1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự phát triển của thương mại điện tử ở việt nam hiện nay

21 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự Phát Triển Của Thương Mại Điện Tử Ở Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Võ Vân Anh, Lê Thái An, Phạm Lê An, Trần Quốc An, Nguyễn Tuấn Anh, Ngọc Gia Bảo, Nguyễn Thái Bình
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Thu Trang
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Tp.Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Chính Trị Luật
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Tp.Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 233,01 KB

Nội dung

Trang 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINHKHOA CHÍNH TRỊ LUẬT_________________________TÊN ĐỀ TÀI:SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAYNhóm 1:Giảng viê

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH

KHOA CHÍNH TRỊ LUẬT _

NHÓM 1 TÊN ĐỀ TÀI:

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 9 NĂM 2022

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH

KHOA CHÍNH TRỊ LUẬT _

TÊN ĐỀ TÀI:

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Nhóm 1: Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thu Trang

Trưởng nhóm:Võ Vân Anh

Trang 3

Lời cảm ơn

Lời đầu tiên, cho phép chúng em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên và phòng Sau đại học của Trường…, đặc biệt là các Giảng viên hướng dẫn đã hỗ trợ và giúp

đỡ và tạo điều kiện để chúng em hoàn thành tốt nhất bài tiểu luận này.

Đặc biệt, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn đến Nguyễn Thị Thu Trang đã trực tiếp chỉ dẫn, tận tình chỉ bảo và giúp đỡ chúng em trong suốt quá trình thực hiện đề tài này.

Cuối cùng, với lượng thời gian cùng kiến thức vẫn còn có hạn cùng những hạn chế

về điều kiện thực tế, bài luận văn có thể vẫn không tránh khỏi thiếu sót Em rất mong nhận được những sự đóng góp chân thành từ quý thầy cô, bạn bè, để chúng

em có cơ hội hoàn thiện thêm.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

MỤC LỤC

Lời cảm ơn 3

CHƯƠNG I: TƯ BẢN THƯƠNG NGHIỆP 5

1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của tư bản thương nghiệp 5

1.1 Khái niệm tư bản thương nghiệp 5

1.2 Đặc điểm của tư bản thương nghiệp 5

1.3 Vai trò của tư bản thương nghiệp 5

2 Sự hình thành lợi nhuận thương nghiệp 7

2.1 Lợi nhuận thương nghiệp là gì? 7

2.2 Nguồn gốc và Sự hình thành lợi nhuận thương nghiệp 7

2.3 Tỷ suất lợi nhuận công nghiệp 9

3 Khái niệm, thương mại điện tử và quá trình phát triển của thương mại điện tử 9

3.1 Khái niệm thương mại điện tử 9

3.2 Quá trình phát triển của thương mại điện tử 10

4 Thực trạng mua bán trên thương mại điện tử 12

4.1 Tốc độ tang trưởng mạnh mẽ 13

4.2 Cạnh tranh cao đối với dịch vụ giao hàng chặng cuối và hoàn tất đơn hàng 14

4.3 Bùng nổ phương thức thanh toán trực tuyến 15

5 Lợi ích của thương mại điện tử 16

5.1 Thương mại điện tử mang lại nhiều lợi ích cho người dùng 16

5.2 Thương mại điện tử mang lại lợi ích cho các nhà sản xuất, doanh nghiệp 16

LỜI KẾT 19

TÀI LIỆU THAM KHOẢO 20

Trang 6

CHƯƠNG I: TƯ BẢN THƯƠNG NGHIỆP

1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của tư bản thương nghiệp

1.1 Khái niệm tư bản thương nghiệp

- Tư bản thương nghiệp theo kinh tế chính trị Marx-Lenin là một bộ phận tư bản

công nghiệp tách ra chuyên đảm nhận khâu lưu thông hàng hoá

- Hoạt động của tư bản thương nghiệp chỉ là những hoạt động phục vụ cho quá

trình thực hiện giá trị hàng hoá của tư bản công nghiệp

1.2 Đặc điểm của tư bản thương nghiệp

- Khi nói về tư bản thương nghiệp theo kinh tế chính trị có thể xem đây chính là

một bộ phận tư bản công nghiệp tách ra chuyên đảm nhận khâu lưu thông hànghoá Như vậy nên với các hoạt đông của tư bản thương nghiệp chỉ là nhữnghoạt động phục vụ cho quá trình thực hiên giá trị hàng hoá của tư bản côngnghiệp Công thức vận động của nó là: T-H-T’ (Tiền – Hàng –Tiền)

