bộ câu hỏi trắc nghiệm mác lenin, Khẳng định của Lênin. “Chúng ta chưa tính toán đầy đủ mà đã tưởng là có thể trực tiếp dùng pháp lệnh của nhà nước vô sản, để tổ chức theo kiểu cộng sản chủ nghĩa, trong một nước tiểu nông, việc nhà nước sản xuất và phân phối sản phẩm. Đời sống thực tế đã vạch rõ sai lầm của chúng ta”, nhấn mạnh điều gì? Tính biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
Trang 1C01: CHƯƠNG 1 Câu 1: Vai trò của triết học trong đời sống xã hội được xác định thông qua ?
Chức năng thế giới quan và phương pháp luận Chủ nghĩa duy vật lịch sử
Câu 26: Theo quan điểm của triết học Mácxít, triết học có những chức năng cơ bản nào?
Chức năng TGQ và phương pháp luận chung cho mọi hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người
Câu 2: Lý luận nào của C Mác được xem là thành tựu vĩ đại nhất của tư tưởng khoa học?
Chủ nghĩa duy vật lịch sử
Câu 4: Tiền đề khoa học tự nhiên cho sự ra đời triết học Mác là gì?
Học thuyết về tính bảo toàn vật chất & năng lượng
Học thuyết tế bào (M Sơ-lay-đen và T Sa-van-sơ)
Học thuyết tiến hóa (S Đác-uyn)
điều kiện ra đời
Câu 6: Quan điểm của triết học Mác –Lênin, điều kiện ra đời của triết học là gì?
/tư duy đề trừu thế giới hóa,khái quát hóa, hệ thống toàn bộ tri thức
Câu 19: Đâu là tiền đề kinh tế - xã hội quyết định sự ra đời của chủ nghĩa Mác?
Sự phát triển của lực lượng sản xuất làm sâu sắc thêm mâu thuẫn giữa giai cấp
tư sản và giai cấp công nhân trong XH TBCN
Câu 7: Phát biểu sau đây không đúng về Triết học Mác không?
“Triết học Mác là khoa học của mọi khoa học”
Câu 28: Quan điểm của Hêghen về khoa học triết học là gì?
Triết học là khoa học của mọi khoa học
Câu 25: Quan điểm của Triết học Mac-Lenin, nguồn gốc xã hội dẫn đến sự ra đời của triết
học là gì?
Lao động đã phát triển đến mức có sự phân công lao động thành lao động trí óc
và lao động chân tay, xã hội phân chia thành hai giai cấp cơ bản đối lập nhau là giai cấp chủ nô và giai cấp nô lệ Giai cấp thống trị có điều kiện nghiên cứu triết học
Câu 11: Đối tượng nghiên cứu của triết học là gì?
Nghiên cứu những quy luật vận động chung nhất của tự nhiên, XH và tư duy /tiếp tục nghiên cứu mối quan hệ giữa tồn tại và tư duy, giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật triệt để và nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xh và tư duy/
Câu 37: Đối tượng nghiên cứu của bộ phận chủ nghĩa xã hội khoa học trong chủ nghĩa Mác
Trang 2-Lênin là gì?
Cách mạng XHCN khoa học lấy lĩnh vực chính trị - xã hội của đời sống xã hội làm khách thể nghiên cứu.
Câu 30: Đối tượng của triết học ở phương Tây thời trung cổ là gì?
Nghiên cứu về thượng đế và quyền năng của thượng đế
Câu 16: Mục đích cơ bản nhất của môn học Triết học Mác- Lênin là gì?
Trang bị TGQ và phương pháp luận cho người học
Câu 18: Nội dung nào trong tư tưởng của các nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp được
chủ nghĩa Mác kế thừa?
Xã hội cộng sản chủ nghĩa
/phát họa ra phương thức xây dựng xã hội mới
Câu 59: Ưu điểm lớn nhất của những trào chủ nghĩa xã hội không tưởng là gì?
