1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đồ án tốt nghiệp đại học đề tài thiết kế hệ thống điều hòa không khí và thông gió cho trung tâm dịch vụ hành chính công tỉnh đồng nai

49 12 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Hệ Thống Điều Hòa Không Khí Và Thông Gió Cho Trung Tâm Dịch Vụ Hành Chính Công Tỉnh Đồng Nai
Tác giả Trần Văn Đạt
Người hướng dẫn THS. Phạm Văn Khá
Trường học Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải
Chuyên ngành Kỹ thuật nhiệt
Thể loại đồ án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

Trang 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢIKHOA CƠ KHÍBỘ MƠN KỸ THUẬT NHIỆT---*---ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌCĐỀ TÀI:THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ Trang 2 Hà Nội

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ

VÀ THÔNG GIÓ CHO TRUNG TÂM DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG

Trang 2

Hà Nội – 2023

Bộ Giáo dục và Đào tạo

Trường Đại học Giao thông Vận Tải

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

NHIỆM VỤ THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP Khoa: Cơ khí

Bộ môn: Kỹ thuật nhiệt

Sinh viên: Trần Văn Đạt

Tên và tóm tắt yêu cầu, nội dung đề tài:

Thiết kế hệ thống điều hòa không khí và thông gió cho trung tâm dịch vụ hành chính công tỉnhĐồng Nai

Số liệu cần thiết chủ yếu để thiết kế: Lấy từ bản vẽ giảng viên cung cấp.

Nội dung bản thuyết minh, yêu cầu giải thích tính toán thiết kế tốt nghiệp:

- Mở đầu (sự cần thiết, nội dung thiết kế đồ án, các tiêu chuẩn sử dụng khi thiết kế, công trình

và mục đích đạt được sau khi thiết kế)

- Giới thiệu và phân tích đặc điểm công trình

- Lựa chọn thông số thiết kế

- Tính toán cân bằng nhiệt ẩm (cả làm lạnh và sưởi)

- Thành lập và tính toán sơ đồ điều hòa không khí

- Phân tích và lựa chọn loại hệ thống ĐHKK

- Tính chọn thiết bị, nguyên tắc bố trí thiết bị (đường ống gas, đường ống nước )

- Tính toán hệ thống thông gió cho công trình: hệ thống cấp khí tươi, hút khí thải nhà vệ sinh, hệ

thống phân phối gió lạnh (nếu có), hệ thống thông gió tầng hầm (nếu có)

- Thuyết minh vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa và tự động hóa hệ thống điều hòa không khí

Những yêu cầu bổ sung thêm trong nhiệm vụ thiết kế tốt nghiệp:

Cán bộ hướng dẫn: THS Phạm Văn Khá Giáo viên của trường: ĐHGTVT

- Ngày giao nhiệm vụ thiết kế tốt nghiệp: //2023

- Ngày bắt đầu thiết kế tốt nghiệp: //2023

- Ngày nộp bản thiết kế tốt nghiệp: //2023

TL/HIỆU TRƯỞNG

TRƯỞNG KHOA

Ngày tháng năm 2023 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

Đã giao nhiệm vụ TKTN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Đã nhận nhiệm vụ TKTN

Trang 4

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: THS Phạm Văn Khá

LỜI CẢM ƠN

Trong 4 năm học tập tại trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Hà Nội, dưới sự quản

lý, giáo dục của nhà trường, đặc biệt là bộ môn Kỹ Thuật Nhiệt, em đã tích lũy được khốikiến thức vô cùng hữu ích Em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ về nhiều mặt của thầy côtrong nhà trường và bộ môn, các cô chú, anh chị tại những nơi thực tập và các bạn, nhất làtrong thời gian em thực hiện đề tài đồ án tốt nghiệp này

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong trường đã giảng dạy kiến thức đại cương

và cơ sở Cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn Kỹ Thuật Nhiệt đã giảng dạy kiến thứcchuyên môn và giúp đỡ em thực hiện đồ án tốt nghiệp và tạo điều kiện cho em hoàn thànhtốt khóa học

Đặc biệt là giảng viên hướng dẫn, thầy Phạm Văn Khá đã nhiệt tình giúp đỡ cho emnhững lời chỉ dạy quý báu, giúp em định hướng tốt trong toàn bộ quá trình thực tập cũngnhư thực hiện đồ án tốt nghiệp này Đề tài em thực hiện: “Thiết kế hệ thống điều hòakhông khí và thông gió cho trung tâm dịch vụ hành chính công tỉnh Đồng Nai”

Em xin chân thành cảm ơn

Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Sinh viên

Trần Văn Đạt

SVTH: Trần Văn Đạt Lớp: Kỹ thuật nhiệt lạnh – K25.1

Trang 5

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Đỗ Thái Sơn

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan bản đồ án tốt nghiệp này do em tự lập nghiên cứu, tính toán, thiết kếdưới sự hướng dẫn của thầy giáo Đỗ Thái Sơn

Để hoàn thành bản đồ án này em chỉ sử dụng những tài liệu đã ghi trong phần mục tàiliệu tham khảo, ngoài ra không sử dụng bất kì tài liệu nào không được ghi

Nếu sai, em xin chịu mọi hình thức kỉ luật đã quy định

Sinh viên kí tên

SVTH: Lã Quang Hải Lớp: Kỹ thuật nhiệt lạnh – K58

Trang 6

MỤC LỤC

Lời cảm ơn i

Lời cam đoan ii

Mở đầu 1

CHƯƠNG 1: Tổng quan về công trình – lựa chọn thông số thiết kế 3

1.1 Giới thiệu về công trình 3

1.2 Lựa chọn thông số thiết kế 7

1.2.1 Chọn cấp điều hòa cho công trình 7

1.2.2 Chọn thông số tính toán 8

1.2.2.1 Chọn các thông số tính toán ngoài trời 8

1.2.2.2 Chọn các thông số tính toán trong nhà 8

1.2.2.3 Chọn các thông số tính toán không gian đệm 9

CHƯƠNG 2: Tính cân băng nhiệt ẩm 11

2.1 Xác định nhiệt thừa 11

2.1.1 Nhiệt tỏa ra từ máy móc Q1 12

2.1.2 Nhiệt tỏa từ đèn chiếu sáng Q2 13

2.1.3 Nhiệt tỏa từ người Q3 14

2.1.4 Nhiệt tỏa ra từ bán thành phẩm Q4 14

2.1.5 Nhiệt tỏa ra từ thiết bị trao đổi nhiệt Q5 15

2.1.6 Nhiệt tỏa do bức xạ mặt trời qua cửa kính Q6 15

2.1.7 Nhiệt tỏa do bức xạ mặt trời qua kết cấu bao che/mái Q7 16

2.1.8 Nhiệt tỏa do rò lọt không khí qua cửa Q8 17

2.1.9 Nhiệt thẩm thấu qua vách Q9 18

2.1.10 Nhiệt thẩm thấu qua trần Q10 19

2.1.11 Nhiệt thẩm thấu qua nền Q11 20

2.1.12 Nhiệt tổn thất bổ sung do gió và hướng vách Qbs 21

2.1.13 Tổng nhiệt thừa của công trình Q 22

Trang 7

2.2 Xác định ẩm thừa 22

2.2.1 Lượng ẩm do người tỏa ra W1 22

2.2.2 Lượng ẩm bay hơi từ bán thành phẩm W2 23

2.2.3 Lượng ẩm bay hơi từ sàn ẩm W3 23

2.2.4 Lượng ẩm do hơi nước nóng tỏa ra W4 24

2.2.5 Lượng ẩm do không khí rò lọt mang vào W5 24

2.2.6 Tổng ẩm thừa của công trình W 24

2.3 Kiểm tra đọng sương trên vách 25

2.4 Tính hệ số góc tia quá trình 26

CHƯƠNG 3: Thành lập và tính toán sơ đồ điều hòa không khí 28

3.1 Thành lập sơ đồ điều hòa không khí 28

3.1.1 Sơ đồ thẳng 28

3.1.2 Sơ đồ tuần hoàn một cấp 28

3.1.3 Sơ đồ tuần hoàn hai cấp 29

3.2 Tính toán sơ đồ tuần hoàn không khí một cấp 29

3.2.1 Sơ đồ nguyên lý chung 29

3.2.2 Sơ đồ tuần hoàn một cấp không khí mùa hè 30

3.2.3 Sơ đồ tuần hoàn không khí một cấp mùa đông 33

CHƯƠNG 4: Chọn máy và thiết bị của hệ thống điều hòa không khí 39

4.1 Phân tích và lựa chọn hệ thống điều hòa không khí 39

4.2 Lựa chọn các thiết bị của hệ thống 41

4.2.1 Yêu cầu đối với việc chọn máy và thiết bị 41

4.2.2 Tính hiệu chỉnh năng suất lạnh 41

4.2.2.1 Chọn dàn lạnh 41

4.2.2.2 Chọn dàn nóng 42

4.2.3 Chọn kích thước đường ống gas 45

4.2.4 Chọn kích thước đường ống xả nước ngưng 47

CHƯƠNG 5: Tính toán thiết kế hệ thống thông gió cho công trình 48

Trang 8

5.1 Tính toán thiết kế hệ thống gió cấp 49

5.1.1 Tính toán hệ thống gió lạnh 49

5.1.1.1 Tính chọn kích thước đường ống lạnh sau máy 49

5.1.1.2 Tính chọn miệng gió cấp và hồi 51

5.1.2 Tính toán đường cấp gió tươi cho các phòng, sảnh thang 52

5.1.3 Tính tổn thất trên đường ống gió và chọn quạt 54

5.1.4 Chọn quạt cấp gió tươi 56

5.2 Tính toán thiết kế hệ thống thông gió 57

5.2.1 Thông gió nhà vệ sinh 57

5.2.1.2 Tính tổn thất đường ống gió 58

5.2.1.3 Chọn quạt 59

5.3 Thiết kế hệ thống tăng áp cầu thang 59

5.3.1 Nguyên lý hoạt động 59

5.3.2 Tính toán hệ thống tăng áp cầu thang 60

CHƯƠNG 6: Lắp đặt, vận hành, sửa chữa, tự động hóa hệ thống Điều hòa không khí 63

6.1 Biện pháp thi công lắp đặt 63

6.1.1 Lắp đặt hệ thống ống dẫn môi chất lạnh và hệ thống thoát nước ngưng 63

6.1.2 Lắp đặt hệ thống điện 64

6.1.3 Lắp đặt các dàn nóng, dàn lạnh 65

6.1.3.1 Lắp đặt dàn nóng 65

6.1.3.2 Lắp đặt dàn lạnh 65

6.1.4 Hút chân không và nạp gas vào hệ thống đường ống môi chất 66

6.1.4.1 Hút chân không 66

6.1.4.2 Nạp gas 66

6.2 Công tác vận hành 66

6.2.1 Vận hành máy nén 67

6.2.2 Vận hành các thiết bị tự động 67

6.3 Công tác bảo dưỡng, sửa chữa 67

Trang 9

CHƯƠNG 7: Bóc tách khối lượng, vật tư thiết bị 68

Tài liệu tham khảo 73

Phục lục 1: Nhiệt tỏa ra từ máy móc 74

Phục lục 2: Nhiệt tỏa ra từ đèn, người 76

Phục lục 3: Nhiệt tỏa do bức xạ mặt trời qua cửa kính mùa hè 78

Phục lục 4: Nhiệt tỏa do bức xạ mặt trời qua cửa kính mùa đông 80

Phục lục 5: Nhiệt tỏa do rò lọt không khí qua cửa 82

Phục lục 6: Nhiệt thẩm thấu qua vách 84

Phục lục 7: Nhiệt thẩm thấu qua trần 86

Phục lục 8: Nhiệt thẩm thấu qua nền 86

Phục lục 9: Nhiệt tổn thất bổ sung do gió và hướng vách 87

Phục lục 10: Tổng nhiệt thừa của công trình (Mùa hè) 89

Phục lục 11: Tổng nhiệt thừa của công trình (Mùa đông) 91

Phục lục 12: Ẩm thừa trong không gian điều hòa 93

Phục lục 13: Thông số trạng thái không khí mùa hè 96

Phục lục 14: Thông số trạng thái không khí mùa đông 98

Phục lục 15: Kích thước ống gas, nước ngưng cho các tầng 100

Phục lục 16: Kích thước ống gió cho các dàn lạnh 102

Phục lục 17: Kích thước ống gió tươi cho các tầng 106

Phục lục 18: Kích thước ống gió hút khói các tầng 110

Phục lục 19: Kích thước quạt cấp gió tươi các tầng 112

Trang 10

MỤC LỤC BẢNG

Bảng 1.1: Thông số và kích thước các tầng 5

Bảng 1.2: Điều kiện tiện nghi của con người 9

Bảng 1.3: Các thông số tính toán cho công trình 10

Bảng 2.1: Công suất của các thiết bị 13

Bảng 2.2: Nhiệt tỏa ra của một người trưởng thành 14

Bảng 2.3: Cường độ bức xạ trên mặt đứng tại Hòa Bình 16

Bảng 2.4: Kết cấu tường bao, tường ngăn 18

Bảng 2.5: Kết cấu trần và nền có lắp trần thạch cao 20

Bảng 2.6: Lượng ẩm tỏa qn của một người, g/h/người 23

Bảng 2.7: Hệ số truyền nhiệt 25

Bảng 2.8: Nhiệt thừa, ẩm thừa, tia quá trình 26

Bảng 3.1: Bảng tổng hợp công suất lạnh, sưởi của 2 mùa 37

Bảng 4.1: So sánh hệ thống VRV/VRF và Water Chiller 40

Bảng 4.2: Lựa chọn dàn lạnh tầng 9 42

Bảng 4.3: Lựa chọn dàn lạnh của hệ thống điều hòa 44

Bảng 4.4: Lựa chọn dàn nóng 45

Bảng 4.5: Chọn bộ chia gas theo chỉ số năng suất lạnh 45

Bảng 4.6: Kích cỡ ống đồng giữa các bộ chia gas 46

Bảng 4.7: Chọn ống cho dàn nóng 46

Bảng 5.1: Kích thước ống gió dàn lạnh công suất 22,4 kW 52

Bảng 5.2: Kích thước ống gió tầng 4 54

Bảng 5.3: Tổn thất áp suất đường ống gió tầng 4 56

Bảng 5.4: Bảng thông số của quạt TDA450-9AA-7-7 57

Bảng 5.5: Kích thước đường ống thông gió vệ sinh tầng 2-9 58

Bảng 5.6: Tổn thất áp suất đường ống gió vệ sinh 59

Bảng 5.7: Bảng thông số của quạt TDA315-9AA-5-5 59

Trang 11

Bảng 5.8: Kích thước ống gió hệ thống tăng áp cầu thang 61

Bảng 5.9: Tổn thất áp suất đường ống gió tăng áp cầu thang 62

Bảng 5.10: Bảng thông số của quạt ADA-AF-C-1 62

Bảng 7.1: Số lượng dàn lạnh 68

Bảng 7.2: Số lượng dàn nóng 68

Bảng 7.3: Số lượng các miệng gió 69

Bảng 7.4: Số lượng thiết bị gió lạnh 69

Bảng 7.5: Số lượng ống gió mềm có bảo ôn 70

Bảng 7.6: Số lượng ống gió 70

Bảng 7.7: Số lượng côn thu đường ống gió 71

Bảng 7.8: Số lượng phụ kiện đường ống gió 71

Bảng 7.9: Số lượng quạt cấp, quạt hút 71

Bảng 7.10: Số lượng ống đồng 72

Bảng 7.11: Số lượng đường ống nước 72

Trang 12

MỤC LỤC HÌNH

Hình 1.1: Trụ sở làm việc Cục Thuế tỉnh Hòa Bình, thành phố Hòa Bình 3

Hình 2.1: Các nguồn nhiệt tỏa vào phòng 11

Hình 3.1: Nguyên lý làm việc sơ đồ tuần hoàn không khí một cấp 29

Hình 3.2: Sơ đồ tuần hoàn một cấp mùa hè trên đồ thị I – d của không khí ẩm 30

Hình 3.3: Sơ đồ tuần hoàn một cấp mùa đông có Qt > 0 và Wt > 0 33

Hình 3.4: Sơ đồ tuần hoàn một cấp mùa đông có Qt > 0 và Wt < 0 34

Hình 3.5: Sơ đồ tuần hoàn một cấp mùa đông có Qt < 0 và Wt > 0 35

Hình 3.6: Sơ đồ tuần hoàn một cấp mùa đông có Qt < 0 và Wt < 0 35

Hình 5.1: Đường đặc tính của quạt TDA450-9AA-7-7 57

Hình 5.2: Sơ đồ nguyên lý hệ thống tăng áp cầu thang 60

Trang 13

KÍ HIỆU, VIẾT TẮT

-ấn chỉ

εt, kcal/kg(kJ/kg)

Hệ số góc, tia quátrình

m2 sàn

q,W/người

Lượng nhiệt tỏa ra từmột người

Lượng ẩm mỗi ngườitỏa ra trên một đơn vịthời gian

Trang 14

MỞ ĐẦU

Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển về kinh tế và khoa học kỹ thuật củanước ta, ngành điều hòa không khí đang phát triển mạnh mẽ, ngày càng trở nên quan trọngtrong đời sống và sản xuất Với đặc điểm khí hậu nóng ẩm của nước ta, điều hòa không khí cómột vai trò vô cùng quan trọng, không thể thiếu trong các tòa nhà, khách sạn, văn phòng nơi

mà nhu cầu về điều kiện tiện nghi của con người là rất cần thiết

Trụ sở Cục Thuế tỉnh Hòa Bình là công trình cần thiết phải có hệ thống điều hòa khôngkhí để đảm bảo điều kiện tiện nghi, tạo ra cảm giác thoài mái cho con người làm việc Và đó

cũng là nhiệm vụ của em trong đồ án tốt nghiệp của mình: “Thiết kế hệ thống điều hòa không

khí và thông gió cho trung tâm dịch vụ hành chính công tỉnh Đồng Nai”.

Nội dung của đồ án bao gồm:

- Giới thiệu và phân tích đặc điểm công trình

- Lựa chọn thông số thiết kế

- Tính toán cân bằng nhiệt ẩm

- Thành lập và tính toán sơ đồ điều hòa không khí

- Phân tích và lựa chọn loại hệ thống ĐHKK

- Chọn thiết bị, nguyên tắc bố trí thiết bị

- Tính hệ thống thông gió cho công trình: hệ thống cấp khí tươi, hút khí thải nhà vệ

sinh, hệ thống phân phối gió lạnh, hệ thống thông gió tầng hầm và tăng áp cầu thang.

- Thuyết minh vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa và tự động hóa hệ thống điều hòa khôngkhí

- Bóc tách khối lượng thiết bị, vật tư

Hệ thống điều hòa không khí và thông gió cho công trình được dựa trên các tiêu chuẩn

kỹ thuật sau:

- Tiêu chuẩn thiết kế điều hòa không khí, thông gió, sưởi ấm TCVN 5687-2010

- Tiêu chuẩn phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình TCVN 2622: 1995

- Tiêu chuẩn hệ thống thông gió – yêu cầu chung TCVN 3288: 1979

- Tiêu chuẩn an toàn cháy nổ - bụi cháy – yêu cầu chung TCVN 5279: 1990

Trang 15

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS Đỗ Thái Sơn

- Tiêu chuẩn hệ thống tăng áp cầu thang Singapore Cp13

Kết quả đạt được sau thiết kế:

- Bản thuyết minh đồ án thiết kế hệ thống điều hòa không khí Trụ sở làm việc Cục Thuếtỉnh Hòa Bình

- Bản vẽ thiết kế

Trang 16

Phương pháp được sử dụng là phương pháp thống kê và đo đạc kích thước trên bản vẽ vàthực địa.

Kết quả được tổng kết trong bảng thống kê đặc điểm của công trình

1.1 Giới thiệu về công trình

Hình 1.1: Trung tâm dịch vụ hành chính công tỉnh Đồng Nai

Trung tâm dịch vụ hành chính công tỉnh Đồng Nai tọa lạc tại số 1 đường 30/4, phườngThanh Bình, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai

Công trình nằm tại trung tâm thành phố Biên Hòa, có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, cóhai mùa tương phản nhau là mùa khô và mùa mưa Mùa khô thường bắt đầu từ tháng 12 đếntháng 4 năm sau, mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11 Khoảng kết thúc mùa mưa daođộng từ đầu tháng 10 đến tháng 12 Nhiệt độ trung bình năm 25 – 27 °C, nhiệt độ cao cực trị

Trang 17

Trung tâm dịch vụ hành chính công tỉnh Đồng Nai được xây dựng để trở thành nơi làmviệc của các cán bộ, nhân viên Cục Thuế Tòa nhà chủ yếu là các phòng hành chính, phònglàm việc, phòng họp và các phòng lưu trữ hồ sơ.

Tòa nhà được xây dựng trên khuôn viên với diện tích sàn 2300 m2, tòa nhà cao 31,2 mvới 6 tầng nổi và 1 tầng mái và 2 tầng hầm, chiều cao mỗi tầng là 3,9 m Cụ thể như sau:

 Tầng hầm 2 có diện tích 2300 m2, cao 3,9 m chủ yếu là gara để ô tô xe máy, sảnhthang máy, thang thoát hiểm, hành lang, sảnh thang bộ

 Tầng hầm 1 có diện tích 2300 m2, cao 3,9 m chủ yếu chủ yếu là gara để ô tô xe máy,sảnh thang máy, thang thoát hiểm, hành lang, sảnh thang bộ, phòng kĩ thuật,… cònlại là diện tích cho hành lang, sảnh thang, khu vệ sinh

 Tầng 1 có diện tích 2100 m2, cao 3,9 m là khu tra cứu thông tin, phòng lưu trữ, phòngđiều hành và phòng chờ, diện tích còn lại là hành lang, sảnh thang, khu vệ sinh

 Tầng 2 có diện tích 2100 m2, cao 3,9 m là khu văn phòng làm việc, phòng lưu trữ vàphòng họp, diện tích còn lại là hành lang, sảnh thang, khu vệ sinh

 Tầng 3 có diện tích 2100 m2, cao 3,9 m là khu văn phòng làm việc, phòng họp, trungtâm lưu trữ, phòng giám đốc và phòng phó giám đốc, diện tích còn lại là hành lang,sảnh thang, khu vệ sinh

 Tầng 4 có diện tích 2100 m2, cao 3,9 m là sảnh, phòng họp, phòng tài chính kế toán,diện tích còn lại là hành lang, sảnh thang, khu vệ sinh

 Tầng 5 có diện tích 2100 m2, cao 3,9 m là khu sảnh, phòng họp, trung tâm lưu trữ,phòng làm việc và phòng tài nguyên môi trường, diện tích còn lại là hành lang, sảnhthang, khu vệ sinh

 Tầng 6 có diện tích 2100 m2, cao 3,9 m là khu sảnh, phòng họp, trung tâm lưu trữ,phòng làm việc, phòng trưởng phòng và phòng phó trưởng phòng, diện tích còn lại làhành lang, sảnh thang, khu vệ sinh

 Cuối cùng là tầng mái có diện tích 2100 m2

Kết cấu:

Trang 18

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS Đỗ Thái Sơn

Nam)

 Có trần giả 0,7 m để phù hợp cho việc lắp thiết bị, hệ thống đường ống

 Công trình xây dựng có tường bao dày 220 mm, tường ngăn dày 110 - 220 mm, sàn bêtông

Bảng a.2: Thông số và kích thước các tầng

Dữ liệu phòng

Diệntíchsàn(m2)

Chiềucao(m)

Số người

Trang 19

1.2 Lựa chọn thông số thiết kế

1.2.1 Chọn cấp điều hòa cho công trình

Theo TCVN 5687 – 2010, tùy theo mức độ quan trọng của công trình mà hệ thống điềuhòa không khí được chia làm 3 cấp:

trong nhà là m = 35 h/năm, ứng với hệ số bảo đảm kbđ = 0,996 – dùng cho cáccông trình có công dụng đặc biệt quan trọng như xưởng sản xuất linh kiện điện

tử, cơ khí chính xác, quang học

trong nhà là m = 150 h/năm đến 200 h/năm, ứng với hệ số bảo đảm kbđ = 0,983đến 0,977 – dùng cho các công trình đảm bảo tiện nghi nhiệt và điều kiện công

Trang 20

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS Đỗ Thái Sơn

nghệ trong các công trình tương đối quan trọng hơn như khách sạn 4 – 5 sao,bệnh viện quốc tế

trong nhà là m = 350 h/năm đến 400 h/năm, ứng với hệ số bảo đảm kbđ = 0,960đến 0,954 – dùng cho các công trình không đòi hỏi cao về chế độ nhiệt ẩm khiTSTT bên trong nhà không đảm bảo được bằng thông gió tự nhiên hay cơ khíthông thường không có xử lý nhiệt ẩm như căn hộ, nhà ở, các phân xưởng maymặc

Cấp ĐHKK được chọn dựa vào các yêu cầu sau:

- Yêu cầu về sự quan trọng của ĐHKK đối với công trình

- Yêu cầu của chủ đầu tư

- Khả năng vốn đầu tư ban đầu

Với đặc điểm cụ thể của công trình ta nhận thấy:

- Đây là cơ quan hành chính, ít có máy móc, thiết bị đòi hỏi nghiêm ngặt về chế độnhiệt ẩm

- Đây là công trình phục vụ công việc trong giờ hành chính, vì vậy nhu cầu dùngđiều hòa là không thường xuyên

 Chính vì vậy, ta chọn hệ thống điều hòa không khí (ĐHKK) cấp 3 cho tòa nhà

1.2.2 Chọn thông số tính toán

1.2.2.1 Chọn các thông số tính toán ngoài trời

Thông số tính toán ngoài trời tN và φN được chọn theo TCVN 5687 – 2010

Đối với hệ thống Điều hoà không khí cấp 3 trạng thái không khí ngoài trời m = 400h/năm tại tỉnh Đồng Nai,vì trong tiêu chuẩn không có tỉnh Đông Nai, ta lấy theo phân vùngkhí hậu của TP Hồ Chí Minh theo tài liệu [7] như sau:

Trang 21

1.2.2.2 Chọn các thông số tính toán trong nhà

Các thông số tính toán trong nhà: nhiệt độ tT, độ ẩm φT, tốc độ gió ωT được chọn dựa vàođiều kiện tiện nghi của con người Theo TCVN 5687 – 2010 [2] các thông số vi khí hậu tối ưuthích ứng với các trạng thái lao động khác nhau của con người được cho trong bảng sau:

Bảng a.1: Điều kiện tiện nghi của con người

Trang 22

1.2.2.3 Chọn các thông số tính toán không gian đệm

Đối với các hành lang, để tránh sự chênh lệch nhiệt độ quá lớn giữa các vùng gây ra chocon người sự mất nhiệt đột ngột và sẽ dẫn đến tình trạng bị sốc, choáng nên ta chọn khônggian hành lang làm không gian đệm Nhiệt độ của vùng đệm được chọn bằng 70% hiệu nhiệt

độ giữa phòng lạnh và môi trường bên ngoài

Trang 23

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS Đỗ Thái Sơn

CHƯƠNG 2: TÍNH CÂN BĂNG NHIỆT ẨM

Tính cân bằng nhiệt ẩm để xác định lượng nhiệt thừa, ẩm thừa cho không gian điều hòa,

là cơ sở quan trọng để chọn máy cho công trình

Có hai phương pháp phổ biến thường dùng để tính nhiệt ẩm cho công trình là phươngpháp truyền thống và phương pháp Carrier Hai phương pháp này khác nhau ở cách xác địnhnăng suất lạnh Qo mùa hè và năng suất sưởi Qs mùa đông bằng cách tính riêng tổng nhiệt hiệnthừa Qht và nhiệt ẩn thừa Qât của mọi nguồn nhiệt tỏa và thẩm thấu tác động vào phòng điềuhòa Ở đây, để thuận tiện cho việc tính toán đồ án, ta chọn theo phương pháp truyền thống Kết quả tính toán thu được là bảng tính các nguồn nhiệt, ẩm và tia quá trình cho cácphòng có không gian điều hòa

2.1 Xác định nhiệt thừa

Nhiệt thừa dựa trên việc tính toán các nguồn nhiệt tỏa vào phòng như do con người, máymóc, chiếu sáng, rò lọt không khí, bức xạ mặt trời, thẩm thấu qua kết cấu bao che

Hình 1.1: Các nguồn nhiệt tỏa vào phòng

Theo tài liệu [1], phương trình tính toán nhiệt thừa có dạng:

Qt = Qtỏa + Qtt

Trong đó:

 Qt : Nhiệt thừa trong phòng, W

 Qtỏa: Nhiệt tỏa ra trong phòng, W:

Qtỏa = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5 + Q6 + Q7 + Q8

 Q1: Nhiệt tỏa ra từ máy móc, W

Trang 24

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS Đỗ Thái Sơn

 Q2: Nhiệt tỏa từ đèn chiếu sáng, W

 Q3: Nhiệt tỏa từ người, W

 Q4: Nhiệt tỏa từ bán thành phẩm, W

 Q5: Nhiệt tỏa từ bề mặt thiết bị trao đổi nhiệt, W

 Q6: Nhiệt tỏa do bức xạ mặt trời qua cửa kính, W

 Q7: Nhiệt tỏa do bức xạ mặt trời qua bao che, W

 Q8: Nhiệt tỏa do rò lọt không khí qua cửa, W

+ Qtt: Nhiệt thẩm thấu từ ngoài qua kết cấu bao che do chênh lệch nhiệt độ, W

Qtt = Q9 + Q10 + Q11 + Qbs

 Q9: Nhiệt thẩm thấu qua vách, W

 Q10: Nhiệt thẩm thấu qua trần (mái), W

 Q11: Nhiệt thẩm thấu qua nền, W

 Qbs: Nhiệt tổn thất bổ sung do gió và hướng vách, W

2.1.2 Nhiệt tỏa ra từ máy móc Q 1

Theo [1], nhiệt tỏa ra từ máy móc được xác định như sau:

p đc

 Nđc: Công suất động cơ lắp đặt của máy, W

Trang thiết bị của tòa nhà gồm có máy tính, máy in, máy photocopy, máy chiếu, loa,

ti vi, tủ lạnh, cây nước nóng lạnh Ngoài ra còn có một số thiết bị như điện thoại bàn,mođun wifi, nhưng công suất rất nhỏ nên coi như ta bỏ qua

 Kpt: Hệ số phụ tải, bằng tỉ số giữa công suất thực (hiệu dụng) của máy trên công suấtđộng cơ lắp đặt Theo [1], ta lấy các thiết bị trên có Kpt = 0,8

 Kđt: Hệ số đồng thời Đối với tủ lạnh, máy tính và cây nước nóng do sử dụng toànthời gian nên lấy Kđt = 1, còn các thiết bị khác được liệt kê trong bảng 2.1

 KT: Hệ số thải nhiệt, hầu hết các động cơ làm việc ở chế độ biến điện năng thành cơnăng đều lấy KT = 1

 η: Hiệu suất làm việc thực của động cơ, η = ηđc.Khc, ηđc – hiệu suất động cơ, Khc – hệ

số hiệu chỉnh theo phụ tải, Khc = 1

Ngày đăng: 22/03/2024, 12:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w