1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý các dự án đầu tư hạ tầng giao thông tại ban quản lý công trình công cộng thành phố cao lãnh, tỉnh đồng tháp

145 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 20,46 MB

Cấu trúc

  • 1. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài (23)
  • 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu (24)
  • 3. Mục tiêu nghiên cứu (28)
  • 4. Câu hỏi nghiên cứu (29)
  • 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (29)
  • 6. Phương pháp nghiên cứu (29)
  • 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài (31)
  • 8. Cấu trúc luận văn (31)
  • Chương 1 (32)
    • 1.1 Các khái niệm (32)
    • 1.2 Vai trò quản lý dự án đầu tư hạ tầng giao thông (36)
    • 1.3 Nội dung quản lý dự án đầu tư hạ tầng giao thông (38)
      • 1.3.1 Công tác tổ chức bộ máy quản lý (39)
      • 1.3.2 Công tác lập kế hoạch phân bổ vốn (40)
      • 1.3.3 Công tác tư vấn lập, thẩm định, phê duyệt dự án (41)
      • 1.3.4 Công tác đấu thầu, lựa chọn nhà thầu (42)
      • 1.3.5 Công tác quản lý tiến độ công trình (44)
      • 1.3.6 Công tác quản lý kiểm tra, giám sát công trình (45)
      • 1.3.7 Công tác nghiệm thu, thanh quyết toán công trình (50)
      • 1.3.8 Công tác tổ chức quản lý sử dụng công trình (51)
    • 1.4 Các nhân tố tác động đến quản lý Nhà nước dự án đầu tư hạ tầng giao thông (52)
      • 1.4.1 Đặc điểm tự nhiên của địa phương (52)
      • 1.4.2 Tình hình kinh tế - xã hội của địa phương (52)
      • 1.4.3 Hệ thống pháp luật và chính sách (53)
      • 1.4.4 Khả năng của bộ máy quản lý và cơ chế quản lý vốn đầu tư (53)
  • Chương 2 (59)
    • 2.1 Tổng quan thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp (59)
      • 2.1.1 Điều kiện tự nhiên (59)
      • 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội (61)
      • 2.1.3 Tác động điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội đến đầu tư xây dựng các dự án hạ tầng giao thông trên địa bàn thành phố Cao Lãnh (62)
    • 2.2 Giới thiệu về ban quản lý dự án công trình công cộng Thành phố Cao Lãnh (63)
    • 2.3 Thực trạng quản lý dự án đầu tư hạ tầng giao thông tại Ban Quản lý công trình công cộng thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp (67)
      • 2.3.1 Khái quát mạng lưới giao thông thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp (67)
      • 2.3.2 Phân tích thực trạng quản lý dự án đầu tư hạ tầng giao thông tại ban quản lý công trình công cộng thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp (70)
    • 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý dự án đầu tư hạ tầng giao thông tại ban quản lý công trình công cộng Thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp (96)
      • 2.4.1 Những thành quả đạt được (96)
      • 2.4.2 Những vấn đề tồn tại và nguyên nhân (97)
  • Chương 3 (101)
    • 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp (101)
      • 3.1.1 Quan điểm và mục tiêu phát triển ngành giao thông vận tải tỉnh Đồng Tháp (101)
      • 3.1.2 Quan điểm, phương hướng và mục tiêu phát triển hạ tầng giao thông tại (102)
    • 3.2 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư hạ tầng giao thông tại (106)
      • 3.2.1 Giải pháp về hoàn thiện và nâng cao năng lực tổ chức bộ máy quản lý (106)
      • 3.2.2 Giải pháp về hoàn thiện và nâng cao công tác lập kế hoạch phân bổ vốn (107)
      • 3.2.3 Giải pháp về hoàn thiện và nâng cao công tác tư vấn lập, thẩm định, phê duyệt dự án (108)
      • 3.2.4 Giải pháp hoàn thiện và nâng cao công tác đấu thầu lựa chọn nhà thầu (110)
      • 3.2.5 Giải pháp hoàn thiện và nâng cao công tác quản lý tiến độ công trình (111)
      • 3.2.6 Giải pháp hoàn thiện và nâng cao công tác kiểm tra, giám sát công trình (113)
      • 3.2.7 Giải pháp hoàn thiện và nâng cao công tác nghiệm thu, thanh quyết toán công trình (118)
      • 3.2.8 Giải pháp hoàn thiện và nâng cao công tác tổ chức quản lý sử dụng công trình (118)
      • 3.2.9 Giải pháp đa dạng hóa, hiện đại hóa các công cụ quản lý dự án (119)
    • 3.3 Kiến nghị (120)
  • KẾT LUẬN (122)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (125)
  • PHỤ LỤC (128)

Nội dung

Trang 1 NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾLUẬN VĂN THẠC SĨNGUYỄN VĂN PHONGQUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ HẠ TẦNG GIAO THƠNG TẠI BAN QUẢN LÝ CƠNG TRÌNH CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP Tr

Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài

Hệ thốngogiao thông vận tải được ví như mạch máu trong nềnokinh tế của mỗi quốcogia, muốn phát triển ổn định thì vấn đề phátotriển mạng lướiogiao thông vận tải có ýonghĩa rất quan o trọng Hơn 30 năm đổi mới và phát triển, ở cấp quốc gia mạng lướiogiao thông vận tải đã xây dựng mới và nângocấp được nhiềuocông trình giao thông quan trọng như sân bay, bến cảng và các tuyến quốc lộ huyết mạch như cao tốc Hà Nội - Ninh Bình, Sài Gòn - Trung Lương, Hà Nội - Lào Cai, Hà Nội - Hải Phòng v.v… là yếu tố căn bản góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước và mở rộng giao lưu với nước ngoài Ở cấp địa phương, chính quyền cấp thành phố qua các nhiệm kỳ đều coi phát triển kết cấu hạ tầng giao thông là nhiệm vụ quan trọng với những định hướng, mục tiêu cụ thể Một mặt để kết nối với mạng lưới giao thông quốc gia và mặt khác kết nốiovới các địaophương trong thành phố tạo đà phát triển kinh tế - xã hội Trong đó có các thành phố xếp vào top tăng trưởng GDP của cả nước như TP HCM, Đà Nẵng, Hà Nội, Biên Hòa v.v…

Cao Lãnh là Thành phố trung tâm của tỉnhoĐồng Tháp nói riêng và của vùng Đồng Tháp Mười nói chung, là cửa ngõ quan trọng, điểm tựa và cơ sở hậu cần cho sự phátotriển bền vững của một trong sáu vùng kinh tế to lớn của vùngođồng bằng sông CửuoLong Chính vì thế thành phố có nhiều lợi thế về phát triển giao thông đường bộ Cùng với quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước để phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng các khuocông nghiệp, cụm côngonghiệp, thu hút đầu o tư trong và ngoài o nước, vấn đề phát o triển hệothống kếtocấu hạ tầngogiao thông được xác định là mục tiêu cấp bách, thường xuyên của thành phố

Nhậnothức rõ vai tròoquan trọng củaokết cấuohạ tầng giaoothông, chính quyền

Thành phố Cao Lãnh luôn đặt ra chủ trương ưu tiên đầuotư phát o triển hạ tầng giao thông, đáp ứng yêu cầu giao thông vận tải đi trước, mở đường để tạo tiền đề thúc đẩy kinh tế phát o triển Trong nhữngonăm qua, kết cấu o hạ tầng giaoothông Thành phố Cao Lãnh đã o có sự phát triểnođáng kể, không ngừng được mở rộng, nâng cấp đã kéo

2 theo các phường, xã trong khu vực được xích lại gần nhau hơn Đồng thời giảm dần chênh lệch về khoảng cách để phát triểnokinh tế giữa các xã, phường trong thành phố Kết quả đạt được những năm qua đã hình thành mạng lưới giao thông gắn kết giao thông địa phương xuống đến phường, xã kết hợp với chương trình xây dựng nông thôn mới… Hệothống giaoothông đường o bộ của thànhophố nói chung có sự thay đổi về số o lượng và chất o lượng và được đánh giá cao

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, công tác quản lý các dự án đầu tư hạ tầng giao o thông từ ngânosách Nhàonước tại Thành phố Cao Lãnh còn những bất cập Một mặt, về phía vĩ mô hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách cònochồng chéo, thiếuođồng bộ Mặt khác, ở cấp thành phố tuy được phân cấp mạnh về quản o lý Nhàonước đốiovới đầuotư xâyodựng kết cấu hạotầng giaoothông từ ngânosách Nhà nước tại Ban o Quản lý côngotrình côngocộng Thành phốoCao Lãnh Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện đang bộc lộ những bất cập về cơ chế phối hợp trong xâyodựng quy hoạch, kếohoạch, quản lý, giám sát, phân bổ nguồn lực… dẫn đến những sai sót, lãng phí, thất thoát, kể cả lợi dụng bất cập trong quản lý để trục lợi cá nhân… làm suy o giảm chấtolượng các công o trình, dựoán, làm giảm hiệu lực và hiệu quả của công tácoquản lý các dự ánođầu tư hạ tầng giao o thông tại BanoQuản lý công trìnhocông cộng Thànhophố CaooLãnh, tỉnh Đồng Tháp

Từ thực tế đó, vấn đề “Quản lý các dự án đầu tư hạ tầng giao thông tại Ban Quản lý công trình công cộng Thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp” được tác giả lựa chọn làm đề tài luận văn của mình.

Tổng quan tình hình nghiên cứu

❖ Các nghiên cứu nước ngoài

“The role of public investment in poverty reduction: Theories, evidence and method”, “Vai trò của đầu tư công trong xóa đói giảm nghèo: Lý thuyết, bằng chứng và phương pháp” của Edward Anderson và cộng sự (Edward Anderson, Paolo de Renzio and Stephanie Levy, 2006) Công trình nghiên cứu đã tập trung phân tích làm nổi bật vai trò của đầu tư công đối với tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo Đặc biệt nhấn mạnh không phân biệt chế độ chính trị, về cơ bản các quốc gia

3 trong côngocuộc phát triểnoKT - XH, nguồn vốn NSNN đều được chi tiêu phần vốn cho đầu tư công để xâyodựng kết cấuohạ tầng là lĩnh vực cần nhiều vốn, quay vòng chậm, lãi suất thấp mà các thànhophần kinh tế khácokhông muốn đầuotư nhưng có vai tròoquyết định đến xây dựng nền tảng vật chấtokỹ thuật của nềnokinh tế Đồng thời nội dung cuốn sách cũng đi sâu phân tích để chứng minh sự hoàn thiện kết cấu hạ tầng sẽ tạo ra nền tảng vật chất để phát triển KT - XH Trong đó nhiệm vụ tập trung và tạo điều kiện cho nhóm người có thu nhập thấp, ở điều kiện khó khăn có thể vươn lên trong công cuộc xây dựng đất nước Nội dung tác phẩm cũng đồng thời đánh giá tổng quan một số lý thuyết về mối quan hệ giữa kinh tế với đảm bảo an sinh xã hội mà điển hình là lý thuyết Kunet, cũng như các bằng chứng và phương pháp Qua đó đề xuất cách thức để cung cấp, hướng dẫn tốt hơn cho những nhà hoạch định chính sách trong việc sử dụng các kỹ thuật và thông tin có sẵn để đưa ra các ưu tiên cho đầu tư công trong bối cảnh áp lực ngày càng gia tăng đối với loại hình đầu tư o này tại các quốcogia đang phát o triển trong quá trình hiện thực hóa các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ

“Diagnostic Framework for Assessing Public Investment Management”,

“Khung chuẩn đoán cho đánh giá quản lý đầu tư công” của Anand Rajaram và cộng sự (Anand Rajaram, Tuan Minh Le, Nataliya Biletska and Jim Brumby, 2010)

Từ tổng kết thực tiễn về các nội dung QLNN về đầuotư XDCB nói o chung và QLNN về chi tiêu công cho đầu tư XDCB, kết hợp với cácolý thuyết quản lý hiện đại để đề xuất các tiêuochí đánh o giá cả định tính và định lượng về việc đánhogiá hệ thống quản lýođầu tư công cho Chính phủ Đồng thời công trình o nghiên cứu cũng khẳng định: Quản lý o đầu tư công có vai o trò cực kỳ quan trọngotrong việc thúc đẩy phát triển KT - XH Vì vậyocần phải quanotâm tới quá trình lựa chọn chủ thể, biện pháp và đối tượng quản lý cụ thể tránh cách làm chung chung trong quản lý o đầu tư công Nghiênocứu đã đề xuất 08 đặc trưng cơ bản của một hệ thống đầu tư công hiệu quả và xây dựng khung khổ chuẩn đoán khi đánh giá các giai đoạn chính trongoquy trình quản lýođầu tư công Từ đó làm căn cứ để khuyến khích các chính phủ tiến hành

4 công tác tự đánh giá hệ thống đầu tư công của mình và đưa ra những cải cách để tăng o cường hiệu o quả của đầu tư công