- Dưa trên lí thuyết và thực tế thì tư bản thương nghiệp có đặc trưng đó là nó vừa

phụ thuộc vào tư bản công nghiệp, tư bản thương nghiệp lại cũng có tính độclập tương đối và sự phụ thuộc thể hiện ở chỗ cụ thể thì tư bẳn thương nghiệpchỉ là một bộ phẩn của tư bản công nghiệp tách rời ra

- Đối với tự bản thương nghiệp cũng khá là độc lập với các đặc trưng của nó là

chuyển hoá cuối cùng của hàng hoá thành tiền và theo đó nên nó trở thànhchức năng riêng biệt tách khỏi tư bản công nghiệp, nằm trong tay người khác

1.3 Vai trò của tư bản thương nghiệp

- Khi tư bản thương nghiệp xuất hiện, nó có vai trò và lợi ích to lớn đối với xã

hội

- Thứ nhất, đối với tình hình của việc sản xuất càng phát triển, quy mô sản xuất

càng mở rộng, các xí nghiệp càng lớn lên, làm cho các chức năng quản lí kinh

tế ngày càng phức tạp Do đó mỗi nhà tư bản chỉ có khả năng hoạt động trong

Trang 7

một khâu nhất định Điều này đòi hỏi phải có một số người chuyên sản xuất,còn một số người thì chuyên tiêu thụ hàng hoá.

- Không những thế tư bản thương nghiệp chuyên trách thực hiện một số các

nhiệm vụ lưu thông hàng hóa, phục vụ cùng một lúc cho nhiều nhà tư bản côngnghiệp, nên các chi phí bỏ vào lưu thông sẽ giảm đi rất nhiều

- Chủ nghĩa tư bản càng phát triển thì mâu thuẫn giữa sản xuất và tiêu dùng càng

gay gắt, do đó cần phải có các nhà tư bản biết tính toán, am hiểu được nhu cầu

và thị hiếu của thị trường… chỉ có nhà tư bản thương nghiệp đáp ứng đượcđiều đó Xét về phía nhà tư bản công nghiệp thì nhờ đó mà nhà tư bản côngnghiệp có thời gian để tập trung vào sản xuất, đầu tư tập trung để nâng caonăng suất lao động, rút ngắn thời gian lưu thông và tăng nhanh tốc độ chuchuyển tư bản

- Theo đó nên việc tạo ra giá trị thặng dư và phân chia giá trị thặng dư là hai vấn

để khác nhau và đối với lĩnh vực lưu thông cũng như hoạt động của các nhà tưbản thương nghiệp đúng là không tạo ra được giá trị thặng dư, nhưng do vị trí,tầm quan trọng của lưu thông đối với sự phát triển của sản xuất và tái sản xuấtnên các nhà tư bản thương nghiệp vẫn được tham gia vào việc phân chia giá trịthặng dư cùng với các nhà tư bản công nghiệp và phần giá trị thặng dư mà cácnhà tư bản thương nghiệp được chia chính là lợi nhuận thương nghiệp

- Ta thấy rằng các nguồn lợi nhuận thương nghiệp là một yếu tố quan trọng của

giá trị thặng dư được sáng tạo ra trong lĩnh vực sản xuất và do nhà tư bản côngnghiệp nhượng lại cho nhà tư bản thương nghiệp để nhà tư bản thương nghiệptiêu thụ hàng cho mình

- Vai trò to lớn không thể bỏ qua đó là tư bản thương nghiệp góp phần mở rộng

thị trường, tạo điều kiện cho công nghiệp phát triển Do tư bản thương nghiệpđảm nhận khâu lưu thông, nên tư bản công nghiệp có thể rảnh tay trong lưuthông và chỉ tập trung đẩy mạnh sản xuất Vì lí do như vậy nên tư bản của nóchu chuyển nhanh hơn, năng suất lao động tăng và nhờ đó lợi nhuận cũng tănglên Tư bản thương nghiệp tuy không trực tiếp tạo ra giá trị thặng dư, nhưnggóp phần làm tăng năng suất lao động, tăng lợi nhuận, do đó làm cho tỷ suấtlợi nhuận chung của xã hội cũng tăng lên, góp phần tích lũy cho tư bản côngnghiệp

2 Sự hình thành lợi nhuận thương nghiệp

Trang 8

2.1 Lợi nhuận thương nghiệp là gì?

- Việc tạo ra giá trị thặng dư và phân loại giá trị thặng dư là hai vấn để khác

nhau Lĩnh vực lưu thông cũng như hoạt động giải trí của những nhà tư bảnthương nghiệp đúng là không tạo ra được giá trị thặng dư, nhưng do vị trí, tầmquan trọng của lưu thông so với sự tăng trưởng của sản xuất và tái sản xuất nênnhững nhà tư bản thương nghiệp vẫn được tham gia vào việc phân loại giá trịthặng dư cùng với những nhà tư bản công nghiệp và phần giá trị thặng dư mànhững nhà tư bản thương nghiệp được chia chính là lợi nhuận thương nghiệp

- Việc tạo ra giá trị thặng dư và phân loại giá trị thặng dư là hai vấn để khác

nhau Lĩnh vực lưu thông cũng như hoạt động giải trí của những nhà tư bảnthương nghiệp đúng là không tạo ra được giá trị thặng dư, nhưng do vị trí, tầmquan trọng của lưu thông so với sự tăng trưởng của sản xuất và tái sản xuất nênnhững nhà tư bản thương nghiệp vẫn được tham gia vào việc phân loại giá trịthặng dư cùng với những nhà tư bản công nghiệp và phần giá trị thặng dư mànhững nhà tư bản thương nghiệp được chia chính là lợi nhuận thương nghiệp

2.2 Nguồn gốc và Sự hình thành lợi nhuận thương nghiệp

- Qua quá trình nhìn nhận và phân tích trên, có thể đánh giá về sự hình thành

cũng như nguồn lợi nhuận của tư bản thương nghiệp Lợi nhuận thương nghiệphình thành thông qua quá trình chuyển hóa giá trị mà trong đó, tư bản thươngnghiệp đóng vai trò cầu nối để thực hiện nhiệm vụ phân phối, lưu thông hànghóa của tư bản công nghiệp tới thị trường và tới người tiêu dùng nói chungtrong toàn xã hội

- Lợi nhuận của tư bản thương nghiệp đóng vai trò khách quan trong quá trình

tạo ra lợi nhuận của tư bản vì nó chỉ đơn thuần là một cầu nối có chức năngchuyển hóa giá trị theo công thức lưu thông hàng hóa Lợi nhuận thươngnghiệp tồn tại với tư cách khách quan trong mối quan hệ giữa các chủ thể baogồm: tư bản công nghiệp, tư bản thương nghiệp và thị trường tiêu thụ sảnphẩm

- Việc tạo ra giá trị thặng dư và phân chia giá trị thặng dư và phân chia giá trị

thặng dư là hai vấn đề khác nhau Hoạt động của các nhà tư bản và việc tạo ragiá trị thặng dư nhưng do vị trí, tầm quan trọng của lưu thông đối với sự pháttriển của sản xuất và tái sản xuất nên các nhà tư bản thương nghiệp vẫn đượctham gia vào việc phân chia giá trị thặng dư cùng với các nhà tư bản công

Trang 9

nghiệp và phần giá trị thặng dư mà các nhà tư bản thương nghiệp được chiachính là lợi nhuận thương nghiệp.

- Từ đây có thể thấy lợi nhuận thương nghiệp là một phần của giá thặng dư được

sáng tạo ra trong lĩnh vực sản xuất và do nhà tư bản công nghiệp nhượng lạicho nhà tư bản thương nghiệp để họ tiêu thụ hàng cho mình

- Trên thực tế, các nhà tư bản thương nghiệp thu lợi nhuận thương nghiệp từ

chênh lệch giữa giá mua và giá bán Nhưng điều đó không có nghĩa là nhà tưbản thương nghiệp bán hàng hóa cao hơn giá trị của nó mà là: nhà tư bảnthương nghiệp mua hàng của nhà tư bản công nghiệp với giá thấp hơn giá trị(khi chấp nhận bán hàng với giá thấp hơn giá trị cho nhà tư bản thương nghiệp

có nghĩa là nhà tư bản công nghiệp đã chấp nhận “nhượng” một phần giá trịthặng dư cho nhà tư bản thương nghiệp), sau đó, nhà tư bản thương nghiệp lạibán hàng cho người tiêu dùng với giá đúng giá trị của nó

- Ngoài ra, lợi nhuận thương nghiệp được hình thành thông qua quá trình tư bản

thương nghiệp thực hiện chức năng phân phối và lưu thông hàng hóa Mặc dù

tư bản thương nghiệp chỉ đơn thuần thực hiện vai trò cầu nối trung gian, hay tựbản thân nó tạo ra một loại hàng hóa đặc biệt để mang trao đổi trong quá trìnhmua và bán thì cuối cùng tư bản thương nghiệp cũng trực tiếp tạo ra giá trịhàng hóa từ quá trình này

- Trên thực tế, các nhà tư bản thương nghiệp thu lợi nhuận thương nghiệp từ

chênh lệch giữa giá mua và giá bán Nhưng điều đó không có nghĩa là nhà tưbản thường nghiệp bán hàng hóa cao hơn giá trị của nó mà là: nhà tư bảnthương nghiệp mua hàng của nhà tư bản công nghiệp với giá thấp hơn giá trị(khi chấp nhận bán hàng với giá thấp hơn giá trị cho nhà tư bản thương nghiệp

có nghĩa là nhà tư bản công nghiệp đã chấp nhận “nhượng” một phần giá trịthặng dư cho nhà tư bản thương nghiệp), sau đó, nhà tư bản thương nghiệp lạibán hàng cho người tiêu dùng với giá đúng giá trị của nó

- Để làm rõ quá trình phân chia giá trị thặng dư giữa nhà tư bản công nghiệp và

nhà tư bản thương nghiệp, ta xét ví dụ sau đây (giả định trong ví dụ này khôngxét đến chi phí lưu thông):

- Một nhà tư bản công nghiệp có một lượng tư bản ứng trước là 900, trong đó

phân chia thành 720c + 180v Giả định m’ = 100% thì giá trị hàng hóa sẽ là

2.3 Tỷ suất lợi nhuận công nghiệp

- Nhưng khi nhà tư bản thương nghiệp tham gia vào quá trình kinh doanh thì

công thức trên đây sẽ thay đổi Giả sử nhà tư bản thương nghiệp ứng ra 100 tư

Trang 10

bản để kinh doanh Như vậy, tổng tư bản ứng ra của cả hai nhà tư bản công

nghiệp và thương nghiệp sẽ là: 900 + 100 = 1.000, và tỷ suất lợi nhuận bình

quân sẽ là:

- Theo tỷ suất lợi nhuận chung này, nhà tư bản công nghiệp chỉ thu được số lợi

nhuận bằng 18% của số tư bản ứng ra (tức là 18% của 900, bằng 162) và nhà

tư bản công nghiệp sẽ bán hàng hóa cho nhà tư bản thương nghiệp theo giá:

900 + 162= 1.062

- Còn nhà tư bản thương nghiệp sẽ bán hàng cho người tiêu dùng theo giá bàng

giá trị hàng hóa, tức là 1.080

- Chênh lệch giữa giá bán và giá mua của nhà tư bản thương nghiệp chính là lợi

nhuận thương nghiệp Trong ví dụ này lợi nhuận thương nghiệp sẽ là:

Pthương nghiệp = 1.080 – 1.062= 18

- Khoản lợi nhuận thường nghiệp 18 này cũng tương ứng với tỷ suất 18% của tư

bản thương nghiệp ứng trước

- Tóm lại, lợi nhuận thương nghiệp là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư.

Nó cũng có nguồn gốc là lao động không công của người công nhân làm thuê

3. Khái niệm, thương mại điện tử và quá trình phát triển của thương mại điện tử.

3.1 Khái niệm thương mại điện tử.

- Khái niệm về thương mại điện tử, hay còn gọi là e-commerce, e-comm và EC, là sự

mua bán sản phẩm hay dịch vụ trên các hệ thống điện tử như Internet và các mạngmáy tính.Thương mại điện tử dựa trên một số công nghệ như chuyển tiền điện tử,quản lý chuỗi dây chuyền cung ứng, tiếp thị Internet, quá trình giao dịch trực tuyến,trao đổi dữ liệu điện tử (EDI), các hệ thống quản lý hàng tồn kho, và các hệ thống tựđộng thu thập dữ liệu Thương mại điện tử hiện đại thường sử dụng mạng World WideWeb là một điểm ít nhất phải có trong chu trình giao dịch, mặc dù nó có thể bao gồmmột phạm vi lớn hơn về mặt công nghệ như email, các thiết bị di động cũng như điệnthoại

- hương mại điện tử đôi khi được xem là tập con của kinh doanh điện tử Thương mại

điện tử chú trọng đến việc mua bán trực tuyến (tập trung bên ngoài), trong khi đó kinhdoanh điện tử là việc sử dụng Internet và các công nghệ trực tuyến tạo ra quá trìnhhoạt động kinh doanh hiệu quả dù có hay không có lợi nhuận, vì vậy tăng lợi ích vớikhách hàng (tập trung bên trong)

Trang 11

- thương mại điện tử chỉ xảy ra trong môi trường kinh doanh mạng Internet và các

phương tiện điện tử giữa các nhóm (cá nhân) với nhau thông qua các công cụ, kỹ thuật

và công nghệ điện tử Ngoài ra, theo nghiên cứu tại đại học Texas, các học giả chorằng thương mại điện tử và kinh doanh điện tử đều bị bao hàm bởi Nền kinh tếInternet (Internet economy)

3.2 Quá trình phát triển của thương mại điện tử

- Về nguồn gốc, thương mại điện tử được xem như là điều kiện thuận lợi của các giao

dịch thương mại điện tử, sử dụng công nghệ như EDI và EFT Cả hai công nghệ nàyđều được giới thiệu thập niên 70, cho phép các doanh nghiệp gửi các hợp đồng điện tửnhư đơn đặt hàng hay hóa đơn điện tử Sự phát triển và chấp nhận của thẻ tín dụng,máy rút tiền tự động (ATM) và ngân hàng điện thoại vào thập niên 80 cũng đã hìnhthành nên thương mại điện tử Một dạng thương mại điện tử khác là hệ thống đặt vémáy bay bởi Sabre ở Mỹ và Travicom ở Anh

- Vào thập niên 90, thương mại điện tử bao gồm các hệ thống hoạch định tài nguyên

doanh nghiệp (ERP), khai thác dữ liệu và kho dữ liệu

- Năm 1990, Tim Berners-Lee phát minh ra WorldWideWeb trình duyệt web và chuyển

mạng thông tin liên lạc giáo dục thành mạng toàn cầu được gọi là Internet (www) Cáccông ty thương mại trên Internet bị cấm bởi NSF cho đến năm 1995 Mặc dù Internettrở nên phổ biến khắp thế giới vào khoảng năm 1994 với sự đề nghị của trình duyệtweb Mosaic, nhưng phải mất tới 5 năm để giới thiệu các giao thức bảo mật (mã hóaSSL trên trình duyệt Netscape vào cuối năm 1994) và DSL cho phép kết nối Internetliên tục Vào cuối năm 2000, nhiều công ty kinh doanh ở Mỹ và Châu Âu đã thiết lậpcác dịch vụ thông qua World Wide Web Từ đó con người bắt đầu có mối liên hệ với

từ "ecommerce" với quyền trao đổi các loại hàng hóa khác nhau thông qua Internetdùng các giao thức bảo mật và dịch vụ thanh toán điện tử

- Các mốc thời gian về sự phát triển của thương mại điện tử như sau:

+ 1979: Michael Aldrich phát minh mua sắm trực tuyến

+ 1982: Minitel được giới thiệu tại Pháp thông qua France Telecom và sử dụng để đặt hàng trực tuyến

Ngày đăng: 21/03/2024, 17:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w