Cùng với sự phát triển của kinh tế thì việc củng cố anninh quốc phòng quốc gia là vô cùng quan trọng, đặc biệt là sự ra đời của các loạivũ khí tối tân thì radar là một thiết b
Trang 1BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
TIỂU LUẬN MÔN HỌC (HỆ THỐNG ĐỊNH VỊ VÔ TUYẾN HÀNG KHÔNG)
ĐỀ TÀI:
ĐẶC ĐIỂM XÂY DỰNG ĐÀI RADAR ĐO 3 TỌA ĐỘ
Giảng viên hướng dẫn: ThS Phạm Hồng Dũng
Học viên thực hiện: Nguyễn Trần Cẩm Tiên
Lớp: 20ĐHĐT02 MSSV: 2053020105
TP Hồ Chí Minh, tháng 011 năm 2023
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Xin chân thành cảm ơn Học viện Hàng không Việt Nam, khoa Điện – Điện
tử đã tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất và tài liệu tốt nhất trong suốt quá trìnhhọc tập của lớp Chân thành cảm ơn thầy: Phạm Hồng Dũng đã tận tình hướng dẫn
và truyền dạy những kiến thức quý báu trong chương trình học, chia sẻ kinh nghiệmcủa thầy cho bài tiểu luận của tôi hoàn thành được thuận lợi
Cảm ơn các bạn trong lớp đã nhiệt tình trao đổi, đóng góp ý kiến và cung cấptài liệu giúp cho bài tiểu luận hoàn thành đúng thời gian quy định
Vì điều kiện thời gian tìm hiểu có giới hạn và sự kiện trong đề tài đã trải quanhiều năm nên việc tìm kiếm thông tin còn gặp nhiều khó khăn, mặc dù đã cố gắngnhưng đề tài có thể còn nhiều thiếu sót, chưa đi sâu phân tích hết các khía cạnh, chitiết có liên quan Kính mong Thầy cho ý kiến đóng góp thêm để đề tài được hoànthiện hơn Hy vọng sau khi hoàn thành, đề tài có thể giúp góp một phần nào đó hoànthiện nhận thức của mỗi cá nhân và nâng cao vốn hiểu biết của mình về đặc điểmxây dựng đài radar đo 3 tọa độ từ đó có thể vận dụng một cách hiệu quả cho quátrình học tập và làm việc sau này
Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy và các bạn đã nhiệt tình hỗtrợ tôi hoàn thành bài tiểu luận
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
Trang 4MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1
3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ RADAR 2
1.1 Khái niệm về Radar 2
1.2 Nguyên lý hoạt động 2
1.3 Phân loại Radar 3
1.3.1 Theo yêu cầu chiến thuật 3
1.3.2 Theo yêu cầu kỹ thuật 3
1.4 Vai trò của radar trong thực tế 3
CHƯƠNG 2 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO CỦA RADAR 3
2.1 Các phương pháp đo cự li 4
2.1.1 Phương pháp đo cự ly bằng pha 4
2.1.2 Phương pháp đo cự ly bằng tần số 6
2.1.3 Đo cự ly mục tiêu bằng phương pháp xung 7
2.2 Các phương pháp đo tọa độ góc (góc phương vị) trong radar xung 12
2.2.1 Đo tọa độ góc phương vị bằng phương pháp pha trong radar xung 13
2.2.2 Đo tọa độ góc phương vị bằng phương pháp biên độ trong radar xung 15
2.2.3 Đo tọa độ góc bằng phương pháp biên độ - pha trong radar xung 16
CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG ĐÀI RADAR ĐO 3 TỌA ĐỘ NHỜ QUÉT BÚP SÓNG THEO TẦN SỐ 18
3.1 Các phương pháp đo độ cao của radar 18
3.1.1 Phương pháp cánh sóng chữ V 18
3.1.2 Phương pháp ga-nhi-ô-met 19
3.1.3 Phương pháp dùng nhiều búp sóng thu song song trong mặt phẳng thẳng đứng 20 3.1.4 Phương pháp đo bằng đài radar có chúc ngẩng cơ khí búp sóng hẹp trong mặt phẳng thẳng đứng 20