“Investing in Public Investment: An Index of Public Investment Efficiency”,

“Đầu tư trong quá trình đầu tư công: Những chỉ báo về hiệu quả của đầu tư công” của Zac Mills, Annette J Kyobe, Jim Brumby, Chris Papageorgiou và Era Dabla- Norris năm 2011 Công trình nghiên cứu đi sâu phân tích khung lý luận về o đầu tư, trênocơ sở đó làm căn cứ so sánh đánh giá đầu tư công với các loại hình đầu tư khác Kết luận nhìn từ góc độ quản lý cho thấy: QLNN về đầu tư công có tính phứcotạp, đòi hỏi o sự phối hợpochặt chẽ giữa các cơoquan quản lý gắn với từng côngođoạn của quy trìnhođầu tư Đồng thời cũng chỉ ra cơ quan quản lý có vai o trò, chứconăng, nhiệmovụ như người tư lệnh đứng đầu và chịu trách nhiệm trước cá nhân Khác với đầu tư tư nhân hoặc đầu tư liên kết công tư đều có những thuận o lợi và khó khăn trên cơ o sở đó làm căn cứ để đánh giáoquy trìnhoquản lý đầu tư về vốn Nghiên cứu cũng đã đưa ra các chỉ số cơ bản để đánh o giá hiệu quảocủa đầu tư công Trong đó, nhấn mạnh thể chế phù hợp là cơosở để quản lý đầu tư công đạtohiệu quả cao qua 4 giai đoạn o khác nhau: Thẩm địnhodự án, lựa chọnodự án, triểnokhai và đánh o giá dự án Từ các chỉ số xác định và thể chế quản lý qua các giai đoạn được tổng kết làm căn cứ khảo sát tại 71 quốc gia, trong đó có 40 quốc gia có thu nhập thấp Và kết luận tổng quan về các chỉ số giữa các vùng cũng như các nhóm quốc gia khác nhau Đồng thời xác định được những lĩnh vực mà các quốc gia có thể ưu tiên tiến hành cải cách để nâng cao o hiệu quả của đầu tưocông

- “Quản lý tài chính trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản” sách tham khảo của tác giả Thái Bá Cẩn Trong cuốn sách này tác giả nhấn mạnh rằng, để ngăn chặn thành công hiện tượng thấtothoát, lãngophí, tiêu cực trong hoạtođộng đầu tư xây dựng, cần phải có những giải pháp về mặt cơochế, chính sáchothông qua phân tích về mặt lý luậnovà thực tiễn trong cơ chế quảnolý về đầu tư và XDCB Do đó, tác giả đã lần lượt trình bày o những vấn đềoliên quan đến quản o lý tài chính trong lĩnh vực đầu tư XDCB và quản lý chi phí dự án đầu tư o xây dựng thuộc nguồn vốn NSNN

- Trần Văn Quang với đề tàioluận văn thạc sỹ ngànhoquản lý hành chính công năm 2014: “Tăng cường o quản lý Nhà nước về vận tải đường bộ - từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai Luận o văn tập trung o nghiên cứu những vấn đềolý luận chung của quảnolý Nhà nước về vận tải đường bộ trong nền o kinh tế thịotrường Tác giả phân o tích và đánh o giá thực trạngoquản lý Nhà nướcovề vận tải đường bộ trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, từ đó đề xuấtophương hướng và giải pháp o nhằm tăng cườngoquản lý Nhà nước về vận tải đường bộ Như vậy luận văn chỉ nghiên cứu ở khía cạnh vận tải trong giao thông đường bộ

- Nguyễn Thị Thanh Thủy với đề tài luận vănothạc sỹ ngành quảnolý hành chính công năm 2015:“Hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với giao thông đô thị tại thành phố Hà Nội” Luận văn không đi sâu vào vấn đề quảnolý Nhà nước về kếtocấu HTGT đường bộ mà tập trung xây dựng hệ thống lý thuyết tổng quan về quản lý Nhà nước đối với giao thông đô thị Luận văn o phân tích thực trạng quảnolý Nhà nước về giao thông đô thị tại Hà Nội, từ đó kiến nghị các giải o pháp quản lý Nhà nước o về giao thông đô thị

Vương Thị Thành Hưng (2015) với đề tài “Quản lý dự án xây dựng trông trình giao thông đường bộ tại ban quản lý dự án công trình giao thông Nghệ An” thực hiện với mục tiêu kết hợp nghiên cứu lý luận, phân tíchothực trạng về công tác QLDA tại Ban QLDAocông trình giao thông Nghệ An ta sẽ có cái nhìn tổng quan về côngotác QLDA tại Ban QLDAocông trình giao thông Nghệ An, thấy được những đóng góp đối với sự phát triển KT - XH và dân sinh trên địa bàn tỉnh Nghệ

An Nhu cầu đầuotư các o dự án xâyodựng hạ tầng giaoothông đang trên đà tăng lên, hơn nữa quy o trình và phương pháp quản o lý các dự án là tương tự nhau Vì vậy đề tài mở ra một hướng đi cho việc QLDA tại Ban QLDAocông trình giao thông Nghệ An cho những năm tiếp theo có hiệu quả hơn

Nguyễn Thị Bích Hạnh (2017) với đề tài “Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án xây dựng công trình giao thông đường bộ tại Ban quản lý dự án công trình giao thông Long An” thực hiện với mụcotiêu nâng cao chấtolượng công trình, rút ngắn thời giant hi công, trongophạm vi chiophí được duyệt Thực trạng chỉ ra

6 công tác QLDA vẫnocòn những tồnotại, bất cập đó là tiến độ thi công bị kéo dài, chấtolượng công trình o chưa đảm bảo, các hình thức và phương pháp quản lý còn lỏng lẻo chưa chặt chẽ Xuất phát từ thực trạng đó, nghiênocứu đã đề xuấtomột số giảiopháp trọng tâm như nângocao năng lực chuyên môn của cán bộ QLDA, hoàn thiện công tácođền bù giải o phóng mặt bằng, nângocao chất lượng quảnolý công tác khảoosát, thiết kếođảm bảo đúng tiến o độ, chất lượng, giảm thiểu o chi phí, hoàn thiện côngotác lập, thẩm địnhodự án, hoàn thiệnocông tác quảnolý đấu o thầu, lựa chọnonhà thầuoxây dựng, hoàn thiệnocông tác giám sát vàokiểm soát tiến độ, chi phí, chất lượng thi công, hoàn thiện công tác o quyết toánovốn đầu tưoxây dựng côngotrình giao thông và một số giải pháp bổ trợ khác

Trênocơ sở của các nghiên cứu trước đây và các quyođịnh của phápoluật hiện hành, tác giả cho rằng việc lựa chọnonghiên cứu đề tài này sẽ góp phần làm phong phú và sâu sắc thêm những luận chứng khoa học cũng như cơ sở thực tiễn cho việc đổi mới quản lý o Nhà nước về hạ o tầng giao thông mà nhu cầu khách quan xã hội đang đặt ra

Trên thực tế, vấn đề quản lýoNhà nước về hạ tầng giao thông o chưa có một công trìnhonào nghiên cứuocụ thể và có hệ thống Mặt khác, đề tài “Quản lý các dự án đầu tư hạ tầng giao thông tại Ban o Quản lý công trình o công cộng Thành o phố Cao o Lãnh, tỉnh Đồng Tháp” chưa từng được nghiên cứu Chình vì thế việc tác giả thực hiện đề tài này là có căn cứ và đề tài này được cam đoan là chưa từng được công bố.

Mục tiêu nghiên cứu

Dựa trên cơosở lýoluận và thựcotiễn về quảnolý các dự ánođầu tư hạ o tầng giao thông, luận văn đi sâu nghiên cứu thực trạng quản lýocác dự án đầu tưohạ tầng giao thông tại BanoQuản lýocông trìnhocông cộngoThànhophố CaooLãnh, tỉnh Đồng Tháp

Từ đó đề xuấtocác giải pháp thích hợp nhằm khắcophục những khó khăn đang tồn tại với mục đích hoàn thiệnocông tácoquản lý các dự ánođầu tư o hạ tầng giao thông tại BanoQuản lý công trìnhocông cộng Thànhophố CaooLãnh, tỉnh Đồng Tháp

Câu hỏi nghiên cứu

Câu hỏi 1: Đâu là nền tảng lý luận đặt ra cơ sở để nghiên cứuoquản lý dựoán đầu tư hạ tầng giao o thông?

Câu hỏi 2: Thựcotrạng công tácoquản lýocác dự ánođầu tư hạ tầng giao thông tại BanoQuản lýocông trìnhocông cộng Thànhophố CaooLãnh như thế nào?

Câu hỏi 3: Cần có những giải pháp nào nhằm hoàn thiệnocông tác quản lý các dự án đầu tư hạ tầng giao thông tại BanoQuản lýocôngotrìnhocông cộng Thànhophố CaooLãnh?

Phương pháp nghiên cứu

• Phương pháp thu thập số liệu

+ Đối với o số liệu thứ cấp: thu thập chính từ các báo cáo số liệu của BQL dự án công cộng TP, một số báo cáo của tỉnh Đồng Tháp, các nghiênocứu trước thu thập có liênoquan, các bài báo, tạp chí thu thập trên internet, kênh thông tin địa phương o có liên quan đến các dự o án hạ tầng giaoothông có thực hiện trênođịa bàn TP Cao Lãnh trong những năm vừa qua

+ Đối với o số liệu sơ cấp: thựcohiện khảo sát với một số chuyên gia nhằm tham khảo quan điểm của họ có liên quan đến hoạt động quản lý dự án của BQL

• Phương pháp phân tích dữ liệu

Thực hiện phương pháp thực địa, có cơ sở thực tế để so sánh và kiểm chứng tínhoxác thực của vấn đềonghiên cứu Trong quá trìnhothực hiện đề tài, phươngopháp này được o sử dụng để thu thập thông tin thực tế các dự án nằmotrong kế hoạch hoặc đang xây o dựng trên địaobàn Thành phố Cao Lãnh

❖ Phương pháp o thống kê, mô tả, so sánh

Dùng phương o pháp này để thống kê o số liệu về tình hìnhoquản lýocác dự án đầu o tư hạ tầng giao o thông tại BanoQuản lýocông trìnhocông cộng Thànhophố CaooLãnh trong mối quan hệ tăng trưởngokinh tế, phát triểnoxã hội thông qua việc so sánh, đối chiếu giữa các năm, nhằm phục vụ cho việc phân o tích và đánh giá o thực trạng, làm cơosở cho việc đề xuấtogiải phápohoàn thiện côngotác quảnolý các dự án đầu o tư hạ tầng giao thông tại Ban o Quản lýocông trìnhocông cộng Thànhophố CaooLãnh, tỉnh Đồng Tháp

• Phương pháp phỏng vấn chuyên gia

Thực hiện thu thập ý kiến của 30 chuyên gia là cán bộ, chuyên viên, ban giám đốc, Ban o Quản lýocôngotrìnhocông cộng Thànhophố CaooLãnh; Các chuyên viên, lãnh đạo Sở GTVT và o các sở ban ngành cóoliên quan; Doanh nghiệp (tư vấn, nhà thầu) theo bảng câu hỏi thiết kế sẵn, số phiếu điều tra 30 phiếu Khảo sát được thực hiện để làm căn cứ cho việc đưa các kết luận một cách chính xác, có cănocứ khoaohọc và thực tiễn; Làm cơ sởocho việc đề xuất cácogiải pháp có tính thực tiễn, có khả năng thực thi và có sức thuyết phục cao nhằm hoàn thiện côngotác quản lý các dự ánođầu tư hạ tầng giao thông tại Ban o Quản lýocôngotrìnhocông cộng Thànhophố CaooLãnh, tỉnh Đồng Tháp

Các đối tượng điều tra bằng cách đánh o dấu chéo vào ôolựa chọn đối với những câu cho sẵn các phương án trả lời hoặc lựa chọn một trong bốn phương án mà mình đồng ý (Tốt: 4 điểm, Khá: 3 điểm, Trung bình: 2 điểm, Kém: 1 điểm) Trong 30 phiếu điều tra được gửi đi, kết quản thu về 30 phiếu hợp lệ có đầy đủ thông tin cần thu thập

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Đề tài nghiên cứu o được thực hiện, dự kiến sẽ có những đóng góp sau:

- Về cơ sở khoa học: Gópophần hệ thốngohóa cơ sở lý luận o và thực tiễn về quản lý các dự ánođầu tư hạ tầng giao thông

- Về cơ sở thực tiễn: Phânotích và đánh giá thực o trạng công tác quảnolý các dự án đầu tư hạ tầng giao thông tại BanoQuản lýocôngotrìnhocông cộng Thànhophố CaooLãnh, tỉnh Đồng Tháp Đưa raonhững tồn tại, hạn chếotrong công tácoquản lý dự án ở BanoQuản lýocông trìnhocông cộng Thànhophố CaooLãnh và nguyênonhân của nhữngotồn tại, hạn chế đó

Trên cơ o sở lý luận và thực tiễn, đềoxuất những giải pháp phù hợponhằm hoàn thiện thực trạng công tácoquản lý các dự ánođầu tư hạ tầng giao thông tại BanoQuản lýocông trìnhocông cộng Thànhophố CaooLãnh, tỉnh Đồng Tháp trong điều kiện hiện nay Các giảiopháp đề xuất là những giải o pháp trực tiếp đối với BanoQuản lýocông trìnhocông cộng Thànhophố CaooLãnh để hoàn thiện về tổ chức, nội dung và phương phápoquản lý dựoán đầu o tư Đồng thời cũng là tài liệu o tham khảo cho những đối tượng o quan tâm về quảnolý đầu o tư xây dựng o hạ tầng giaoothông trênođịa bàn thành phố Cao Lãnh và những địa phương khác có cùng mối quan tâm.

Cấu trúc luận văn

Ngoài các phầnomở đầu, tài liệu thamokhảo, mục lục, danh mụcobảng biểu hình ảnh v.v… luận vănođược chia thành 3 chương:

- Chương 1: Cơ sở lý luận về quảnolý các dự án đầu tư hạ tầng giao thông

- Chương 2: Thực trạngocông tác quản lý các dự án đầu tư hạ tầng giao thông tại BanoQuản lýocông trìnhocông cộng Thànhophố CaooLãnh, tỉnh Đồng Tháp

- Chương 3: Giải phápohoàn thiện công tác quản lý các dự án đầuotư hạ tầng giao thông tại BanoQuản lýocông trìnhocông cộng Thànhophố CaooLãnh, tỉnh Đồng Tháp

Các khái niệm

Theo Ngân hàngothế giới: “ Dự án là tổng thể những chính sách, hoạt động và chi phí có liên quan được thiết kế nhằm đạt được những mục tiêu nhất định”

Theo Viện quản lýodự án (PM): “ Dự án là một nổ lực hành động có thời hạn (tạm thời) để tạo ra một sản phẩm hoặc dịch vụ đơn nhất” (Phạm Văn Khoan,

Theo Luật Đấuothầu năm 2013: “Dự án là tập hợp các đề xuất thực hiện một phần hay toàn bộ công việc nhằm đạt được mục tiêu hay yêu cầu nào đó trong một thời gian nhất định dựa trên nguồn vốn xác định”

Như o vậy, dự án là tập hợpocác hoạt động có liênoquan với nhauonhằm đạt được những o mục tiêu cụ thể, được thực hiện trong mộtothời hạn nhất định, dựa trên những nguồn lực xác định

Theo LuậtoĐầu tư năm o 2014: “Dự án đầu tư là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định” Riêng đối với dự ánođầu tư công là dự án o đầu tư sử dụng toàn bộohoặc một phần vốn đầu tư công

- Vềomặt hình thức: Dự án đầu tưolà một tập hồ sơ tài liệuotrình bày một cách chi tiết có hệothống các hoạt động và chiophí theo một kế hoạchođể đạt được o những kết quả và thực hiện được nhữngomục tiêu nhất địnhotrong tương lai

- Về mặtonội dung: Dự án đầuotư là một tập hợp o các hoạt động cóoliên quan với nhauonhằm đạt được những mụcođích đã đề ra thông o qua nguồn lực đãoxác định như vấn o đề thị trường sản phẩm, công o nghệ, kinh tế, tài chính…Dự ánođầu tư thực

11 hiện nhằm sử dụngocó hiệu quả các yếuotố đầu vào để thuođược đầu ra phù o hợp với những mụcotiêu cụ thể Đầu vào làolao động, nguyên vật liệu, đất o đai, tiền vốn Đầu ra là cácosản phẩm, dịch vụ Sử dụngođầu vào là sử dụng các o giải pháp kỹothuật công nghệ, biệnopháp tổ chức quản trị …

Dù xemoxét dưới bất kỳ góc độ o nào thì dự án đầu tưocũng gồm những thành phần chính như sau:

+ Các mụcotiêu cần đạt được khi thực hiện dự án: Khi thực hiệnodự án, sẽ mang lại những lợi ích gì cho xã hội nói chung và cho chủ đầu tư nói riêng

+ Các kếtoquả: Đó là những kết quảocó định lượng được tạo o ra từ các hoạt động khác nhau o của dự án Đây là điều kiện cầnothiết để thực hiện cácomục tiêu của dựoán

+ Các hoạt động: Làonhững nhiệm vụ hoặc hànhođộng được thực o hiện trong dự án để tạoora các kết quả nhất định, cùngovới lịch biểu và tráchonhiệm của các bộ phận sẽ tạoođược thành kế hoạch làm o việc của dự án

+ Cáconguồn lực: Hoạt động của các dựoán được thực hiện o từ các nguồnolực về vậtochất, tàiochính và conongười Giá o trị hoặc chi phí nguồnolực chính là vốnođầu tư cho các o dự án

Dự án đầu tư được xây dựng phát triển bởi một quá trình nhiều giai đoạn Các giai đoạn này vừa có mối quan hệ gắn bó vừa độc lập tương đối với nhau tạo thành một chu trình của dự án Chu trình của dự án được chia làm 3 giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị đầu tư, giai đoạn thực hiện đầu tư và giai đoạn vận hành kết quả Giai đoạn chuẩn bị đầu tư tạo tiền đề quyết định sự thành công hay thất bại ở giai đoạn sau, đặc biệt đối với giai đoạn vận hành kết quả đầu tư Đối với chủ đầu tư và nhà tài trợ, việc xem xét đánh giá các giai đoạn của chu trình dự án là rất quan trọng Nhưng đứng ở các góc độ khác nhau, mỗi người có mối quan tâm và xem xét các giai đoạn và chu trình cũng khác nhau Chủ đầu tư phải nắm vững ba giai đoạn của chu trình dự án, tổ chức thực hiện đúng trình tự Đó là điều kiện để đảm bảo đầu tư đúng cơ hội và có hiệu quả

12 Đối với lĩnh vực XDCB có thể đưa ra một khái niệm về dự án đầu tư như sau: Dự án đầu tư là văn kiện mà ở đó bằng phương pháp khoa học, được tổng hợp các giải pháp kinh tế - kỹ thuật về việc bỏ vốn để cải tạo, mở rộng hoặc xây dựng mới công trình, những biện pháp tổ chức khai thác nhằm mục đích phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình để phục vụ nhu cầu của xã hội và đạt được hiệu quả kinh tế trong khoảng thời gian nhất định

1.1.3 Dự án đầu tư hạ tầng giao thông

Thuật ngữ “đầu tư” theo nghĩa thông dụng cóothể hiểu là mộtohoạt động hay chuỗi các hoạt động mà ở đó diễn ra quá trìnhosử dụngocác nguồn lựcovề tàiochính, laoođộng, tài nguyên o thiên nhiênovà các tài sảnovật chất khác nhằmotrực tiếpohoặc giánotiếp tái mở rộng theoochiều rộng và chiềuosâu cácocơ sở vật chất - kỹ thuậtocủa nền kinhotế nói chung, củaongành, lĩnh vực hay của một chủ thể nào đó nói riêng

Vai trò quản lý dự án đầu tư hạ tầng giao thông

- Sự hoàn o thiện hạ tầng giao o thông đường bộ là điều kiện cơ bản đẩy mạnh phát o triển KT – XH của đất nước và địa o phương

Khi HTGT được hoàn thiện đồng bộ sẽ tạo điều kiện cho các luồng vận tải hàng hóa được lưu thông thuận lợi, nhanh chóng, qua đó thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh và tăng trưởng kinh tế Đồng thời, HTGT phát triển góp phần tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phân bố các nguồn lực sản xuất Để tiết kiệm chi phí vận tải, các nhà đầu tư sẽ chỉ lựa chọn những địa điểm có điều kiện giao thông thuận lợi để đặt các cơ sở sản xuất, kinh doanh Khi kết cấu hạ tầng GTĐB tại một địa phương phát triển sẽ thu hút các nhà đầu tư đến với địa phương đó và hình thành lên những ngành kinh tế mới Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương vì thế sẽ diễn ra

Hệ thống HTGT phát triển sẽ góp phần nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Sức cạnh tranh của nền kinh tế liên quan trực tiếp đến hai yếu tố là giá thành sản phẩm và môi trường đầu tư Kết cấu hạ tầng GTĐB phát triển sẽ tạo điều kiện hạ giá thành sản phẩm do chi phí vận tải giảm, đồng thời cải thiện môi trường đầu tư

Vì vậy, sự phát triển của kết cấu hạ tầng GTĐB sẽ giúp nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế

Hệ thống HTGT phát triển sẽ kích thích tăng trưởng kinh tế, cải thiện thu nhập và mức sống của người dân Vì thế người dân sẽ có điều kiện hưởng thụ các điều kiện vật chất, văn hóa tinh thần, nâng cao chất lượng cuộc sống

Hệ thống HTGT phát triển sẽ tác động đến phân bố lại dân cư trong khu vực Mỗi khi có tuyến đường mới được mở ra đồng nghĩa với điều kiện sống và điều kiện sản xuất, kinh doanh của người dân ở hai bên đường được cải thiện Người dân sẽ chuyển đến sinh sống ở những nơi có điều kiện sống tốt hơn và có cơ hội kiếm sống dễ dàng hơn

Việc đầu tưoxây dựng HTGT đồng bộ, hiệnođại sẽ góp phần đẩy mạnh thu hút đầu tư nhất là đầu tư o trực tiếp nước ngoài (FDI) Các địa phương khi thu hút được các dự án o đầu tư, nhất là đầu o tư FDI sẽ kéo theo rất nhiều thuận lợi, đặc biệt là lợi ích kinh tế: Tỉnh tăng thu ngân sách, giải quyết việc làm cho người lao động, thông qua làm việc cho các doanh nghiệp FDI người lao động học tập được khoa học và công nghệ, nâng cao trình độ quản lý theo các tiêu chuẩn ISO Tuy nhiên những vấn đề đặt ra do tác động của việc thu hút các dự án FDI cũng là những thách thức lớn hiện nay

- Sự hoàn thiện của hạ tầng giao thông góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp

HTGT góp phần quyết định vào giảm thời gian lưu thông là mong đợi của mọi doanh nghiệp Mục tiêu hoạt động của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng đều là lợi nhuận Một trong những phương pháp kinh doanh để có lợi nhuận tối đa đó là giảm chi phí một cách tối thiểu HTGT đóng góp đáng kể vào việc giảm chi phí của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp có chi phí vận tải chiếm tỷ trọng lớn

Hệ thống HTGT phát triển thì các doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được chi phí nhiên liệu, chi phí vận chuyển hàng hóa đến nơi tiêu thụ Hơn nữa, doanh nghiệp có thể tiếtokiệm được một số các chi phí khác như chi phí bảo quản hàng hóa, lưu trữ hàng tồn kho

Hệ thống HTGT phát triển sẽ giúp các doanh nghiệp giao hàng đúng nơi, đúng thời gian từ đó tạo lập được uy tín của doanh nghiệp với các đối tác, điều này là rất quan trọng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh

Hệ thống HTGT phát triển sẽ giúp cho các sản phẩm đến tay khách hàng dễ dàng hơn, hàng hóa sẽ được tiêu thụ nhanh hơn, rút ngắn thời gian quay vòng vốn và sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng vốn cũng như tăng hiệu quả sản xuất của các doanh nghiệp

- Hệ thống hạ tầng giao thông phát triển góp phần quan trọng vào đảm bảo an ninh xã hội, củng cố nền quốc phòng toàn dân, thúc đẩy hội nhập khu vực và quốc tế

Hệ thống HTGT phát triển sẽ góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, nâng cao ý thức bảo đảm trật tự an ninh xã hội Với những hệ thống HTGT đồng bộ, hiện đại sẽ giảm thiểu tình trạng ùn tắc giao thông, đặc biệt là tại các khu vực trung tâm, các thành phố lớn, các khu đô thị Nâng cao ý thức chấp hành pháp luật xã hội, giảm bớt bức xúc khó khăn trong cuộc sống; góp phần giảm tai nạn giao thông và giữ gìn trật tự xã hội Đồng thời, hệ thống HTGT phát triển đến các vùng o sâu, vùng xa, vùng biên giới quốc gia với các nước bạn sẽ góp phần quan trọng trong việc bảo vệ biên giới của đất nước Ngoài ra, còn mang kiến thức, văn hóa đến với các vùngosâu, vùng xa, vùng dân tộcothiểu số góp phần nâng caootrình độ hiểu biết, kiến thức, ý thức của người dân từ đó đảm bảo sự ổn định về chính trị quốc gia, an ninh quốc phòng của đất nước

Hội nhập và giao lưu kinh tế quốc tế về mọi mặt đang là xu hướng diễn ra mạnh mẽ giữa các quốc gia trong khu vực và trên toàn thế giới Việt Nam và các nước khu vực Asean cũng không nằm ngoài xu hướng đó Kết cấu hạ tầng GTĐB ở nước ta còn ở mức yếu nên khả năng hội nhập và giao lưu kinh tế với các nước trong khu vực còn rất nhiều hạn chế, tiềm năng, nguồn lực chưa khai thác và tận dụng hết được Nếu hệ thống GTĐB ở các tỉnh thông suốt với GTĐB quốc gia, sẽ giúp quá trình giao thương thuận lợi với các nước Mặt khác, giao thông tỉnh lộ phát triển tốt sẽ thu hút các dự án đầu tư nhằm đảm bảo lợi ích cho nhiều bên Do đó, nước ta cần xúc tiến, kêu gọi các o nguồn lực đầu tưoxây dựng hệ thống HTGT, các tuyến đường xuyên quốc gia để góp phần mở rộng, giao lưu kinhotế - văn hóa với các nước lân cận và o trong khu vực.

Nội dung quản lý dự án đầu tư hạ tầng giao thông

Nội dung quảnolý dự ánođầu tư hạ tầng giao o thông được tóm gọn theo sơ đồ với 8 nội dung như sau:

Hình 1.1: Sơ đồ quản lý dự án đầu tư hạ tầng giao thông

1.3.1 Công tác tổ chức bộ máy quản lý

Theo Trịnh Xuân Cầu (2002): “Bộ máy quản lý là một tổ chức con trong một tổ chức, có vai trò cực kỳ quan trọng, ảnh hưởng tới toàn bộ hoạt động của tổ chức vì nó là trung tâm đầu não chỉ huy toàn bộ hoạt động của tổ chức” (Trịnh Xuân Cầu, 2002)

Theo Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Ngọc Huyền (2004): “Tổ chức bộ máy quản lý là tổng hợp các bộ phận khác nhau có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hóa, có những nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm nhất định, được bố trí theo những cấp, những khâu khác nhau nhằm thực hiện các hoạt động của tổ chức và tiến tới những mục tiêu đã xác định” (Nguyễn Thành Độ, Nguyễn

Công tác tổ chức QLDA là việc xây dựng, hoàn thiện cơ cấu tổ chức, tạo khuôn khổ để thực hiện quá trình đưa kế hoạch vào thực tiễn và các quá trình tổ chức khác Là việc phân công lao động một cách khoa học, rõ ràng, chỉ rõ nhiệm

Công tác tổ chức quản lý sử dụng công trình Công tác nghiệm thu, thanh quyết toán công trình Công tác quản lý kiểm tra, giám sát công trình Công tác quản lý tiến độ công trình Công tác đấu thầu, lựa chọn nhà thầu Công tác tư vấn lập, thẩm định, phê duyệt dự án

Công tác lập kế hoạch phân bổ vốn

Tổ chức bộ máy quản lý

18 vụ, quyềnohạn và tráchonhiệm của từng cấp, từng bộ phận, là việc phân bổ, sắp xếp nguồn lực con người và gắn liền với họ là những nguồn lực khác Qua đó mọi thành viên của tổ chức sẽ xác định mình phải làm gì, chịu trách nhiệm như thế nào để hoàn thành mục tiêu chung của tổ chức Trên cơ sở đó tạo ra sự phối hợp nhịp nhàng giữa những bộ phận, con người trong tổ chức nhằm biến sức mạnh của nhiều người thành sức mạnh chung để thực hiện mục tiêu của tổ chức

Các hình thức tổ chức QLDA đầu tư xây dựng công trình các cơ quan nhà nước được quy định theo Điều 62, Luật o Xây dựng nămo2014 như sau:

Căn o cứ vào quyomô, tínhochất, nguồnovốnosử dụng và điềuokiệnothực hiệnodự án, người o quyết định đầu tưoquyết định áp dụngomộtotrong các hìnhothứcotổ chức QLDA như sau:

1 Ban QLDA đầu tư xây dựng chuyên ngành, BQL dự án đầu tư xây dựng khu vực áp dụng đối với dự án sử dụng vốn NSNN, dự án theo chuyên ngành sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân sách của tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước

2 Ban QLDA đầu tư xây dựng một dự án đối với dự án sử dụng vốn nhà nước quy mô nhóm A có công trình cấp đặc biệt; có áp dụng công nghệ cao được

Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ xác nhận bằng văn bản; dự án về quốc phòng, an ninh có yêu cầu bí mật

3 Thuê tư vấn QLDA đối với dự án sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân sách, vốn khác và dự án có tính chất đặc thù, đơn lẽ

4 Chủ đầu tư sử dụng bộ máy chuyên môn trực thuộc đủ điều kiện năng lực để QLDA cải tạo, sửa chữa qui mô nhỏ, dự án có sự tham gia của cộng đồng

1.3.2 Công tác lập kế hoạch phân bổ vốn

Lập kếohoạch dự án là một trong những chức năng quan trọng của công tác QLDA Lập kế hoạch tốt choophép hoàn thành cácomục tiêu đề ra và thực hiện thành công dựoán Công tácolập kế hoạch gồm nhiềuonội dung, trong đó cóophân bổ vốn choodự án

Lập kế hoạchophân bổ vốn là quáotrình xây dựng kế hoạchophân bổ vốn để đáp ứng o được nhu cầu sử dụng vốn trong khoảng thời o gian theo tiến độ đề ra nhằm

19 thực hiện hoàn thành từng hạng mục công trình của dự án và toàn bộ dự án theo quy hoạch một cách hiệu quả nhất

Công tác xây dựng kế hoạch vốn đầu tư: là công tác có vai trò quan trọng trong việc xác định chủ trương, định hướng và quy trình thực hiện, hoạch định ra quy hoạch, kế hoạch đầu tư trung hạn và ngắn hạn Để thực o hiện đầu tư xâyodựng công trình giaoothông trước tiên phải có kế hoạchophân bổ vốn được cấp thẩm quyền phêoduyệt

Quy trình phân bổ vốn: Căn cứ Quy hoạch phát triển KT-XH của tỉnh, quy hoạch phát triển của ngành GTVT, căn cứ vào kế hoạch đầu tư công từng giai đoạn,

Sở chuyên ngành đề xuất Sở Kế hoạch Đầu tư trình Ủy ban nhân dân tỉnh (UBND tỉnh) xem xét trình HĐND tỉnh thông qua

1.3.3 Công tác tư vấn lập, thẩm định, phê duyệt dự án

* Công tác tư vấn lập dự án

Tư vấn xây dựng dự án giúp cho chủ đầu tư xây dựng tổ chức khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng và tổ chức đấu thầu để để mua sắm thiết bị đầu tư, đấu thầu xây lắp công trình, giám sát thi công xây dựng, nghiệm thu công việc đã hoàn thành

Công tác lập dự đầu tư xây dựng công trình gồm: Báo cáo đầu tư xây dựng công trình, lập dự án đầu tư xây dựng công trình:

+ Báo cáo đầu tư xây dựng công trình là hồ sơ xin chủ trương đầu tư xây dựng công trình để cấp có thẩm quyền cho phép đầu tư Nội dung báo cáo đầu tư xây dựng công trình thực hiện theo quy định tại Điều 19, Nghị định số 136/2015/NĐ - CP của Chính phủ

+ Lập dự án đầu tư xây dựng công trình: Dự án đầu tư xây dựng công trình bao gồm 2 phần thuyết minh báo cáo đầu tư và thiết kế cơ sở Nội dung thiết kế cơ sở của dự án xây dựng công trình và Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng thực hiện theo Điều 3, Luật Xây dựng năm 2014: “ Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng là tài liệu trình bày các nội dung về sự cần thiết, mức độ khả thi và hiệu quả của việc đầu tư xây dựng theo phương án thiết kế bản vẽ thi công xây dựng

Các nhân tố tác động đến quản lý Nhà nước dự án đầu tư hạ tầng giao thông

1.4.1 Đặc điểm tự nhiên của địa phương

Tùy vào từng đặc điểm về mặt địa lý của từng địa phương mà nhu cầu xây dựng đầu tư phát triển hệ thống giao thông hạ tầng sẽ khác nhau Ví dụ như đối với các khu vực đồi, núi, thung lũng chiếm đa số Địa hình bị chia cắt tạo thành các thung lũng hẹp, khe, suối v.v… thì nhu cầu vốn đầu tư o xây dựng HTGT sẽ phải lớn hơn so với các khu vực có địa hình bằng phẳng hơn (Từ Quang Phương, Phạm Văn

Trên thực tế, các dự án HTGT thường phân bổ không đều, chủ yếu tập trung ở những nơi có điều kiện thuận lợi về phát triển kinh tế, còn ở vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn về kinh o tế thì chưa được chú trọng đầuotư

1.4.2 Tình hình kinh tế - xã hội của địa phương

KT - XH phát triển đồng nghĩa nhu cầu đầu tư xây dựng công trình HTGT cũng tăng và từng bước đồng bộ để đáp ứng o nhu cầu đi lại, vận chuyển hàngohóa an toàn cho người dân Kinh tế phát triển đòi hỏi phải nâng cấp, mở rộng và xây dựng mới nhiều tuyến đường giao thông nhằm đáp ứng nhuocầu của nềnokinh tế; Đầu tư nhiều tuyếnođường giao thông có chất lượng cao để rút ngắn khoảng cách về mọi mặt củaođời sống xã o hội giữa các đô thị với vùng nông thôn Với tốc độ tăng dân số và nhu cầu của nền kinh tế sẽ tác động tăng đáng kể nhu cầu dịch vụ công trình HTGT

Khi KT - XH phát triển giúp cho nền kinh tế có nhiều nguồn thu đóng góp cho ngân sách; Như vậy sẽ có nhiều nguồn lực phát triển công trình HTGT cả quy mô và chất lượng; Đó là sự tác động qua lại để cùng phát triển

Sự phátotriển KT - XH có nhu cầu đòi hỏi tăng côngotrình HTGT đảm bảo chấtolượng để đáp ứng yêu cầu hoạt động sản xuất, đời sống của dân cư

1.4.3 Hệ thống pháp luật và chính sách

Các văn bản pháp luật và chính sách quản lý chính là khung thể chế cho hoạt động o quản lý đầu tư Do đó, nó có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động QLNN về đầu tư xây dựng HTGT của địa phương

Các văn bản pháp luật của Nhà nước là căn cứ pháp lý quy định các o hoạt động o quản lý đầu tư trong đầuotư xây dựng HTGT từ NSNN ở cấp thành phố Nó tạo điềuokiện cho cácochủ thể quản lý cấp thành phố cũng như đối tượng quản lý chủođộng thực hiện quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ của mình trong quá trình quản lý và thực hiện đầu tư xây dựng HTGT Vớiohệ thống văn bảnopháp luật đồng bộ, đầy đủ, hoàn chỉnh và không chồng chéo sẽ tạo o điều kiện cho o công tác quảnolý đầu tư được thuận lợi và mang lại kết quả tốt Ngoài ra nó còn có tác dụng hạn chế, kiểm soát, phòng, chống thất thoát, lãng phí vốn đầu tư tại các dự án đầu tư xây dựng HTGT, đảm bảo sử dụng vốn đầu tư ngày càng phù hợp với cơ chế thị trường và thông lệ quốc tế (Trần Đình Ngô, 2013)

Tuy nhiên, thực tế hiện nayonhiều văn bảnopháp luật của nhà nước đối với hoạt động đầu tư xây dựng HTGT từ NSNN còn nhiềuobất cập Một mặt lạc hậu so với yêuocầu phát triển nhanh của thực tiễn Mặt khác còn chồng chéo giữa nhiều văn bản do cơ quan quản lý cấp bộ như Bộ GTVT, Bộ Xây dựng, Bộ Tài chính làm cho cơ quan o quản lý cấpodưới lúng túng khi thực o hiện các quyết định quảnolý

1.4.4 Khả năng của bộ máy quản lý và cơ chế quản lý vốn đầu tư

Bộ máy quản lýođầu tư HTGT là chủ thể o quản lý, từ đây các quyết định quản lý được ban hành để vận hành toàn bộ o quá trình đầu tư công trình HTGT và thực hiện côngotác quản lý

Hoạt động đầu tư XDCB nói chung và hoạt động công trình HTGT nói riêng được thực o hiện rất nhiều khâu, liên quan đến nhiều chủ thể quản lý, nên bộ máy quản lý đầu tư công trình HTGT bằng vốn NSNN do nhiều cơ quan nhà nước tham gia (UBND thành phố; các Sở: Kế hoạchovà Đầu tư, Tài chính, Xây dựng, GTVT…; KBNN), được phân công thực hiện từng khâuotrong quy trìnhoquản lý (định mức, đơn o giá; thiết kế, dựotoán; chấtolượng công trình; lập, giao kế hoạch vốn;

32 thanh, quyết toánovốn đầu tư…) Với nhiều cơ quanotham gia quản lý như vậy, cho nên để quản lý tốt các dự án o công trình HTGT cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan này nhưng phải bảo đảm tính thống nhất

Tổ chức bộ máy này đóng vai tròoquyết định đếnocông tác quảnolý vốn đầu tư HTGT từ NSNN Bộ máy cần gọn nhẹ nhưng phải đủ năngolực quản lý, phùohợp với tìnhohình thực tiễn và mục tiêu quản lý từng thời kỳ; tránh chồng chéo nhưng không bỏ sót nhiệm vụ; đảm bảo kiểm tra, kiểm soát lẫn nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vụ Nếu tổ chức bộ máy không phù hợp thì công tác quản lý vốn đầu tư sẽ kém hiệuoquả, dễogây thấtothoát, lãng phí

Bên cạnh đó có một lực lượng vô cùng quan trọng được giao nhiệm vụ trực tiếpotham gia QLDA đầu tư đó là chủ đầuotư, BQL công trình công cộng; côngotác quản lýođầu tư công trình HTGT bằng o vốn NSNN thực hiện có đúng quyođịnh của nhàonước hay không chủ yếu là do lực lượng này Do vậy, đội ngũ BQL công trình công cộngophải là những người có năngolực chuyên môn vững vàng, có kinh nghiệm về hoạt độngoxây dựngocông trình giao thông và phẩmochất đạo đứcotốt…

Hiện nay thủ tục hành chính đang là rào cản làm ảnhohưởng đến công tác quản lýođầu tư Do vậy cải cách thủ tục o hành chính là vấn đề cấp thiết và đóng vai tròoquyết định đếnocông tác quản lýođầu tư bằng vốn NSNN

1.5 Kinh nghiệm quản lý dự án đầu tư hạ tầng giao thông của một số ban quản lý dự án địa phương

1.5.1 Ban quản lý dự án tỉnh Bến Tre

Bến Tre là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, nằm ở cuối nguồn sông Cửu Long, tiếp giáp biển Đông và các tỉnh Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long

Ban QLDA tỉnh Bến Tre hiện nay có 25 cán bộ và 4 phòng nghiệp vụ gồm Văn phòng Ban, phòng Tài chính - Kế hoạch, phòng Kỹ thuật - Thẩm định, phòng Quản lý và Điều hành dự án Hằng năm, Ban QLDA được UBND tỉnh Bến Tre giao quản lý các dự án với tổng mức đầu tư khoảng trên 200 tỷ, BanoQLDA đã thực hiện tốtocông tác QLDA, với kinh nghiệm đạt được thờiogian qua:

Tổng quan thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

Thành phố Cao Lãnh có diện tích tự nhiên là 10.726,13 ha, bao gồm 3.013,7 ha diện tích nội thị, nằm ở tả ngạn sông Tiền dọc theo quốc lộ 30, cách Thành phố

Hồ Chí Minh 154km, thành phố Cần Thơ 80km, Đây là trung tâm quan trọng của phía bắc vùng Đồng Tháp Mười, có vị trí địa lý:

- Phía bắc và phía đôngogiáp huyện Cao Lãnh

- Phía namogiáp huyện Lấp Vò

- Phía tâyogiáp huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang

(Nguồn: https://diaocthongthai.com/ban-do-tp-cao-lanh-dong-thap/)

Hình 2.1: Bản đồ thành phố Cao Lãnh

Thành phố Cao Lãnh có 15 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm 8 phường: 1, 2, 3, 4, 6, 11, Mỹ Phú, Hòa Thuận và 7 xã: Hòa An, Mỹ Tân, Mỹ Ngãi,

Mỹ Trà, Tân Thuận Đông, Tân Thuận Tây, Tịnh Thới

Thành phố Cao Lãnh được xây dựng trên nhiều nền tảng KT - XH như: Trung tâm thương mại - dịch vụ, hành chính, y tế - y dược công nghiệp dược phẩm, y học cổ truyền, giáo dục đào tạo, nông nghiệp sức khỏe, du lịch nghỉ dưỡng, công nghiệp bổ trợ, công nghệ thông tin viễn thông, hạ tầng nhà ở, dịch vụ xã hội và nông nghiệp đô thị của tỉnh Là đô thị phát triển nhất của tỉnh Đồng Tháp, có thể xem là điểm tựa và cơ sở hậu cần cho sự phát triển bền vững của một trong sáu vùng kinh tế lớn của Đồng bằng sông Cửu Long

Thành phố Cao Lãnh mang tính chất của vùng đồngobằng, tương đốiobằng phẳng, có cao độ phổ biến từ 1,2m - 1,5m soovới mực nướcobiển; cao nhấtolà 2,5m và thấp nhất là 1m; cao ở ven sông Tiền và ven sông Cao Lãnh, thấp dần ở giữa; bề mặt bị chiaocắt bởi hệ thống o sông, kênh, rạch dày đặc trênođịa bàn Thời gian o qua, do quá trình đô thị hoá mạnh mẽ nên địa hình ngày càng được nâng cao Tuy nhiên, trong mùa mưa vẫn còn một số điểm bị ngập úng cục bộ do triều cường dâng cao

Do đó, địa hình của thành o phố đã tạo nhiều thuậnolợi cho phát triển thươngomại - dịch vụ; côngonghiệp - xây dựng

Chịu ảnh o hưởng của khí hậu nhiệt o đới gió mùa nóng ẩm, với những đặc trưng chủ yếu sau:

+ Chế độ nhiệt: Nhiệt độotrung bình hàng năm khá cao khoảng 27 - 27,8 0 C và ổn định qua các năm Trong đó, cao nhất là thángo4, thấponhất là tháng 1 Nhiệt độ trung o bình trong ngày caoonhất khoảng 37,2 0 C, thấp nhất khoảng 15,8 0 C

+ Chế độ ẩm: Độ ẩm không khí cao và ổn định, ít biến đổi qua các năm, trung bình năm là 82 - 85% Mùa mưa (từ tháng 5 - 11) có độ ẩm trung bình từ 81

- 87% Mùa khô (từ tháng 12 - 4 năm sau) có độ ẩm trung bình từ 78 - 82%

+ Chế độ bốc hơi: Lượng bốc hơi hàng năm khá cao và phân hóa rõ rệt theo mùa, trung bình năm là 1.069,2mm, bình quân 3 - 5mm/ngày

+ Chế độ nắng: Trung bình mỗi năm có 2.500 giờ nắng, bình quân 6,8 giờ/ngày Mùa khô, số giờonắng trung bình từ 7,6 - 9,1 giờ/ngày Mùa mưa sốogiờ nắng giảm, trungobình từ 5,1 - 7 giờ/ngày

+ Chế độ gió: Trong năm thịnh hành 2 hướng gió chính là gió mùa Tây Nam (từ tháng 5 đến tháng 11), thổi từ vịnh Thái Lan vào mang nhiều hơi nước gây mưa; gió mùa Đông Bắc (từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau) thổi từ lục địa nên khô và hanh Tốc độogió trung bình năm 1,0 - 1,5m/s, trung bình lớn nhất 17m/s

+ Chế độ mưa: Tương đối ổn định qua các năm, lượngomưa trung bình o năm là 1.300mm và phânobố không đềuotrong năm, mùaomưa chiếm khoảng 90 - 92% tổng lượng mưa; trong các tháng mùa mưa, lượng mưa bình quân tháng vượt quá 100mm, các tháng 8, 9 và 10 vượt quá 250mm tạo ra úng ngập trên diện rộng

Chịu tác động chủ yếu của 3 yếu tố là chế độ thủy triều biển Đông; chế độ dòng chảy của sông Tiền; chế độ mưa tại chỗ, hàng năm hiện hành 2 mùaorõ rệt: mùa lũ bắt đầu từ tháng o 7 đến tháng 11, lũ từ sông Mê Kông đổ về cộng với mực nước triều cường dâng cao làm cho biên độ triều chênh lệch thấp nên khả năng thoát nước lũ kém; mùa nước kiệt bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 5 năm sau, mực nước đỉnh triều hầu như thấp hơn hầu hết các cao trình đồng ruộng nên cần sử dụng bơm tưới để bổ sung nước cho cây trồng

2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội

Thành phố Cao Lãnh đã có mức tăng tưởng kinh tế khá trong 3 năm gần nhất

2016 - 2018, trung bình 10,6%/năm Cơ cấuokinh tế chuyển dịchotheo hướng tích cực, tỷ trọng thương mạiodịch vụ chiếm 42,88%, côngonghiệp - xây dựng chiếm 52,65% và nông nghiệp chiếm 4,47% Thế mạnh của thànhophố là thương mại - dịch vụ, mạng lưới kinh doanh thương mại có 2 siêu thị và 19 chợ, phần lớn chợ hình thành có quy hoạch nên vị trí phù hợp và có điềuokiện phát triển Là trungotâm

40 kinh tế vănohóa của tỉnh, trên địa bànoThành phố còn có nhiều loại hình dịch vụocao cấp khác như: Hệ thống tàiochính - ngân hàng, GTVT, bưuochính - viễn thông, bảo hiểm, y tế, giáo dục…

Kinh tế phát triển giúp cân đối thu chi ngân sách của Thành phố luôn đạt và vượt chỉ tiêu Năm 2018, tổng thu đạt o 1.411,2 tỷ đồng, tăng gần 700 triệu đồng so với năm 2016 Trongokhi đó, tổng chi ngân o sách năm ngoái là 1.171,1 tỷ đồng

Kinh tế tăng trưởng mạnh giúp thuonhập bình quânođầu người được cải thiện rõ rệt, đạt 83,43 triệuođồng/ người/năm, bằng 1,43 lần so với cả nước trong năm

2018 Ở chiều ngược lại, tỷ lệ hộ nghèo đã giảm xuống chỉ còn 2,4%

Tổng số lao động tham gia các ngành kinh tế toàn đô thị năm 2018 đạt 91.899 người, bao gồm 79,1% lao động phi nông nghiệp

Về y tế, trên địaobàn Thành phố Cao Lãnh có nhiều bệnh viện lớn trong tỉnh và các bệnh viện tư nhân, riêng hệ thống y tế do thành phố quản lý có phòng khám đa khoa khu vực và 15 trạm y tế tại các phường, xã

Về giáo dục, Thành phố là nơi tập trung nhiều cơ sở đào tạo lớn của tỉnh như trường đại học Đồng Tháp, trường cao đẳng cộng đồng và cao đẳng y tế, trung tâm dạy nghề, trường nghiệp vụ thể dục thể thao, trường học y tế, 5 trường trung học phổ thông, 11 trường trung học cơ sở, hệ thống nhà trẻ, mẫu giáo được đầu tư khá hoàn chỉnh

Nhìn chung các lĩnh o vực văn hóa - xãohội cũng có nhiều tiến bộ, huyođộng hiệu quảocác nguồn lực chăm lo tốt côngotác an sinh xãohội Thành phố còn chú trọng đẩy mạnh cảiocách hành chính và ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của các cơ quan o hành chính Nhà nước

Giới thiệu về ban quản lý dự án công trình công cộng Thành phố Cao Lãnh

2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển

BanoQuản lýocông trìnhocông cộng Thànhophố CaooLãnh đượcothành lập theo quyết địnhosố 128/QĐ - UBND của UBND Thành phố Cao Lãnh vào năm 2005, tọa lạc tại địa chỉ số 71/1 đường Lý Thường Kiệt, phường 2, TP Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

BQL công trình công cộng là đơn vị sự nghiệp có thu trực thuộc UBND TP Cao Lãnh, có con dấu và tài khoản riêng, thực hiện theo nghị định số 10/2002/NĐ-

CP của Chỉnh phủ và chịuosự quản lýocủa cácocơ quan QLNN theo o quy định

BQL công trìnhocông cộng chịu sự quảnolý trực tiếp và được UBND TP Cao Lãnh giao nhiệm vụ quản lýoduy tu bảo dưỡngohệ thống cơosở hạ tầng do Thành phố quản lý

(Nguồn: Quyết định số 20/QĐ - UBND - HC)

Hình 2.2: Cơ cấu tổ chức Ban Quản lý công trình công cộng thành phố

Căn o cứ vào quyết địnhosố 20/QĐ-UBND-HC của UBND TP Cao Lãnh bộ máyotổ chức của BQL công trình công cộng tính đến năm 2019 hiện có 32 người Trong đó:

- Ban Giám đốc: 03 người; (01 Giám đốc o và 02 Phó Giám đốc)

+ Giám đốc: Do o chủ tịch UBND Thành phố bổ nhiệm và miễn nhiệm theo yêu cầu, là người chịu o trách nhiệm quản lý và điều hành tập thể cán bộ o công nhân viên chức của cơ quan, điều hành o toàn bộ mọi hoạtođộng của đơn vị Là người chịu tráchonhiệm trước o UBND Thành phố và phápoluật về toàn bộ o hoạt động của đơn vị và thực hiện o chức năng, nhiệm o vụ, quyền hạn o được giao

+ Phóogiám đốc: Do UBND Thành phố bổ o nhiệm, miễn nhiệm o theo đề nghị của Giám đốc o là người giúp o cho việc Giám đốc, chịu trách o nhiệm trước Giám đốc và trướcopháp luật về nhiệm vụođược phân công Nhiệm vụocủa Phó Giám đốc do

Giámođốc phân công, được Giám o đốc ủy quyền thay mặt giải quyết và điều hành một số công việc của đơn vị

- Tổ Hành chánh - Tài vụ: 06 người

- Tổ Quản lý công trình: 04 người

- Tổ Bảo vệ - Bến đò: 01 người

- Tổ Cơ sở hạ tầng - Công viên: 04 người

- Tổ Cây xanh - Vệ sinhomôi trường: 02 người

BQL côngotrình công cộng được phép thành lập các tổ, đội dưới quyền quản lý đểothực hiệnocác chứconăng, nhiệmovụ tương ứng đượcogiao theoosự chỉođạo của UBND Thành phố và các hoạt độngokinh doanh, sự nghiệp khác của ban theo phân cấp quản lý

BQL công trình công cộng hoạt động theo cơ chế tự chủ vềotổ chức bộomáy, nhân sự, số người làm việc phùohợp với chức năng, nhiệmovụ được giaoovà số lượng, quy o mô dự án cần phảioquản lý

2.2.3 Chức năng và nhiệm vụ

Căn o cứ theo quyếtođịnh số 02/QĐ-UBND của o UBND TP Cao Lãnh đã quy định về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của BQL công o trình công cộng như sau:

BQL công trình công cộng là đơn vịosự nghiệp côngolập có thu, có tưocách pháponhân trực thuộc UBND TP Cao Lãnh, thực hiện theo Nghị định số 16/2015/NĐ-CP của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập

BQL công trìnhocông cộng chịu sự quảnolý trực tiếp và được UBND TP Cao Lãnh giao nhiệm vụ quản lý công tác vận tải hành khách, bến phà - đò, khai thác dịch vụ bến bãi; quản lý chăm sóc cây xanh - hoa kiểng trong nội ô Thành phố; ươm trồng tạo hạt giống và dịch vụ cung ứng cây kiểng; quản lý và duy tuosửa chữa cơ sở hạ tầng đô thị, giao thông nông thôn và hệothống điện chiếu sángocông cộng;

44 quản lý chăm sóc công viên, hoa viên và tổ chức hoạt động Công viên Văn Miếu, Công viên Thiếu Nhi; làm chủođầu tư một số công o trình XDCB (nếu có); quản lý quét dọn thu gom rác đường phố, nạo vét cống, hố ga và thực hiện một số nhiệm vụ khác do UBND TP Cao Lãnh phân công

- Trực tiếp quản lý các công trình được UBND Thành phố giao

+ Quản lý các cơ sởohạ tầng bến bãi đườngobộ, đường thủy trên địa bàn Thành phố bao gồm: Bến xe khách, bến xe tải, bến tàu, bến phà, bến khách ngang sông, các cơ sở thuê mặt bằng kinh doanh tại các bến xe, bến phà, đò

+ Quản lý, giám sát, tự thực hiện bảo trì, nâng cấp sửa chữa hệothống điện chiếu sángocông cộng

+ Quản lý, giám sát, tự thực hiệnocông tác chăm sóc, phát o triển cây xanh - hoa kiểng đô thị, công viên, hoa viên và các khu vực công cộng khác do đơn vị làm chủ đầu tư Ươm trồng, tạo giống và dịch vụ cung ứng cây kiểng

+ Quản lý và tổ chứcocác hoạt động trong các công viên trên địa bànoThành phố

+ Quảnolý, giám sát, tự thực hiệnocông tác giữ gìn tôn tạo cảnh quan đô thị và vệ sinhomôi trường (quét dọn vệ o sinh, thu gom rác các tuyến đường đô thị, nạo vét cống,…)

Thực trạng quản lý dự án đầu tư hạ tầng giao thông tại Ban Quản lý công trình công cộng thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

2.3.1 Khái quát mạng lưới giao thông thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

Hệ thốngogiao thông của Thành phố Cao lãnh đượcoxây dựng dựa trên hoàn cảnh địa lý của Thành phố, cụ thể:

- Ở trung tâm Thành phố: Hệ thống đường và xa lộ vuông góc với nhau

- Ở khu vực nông thôn, đặc biệt vào mùa mưa: Những con kênh quanh co chính là hệ thống giao thông

- Ở phía bắc, giao thông đến khu công nghiệp được thông qua QL30 và sông Tiền

Từ hạ tầng kỹ thuật còn thấp kém so với mạng lưới đô thị trong khu vực, đến nay TP Cao Lãnh đã từng bước chỉnh trang nâng cấp, tỷ lệ đường chính trong đô thị đạt 4,33 km/km 2 ; các tuyến giao thông liên xã, liên huyện đều đã được bê tông và nhựa hóa Ngoài ra, Thành phố còn có nhiều sông, kênh rạch lớn chảy qua với chiều dài hơn 1.462 km; Cảng Cao Lãnh là một trong các sông lớn vùng đồng bằng sông Cửu Long, nằm trên tuyến đường thủy quốc tế đi Campuchia, tạo điều kiện thuận lợi trong việc gắn kết giữa sản xuất, vận chuyển, tiêu thụ hàng hóa với các tỉnh trong khu vực, TP Hồ Chí Minh và quốc tế

Theo thống kê trên địa bàn TP Cao Lãnh có 151 tuyến đường đô thị các loại với tổng chiều dài 218, 96km, lộ giới từ 7 - 45m diện tích chiếm đất khoảng 193,29 ha Một số tuyến đường trên địa bàn: Quốc lộ 30, DT856 (Điện Biên Phủ nối dài), DT846, Nguyễn Huệ, Đường sáng 30 tháng 4, Phạm Hữu Lầu, Hai Bà Trưng, Lê Đại Hành, Cách mạng tháng 8… Và hàng trăm tuyến đường lớn, phụ tại các khu, cụm dân cư và một số con hẻm nhỏ trên địa bàn Trong đó, đường chính bê tông nhựa, láng nhựa và bê công cốt thép có chiều dài 159,41 km

Bảng 2.1: Một số tuyến đường trọng điểm thành phố Cao Lãnh

Tên đường Rộng (m) Dài (m) Đường chính của thành phố

Lý Thường Kiệt 38 & 45 1,190 Đường chính trong khu đô thị

Trần Thị Nhượng 18.5 0,49 Điện Biên Phủ 24 & 26 1,752

49 đường có chiều rộng nhỏ hơn 6m

(Nguồn: Báo cáo quy hoạch phát triển bền vững thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp)

Ngoài ra, Thành phố còn đang triển khai một số dự án tuyến đường huyết mạch của Thành phố như cao tốc An Hữu - Cao Lãnh (kết nối vào cao tốc Trung

Lương - Mỹ Thuận); cao tốc Mỹ An - Cao Lãnh (cao tốc Bắc Nam phía Tây); Tuyến tránh Thành phố Cao Lãnh; đường DT846 - đoạn cạnh bệnh viện Tâm Trí đến xã Tân Nghĩa, huyện Cao Lãnh; Đường Sở Tư Pháp; Lý Thường Kiệt nối dài; Đường đấu nối từ Lê Đại Hành đến DT856… đảm bảo đáp ứng mục tiêu phát triển HTGT của Thành phố và của tỉnh Đồng Tháp đến năm 2030 theo quyết định số 627/QĐ- UBND của UBND tỉnh Đồng Tháp Các tuyến đường này sẽ tạo thành trục giao thông chính của Thành phố, thu hút lưu lượng hàng hóa và hành khách từ các địa phương lân cận, các khu dân cư, các khu công nghiệp trong tỉnh nối ra các tuyến quốc lộ và kết nối với các tỉnh lân cận, góp phần phát triển KT – XH và an ninh quốcophòng của Thành phố nóioriêng và của tỉnh Đồng Tháp nóiochung

Hiện nay, hệ thốngogiao thông của Thànhophố cũng đang ngàyocàng được đầu tư, cải o thiện, nhằm giải quyết các tình trạng về giao thông, đáp ứngonhu cầu đi lại vận chuyển của ngườiodân Tuy nhiên, tình trạng đường xấu vẫn còn chiếm tương đối, vẫn xuất hiện tình trạng mặt đường xuống cấp, hoặc chưa được thi công tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất ATGT, gây nguy hiểm cho người dân trong quá trình tham gia giao thông như đoạn quốc lộ 30 (đoạn Cao Lãnh - Hồng Ngự) Bên cạnh đó, hiện trạng cầu đường chưa đồng bộ ảnh hưởng đến năng lực vận tải của địa phương Nhu o cầu vốn cần đầuotư cho công trình o giao thông lớn của địa phương chưa đáp ứng

2.3.2 Phân tích thực trạng quản lý dự án đầu tư hạ tầng giao thông tại ban quản lý công trình công cộng thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

2.3.2.1 Công tác tổ chức bộ máy quản lý

Với đặcothù là BQL dự ánođầu tư HTGT nên bộ máy quản o lý, điều hành o của BQL phải tuânothủ theo quyođịnh của UBND tỉnh Đồng Tháp và pháp o luật hiện hànhovề quản lý công chức, viênochức và ngườiolao động

Xác định o công tác tổ chức bộ máy quảnolý là nhiệm vụ quan trọng quyết định sự thành công hoạt động của BQL dự án, nên khi được thành lập, tập thể lãnh đạo BQL đã thực hiện thành lập một số phòng trực thuộc theo quy định về cơ cấu tổ chức của BQL, đặc biệt là hoàn thiện cơ cấuotổ chức của BQL trực thuộc UBND

Thực hiện luật cán bộocông chức, viên chức và phápoluật có liênoquan đến cán bộocông chức, viênochức, người laoođộng Quản lý và o thực hiện cácochế độ, chính sáchohiện hành của Nhà nước

Xây dựng, bànohành quyochế thu chi nội bộ, quảnolý tài sảnocông, quy chế dânochủ, quy chế giám sátothi công côngotrình HTGT, phòng chống tham nhũng của BQL được lấy ý kiến rộng rãi, công khai minh bạch

Nhân lực của BQL đội ngũ làm công tác chuyên môn, đa số tốtonghiệp đại học chuyênongành cầu đường đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ

Bảng 2.2: Nhân lực quản lý dự án đầu tư hạ tầng giao thông tại ban quản lý công trình công cộng thành phố Cao Lãnh giai đoạn 2018 - 2020

STT Vị trí Trình độ Số lượng Nhiệm vụ chính

1 Giám đốc Kỹ sữ cầu đường 1

Chịu trách nhiệm điều hànhotoàn bộ hoạt động o của BQL dự án, thực hiệnochức năng, nhiệm o vụ của BQL được quyođịnh tại quyết địnhothành lập BQL dự án

2 Phó giám - Kỹ sư 2 PhóoGiám đốc giúp o việc chooGiám đốc

- Kỹ sư kinh tế xây dựng về lĩnh vực sau:

- Phụ trách lĩnh vực điều hành dự án và kỹ thuật thẩm định

- Phụ trách lĩnh vực kế hoạch tổng hợp, đấu thầu

- Ngoài các nhiệm vụ trên, phó giám đốc được ủy quyền trên một số lĩnh vực

- Trung cấp văn thư lưu trữ

- Tham mưu thực hiệnocông tác tổ chức cánobộ; thi đuaokhen thưởng

- Thực hiện côngotác lưu trữ, hành chính, pháp chế, cải cách hành chính, quản lý thôngotin nội bộ; cung cấp thông tin báo chí

Phòng Tài chính - Kế toán

- Thực hiệnocông tác kế toán - tàiochính

- Kiểm tra giám sát các khoản thu, chi tài chính, thanh quyết toán nghiệmothu, quyết toánocông trình

- Kiểm traoviệc quản lý sử dụng tài sản

Phòng Kế hoạch - tổng hợp

- Kỹ sư công trình xây dựng

- Tham mưu xây dựng kế hoạch, chương trình công tác của ban

- Theo dõi tổng hợp công tác thống kê, phân tích báo cáoođánh giá tìnhohình thực hiện kế hoạch

- Thực hiện mời gọi đầu tưodự án

- Theo dõi côngotác báo cáo giám sát

- Tổ chức thực hiện công tác tư vấn lựa chọn nhà thầu, soạn thảo, thương thảo hợp đồng và trình ký hợp đồng

Phòng kỹ thuật - thẩm định

- Thực hiện thẩmođịnh trình duyệt o hồ sơ mờiothầu, kết quả lựa chọnonhà thầu, thiết kế bảnovẽ thi côngovà dự toán

- Tham mưu thực hiện công tác chuẩn bị đầu tư, quản lý hợp đồng

- Thực hiện giám sát chấtolượng, tiến độ dựoán

Phòng điều hành dự án

- Kỹ sư công trình cảng

- Tham mưu thực hiện các quy trình quản lý các dự án

- Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc tình hình thực hiện dự án

- Phối hợp thực hiện công tác giải phóng mặt bằng

Việc bố trí nhân lực trong thời gian qua, cănocứ chức năng, nhiệmovụ được giao vớionguồn nhân lực hiệnocó, BQL công trìnhocông cộng Thành phố đã sắp xếp phân công nhiệm vụ cho từng cá nhân, tập thể các phòng trực thuộc và đã tuyển thêm mới 02 nhân sự

Căn cứ vào đề án vị trí việc làm của BQL công trình công cộng về số lượng nhân sự hiện tại là 32/41 người (do đơn vị không còn quản lý bến xe khách, xe tải nên đã giảm bớt 6 người) Trong thời gian tới, BQL công trình công cộng tiếp tục hoàn chỉnh mô tả việc làm, khung năng lực từng vị trí việc làm và căn cứ vào nhu cầu thực tế, khả năng kinh phí hoạt động của BQL công trình công cộng sẽ tổ chức tuyển chọn nhân sự đáp ứng thực hiệnonhiệm vụ chuyên môn đượcogiao Qua kết quả phiếu khảo sát về tính chuyên nghiệp của BQL công trình công cộng thể hiện

51 tính chuyên nghiệp có 12/30 phiếu, chiếm tỷ lệ 40%, cho thấy về tính chuyên nghiệp chưa cao

Bảng 2.3: Đánh giá chuyên gia về tính chuyên nghiệp của công tác tổ chức bộ máy quản lý Nội dung Số lượng (người) Tỷ lệ (%)

Anh/chị đánh giáothế nào về tính chuyên nghiệp của BanoQuản lýocông trìnhocông cộng Thànhophố

Qua phânotích nhận thấy côngotác tổ chức quảnolý tại BQL công trình công cộng còn nhiều hạn chế như tính chuyên nghiệp chưa cao, chưa áp dụng ứng dụng công nghệ thông tin như các phần mềm QLDA, phần mềm lưu trữ hồ sơ vào công tác điều hành quản o lý nên gây khóokhăn trong quá trình quản o lý các dự án, chậm trễ trong việc báo cáo số liệu và đôi khi số liệu thiếu tính chính xác BQL công trình công cộng cần phải nâng cao tínhochuyên nghiệp của BQL trongocông tác quản lý thờiogian tới

2.3.2.2 Công tác lập kế hoạch phân bổ vốn

Việc lập kế hoạchothực hiện dự ánocông trình giao thông tại BQL công trình công cộng cơ bản phù hợp với Quyohoạch tổng thểophát triển KT – XH tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020, Quy hoạch o phát triển GTVT Đồng Tháp đếnonăm 2020 và định hướng đến năm 2030, Kế hoạch o đầu tư công đã được HĐND tỉnh trong giai đoạn trung hạn 2015 - 2020 Hằng năm, BQL công trình công cộng Thành phố phối hợp phòng Quản lýođô thị Thành phố tham mưu trình UBND Thành phố danh mục đầu tư các o công trình giao thông để trình HĐND Thành phố thông qua hàng năm

Theo quy định luật đầu tư công năm 2014, nghị định số 77/2015/NĐ-CP của Chính phủ thì tất cả các dự án khởi công năm sau phải được phê duyệt trước ngày 30/10 năm trước Để được phân o bổ vốn hàng năm theooquy định, BQL công trình

52 công cộng đã phối hợp tốt phòng Quản lýođô thị trình UBND Thành o phố phê duyệt danh mục đầu tư công trìnhogiao thông hàng năm

Các dự án HTGT trên địa bàn Thành phố hiệnonay chủ yếuosử dụng vốn từ nguồn vốn sự nghiệp kinh tế từoNSNN, bao gồm ngânosách trung ương, ngân o sách tỉnh và ngân sách của Thành phố Tuy nhiên, theo kết quả phiếu khảo sát của chuyên gia, nguồn vốnocho các dự án HTGT hiện nay không đủ đápoứng với nhu cầu thực tế tại địa phương Cụ thể, mức độ đáp ứng có 15 phiếu/30 phiếu, chiếm tỷ lệ 50%; cho thấy công tác phân bổ vốn của cácocơ quan chức năng cho BQL công trình công cộng Thành phố chỉ đáp ứng khoảng 50% nhu cầu vốn không đủ đáp ứng nhuocầu kinh phí thựcohiện

Bảng 2.4: Đánh giá chuyên gia về việc phân bổ vốn cho các dự án đầu tư hạ tầng giao thông Nội dung Số lượng (người) Tỷ lệ (%)