Tinh thần nhân đạo
Câu 27: Hạt nhân lý luận của thế giới quan theo quan điểm của triết học Mác –Lênin là gì?
/là hình thái đặc biệt của ý thức XH được thể hiện thành hệ thống các quan điểm
lý luận chung nhất về thế giới, con người và hệ tư duy của con ngừoi trong thế giới ấy/ Câu 31: Tác phẩm nào của chủ nghĩa Mác đã làm sáng tỏ bản chất của phương thức sản xuất
tư bản chủ nghĩa và vạch ra tính tất yếu của hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa?
Bộ tư bản
Câu 33: Trường phái triết học duy tâm nào ảnh hưởng trực tiếp đến sự ra đời của triết học Mác-Lênin? Là Triết học cổ điển Đức, với hai nhà triết học tiêu biểu là Hegel và Feuerbach
Câu 34: Đâu k hông phải là nguồn gốc ra đời của chủ nghĩa duy tâm?
/sự phát triển của KHTN/
Câu 41: Hàng loạt cuộc đấu tranh của công nhân chống lại chủ nghĩa tư bản trong những
năm 30-40 của thế kỷ XX đã cho thấy giai cấp công nhân có những thay đổi về địa vị chínhtrị như thế nào?
Giai cấp công nhân trở thành một lực lượng chính trị độc lập trong xã hội tư bản Câu 42: Trên lĩnh vực xã hội, hoạt động nào vừa là tiền đề vừa là mục đích thực tiễn chủ yếu
nhất của chủ nghĩa Mác ?
Thực tiễn các phong trào cách mạng của giai cấp công nhân
Câu 45: Tại sao ở Tây Âu thời cận đại, triết học duy vật lại phát triển mạnh mẽ?
Khoa học tự nhiên phát triển mạnh mẽ
Trang 3Do ảnh hưởng của khuynh hướng chống lại chủ nghĩa kinh viện của thần học thiên chúa giáo
Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa hình thành và phát triển.
Câu 48: tại sao nói sự ra đời chủ nghĩa mac là hiện tượng hợp quy luật
Là sự tổng kết những giá trị của tri thức nhân loại thể hiện trong các lĩnh vựa
Câu49: đâu ko phải là vai trò của những tiền đề về KHTN đối với sự ra đời chủ nghĩa mac Giúp cacmac tiếp cận với nguồn tri thức hiện đại là sai nha
Câu 52: Thế giới quan là gì?
Thế giới quan là sự phán ánh của sự tồn tại vật chất và xã hội của con người dưới hình thức các quan niệm, quan điểm chung
Câu 53: Xét về đối tượng nghiên cứu, Triết học khác với Khoa học cụ thể ở chỗ nào?
Triết học: nghiên cứu những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất
Khoa học: nghiên cứu những lĩnh vực cụ thể đối với từng ngành khoa học
Câu 54: Những phát minh của Khoa học tự nhiên nửa đầu thế kỷ XIX đã đem lại cơ sở khoa
học cho sự phát triển của điều gì?
Phát triển tư duy biện chứng khỏi tính tự phát Thời kì cổ đại và thoát khỏi cái vỏ thần bí của phép biện chứng duy tâm
Câu 55: Ở phương Tây thời trung cổ con người chịu sự chi phối của quan niệm thế giới quannào?
Thế giới quan tôn giáo
Câu 56: Thành tựu vĩ đại nhất của cuộc cách mạng trong triết học do Các Mác và Ănghenthực hiện là gì?
Xây dựng phép biện chứng vật, chấm dứt sự thống trị của phép biện chứng duy tâm của Hêghen
Câu 57: Mối quan hệ giữa triết học duy vật biện chứng (THDVBC) với khoa học tự nhiên
(KHTN) là gì?
