(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN môn học hệ THỐNG THÔNG TIN HÀNG KHÔNG đề tài MẠNG THÔNG TIN VIỄN THÔNG HÀNG KHÔNG ATN 2

39 5 0
(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN môn học hệ THỐNG THÔNG TIN HÀNG KHÔNG đề tài MẠNG THÔNG TIN VIỄN THÔNG HÀNG KHÔNG ATN 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM KHOA ĐIỆNĐI ỆN TỬ TIỂU LUẬN MÔN HỌC: HỆ THỐNG THÔNG TIN HÀNG KHÔNG ĐỀ TÀI: MẠNG THÔNG TIN VIỄN THÔNG HÀNG KHÔNG ATN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Ths CAO XUÂN KIM ANH Họ tên sinh viên : TRẦN TUẤN TRUNG MSSV : 1853020030 MÃ LỚP HỌC PHẦN : 010100073001 Thành phố Hồ Chí Minh – 1/2022 LỜI CAM ĐOAN Nhóm tơi xin cam đoan tiểu luận cơng trình nghiên cứu thân, đúc kết từ trình học tập nghiên cứu thực tiễn thời gian qua Các thông tin số liệu sử dụng tiểu luận cuối kì hồn tồn trung thực Thành phố Hồ Chí Minh năm 2021 Người cam đoan NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… TpHCM, ngày 01 tháng 01 năm 2022 Giáo viên hướng dẫn (Ký tên ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Trong trình thực tiểu luận, tơi xin cảm ơn hướng dẫn chọn làm đề tài tận tình cô Cao Xuân Kim Anh anh chị khoa Điện – Điện tử Trong suốt trình làm tiểu luận, học hỏi nhiều kiến thức bổ ích Tuy nhiên, q trình làm tiểu luận tơi cịn gặp nhiều khó khăn thử thách Tơi mong nhận đóng góp thầy để rút kinh nghiệm hồn thiện kỹ để làm tốt tiểu luận khóa luận sau Một lần nữa, xin cảm ơn thầy cô khoa Điện – Điện tử, anh chị khóa đặc biệt cô Cao Xuân Kim Anh dẫn hỗ trợ để tơi hồn thành tiểu luận cách tốt DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình lớp Unit – PDU quát mạng ATN tài liệu ATN DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Chuẩn ISO ý nghĩa lớp Các từ viết t STT Khái niệm Aeronautical Administrative Commu Aeronautical Communication Panel Aeronautical Operational Control Aeronautical Passenger Communicat Aeronautical Radio Incorporated Aeronautical Telecommunication Ne Aircraft Communications, Addressin System Area Navigation ASIA/PACIFIC Air Navigation Planning Implementation Regional Group 10 ATN Implementation Coordination Grou 11 ATN Transition Task Force 12 ATS message handling system 13 ATS Interfacility Data Communication 14 Automatic Dependent Surveillance 15 Automatic Dependent Surveillance – Bro 16 Automatic Terminal Information Service 17 Bit Oriented Protocol 18 Civil Aviation Authority 19 Character Oriented Protocol 20 Communication Navigation Surveillance Management 21 Context Management 22 Controller Pilot Data Link Communicati 23 Distance Measuring Equipment 24 Flight Information Service 25 Flight Managerment Systems 26 Global Navigation Satellite Systems 27 Inertial Navigation System 28 Inertial Reference System 29 Instrument Landing System 30 International Standard Organization 31 Inter-Center Communications 32 Internet Protocol Suite 33 Navigation Service Providers 34 Non-Directional Beacon 35 Open System Interconnection 