Vị trí giới hạn khu đất thực hiện dự án được thể hiện ở hình 1.1 và 1.2 Chi tiết vị trí này sẽ được thể hiện ở hình vẽ trong phần phụ lục 2 đính kèm theo báo cáo đánh giá tác động môi trường

Trang 36

Hình 1 1 Vị trí CCN Phú Thị - giai đoạn 2

Trang 37

Hình 1 2 Vị trí CCN Phú Thị - giai đoạn 2 trong Quy hoạch sử dụng đất huyện Gia Lâm

Vị trí dự án

Trang 38

Hình 1 3 Vị trí dự án trong phân khu đô thị N11

1.1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất, mặt nước của dự án

a) Hiện trạng quản lý đất đai

Khu đất dự án chủ yếu là đất nông nghiệp bỏ trống, kênh mương, đất giao thông, đất nghĩa trang, đất hành lang đường giao thông có tổng diện tích là nằm rải rác trong ô đất A2, phân khu N11 thuộc dự án CCN Phú Thị giai đoạn 1; và được giao cho Công ty Cổ phần phát triển Fuji Hà Nội làm Chủ đầu tư

Trang 39

- Hiện trạng nền: Khu vực nghiên cứu có địa hình bằng phẳng, nền khu vực có

hướng dốc về các tuyến mương thủy lợi giáp phía Tây Nam khu đất Dự án có phần lớn là diện tích đất canh tác nông nghiệp và cao độ nền dao động trong khoảng từ 6,30m ÷ 7,50m

- Khu vực Dự án thuộc địa phận xã Dương Xá và Phú Thị huyện Gia Lâm với phạm

vi dự án là 315.758 m2

Bảng 1 2 Bảng tổng hợp diện tích đất theo địa giới hành chính

STT Đơn vị hành chính Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)

2 Đất làng xóm 4.174 1,32 Công trình nhà tạm, nhà kiên cố của 19 hộ dân

3 Đất trồng hoa màu 191.522 60,65 05 ngôi mộ lẫn trong đất hoa màu

(Nguồn: Thuyết minh dự án)

Hiện trạng quản lý, sử dụng đất khu vực dự án chi tiết như sau:

- Đất công cộng: Có diện tích khoảng 1.013m2 chiếm 0,32% tổng diện tích dự án gồm các nhà văn hoá của tổ dân phố và khu dân cư

- Đất làng xóm: Có diện tích khoảng 4.174m2 chiếm 1,32% tổng diện tích dự án thuộc quản lý của 19 hộ dân bám theo mặt đường Nguyễn Đức Thuận – Nguyễn Bình

Trang 40

- Đất nghĩa trang: Có diện tích khoảng 16.057m2 chiếm 5,09% tổng diện tích dự án, bao gồm các khu nghĩa trang rải rác trong dự án

- Đất cơ quan: Có diện tích khoảng 874m2 chiếm 0,28% tổng diện tích dự án gồm:

1 phần thuộc quản lý của Công ty đường bộ 230

- Đất mặt nước: Có diện tích khoảng 24.221m2 chiếm 7,67% tổng diện tích gồm: + 2 ao nước phía Bắc và phía Tây dự án có tổng diện tích 19.134 m2, độ sâu 2-3m được người dân thuê lại để nuôi thủy sản sẽ được san lấp cải tạo thành khu cảnh quan, hồ nước của dự án

+ Một mương thoát nước hở chiều rộng 0,8m, sâu 1m và dài khoảng 150m chạy dọc tuyến đường giao thông hiện trạng, đang có chức năng thoát nước mưa từ phía Đông sang phía Tây và ra mương thủy lợi hệ thống cống dọc đường Nguyễn Đức Thuận Tuyến mương này được giữ nguyên hiện trạng trong quá trình thi công dự án

+ Rãnh thoát nước được tạo bởi độ trũng tự nhiên không có chức năng cung cấp nước sinh hoạt, người dân tận dụng tưới tiêu cho cây trồng trong các ô đất nông nghiệp được quy hoạch của dự án vì vậy khi thực hiện dự án sẽ san lấp

- Đất trống: Có diện tích khoảng 69.632m2 chiếm 22,05% tổng diện tích chủ yếu là các ô đất xen kẹt, bỏ hoang rải rác trong dự án, thuộc quản lý của UBND xã Phú Thị và xã Dương Xá

- Đất trồng hoa màu: Có diện tích khoảng 191.522m2 chiếm 60,65% tổng diện tích

dự á Đa số là đất nông nghiệp thuộc quản lý của người dân xã Phú Thị và Dương Xá: một phần nhỏ trồng lúa, một 0phần trồng cây ăn quả như chuối, ổi, bưởi Ngoài ra có khoảng

05 ngô mộ lẫn trong các ô đất hoa màu sẽ được Chủ đầu tư đo đạc kiểm đếm và di chuyển

về các khu nghĩa trang trong khu vực dự án

- Đất hạ tầng kỹ thuật: Có diện tích khoảng 168m2 chiếm 0,05% tổng diện tích bao gồm: các trạm biến áp….của cụm công nghiệp

- Đất đường bờ thửa: Có diện tích khoảng 1.646m2 chiếm 0,52% tổng diện tích dự

án, chạy dọc các khu đất nông nghiệp Chủ yếu là các tuyến đường dân sinh bằng đất, bờ ruộng có bề rộng nhỏ từ 1-2m sẽ được san lấp tạo mặt bằng thi công

Ngày đăng: 24/03/2024, 10:48

w