Mối quan hệ hữu cơ, gắn bó mật thiết, bổ sung lẫn nhau
Dựa trên tính thống nhất vật chất của thế giới, quan hệ giữa cái chung và cái riêng
KHTN là cơ sở của sự phát triển THDVBC, còn THDVBC là cơ sở thế giới quan
và phương pháp luận chung cho KHTN
Câu 58: Nội dung nào phản ánh giá trị thực tiễn chính trị xã hội thì chủ nghĩa Mác – Lênin?
Khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao động khỏi chế độ áp bức, bóc lột và tiến tới giải phóng con người
Trang 4Câu 61: Tác phẩm nào sau đây được xây dựng trên cơ sở thế giới quan thần thoại?
Thần trụ trời
Câu 62: Tác phẩm nào sau đây được xây dựng trên quan niệm siêu hình?
Thầy bói xem voi
C02: CHƯƠNG 2 Câu 63: Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về đứng im là gì?
Đứng im là vận động trong thăng bằng khi sự vật còn là nó mà chưa chuyển thành cái khác.
Đứng im là trường hợp đặc biệt của vận động Đứng im là tương đối
Câu 68: Khẳng định bản chất của thế giới là vật chất, thế giới thống nhất ở tính vật chất của
nó Đó là quan điểm của trường phái triết học nào?
Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Câu 69: Khẳng định thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô tận, vô hạn, không được sinh ra và
không bị mất đi Đó là quan điểm của trường phái triết học nào?
Chủ nghĩa duy vật biện chứng thời cổ đại
Câu 70: Khẳng định nào sau đây là đúng?
ĐN về vật chất của V.I.Leenin đã phê phán quan niệm sai lầm, phản khoa học của các trường phái triết học công tâm nói chung
Câu 73: Theo Đêmôcrít, ý thức con người có cấu tạo từ yếu tố nào
Là do những nguyên tử đặc biệt(hình cầu, nhẹ, linh động) liên kết với nhau tạo thành
Câu 74: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật chất với ý thức là gì?
Trang 5Thực tại khách quan
Câu 75: Nguồn gốc tự nhiên của ý thức là gì?
Câu 77: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, kết cấu của ý thức bao gồm
những yếu tố nào?
Tri thức, Niềm tin, Tình cảm, Ý chí
Câu 80: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng mối quan hệ giữa vật chất và ý
thức được biểu hiện như thế nào?
Theo quan điểm duy vật biện chứng: vật chất và ý thức tồn tại trong mối quan
hệ biện chứng với nhau thông qua hoạt động thực tiễn của con người; trong mối quan hệ
đó, vật chất giữ vai trò quyết định đối với ý thức .
+ Vật chất giữ vai trò là cơ sở, điều kiện quyết định mọi hoạt động sáng tạo của ý thức.
Câu 82: Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vận động?
Vận động bao gồm mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ tử sự thay đổi vị trí giản đơn đến tư duy
Nguồn gốc: Tự thân vận động Tính chất: Mang tính khách quan
Phân loại: Có 5 hình thức của quá trình vận động: CƠ, LÝ, HÓA, SINH, XÃ HỘI
Quá trình nhận thức: Tương đối tạm thời
Câu 83: Tri thức là kết quả của yếu tố nào?
Quá trình nhận thức
Câu 85: Trường phái triết học nào cho rằng vận động và đứng im không tách rời nhau?
Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Trang 6Câu 87: Theo cách phân chia các hình thức vận động của Ăngghen, hình thức nào là thấp
Câu 89: “ Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá
trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy” đây là quan điểm về
Câu 96: Theo định nghĩa vật chất của Lênin, vật chất là gì?
Là phạm trù triết học, thực tại khách quan,tồn tại bên ngoài ý thức
Là những tồn tại không phụ thuộc vào ý thức của con người, không phụ thuộc vào quan niệm của con người
Tác động vào các giác quan đem lại cho con ngừoi cảm giác
Ý thức chẳng qua là sự phản ánh của nó
Câu 97: Định nghĩa vật chất của Lênin đã khắc phục hạn chế trong quan niệm của chủ nghĩa
duy vật trước Mác thông qua việc phân biệt vật chất với yếu tố nào dưới đây?