Anh/chị đánh giá thế nào về việc phân bổ vốn cho các dự án đầu tư hạ tầng giao thông hiện nay của

BanoQuản lýocông trìnhocông cộng Thànhophố

Đánh giá thực trạng quản lý dự án đầu tư hạ tầng giao thông tại ban quản lý công trình công cộng Thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

2.4.1 Những thành quả đạt được

Qua phân tích đánh giá, BQL công trình công cộng Thành phố thực hiện QLDA công trình giao thông từ năm 2018 - 2020 đã đạt được kết quả:

Thứ nhất, Tổ chứcobộ máy quảnolý của BQL công trình công cộng Thành phố được hoàn thiện và bố trí nhân sự hợp lý theo Quyết định thành lập BQL công trình công cộng Thành phố và từng bước hoàn thiện đề án vị trí việc làm của BQL công trình công cộng Thành phố

Thứ hai, BQL công trình công cộng Thành phố đề xuất nhu cầu vốn lậpokế hoạch phân bổ đầu tưocông trình giao thông phù hợp với Qui hoạchophát triển KT-

XH của tỉnh, Quy hoạchophát triển Ngành GTVT và thựcohiện theo Luật Đầu tư công và các văn bản quy định hiện hành

Thứ ba, côngotác tư vấn lập, thẩm o định, phê duyệt o dự án trong 03 năm (2018

- 2020) được BQL công trình công cộng Thành phố lập tiến độ đề ra, áp dụng đúng tiêuochuẩn, quy chuẩnovà quy địnhohiện hành

Thứ tư, công tác đấu thầu lựa chọn Nhà thầu, BQL công trình công cộng

Thành phố đã tổ chức lựa chọnonhà thầu theo cácohình thức, chỉ địnhothầu, đấu thầu theo đúng các quy định của Luật Đấu thầu năm 2013, Nghị định và Thông tư hướng dẫn hiện hành Từ đó, hầu hết các gói thầu đã tổ chức đấuothầu đều lựa chọnođược Nhà thầuocó năng lực và kinh nghiệm o để triển khai thi công các công trình

Thứ năm, công tác quản lý thựcohiện tiến độocông trình hầu hết được quản lý tương đối chặt chẽ nên tiến o độ triển khai thi o công đạt theo tiến độ theo hợp đồng đã ký kết

Thứ sáu, côngotác quản lý kiểmotra, giámosát công trình, BQL công trình công cộng Thành phố tiến hànhokiểm tra chặt chẽ về chất lượng, khối lượng, chi phí thựcohiện theo đúngocác quy định hiệnohành Hầu hết côngotrình được o kiểm tra chặt chẽ về chấtolượng, khối lượng, chi o phí, về ATLĐ và BVMT

Thứ bảy, công tác nghiệm thu, thanh quyết toán công trình đượcothực hiện kịp thời, theoođúng trình tự quy định o hiện hành

Thứ tám, công tácoquản lý tổ chức sử dụng công trình, BQL công trình công cộng Thành phố đã thực hiện bàn giao kịp thời về hồ sơ, quy trình bảo trì cho đơn vị quảnolý đường bộ đưa vào o khai thác góp phầnonâng cao hiệu quảođầu tư công trình

Ngoài ra, BQL công trìnhocông cộng Thành phố đã có sự phối hợp tốt với các ngành Thành phố, chính quyềnođịa phương và các o đơn vị có liên o quan trong quá trình thực hiện QLDA

2.4.2 Những vấn đề tồn tại và nguyên nhân

Thứ nhất, công tác tổ o chức bộ máy o quản lý

Công tácotổ chức quản lý tại BQL công trình công cộng Thành phốocòn nhiều hạn chế như tính chuyên nghiệp chưa cao, chưa áp dụng ứng dụng công nghệ thông tin như các phần mềm QLDA, phần mềm lưu trữ hồ sơ vào công o tác điều hành quản lý nên gây khóokhăn trong o quá trình quản lýocác dựoán, chậm trễotrong việc báoocáo số liệu và đôi khi số liệu thiếuotính chính xác

Thứ hai, công tác o lập kế hoạch o phân bổ vốn

Công tácokế hoạch phân bổ vốn tại BQL công trình công cộng Thành phố còn nhiều khuyết điểm, nhiều kế hoạch, dự án liên quan việc cải tạo duy tu sửa chữa đường có thể ảnh o hưởng đến đời sống o người dân nhưng không được ưu tiên nguồn vốn Nhiều dự án không cần thiết thực hiện lại được thực hiện quá nhiều

Thứ ba, công tác tư vấn lập, thẩm o định, phê duyệt o dự án

Công tác tư vấn lập, thẩm o định, phê duyệt o dự án tại BQL công trình công cộng Thành phố cònomột số hạn chếonhư công tác khảo o sát thực hiện chưa tốt: Khảo sát thiết kế bản vẽ thi công chưa sát thực tế, chưa phùohợp với thiết kếocơ sở dẫn đến o quá trình triển khai phảiođiều chỉnh bổ sung nhiều lần và phê duyệt lại tổng mức đầu tư Công tácothẩm định, phê duyệtodự án quan tâm nhiều đến tổng mức đầu tư, trong quá trình thẩm định dự án chưa đi sâu phân o tích các chỉotiêu kỹ thuật và đánh giá hiệu quả kinh tế do dự án mang lại, chưa đề ra các o tiêu chuẩn đánh giáocụ thể so sánh lựa chọn các phương án để từ đó chọn phương án tối ưu

Thứ tư, công o tác đấu thầu lựa o chọn nhà thầu

Côngotác đấu thầu lựa chọn o Nhà thầu tại BQL công trình công cộng Thành phố còn hạn chế như việc đánh giáohồ sơ dự thầu và lựa chọnoNhà thầu không đủ năng o lực phải chấm dứt hợp đồng điều chuyển cho nhà thầu khác, ít giảm giá đấu thầu

Thứ năm, công tác quản lý tiến độ công trình

Xuất hiện tìnhotrạng nhiều côngotrình chậm tiến độ giai đoạn thiocông xây lắp do vướng công tác o giải phóng mặt bằng, quy trìnhothủ tục phức tạp và năng lực yếu kémocủa Nhà thầu trong vấn đề quản lý khối lượng phát sinh

Thứ sáu, công tác quản lý kiểm o tra, giám o sát công trình

Công tác quản lý kiểmotra, giámosát công trình BQL công trình công cộng Thành phố còn hạnochế như chất lượng thiết kế mộtosố dự án không phù hợp với thực tế và yêu cầu kỹ thuật nên phải sửa đổi bổ sung, phải điều chỉnh dự án Về kiểm tra ATLĐ và BVMT, BQL công trình công cộng Thành phố còn bỏ ngõ, chưa chú trọng quan tâm, chưa có cán bộ chuyên môn quản lý về ATLĐ và BVMT nên thiếu kiểm tra, giám sát về ATLĐ và BVMT Nhiều dự ánophải điều chỉnh chi phí do bổ sungothiết kế, bổ sung chi phí giải phóngomặt bằng, điều chỉnh đơn giá

Thứ bảy, công tác o nghiệm thu, thanh o quyết toán o công trình

Qua phânotích trên nhận thấy côngotác nghiệmothu, thanh quyếtotoán công trình tại BQL công trình công cộng Thành phố còn hạn chế như một số côngotrình

77 công táconghiệm thu còn chậm do Nhà thầuochậm hoàn thành hồ sơ nghiệm thu theo quy định dẫn đến quyết toán chậm

Một sốovăn bản pháp lý liên o quan quản lý đầu tưoXDCB thay đổi làm cho BQL công trình công cộng Thành phố và các Nhà thầu lúng túng trong quá trình quản lý, thực hiện dự án Việc banohành các cơ chế, chính o sách của Chính phủ còn chưa đồng bộ, việc xây o dựng Luật cònochưa đi sát với thực tế, việc ban o hành Nghị định, Thông tư hướng o dẫn Luật còn chậm Việc phốiokết hợp giữa cơ quan lập pháp, hành pháp và giữa các ngành trong việcoquản lý, sử dụng và giám sát nguồnovốn đầu tư xây dựng chưa cao, chồng chéo gây phiền hà Cơ chế giám sát chưa rõ ràng và chưa quy định cụ thể, các chếotài xử phạt các hình thức vi phạmotrong quản lý các dự án đầuotư xây dựng

Cơ chế quản lý đầu o tư xây dựng chưa o đồng bộ, thường o xuyên thay đổi nên thường tạo khe hở gây thất o thoát, lãng phí vốnođầu tư, thực tế chứng minh Quốc hội đã ban hành nhiều luật như Luật o Xây dựng, Luật đấu thầu, Luật Đầu tưocông nhưng Nghị định, Thôngotư hướng dẫn thực hiện Luật ban hành chậm dẫn o đến nhiều vướng mắc o trong việc triển khai thựcohiện và có nhiềuoquy định bất cập chồng o chéo giữa các văn bản quy phạm pháp luật Hệ thống định mức làm chuẩn mực cho thiết kế, thẩm định còn thiếu hoặc có trường hợp có nhưng chưa rõ ràng Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân lập, thẩm định chưa quy định cụ thể bằng những chế tài về pháp luật - kinh tế Kinh phí của địa phương còn hạnochế do nhuocầu vốn đầuotư công trình giao thôngorất lớn Công tác giải phóngomặt bằng đối với côngotrình giao thông mất nhiều thời gian, thường xuyên chậm kéo dài do vướng về thủ tục pháp lý quy định về chi trả đền bù, hỗ trợ tái định cư

Cơ sở đề xuất giải pháp

3.1.1 Quan điểm và mục tiêu phát triển ngành giao thông vận tải tỉnh Đồng Tháp

Căn o cứ vào quyếtođịnh số 627/QĐ-UBND của UBND o tỉnh Đồng Tháp quy định về quan điểm và mục tiêu phát triển ngành GTVT của tỉnh, cụ thể:

- Quy hoạchophát triển GTVT của tỉnh Đồng Tháp phải phùohợp với chiến lược, quy hoạch o phát triển GTVT quốc gia; phương hướng phát triển KT-XH của tỉnh, đồng thời đảm bảo anoninh quốc phòng Xây dựngohệ thống giao thông liên hoàn, kết nối hợp lý với hệ thống giaoothông quốc gia và các tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long

- Tổ chức phân công luồng tuyến hợp lý, nâng cao chất lượng vận tải đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa và nhu cầu đi lại của nhân dân Đảm bảo lưu thông suốt, giảm thiểu tai nạn giao thông và kết nối giữa các tuyến liên tỉnh, tuyến nội tỉnh; phục vụ tốt nhu cầu dân sinh, đảm bảo môi sinh và môi trường bền vững

Từng bước tạo ra một hệ thống GTVT đồng bộ và liên hoàn, có khả năng phát triển bền vững Đảm bảo lưu thông nhanh chóng, thuận tiện, an toàn, đápoứng nhuocầu vận chuyển ngày càng gia tăng và đa dạng hóa phục vụ chiến lược phát triển về KT-XH của tỉnh, đảm bảooan ninh và quốc phòng

- Mục tiêuocụ thể phát triển cơ sở HTGT

+ Gắn kết mạng lưới giao thông của tỉnh với mạng lưới giao thông quốc gia, đảm bảo tính liên thông và chuyển tiếp liên tục giữa hệ thống giao thông đối nội

(trong tỉnh) với hệ thống giao thông đối ngoại, tạo điều kiện để tỉnh Đồng Tháp tiếp cận nhanh và trực tiếp với thị trường trong vùng và quốc tế

+ Xây dựng hoàn chỉnh các trục giao thông đối ngoại của tỉnh, trong đó sớm thi công cầu Cao Lãnh, cầu Vàm Cống nhằm kết nối tỉnh Đồng Tháp với cácotỉnh thuộc đồng bằng sôngoCửu Long;

+ Xâyodựng tuyến vòng tránh các khu đô thị trên địaobàn tỉnh, góp phần chỉnh trangođô thị, đảm bảo ATGT và môi trường đô thị

+ Phát triển các trục giao thông đường tỉnh theo các hướng Bắc Nam, Đông Tây; tăng cường sự liên kết giữa các khu vực trong tỉnh, là cơ sở để phát triển các tuyếnođường huyện

+ Cải tạo, nângocấp các đầu mối giao thông đảm bảo nhu cầu giao lưu thông suốt Cần xem xét hoạch định dự trữ quỹ đất để cải tạo các đầu mối trong tương lai

3.1.2 Quan điểm, phương hướng và mục tiêu phát triển hạ tầng giao thông tại Ban Quản lý công trình công cộng Thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

Một là, quy hoạchophát triển HTGT phải gắnovới quy hoạchoGTVT và quy hoạch phátotriển KT-XH của Thành phốonói riêng và của tỉnh Đồng Tháp nói chung Quyohoạch phát triển HTGT phảiođi trước một bước o để tạo tiền o đề, làm động lực o phát triển KT-XH, phục vụ kịpothời cho sự nghiệpocông nghiệpohóa, hiện đại hóa, tăng o cường an ninh, quốc o phòng của địaophương và khu vực

Hai là, phát huyolợi thế của Thành phố, phátotriển HTGT một cáchothống nhất, đồng bộogiữa đường bộ, đường thủy, đườngosắt, trong đó chú trọng việcophát triển hệothống giao thông đường bộ nhằm đảmobảo sự liên hoàn, liênokết giữa các loại hìnhovận tải, tạo thànhomạng lưới giao thôngothông suốt trong khuovực

Ba là, coiotrọng việc duy trì củngocố nâng cấp để tậnodụng tối đa năngolực kết cấu hạ tầng hiện có, chỉoxây dựng mới khi thựcosự có nhuocầu Tập trungophát triển hệ thống HTGT của Thành phố, nâng cấpocải tạo hệ thốngođường trên Thành phố và cácotuyến trục quanotrọng, đáp ứng nhuocầu phát triển củaocác phường, xã… và các khuocông nghiệp, cụmocông nghiệp trong Thành phố

Bốn là, phát huyonội lực, thựcohiện các giải phápođể tạo nguồn o vốn đầu tư trong nước o phù hợp với điều kiệnothực tế Đồng thời tranhothủ tối đa nguồnovốn đầu tư của trung o ương, của nước o ngoài, của tỉnh dướiocác hình thức việnotrợ phát triển chính thứco (ODA), đầu tư trựcotiếp (FDI), các hình thứcođối tác công - tư (BOT, BT), đổi đất lấy o cơ sở hạ tầng…

Một là, phải đổi mới, hoànothiện hệ thốngocác văn o bản quyophạm phápoluật, cơ chế o chính sách về đầu tưoxây dựng HTGT nhằm thúc đẩyophát triển KT-XH đồng bộ giữa các vùng thành thị, nông thôn và các địa o phương trong Thành o phố, xâyodựng cơ chế, chínhosách khuyến khích, thuohút cáconguồn lực trong Thành phố Xây dựng cơochế, chính sáchokhuyến khích, thuohút các nguồn lực trong và ngoài nước, các thành phần kinh tế tham gia vào lĩnh vực HTGT nhằm phát triển đồng bộ, hiện đại hệ thống GTVT nói chung và kết cấu HTGT đường bộ nói riêng, góp phần đảm bảo o an ninh trật tự, ATGT và thúc đẩy KT-XH phát triển, nângocao đời sống nhân dân

Hai là, công tácoquản lý các dự ánođầu tư HTGT phải xuyên suốt quá trình từ hoạch định chiến lược, xây dựng quy hoạch, lập kếohoạch đến việc thực hiệnocác chương trình, dự án o đầu tư xây dựng o cụ thể

Công tác lập quyohoạch cần phải đảm bảo cụ thể hóa đường lối, chủ trương chính sách của đảng và pháp luật của Nhà nước Xây dựngoquy hoạch, kế hoạchođầu tư phải được phân tích mềm dẻo, linh hoạt vừa có tính bắt buộc và đặc biệt là phải có tầm nhìn dài hạn, phù hợp điều kiện phát triển KT-XH của địa phương cóosự tham giaocủa các thành phầnokinh tế khác nhau Quy hoạch phải được triển khai thựcohiện triệt để, đồngobộ từ quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH đến quy hoạch cụ thể ngành, lĩnh vực và phải được xem xétođiều chỉnh kịp thời, phù o hợp với điều kiện KT-XH địaophương từng thời kỳ

Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư hạ tầng giao thông tại

Năng lực quản o lý chủ đầu tư và BQL côngotrình công cộng là một trong những then chốt đầu tiên đóng gópovào sự thànhocông của dự án đầu tư Qua khảo sát thực tế và theo đề án việc làm BQL công trình công cộng còn nhiều hạn chế về nhân sự nên cần phải:

- Kiện toàn bộ máy tổ chức QLDA từ dưới lên trên, đa dạng hóa và hiện đại hóa các công cụ QLDA đầu tư nhằm đáp ứng được mục đích nâng cao năng lực QLDA đầu tư

- Tiếp tục hoàn chỉnh đề án việc làm của BQL công trình công cộng (xây dựng khung năng lực, mô tả từng vị trí) để làm cơ sở tuyển chọn, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong thời gian tới

- Tiến hànhođổi mới, sắp o xếp lạiocơ cấu lao o động trong o bộ máy quảnolý nhằm phát huyotối đa năngolực củaotoàn bộ tổochức; phân bốođầy đủ, phù o hợp vớionăng lực của từng cáonhân tránhotình trạngolãng phíonguồn nhân lực BQL côngotrình công cộng phảiocó kế hoạchophân bổ nguồn nhânolực cụothể, phânocông lao động o hợp lý tậnodụng đượcohết thờiogian lao động của đội o ngũ cán bộ công nhânoviên, bố trí đúngongười đúng công o việc, phù hợp vớiochuyên môn và trình độ củaohọ để phát huy tối đaotrí tuệ và khả năng sáng tạo củaongười lao động BQL côngotrình công cộng phảiotiến hànhotốt công tácođánh giá o năng lực và nguyện o vọng củaocán bộ, công nhânoviên Việc bốotrí, sắpoxếp lực lượng phải phù hợp với trình độ chuyên môn, nghiệp vụ BQL công trình công cộng cần xây dựng cơ cấu chức năng, nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể từng phòng ban chức năng, từng nhiệm vụ cụ thể từng cá nhân để tránh trường hợp chồng chéo về quyền hạn cũng như trách nhiệm giữa các thành viên tham gia QLDA

- Tuyển dụng, xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý về số lượng, đạt chuẩn về chất lượng đáp ứng được yêu cầu các công việc QLDA

- Xây dựng chính sách thu hút nhân tài (bằng chế độ đãi ngộ hợp lý, mức lương linh động, hấp dẫn và các cơ hội phát triển năng lực, nghề nghiệp của các cá nhân) Có sự sàng lọc kỹ nguồn nhân lực đầu vào, muốn vậy công tácotuyển dụng phải đượcotiến hành công khai, minhobạch, tuyển dụng đúngongười vào đúng o vị trí cần thiết

- BQL công trình công cộng chú trọng côngotác đào tạo, bồi dưỡng o cho toàn thể cán bộ, côngonhân viên và người lao o động

- BQL côngotrình công cộng quan tâm trong công tác tuyển dụng nhân viên về trình độochuyên môn, kinh nghiệmonghề nghiệp, đáp ứng được tính chất công việc Sau khi tuyển dụng phải có tráchonhiệm đào tạo, bổ sungonhững mặt kiếnothức còn yếu, cònothiếu của nhân viênotrong lĩnh vựcoQLDA cần thiết

- BQL công trình công cộng thường xuyên bồi dưỡngocho cán bộ, công nhân viênocác kiến thức cơobản về Luật Đầu tư, Luật Lao động, Luật Viên chức… bằng cáchocung cấp thường xuyênocác văn bản về Luật o mới nhất hoặc tổochức các khóa họcongắn hạn Cử cán bộ điohọc những khóaochuyên sâu ngắnohạn và dài hạnovề QLDA

- BQL công trình công cộng phải ban hành chế độ khen thưởng hợp lý và có chính sách xã hội đảm bảo cho người lao động Một chế độ thưởng phạt rõ ràng, công minh sẽ góp phần trong việc nâng cao ý thức cho đội ngũ lao động Thực hiện tốt các chính sách về mặt xã hội như chế độ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, chế độ nghĩ dưỡng đúng quy định của pháp luật đối với cán bộ, công chức viên chức của đơn vị

3.2.2 Giải pháp về hoàn thiện và nâng cao công tác lập kế hoạch phân bổ vốn

Nâng cao vai trò quảnolý và sử dụng vốnođầu tư đảm bảo tiết kiệm o và hiệu quả Theo kinh nghiệmocủa các nước, nếu chỉ trông chờ nguồn vốn ngân sách thì hầu như không quốc gia nào có thể đápoứng đủ nhu cầu phát triển o giao thông Do đó cầnophải xây dựng “cơ chế đột phá” để huy động mọi nguồn lực tham gia phát triển HTGT Các giải pháp cụ thể:

- Huy động nguồn vốn ngoài ngân sách thông qua các hìnhothức BOT (xây dựng, kinh o doanh, chuyển o giao), BTO (xây o dựng - chuyển giao - kinh o doanh), BT (xây dựng, chuyển o giao), PPP (hợp tác công - tư) để triển o khai các dựoán quan trọng là đặc biệt cần thiết

- Lồng ghép các nguồnovốn khác để đầuotư công trình HTGT

- Huy động vốn bằng phương thức đấu thầu chọn nhà đầu tư

Ngoài ra, BQL công trình công cộng phải phối hợp với các phòng chuyên môn của Thành phố tham mưu UBND Thành phố, tranh thủ sự ủng hộ nguồn vốn của tỉnh, Bộ, ngành Trung ương hỗ trợ cho địaophương để đầu tư nâng cấp các o công trình giaoothông theo Quy hoạch ngành GTVT có nhu cầu nguồn vốn lớn, có tính cấp bách, tính kết nối vùng nhằm đáp ứng phát triển KT-XH của Thànhophố nói riêng và của tỉnhonói chung, vùng đồng bằngosông Cửu Long và vùng kinhotế trọng điểm phía Nam

3.2.3 Giải pháp về hoàn thiện và nâng cao công tác tư vấn lập, thẩm định, phê duyệt dự án

3.2.3.1 Giải pháp về nâng cao vai trò của tư vấn

Lựa chọnotư vấn đủ năng lực, có lập trường vững o vàng, có trình độ o chuyên môn cao Chất lượngocông tác tư vấn phụ o thuộc rất nhiều vàoochất lượng chuyên môn và đạo o đức, nghề nghiệp o của các cánobộ, kỹosư và đơn o vị tưovấn nên:

- Khi chọn tư vấnokhảo sát phải kiểmotra điều kiện năng lực, kinh nghiệm của Chủ nhiệm khảo sát xây dựngochuyên ngành giao thông theo quy định củaoLuật Xây dựngonăm 2014 và o Nghị định số 59/NĐ-CP của Chínhophủ về quảnolý đầu o tư xây dựngocông trình

- Hiện nay Bộ GTVT đã có Quyết định số 1386/QĐ-BGTVT ngày 16/5/2017 về việc công bố xếp hạng năng lực của các tổ chức tư vấn ngành GTVT năm 2016, đây là cơ sở để các chủ đầu tư tham khảo lựa chọn o được những đơn vị tư vấn o đáp ứng yêu o cầu công việc, đủ năng lực chuyên môn đáp ứng được yêu cầu thiết kế cho dự án và phải ràng buộc họ chịu trách nhiệm đến cùng chất lượng sản phẩm của mình

- Người chủ trì hoặc chủ nhiệm đồ án thiết kế, phải chịu trách nhiệm cá nhân về chất lượng và tính đúng đắn của đồ án thiết kế, giải pháp kỹ thuật nêu ra và tiên lượng thiết kế chính xác từng hạng mục công trình, dự án

Kiến nghị

3.3.1 Đối với bộ, ngành trung ương

Hoàn thiện đồng bộ các thể chế QLNN về đầu tưoxây dựng, baoogồm: Luật Đầu o tư, Luật Đấu o thầu, Luật Xâyodựng, Luật Đấtođai, Luật Bảo o vệ tài nguyên môi trường, Luật NSNN Các Luật và văn bản hướng dẫn Luật đề ra ổn định và đồng bộ hơn

Tăng cường o quản lý, rà soátocác văn bản quy định hiện o hành để kịp thời sửa đổi nhằm thích ứng sự thay đổi của kinh o tế thị trường và hộionhập kinh tế thế giới Đơn giản o hoá thủ tục hànhochính trong đầu o tư xây dựng như: Lập, thẩm định, phêoduyệt và điều chỉnhoquy hoạch chi tiếtoxây dựng; lập, thẩm tra, thẩmođịnh, phê duyệt dựoán đầu tư; phê duyệt o thiết kế kỹ thuật, dự toánodự án đầu tư; phê duyệt quyếtotoán; cấp phépoxây dựng

3.3.2 Đối với các cơ quan, ban ngành cấp tỉnh

Cơ quan cấp vốn và phê duyệt, quyết o toán vốn: Đổi mới trong xâyodựng kế hoạch cấp vốn, phê duyệt dự án và quyết toán vốn đầu tư

Cơ quan thẩm định chuyên ngành phòng Quản lý đô o thị Thành phố: Tăng cường o công tác thẩm định dự ánođầu tư và phải chịu o trách nhiệm về tínhotrung thực, đúng đắn các o báo cáo thẩm định, thẩm tra và chấtolượng sản phẩm của tư o vấn trình duyệt

3.3.3 Đối với các Nhà thầu tư vấn, nhà thầu xây dựng tham gia dự án

Nhà thầu lập dự ánođầu tư, tư vấn o thiết kế, tưovấn thẩmotra, Nhàothầu thi công xâyodựng cần tập trung tăngocường nâng cao hoàn o thiện, nâng cao năng lực để đáp ứng yêu cầu hội nhập và phát o triển trong điều kiện cạnh tranh thị trường

3.3.4 Đối với chính quyền địa phương

Phối hợp tốt với BQL công trình công cộng của Thành phố trong quá trình triển khai thực hiện dự án đầu tư công trình giao thông trên địa bàn; Vận động các tổ chứcođoàn thể địa phương tham gia giám sát cộng đồng nhằm nâng cao chất lượng công trình

Tổ chức bộ phận chuyên môn chuyên nghiệp thực hiện công tác giải phóng mặt bằng, tái định cư, nắm rõ các quy hoạchođầu tư xây dựng côngotrình giao thông trên địa bàn để đưa vào kế hoạch thu hồi đất hằng năm thông qua HĐND tỉnh theo quy định tạo điều kiện sớm giao mặt bằng cho dự án

Vận động tuyên tuyền người dân chấp hành chủotrương, chính sách o Nhà nước về công tác giải phóng mặt bằng bàn giao mặt bằng sạch cho đơn vị thi công để thực hiện thi công công trình giao thông và sớm hoàn thành đưa o công trình vào sử dụng nhằm phát huyohiệu quả vốn đầu tư phục vụ sảnoxuất và đi lại củaongười dânođịa phương

Ngày đăng: 22/03/2024, 09:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w