3.1.5 Phương pháp điện tử điều khiển búp sóng trong mặt phẳng thẳng đứng 20
3.2 Nguyên lý hoạt động của đài radar điều khiển búp sóng theo tần số 21
Trang 53.3 Nguyên lý cấu tạo hệ thống anten đài radar quét búp sóng theo tần số 24
3.4 Hệ thống hình thành tín hiệu phát xạ của radar quét búp sóng theo tần số 26 3.5 Đặc điểm cầu tạo của hệ thống xử lý tín hiệu phản xạ 26
3.6 Đặc điểm hình thành vùng quan sát của radar quét búp sóng theo tần số 29
3.7 Những ưu nhược điểm cả radar quét búp sóng theo tần số 30
BÀI TẬP 31
TÀI LIỆU THAM KHẢO 33
Trang 6vũ khí tối tân thì radar là một thiết bị thiết yếu và không thể tách rời, với chức năng
là một thiết bị dùng sóng vô tuyến để sử dụng trong việc liên lạc, đảm bảo nhậnđược tin tức từ những mục tiêu nhờ việc thu phát và phân tích sóng vô tuyến
Đối với các loại radar thế hệ cũ thì có thể nhờ vào việc phân tích sóng vôtuyến của mục tiêu gửi về và xác định được 2 tọa độ phương vị và cự ly mà độ caophải xác định bằng độ cao của chính đài đó Nhưng với sự tiến bộ vượt bật của côngnghệ hiện đại thì nước ta áp dụng và cấp phép các đài radar xây dựng những đàiradar xác định được 3 tọa độ Nhận thấy được sự ứng dụng rộng rãi và cũng nhưtầm quan trọng đối với đất nước nói chung và ngành hàng không nói riêng, học viên
thực hiện tiểu luận đề tài: “Đặc điểm xây dựng đài radar đo 3 tọa độ” để nghiên
cứu và phân tích rõ hơn những phương pháp đo các tọa độ và đặc điểm xây dựngđài radar đo 3 tọa độ, góp phần mở rộng thêm các thông tin, kiến thức và tính ứngdụng thực tế
2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Nâng cao nhận thức chung, nắm bắt rõ các đặc điểm xây dựng đài radar đo 3tọa độ Từ đó học viên tích lũy được hệ thống kiến thức và áp dụng được vào thực
tế trong quá trình học tập và công tác
3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Trang 7tọa độ
Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu đặc điểm xây dựng đài radar đo 3
Phạm vi nghiên cứu: Giới hạn ở đặc điểm xây dựng đài radar đo 3 tọa độ Đềtài không nghiên cứu các loại radar khác
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Tiểu luận sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu như: phương pháp sosánh, phương pháp phân tích tổng hợp, kết hợp với việc thu thập và xử lý những tàiliệu này giúp người nghiên cứu có cái nhìn tổng quát và đúng đắn hơn về vấn đềnghiên cứu
CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ RADAR
1.1 Khái niệm về Radar
- Radar là một loại phương tiện định vị dựa trên sự phản xạ của sóng điện từkhi gặp mục tiêu trên đường truyền nhằm phát hiện và đo khoảng cách, phương vị
và độ cao của mục tiêu Được sử dụng phổ biến trong hàng hải, hàng không và quânsự
- Mục tiêu của radar bao gồm tất cả những vật thể có khả năng phản xạ lạisóng điện từ mà radar phát đi trong không gian quan sát của hệ thống radar
1.2 Nguyên lý hoạt động
- Radar sẽ phát 1 loại sóng vô tuyến (chứa tín hiệu hỏi) vào không gian trongvùng quan sát của radar, khi gặp các mục tiêu (máy bay) trên đường truyền và mục
Trang 8tiêu sẽ phản xạ lại 1 loại sóng vô tuyến (chứa tín hiệu trả lời) trong một khoảng thời gian quy định.
1.3 Phân loại Radar
1.3.1 Theo yêu cầu chiến thuật
+ Radar chủ động trả lời chủ động
+ Radar chủ động trả lời thụ động
+ Radar thụ động
- Phương pháp đo cự ly:
+ Radar bức xạ xung
+ Radar bức xạ liên tục
1.4 Vai trò của radar trong thực tế
- Radar đóng vai trò quan trọng trong ngành hàng không, hàng hải và dẫn sự lẫn quốc phòng
- Trong dự báo thời tiết: có thể dự báo được lượng mưa và sức gió
- Ngoài ra radar còn có một số ứng dụng như: đo nhiệt độ, áp suất,…
CHƯƠNG 2 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO CỦA RADAR
Hệ thống radar hoạt động dựa trên nguyên lý dao động và lan truyền củasóng điện từ, nhiệm vụ chính của đài radar là phát hiện và đo đạc các tham số củamục tiêu như cự ly, phương vị, độ cao, tốc độ, ngoài ra còn phân biệt được máy baycủa ta hay máy bay lạ Các tham số này phụ thuộc rất nhiều vào địa hình, thời tiết,
… Bởi sự ảnh hưởng của các yếu tố khách quan mà đôi khi các thông tin nhận đượccó sự sai số nhất định Vì vậy chúng ta có những phương pháp đo các tham số củamục tiêu một cách tối ưu nhất
Trang 9tr 2rr c
: Thời gian chậm của tín hiệu trong mạch máy trả lời)
Như vậy, thực chất của việc xác định cự ly bằng ra đa là đo thời gian giữ
Từ t 2r
c Ta rút ra được công thức đo cự ly r ctr2
Tuy nhiên do tính chất của môi trường truyền sóng như trong quỹ đạo truyềnsóng sóng sẽ bị ảnh hưởng do độ cong mặt đất, do có sự phản xạ từ mặt đất, do ảnhhưởng của khí quyễn , và các biện pháp kỹ thuật của đài ra đa mà giá trị đo cự lycó một sai số nhất định
Để có thể xác định sai số trong các phương pháp đo cự ly, trước hết phải chia
cự ly phát hiện của đài radar thành từng phần rất nhỏ , hay nói cách khác là ta lấy vi
phân toàn phần của cự ly đó, nghĩa là từ phương trình của hàm cự ly
2
Trong thực tế để đo cự ly người ta đã sử dụng nhiều phương pháp khác nhau để
đo thời gian giữ chậm tr Căn cứ vào các phương pháp đo thời gian giữ chậm tr,người ta phân chia ra những phương pháp đo cự ly : đo cự ly bằng phương pháp pha, phương pháp tần số tần số và phương pháp xung xung
2.1.1 Phương pháp đo cự ly bằng pha
Cự ly được xác định bởi hiệu pha sóng phát xạ và phản xạ
Trang 10Hình: Đo cự ly bằng phương pháp phaTrong phương pháp này việc đo cự ly của mục tiêu được tương ứng với việc
đo độ dịch pha r = ωc c tr của dao động tín hiệu nhận được so với dao động củamáy phát tần số chuẩn ωc c
Mặt khác độ chính xác đo cự ly còn phụ thuộc vào tần số của dao độngchuẩn nên khi giảm tần số chuẩn ωc c độ chính xác đo cự ly giảm (sai số pha kế giữnguyên)
Vì vậy trong các hệ thống pha người ta thường dùng một vài tần số chuẩn, tức làdùng phương pháp nhiều thang để thay đổi tần số chuẩn cho phù hợp Nghĩa là khithay đổi một tần số chuẩn thì ta sẽ được một tần số hiệu khác nhau, làm cho việc đo
cự ly sẽ có nhiều kết quả hơn dẫn đến xác suất đo sẽ chính xác hơn, đây chính là ưuđiểm của việc đo cụ ly bằng phương pháp pha
