1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo thí nghiệm sức bền vật liệu thí nghiệm vật liệu xây dựng

10 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo thí nghiệm sức bền vật liệu thí nghiệm vật liệu xây dựng
Tác giả Nguyễn Xuân Du
Người hướng dẫn Nguyễn Ngọc Xuất
Trường học Trường Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kỹ sư xây dựng
Thể loại Báo cáo thí nghiệm
Năm xuất bản 2014
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 110,96 KB

Nội dung

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Sau bài học thí nghiệm sinh viên đạt được các yêu cầu sau: - Nâng cao sự hiểu biết về quá trình chịu lực của vật liệu từ khi bắt đầu gia tải đến khi vật liệu bị phá hoạ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA XÂY DỰNG

BỘ MÔN: THỰC NGHIỆM XÂY DỰNG

ॐॐ□ॐॐ

BÁO CÁO

THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆU THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG

GVHD : NGUYỄN NGỌC XUẤT SVTH : NGUYỄN XUÂN DU LỚP : 23XDTCB-23620100002

Trang 2

THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM KÉO – NÉN MẪU VẬT

LIỆU

◻ Ngành đào tạo: Kỹ sư xây dựng

◻ Số tiết thí nghiệm: 5 tiết

◻ Ngày thí nghiệm: 04-03-2014

◻ Ngày viết báo cáo:

A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Sau bài học thí nghiệm sinh viên đạt được các yêu cầu sau:

- Nâng cao sự hiểu biết về quá trình chịu lực của vật liệu từ khi bắt đầu gia tải đến khi vật liệu bị phá hoại

- Vẽ được biểu đồ quan hệ giữa ứng suất và biến dạng của vật liệu khi chịu lực

- Xác định được các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu: σđh – σch – σb – E – μ – G

- Hiểu được tính năng sử dụng của các thiết bị thí nghiệm: biết cách sử dụng thước kẹp và đồng hồ đo chuyển vị

B TỔ CHỨC THÍ NGHIỆM

- Một nhóm thí nghiệm gồm 15 sinh viên, các sinh viên phải trực tiếp thực hành thí nghiệm kéo - nén vật liệu

- Số lượng thí nghiệm: 6 thí nghiệm

● 1 thí nghiệm kéo mẫu vật liệu dẻo

● 1 thí nghiệm kéo mẫu vật liệu dòn

● 1 thí nghiệm nén mẫu vật liệu dòn

● 1 thí nghiệm kéo mẫu vật liệu gỗ

● 1 thí nghiệm nén mẫu vật liệu gỗ

● 1 thí nghiệm uốn mẫu vật liệu gỗ

- Giáo viên hướng dẫn cho từng nhóm sinh viên các nôi dung chính:

● Cách sử dụng và đọc các loại đồng hồ thí nghiệm

● Các bước thí nghiệm với từng mẫu vật liệu

● Cách ghi chép và sử lý số liệu thí nghiệm

● Lập báo cáo kết quả thí nghiệm

C TRANG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM

- Thiết bị gây tải: máy kéo nén vạn năng 5T

- Đồng hồ đo chuyển vị khuếch đại cao tầng

- Thước kẹp khuếch đại 10 lần

D KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

Được trình bày theo nội dung của từng bài thí nghiệm

Trang 3

BÀI 1:

THÍ NGHIỆM KÉO THÉP (VẬT LIỆU DẺO)

1 Kích thước mẫu

- Mẫu hình trụ

- Chiều dài: lo = mm

- Đường kính: do = mm

- Diện tích tiết diện: F= cm

2 Các số liệu thí nghiệm:

Cấp tải trọng

(KG)

Chỉ số đồng hồ

đo biến dạng dài Δl (mm)

(%) (KG/cm2)

3 Vẽ đồ thị quan hệ giữa ứng suất σ z và biến dạng dài tương đối ε z

ĐỒ THỊ QUAN HỆ ỨNG SUẤT VÀ BIẾN DẠNG

4 Xác định các chỉ tiêu cơ lý vật liệu:

- Giới hạn đàn hồi: (KG/cm2)

- Giới hạn chảy: (KG/cm2)

- Giới hạn bền: (KG/cm2)

- Mô đun đàn hồi: (KG/cm2)

- Hệ số nở hông:

- Mô đun đàn hồi trượt: (KG/cm2)

Nhận xét quá trình thí nghiệm kéo mẫu thép:

Trang 4

THÍ NGHIỆM KÉO GANG (VẬT LIỆU DÒN)

1 Kích thước mẫu:

- Chiều dài: l0 = mm

- Đường kính: do = mm

- Diện tích tiết diện: Fo = cm2

2 Các số liệu thí nghiệm:

Cấp tải trọng

(KG)

Chỉ số đồng hồ

đo biến dạng dài Δl (mm) (%) (KG/cm2)

3 Vẽ đồ thị quan hệ giữa ứng suất σ z và biến dạng dài tương đối ε z

ĐỒ THỊ QUAN HỆ ỨNG SUẤT VÀ BIẾN DẠNG

4 Xác định các chỉ tiêu cơ lý vật liệu:

- Giới hạn bền: (KG/cm2)

- Mô đun đàn hồi: (KG/cm2)

- Hệ số nở hông:

- Mô đun đàn hồi trượt: (KG/cm2)

5 Nhận xét quá trình thí nghiệm kéo mẫu gang:

Trang 5

BÀI 3:

THÍ NGHIỆM NÉN GANG (VẬT LIỆU DÒN)

1 Kích thước mẫu

- Mẫu hình trụ

- Chiều dài: l0 = mm

- Đường kính: do = mm

- Diện tích tiết diện:Fo = cm2

2 Các số liệu thí nghiệm:

Cấp tải trọng

(kG)

Chỉ số đồng hồ biến dạng (mm) (%) (kG/cm2)

3 Xác định các chỉ tiêu cơ lý vật liệu:

4 Nhận xét quá trình thí nghiệm nén mẫu gang:

Trang 6

1 Mục đích:

THÍ NGHIỆM KÉO GỖ DỌC THỚ

Xác định giới hạn cường độ chịu kéo dọc thớ của mẫu gỗ ở độ ẩm tự nhiên

2 Mẫu thí nghiệm:

- Gỗ có tiết diện , dài (mm)

- Được gia công đưa về mẫu chịu kéo theo TCVN 364 – 70

- Độ ẩm mẫu gỗ: trong điều kiện tự nhiên

3 Sơ đồ thí nghiệm:

- Sơ đồ đặt tải kéo mẫu: hình vẽ

- Tốc độ gia tải:

4 Số liệu và kết quả thí nghiệm:

Số

TT

mẫu

Kích thước mẫu (mm)

Diện tích chịu kéo

F (cm2)

Lực kéo giới hạn

Ngh (KG)

Cường độ chịu kéo giới hạn

Rk (KG/cm2)

Dài Rộng Cao

1

2

=

Trang 7

1 Mục đích: BÀI 5:

THÍ NGHIỆM NÉN GỖ DỌC THỚ

Xác định giới hạn cường độ chịu nén dọc thớ của mẫu gỗ ở độ ẩm tự nhiên

2 Mẫu thí nghiệm:

- Gỗ có tiết diện , dài (mm)

- Được gia công đưa về mẫu chịu nén theo TCVN 363 – 70

Trang 8

3 Sơ đồ thí nghiệm:

- Sơ đồ đặt tải nén mẫu: hình vẽ

- Tốc độ gia tải: 2 KG/s

4 Số liệu và kết quả thí nghiệm:

Số TT

mẫu

Kích thước mẫu (mm)

Diện tích chịu nén

F (cm2)

Lực nén giới hạn

Ngh (KG)

Cường độ chịu kéo giới hạn

Rn (KG/cm2)

Dài Rộng Cao

1

2

=

Nhận xét và kết luận:

Trang 9

BÀI 6:

THÍ NGHIỆM UỐN PHẲNG MẪU GỖ

1 Mục đích:

Xác định giới hạn cường độ chịu uốn của mẫu gỗ ở độ ẩm tự nhiên

2 Mẫu thí nghiệm:

- Gỗ có tiết diện , dài (mm)

- Được gia công đưa về mẫu chịu uốn theo TCVN 365 – 70

- Độ ẩm mẫu gỗ: trong điều kiện tự nhiên

3 Sơ đồ thí nghiệm:

Trang 10

- Tốc độ gia tải: 1 KG/s

- Gối tựa truyền tải:

4 Số liệu và kết quả thí nghiệm:

Số

TT

mẫu

Kích thước mẫu

(mm) menMô

kháng uốn

Wx

(cm3)

Diện Tích F(cm2)

Chỉ số lực

kế Nn

(KG)

Lực uốn giới hạn

Nu (KG)

Mô men uốn giới han

Mgh (KGcm)

Cường độ chịu uốn giới hạn

Ru

(KG/cm2)

Dài Rộng Cao

1

2

=

5 Nhận xét và kết luận

Ngày đăng: 21/03/2024, 23:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w