36 Société Internationale de Télécommunic Aéronautiques 37 Standards and Recommended Practices 38 VHF Omni-directional Radio Range 39 VHF Data Link LỜI NÓI ĐẦU Xã hội ngày phát triển hơn, với phát triền mạnh mẽ kinh tế, ngành hàng không dân dụng Việt Nam bước lên, dần phát triển lớn mạnh bước khẳng định ngành kinh tế mũi nhọn có đóng góp phần lớn trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Ngành hàng khơng dân dụng Việt Nam ngành mang tính quốc tế, cầu nối đưa nước giới đến với Việt Nam nhiều hơn, từ thúc đẩy phát triển lĩnh vực nước du lịch, đầu tư, thương mại,…Như biết ngành hàng không dân dụng Việt Nam cấu thành từ ba phận cảng hàng khơng, quản lý bay, hãng hàng khơng Trong phận quản lý bay phận quan trọng phận câu thành ngành hàng không dân dụng Và nhắc tới Quản lý bay nhắc tới CNS/ATM mạng viễn thơng hàng không Aeronautical Telecomucation Network viết tắt ATNmột khái niệm tách rời Một mạng viễn thông toàn cầu, phần cốt lõi, phần xương sống cấu thành nên hệ thống CNS/ATM liên kết hệ thống riêng lẻ giám sát, dẫn đường, thông tin liên lạc thành hệ thống thống Vì phần quan trọng nên việc nghiên cứu mạng Aeronautical Telecomucation Network cần thiết cấp bách nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng theo tỷ lệ phát triển đất nước nhu cầu ngành hàng không dân dụng Việt Nam PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI Chương GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài Như trình bày phần mở đầu mạng Aeronautical Telecomucation Network- ATN quan trọng việc kết nối tất phận liên quan tới quản lý không lưu mặt đất tàu bay hoạt động trời Cấu nên hệ thống CNS/ATM Với tính cách ln tìm tịi học hỏi điều mẻ tơi lựa chọn đề tài “ Ngiên cứu mạng ATN” để làm đề tài cho tiểu luận cuối kì tơi 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu giúp thân tơi có thêm kiến thức mới, tạo tảng vững công việc liên quan đến ngành sau tốt nghiệp Bên cạnh mục nghiên cứu để đáp ứng cho cần thiết cấp bách để đáp ứng nhu cầu ngày tăng ngành hàng không dân dụng Việt Nam 1.3 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu nằm phạm vi mà qua trình cô Cao Xuân Kim Anh giảng dạy tiếp thu với nghiên cứu mà cô hướng dẫn tìm hiểu thêm ngồi giảng lớp 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu kiến thức có sẵn mà cô Cao Xuân Kim Anh hướng dẫn, bên cạnh nghiên cứu thêm tài liệu kiến thức mạng anh chị trước ngành biết Mạng ATN 1.5 Kết cấu đề tài Đề tài bao gồm phần chương: Phần 1: Tổng quan đề tài Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Cơ sở lý thuyết Phần 2: Kết luận Chương 3: Kết luận đề xuất kiến nghị Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Giới thiệu chung hệ thống CNS/ATM 2.1.1 Khái niệm hệ thống CNS/ATM - CNS/ATM định nghĩa Tổ chức hành không dân dụng giới (ICAO) bao gồm hệ thống Thông tin (Communication), hệ thống Dẫn đường (Navigation) hệ thống Giám sát (Surveillance) dựa công nghệ số, hệ thống vệ tinh hệ thống tự động với nhiều cấp độ khác