Nhược điểm của phương pháp pha: Hệ thống đo cự ly bằng phương pháp phadùng bức xạ sóng điện từ liên tục nên sóng phản xạ trở về cũng liên tục, các tín hiệucủa các mục tiêu ở các cự ly khác nhau đều phản xạ trở về chồng lên nhau tạo nên ởđầu vào máy thu một tín hiệu tổng hợp phức tạp không thể tách riêng thành từng tínhiệu triêng rẽ (trừ trường hợp có mục tiêu mà biên độ tín hiệu phản xạ trở về đầuvào máy thu đài radar lớn hơn hẳn các tín hiệu phản xạ khác) nên không thể phânbiệt các mục tiêu này theo cự ly được Do đó để khắc phục nhược điểm này, trongphương pháp pha để phân biệt được tín hiệu của các mục tiêu di động so với đàingười ta dựa vào hiệu ứng dopler, lúc này tần số của tín hiệu nhận được khác vớitần số của sóng bức xạ một lượng dịch tần dopler, độ dịch tần này do mục tiêu
Trang 11chuyển động so với đài gây ra và nó tỷ lệ với tốc độ mục tiêu, nên với các mục tiêucó tốc độ khác nhau
Trang 12f = tr = 2rr
c
r cΔf f 2rγ
thì lượng dịch tần doppler cũng khác nhau và điều này được ứng dụng để phân biệtđược mục tiêu chuyển động so với đài radar trong phương pháp pha Còn để có thểphân biệt được các mục tiêu không chuyển động đôi khi người ta còn dùng phươngpháp điều chế manip tần số pha, tuy nhiên phương pháp này vẫn còn những nhượcđiểm cơ bản của hệ thống đo cự ly bằng phương pháp pha
2.1.2 Phương pháp đo cự ly bằng tần số
Cũng tương tự như khi đo cự ly của mục tiêu bằng phương pháp pha, trongphương pháp tần số để xác định cự ly mục tiêu đài radar cũng phát xạ ra không giansóng điện từ một cách liên tục nhưng tần số đã được điều chế trong máy phát, lúcnày đối với mục tiêu di động thì ngoài sự thay đổi tần số giữa sóng phát xạ và sóngphản xạ ra do độ dịch tần doppler ra còn có thêm sự thay đổi tần số do được điềuchế trước nên làm tăng khả năng phân biệt về cự ly đối với mục tiêu di động, cònđối với loại mục tiêu không di động thì do có sự khác nhau về tần số giữa sóng phát
xạ và sóng phản xạ nhờ được điều tần nên cũng phân biệt được cự ly của các mụctiêu khác nhau, mà do có sự khác nhau về tần số này nên khi sóng tới mục tiêu vàsóng phản xạ về từ mục tiêu khi gặp nhau trên quỹ đạo truyền sẽ gây nên hiện tượngtần số phách, do đó việc đo cự ly được xác định với tần số phách , tần số này đượctạo ra khi sóng phản xạ tác dụng với sóng phát xạ Vì vậy để xác định cự ly bằngphương pháp này cần phải đo lượng thay đổi tần số dao động bức xạ sau thời giansóng truyền tới mục tiêu và phản xạ ngược lại
Nếu tần số f thay đổi liên tục theo quy luật tuyến tính với tốc độ (với : γ df )
là:
Do hiệu tần số dao động bức xạ và dao động nhận được là Fr = f nên ta xác định
cF
Trang 13được cự ly mục tiêu: r
2γ r
Trang 14Tuy nhiên trên thực tế ta không thể điều tần tuyến tính liên tục nghĩa làkhông thể điều chế tần số tăng liên tục hoặc giảm liên tục được mà chỉ có thể điềutần theo quy luật tuần hoàn Trong thực tế người ta thường áp dụng 2 dạng điều chế:điều chế hình răng cưa và điều chế hình sin để đo cự ly của mục tiêu trong phươngpháp điều tần.
Ưu khuyết điểm của phương pháp tần số:
- Ưu điểm: Độ chính xác và khả năng phân biệt về cự ly cao (có thể đạt tớivài mét), đo được cự ly rất ngắn, nếu chỉ đo cự ly một mục tiêu thì kết cấu của đàitương đối đơn giản
- Khuyết điểm: Khó thực hiện đo cự ly nhiều mục tiêu cùng một lúc Khi cóảnh hưởng của địa vật và hiệu ứng Doppler thì khó đo đạc, nếu cần khử các ảnhhưởng đó thì kết cấu sẽ phức tạp
Do đó phương pháp này không được dùng rộng rãi mà thường dùng ở radar
đo cao trên máy bay khi hạ cánh
Qua nghiên cứu phương pháp pha và phương pháp tần số ta thấy khuyếtđiểm chủ yếu của chúng là khó thực hiện quan sát đồng thời nhiều mục tiêu
2.1.3 Đo cự ly mục tiêu bằng phương pháp xung
Để khắc phục khuyết điểm của các phương pháp đo cự ly bằng pha và bằngtần số, người ta dùng phương pháp đo cự ly mục tiêu bằng phương pháp xung Hiệnnay phương pháp xung được áp dụng rộng rãi nhất
- Nguyên tắc hoạt động:
Dao động cao tần của máy phát, nhờ có anten được phát xạ ra không giandưới dạng sóng điện từ theo từng xung ngắn có độ rộng x với chu kỳ lặp lại Tl.Trong đó
x <<Tl
Trong khoảng thời gian không phát xạ: anten sẽ tiếp nhận sóng phản xạ từcác mục tiêu về với năng lượng rất bé và hình dáng xung vẫn giống như khi phát xạ(nếu không bị các ảnh hưởng khác) Mỗi mục tiêu phản xạ về một tín hiệu xung,xung này
Trang 15chậm so với xung phát xạ một thời gian
Trang 16- Sơ đồ khối đơn giản của phương pháp xung:
+ Hệ thống phát tạo ra dao động siêu cao tần công suất lớn, ở dạng xung, saukhi đưa đến chuyển mạch anten và phi đơ đến anten, anten biến dòng điện siêu caotần thành năng lượng sóng điện từ và bức xạ ra không gian, giữa 2 đợt bức xạ , nănglượng tín hiệu phản xạ được nhận qua chuyển mạch anten và đưa vào hệ thống thu.+ Chuyển mạch anten làm nhiệm vụ đóng - mở mạch máy phát và máy thu Khimáy phát tạo ra dao động, nó mở mạch từ hệ thống phát đến anten và đóng mạchvào máy thu để bảo vệ máy thu Trong thực tế chuyển mạch anten không đóng kínđường vào máy thu hoàn toàn, do đó một phần nhỏ năng lượng phát xạ lọt vào máythu và phần nhỏ này được dùng làm xung chuẩn để tính cự ly mục tiêu Khi tín hiệuphản xạ về, chuyển mạch anten mở mạch từ anten đến máy thu và đóng mạch vào
hệ thống phát để năng lượng chỉ vào máy thu, không tổn hao trong các mạch khác.+ Hệ thống thu khuyếch đại và biến đổi tín hiệu phản xạ từ hệ thống siêu caotần thành xung thị tần rồi đưa sang hệ thống chỉ thị
+ Hệ thống chỉ thị gồm các thiết bị cuối: Nếu cần quan sát mục tiêu về cự ly vàtoạ độ góc thì thiết bị cuối là các đèn hiện sóng Mục tiêu hiện trên màn hình lànhững
Trang 17vệt sáng nhô lên hoặc những chấm sáng Thiết bị cuối cũng có thể là những máytính liên tục hoặc rời rạc (số hóa).
+ Hệ thống đồng bộ có nhiệm vụ phối hợp về thời gian giữa các hệ thống Điểmquan trọng nhất là bảo đảm đầu xung phát (xung thăm dò) trùng với điểm đầuđường quét đèn hiện sóng, tức là bảo đảm sự đồng bộ của xung phát với dao độngtạo đường quét Do đó nhiệm vụ của nó là tạo ra xung kích phát có chu kỳ lặp.Xung này đồng thời đưa đến hệ thống phát để tạo dao động phát và hệ thống hiệnsóng để tạo đường quét
+ Hệ thống nguồn bảo đảm cung cấp điện cho toàn bộ hệ thống Rađa có thể lấynguồn từ mạng điện công nghiệp hoặc từ máy phát điện riêng
+ Ngoài các hệ thống chính nói trên, tùy theo nhiệm vụ của đài mà còn có thêmnhững hệ thống khác (Hệ thống điều khiển anten, hệ thống đồng bộ anten và thiết bịcuối, Hệ thống tự động bám sát mục tiêu về cự ly, hướng, Hệ thống chống nhiễu )
- Giản đồ biểu diễn nguyên tắc hoạt động của đài:
Trang 18Để đo được cự ly của mục tiêu trên các đài radar sử dụng hiện sóng cự ly.Hiện sóng cự ly thường có 2 kiểu: Biên độ và Độ sáng.
Trong hiện sóng biên độ, điện áp tín hiệu từ đầu ra máy thu được đưa đếnphiến làm lệch dọc của đèn hiện sóng Do tác dụng của tín hiệu, vệt sáng lúc đó nhôlên Nếu tốc độ quét không đổi thì khoảng cách giữa tín hiệu chuẩn và tín hiệu phản
xạ trên đèn hiện sóng:
rmax - Cự ly lớn nhất ứng với lmax
m lmax 2vq : Tỷ lệ xích của đường quét
r c
Trang 19max
Trang 20Qua đó ta thấy nếu biết tỷ lệ xích của đường quét m và đo được khoảng cách
l thì ta sẽ xác định được cự ly r của mục tiêu
Trang 21Hiện sóng độ sáng: Trong hiện sóng độ sáng tín hiệu từ đầu ra máy thu đượcđưa đến lưới điều khiển của đèn hiện sóng Do tác dụng của tín hiệu trên đườngquét sẽ xuất hiện điểm dấu mục tiêu Tín hiệu mục tiêu càng lớn thì điểm dấu càng
rõ
2.2 Các phương pháp đo tọa độ góc (góc phương vị) trong radar xung
Đo tọa độ góc là xác định hướng của mục tiêu so với đài radar nghĩa là phải
đo góc tà và góc phương vị của mục tiêu Ta biết rằng định hướng bằng sóng vôtuyến một mục tiêu nào đó tức là xác định hướng truyền sóng vô tuyến phản xạ (bức
xạ sóng điện từ) từ mục tiêu đó, theo nguyên tắc truyền thẳng của sóng điện từ trongkhông gian
Tuy nhiên do ảnh hưởng của môi trường trên quỹ đạo truyền lan của sóngđiện từ (như do bị khúc xạ, tác động của địa vật ) nên nó không truyền thẳng hoàntoàn Do đó khi đo các giá trị của các góc toạ độ sẽ có hiện tượng sai số do quá trìnhtruyền sóng Tuy nhiên khi thiết kế một đài radar, người ta đã có tính đến các sai sốnày trong điều kiện thực tế, nên các số liệu đo được trên màn hiện sóng là tương đốichính xác và có thể tin cậy được
Trang 22Qua hình trên ta thấy được 1 cách gần đúng góc phương vị của mục tiêu (chorằng độ cao của anten là rất nhỏ so với mục tiêu và bỏ qua độ cong của mặt đất) thì
độ cao H của mục tiêu so với đài là: H = Rsin
Nhưng nếu thực tế khi tính đến các yếu tố ảnh hưởng thì lúc này độ cao của
mục tiêu sẽ được tính như
Nguyên tắc hoạt động của vệc đo góc bằng phương pháp pha trong radar bức
xạ xung dựa trên cơ sở của kết quả đo hiệu pha của tín hiệu thu được từ sự phản xạcủa mục tiêu qua hai máy thu riêng biệt Tín hiệu thu được ở hai máy thu là tín hiệucao tần, sau khi qua hệ thống trộn tần các tín hiệu trung tần lệch pha nhau đượckhuếch đại với biên độ đủ lớn và đến pha kế để đo hiệu pha của hai tín hiệu này,nhờ kết quả của hiệu pha sẽ tính được góc phương vị của mục tiêu Về mặt địnhlượng người ta
Trang 23λ λ
Mặt khác, khi xác định vị trí của mục tiêu trong không gian mà cần phải đo
cả hai toạ độ góc là góc phương vị và góc tà của mục tiêu đó, thì người ta phảigiải hệ phương trình sau:
Trong đó:
1
2π d
r1 là cự ly từ anten máy thu A đến mục tiêu
r2 là cự ly từ anten máy thu B đến mục tiêu
d2: Khoảng cách giữa hai anten A và B
Do đó nếu đo được các giá trị d1 và d2, giải hệ hai phương trình trên ta sẽ tìm được góc phương vị và góc tà của mục tiêu
Mục tiêu