Định nghĩa này khắc phục tính chất siêu hình, máy móc trong quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật trước Mác
/ vật thể/
Câu 98: Thuộc tính nào là tiêu chuẩn để phân biệt cái gì là vật chất, cái gì không phải là vật
chất cả trong tự nhiên lẫn trong đời sống xã hội?
Tồn tại khách quan
Câu 101: Ý thức của con người là sản phẩm quá trình phát triển nào sau đây?
Tự nhiên không lai xã hội
/tự nhiên và xã hội/
Câu 102: Cùng với lao động, yếu tố nào sau đây là nguồn gốc xã hội của ý thức?
Ngôn ngữ
Trang 7Câu 105: Ý thức mang bản chất gì?
Là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
Câu 106: Phương thức, hình thức tồn tại của vật chất là gì?
Vận động, /KO GIAN TG/
Câu 107: Việc xem thường tri thức khoa học, xem thường lý luận, bảo thủ, trì trệ…trong
hoạt động nhận thức và thực tiễn được gọi là gì?
/KINH NGHIỆM/
Câu 109: Khái niệm nào dùng để chỉ những mối liên hệ, tương tác, chuyển hóa và vận động, phát triển theo quy luật của các sự vật, hiện tượng, quá trình trong giới tự nhiên, xã hội
và tư duy?
Khái niệm biện chứng
Câu 111: Khái niệm nào dùng để chỉ sự quy định, sự tác động và chuyển hóa lẫn nhau
giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt, các yếu tố của mỗi sự vật, hiện tượng trong thếgiới?
Câu 116: Đặc điểm cơ bản của giai đoạn nhận thức cảm tính là gì?
Phản ánh được những thuộc tính bên ngoài của sự vật, hiện tượng khi sự vật hiện tượng đang trực tiếp tác động vào giác quan chúng ta
Câu 118: Đặc điểm của các mặt đối lập là?
/CHUYỂN HÓA Tắc động lẫn nhau/
Câu 119: Nội dung nào sau đây không phải là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
về tính thống nhất vật chất của thế giới ?
/thế giới bao gồm những riêng biệt tách rời/
Câu 120: Phép biện chứng (PBC) gồm các hình thức cơ bản:
Trang 8Ba hình thức cơ bản: phép biện chứng chất phác thời cổ đại, phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức và phép biện chứng duy vật trong chủ nghĩa Mac-Lênin.
Câu 128: Những yếu tố nào không thể hiện mặt Lượng của sự vật?
/là nó chứ không phải là cái khác/
Lượng thể hiện quy mô, số lượng, nhịp độ phát triển của sự vật, hiện tượng Câu 129: Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ quy luật mâu thuẫn là gì?
/tôn trọng và thừa nhận mâu thuẨN là cái vốn có của sự vật ht/.
Câu 130: Trong hoạt động thực tiễn chúng ta phải phát huy tính năng động, sang tạo của ý
thức được rút ra từ nội dung nào sau đây?
/mối quan hệ giữa vật chất và ý thức/
Câu 131: Đâu không phải là điều kiện để những thay đổi về lượng dẫn tới sự thay đổi về
chất?
/xuất hiện sự vật mới/
Câu 132: Nguyên tắc tôn trọng tính khách quan được rút ra từ nội dung nào sau đây?
/mối quanhe vật chất và ý thức/
Quan điểm duy vật triệt để của triết học Mác-Lenin về thế giới
Câu 136: Quan niệm của triết học Mác- Lênin về tính kế thừa trong sự phát triển là gì?
Quan điểm biện chứng về sự phát triển đòi hỏi trong quá trình phủ định cái cũ phải theo nguyên tắc kế thừa có phê phán, kế thừa những nhân tố hợp quy luật và lọc bỏ,vượt qua, cải tạo cái tiêu cực, trái quy luật nhằm thúc đẩy theo hướng tiến bộ
Câu 139: Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về
chất và ngược lại là quy luật vạch ra cái gì trong sự vận động và phát triển của sự vật ?
Cách thức của sự vận động, phát triển
Câu 140: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – lênin, phủ định biện chứng có tính chất cơ
Câu 143: Theo quan niệm của Niuton, vật chất là gì? vật là klg
Câu 149: Mối quan hệ giữa Chất và lượng là mối quan hệ như thế nào?
Trang 9“Chất” và “lượng” luôn thống nhất hữu cơ với nhau, không tách rời nhau, tác động lẫn nhau một cách biện chứng.
Câu 153: Sự đấu tranh của các mặt đối lập có tính chất nào sau đây?
/tương đối vĩnh viễn/
Câu 155: Quy luật là mối liên hệ có tính chất nào?
Khách quan, bản chất, tất nhiên, lặp lại
Câu 157: Thực tiễn là ? Hoạt động vật chất
Câu 160: Đâu không phải là khái niệm “mối liên hệ”?
Là sự phủ định lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng
Câu 162: Học thuyết nào đã khái quát quá trình vận động của thế giới thành hệ thống những
nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng các nguyên tắc phương pháp luận cho nhậnthức và thực tiễn? Phép biện chứng
Câu 163: Tư duy biện chứng xem xét các sự vật hiện tượng trong thế giới có quan hệ với
nhau như thế nào?
Mối liên hệ biện chứng, có ảnh hưởng, tác động qua lại và nằm trong một chỉnh thể thống nhất; nhận thức chỉ đạt đến chân lý khi nó phản ánh đúng đắn bản chất của thế giới khách quan.
Câu 166: Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, mối liên hệ cơ bản là gì?
/mối quan hệ đó tác động qua lại và nằm trong một chỉnh thể thống nhất và dtr của các mặt đối lập (quan hệ mâu thuẫn)/
Câu 175: Tính khách quan của mối liên hệ được thể hiện như thế nào?
Mối liên hệ vốn có của sự vật hiện tượng độc lập với ý thức người
Câu 176: Phủ định biện chứng là gì?
Sự phủ định có kế thừa và tạo điều kiện cho sự phát triển tiếp the
Câu 179: Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến đòi hỏi trong hoạt động thực tiễn chúng ta phải
tôn trọng những quan điểm nào sau đây?
Toàn diện lịch sử cụ thể
Câu 189: Theo quan điểm siêu hình về sự phát triển là gì?
Sự tăng lên, giảm thuần túy về lượng, không có sự thay đổi gì về mặt chất của sự vật Câu 190: Điểm khác nhau cơ bản giữa phát triển và vận động là gì?
/phát triển là trường hợp đặc biệt của vận động/
Vận động là sự biến đổi nói chung của các sự vật và hiện tượng trong giới tự nhiên và đời sống xã hội Đó là thuộc tính vốn có, là phương thức tồn tại của các sự vật và hiện tượng.
Trang 10Phát triển là khái niệm dùng để khái quát những vận động theo hướng tiến lên từ thấp cao, đốn giản phức tạp , kém hoàn thiện hoàn thiện,cái cũ cái mới.
-Câu 192: Đặc điểm của cấp độ nhận thức phán đoán là gì?
Khẳng định hay phủ định một đặc điểm nào đó sự vật
Câu 193: Thực tiễn là mục đích của nhận thức được thể hiện như thế nào?
Nhận thức phục vụ, hướng dẫn cải tạo thực tiễn
Câu 194: Đặc trưng cơ bản của phép biện chứng duy vật là gì?
Phép biện chứng duy vật là phép biện chứng được xác lập dựa trên nền tảng của thế giới quan duy vật khoa học
Câu 196: Hoạt động thực tiễn khác với hoạt động nhận thức vì?
Hoạt động thực tiễn là hoạt động vật chất
Câu 197: Câu “Bứt dây động rừng”, thể hiện quan điểm nhận thức nào ?
Quan điểm Biện chứng
Nhận thức cảm tính
Câu 198: Nhân tố tạo thành mâu thuẫn là gì?
Các Mặt đối lập, các bộ phận, các thuộc tính
Câu 199: Phát biểu nào sau đây là sai theo quan điểm của phép biện chứng duy vật?
Chất và lượng tồn tại tách rời, biệt lập nhau
Câu 200: Nếu tuyệt đối hóa vai trò của lý luận sẽ dẫn đến sai lầm của gì?
Bệnh giáo điều, chủ quan, duy ý chí
Câu 202: Nếu tuyệt đối hóa vai trò của thực tiễn sẽ dẫn đến sai lầm gì?
Sẽ rơi vào chủ nghĩa thực dụng kinh nghiệm chủ nghĩa
Câu 203: Vì mâu thuẫn mang tính phong phú, đa dạng nên khi giải quyết mâu thuẫn cần phải
làm gì?
Tôn trọng Quan điểm lịch sử cụ thể
Câu 206: Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin thì cơ sở quy định mối liên hệ của các
Trang 11Câu 209: Tính khoa học và cách mạng rõ nét nhất của phép biện chứng duy vật Mác - Lênin
thể hiện ở nội dung nào?
Không dừng lại ở sự giải thích thế giới mà còn là công cụ để nhận thức và cải tạo thế giới
Câu 211: Nguyên lý về sự phát triển theo quan điểm của triết học Mác-Lênin là gì?
/là kq của một qt đấu tranh giữa các các mặt đối lập trong sv hiện thực khách quan Câu 214: Vì sao sự thống nhất của các mặt đối lập là tương đối còn sự đấu tranh của các mặt
đối lập là tuyệt đối?
Đều ra đời dựa trên cơ sở hoạt động thực tiễn của con người mang nội dung khách quan, là công cụ của con người nhận thức và cải tạo thế giới khách quan trong hoạt động thực tiễn
Câu 217: để xác định chân lý và sai lầm chúng ta dựa vào cơ sở nào?
Thực tiễn
Câu 218: , mục đích nhận thức của con người là gì?
Phục vụ cho nhu cầu bản thân và xã hội loài người
Câu 219: Mệnh đề nào sau đây không đúng với quan niệm của triết học Mác-Lênin về vật
chất?
Vật thể không phải là vật chất
Câu 222: Cơ sở thống nhất giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính là gì?
Hđ Thực tiễn
Câu 223: Sự thống nhất của các mặt đối lập gắn liền với trạng thái nào của các sự vật hiện
tượng trong thế giới khách quan?
Sự đứng im, với sự ổn định tạm thời của sự vật
Câu 225: Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, tính khách quan của chân lý được hiểu
như thế nào?
Tri thức phù hợp với hiện thực khách quan
Câu 227: Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện là gì?
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
Câu 229: Mệnh đề nào sau đây đúng với quan niệm của triết học Mác-Lênin về vận động? Nguyên lý về mối quan hệ pb
Câu 230: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, mối liên hệ được hiểu như thế
nào?
Tính qđ về chất
Trang 12Câu 235: Mệnh đề nào sau đây không đúng với quan niệm của triết học Mác-Lênin về vận
động?
Vật chất tồn tại song song với đứng yên
Câu 236: Bài học có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng nhất trong việc tìm hiểu nguyên
lý về sự phát triển của triết học Mác-Lênin là gì?
Phải có quan diểm phát triển
Câu 240: Thực chất, việc giải quyết hai mặt của vấn đề cơ bản của triết học đóng vai trò gì?
Là cơ sở để phân chia các trường phái triết học trong lịch sử
Câu 242: Khẳng định mọi sự vật, hiện tượng chỉ là “phức hợp những cảm giác” của cá nhân.
Đó là quan điểm của trường phái triết học nào?
Duy tâm chủ quan
Câu 244: Nhà triết học nào quan niệm sự vật là “cái bóng” của ý niệm?
Aristoteles (A-rit-xtốt)
Câu 248: Nội dung nào là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vận động?
Không có vận động ngoài vật chất
Câu 251: Quan niệm duy vật về vật chất ở thế kỷ XVII – XVIII có tiến bộ hơn so với thời kỳ
cổ đại không? Nếu có thì tiến bộ ở chỗ nào?
Có tiến bộ ở chỗ coi vật chất và vận động không tách rời nhau, vật chất và vận động có nguyên nhân tự thân
Câu 252: Đặc điểm chung của quan niệm duy vật về vật chất ở thời kỳ cổ đại là gì?
Đồng nhất vật chất nói chung với một dạng cụ thể hữu hình, cảm tính của vật chất
Câu 254: Trường phái triết học nào giải thích mọi hiện tượng của tự nhiên bằng sự tác động
qua lại của lực đẩy và lực hút của thực thể?
Chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ XVII-XVIII
Câu 258: Trường phái triết học nào cho rằng không thể có vật chất không vận động và không
thể có vận động ngoài vật chất
Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Câu 262: Vật chất và ý thức có thể phân biệt được với nhau là dựa vào tính chất nào?
Thực tại khách quan
Câu 263: Yếu tố đầu tiên đảm bảo cho sự sinh tồn và phát triển của con người là gì?
Lao động
Câu 264: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, vật chất với tư cách là phạm trù
triết học có đặc tính gì?
Trang 13Vật chất vô tận
Câu 265: Đỉnh cao nhất của tư tưởng duy vật cổ đại về vật chất là ở chỗ nào?
Thuyết nguyên tử của đê mô rit
Câu 266: Câu nào không thuộc về nguyên tắc phương pháp luận rút ra khi tìm hiểu mối quan
hệ giữa vật chất và ý thức?
Quan tâm sự pt
Câu 272: Hãy tìm phát biểu sai về đứng im?
Đứng im tuyệt đối (ko thay đổi)
Câu 273: Đâu không phải là tính chất chung của không gian, thời gian và vật chất?
Tính trừu tượng
Câu 274: Đâu là một trong những điều kiện ra đời của chủ nghĩa duy vật siêu hình?
Cơ học cổ điển đạt nhiều thành tựu vượt bậc
Câu 275: Đâu là một trong những điều kiện ra đời của chủ nghĩa duy biện chứng?
Thành tựu của khtn
Câu 276: Chủ nghĩa duy tâm là trường phái triết học xuất phát từ quan điểm nào dưới đây? Bản chất thời gian là ý thức
Câu 277: “Ý thức, cảm giác của con người là cơ sở quyết định sự tồn tại của các sự vật, hiện
tượng trong thế giới” Quan niệm trên đây thuộc trường phái triết học nào?
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan (ý thức quyết định)
Duy vật Khách quan (thân linh quyết định)
Câu 278: Hêghen là đại biểu cho trường phái triết học nào?
Triết học cổ điển Đức
Câu 279: Béccơly và Hium là đại biểu cho trường phái triết học nào?
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
Câu 284: Việc vật chất tồn tại ngoài ý thức, độc lập với ý thức, không phụ thuộc vào ý thức
của con người thể hiện thuộc tính gì của vật chất?
Thuộc tính khách quan
Câu 286: Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về đứng im?
Đứng im là tương đối tạm thời
Câu 288: Theo Lênin, đâu là một trong những yếu tố tạo nên sự nghiệp cách mạng của hàng
triệu người trong cuộc đấu tranh giai cấp quyết liệt nhằm giải phóng mình, giải phóng nhânloại?