nhằm cung cấp cho hệ thống Quản lý khơng lưu (ATM) liên thơng tồn cầu 2.1.2 Hoàn cảnh lịch sử đời CSN/ATM - Năm 1983, uỷ ban FANS (Future Air Navigation Systems) thành lập nhằm nghiên cứu, đệ trình đưa khái niệm kỹ thuật đáp ứng không vận 25 năm đến (đến năm 2010) - Năm 1988, FANS hoàn thành khái niệm phát triển hệ thống CNS: Communication (với hệ thống vệ tinh GNSS); Navigation (với hệ thống MLS tiếp cận/hạ cánh xác theo chuẩn ICAO); Surveillance (với radar thứ cấp SSR kết hợp kết nối truyền liệu ADS) - Năm 9/1993, hoàn thành phát triển kế hoạch tồn cầu CNS/ATM: ∙ Được thơng qua hội nghị không vận lần 10 – 09/1991 ∙ Được thông qua hội nghị ICAO lần 29 năm 1992 2.1.3 Giải thích thêm khái niệm CNS/ATM - Với định nghĩa đơn giản trên, hệ thống CNS/ATM bao hàm nhiều giai đoạn với cấp độ triển khai khác để mang đến hiệu cao cho hệ thống ATM - Về chất khơng có giải pháp cho hệ thống CNS/ATM mà thay vào nhiều giải pháp triển khai CNS/ATM đa dạng gồm giải pháp ngắn hạng dài hạng Kế hoạch hành động tổ chức cần xác định đầy đủ phù hợp với lợi ích quay vịng vốn đầu tự nhanh hiệu - Cụm từ CNS hàm ý có thành phần cần xem xét thành phần xem xét vai trị cách riêng biệt: 2.1.3.1 Thơng tin (Communications): ❖ Cụm từ “dựa cơng nghệ số” có nghĩa việc thơng tin CNS/ATM số hóa sử dụng phương thức liên kết liệu (data link) mở rộng cho thông tin thoại vòng năm (từ 1999-2005) ❖ Các hệ thống truyền liệu số dành cho thương mại có từ năm 1978, hệ thống ACARS (Aircraft Communications, Addressing and Reporting System) ứng dụng dựa VHF data link (VDL) cho dịch vụ AOC (Aeronautical Operational Control) Năm 1994 hệ thống truyền liệu vệ tinh chứng nhận Federal Aviation Administration cho dịch vụ ATS khu vực biển Thái Bình Dương Năm 1998 hệ thống truyền liệu HF thiết lập ARINC Hai nhà cung cấp dịch vụ truyền liệu ARINC SITA chuyên cung cấp dịch vụ truyền liệu cho toàn cầu ❖ Giao thức định hướng ký tự (COP) với tốc độ 2400bps qua VHF 600bps qua vệ tinh Tài liệu tiêu chuẩn khuyến cáo thực hành ICAO (SARPs) thành lập cho giao thức truyền liệu định hướng bit (BOP) gọi VDL Mode Mode xu hướng tiến đến VDL Mode Mode Trong đó, VDL Mode dự trù hoạt động - Trong khuyến nghị X.200 CCITT đưa số chuẩn kỹ thuật cho mơ hình OSI: ∙ Lớp Physics: Khuyến nghị dùng X.21 ∙ Lớp Datalink: dùng giao thức HDLC (HDLC bao hàm giao thức cho lớp Network) ∙ Lớp Network: dùng X.25 cho chuyển mạch gói ∙ Lớp Transport: dùng giao thức vận chuyển X.224 gồm có cấp từ đơn giản đến phức tạp ∙ Lớp Session, Lớp Translation, Lớp Application chưa có khuyến nghị cụ thể Lớp Chuẩn ISO 8571 ISO 8572 ISO 8831 ISO 8832 ISO 9040 ISO 9041 CCITT X.400 ISO 8822 ISO 8823 ISO 8326 ISO 8327 ISO 8072 Dịch vụ định hướng kết nối cho lớp Transport ISO 8073 CCITT X.25 ISO 8802 CCITT X.25 CCITT X.21 Bảng 2.1: Chuẩn ISO ý nghĩa lớp 2.2.2 Khái quát mạng ATN 2.2.2.1 Khái niệm - Mạng ATN xem sở hạ tầng liên mạng cho mạng viễn thống hàng không ATN sử dụng tập giao thức truyền liệu dựa mơ hình OSI tổ chức định chuẩn quốc tế ISO để liên kết hệ thống liên lạc air/ground ground/ground với - Mạng ATN bao gồm ứng dụng dịch vụ truyền tin mà cho phép mạng ground-ground, air-ground ngành hàng không hoạt động với dựa dịch vụ giao thức thông thường dựa mô hình OSI ISO Mơ hình khái qt ATN 20 Hình 2.3: Mơ hình khái qt mạng ATN 2.2.2.2 Chức ATN - Mạng ATN tiến trình ứng dụng tương ứng thiết lập nhằm hổ trợ cho hệ thống CNS/ATM Mạng ATN có chức sau: ∙ Mạng chuyên dụng dành riêng để cung cấp dịch vụ truyền liệu cho tổ chức cung cấp dịch vụ không lưu (ATM) hãng hàng khơng theo hình thức sau: ❖ Công tác thông tin cho dịch vụ không lưu (ATSC) ❖ Công tác điều hành khai thác hàng không (AOC) ❖ ❖ ∙ Công tác thông tin phục vụ cho hãng hàng không (AAC) 21 Công tác thông tin cho hành khách (APC) Mạng cung cấp, theo nghĩa hoàn toàn suốt với người dùng, dịch vụ truyền từ người dùng đến người dùng tin cậy cho phép dịch vụ không lưu cung cấp liệu an toàn hiệu giữa: ∙ ❖ Các hệ thống máy bay với hệ thống đất ❖ Các hệ thống đất Mạng cung cấp dịch vụ truyền liệu mà có khả đáp ứng tính bảo an tồn người dùng ∙ Mạng dựa tiêu chuẩn truyền liệu quốc tế thừa nhận thuận lợi cho việc phát triển hệ thống theo ý muốn khuyến khích dịch vụ mạng có tính cạnh tranh ∙ Mạng cung cấp nhiều kiểu, loại, lớp dịch vụ khác (bao gồm mạng air-ground ưu thích hay chọn lựa) yêu cầu ứng dụng khác ∙ Mạng định nghĩa kiến trúc mà cho phép kết hợp mạng công cộng hay dành riêng, air-ground ground-ground Kiến trúc cho phép sử dụng lại sở hạ tầng cơng nghệ mạng có, ngồi cịn cho phép người thực mạng tự việc thay đổi kích cỡ mạng cho phù hợp với phát triển người dùng mạng sử dụng hiệu băng thông mạng air-ground, vốn mạng có băng thơng giới hạn, giảm giá thành sử dụng - Các ứng dụng mạng ATN định nghĩa phát triển nhằm cung cấp cho dịch vụ truyền tin, giám sát thông tin hàng không Các ứng dụng dùng để hổ trợ cho dịch vụ quản lý không lưu (ATMS) dây: ∙ Dịch vụ khơng lưu ATS: ❖ 22 Dịch vụ kiểm sốt khơng lưu (ATC) ❖ Dịch vụ thông tin bay (FIS) ❖ Dịch vụ cảnh báo ∙ Quản lý luồng không lưu ATFM ∙ Quản lý bầu trời Airspace Management 2.2.2.3 Các ứng dụng dịch vụ ATN Các ứng dụng ATN: ∙ Các ứng dụng ground-ground Hệ thống AMHS (ATS message handling system - AMHS) Thông tin trung tâm bên (Inter-Center Communications – ICC): trao đổi liệu chuyển giao ATS (ATS Interfacility Data Communication - AIDC) ∙ Các ứng dụng Air-ground: Quản lý ngữ cảnh (Context management – CM) Liên lạc dự liệu Kiểm soát viên Người lái (Controller Pilot Data Link Communication - CPDLC) Hệ thống giám sát tự động phụ thuộc (Automatic dependent Surveillance – ADS) Dịch vụ thông tin chuyến bay (Flight Information Service –FIS): dịch vụ thông tin tự động sân bay (Automatic Terminal Information Service –ATIS) Các dịch vụ truyền tin ATN: ❖ Dịch vụ truyền tin quốc tế (Internet Communication Service) ❖ Dịch vụ truyền tin lớp (từ lớp trở lên theo mơ hình OSI ISO) ; (Upper layer Communication Service) 23 2.2.2.4 Hiện trạng kế hoạch triển khai mạng ATN - Ngày 26/06/1991, nhóm lập kế hoạch & triển khai cho không vận khu vực Châu Á-Thái Bình Dương (ASIA/PACIFIC Air Navigation Planning ang Implementation Regional Group – APANPIRG) ICAO thành lập Ban đầu nhóm gồm 15 quốc gia: Australia, Bangladesh, China, Fiji, France, India, Indonesia, Japan, Malaysia, New Zealand, Pakistan, Republic of Korea, Singapore, Thailand, United States - Mục đích APANPIRG là: ∙ Bảo đảm phát triển liên tục chặc chẽ việc lập kế hoạch cho khu vực có hài hồ với kế hoạch tồn cầu khu vực lân cận ∙ Đưa đề nghị để cải thiện trình thực kế hoạch không vận cho khu vực dựa phát triển công nghệ ∙ Đưa vấn đề quan trọngvề khơng vận đề nghị hình thức, tác động thích hợp nhằm giải chúng ∙ - Phát triển kinh doanh APANPIRG chia thành nhiều tiểu nhóm phụ trách vấn đề khác nhau, riêng với mạng ATN có tiểu nhóm “Xúc tiến chuyển đổi sang mạng ATN” (ATN Transition Task Force of APANPIRG – ATNTTF) Nhóm ATNTTF thực kỳ hội nghị thống nhiều vấn đề liên quan đến việc lập kế hoạch triển khai mạng ATN cho quốc gia khu vực Châu Á/Thái bình dương ∙ Kỳ họp thứ 2: tổ chức Chiang Mai, Thailand, 03/2000 ∙ Kỳ họp thứ 3: tổ chức Singapore, 26-30/03/2001 ∙ Kỳ họp thứ 4: tổ chức Mumbai, India, 08-12/04/2002 24 ∙ Kỳ họp thứ 5: tổ chức Phuket, Thailand từ 09-13/06/2003 ∙ Kỳ họp thứ 6: tổ chức Bali, Indonesia từ 26-30/04/2004 ∙ Kỳ họp thứ 7: tổ chức Thượng Hải (Shanghai), Trung Quốc từ 18- 22/08/2005 Nhóm ATNTTF thành lập nhóm làm việc riêng cho gọi ATNTTF Ad Hoc Working Group (tại kỳ họp thứ 2), nhóm làm việc có trách nhiệm biên soạn tài liệu kỹ thuật, ICD cho khu vực Nhóm gồm thành viên tình nguyện từ quốc gia: Australia, Fiji, Hong Kong China, Japan, Singapore, Thailand USA - APANPIRG xuất tài liệu sau kỳ họp họ Có loại tài liệu xuất bản: ∙ Working Papers (WP): vấn đề thảo luận nghị Mỗi WP giới hạn vấn đề chính, giới thiệu chủ đề chính, tóm tắt thảo luận kết luận với đề nghị việc thực Thí dụ: ATTF/5-WP/1: tài liệu Working Paper số 1, biên soạn cho kỳ họp thứ tiểu nhóm ATTF thuộc tổ chức APANPIRG ∙ Discussion Papers (DP): tài liệu biên soạn chưa chuẩn bị trước mà xuất phát trình hội nghị, với mục đích giúp người tham dự theo dõi tiến trình thảo luận vấn đề quan trọng hay nhằm đưa thảo kết luận hội nghị ∙ Information Papers (IP): có mục đích cung cấp cho người dự hội nghị thông tin phát triển kỹ thuật hay vấn đề thuộc hành cần quan tâm Thí dụ: ATTF/3-IP/3: tài liệu Information Paper số 3, biên soạn cho kỳ họp thứ tiểu nhóm ATTF thuộc tổ chức APANPIRG - 25 Một tiểu nhóm khác APANPIRG COM/MET/NAV/SUR Sub Group phụ trách vấn đề Truyền tin, Khí tượng, Dẫn đường Giám sát hàng khơng 2.2.2.5 Cơ cấu tổ chức ATN ICAO: - Trong kỳ họp Không vận ngày 19/11/2002 định: ∙ Kết hợp hai tiểu ban ATN Panel (ATNP) Aeronautical Mobile Communication Panel (AMCP) thành ban Aeronautical Communication Panel (ACP) ACP trở thành ban cho tất vấn đề thơng tin hàng khơng ∙ ACP chia thành 05 nhóm làm việc (Working Group-WG) sau: ❖ ❖ WG B: phân chia tần số cho VDL (mode 2, 4) WG C: phát triển SARPs tài liệu hướng dẫn cho hệ thống tương lai ❖ WG F: làm việc với vấn đề liên quan đến International Telecommunication Union (ITU) ❖ WG M (Maintenance): bổ sung, chỉnh sửa tài liệu hướng dẫn SARPs truyền thoại air-ground groundground ❖ WG N (Network): phát triển SARPs tài liệu hướng dẫn Internet Communication Services, ứng dụng air-ground ground ground, quản lý hệ thống, bảo mật dịch vụ Directory Nhóm N chia làm nhóm nhỏ (SubGroup-SG): SG-N1: phát triển Internet Communication Service suy xét TCP/IP SG-N2: ứng dụng Air-ground SG-N3: ứng dụng Ground-ground 26 SG-N4: dịch vụ bảo mật ATN - Tại hội nghị nhóm APANPIRG lần 16 (22-26 Aug 2005 Bangkok Thailand) định giải tán tiểu nhóm ATNTTF thành lập nhóm cộng tác triển khai ATN (ATNICG) gồm nhiều quốc gia (so với tiểu nhóm ATNTTF) sẳn sàng tiếp nhận quốc gia khác muốn tham dự Nhóm ATNICG tiếp tục gánh vác cơng việc cịn lại nhóm ATNTTF ∙ Nhiệm vụ nhóm ATNICG: tập hợp cơng tác triển khai chuyển đổi sang mạng ATN khu vực Châu Á – Thái bình dương đưa thủ tục quản lý, điều hành hệ thống thích hợp để xuất quan trọng ∙ Thành phần ban đầu nhóm gồm 13 nước: Australia, China, Hong Kong, China, Fiji, India, Indonesia, Japan, New Zealand, Republic of Korea, Singapore, Thailand United States ∙ Tất báo cáo nhóm ATNICG trình lên cho APANPIRG thơng qua CSN/MET Sub-group ∙ Nhóm ATNICG nhóm họp lần Seoul Korea từ 22-26 May 2006 gồm 70 người tham dự từ 19 nước khác Australia, Bhutan, Brunei Darussalam, China, Hong Kong-China, Macau-China, Fiji, Germany, India, Indonesia, Japan, Kuwait, Malaysia, Nepal, New Zealand, Philippines, Republic of Korea, Singapore, Sri Lanka, Thailand USA Ngoài cịn có đại diện SITA 06 nhà sản xuất công nghệ hàng không Kế hoạch triển khai mạng ATN khu vực Châu Á – Thái Bình Dương - Yêu cầu có mạng ATN mạnh kết nối hệ thống mặt đất dựa phát triển truyền liệu số nhằm hổ trợ cho khái niệm Air Traffic Management Operational Concept - 27 Phát huy tính hiệu lực cho ICAO SARPs Tài liệu kỹ thuật cho triển khai ATN - Tạo nhận thức quốc gia vấn đề thay mạng AFTN có mạng liệu số cách tổ chức hội nghị chuyên đề riêng cho họ - Phát huy tính hiệu lực cho số tài liệu hướng dẫn, tài liệu ICD cho nước tham gia để bảo đảm thủ tục giao thức hài hòa với đảm bảo sữ hòa hợp khu vực - Với chấp thuận khu vực EUR North American cung cấp cho số gateway (đáp ứng giao thức ATN) để bố trí cá nút kết nối liên vùng - Phát huy tính khả thi tài liệu SARPs cho ứng dụng air-ground mạng an toàn mà không làm kéo dài thời gian delay truyền - Tiếp tục thực cơng tác nhóm ACP IPS SARPs phát triển cho truyền tin ground-ground nghiên cứu tính khả thi IPS cho air-ground - Cần thiết chuyển đổi sang dùng dạng mã Binary Universal để biểu diễn cho phần liệu khí tượng mã hóa điện văn OPMET; Một yêu cầu quan trọng khác cho phép dùng kí tự viết thường xuất điện văn NOTAM - Thử nghiệm chứng minh cho số nước khu vực triển khai ATN/AMHS kết dùng để nhân rộng ATN/AMHS - Phát huy tính hiệu thiết bị tính sẳn sàng nhà cung cấp khả hổ trợ thiết bị cho hai OSI/IPS với hệ thống ground ground thiết bị chuẩn OSI cho hệ thống air-ground Kế hoạch triển khai sở hạ tầng cho mạng ATN ứng dụng ATN tương ứng khu vực Châu Á – Thái Bình Dương - 28 Triển khai tuân thủ đẩy đủ theo Annex 10 SARPs, PANS, ICDs hướng dẫn phát hành nhóm APANPIRG - Tại khu vực, mạng ATN ground-ground khởi đầu việc triển khai hệ thống AMHS thay cho AFTN - Việc triển khai router ATN trục cách làm sở để khởi tạo ứng dụng gound-ground sau hổ trợ cho ứng dụng air-ground - Trong giai đoạn chuyển đổi, số hệ thống AFTN cịn lưu lại để hoạt động Sau thời gian hợp lý lập sẵn, hệ thống AFTN thay dần AMHS - Các vị trí MTA cung cấp gateway AFTN/AMHS giai đoạn chuyển đổi - Các quốc gia phải có cộng tác chung nhằm triển khai mạng ATN nhanh chóng đảm bảo chúng hoạt động với - Mỗi quốc gia tổ chứng huấn luyện cho nhân viên nhằm cung cấp khả cần thiết để trì khai thác sở hạ tầng ứng dụng ATN ground-ground - Dựa triển khai thành công sở hạ tầng ứng dụng ATN ground-ground khu vực, quốc gia đưa vào sở hạ tầng ứng dụng ATN air-ground - Các tiếp cận triển khai mạng cho phép hoạt động với chồng giao thức OSI/IPS 29 Hình 2.4: Cấu trúc tài liệu ATN Các trang WEB thông tin ATN cho khu vực Châu Á-Thái Bình Dương: ✔ ICAO Asia and Pacific (APAC) Office: www.icao.ini/icao/en/ro/apac/ ✔ Eurocontrol: www.eurocontrol.fr/projects/atn/ ✔ Helios-is: www.helios-is.com/atn/ ✔ ATNTTF lần họp thứ [n]: www.icao.int/icao/en/ro/apac/attf[n]/ 30 Chương KẾT LUẬN 3.1 Tổng kết đề tài Qua phần trình bày tiểu luận trình bày chi tiết đề tài mạng viễn thông hàng không ATN khái niệm ATN, chức ATN, ứng dụng ATN hay trạng triển khai mạng ATN, 3.2 Đề xuất kiến nghị Từ phần trình bày tiểu luận nghĩ hướng nghiên cứu xây dựng quy hoạch mạng dựa nhu cầu thực tiễn từ ứng dụng khác mạng ATN Các nghiên cứu triển khai dựa yêu cầu cụ thể kích cỡ điện văn việc đáp ứng hệ thống 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1].https://123docz.net/doc_search_title/3554130-mang-vien-thonghang khong-atn.htm [2].https://en.wikipedia.org/wiki/ Aeronautical_Telecommunication_Networ k [3].http://lms.vaa.edu.vn/pluginfile.php/50459/mod_resource/content/1/ an10 _V3_cons.pdf 32 33 ... CCITT X .25 CCITT X .21 Bảng 2. 1: Chuẩn ISO ý nghĩa lớp 2. 2 .2 Khái quát mạng ATN 2. 2 .2. 1 Khái niệm - Mạng ATN xem sở hạ tầng liên mạng cho mạng viễn thống hàng không ATN sử dụng tập giao thức truyền... hình khái qt ATN 20 Hình 2. 3: Mơ hình khái qt mạng ATN 2. 2 .2. 2 Chức ATN - Mạng ATN tiến trình ứng dụng tương ứng thiết lập nhằm hổ trợ cho hệ thống CNS/ATM Mạng ATN có chức sau: ∙ Mạng chuyên... trình bày chi tiết đề tài mạng viễn thông hàng không ATN khái niệm ATN, chức ATN, ứng dụng ATN hay trạng triển khai mạng ATN, 3 .2 Đề xuất kiến nghị Từ phần trình bày tiểu luận tơi nghĩ hướng

Ngày đăng: 15/12/2022, 15:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan