1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Skkn rút gọn phân số lớp 4,5

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hướng Dẫn Học Sinh Lớp 4, 5 Thực Hiện Nhanh Cách Rút Gọn Về Phân Số Tối Giản Trong Các Phép Tính Nhân, Chia Phân Số
Tác giả Đào Thị Định
Trường học Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
Chuyên ngành Giáo dục Tiểu học
Thể loại sáng kiến
Năm xuất bản 2022
Thành phố Bình Phước
Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 110,17 KB

Nội dung

Trang 1 ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾNKính gửi: Trường Tiểu học Trần Quốc Toản, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình PhướcTôi ghi tên dưới đây:SốTTHọ và tênNgày,tháng, nămsinhNơi công tácChứcdanhTr

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Trường Tiểu học Trần Quốc Toản, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước Tôi ghi tên dưới đây: Số Ngày, Nơi công tác Chức Trình độ Tỷ lệ Họ và tên tháng, năm danh chuyên (%) đóng TT sinh Giáo môn góp Đào Thị Định viên 02/06/1981 Trường TH Trần Tiểu học Đại học 100% 1 Quốc Toản, hạng II Sư phạm huyện Bù Đăng, Tiểu học tỉnh Bình Phước - Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Hướng dẫn học sinh lớp 4, 5 thực hiện nhanh cách rút gọn về phân số tối giản trong các phép tính nhân, chia phân số.” Với những thông tin về sáng kiến cụ thể như sau: 1 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sáng kiến 2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Tiểu học, cụ thể là hướng dẫn học sinh lớp 4, 5 rút gọn về phân số tối giản trong các phép tính nhân, chia phân số 3 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 6/9/2022 4 Mô tả bản chất sáng kiến: 4.1 Đối tượng đề nghị công nhận là sáng kiến (loại hình sáng kiến): Giải pháp tác nghiệp hướng dẫn học sinh lớp 4, 5 rút gọn về phân số tối giản trong các phép tính nhân, chia phân số 4.2 Mô tả tính mới của sáng kiến: Chương trình toán lớp 4, 5 khuyến khích học sinh khi thực hiện phép nhân, chia phân số được kết quả là phân số tối giản Thông thường học sinh thực hiện tính trước được kết quả mới rút gọn về phân số tối giản Tôi nhận thấy cách làm trên có những hạn chế và khó khăn cho học sinh như: - Học sinh khó nhẩm, hạn chế trong khâu tính toán - Những số có giá trị lớn tính toán lâu, khó 2 - Học sinh mất nhiều thời gian cho việc rút gọn - Những học sinh yếu không rút gọn được Từ những hạn chế trên tôi mới hướng dẫn học sinh cách làm khác là: hướng dẫn học sinh rút gọn các phân số trước khi tính 4.3 Mô tả các bước thực hiện sáng kiến Mục đích: Giúp học sinh thuận tiện trong việc rút gọn phân số, đỡ mất thời gian, rèn kĩ năng tính nhẩm cho học sinh -Hướng dẫn rút gọn về phân số tối giản khi thực hiện phép nhân hai phân số Khi thực hiện phép nhân phân số, ta kiểm tra xem tử số của phân số này và mẫu số của phân số kia có cùng chia hết cho một số tự nhiên nào khác 0 và lớn hơn 1 hay không Nếu cùng chia hết cho một số nào đó khác 0 và lớn hơn 1, ta chia nhẩm tử số của phân số này và mẫu số của phân số kia cho số đó rồi mới thực hiện phép nhân Ví dụ 1: Tính (Bài 1c SGK Toán 4 trang 9 x 4 153) Thông thường học sinh sẽ tính như sau: 16 3 9 x 4 = 36 = 3 16 3 48 4 Làm như cách trên học sinh phải nhẩm tìm 36 và 48 cùng chia hết cho 12, mà số chia là 12 không thuộc phạm vi bảng chia nên các em mất thời gian, gặp khó khăn Vì vậy tôi đã hướng dẫn các em cách tính sau: 3 9 x 4 = 3x1 1 3 1 4 16 3 4x1 = 4 Vậy: 9 x 4 = 3 16 3 4 Ví dụ 2: Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện phép tính (Bài 3c SGK Toán 5 trang 14) 2 2 5 1 8 2127  1  1 14 3 4 34 - Hướng dẫn rút gọn về phân số tối giản khi thực hiện phép chia phân số 3 Tương tự như ở phép nhân, sau khi học sinh thực hiện bước chuyển từ phép chia sang phép nhân và đảo ngược phân số thứ hai thì cách làm tương tự như phép nhân hai phân số Ví dụ 1: Tính (Bài 2b SGK Toán 5 trang 11) 6 21 25 : 20 Thông thường học sinh thực hiện như sau: Cách 1: 21 6 20 3 x 2 x 4 x 5 8 6 : 20 = 25 x 21 = 5x5x3x7 = 35 25 Học sinh làm theo cách 1 phải biết cách tách tử số và mẫu số của hai phân số có cùng thừa số rồi rút gọn, sau đó mới tính Cách làm này có một số em khi tách tử số và mẫu số của hai phân số không có cùng thừa số để rút gọn, dẫn đến chưa tìm được phân số tối giản như: 6 21 6 20 3 x 2 x 2 x 10 40 25 : 20 = 25 x 21 = 5 x 5 x 3 x 7 = 175 Cách 2: 6 21 6 20 120 8 25 : 20 = 25 x 21 = 525 = 35 Học sinh làm theo cách 2 thì sau khi nhân tử số với tử số, mẫu số với mẫu số thì tử số và mẫu số là những số có giá trị lớn, học sinh rất khó tìm tử số và mẫu số cùng chia hết cho số nào để rút gọn, mất nhiều thời gian, thậm chí có những em chậm sẽ không làm được Từ 2 cách làm trên tôi nhận thấy học sinh gặp khó khăn nên tôi hướng dẫn học sinh thực hiện như sau: 6 2 204 2 x 4 8 6 21 = 25 5 x 217 = 5 x 7 = 35 25 : 20 Vậy: 6 : 21 = 8 25 20 35 Ví dụ 2: Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện phép tính (Bài 3d SGK toán 5 trang 14) 2 4 3 1 : 2 1  7 : 9  1 7 4 14 2 4 24 2 9 9 4.4 Khả năng áp dụng của sáng kiến Sáng kiến đã được áp dụng cho học sinh khối 4,5 tại trường Tiểu học Trần Quốc Toản, xã Đak Nhau, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước khi thực hiện rút gọn về phân số tối giản trong các phép tính nhân, chia phân số môn Toán, giúp học sinh thực hiện nhanh chóng, dễ dàng, hiệu quả hơn Sáng kiến này có thể nhân rộng áp dụng cho các trường Tiểu học khác trên địa bàn huyện, tỉnh khi dạy học sinh rút gọn phân số trong các phép tính nhân, chia phân số 5 Những thông tin cần được bảo mật: Không 6 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - Việc hướng dẫn học sinh thực hiện theo sáng kiến này phải được sự chấp thuận của Ban Giám hiệu Trường Tiểu học Trần Quốc Toản trong môn Toán.” - Học sinh nhớ được các bảng nhân, bảng chia 7 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả -Khi hướng dẫn học sinh rút gọn phân số trong các phép tính nhân, chia phân số như chương trình ở Sách giáo khoa Toán lớp 4,5 các em lúng túng, loay hoay mãi, mất nhiều thời gian cho việc rút gọn; khi áp dụng sáng kiến này thì rút gọn trở nên đơn giản hơn vì các số có giá trị nhỏ -Sau khi dạy thực nghiệm với cách rút gọn này học sinh tự tin, dễ dàng rút gọn các phân số về phân số tối giản -Sáng kiến được Ban Giám hiệu nhà trường đánh giá là cách làm dễ hiểu, dễ áp dụng cho các đối tượng học sinh -Giúp tôi nâng cao thêm được nghiệp vụ chuyên môn, đem lại những kết quả cao trong dạy học 8 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử - Đánh giá của em Hoàng Phong Lớp trưởng Lớp 5A3, Trường Tiểu học Trần Quốc Toản: Khi áp dụng “cách rút gọn về phân số tối giản trong các phép tính nhân, chia phân số” do cô Đào Thị Định hướng dẫn đã giúp chúng em thực hiện rút gọn về phân số 5 tối giản nhanh, chính xác, thành thạo không mất nhiều thời gian Em thấy hứng thú và tự tin hơn khi làm toán Qua hướng dẫn của cô Định, em cũng có thể tự thực hiện được những bài toán tương tự như thế XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI ĐÁNH GIÁ (Ký, ghi rõ họ tên) - Đánh giá của thầy Nguyễn Quốc Tấn - Giáo viên lớp 4A1, Trường Tiểu học Trần Quốc Toản: Sáng kiến của cô Đào Thị Định đã được tôi tham khảo, áp dung trong quá trình dạy môn toán ở lớp 4 để hướng dẫn học sinh thực hiện rút gọn về phân số tối giản trong các phép tính nhân, chia phân số Sáng kiến này đã khắc phục được nhược điểm của việc học sinh rút gọn phân số chưa tối giản, không biết cả tử và mẫu cùng chia hết cho số nào vì khi nhân tử số với tử số, mẫu số với mẫu số thì tử số và mẫu số là những số có giá trị lớn và giúp các em hứng thú, tự tin hơn khi làm bài XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI ĐÁNH GIÁ (Ký, ghi rõ họ tên) - Đánh giá của thầy Nguyễn Khắc Nghị - Giáo viên lớp 5A2, Trường Tiểu học Trần Quốc Toản: Sáng kiến của cô Đào Thị Định đã được tôi tham khảo, áp dung trong quá trình dạy môn toán ở lớp 5 để hướng dẫn học sinh thực hiện rút gọn về phân số tối giản trong các phép tính nhân, chia phân số Sáng kiến này học sinh dễ thực hiện, hiệu quả XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI ĐÁNH GIÁ (Ký, ghi rõ họ tên) - Đánh giá của trường Tiểu học Trần Quốc Toản: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 6 …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG (Ký, ghi rõ họ tên) 9 Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): ST Họ và tên Năm Nơi công tác/ Chứ Trình Nội dung công T sinh cư trú c độ việc hỗ trợ dan chuyên h môn Trường TH Giáo Đại học Thử nghiệm 1 Nguyễn Khắc 1978 Trần Quốc viên Sư sáng kiến để Nghị Toản phạm dạy lớp 5A2 Trường TH Giáo Đại học Thử nghiệm 2 Nguyễn Quốc 1983 Trần Quốc viên Sư sáng kiến để Tấn Toản phạm dạy lớp 4 A1 Trường TH Học Tham gia áp 3 Học sinh các khối 4-5 Trần Quốc sinh dụng sáng kiến Toản 10 Đề nghị cấp trên đánh giá hiệu quả áp dụng và phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến Nếu giải pháp nêu trên được công nhận là sáng kiến, tôi tiếp tục đề nghị trình cấp có thẩm quyền:  Xét công nhận hiệu quả áp dụng và phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến trên địa bàn huyện Bù Đăng  Xét công nhận hiệu quả áp dụng và phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến trên địa bàn tỉnh Bình Phước 7 Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Đak Nhau, ngày 12 tháng 3 năm 2023 Người nộp đơn Đào Thị Định Điện thoại liên hệ: 0979737521 Email: daothidinhtqt@gmail.com

Ngày đăng: 23/03/2024, 17:58

w