THỬ NGHIỆM CHẨN ĐOÁN pot

29 273 2
THỬ NGHIỆM CHẨN ĐOÁN pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ Môn Dịch Tễ Khoa Y Tế Công Cộng Đại Học Y Dược TP. HCM THỬ NGHIỆM CHẨN ĐOÁN 2 1. Phân biệt được tính giá trị và tính tin cậy của những công cụ đo lường trong lâm sàng. 2. Lý giải được ý nghĩa của độ nhạy, độ đặc hiệu, và các giá trị tiên đoán của một thử nghiệm chẩn đoán. 3. Quyết định lựa chọn một thử nghiệm nhằm mục đích phát hiện hoặc chẩn đoán chính xác một trường hợp bệnh. Mục Tiêu Bài Giảng 3 TẠI SAO CẦN CÁC THỬ NGHIỆM CHẨN ĐOÁN?  Cần “ thông tin” để ra quyết định  “Thông tin” có được từ những xét nghiệm chẩn đoán  Các thử nghiệm được sử dụng:  Thử nghiệm trong sàng lọc (sử dụng cho một yếu tố nguy cơ của bệnh): Đo cholesterol máu ở người không có triệu chứng của BMV  Thử nghiệm trong chẩn đoán: Xác định lại tình trạng bệnh khi thử nghiệm ban đầu cho thấy khả năng mắc bệnh tuy nhiên xét nghiệm chẩn đoán thường đắt hơn và nguy hiểm hơn so với thử nghiệm ban đầu 4 Sàng lọc vs. Thử nghiệm chẩn đoán  Sàng lọc: Quá trình áp dụng biện pháp kĩ thuật hoặc một thử nghiệm trên những người không có triệu chứng của một căn bệnh cụ thể nhằm phân biệt người khỏe mạnh và người có khả năng bệnh  Mục tiêu: Phát hiện bệnh sớm hơn so với chẩn đoán thông thường ở cộng đồng không có bệnh hoặc có vẻ bề ngoài khỏe mạnh Xét nghiệm sàng tuyển không phải là xét nghiệm chẩn đoán. Người (+) hay nghi ngờ -> bệnh viện để xét nghiệm và điều trị 5 Sàng lọc vs. Xét nghiệm chẩn đoán  Xét nghiệm chẩn đoán: Xác định một tình trạng bệnh ở cá nhân  Mục tiêu: Xác định ca bệnh trong những người có triệu chứng thể hiện bệnh 6 7 Ví dụ Screening Diagnostic Dành cho phụ nữ không có triệu chứng nhằm phát hiện những thương tổn “nghi ngờ” Siêu âm vú, x-quang tuyến vú Để chẩn đoán những thay đổi vú hoặc những bất thường được phát hiện qua kiểm tra lâm sàng Lâm sàng, x-quang tuyến vú, sinh thiết Tập trung vào lợi ích cộng đồng Tập trung vào lợi ích cá thể Miễn phí cho phụ nữ trên 40 tuổi và phụ nữ từ 50-69 tuổi được chọn Chỉ dành cho phụ nữ có triệu chứng hoặc có thay đổi vú 8 Các thử nghiệm có phải là phương tiện tốt trong mục đích phòng ngừa hoặc chẩn đoán bệnh?  Tính giá trị  Độ tin cậy  Tính khả thi (chi phí – hiệu quả)  Hiệu quả của thử nghiệm lên kết quả  Hiệu quả của kết quả thử nghiệm trên quyết định lâm sàng 9 142/87 Huyết áp (mmHg) 140/89 139/90 134/84 129/81 130/80 134/84 110/72 120/81 THỬ NGHIỆM CHẨN ĐOÁN Giá Trị và Tin Cậy 10 Tin c yậ – có đ c k t qu ượ ế ả NH NHAU Ư khi ti n hành l p l i ế ặ ạ th nghi m cùng cá th trong đi u ki n gi ng nhauử ệ ở ể ề ệ ố Giá trị – có đ c k t qu ượ ế ả ĐÚNG Đ nh yộ ạ – Phân lo i đúng ca ạ b nhệ Đ đ c hi uộ ặ ệ – Phân lo i đúng ca ạ không b nhệ THỬ NGHIỆM CHẨN ĐOÁN Giá Trị và Tin Cậy [...]... 12.3 70 95 5.0 42.4 70 95 50.0 93.3 70 95 27 THỬ NGHIỆM CHẨN ĐOÁN Lựa chọn công cụ chẩn đoán Tùy Mục Đích  Phát Hiện Nhạy và Giá Trị Tiên Đoán  Âm cao Chẩn Đoán Chính Xác Đặc Hiệu và Giá Trị Tiên Đoán Dương cao 28 THỬ NGHIỆM CHẨN ĐOÁN Công cụ chẩn đoán Công Cụ Chẩn Đoán giá trị và tin cậy   Lựa Chọn Công Cụ Chẩn Đoán Tùy theo mục đích Khả Năng Chẩn Đoán Chính Xác Tùy thuộc mức độ phổ biến của bệnh... Tha Lầm hơn Giết cao Oan ! Không Bỏ Sót, Không Giết Oan !!! Vừa Nhạy vừa Đặc Hiệu Không Thể !!!  16 THỬ NGHIỆM CHẨN ĐOÁN Kết quả thử nghiệm  Biến số nhị giá, định tính Kết quả xét nghiệm dương tính hoặc âm tính  Biến số liên tục, định lượng Xác định ngưỡng chẩn đoán, ngưỡng cắt 17 THỬ NGHIỆM CHẨN ĐOÁN Chọn Lựa Công Cụ _ Nhạy hoặc Đặc Hiệu Số mắt 100% đặc hiệu Nhạy kém Khoản g trùng lấp 100% nhạy... nhãn cầu Mắt glaucoma 2 2 2 4 2 6 2 8 3 0 3 2 3 4 3 6 3 8 4 0 4 (mmHg) 2 18 18 THỬ NGHIỆM CHẨN ĐOÁN Chọn Lựa Công Cụ _ Nhạy hoặc Đặc Nhạy và Đặc Hiệu tương quan nghịch Hiệu  Nhạy hay Đặc Hiệu tùy mục đích Phát Hiện Nhạy cao Chẩn Đoán chính xác Đặc Hiệu cao 19 THỬ NGHIỆM CHẨN ĐOÁN Chọn Lựa Công Cụ _ Nhạy hoặc Đặc Hiệu  Thử nghiệm có độ nhạy cao • Bệnh nguy hiểm không thể bỏ qua • Bệnh có thể chữa được... trong quần thể được xét nghiệm Độ nhạy cao -> khả năng một người có kết quả thử nghiệm âm tính có bệnh càng thấp và do đó NPV lớn hơn Độ đặc hiệu cao -> khả năng một người có kết quả thử nghiệm dương tính mà không có bệnh càng thấp và do đó PPV lớn hơn 24 25 THỬ NGHIỆM CHẨN ĐOÁN Giá trị tiên đoán  Khi tỷ lệ hiện mắc của bệnh là thấp, PPV cũng sẽ thấp ngay cả sử dụng một thử nghiệm có độ nhạy và độ... vàng) Bệnh Không bệnh Kết quả thử nghiệm Dương tính Âm tính Nhạy = Đặc hiệu = Dương thật Âm giả a b c d Dương giả a+b Âm thật c+d a+c b+d a Các ca (+) thật = a+c Các ca bệnh Các ca ( –) thật d = Các ca không bệnh b + d 14 THỬ NGHIỆM CHẨN ĐOÁN Chọn Lựa Công Cụ _ Nhạy hoặc Đặc Hiệu  Nhạy Không bỏ sót  Đặc Hiệu Không chẩn đoán lầm Nhạy hay Đặc Hiệu ?  15 THỬ NGHIỆM CHẨN ĐOÁN Chọn Lựa Công Cụ _ Nhạy... âm tính Bệnh Không bệnh Tổng KQ Xét nghiệm + 27 14 41 KQ Xét nghiệm - 3 56 59 Tổng 30 70 100 22 Tình trạng bệnh (tiêu chuẩn vàng) Bệnh Không bệnh Kết quả thử nghiệm Dương tính Âm tính PPV = NPV = Dương thật Âm giả a b c d Dương giả a+b Âm thật c+d a+c b+d a Các ca (+) thật = a+b Các ca (+) Các ca ( –) thật d = c+d Các ca (-) 23 THỬ NGHIỆM CHẨN ĐOÁN Giá trị tiên đoán  Xác định bởi • Độ nhạy • Độ đặc... hiệu cao  Đối với bệnh hiếm, để tăng PPV của thử nghiệm trong sàng lọc chương trình nên nhắm đến dân số có nguy cơ mắc bệnh cao (đặc điểm dân số, tiền sử y khoa hoặc nghề nghiệp)  Chụp nhũ ảnh được khuyến khích sử dụng cho sàng lọc K vú ở phụ nữ trên 40 tuổi, bởi vì tỷ lệ hiện mắc ung thư vú cao hơn ở phụ nữ nhóm tuổi này 26 THỬ NGHIỆM CHẨN ĐOÁN Giá trị tiên đoán - Độ nhạy – Độ đặc hiệu và Tỷ lệ hiện...Tính giá trị của thử nghiệm Khả năng phân loại, phát hiện đúng tình trạng có bệnh hoặc không có bệnh Tính chính xác = Tính giá trị Độ nhạy: Khả năng một xét nghiệm phát hiện đúng người đã mắc bệnh Độ đặc hiệu: Khả năng một xét nghiệm phát hiện đúng người không mắc bệnh 11 Tính giá trị của thử nghiệm Độ nhạy B B B - - - - - - - B B B - - - - - - - B B B -... được sàng lọc dương tính giả  Thử nghiệm có độ đặc hiệu cao • Bệnh trầm trọng khó điều trị hoặc điều trị không khỏi • Tình trạng dương tính giả gây tổn thương tâm lý và kinh tế 20 Giá trị tiên đoán dương (PPV) Tỷ lệ người có bệnh thật trong những người có XN dương tính Bệnh Không bệnh Tổng KQ Xét nghiệm + 27 14 41 KQ Xét nghiệm - 3 56 59 Tổng 30 70 100 21 Giá trị tiên đoán âm (NPV) Tỷ lệ người thực... Tổng KQ Xét nghiệm + 27 14 41 - KQ Xét nghiệm - 3* 56 59 - Tổng 30 70 100 * 3 ca âm tính giả 12 Tính giá trị của thử nghiệm - Độ đặc hiệu B B B - - - - - - - B B B - - - - - - - B B B - - - - - - - B B B - - - - - - - B B B - - - - - - - B B B - - - - - - - B B B - - - - - - - B B B - - - - - - - B B B - - - - - - B B B - - - - - - Bệnh Không bệnh Tổng KQ Xét nghiệm + 27 14@ 41 - KQ Xét nghiệm - 3 56 . một thử nghiệm chẩn đoán. 3. Quyết định lựa chọn một thử nghiệm nhằm mục đích phát hiện hoặc chẩn đoán chính xác một trường hợp bệnh. Mục Tiêu Bài Giảng 3 TẠI SAO CẦN CÁC THỬ NGHIỆM CHẨN ĐOÁN?. Thể !!! THỬ NGHIỆM CHẨN ĐOÁN Chọn Lựa Công Cụ _ Nhạy hoặc Đặc Hiệu 17  Biến số liên tục, định lượng Kết quả xét nghiệm dương tính hoặc âm tính THỬ NGHIỆM CHẨN ĐOÁN Kết quả thử nghiệm  . nghiệm trong chẩn đoán: Xác định lại tình trạng bệnh khi thử nghiệm ban đầu cho thấy khả năng mắc bệnh tuy nhiên xét nghiệm chẩn đoán thường đắt hơn và nguy hiểm hơn so với thử nghiệm ban đầu 4 Sàng

Ngày đăng: 27/06/2014, 01:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan