1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng chiến lược kinh doanh thương mại điện tử cho website tiệm bánh có kem

96 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng chiến lược kinh doanh thương mại điện tử cho website tiệm bánh có kem
Tác giả Lưu Nguyễn Minh Thư, Huỳnh Phạm Thùy Dương, Nguyễn Đình Khuê, Hoàng Đức Luật, Phạm Thị Huỳnh Như
Người hướng dẫn TS. Thái Kim Phụng
Trường học Đại học UEH, Trường Công nghệ và Thiết kế, Khoa Công nghệ Thông tin Kinh doanh
Chuyên ngành Công nghệ thông tin kinh doanh
Thể loại Báo cáo cuối kỳ
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 11,83 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI (9)
    • 1.1 Lý do lựa chọn đề tài (9)
    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu (9)
    • 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (10)
    • 1.4 Phương pháp thực hiện (10)
    • 1.5 Ý nghĩa đề tài (11)
    • 1.6 Cấu trúc đề tài (11)
  • CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG (12)
    • 2.1 Giới thiệu doanh nghiệp và sản phẩm/dịch vụ (12)
    • 2.2 Phân tích môi trường vĩ mô (13)
    • 2.3 Phân tích môi trường vi mô (19)
    • 2.4 Xác định cơ hội thị trường (23)
    • 2.5 Phân tích SWOT (25)
  • CHƯƠNG III: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC (26)
    • 3.1 Xác định tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu (4)
    • 3.2 Sản phẩm, dịch vụ, giá trị cốt lõi (28)
    • 3.3 Xác định thị trường mục tiêu (33)
    • 3.4 Định vị sự khác biệt (4)
    • 3.5 Kế hoạch tài chính (43)
    • 3.6 Chiến lược chuỗi cung ứng (4)
    • 3.7 Chiến lược marketing (55)
    • 3.8 Chiến lược phát triển hệ thống công nghệ thông tin (66)
  • CHƯƠNG IV: LỘ TRÌNH TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC (80)
    • 4.1 Giai đoạn 1: Nghiên cứu và lên kế hoạch (5)
    • 4.2 Giai đoạn 2: Xây dựng website bán hàng (4)
  • CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT (85)
    • 5.1 Kết luận (5)
    • 5.2 Đề xuất (4)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (90)
  • PHỤ LỤC (91)

Nội dung

Trang 1 ĐẠI HỌC UEHTRƯỜNG CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT KẾKHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KINH DOANHBÁO CÁO CUỐI KỲCHIẾN LƯỢC KINH DOANH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬXÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANHTHƯƠNG MẠI ĐIỆN T

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

Lý do lựa chọn đề tài

Bánh ngọt là một sản phẩm rất phổ biến và được nhiều người yêu chuộng, nó có thể được sử dụng trong nhiều dịp khác nhau, từ bữa sáng, bữa tiệc, tráng miệng hay cho đến các dịp lễ Bên cạnh đó, bánh ngọt cũng thường được lựa chọn là một món quà ý nghĩa để tặng người thân, bạn bè Theo thống kê của Hiệp hội bánh kẹo Việt Nam, thị trường bánh kẹo Việt Nam năm 2022 đạt 12,5 tỷ USD, tăng 10% so với năm

2021 Việt Nam là một trong những thị trường bánh kẹo có tiềm năng nhất khu vực Châu Á, với doanh thu dự kiến đạt 8,5 tỷ USD vào năm 2023 và tốc độ tăng trưởng hàng năm ước tính là 10,17% Theo Statista, trong số các loại bánh kẹo được tiêu thụ tại Việt Nam, bánh kẹo có đường chiếm tỷ trọng lớn nhất, theo sau là bánh ngọt và các sản phẩm được bảo quản Điều này giúp ta thấy rõ sự phát triển và tiềm năng của thị trường bánh ngọt tại Việt Nam trong tương lai Sự phát triển này chủ yếu nhờ nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng cao của người dân, đặc biệt đến từ giới trẻ.

Ngoài ra, cùng với sự bùng nổ của công nghệ thông tin và sau khoảng thời gian ứng phó với dịch bệnh Covid-19, người tiêu dùng đã dần hình thành thói quen mua hàng online, nhất là với các mặt hàng ăn uống Trong những năm gần đây, thị trường kinh doanh bánh ngọt trực tuyến ở Việt Nam đã có sự phát triển nhanh chóng Số lượng cửa hàng bánh ngọt trực tuyến ngày càng tăng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng.

Nắm bắt nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng và tiềm năng phát triển của thị trường bánh ngọt, nhóm chúng em quyết định lựa chọn đề tài “Xây dựng chiến lược kinh doanh thương mại điện tử cho website Tiệm Bánh Có Kem”.

Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu chính của báo cáo chiến lược kinh doanh thương mại điện tử cho website Tiệm Bánh Có Kem là xây dựng một chiến lược kinh doanh thương mại điện tử hiệu quả, giúp doanh nghiệp đạt được các mục tiêu kinh doanh cụ thể, bao gồm:

● Tăng doanh thu và lợi nhuận

● Nâng cao nhận thức thương hiệu

● Mở rộng thị phần Để đạt được các mục tiêu này, báo cáo sẽ dựa trên các yếu tố sau:

● Nhu cầu tiêu thụ bánh ngọt

● Nhu cầu sử dụng các dịch vụ đi kèm

● Tình hình kinh doanh của các cửa hàng kinh doanh bánh ngọt khác tại thành phố Hồ Chí Minh

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu tập trung vào việc phát triển chiến lược kinh doanh thương mại điện tử cho website Tiệm Bánh Có Kem, đồng thời tập trung vào việc khảo sát nhu cầu và khả năng thanh toán cho sản phẩm bánh ngọt cũng như các dịch vụ kèm theo Đối tượng nghiên cứu là những người có nhu cầu sử dụng bánh ngọt, bao gồm cả khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng.

 Về không gian: Nghiên cứu tập trung vào thị trường thành phố Hồ Chí Minh, bao gồm cả online và offline.

 Về thời gian: Đề tài nghiên cứu thói quen và nhu cầu trong việc mua bánh của người dân trong 4 năm gần đây, từ năm 2020 đến năm 2023 và dữ liệu sơ cấp từ khảo sát thu thập vào cuối năm 2023.

Phương pháp thực hiện

Nghiên cứu một đề tài đòi hỏi sự áp dụng linh hoạt của nhiều phương pháp để đạt được cái nhìn toàn diện và chi tiết về vấn đề nghiên cứu Trong quá trình thực hiện bài báo cáo, nhóm em đã chọn lựa áp dụng một số các phương pháp nghiên cứu như:

● Phương pháp thu thập thông tin: thu thập dữ liệu về thị trường, đối thủ cạnh tranh, và xu hướng tiêu dùng trong ngành công nghiệp bánh ngọt Nhóm sử dụng hình thức khảo sát trực tuyến và quan sát trực tiếp để có cái nhìn chi tiết và đa chiều.

● Nghiên cứu định tính: hiểu rõ hơn về ý kiến, quan điểm, và cảm nhận của khách hàng đối với sản phẩm và dịch vụ của tiệm bánh Các cuộc phỏng vấn chi tiết và thảo luận nhóm có thể cung cấp thông tin sâu rộng về trải nghiệm mua sắm và mong đợi của khách hàng.

● Nghiên cứu định lượng: Áp dụng phương pháp này để đo lường và phân tích các dữ liệu có số liệu cụ thể Việc thu thập số liệu về doanh số bán hàng, xu hướng tiêu dùng, và hiệu suất tiếp thị có thể giúp doanh nghiệp đưa ra quyết định dựa trên số liệu khoa học.

● Phương pháp phân tích và tổng hợp: Dựa vào các dữ liệu, thông tin đã thu thập từ các tài liệu liên quan nhóm sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp để thực hiện hoạt động phân tích, nghiên cứu các số liệu và kết quả để đưa ra kết luận chính xác và phù hợp với mục đích của đề tài Phương pháp này giúp doanh nghiệp có cái nhìn chi tiết và toàn diện về môi trường kinh doanh của mình, từ đó đưa ra quyết định chiến lược hợp lý để phát triển và cạnh tranh trên thị trường.

Ý nghĩa đề tài

Xây dựng chiến lược kinh doanh thương mại điện tử cho website Tiệm Bánh Có Kem mang lại nhiều ý nghĩa quan trọng cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Chiến lược này không chỉ mở rộng thị trường và tăng cơ hội bán hàng mà còn tối ưu hóa trải nghiệm mua sắm trực tuyến cho khách hàng Qua việc quản lý hiệu quả kho hàng, theo dõi đơn đặt hàng và dữ liệu khách hàng, doanh nghiệp có thể tối ưu hóa quá trình kinh doanh và đáp ứng linh hoạt với nhu cầu thị trường.

Kết nối với đối tác cung ứng và nguyên liệu thông qua nền tảng thương mại điện tử giúp đảm bảo nguồn nguyên liệu chất lượng Chiến lược quảng cáo và tiếp thị trực tuyến cung cấp cơ hội để tăng cường nhận thức về thương hiệu và tăng doanh số bán hàng Thông qua việc thu thập và phản hồi từ khách hàng, doanh nghiệp có thể liên tục cải thiện sản phẩm, dịch vụ, và xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng. Đồng thời, việc đảm bảo an toàn và bảo mật thông tin cá nhân của khách hàng là trọng tâm, giúp duy trì sự tin tưởng từ phía khách hàng Cuối cùng, sử dụng các công cụ phân tích để đo lường hiệu suất giúp doanh nghiệp hiểu rõ hành vi khách hàng và điều chỉnh chiến lược một cách linh hoạt Tóm lại, chiến lược kinh doanh thương mại điện tử không chỉ là chìa khóa cho sự phát triển mạnh mẽ mà còn là yếu tố quyết định để tạo ra trải nghiệm mua sắm độc đáo và ấn tượng cho khách hàng.

Quan trọng hơn, trong quá trình thực hiện đề tài là cơ hội để nhóm chúng em áp dụng những kiến thức đã học để xây dựng một chiến lược kinh doanh thương mại điện tử mang tính thực tế Nhóm đã thực hiện khảo sát và dựa vào đó để phân tích để có thể xây dựng lên một chiến lược.

Cấu trúc đề tài

Cấu trúc đề tài “Xây dựng chiến lược kinh doanh thương mại điện tử cho website Tiệm Bánh Có Kem” bao gồm trang, bảng, hình và biểu đồ cùng phụ lục Ngoài phần mục lục, danh mục hình ảnh, danh mục bảng và biểu đồ, tài liệu tham khảo và phụ lục; bố cục của đề tài chia thành 5 chương như sau:

Chương 1: Giới thiệu tổng quan về đề tài

Chương 2: Phân tích thực trạng

Chương 3: Xây dựng chiến lược

Chương 4: Lộ trình triển khai chiến lược

Chương 5: Kết luận và đề xuất

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG

Giới thiệu doanh nghiệp và sản phẩm/dịch vụ

2.1.1 Giới thiệu về doanh nghiệp

Doanh nghiệp mà nhóm dự định thành lập có tên gọi là “Tiệm Bánh Có Kem” với slogan là “Hương vị không giới hạn, kiểu cách không đụng hàng” Đây là doanh nghiệp chủ yếu kinh doanh về lĩnh vực bánh kem và các loại bánh ngọt khác với giá cả cạnh tranh và phù hợp với nhu cầu thị trường.

Dựa trên phân tích và chiến lược xây dựng của nhóm, cửa hàng và website dự kiến sẽ đồng thời mở cửa và bắt đầu hoạt động kinh doanh của mình trong năm 2025 Tiệm Bánh Có Kem sẽ hoạt động như một mô hình kết hợp giữa bán trực tiếp tại cửa hàng và bán online qua website

- Với cửa hàng vật lý của Tiệm Bánh Có Kem là nơi để khách hàng tương tác, trải nghiệm trực tiếp với sản phẩm và làm tăng sự tin tưởng với doanh nghiệp.

- Với website thương mại điện tử sẽ là kênh chính nhằm tăng lượt tiếp cận của khách hàng với sản phẩm, tiện lợi khi tìm hiểu sản phẩm tại nhà và kích thích nhu cầu mua sắm nhiều hơn.

Dựa vào việc tra cứu thông tin trên iNet WHOIS, doanh nghiệp quyết định sử dụng tên miền www.tiembanhcokem.shop để khách hàng truy cập trang web vì:

- Tên miền www.tiembanhcokem.shop hiện tại chưa được đăng ký

- Đuôi tên miền shop thể hiện ý nghĩa là một cửa hàng trực tuyến.

- Ngắn gọn, dễ nhớ và dễ đọc, giúp khách hàng dễ dàng tìm kiếm và ghi nhớ. Ngoài ra, tên miền shop cũng mang lại cảm giác chuyên nghiệp và uy tín cho doanh nghiệp.

Tiệm Bánh Có Kem là một doanh nghiệp mới, bên cạnh người đề ra chiến lược xây dựng và nắm bắt tình hình kinh doanh thì các vị trí cần thiết và quan trọng là nhân viên làm bánh, nhân viên đóng gói, nhân viên bán hàng online và offline, nhân viên marketing và nhân viên chăm sóc khách hàng Nguồn nhân lực tại Tiệm Bánh Có Kem luôn được đào tạo và nâng cao khả năng - đảm bảo có kiến thức, chuyên môn với sản phẩm kinh doanh, dịch vụ và quan trọng hơn hết là thái độ tốt với khách hàng.

Hình 2 1: Logo website Tiệm Bánh Có Kem

2.1.2 Mô tả về sản phẩm và dịch vụ

Tiệm Bánh Có Kem chuyên cung cấp các sản phẩm bánh ngọt, bao gồm:

● Bánh kem: Bánh kem là sản phẩm chủ lực của tiệm bánh, với nhiều kích cỡ và mùi vị khác nhau.

● Các loại bánh ngọt khác: Ngoài bánh kem, tiệm bánh còn cung cấp các loại bánh ngọt khác là macaron, cupcake.

● Phụ kiện trang trí sự kiện: bong bóng, băng rôn, nến, nón đều được tiệm cung cấp để giúp khách hàng trang trí cho các sự kiện của mình thêm hoành tráng và đẹp mắt.

Bên cạnh đó, Tiệm Bánh Có Kem cũng cung cấp các dịch vụ hữu ích như:

● Tư vấn trực tuyến trên website: Khách hàng có thể thắc mắc, xin tư vấn về sản phẩm/dịch vụ thông qua Chatbox mà không cần đến trực tiếp cửa hàng hoặc gọi hotline.

● Giao bánh tận nơi: Khi khách hàng đặt bánh qua website, fanpage hoặc gọi hotline, cửa hàng sẽ giao bánh đến địa điểm đã yêu cầu.

● Trang trí và làm bánh theo yêu cầu: Khách hàng có thể đưa ra ý tưởng hoặc mẫu bánh yêu thích và tiệm bánh sẽ thực hiện theo yêu cầu.

Phân tích môi trường vĩ mô

❖ Tình hình kinh tế tổng thể

- Tốc độ tăng trưởng GDP: Tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2022 đạt mức cao nhất trong giai đoạn 2011-2022, với mức tăng 8,02% so với năm trước Đây là một kết quả đáng khích lệ, đặc biệt trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang có nhiều biến động. Kết quả này cho thấy hiệu quả của công tác điều hành của Chính phủ trong việc hỗ trợ đà phục hồi và cải thiện khả năng chống chịu của nền kinh tế.

- Tình hình hoạt động của doanh nghiệp: Theo báo cáo của Cục Đăng ký kinh doanh, trong năm 2022, tình hình hoạt động của doanh nghiệp Việt Nam năm 2022 có nhiều khởi sắc, với số lượng doanh nghiệp thành lập mới và doanh nghiệp quay trở lại hoạt động tăng mạnh Cụ thể, cả năm 2022 có 148,5 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, tăng 27,1% so với năm 2021 Trong đó, doanh nghiệp phân ngành dịch vụ lưu trú và ăn uống tăng tới 53,0%.

- Tỷ lệ lạm phát cơ bản: Lạm phát cơ bản bình quân cả năm 2022 tăng 2,59%, thấp hơn mức lạm phát tổng thể (3,15%).

- Thu nhập bình quân đầu người: Chi tiêu bình quân đầu người một tháng của cả nước năm 2022 đạt 2,7 triệu đồng, giảm 3,3% so với năm 2020 Tuy nhiên, chi tiêu bình quân đầu người một tháng ở khu vực nông thôn tăng 4,6%, trong khi khu vực thành thị giảm 13,5%.

Trước bối cảnh khó khăn, thách thức, đặc biệt kinh tế đang trong giai đoạn suy thoái, Chính phủ đã quyết liệt tập trung chỉ đạo, ban hành nhiều cơ chế, chính sách để duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng, tháo gỡ các điểm nghẽn của nền kinh tế Kinh doanh trực tuyến đã bắt đầu từ sớm, nhưng đến khi dịch Covid bùng nổ, kinh doanh trực tuyến mới thực sự phát triển vượt bậc mang lại những thành tựu nhất định, mang lại nhiều cơ hội cho website Tiệm Bánh Có Kem.

❖ Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2021 – 2025

Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2021-2025 của Chính phủ đặt mục tiêu đưa thương mại điện tử trở thành một trong các lĩnh vực tiên phong của nền kinh tế số. Để đạt được mục tiêu này, Chính phủ sẽ tập trung vào các giải pháp nâng cao chất lượng hạ tầng kỹ thuật, dịch vụ phụ trợ cho thương mại điện tử, phát triển thương mại điện tử giữa các vùng kinh tế, ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp, phát triển nguồn nhân lực.

Cụ thể, đến năm 2025, doanh số thương mại điện tử B2C (tính cho cả hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng trực tuyến) tăng 25%/năm, đạt 35 tỷ USD, chiếm 10% so với tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng cả nước. Đối với các doanh nghiệp, Chính phủ khuyến khích các doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia hoạt động kinh doanh trên các sàn giao dịch thương mại điện tử, bao gồm mạng xã hội có chức năng sàn giao dịch thương mại điện tử Đồng thời, Chính phủ cũng khuyến khích các doanh nghiệp tham gia hoạt động thương mại điện tử trên các ứng dụng di động Đối với người dân, Chính phủ sẽ tổ chức các khóa đào tạo về kỹ năng ứng dụng thương mại điện tử cho 1.000.000 lượt doanh nghiệp, hộ kinh doanh, cán bộ quản lý nhà nước, sinh viên.

❖ Tốc độ tăng trưởng thị trường bánh ngọt

Ngành bánh ngọt ở Việt Nam được đánh giá là một trong những ngành có tốc độ tăng trưởng cao và ổn định, là phân khúc cạnh tranh mạnh mẽ nhất trong ngành hàng tiêu dùng So sánh với tốc độ tăng trưởng trung bình ngành bánh kẹo trên thế giới khoảng 1,5% và riêng Đông Nam Á là 3%, mức tăng trưởng của bánh kẹo Việt Nam vẫn cao Theo Statista, doanh thu thị trường bánh kẹo Việt Nam dự kiến đạt 8,5 tỷ USD vào năm 2023, tăng trưởng 10,17% so với năm trước Các loại bánh ngọt chiếm 20% thị phần, một con số đáng mong đợi, thuận lợi cho sự mở rộng của Tiệm Bánh

- Việt Nam là quốc gia có dân số đông và trẻ, với tỷ lệ dân số dưới 35 tuổi chiếm hơn 60% Đây là lực lượng tiêu dùng tiềm năng, có nhu cầu tiêu thụ bánh ngọt cao.

- Thị trường bánh ngọt tại Việt Nam khá đa dạng về độ tuổi, từ trẻ em cho đến người cao tuổi và ít có sự chênh lệch về giới tính Tuy nhiên, nhóm khách hàng chủ yếu là những người trẻ, từ 18 đến 35 tuổi, đa dạng về nghề nghiệp, từ nhân viên văn phòng đến học sinh sinh viên hay nội trợ,

- Về địa lý, khách hàng tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn như Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng Đây là những khu vực nhìn chung có dân cư đông đúc, mức sống cao và nhu cầu tiêu thụ bánh ngọt lớn

- Ngoài ra, theo số liệu thống kê, thu nhập bình quân tháng của người lao động quý I năm 2023 là 7,0 triệu đồng, gần gấp đôi so với năm 2013 Với thu nhập ngày càng tăng, nhiều người có thể mua các loại hàng hóa như bánh kẹo với số lượng nhiều hơn và có giá cả cao hơn.

❖ Về văn hóa - xã hội

- Khách hàng tiêu dùng bánh ngọt với nhiều mục đích khác nhau, phần lớn là mua bánh ngọt làm quà tặng cho người thân, bạn bè, gia đình, … trong các dịp đặc biệt như sinh nhật, lễ kỷ niệm, lễ cưới, … Ngoài ra, bánh ngọt còn thường được sử dụng cho các bữa ăn sáng, ăn trưa hoặc ăn tối, là một món tráng miệng phổ biến và được mọi người ưa chuộng

- Thị trường bánh ngọt Việt Nam ngày càng phát triển với sự xuất hiện của dịch vụ đặt hàng online và các cửa hàng hoặc giao hàng tận nơi Họ có thể mua bánh ngọt dễ dàng tại cửa hàng hoặc mua trực tuyến trên website, đặt hàng qua mạng xã hội Bên cạnh đó, khách hàng cũng có thể đặt bánh ngọt thông qua các ứng dụng đặt đồ ăn trực tuyến như ShopeeFood, GrabFood Theo khảo sát của Taste Tomorrow 2022, 77% người tiêu dùng không thích đến các cửa hàng bánh ngọt và họ muốn mua hàng online để tiết kiệm thời gian và thuận tiện hơn.

❖ Thay đổi trong xu hướng tiêu dùng

- Khách hàng mua bánh ngọt thường có xu hướng quan tâm đến các loại bánh ngọt có thiết kế mới lạ, độc đáo, hương vị thơm ngon

- Đặc biệt, khách hàng cũng đang có nhu cầu cao đối với các loại thực phẩm ít béo, ít đường và ít calo Nguyên do là tỷ lệ béo phì ngày càng tăng, quá trình đô thị hóa và thay đổi lối sống, cũng như ý thức về sức khỏe ngày càng được nâng cao, nên nhu cầu đối với các loại thực phẩm ít béo tăng lên đáng kể Theo báo cáo từ UNICEF, số trẻ em từ 5 đến 19 tuổi thừa cân tăng từ 8,5 năm 2010 đã lên 19% năm 2020.

Biểu đồ 2 1: Tình trạng béo phì ở trẻ em Việt Nam từ năm 2010 - 2020

- Tiêu dùng xanh đang trở thành xu hướng mới của người tiêu dùng Việt Nam, thể hiện qua việc họ ngày càng quan tâm đến các sản phẩm và dịch vụ thân thiện với môi trường Đây cũng là một trong những mục tiêu của Chiến lược tăng trưởng xanh của Việt Nam giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2050.

Phân tích môi trường vi mô

2.3.1 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp

Bảng 2 1: Đối thủ cạnh tranh trực tiếp Đối thủ cạnh tranh Nhận định Điểm mạnh Điểm yếu

Các trang bán bánh ngọt online khác

Các trang web bán bánh ngọt online cung cấp sự thuận tiện cho việc đặt hàng và giao hàng tận nơi, tận dụng được các tiện ích mua sắm trực tuyến.

- Khả năng đặt hàng mọi lúc, mọi nơi, thuận tiện cho khách hàng.

- Có thể thu hút khách hàng từ nhiều khu vực và đối tượng khác nhau.

- Không thể cung cấp trải nghiệm cửa hàng truyền thống, thiếu sự gần gũi và tương tác trực tiếp với sản phẩm.

Tiệm bánh cùng khu vực

Tiệm bánh cùng khu vực tập trung vào việc phục vụ nhanh chóng và tận dụng quan hệ gần gũi với cộng đồng ở địa phương.

- Có thể tương tác trực tiếp với khách hàng và lắng nghe phản hồi từ đó tạo ra một mối quan hệ vững chắc với cộng đồng địa phương.

- Các tiệm bánh tập trung vào sự cá nhân hóa và độc đáo trong sản phẩm, thu hút khách hàng địa phương.

- Hạn chế khả năng tiếp cận khách hàng ngoại khu vực.

Một số siêu thị và khu vực mua sắm

Có thể cung cấp bánh ngọt từ phòng trưng bày cửa hàng, tạo ra sự cạnh tranh

- Có thể thu hút khách hàng ngẫu nhiên khi họ đang mua sắm cho nhu

- Sự chủ động thấp: Khách hàng thường không chủ động tìm kiếm với các tiệm bánh đặc biệt là trong việc thu hút khách hàng ngẫu nhiên. cầu khác.

- Khách hàng có thể dễ dàng mua bánh ngọt trong quá trình mua sắm hàng ngày, tạo ra sự thuận tiện và tiết kiệm thời gian bánh ngọt.

- Thiếu sự cá nhân hóa so với các cửa hàng độc lập, vì nhiều sản phẩm khác nhau được trưng bày trong một không gian chung.

Các quán đồ uống có bán bán bánh ngọt

Quán cà phê có bán bánh ngọt và bánh kem mang lại trải nghiệm đa dạng cho khách hàng, nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức trong việc cạnh tranh và quản lý chất lượng bánh.

- Cung cấp trải nghiệm đa dạng, cho phép khách hàng tận hưởng cả thức uống và đồ ăn ngọt tại một địa điểm.

- Có không gian thân thiện, thư giãn có thể làm tăng trải nghiệm của khách hàng.

- Các loại sản phẩm bánh ngọt không đa dạng.

- Thường chỉ bán các loại bánh cố định chứ không cá nhân hóa theo nhu cầu của khách hàng

- Khó khăn trong việc duy trì chất lượng cũng như độ tươi mới của bánh.

Các chuỗi cửa hàng bánh ngọt lớn

Các chuỗi cửa hàng bánh ngọt lớn thường có quy mô lớn, thương hiệu đã có danh tiếng và cung cấp đa dạng các loại sản phẩm.

- Có quy mô rộng và khả năng quảng bá thương hiệu mạnh mẽ, giúp thu hút sự chú ý của đại đa số khách hàng.

- Chất lượng sản phẩm được duy trì đồng nhất trên toàn hệ thống cửa hàng, giúp xây dựng niềm tin từ khách hàng.

- Có hệ thống quản lý chặt chẽ và tiêu chuẩn về chất lượng, an toàn thực phẩm, giúp đảm bảo sự nhất

- Quy trình lớn và tiêu chuẩn hóa có thể làm giảm sự sáng tạo và độ linh hoạt trong việc phát triển sản phẩm mới.

- Quản lý các chi nhánh địa phương có thể gặp khó khăn do sự quy định và kiểm soát từ trên cao. quán trong sản phẩm và dịch vụ.

2.3.2 Các bên trung gian Đối với chiến lược kinh doanh của Tiệm Bánh Có Kem, một số bên trung gian ảnh hưởng đến quy trình hoạt động sản xuất và phân phối sản phẩm có thể kể đến như:

● Các ứng dụng đặt đồ ăn trực tuyến: giúp cửa hàng tiếp cận đến lượng lớn khách hàng có sẵn từ các nền tảng, từ đó tăng độ nhận diện thương hiệu Một số nền tảng thương mại điện tử phù hợp cho tiệm bánh online có thể kế đến đó là: ShopeeFood, GrabFood, GoFood …

● Các dịch vụ giao hàng nhanh: Vì sản phẩm bánh ngọt là sản phẩm cần phải giao hàng ngay lập tức sau khi đặt đơn nên cửa hàng có sử dụng một số đơn vị vận chuyển phù hợp việc giao hàng nhanh như: Grab, Be, Lalamove

● Dịch vụ thanh toán trực tuyến: giúp khách hàng thanh toán mua hàng một cách thuận tiện và an toàn bằng các cổng thanh toán như VNPAY, ví điện tử Momo, Zalo Pay, ngân hàng trực tuyến

● Dịch vụ quảng cáo trực tuyến: Các trung gian quảng cáo như Facebook Ads,

Google Ads, Instagram Ads cho phép cửa hàng tiếp cận được khách hàng tiềm năng và tăng khả năng tìm kiếm của sản phẩm trên các trang tìm kiếm Bên cạnh đó, việc sử dụng trung gian quảng cáo cũng cho phép cửa hàng đưa ra các chiến lược quảng cáo hiệu quả hơn bằng cách định hướng quảng cáo cho những khách hàng tiềm năng có xu hướng quan tâm đến sản phẩm.

2.3.3 Nhà cung cấp Đối với mặt hàng đồ ăn thức uống nói chung và mặt hàng bánh kẹo nói riêng, nhà cung cấp nguồn nguyên vật liệu để làm bánh là vô cùng quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến độ ngon của bánh, chất lượng bảo quản và cách chế biến từ đó ảnh hưởng đến quy trình buôn bán và danh tiếng của cửa hàng Các nhà cung cấp làm bánh ở Việt Nam rất nhiều, từ các nhà buôn nhỏ lẻ ở mọi nơi, các huyện tỉnh thành ở Việt Nam đều có các loại nguyên liệu làm bánh với mọi chất lượng đến các chợ đầu mối với số lượng rất lớn và chất lượng đa dạng.

Tuy nhiên, vì là tiệm bánh ở thành phố Hồ Chí Minh và các cửa hàng nguyên vật liệu ở thành phố Hồ Chí Minh cũng rất đa dạng, nên chúng em chỉ phân tích các nhà cung cấp ở thành phố Hồ Chí Minh.

❖ Chuỗi siêu thị Baker’s Mart Nhất Hương

Với tuổi đời nhiều năm trong lĩnh vực làm bánh và cung cấp mọi nguyên liệu làm bánh từ nguyên liệu, gia vị đến dụng cụ làm bánh, Baker’s Mart Nhất Hương hiện tại đã có 3 cơ sở ở thành phố Hồ Chí Minh lần lượt tại quận 7, quận 3 và quận Tân Phú, và 3 cơ sở tại Hà Nội, 1 cơ sở tại Bình Dương, dễ dàng lấy được nguồn hàng với số lượng lớn Các sản phẩm tại đây đều được nhập khẩu từ nước ngoài và các thương hiệu nổi tiếng trong nước

❖ Bột mì Giang Hưng Phát

Với kinh nghiệm hơn 50 năm trong lĩnh vực kinh doanh bột mì, cửa hàng luôn đáp ứng các nhu cầu của khách hàng về giá thành, chất lượng sản phẩm cũng như dịch vụ giao hàng kèm theo mức giá bình ổn nhất thị trường Các sản phẩm chính như bột mì, dầu, bơ, men và phụ gia.

Bột Mì Phúc Thịnh là đại lý phân phối chuyên cung cấp sỉ và lẻ các loại bột mì sản xuất trong nước, bột mì nhập khẩu từ Nhật; bột mì đa dụng dùng để làm bánh mì, mì sợi, hoành thánh, bánh bao, các loại bánh ngọt Trong hơn 20 năm hoạt động, cửa hàng chuyên phân phối các mặt hàng cao cấp, chất lượng và đã nhận được nhiều sự ủng hộ, niềm tin rất lớn từ khách hàng.

❖ Sỉ lẻ phụ kiện trang trí Miki Store

Miki Store là cửa hàng bán sỉ lẻ các phụ kiến trang trí sự kiện, ở đây cung cấp nhiều loại mẫu mã sản phẩm khác nhau, với nhiều kích thước, màu sắc, Giá bán cũng khá rẻ với các cửa hàng còn lại, đặc biệt Miki Store có cả cửa hàng online và offline rất dễ trao đổi và chọn lựa.

❖ Ưu điểm chung của các cửa hàng này:

- Có thể tự lựa chọn, kiểm tra chất lượng trực tiếp tại nơi bán, nếu sản phẩm lỗi hay giao hàng thiếu, có thể dễ dàng liên lạc với nhà cung cấp để đổi trả.

- Sản phẩm luôn có sẵn để cung cấp bất cứ khi nào, hạn chế tình trạng nhập hàng nhái hay lừa đảo.

- Giá cả cạnh tranh, nhiều loại sản phẩm đa dạng với từng loại bánh khác nhau

- Chất lượng luôn được đảm bảo, nguồn hàng uy tín.

Ngoài ra, còn có các nguồn hàng từ Trung Quốc, Campuchia, Thái Lan, tuy nhiên chúng tôi không chọn các nguồn hàng này Nguyên nhân do quy trình khó khăn, khó tìm được nhà cung cấp uy tín, chất lượng không được đảm bảo.

Xác định cơ hội thị trường

Thị trường bánh ngọt Việt Nam đang phát triển nhanh chóng với tốc độ tăng trưởng hàng năm đạt 10,17% Theo Hiệp hội Bánh kẹo Việt Nam, doanh thu thị trường bánh ngọt năm 2023 đạt 8,5 tỷ USD, chiếm khoảng 10% tổng thị trường hàng tiêu dùng.

Dân số Việt Nam hiện nay là khoảng 98 triệu người, với độ tuổi trung bình là 32,2 tuổi Đây là một trong những quốc gia có dân số trẻ nhất thế giới, với tỷ lệ dân số dưới 35 tuổi chiếm khoảng 70% Điều này tạo nên một thị trường tiêu thụ bánh ngọt tiềm năng, với nhu cầu ngày càng tăng cao

Việt Nam đang là một quốc gia có tốc độ đô thị hóa nhanh chóng Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tỷ lệ đô thị hóa của Việt Nam đã đạt 41,5% vào năm 2022 Sự phát triển của các đô thị lớn cũng kéo theo sự gia tăng của tầng lớp trung lưu, những người có mức thu nhập cao hơn và tiêu dùng nhiều bánh ngọt hơn.

Tuy nhiên, mức tiêu thụ bánh tại Việt Nam hiện nay vẫn còn ở mức thấp, chỉ khoảng 2kg/người/năm, thấp hơn mức 3kg/người/năm của thế giới Đặc biệt, 65% dân số ở nông thôn có mức tiêu thụ bánh còn rất khiêm tốn so với tiềm năng Điều này cho thấy dư địa phát triển của lĩnh vực bánh ngọt vẫn còn rất lớn.

Theo nghiên cứu thị trường trên nền tảng số liệu thương mại điện tử Metric, thị trường bánh ngọt trên sàn thương mại điện tử Việt Nam từ tháng 8/2022 đến tháng 7/2023 có những điểm nổi bật sau:

● Doanh thu: Doanh thu bánh ngọt trên sàn thương mại điện tử đạt 558,7 triệu đồng trong 12 tháng, với 32,7 nghìn sản phẩm bán ra So với cùng kỳ năm ngoái, doanh thu tăng trưởng 3,5%.

● Thị phần: Shopee chiếm thị phần lớn nhất với 68%, tiếp theo là Lazada với 30,7% và Tiki với 1,3%.

Có thể thấy, mức độ quan tâm của người dùng đối với từ khóa "bánh ngọt" đã tăng dần từ tháng 12/2022 và đạt đỉnh vào tháng 3/2024, với mức độ quan tâm là 100%.Sau đó, mức độ quan tâm bắt đầu giảm dần, nhưng vẫn duy trì ở mức cao.

Biểu đồ 2 2: Mức độ quan tâm từ khóa "bánh ngọt" trong 12 tháng từ tháng 12/2022

Có thể thấy, mức độ quan tâm của người dùng đối với từ khóa "bánh ngọt" cao nhất ở các thành phố lớn, như Hà Nội, Cần Thơ, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh Điều này có thể do các thành phố lớn có dân số đông, thu nhập cao và mức độ tiếp cận với thông tin, công nghệ cao hơn.

Biểu đồ 2 3: Mức độ quan tâm theo tiểu vùng từ khóa “bánh ngọt” trong 12 tháng từ tháng 12/2023

Phân tích SWOT

Sau khi đã xác định các yếu tố vĩ mô và vĩ mô có thể ảnh hưởng đến hoạt động của Tiệm Bánh Có Kem, chúng em đã phân tích mô hình SWOT của cửa hàng nhằm định hướng chiến lược đúng đắn khi triển khai thành lập.

- Các sản phẩm bánh có hương vị độc đáo cùng hình thức bắt mắt.

- Lượng đường trong bánh được kiểm duyệt kỹ lưỡng vì sức khỏe khách hàng luôn được ưu tiên.

- Nguồn nguyên vật liệu được lấy từ nhà cung cấp uy tín, có giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm.

- Đội ngũ nhân viên tận tâm, sẵn sàng giải đáp thắc mắc của khách hàng.

- Vì cửa hàng mới được thành lập nên chưa thu hút được sự chú ý của khách hàng.

- Độ đa dạng của sản phẩm bánh và dịch vụ cung cấp còn chưa cao.

- Giá cả chưa được tối ưu vì chưa có hợp đồng dài hạn với nhà cung cấp, dẫn đến việc không được hưởng chiết khấu và ưu đãi cao.

- Nhu cầu thưởng thức bánh ngọt ở

Việt Nam cao, bất kể giới tính, độ tuổi hay mục đích.

- Tăng độ phủ sóng cửa hàng thông qua các hình thức truyền thống số.

- Tăng lượng khách hàng tiềm năng nhờ nền tảng website của cửa hàng.

- Phối hợp giữa hình thức offline và online để nâng cao trải nghiệm của khách hàng.

- Thị trường bánh ngọt ngày càng cạnh tranh, với sự xuất hiện của nhiều tiệm bánh địa phương và quốc tế có tiếng khác.

- Người tiêu dùng ngày càng quan tâm đến môi trường nên tiệm bánh nên chú ý đến lượng chất thải, đồ nhựa khi chế biến, kinh doanh.

- Đảm bảo nơi chế biến, kinh doanh hoàn toàn phù hợp vệ sinh an toàn thực phẩm.

- Tiệm bánh cần cập nhật các xu hướng công nghệ nhằm thu hút khách hàng, tối ưu chi phí, thời gian.

XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC

Xác định tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu

3.8.2.1 Yêu cầu chức năng 3.8.3 Phác thảo Use Case cho hệ thống CNTT

2.1.1.Giới thiệu về doanh nghiệp 2.2.5 Môi trường pháp lý

2.3.4 Sản phẩm thay thế 3.3.1.2 Đặc điểm về nhu cầu hành vi 3.6 Chiến lược chuỗi cung ứng 3.8.2.2 Yêu cầu phi chức năng 4.2 Giai đoạn 2: Xây dựng website bán hàng

2.2.2 Môi trường xã hội 2.3.2 Các bên trung gian 3.3.2 Phân khúc khách hàng 3.4 Định vị sự khác biệt 3.7.1 Mục tiêu

3.8.4 Thiết kế giao diện website 4.3 Giai đoạn 3: Đánh giá hiệu quả và cải tiến

2.1.2 Mô tả về sản phẩm và dịch vụ 2.2.3 Môi trường công nghệ

2.3.3 Nhà cung cấp 3.2.1.1 Các sản phẩm dịch vụ hiện có 3.3.1.1 Đặc điểm về nhân khẩu học 3.5.2 Dòng doanh thu

3.5.3 Đánh giá hiệu quả đầu tư 3.7.4 Chương trình hành động và kiểm soát

3.8.1 Thực trạng và mục tiêu phát triển hệ

100% thống CNTT 4.1 Giai đoạn 1: Nghiên cứu và lên kế hoạch

2.2.4 Môi trường tự nhiên 2.3.1 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp 3.5.1 Dòng chi phí

3.7.3 Chiến thuật 3.7.4 Chương trình hành động và kiểm soát

Hình 2 1: Logo website Tiệm Bánh Có Kem 10

Hình 3 1: Hành trình khách hàng nhánh 1 26

Hình 3 2: Hành trình khách hàng nhánh 2 28

Hình 3 3: Mô hình bậc thang lợi ích 40

Hình 3 4: Mô hình chiến lược kéo trong chuỗi cung ứng 50

Hình 3 5: Mô hình chiến lược đẩy trong chuỗi cung ứng 51

Hình 3 7: Quy trình thuê nhà thầu xây dựng website 68

Hình 3 8: Sơ đồ Use Case tổng quát 73

Hình 3 9: Giao diện trang chủ 74

Hình 3 10: Giao diện trang giới thiệu cửa hàng 75

Hình 3 11: Giao diện trang cửa hàng 76

Hình 3 12: Giao diện trang sản phẩm 77

Hình 3 13: Giao diện trang tin tức 78

Hình 3 14: Giao diện trang đăng ký/đăng nhập 78

Hình 5 1: Thanh toán khi nhận hàng 84

DANH MỤC BẢNG BI Bảng 2 1: Đối thủ cạnh tranh trực tiếp 16

Y Bảng 3 1: Mục tiêu tài chính năm đầu tiên 23

Bảng 3 2: Mục tiêu tăng trưởng hằng năm 24

Bảng 3 3: Các sản phẩm và dịch vụ Tiệm Bánh Có Kem kinh doanh 25

Bảng 3 4: Hành trình khách hàng nhánh 1 26

Bảng 3 5: Hành trình khách hàng nhánh 2 28

Bảng 3 6: Tỷ lệ thu nhập dựa theo độ tuổi của khách hàng 32

Bảng 3 7: Giá trị cung cấp cho khách hàng 40

Bảng 3 8: Chi phí nhân sự năm 1 42

Bảng 3 9: Chi phí nhân sự năm 2 42

Bảng 3 11: Chi phí nhân sự năm 4 44

Bảng 3 12: Chi phí thiết lập ban đầu 44

Bảng 3 13: Chi phí cố định 46

Bảng 3 14: Chi phí quảng cáo và tiếp thị trong 4 năm 46

Bảng 3 15: Tổng chi phí trong 4 năm 47

Bảng 3 17: Đánh giá hiệu quả đầu tư 48

Bảng 3 18: Tổn quan của chiến lược chuỗi cung ứng Đẩy - Kéo 51

Bảng 3 19: Chiến thuật cho giai đoạn Reach 58

Bảng 3 20: Chiến thuật cho giai đoạn Act 59

Bảng 3 21: Chiến thuật cho giai đoạn Convert 59

Bảng 3 22: Chiến thuật cho giai đoạn Convert 60

Bảng 3 23: Kế hoạch Digital Marketing cho giai đoạn Reach 60

Bảng 3 24: Kế hoạch Digital Marketing cho giai đoạn Act 62

Bảng 3 25: Kế hoạch Digital Marketing cho giai đoạn Convert 63

Bảng 3 26: Kế hoạch Digital Marketing cho giai đoạn Engage 64

Bảng 3 27: Ngân sách hoạt động 65

Bảng 3 28: Chi phí thuê ngoài xây dựng website 68

Bảng 3 29: Tổng quan kế hoạch phát triển hệ thống CNTT 69

Bảng 3 30: Yêu cầu phi chức năng của website 71

DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 2 1: Tình trạng béo phì ở trẻ em Việt Nam từ năm 2010 - 2020 13

Biểu đồ 2 2: Mức độ quan tâm từ khóa "bánh ngọt" trong 12 tháng từ tháng 12/2022 21

Biểu đồ 2 3: Mức độ quan tâm theo tiểu vùng từ khóa “bánh ngọt” trong 12 tháng từ tháng 12/2023 21

Y Biểu đồ 3 1: Tỷ lệ giới tính của khách hàng 31

Biểu đồ 3 2: Tỷ lệ độ tuổi của khách hàng 31

Biểu đồ 3 3: Tỷ lệ thu nhập bình quân của khách hàng 32

Biểu đồ 3 4: Quy mô thị trường bánh ngọt năm 2023 và 2028 33

Biểu đồ 3 5: Tỷ lệ loại bánh ngọt phổ biến hiện nay 33

Biểu đồ 3 6: Tần suất khách hàng mua bánh ngọt 34

Biểu đồ 3 7: Tỷ lệ các dịp khách hàng mua bánh ngọt 34

Biểu đồ 3 8: Tỷ lệ độ tuổi tương ứng với phân khúc dưới 1 triệu 35

Biểu đồ 3 9: Tỷ lệ tần suất mua bánh ngọt tương ứng với phân khúc dưới 1 triệu 35

Biểu đồ 3 10: Tỷ lệ độ tuổi tương ứng với phân khúc từ 100.000 – 300.000 đồng 36

Biểu đồ 3 11: Tỷ lệ tần suất mua bánh ngọt tương ứng với phân khúc từ 100.000 –

Biểu đồ 3 12: Tỷ lệ độ tuổi tương ứng với phân khúc từ 300.000 – 500.000 đồng 37

Biểu đồ 3 13: Tỷ lệ tần suất mua bánh ngọt tương ứng với phân khúc từ 300.000 –

Biểu đồ 3 14: Tỷ lệ độ tuổi tương ứng với phân khúc trên 500.000 đồng 39

Biểu đồ 3 15: Tỷ lệ tần suất mua bánh ngọt tương ứng với phân khúc trên 500.000 đồng 39

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

1.1 Lý do lựa chọn đề tài

Bánh ngọt là một sản phẩm rất phổ biến và được nhiều người yêu chuộng, nó có thể được sử dụng trong nhiều dịp khác nhau, từ bữa sáng, bữa tiệc, tráng miệng hay cho đến các dịp lễ Bên cạnh đó, bánh ngọt cũng thường được lựa chọn là một món quà ý nghĩa để tặng người thân, bạn bè Theo thống kê của Hiệp hội bánh kẹo Việt Nam, thị trường bánh kẹo Việt Nam năm 2022 đạt 12,5 tỷ USD, tăng 10% so với năm

2021 Việt Nam là một trong những thị trường bánh kẹo có tiềm năng nhất khu vực Châu Á, với doanh thu dự kiến đạt 8,5 tỷ USD vào năm 2023 và tốc độ tăng trưởng hàng năm ước tính là 10,17% Theo Statista, trong số các loại bánh kẹo được tiêu thụ tại Việt Nam, bánh kẹo có đường chiếm tỷ trọng lớn nhất, theo sau là bánh ngọt và các sản phẩm được bảo quản Điều này giúp ta thấy rõ sự phát triển và tiềm năng của thị trường bánh ngọt tại Việt Nam trong tương lai Sự phát triển này chủ yếu nhờ nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng cao của người dân, đặc biệt đến từ giới trẻ.

Ngoài ra, cùng với sự bùng nổ của công nghệ thông tin và sau khoảng thời gian ứng phó với dịch bệnh Covid-19, người tiêu dùng đã dần hình thành thói quen mua hàng online, nhất là với các mặt hàng ăn uống Trong những năm gần đây, thị trường kinh doanh bánh ngọt trực tuyến ở Việt Nam đã có sự phát triển nhanh chóng Số lượng cửa hàng bánh ngọt trực tuyến ngày càng tăng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng.

Nắm bắt nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng và tiềm năng phát triển của thị trường bánh ngọt, nhóm chúng em quyết định lựa chọn đề tài “Xây dựng chiến lược kinh doanh thương mại điện tử cho website Tiệm Bánh Có Kem”

Mục tiêu nghiên cứu chính của báo cáo chiến lược kinh doanh thương mại điện tử cho website Tiệm Bánh Có Kem là xây dựng một chiến lược kinh doanh thương mại điện tử hiệu quả, giúp doanh nghiệp đạt được các mục tiêu kinh doanh cụ thể, bao gồm:

● Tăng doanh thu và lợi nhuận

● Nâng cao nhận thức thương hiệu

● Mở rộng thị phần Để đạt được các mục tiêu này, báo cáo sẽ dựa trên các yếu tố sau:

● Nhu cầu tiêu thụ bánh ngọt

● Nhu cầu sử dụng các dịch vụ đi kèm

● Tình hình kinh doanh của các cửa hàng kinh doanh bánh ngọt khác tại thành phố Hồ Chí Minh

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu tập trung vào việc phát triển chiến lược kinh doanh thương mại điện tử cho website Tiệm Bánh Có Kem, đồng thời tập trung vào việc khảo sát nhu cầu và khả năng thanh toán cho sản phẩm bánh ngọt cũng như các dịch vụ kèm theo Đối tượng nghiên cứu là những người có nhu cầu sử dụng bánh ngọt, bao gồm cả khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng.

 Về không gian: Nghiên cứu tập trung vào thị trường thành phố Hồ Chí Minh, bao gồm cả online và offline.

 Về thời gian: Đề tài nghiên cứu thói quen và nhu cầu trong việc mua bánh của người dân trong 4 năm gần đây, từ năm 2020 đến năm 2023 và dữ liệu sơ cấp từ khảo sát thu thập vào cuối năm 2023.

Nghiên cứu một đề tài đòi hỏi sự áp dụng linh hoạt của nhiều phương pháp để đạt được cái nhìn toàn diện và chi tiết về vấn đề nghiên cứu Trong quá trình thực hiện bài báo cáo, nhóm em đã chọn lựa áp dụng một số các phương pháp nghiên cứu như:

● Phương pháp thu thập thông tin: thu thập dữ liệu về thị trường, đối thủ cạnh tranh, và xu hướng tiêu dùng trong ngành công nghiệp bánh ngọt Nhóm sử dụng hình thức khảo sát trực tuyến và quan sát trực tiếp để có cái nhìn chi tiết và đa chiều.

● Nghiên cứu định tính: hiểu rõ hơn về ý kiến, quan điểm, và cảm nhận của khách hàng đối với sản phẩm và dịch vụ của tiệm bánh Các cuộc phỏng vấn chi tiết và thảo luận nhóm có thể cung cấp thông tin sâu rộng về trải nghiệm mua sắm và mong đợi của khách hàng.

● Nghiên cứu định lượng: Áp dụng phương pháp này để đo lường và phân tích các dữ liệu có số liệu cụ thể Việc thu thập số liệu về doanh số bán hàng, xu hướng tiêu dùng, và hiệu suất tiếp thị có thể giúp doanh nghiệp đưa ra quyết định dựa trên số liệu khoa học.

● Phương pháp phân tích và tổng hợp: Dựa vào các dữ liệu, thông tin đã thu thập từ các tài liệu liên quan nhóm sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp để thực hiện hoạt động phân tích, nghiên cứu các số liệu và kết quả để đưa ra kết luận chính xác và phù hợp với mục đích của đề tài Phương pháp này giúp doanh nghiệp có cái nhìn chi tiết và toàn diện về môi trường kinh doanh của mình, từ đó đưa ra quyết định chiến lược hợp lý để phát triển và cạnh tranh trên thị trường.

Xây dựng chiến lược kinh doanh thương mại điện tử cho website Tiệm Bánh Có Kem mang lại nhiều ý nghĩa quan trọng cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Chiến lược này không chỉ mở rộng thị trường và tăng cơ hội bán hàng mà còn tối ưu hóa trải nghiệm mua sắm trực tuyến cho khách hàng Qua việc quản lý hiệu quả kho hàng, theo dõi đơn đặt hàng và dữ liệu khách hàng, doanh nghiệp có thể tối ưu hóa quá trình kinh doanh và đáp ứng linh hoạt với nhu cầu thị trường.

Kết nối với đối tác cung ứng và nguyên liệu thông qua nền tảng thương mại điện tử giúp đảm bảo nguồn nguyên liệu chất lượng Chiến lược quảng cáo và tiếp thị trực tuyến cung cấp cơ hội để tăng cường nhận thức về thương hiệu và tăng doanh số bán hàng Thông qua việc thu thập và phản hồi từ khách hàng, doanh nghiệp có thể liên tục cải thiện sản phẩm, dịch vụ, và xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng. Đồng thời, việc đảm bảo an toàn và bảo mật thông tin cá nhân của khách hàng là trọng tâm, giúp duy trì sự tin tưởng từ phía khách hàng Cuối cùng, sử dụng các công cụ phân tích để đo lường hiệu suất giúp doanh nghiệp hiểu rõ hành vi khách hàng và điều chỉnh chiến lược một cách linh hoạt Tóm lại, chiến lược kinh doanh thương mại điện tử không chỉ là chìa khóa cho sự phát triển mạnh mẽ mà còn là yếu tố quyết định để tạo ra trải nghiệm mua sắm độc đáo và ấn tượng cho khách hàng.

Quan trọng hơn, trong quá trình thực hiện đề tài là cơ hội để nhóm chúng em áp dụng những kiến thức đã học để xây dựng một chiến lược kinh doanh thương mại điện tử mang tính thực tế Nhóm đã thực hiện khảo sát và dựa vào đó để phân tích để có thể xây dựng lên một chiến lược.

Sản phẩm, dịch vụ, giá trị cốt lõi

3.2.1.1 Các sản phẩm dịch vụ hiện có

Sau thời gian tìm hiểu nhu cầu của khách hàng hiện nay, cùng với sự đầu tư nghiên cứu, học hỏi nâng cao tay nghề trong việc làm bánh, Tiệm Bánh Có Kem đã cho ra các dòng sản phẩm và dịch vụ phục vụ nhu cầu khách hàng tốt nhất, đáp ứng được mọi sở thích, nhu cầu của khách hàng.

Những sản phẩm của Tiệm Bánh Có Kem được chia thành nhiều loại, đa dạng về kiểu dáng, màu sắc, kích thước đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng hiện nay. Không những thế, các sản phẩm luôn đưa chất lượng lên hàng đầu và giá cả phải chăng Dưới đây là thông tin về các sản phẩm, dịch vụ của cửa hàng.

Bảng 3 3: Các sản phẩm và dịch vụ Tiệm Bánh Có Kem kinh doanh

Sản phẩm/dịch vụ Giá bán Mô tả

Bánh kem 150.000đ - 2.000.000đ Giá bánh kem được phân theo:

Các loại bánh ngọt khác

Phụ kiện trang trí 20.000đ - 1.000.000đ ● Set 10 bong bóng (tùy màu sắc, kích cỡ): 20.000đ - 30.000đ

● Bộ bóng hình chữ, số (tùy màu sắc, kích cỡ): 89.000đ - 100.000đ

● Phụ kiện khác như cờ, băng rôn: 30.000đ - 100.000đ

● Set trang trí (tùy kích cỡ):

Giao bánh tận nơi 0 - 100.000đ Giao bánh tận nơi miễn phí trong phạm vi bán kính 5km Từ 5km trở lên, phí giao bánh sẽ dựa vào khoảng cách bao xa, tuy nhiên chúng tôi đảm bảo phí chuyển bánh rẻ, và vận chuyển bánh an toàn nhất có thể.

Trang trí và làm bánh theo yêu cầu

30.000đ - 1.000.000đ Giá trang trí bánh phụ thuộc vào độ mức độ phức tạp khác nhau như khắc chữ nổi, bánh kem rút tiền, bánh kem theo hình dạng đặc biệt,…

Hành trình khách hàng của Tiệm Bánh Có Kem được chia ra làm 2 nhánh chính:

Hình 3 1: Hành trình khách hàng nhánh 1

Bảng 3 4: Hành trình khách hàng nhánh 1

Các giai đoạn Đối với khách hàng Đối với doanh nghiệp

Nhận thức Khách hàng nhận thức về - Tạo ra chiến lược tiếp thị mục

(Awareness) sự tồn tại của thương hiệu và các sản phẩm bánh ngọt thông qua quảng cáo, truyền thông, hoặc từ các nguồn khác như lời chứng thực từ người thân, bạn bè đã từng sử dụng bánh ngọt của tiệm, các đánh giá từ khách hàng khác trên Google, Facebook, tiêu để tăng cường nhận thức về sản phẩm hoặc dịch vụ của mình.

Sử dụng quảng cáo trực tuyến, truyền thông xã hội, nội dung trực tuyến, và chiến dịch quảng cáo để thu hút sự chú ý.

- Chú trọng đầu tư xây dựng đa dạng chương trình ưu đãi hấp dẫn cũng như có dịch vụ chăm khách tốt để gây ấn tượng, khiến họ tò mò về doanh nghiệp

(Consideration) Khách hàng bắt đầu tìm kiếm và khám phá về sản phẩm Họ đọc đánh giá, xem video giới thiệu, và ghé thăm trang web để so sánh chất lượng, giá và độ uy tín của các thương hiệu cùng ngành

- Cung cấp thông tin chi tiết về sản phẩm hoặc dịch vụ như: Bài viết, video giới thiệu, và cách bảo quản bánh ngọt,

- Tích hợp các chương trình khuyến mãi và ưu đãi đặc biệt để làm cho sản phẩm hoặc dịch vụ trở nên hấp dẫn hơn so với các tùy chọn khác.

- Sử dụng chiến lược email marketing để cung cấp thông tin hữu ích, chương trình khuyến mãi, và các tin tức mới nhất đến khách hàng.

(Purchase) Khách hàng thực hiện giao dịch mua bánh ngọt có thể xảy ra trực tiếp tại cửa hàng hoặc thông qua trang web Khách hàng sẽ tiến hành đặt hàng, lựa chọn sản phẩm, phương thức thanh toán và các chương trình khuyến mãi.

- Doanh nghiệp cần phải làm sao quá trình mua hàng diễn ra ổn định nhất để không khiến cho khách hàng cảm thấy thất vọng

- Nên đảm bảo rằng doanh nghiệp có web đặt hàng, thanh toán dễ dàng, đơn giản hoá các bước để không khiến cho người mua cảm thấy khó chịu.

Hỗ trợ và dịch vụ sau bán hàng

Sau khi mua hàng, khách hàng có thể cần sự hỗ trợ và dịch vụ sau bán hàng. Điều này có thể bao gồm việc giải đáp thắc mắc, xử

- Cung cấp dịch vụ khách hàng chất lượng cao Tích hợp các kênh hỗ trợ như trực tuyến, điện thoại, và email lý các vấn đề kỹ thuật, hoặc cung cấp thông tin về sử dụng sản phẩm

- Theo dõi và giải quyết nhanh chóng mọi vấn đề của khách hàng.

(Loyalty) Giai đoạn này là khi khách hàng trở thành những khách hàng trung thành với thương hiệu Sự hài lòng và trải nghiệm tích cực có thể dẫn đến sự trung thành, trong đó khách hàng quay lại mua sắm, chia sẻ trải nghiệm tích cực với người khác.

- Xây dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng Tổ chức các chương trình khách hàng trung thành, ưu đãi và sự kiện đặc biệt

- Thu thập phản hồi và liên tục cải thiện trải nghiệm khách hàng.

❖ Nhánh 2: Ở nhánh này xuất hiện thêm 2 giai đoạn nữa là giai đoạn không mua và tiếp tục tìm hiểu.

Hình 3 2: Hành trình khách hàng nhánh 2

Bảng 3 5: Hành trình khách hàng nhánh 2

Các giai đoạn Đối với khách hàng Đối với doanh nghiệp

Không mua - Khách hàng có thể không mua vì nhu cầu của họ chưa được đáp ứng đầy đủ, hoặc sản phẩm/dịch vụ không đáp

- Theo dõi hành vi trực tuyến của khách hàng, chẳng hạn như xem trang web, đọc nội dung, để hiểu rõ hơn về lý do ứng kỳ vọng của họ.

- Giá cả có thể là một yếu tố quyết định, hoặc họ có thể tìm thấy lựa chọn tốt hơn từ các đối thủ cạnh tranh. họ không mua.

- Hỏi ý kiến từ khách hàng thông qua khảo sát, email, hoặc các phương tiện khác để hiểu rõ lý do họ chưa chọn sản phẩm/dịch vụ của bạn.

- Sử dụng thông tin từ phản hồi của khách hàng để cải thiện sản phẩm hoặc dịch vụ, có thể là việc điều chỉnh chất lượng, giá cả, hoặc tính năng.

Tiếp tục tìm hiểu - Khách hàng không ngừng tìm kiếm thông tin để hiểu rõ hơn về lựa chọn của họ.

- Họ có thể xem xét các sản phẩm hoặc dịch vụ khác để so sánh và đánh giá.

Cung cấp nội dung chất lượng để giữ chân khách hàng, như việc gửi thông tin mới qua email hoặc giữ liên lạc qua các kênh truyền thông xã hội.

Bằng cách theo dõi và tương tác chặt chẽ với khách hàng qua mỗi bước của hành trình này, Tiệm Bánh Có Kem có thể tối ưu hóa chiến lược tiếp thị và xây dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng.

Định vị sự khác biệt

3.8.4 Thiết kế giao diện website 4.3 Giai đoạn 3: Đánh giá hiệu quả và cải tiến

2.1.2 Mô tả về sản phẩm và dịch vụ 2.2.3 Môi trường công nghệ

2.3.3 Nhà cung cấp 3.2.1.1 Các sản phẩm dịch vụ hiện có 3.3.1.1 Đặc điểm về nhân khẩu học 3.5.2 Dòng doanh thu

3.5.3 Đánh giá hiệu quả đầu tư 3.7.4 Chương trình hành động và kiểm soát

3.8.1 Thực trạng và mục tiêu phát triển hệ

100% thống CNTT 4.1 Giai đoạn 1: Nghiên cứu và lên kế hoạch

2.2.4 Môi trường tự nhiên 2.3.1 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp 3.5.1 Dòng chi phí

3.7.3 Chiến thuật 3.7.4 Chương trình hành động và kiểm soát

Hình 2 1: Logo website Tiệm Bánh Có Kem 10

Hình 3 1: Hành trình khách hàng nhánh 1 26

Hình 3 2: Hành trình khách hàng nhánh 2 28

Hình 3 3: Mô hình bậc thang lợi ích 40

Hình 3 4: Mô hình chiến lược kéo trong chuỗi cung ứng 50

Hình 3 5: Mô hình chiến lược đẩy trong chuỗi cung ứng 51

Hình 3 7: Quy trình thuê nhà thầu xây dựng website 68

Hình 3 8: Sơ đồ Use Case tổng quát 73

Hình 3 9: Giao diện trang chủ 74

Hình 3 10: Giao diện trang giới thiệu cửa hàng 75

Hình 3 11: Giao diện trang cửa hàng 76

Hình 3 12: Giao diện trang sản phẩm 77

Hình 3 13: Giao diện trang tin tức 78

Hình 3 14: Giao diện trang đăng ký/đăng nhập 78

Hình 5 1: Thanh toán khi nhận hàng 84

DANH MỤC BẢNG BI Bảng 2 1: Đối thủ cạnh tranh trực tiếp 16

Y Bảng 3 1: Mục tiêu tài chính năm đầu tiên 23

Bảng 3 2: Mục tiêu tăng trưởng hằng năm 24

Bảng 3 3: Các sản phẩm và dịch vụ Tiệm Bánh Có Kem kinh doanh 25

Bảng 3 4: Hành trình khách hàng nhánh 1 26

Bảng 3 5: Hành trình khách hàng nhánh 2 28

Bảng 3 6: Tỷ lệ thu nhập dựa theo độ tuổi của khách hàng 32

Bảng 3 7: Giá trị cung cấp cho khách hàng 40

Bảng 3 8: Chi phí nhân sự năm 1 42

Bảng 3 9: Chi phí nhân sự năm 2 42

Bảng 3 11: Chi phí nhân sự năm 4 44

Bảng 3 12: Chi phí thiết lập ban đầu 44

Bảng 3 13: Chi phí cố định 46

Bảng 3 14: Chi phí quảng cáo và tiếp thị trong 4 năm 46

Bảng 3 15: Tổng chi phí trong 4 năm 47

Bảng 3 17: Đánh giá hiệu quả đầu tư 48

Bảng 3 18: Tổn quan của chiến lược chuỗi cung ứng Đẩy - Kéo 51

Bảng 3 19: Chiến thuật cho giai đoạn Reach 58

Bảng 3 20: Chiến thuật cho giai đoạn Act 59

Bảng 3 21: Chiến thuật cho giai đoạn Convert 59

Bảng 3 22: Chiến thuật cho giai đoạn Convert 60

Bảng 3 23: Kế hoạch Digital Marketing cho giai đoạn Reach 60

Bảng 3 24: Kế hoạch Digital Marketing cho giai đoạn Act 62

Bảng 3 25: Kế hoạch Digital Marketing cho giai đoạn Convert 63

Bảng 3 26: Kế hoạch Digital Marketing cho giai đoạn Engage 64

Bảng 3 27: Ngân sách hoạt động 65

Bảng 3 28: Chi phí thuê ngoài xây dựng website 68

Bảng 3 29: Tổng quan kế hoạch phát triển hệ thống CNTT 69

Bảng 3 30: Yêu cầu phi chức năng của website 71

DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 2 1: Tình trạng béo phì ở trẻ em Việt Nam từ năm 2010 - 2020 13

Biểu đồ 2 2: Mức độ quan tâm từ khóa "bánh ngọt" trong 12 tháng từ tháng 12/2022 21

Biểu đồ 2 3: Mức độ quan tâm theo tiểu vùng từ khóa “bánh ngọt” trong 12 tháng từ tháng 12/2023 21

Y Biểu đồ 3 1: Tỷ lệ giới tính của khách hàng 31

Biểu đồ 3 2: Tỷ lệ độ tuổi của khách hàng 31

Biểu đồ 3 3: Tỷ lệ thu nhập bình quân của khách hàng 32

Biểu đồ 3 4: Quy mô thị trường bánh ngọt năm 2023 và 2028 33

Biểu đồ 3 5: Tỷ lệ loại bánh ngọt phổ biến hiện nay 33

Biểu đồ 3 6: Tần suất khách hàng mua bánh ngọt 34

Biểu đồ 3 7: Tỷ lệ các dịp khách hàng mua bánh ngọt 34

Biểu đồ 3 8: Tỷ lệ độ tuổi tương ứng với phân khúc dưới 1 triệu 35

Biểu đồ 3 9: Tỷ lệ tần suất mua bánh ngọt tương ứng với phân khúc dưới 1 triệu 35

Biểu đồ 3 10: Tỷ lệ độ tuổi tương ứng với phân khúc từ 100.000 – 300.000 đồng 36

Biểu đồ 3 11: Tỷ lệ tần suất mua bánh ngọt tương ứng với phân khúc từ 100.000 –

Biểu đồ 3 12: Tỷ lệ độ tuổi tương ứng với phân khúc từ 300.000 – 500.000 đồng 37

Biểu đồ 3 13: Tỷ lệ tần suất mua bánh ngọt tương ứng với phân khúc từ 300.000 –

Biểu đồ 3 14: Tỷ lệ độ tuổi tương ứng với phân khúc trên 500.000 đồng 39

Biểu đồ 3 15: Tỷ lệ tần suất mua bánh ngọt tương ứng với phân khúc trên 500.000 đồng 39

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

1.1 Lý do lựa chọn đề tài

Bánh ngọt là một sản phẩm rất phổ biến và được nhiều người yêu chuộng, nó có thể được sử dụng trong nhiều dịp khác nhau, từ bữa sáng, bữa tiệc, tráng miệng hay cho đến các dịp lễ Bên cạnh đó, bánh ngọt cũng thường được lựa chọn là một món quà ý nghĩa để tặng người thân, bạn bè Theo thống kê của Hiệp hội bánh kẹo Việt Nam, thị trường bánh kẹo Việt Nam năm 2022 đạt 12,5 tỷ USD, tăng 10% so với năm

2021 Việt Nam là một trong những thị trường bánh kẹo có tiềm năng nhất khu vực Châu Á, với doanh thu dự kiến đạt 8,5 tỷ USD vào năm 2023 và tốc độ tăng trưởng hàng năm ước tính là 10,17% Theo Statista, trong số các loại bánh kẹo được tiêu thụ tại Việt Nam, bánh kẹo có đường chiếm tỷ trọng lớn nhất, theo sau là bánh ngọt và các sản phẩm được bảo quản Điều này giúp ta thấy rõ sự phát triển và tiềm năng của thị trường bánh ngọt tại Việt Nam trong tương lai Sự phát triển này chủ yếu nhờ nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng cao của người dân, đặc biệt đến từ giới trẻ.

Ngoài ra, cùng với sự bùng nổ của công nghệ thông tin và sau khoảng thời gian ứng phó với dịch bệnh Covid-19, người tiêu dùng đã dần hình thành thói quen mua hàng online, nhất là với các mặt hàng ăn uống Trong những năm gần đây, thị trường kinh doanh bánh ngọt trực tuyến ở Việt Nam đã có sự phát triển nhanh chóng Số lượng cửa hàng bánh ngọt trực tuyến ngày càng tăng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng.

Nắm bắt nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng và tiềm năng phát triển của thị trường bánh ngọt, nhóm chúng em quyết định lựa chọn đề tài “Xây dựng chiến lược kinh doanh thương mại điện tử cho website Tiệm Bánh Có Kem”

Mục tiêu nghiên cứu chính của báo cáo chiến lược kinh doanh thương mại điện tử cho website Tiệm Bánh Có Kem là xây dựng một chiến lược kinh doanh thương mại điện tử hiệu quả, giúp doanh nghiệp đạt được các mục tiêu kinh doanh cụ thể, bao gồm:

● Tăng doanh thu và lợi nhuận

● Nâng cao nhận thức thương hiệu

● Mở rộng thị phần Để đạt được các mục tiêu này, báo cáo sẽ dựa trên các yếu tố sau:

● Nhu cầu tiêu thụ bánh ngọt

● Nhu cầu sử dụng các dịch vụ đi kèm

● Tình hình kinh doanh của các cửa hàng kinh doanh bánh ngọt khác tại thành phố Hồ Chí Minh

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu tập trung vào việc phát triển chiến lược kinh doanh thương mại điện tử cho website Tiệm Bánh Có Kem, đồng thời tập trung vào việc khảo sát nhu cầu và khả năng thanh toán cho sản phẩm bánh ngọt cũng như các dịch vụ kèm theo Đối tượng nghiên cứu là những người có nhu cầu sử dụng bánh ngọt, bao gồm cả khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng.

 Về không gian: Nghiên cứu tập trung vào thị trường thành phố Hồ Chí Minh, bao gồm cả online và offline.

 Về thời gian: Đề tài nghiên cứu thói quen và nhu cầu trong việc mua bánh của người dân trong 4 năm gần đây, từ năm 2020 đến năm 2023 và dữ liệu sơ cấp từ khảo sát thu thập vào cuối năm 2023.

Nghiên cứu một đề tài đòi hỏi sự áp dụng linh hoạt của nhiều phương pháp để đạt được cái nhìn toàn diện và chi tiết về vấn đề nghiên cứu Trong quá trình thực hiện bài báo cáo, nhóm em đã chọn lựa áp dụng một số các phương pháp nghiên cứu như:

● Phương pháp thu thập thông tin: thu thập dữ liệu về thị trường, đối thủ cạnh tranh, và xu hướng tiêu dùng trong ngành công nghiệp bánh ngọt Nhóm sử dụng hình thức khảo sát trực tuyến và quan sát trực tiếp để có cái nhìn chi tiết và đa chiều.

● Nghiên cứu định tính: hiểu rõ hơn về ý kiến, quan điểm, và cảm nhận của khách hàng đối với sản phẩm và dịch vụ của tiệm bánh Các cuộc phỏng vấn chi tiết và thảo luận nhóm có thể cung cấp thông tin sâu rộng về trải nghiệm mua sắm và mong đợi của khách hàng.

● Nghiên cứu định lượng: Áp dụng phương pháp này để đo lường và phân tích các dữ liệu có số liệu cụ thể Việc thu thập số liệu về doanh số bán hàng, xu hướng tiêu dùng, và hiệu suất tiếp thị có thể giúp doanh nghiệp đưa ra quyết định dựa trên số liệu khoa học.

● Phương pháp phân tích và tổng hợp: Dựa vào các dữ liệu, thông tin đã thu thập từ các tài liệu liên quan nhóm sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp để thực hiện hoạt động phân tích, nghiên cứu các số liệu và kết quả để đưa ra kết luận chính xác và phù hợp với mục đích của đề tài Phương pháp này giúp doanh nghiệp có cái nhìn chi tiết và toàn diện về môi trường kinh doanh của mình, từ đó đưa ra quyết định chiến lược hợp lý để phát triển và cạnh tranh trên thị trường.

Xây dựng chiến lược kinh doanh thương mại điện tử cho website Tiệm Bánh Có Kem mang lại nhiều ý nghĩa quan trọng cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Chiến lược này không chỉ mở rộng thị trường và tăng cơ hội bán hàng mà còn tối ưu hóa trải nghiệm mua sắm trực tuyến cho khách hàng Qua việc quản lý hiệu quả kho hàng, theo dõi đơn đặt hàng và dữ liệu khách hàng, doanh nghiệp có thể tối ưu hóa quá trình kinh doanh và đáp ứng linh hoạt với nhu cầu thị trường.

Kết nối với đối tác cung ứng và nguyên liệu thông qua nền tảng thương mại điện tử giúp đảm bảo nguồn nguyên liệu chất lượng Chiến lược quảng cáo và tiếp thị trực tuyến cung cấp cơ hội để tăng cường nhận thức về thương hiệu và tăng doanh số bán hàng Thông qua việc thu thập và phản hồi từ khách hàng, doanh nghiệp có thể liên tục cải thiện sản phẩm, dịch vụ, và xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng. Đồng thời, việc đảm bảo an toàn và bảo mật thông tin cá nhân của khách hàng là trọng tâm, giúp duy trì sự tin tưởng từ phía khách hàng Cuối cùng, sử dụng các công cụ phân tích để đo lường hiệu suất giúp doanh nghiệp hiểu rõ hành vi khách hàng và điều chỉnh chiến lược một cách linh hoạt Tóm lại, chiến lược kinh doanh thương mại điện tử không chỉ là chìa khóa cho sự phát triển mạnh mẽ mà còn là yếu tố quyết định để tạo ra trải nghiệm mua sắm độc đáo và ấn tượng cho khách hàng.

Quan trọng hơn, trong quá trình thực hiện đề tài là cơ hội để nhóm chúng em áp dụng những kiến thức đã học để xây dựng một chiến lược kinh doanh thương mại điện tử mang tính thực tế Nhóm đã thực hiện khảo sát và dựa vào đó để phân tích để có thể xây dựng lên một chiến lược.

Chiến lược chuỗi cung ứng

2.2.2 Môi trường xã hội 2.3.2 Các bên trung gian 3.3.2 Phân khúc khách hàng 3.4 Định vị sự khác biệt 3.7.1 Mục tiêu

3.8.4 Thiết kế giao diện website 4.3 Giai đoạn 3: Đánh giá hiệu quả và cải tiến

2.1.2 Mô tả về sản phẩm và dịch vụ 2.2.3 Môi trường công nghệ

2.3.3 Nhà cung cấp 3.2.1.1 Các sản phẩm dịch vụ hiện có 3.3.1.1 Đặc điểm về nhân khẩu học 3.5.2 Dòng doanh thu

3.5.3 Đánh giá hiệu quả đầu tư 3.7.4 Chương trình hành động và kiểm soát

3.8.1 Thực trạng và mục tiêu phát triển hệ

100% thống CNTT 4.1 Giai đoạn 1: Nghiên cứu và lên kế hoạch

2.2.4 Môi trường tự nhiên 2.3.1 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp 3.5.1 Dòng chi phí

3.7.3 Chiến thuật 3.7.4 Chương trình hành động và kiểm soát

Hình 2 1: Logo website Tiệm Bánh Có Kem 10

Hình 3 1: Hành trình khách hàng nhánh 1 26

Hình 3 2: Hành trình khách hàng nhánh 2 28

Hình 3 3: Mô hình bậc thang lợi ích 40

Hình 3 4: Mô hình chiến lược kéo trong chuỗi cung ứng 50

Hình 3 5: Mô hình chiến lược đẩy trong chuỗi cung ứng 51

Hình 3 7: Quy trình thuê nhà thầu xây dựng website 68

Hình 3 8: Sơ đồ Use Case tổng quát 73

Hình 3 9: Giao diện trang chủ 74

Hình 3 10: Giao diện trang giới thiệu cửa hàng 75

Hình 3 11: Giao diện trang cửa hàng 76

Hình 3 12: Giao diện trang sản phẩm 77

Hình 3 13: Giao diện trang tin tức 78

Hình 3 14: Giao diện trang đăng ký/đăng nhập 78

Hình 5 1: Thanh toán khi nhận hàng 84

DANH MỤC BẢNG BI Bảng 2 1: Đối thủ cạnh tranh trực tiếp 16

Y Bảng 3 1: Mục tiêu tài chính năm đầu tiên 23

Bảng 3 2: Mục tiêu tăng trưởng hằng năm 24

Bảng 3 3: Các sản phẩm và dịch vụ Tiệm Bánh Có Kem kinh doanh 25

Bảng 3 4: Hành trình khách hàng nhánh 1 26

Bảng 3 5: Hành trình khách hàng nhánh 2 28

Bảng 3 6: Tỷ lệ thu nhập dựa theo độ tuổi của khách hàng 32

Bảng 3 7: Giá trị cung cấp cho khách hàng 40

Bảng 3 8: Chi phí nhân sự năm 1 42

Bảng 3 9: Chi phí nhân sự năm 2 42

Bảng 3 11: Chi phí nhân sự năm 4 44

Bảng 3 12: Chi phí thiết lập ban đầu 44

Bảng 3 13: Chi phí cố định 46

Bảng 3 14: Chi phí quảng cáo và tiếp thị trong 4 năm 46

Bảng 3 15: Tổng chi phí trong 4 năm 47

Bảng 3 17: Đánh giá hiệu quả đầu tư 48

Bảng 3 18: Tổn quan của chiến lược chuỗi cung ứng Đẩy - Kéo 51

Bảng 3 19: Chiến thuật cho giai đoạn Reach 58

Bảng 3 20: Chiến thuật cho giai đoạn Act 59

Bảng 3 21: Chiến thuật cho giai đoạn Convert 59

Bảng 3 22: Chiến thuật cho giai đoạn Convert 60

Bảng 3 23: Kế hoạch Digital Marketing cho giai đoạn Reach 60

Bảng 3 24: Kế hoạch Digital Marketing cho giai đoạn Act 62

Bảng 3 25: Kế hoạch Digital Marketing cho giai đoạn Convert 63

Bảng 3 26: Kế hoạch Digital Marketing cho giai đoạn Engage 64

Bảng 3 27: Ngân sách hoạt động 65

Bảng 3 28: Chi phí thuê ngoài xây dựng website 68

Bảng 3 29: Tổng quan kế hoạch phát triển hệ thống CNTT 69

Bảng 3 30: Yêu cầu phi chức năng của website 71

DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 2 1: Tình trạng béo phì ở trẻ em Việt Nam từ năm 2010 - 2020 13

Biểu đồ 2 2: Mức độ quan tâm từ khóa "bánh ngọt" trong 12 tháng từ tháng 12/2022 21

Biểu đồ 2 3: Mức độ quan tâm theo tiểu vùng từ khóa “bánh ngọt” trong 12 tháng từ tháng 12/2023 21

Y Biểu đồ 3 1: Tỷ lệ giới tính của khách hàng 31

Biểu đồ 3 2: Tỷ lệ độ tuổi của khách hàng 31

Biểu đồ 3 3: Tỷ lệ thu nhập bình quân của khách hàng 32

Biểu đồ 3 4: Quy mô thị trường bánh ngọt năm 2023 và 2028 33

Biểu đồ 3 5: Tỷ lệ loại bánh ngọt phổ biến hiện nay 33

Biểu đồ 3 6: Tần suất khách hàng mua bánh ngọt 34

Biểu đồ 3 7: Tỷ lệ các dịp khách hàng mua bánh ngọt 34

Biểu đồ 3 8: Tỷ lệ độ tuổi tương ứng với phân khúc dưới 1 triệu 35

Biểu đồ 3 9: Tỷ lệ tần suất mua bánh ngọt tương ứng với phân khúc dưới 1 triệu 35

Biểu đồ 3 10: Tỷ lệ độ tuổi tương ứng với phân khúc từ 100.000 – 300.000 đồng 36

Biểu đồ 3 11: Tỷ lệ tần suất mua bánh ngọt tương ứng với phân khúc từ 100.000 –

Biểu đồ 3 12: Tỷ lệ độ tuổi tương ứng với phân khúc từ 300.000 – 500.000 đồng 37

Biểu đồ 3 13: Tỷ lệ tần suất mua bánh ngọt tương ứng với phân khúc từ 300.000 –

Biểu đồ 3 14: Tỷ lệ độ tuổi tương ứng với phân khúc trên 500.000 đồng 39

Biểu đồ 3 15: Tỷ lệ tần suất mua bánh ngọt tương ứng với phân khúc trên 500.000 đồng 39

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

1.1 Lý do lựa chọn đề tài

Bánh ngọt là một sản phẩm rất phổ biến và được nhiều người yêu chuộng, nó có thể được sử dụng trong nhiều dịp khác nhau, từ bữa sáng, bữa tiệc, tráng miệng hay cho đến các dịp lễ Bên cạnh đó, bánh ngọt cũng thường được lựa chọn là một món quà ý nghĩa để tặng người thân, bạn bè Theo thống kê của Hiệp hội bánh kẹo Việt Nam, thị trường bánh kẹo Việt Nam năm 2022 đạt 12,5 tỷ USD, tăng 10% so với năm

2021 Việt Nam là một trong những thị trường bánh kẹo có tiềm năng nhất khu vực Châu Á, với doanh thu dự kiến đạt 8,5 tỷ USD vào năm 2023 và tốc độ tăng trưởng hàng năm ước tính là 10,17% Theo Statista, trong số các loại bánh kẹo được tiêu thụ tại Việt Nam, bánh kẹo có đường chiếm tỷ trọng lớn nhất, theo sau là bánh ngọt và các sản phẩm được bảo quản Điều này giúp ta thấy rõ sự phát triển và tiềm năng của thị trường bánh ngọt tại Việt Nam trong tương lai Sự phát triển này chủ yếu nhờ nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng cao của người dân, đặc biệt đến từ giới trẻ.

Ngoài ra, cùng với sự bùng nổ của công nghệ thông tin và sau khoảng thời gian ứng phó với dịch bệnh Covid-19, người tiêu dùng đã dần hình thành thói quen mua hàng online, nhất là với các mặt hàng ăn uống Trong những năm gần đây, thị trường kinh doanh bánh ngọt trực tuyến ở Việt Nam đã có sự phát triển nhanh chóng Số lượng cửa hàng bánh ngọt trực tuyến ngày càng tăng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng.

Nắm bắt nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng và tiềm năng phát triển của thị trường bánh ngọt, nhóm chúng em quyết định lựa chọn đề tài “Xây dựng chiến lược kinh doanh thương mại điện tử cho website Tiệm Bánh Có Kem”

Mục tiêu nghiên cứu chính của báo cáo chiến lược kinh doanh thương mại điện tử cho website Tiệm Bánh Có Kem là xây dựng một chiến lược kinh doanh thương mại điện tử hiệu quả, giúp doanh nghiệp đạt được các mục tiêu kinh doanh cụ thể, bao gồm:

● Tăng doanh thu và lợi nhuận

● Nâng cao nhận thức thương hiệu

● Mở rộng thị phần Để đạt được các mục tiêu này, báo cáo sẽ dựa trên các yếu tố sau:

● Nhu cầu tiêu thụ bánh ngọt

● Nhu cầu sử dụng các dịch vụ đi kèm

● Tình hình kinh doanh của các cửa hàng kinh doanh bánh ngọt khác tại thành phố Hồ Chí Minh

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu tập trung vào việc phát triển chiến lược kinh doanh thương mại điện tử cho website Tiệm Bánh Có Kem, đồng thời tập trung vào việc khảo sát nhu cầu và khả năng thanh toán cho sản phẩm bánh ngọt cũng như các dịch vụ kèm theo Đối tượng nghiên cứu là những người có nhu cầu sử dụng bánh ngọt, bao gồm cả khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng.

 Về không gian: Nghiên cứu tập trung vào thị trường thành phố Hồ Chí Minh, bao gồm cả online và offline.

 Về thời gian: Đề tài nghiên cứu thói quen và nhu cầu trong việc mua bánh của người dân trong 4 năm gần đây, từ năm 2020 đến năm 2023 và dữ liệu sơ cấp từ khảo sát thu thập vào cuối năm 2023.

Nghiên cứu một đề tài đòi hỏi sự áp dụng linh hoạt của nhiều phương pháp để đạt được cái nhìn toàn diện và chi tiết về vấn đề nghiên cứu Trong quá trình thực hiện bài báo cáo, nhóm em đã chọn lựa áp dụng một số các phương pháp nghiên cứu như:

● Phương pháp thu thập thông tin: thu thập dữ liệu về thị trường, đối thủ cạnh tranh, và xu hướng tiêu dùng trong ngành công nghiệp bánh ngọt Nhóm sử dụng hình thức khảo sát trực tuyến và quan sát trực tiếp để có cái nhìn chi tiết và đa chiều.

● Nghiên cứu định tính: hiểu rõ hơn về ý kiến, quan điểm, và cảm nhận của khách hàng đối với sản phẩm và dịch vụ của tiệm bánh Các cuộc phỏng vấn chi tiết và thảo luận nhóm có thể cung cấp thông tin sâu rộng về trải nghiệm mua sắm và mong đợi của khách hàng.

● Nghiên cứu định lượng: Áp dụng phương pháp này để đo lường và phân tích các dữ liệu có số liệu cụ thể Việc thu thập số liệu về doanh số bán hàng, xu hướng tiêu dùng, và hiệu suất tiếp thị có thể giúp doanh nghiệp đưa ra quyết định dựa trên số liệu khoa học.

● Phương pháp phân tích và tổng hợp: Dựa vào các dữ liệu, thông tin đã thu thập từ các tài liệu liên quan nhóm sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp để thực hiện hoạt động phân tích, nghiên cứu các số liệu và kết quả để đưa ra kết luận chính xác và phù hợp với mục đích của đề tài Phương pháp này giúp doanh nghiệp có cái nhìn chi tiết và toàn diện về môi trường kinh doanh của mình, từ đó đưa ra quyết định chiến lược hợp lý để phát triển và cạnh tranh trên thị trường.

Xây dựng chiến lược kinh doanh thương mại điện tử cho website Tiệm Bánh Có Kem mang lại nhiều ý nghĩa quan trọng cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Chiến lược này không chỉ mở rộng thị trường và tăng cơ hội bán hàng mà còn tối ưu hóa trải nghiệm mua sắm trực tuyến cho khách hàng Qua việc quản lý hiệu quả kho hàng, theo dõi đơn đặt hàng và dữ liệu khách hàng, doanh nghiệp có thể tối ưu hóa quá trình kinh doanh và đáp ứng linh hoạt với nhu cầu thị trường.

Kết nối với đối tác cung ứng và nguyên liệu thông qua nền tảng thương mại điện tử giúp đảm bảo nguồn nguyên liệu chất lượng Chiến lược quảng cáo và tiếp thị trực tuyến cung cấp cơ hội để tăng cường nhận thức về thương hiệu và tăng doanh số bán hàng Thông qua việc thu thập và phản hồi từ khách hàng, doanh nghiệp có thể liên tục cải thiện sản phẩm, dịch vụ, và xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng. Đồng thời, việc đảm bảo an toàn và bảo mật thông tin cá nhân của khách hàng là trọng tâm, giúp duy trì sự tin tưởng từ phía khách hàng Cuối cùng, sử dụng các công cụ phân tích để đo lường hiệu suất giúp doanh nghiệp hiểu rõ hành vi khách hàng và điều chỉnh chiến lược một cách linh hoạt Tóm lại, chiến lược kinh doanh thương mại điện tử không chỉ là chìa khóa cho sự phát triển mạnh mẽ mà còn là yếu tố quyết định để tạo ra trải nghiệm mua sắm độc đáo và ấn tượng cho khách hàng.

Quan trọng hơn, trong quá trình thực hiện đề tài là cơ hội để nhóm chúng em áp dụng những kiến thức đã học để xây dựng một chiến lược kinh doanh thương mại điện tử mang tính thực tế Nhóm đã thực hiện khảo sát và dựa vào đó để phân tích để có thể xây dựng lên một chiến lược.

Chiến lược marketing

Xác định mục tiêu của một chiến dịch marketing là bước đầu trong việc lên kế hoạch và thực hiện một chiến lược marketing cho thương hiệu hay sản phẩm Đây cũng là bước quan trọng giúp định hướng và tạo nên một chiến lược hiệu quả cho thương hiệu Đối với Tiệm Bánh Có Kem, đây là một thương hiệu mới, ít sự nhận diện với khách hàng Do đó, cần tập trung xác định các mục tiêu nhằm tăng khả năng tiếp cận với khách hàng, từ đó thu hút khách hàng tiềm năng và nâng cao doanh thu Những mục tiêu của chiến lược marketing được xác định cụ thể như sau:

❖ Xây dựng nhận thức thương hiệu

- Tăng lượt truy cập website www.tiembanhcokem.shop, đạt 3000 lượt truy cập/tháng

- Đạt 3000 lượt thích trang trong 3 tháng đầu ở fanpage Facebook

- Tăng số lượt tìm kiếm trên các trang kết quả của công cụ tìm kiếm (SERP) như Google, Bing

❖ Thu hút khách hàng mới

- Lượt tiếp cận mới hàng tuần trên fanpage đạt 1000 người/tháng

- Tăng số lượng người truy cập trang web sau khi xem quảng cáo trên Google

- Đạt tối thiểu 2000 khách hàng mới đăng ký nhận bản tin thông qua email

❖ Tăng khả năng tiếp cận khách hàng mục tiêu

- Tăng lưu lượng truy cập từ khách hàng mục tiêu trên trang web và fanpage

- Tăng số lượng liên hệ từ khách hàng mục tiêu qua hotline hoặc email, đạt tối thiểu 500 khách hàng

❖ Tăng doanh số bán hàng

- Tăng tỷ lệ chuyển đổi của khách hàng qua website (tối thiểu 20%)

- Tăng doanh thu các sản phẩm chủ yếu là bánh kem

- Đạt ít nhất 400 đơn hàng/tháng thông qua website

❖ Tăng mức độ tương tác với thương hiệu

- Tăng số lượng lượt like, comment và share tại các bài đăng trên fanpage

- Tăng số lượng người theo dõi, thích trang trên fanpage

- Tăng số lượng đánh giá tích cực trên cả trang web và fanpage

3.7.2.1 Phân khúc khách hàng Để đạt được hiệu quả marketing tốt nhất, Tiệm Bánh Có Kem đã xây dựng tệp khách hàng mục tiêu như sau:

Nhân khẩu học Độ tuổi 18 - 34 Giới tính Cả nam và nữ Thu nhập Dưới 5 triệu Địa lý Sinh sống, làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh

- Lối sống lành mạnh, thích đồ ngọt

- Ưa chuộng sự tiện lợi, "nhanh-gọn-lẹ" nên thường xuyên đặt hàng online

- Tần suất sử dụng mạng xã hội cao

- Yêu thích việc tặng quà cho người thân, bạn bè Nhu cầu

- Duy trì vóc dáng, cân nặng

- Giảm stress, cải thiện tâm trạng Cân nhắc

- Các sản phẩm giá rẻ nhưng chất lượng không đảm bảo

- Sử dụng hóa phẩm, nguyên liệu không có nguồn gốc rõ ràng

Rào cản - Quan điểm ăn đồ ngọt gây béo phì, không tốt cho sức khỏe

- Hạn chế mua trực tiếp ở cửa hàng vì không có thời gian

- Các sản phẩm được giữ nguyên hương vị truyền thống nhưng được biến tấu cho phù hợp khẩu vị người Việt

- Ưu tiên các sản phẩm ít đường, có thành phần tự nhiên

- Sự truyền miệng: từ người thân, bạn bè, nhóm tham khảo (Influencers, KOLs, …)

- Quảng cáo: trên các trang mạng xã hội, trang kết quả của công cụ tìm kiếm (SERP)

- Khuyến mãi: giảm giá, quà tặng kèm khi mua hàng

Tiệm Bánh Có Kem sử dụng mô hình RACE (Reach - Act - Convert - Engage) nhằm lên kế hoạch marketing, đặc biệt trên các nền tảng số, với mục tiêu chính là: Quản lý và tối ưu hóa các kênh truyền thông tích hợp dựa trên các điểm chạm khách hàng online và cả offline Các kênh truyền thông này sẽ được phối hợp, hỗ trợ lẫn nhau để tạo ra trải nghiệm nhất quán cho khách hàng, từ khi họ lần đầu tiên biết đến thương hiệu cho đến khi họ trở thành khách hàng trung thành.

Dựa vào mô hình RACE, hành trình khách hàng khi truy cập vào website Tiệm Bánh

Có Kem diễn ra như sau:

Khách hàng mới biết đến thương hiệu sẽ bắt đầu tìm kiếm thông tin về sản phẩm hoặc dịch vụ mà họ quan tâm Họ có thể sử dụng các kênh thông tin như mạng xã hội, tìm kiếm trực tuyến hoặc lời giới thiệu từ bạn bè và người thân.

Khi khách hàng đã có nhu cầu và bắt đầu tìm kiếm, cửa hàng cần cung cấp cho họ thông tin đầy đủ và chính xác về sản phẩm hoặc dịch vụ Thông tin này cần bao gồm các thông tin cơ bản (nguyên liệu, lượng đường, …), hình ảnh, đánh giá từ khách hàng khác, giá cả và các chương trình khuyến mãi.

Sau khi tìm hiểu thông tin, khách hàng sẽ bắt đầu so sánh các sản phẩm hoặc dịch vụ khác nhau Cửa hàng cần cung cấp cho khách hàng những lý do thuyết phục để họ lựa chọn sản phẩm hoặc dịch vụ của mình Những lý do này có thể bao gồm chất lượng sản phẩm, dịch vụ khách hàng tốt, giá cả cạnh tranh, …

Tuy nhiên, trong quá trình này, tỷ lệ khách hàng click back (quay lại trang tìm kiếm ban đầu) thường khá cao Nguyên nhân có thể là do khách hàng chưa tìm thấy thông tin họ cần, hoặc họ đang cân nhắc giữa nhiều lựa chọn khác nhau Để giảm tỷ lệ click back, cửa hàng cần đảm bảo cung cấp đầy đủ và chính xác thông tin về sản phẩm hoặc dịch vụ Ngoài ra, tiệm bánh cũng cần sử dụng các công cụ phân tích dữ liệu để hiểu rõ hơn nhu cầu và hành vi của khách hàng.

Nếu khách hàng hài lòng với sản phẩm hoặc dịch vụ, họ sẽ tiến hành mua hàng. Tiệm bánh cần cung cấp cho khách hàng một trải nghiệm mua hàng dễ dàng và thuận tiện

Sau khi mua hàng, cửa hàng cần tiếp tục duy trì mối quan hệ với khách hàng nhằm khuyến khích họ quay trở lại mua hàng và giới thiệu thương hiệu đến với các khách hàng khác Do đó, các dịch vụ sau mua hàng phải được thực hiện hiệu quả.

Sau khi đã xác định mô hình để lập chiến lược marketing, Tiệm Bánh Có Kem sẽ sử dụng các công cụ digital marketing sau đây:

❖ Search Engine Marketing (SEM): được gọi là “Tiếp thị trên công cụ tìm kiếm”, là quá trình sử dụng quảng cáo trả tiền để đưa trang web lên đầu các trang kết quả của công cụ tìm kiếm (Search Engine Results Pages- SERP). SEM bao gồm:

➢ Search Engine Optimization (SEO): được gọi là “Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm”, là quá trình tối ưu hóa trang web để nó xếp hạng cao hơn trong kết quả tìm kiếm tự nhiên Điều này có thể được thực hiện bằng cách sử dụng các từ khóa phù hợp, tạo nội dung chất lượng và xây dựng liên kết đến trang web của bạn.

➢ Pay Per Click Advertising (PPC): được gọi là “Quảng cáo tìm kiếm trả phí”, trong đó cửa hàng không trả phí cho lượt xem mà trả phí trên mỗi lượt nhấp của người dùng vào quảng cáo của họ.

❖ Google Remarketing: là một hình thức tiếp thị lại (retargeting) giúp cửa hàng tiếp cận và tương tác với những khách hàng đã truy cập trang web của mình trước đó.

❖ Social Media Marketing (SMM): được gọi là “Marketing trên mạng xã hội”,

Tiệm Bánh Có Kem sử dụng mạng xã hội chính là Facebook để quảng bá các sản phẩm và dịch vụ của cửa hàng Để làm tốt việc này, tiệm bánh sẽ cố gắng hoàn thiện các mục sau:

➢ Social Media Advertising: được gọi là “Quảng cáo trên mạng xã hội”, dựa vào nhân khẩu học, sở thích và hành vi của khách hàng mục tiêu, cửa hàng sẽ sử dụng hai hình thức quảng cáo trả phí chính là:

■ Quảng cáo Facebook dạng băng chuyền (Carousel ads): giới thiệu nhiều sản phẩm hoặc dịch vụ cùng một lúc Quảng cáo này xuất hiện dưới dạng các slide liên tiếp, giúp thu hút sự chú ý của người dùng trên cả máy tính để bàn và điện thoại di động.

Chiến lược phát triển hệ thống công nghệ thông tin

3.8.1 Thực trạng và mục tiêu phát triển hệ thống CNTT

Hiện nay, trải nghiệm mua sắm tuyệt vời là sự kết hợp của thương mại điện tử và các nhà bán lẻ truyền thống Các nhà bán lẻ sẽ cung cấp trải nghiệm "tiếp theo" tích hợp liền mạch cả hai kênh offline và online để tận dụng lợi thế của cả hai Đây là lý do chính cho Tiệm Bánh Có Kem quyết định triển khai website bán hàng trực tuyến. Bên cạnh đó còn có những mục đích khác như:

● Tăng độ nhận diện thương hiệu

● Tiếp cận với nhiều khách hàng tiềm năng thông qua các Facebook Ads và Google Ads

● Tăng khả năng tương tác với khách hàng

● Tăng khả năng cạnh tranh với các cửa hàng vật lý truyền thống

● Nâng cao chất lượng dịch vụ, biến việc mua bánh thêm dễ dàng, nhanh chóng Mỗi người dùng website có vai trò và chức năng khác nhau, cụ thể như sau:

● Đối với khách hàng: Cho phép xem, tìm kiếm, và đặt hàng các loại bánh, dịch vụ theo nhu cầu Ngoài ra, họ có thể yêu cầu tư vấn, cung cấp thông tin các chương trình khuyến mãi, coupon có hiệu lực và đánh giá sản phẩm/dịch vụ sau khi mua hàng.

● Đối với nhân viên trực website: Cho phép tư vấn cho khách hàng và quản lý thông tin, tình trạng các đơn hàng, xử lý các vấn đề về đơn hàng nếu có.

● Đối với admin: Cho phép quản lý thông tin của nhân viên, khách hàng, sản phẩm và các chương trình khuyến mãi Ngoài ra, họ có thể lập/xuất báo cáo thống kê về doanh thu theo tuần/tháng/quý/năm.

Hiện tại, do không có đội ngũ nhân sự chuyên về công nghệ thông tin và thiết kế web, Tiệm Bánh Có Kem sẽ sử dụng hình thức thuê ngoài (outsourcing) để xây dựng website Bên cạnh đó, chúng em cũng nhận thấy sử dụng dịch vụ này có những lợi ích như sau:

● Tiết kiệm thời gian: Việc tự xây dựng website thương mại điện tử có thể mất từ vài tuần đến vài tháng Sử dụng outsource, ta có thể hoàn thành website trong thời gian ngắn hơn, chỉ từ vài ngày đến vài tuần.

● Tiết kiệm chi phí: Chi phí xây dựng website thương mại điện tử có thể dao động từ vài triệu đến vài trăm triệu đồng Sử dụng outsource, ta có thể tiết kiệm được một khoản chi phí đáng kể.

● Nâng cao chất lượng website: Các đơn vị outsource thường sử dụng các công nghệ và kỹ thuật tiên tiến để xây dựng website Họ cũng có kinh nghiệm trong việc tối ưu hóa website cho công cụ tìm kiếm (SEO), giúp website được hiển thị cao hơn trên các trang kết quả tìm kiếm (SERP).

Ngoài ra, khi sử dụng hình thức Outsourcing, cửa hàng cũng chú ý các vấn đề sau:

● Chọn đơn vị outsource uy tín: Cần tìm hiểu kỹ về năng lực và kinh nghiệm của đơn vị outsource trước khi ký hợp đồng.

● Thống nhất rõ ràng các yêu cầu và chi phí: Cần thống nhất rõ ràng các yêu cầu về thiết kế, chức năng, tính năng của website trước khi bắt đầu triển khai dự án.

● Theo dõi sát sao quá trình thực hiện: Cần theo dõi sát sao quá trình thực hiện của đơn vị outsource để đảm bảo website được xây dựng đúng theo yêu cầu.

Tiệm Bánh Có Kem chỉ mới bắt đầu kinh doanh trực tuyến nên chỉ tích hợp các tính năng cơ bản để tránh phát sinh quá nhiều chi phí Dự kiến chi phí thuê ngoài xây dựng website là 15.000.000 đồng, bao gồm các chi phí như:

Bảng 3 28: Chi phí thuê ngoài xây dựng website

Loại Chi phí (VNĐ) / năm

Tên miền 700.000 - 800.000 Thuê hosting 1.000.000 - 3.000.000 Mua SSL 500.000 - 1.500.000 Thiết kế giao diện 3.000.000 - 5.000.000 Lập trình 3.000.000 - 10.000.000 Cài đặt những tính năng nâng cao 50.000 - 100.000 / 1 tiện íchBảo trì 2.000.000 - 5.000.000Quy trình Tiệm Bánh Có Kem thuê nhà thầu xây dựng website diễn ra như sau:

Hình 3 7: Quy trình thuê nhà thầu xây dựng website

Bảng 3 29: Tổng quan kế hoạch phát triển hệ thống CNTT

Hình thức Outsourcing (thuê ngoài)

Thời gian dự kiến 2 tháng

Phân loại website Website thương mại điện tử

Công nghệ Mã nguồn đóng ASP.NET (Microsoft)

- Triển khai bán hàng đa kênh

- Đa dạng hóa tệp khách hàng tiềm năng

- Phục vụ nhu cầu mua sắm online của khách hàng

- Tự động hóa việc kinh doanh giúp nâng cao hiệu quả quản lý và cải tiến hoạt động kinh doanh

- Giao diện: bắt mắt, thân thiện với người dùng, phù hợp với bộ nhận diện thương hiệu

- Chức năng: đầy đủ chức năng cơ bản như thanh tìm kiếm, giỏ hàng, thanh toán, hỗ trợ khách hàng

- Tính năng: liên kết fanpage Facebook, quản lý đơn hàng, sản phẩm, báo cáo, thống kê,

- Bảo mật: đảm bảo thông tin khách hàng được bảo mật tuyệt đối

- Marketing: tối ưu hóa SEO

Trách nhiệm của nhà thầu

- Khảo sát yêu cầu khách hàng

- Xác định yêu cầu hệ thống

- Thiết kế, lập trình website

- Tích hợp các tính năng

- Bàn giao, triển khai website

- Cung cấp huấn luyện cho người dùng website

- Bảo trì, nâng cấp website

- Cung cấp yêu cầu chức năng của hệ thống

- Cung cấp bộ nhận diện thương hiệu

- Cung cấp database về sản phẩm/dịch vụ

- Thường xuyên đánh giá hiệu suất của nhà thầu và đưa ra phản hồi

- Lập hợp đồng rõ ràng, minh bạch và thanh toán chi phí đúng thời hạn

3.8.2 Phân tích yêu cầu của hệ thống CNTT

● Đăng nhập bằng tài khoản Facebook hoặc Google

● Quản lý thông tin cá nhân: chỉnh sửa, cập nhật địa chỉ, số điện thoại, …

● Tìm kiếm sản phẩm/dịch vụ: theo giá tiền, loại bánh, kích cỡ, màu sắc, lượng calo

● Nhắn tin yêu cầu tư vấn

● Quản lý giỏ hàng: thêm/bớt số lượng sản phẩm, thêm ghi chú cho sản phẩm/dịch vụ

● Áp dụng mã khuyến mãi, coupon để được giảm giá

● Thanh toán qua ví điện tử Momo, chuyển khoản ngân hàng

● Quản lý đơn hàng cá nhân: kiểm tra trạng thái đơn hàng, tìm kiếm đơn hàng, tải về hóa đơn, hủy đơn hàng trong vòng 24 tiếng kể từ khi đặt hàng

● Đánh giá sản phẩm/dịch vụ

❖ Đối với nhân viên trực website

● Đăng nhập bằng tài khoản nhân viên đã được cấp

● Tư vấn, giải đáp thắc mắc cho khách hàng qua Chatbox

● Quản lý đơn hàng: xác nhận đơn hàng, kiểm tra trạng thái đơn hàng, tìm kiếm đơn hàng, liên hệ khách hàng khi có trục trặc

❖ Đối với admin (quản trị viên)

● Đăng nhập bằng tài khoản quản trị viên

● Quản lý tài khoản nhân viên trong hệ thống: tạo mới, vô hiệu hóa tài khoản nhân viên

● Quản lý thông tin khách hàng: xem thông tin cá nhân, lịch sử mua hàng, cuộc trò chuyện với nhân viên trực website và đánh giá về sản phẩm/dịch vụ.

LỘ TRÌNH TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC

Giai đoạn 2: Xây dựng website bán hàng

2.2.2 Môi trường xã hội 2.3.2 Các bên trung gian 3.3.2 Phân khúc khách hàng 3.4 Định vị sự khác biệt 3.7.1 Mục tiêu

3.8.4 Thiết kế giao diện website 4.3 Giai đoạn 3: Đánh giá hiệu quả và cải tiến

2.1.2 Mô tả về sản phẩm và dịch vụ 2.2.3 Môi trường công nghệ

2.3.3 Nhà cung cấp 3.2.1.1 Các sản phẩm dịch vụ hiện có 3.3.1.1 Đặc điểm về nhân khẩu học 3.5.2 Dòng doanh thu

3.5.3 Đánh giá hiệu quả đầu tư 3.7.4 Chương trình hành động và kiểm soát

3.8.1 Thực trạng và mục tiêu phát triển hệ

100% thống CNTT 4.1 Giai đoạn 1: Nghiên cứu và lên kế hoạch

2.2.4 Môi trường tự nhiên 2.3.1 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp 3.5.1 Dòng chi phí

3.7.3 Chiến thuật 3.7.4 Chương trình hành động và kiểm soát

Hình 2 1: Logo website Tiệm Bánh Có Kem 10

Hình 3 1: Hành trình khách hàng nhánh 1 26

Hình 3 2: Hành trình khách hàng nhánh 2 28

Hình 3 3: Mô hình bậc thang lợi ích 40

Hình 3 4: Mô hình chiến lược kéo trong chuỗi cung ứng 50

Hình 3 5: Mô hình chiến lược đẩy trong chuỗi cung ứng 51

Hình 3 7: Quy trình thuê nhà thầu xây dựng website 68

Hình 3 8: Sơ đồ Use Case tổng quát 73

Hình 3 9: Giao diện trang chủ 74

Hình 3 10: Giao diện trang giới thiệu cửa hàng 75

Hình 3 11: Giao diện trang cửa hàng 76

Hình 3 12: Giao diện trang sản phẩm 77

Hình 3 13: Giao diện trang tin tức 78

Hình 3 14: Giao diện trang đăng ký/đăng nhập 78

Hình 5 1: Thanh toán khi nhận hàng 84

DANH MỤC BẢNG BI Bảng 2 1: Đối thủ cạnh tranh trực tiếp 16

Y Bảng 3 1: Mục tiêu tài chính năm đầu tiên 23

Bảng 3 2: Mục tiêu tăng trưởng hằng năm 24

Bảng 3 3: Các sản phẩm và dịch vụ Tiệm Bánh Có Kem kinh doanh 25

Bảng 3 4: Hành trình khách hàng nhánh 1 26

Bảng 3 5: Hành trình khách hàng nhánh 2 28

Bảng 3 6: Tỷ lệ thu nhập dựa theo độ tuổi của khách hàng 32

Bảng 3 7: Giá trị cung cấp cho khách hàng 40

Bảng 3 8: Chi phí nhân sự năm 1 42

Bảng 3 9: Chi phí nhân sự năm 2 42

Bảng 3 11: Chi phí nhân sự năm 4 44

Bảng 3 12: Chi phí thiết lập ban đầu 44

Bảng 3 13: Chi phí cố định 46

Bảng 3 14: Chi phí quảng cáo và tiếp thị trong 4 năm 46

Bảng 3 15: Tổng chi phí trong 4 năm 47

Bảng 3 17: Đánh giá hiệu quả đầu tư 48

Bảng 3 18: Tổn quan của chiến lược chuỗi cung ứng Đẩy - Kéo 51

Bảng 3 19: Chiến thuật cho giai đoạn Reach 58

Bảng 3 20: Chiến thuật cho giai đoạn Act 59

Bảng 3 21: Chiến thuật cho giai đoạn Convert 59

Bảng 3 22: Chiến thuật cho giai đoạn Convert 60

Bảng 3 23: Kế hoạch Digital Marketing cho giai đoạn Reach 60

Bảng 3 24: Kế hoạch Digital Marketing cho giai đoạn Act 62

Bảng 3 25: Kế hoạch Digital Marketing cho giai đoạn Convert 63

Bảng 3 26: Kế hoạch Digital Marketing cho giai đoạn Engage 64

Bảng 3 27: Ngân sách hoạt động 65

Bảng 3 28: Chi phí thuê ngoài xây dựng website 68

Bảng 3 29: Tổng quan kế hoạch phát triển hệ thống CNTT 69

Bảng 3 30: Yêu cầu phi chức năng của website 71

DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 2 1: Tình trạng béo phì ở trẻ em Việt Nam từ năm 2010 - 2020 13

Biểu đồ 2 2: Mức độ quan tâm từ khóa "bánh ngọt" trong 12 tháng từ tháng 12/2022 21

Biểu đồ 2 3: Mức độ quan tâm theo tiểu vùng từ khóa “bánh ngọt” trong 12 tháng từ tháng 12/2023 21

Y Biểu đồ 3 1: Tỷ lệ giới tính của khách hàng 31

Biểu đồ 3 2: Tỷ lệ độ tuổi của khách hàng 31

Biểu đồ 3 3: Tỷ lệ thu nhập bình quân của khách hàng 32

Biểu đồ 3 4: Quy mô thị trường bánh ngọt năm 2023 và 2028 33

Biểu đồ 3 5: Tỷ lệ loại bánh ngọt phổ biến hiện nay 33

Biểu đồ 3 6: Tần suất khách hàng mua bánh ngọt 34

Biểu đồ 3 7: Tỷ lệ các dịp khách hàng mua bánh ngọt 34

Biểu đồ 3 8: Tỷ lệ độ tuổi tương ứng với phân khúc dưới 1 triệu 35

Biểu đồ 3 9: Tỷ lệ tần suất mua bánh ngọt tương ứng với phân khúc dưới 1 triệu 35

Biểu đồ 3 10: Tỷ lệ độ tuổi tương ứng với phân khúc từ 100.000 – 300.000 đồng 36

Biểu đồ 3 11: Tỷ lệ tần suất mua bánh ngọt tương ứng với phân khúc từ 100.000 –

Biểu đồ 3 12: Tỷ lệ độ tuổi tương ứng với phân khúc từ 300.000 – 500.000 đồng 37

Biểu đồ 3 13: Tỷ lệ tần suất mua bánh ngọt tương ứng với phân khúc từ 300.000 –

Biểu đồ 3 14: Tỷ lệ độ tuổi tương ứng với phân khúc trên 500.000 đồng 39

Biểu đồ 3 15: Tỷ lệ tần suất mua bánh ngọt tương ứng với phân khúc trên 500.000 đồng 39

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

1.1 Lý do lựa chọn đề tài

Bánh ngọt là một sản phẩm rất phổ biến và được nhiều người yêu chuộng, nó có thể được sử dụng trong nhiều dịp khác nhau, từ bữa sáng, bữa tiệc, tráng miệng hay cho đến các dịp lễ Bên cạnh đó, bánh ngọt cũng thường được lựa chọn là một món quà ý nghĩa để tặng người thân, bạn bè Theo thống kê của Hiệp hội bánh kẹo Việt Nam, thị trường bánh kẹo Việt Nam năm 2022 đạt 12,5 tỷ USD, tăng 10% so với năm

2021 Việt Nam là một trong những thị trường bánh kẹo có tiềm năng nhất khu vực Châu Á, với doanh thu dự kiến đạt 8,5 tỷ USD vào năm 2023 và tốc độ tăng trưởng hàng năm ước tính là 10,17% Theo Statista, trong số các loại bánh kẹo được tiêu thụ tại Việt Nam, bánh kẹo có đường chiếm tỷ trọng lớn nhất, theo sau là bánh ngọt và các sản phẩm được bảo quản Điều này giúp ta thấy rõ sự phát triển và tiềm năng của thị trường bánh ngọt tại Việt Nam trong tương lai Sự phát triển này chủ yếu nhờ nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng cao của người dân, đặc biệt đến từ giới trẻ.

Ngoài ra, cùng với sự bùng nổ của công nghệ thông tin và sau khoảng thời gian ứng phó với dịch bệnh Covid-19, người tiêu dùng đã dần hình thành thói quen mua hàng online, nhất là với các mặt hàng ăn uống Trong những năm gần đây, thị trường kinh doanh bánh ngọt trực tuyến ở Việt Nam đã có sự phát triển nhanh chóng Số lượng cửa hàng bánh ngọt trực tuyến ngày càng tăng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng.

Nắm bắt nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng và tiềm năng phát triển của thị trường bánh ngọt, nhóm chúng em quyết định lựa chọn đề tài “Xây dựng chiến lược kinh doanh thương mại điện tử cho website Tiệm Bánh Có Kem”

Mục tiêu nghiên cứu chính của báo cáo chiến lược kinh doanh thương mại điện tử cho website Tiệm Bánh Có Kem là xây dựng một chiến lược kinh doanh thương mại điện tử hiệu quả, giúp doanh nghiệp đạt được các mục tiêu kinh doanh cụ thể, bao gồm:

● Tăng doanh thu và lợi nhuận

● Nâng cao nhận thức thương hiệu

● Mở rộng thị phần Để đạt được các mục tiêu này, báo cáo sẽ dựa trên các yếu tố sau:

● Nhu cầu tiêu thụ bánh ngọt

● Nhu cầu sử dụng các dịch vụ đi kèm

● Tình hình kinh doanh của các cửa hàng kinh doanh bánh ngọt khác tại thành phố Hồ Chí Minh

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu tập trung vào việc phát triển chiến lược kinh doanh thương mại điện tử cho website Tiệm Bánh Có Kem, đồng thời tập trung vào việc khảo sát nhu cầu và khả năng thanh toán cho sản phẩm bánh ngọt cũng như các dịch vụ kèm theo Đối tượng nghiên cứu là những người có nhu cầu sử dụng bánh ngọt, bao gồm cả khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng.

 Về không gian: Nghiên cứu tập trung vào thị trường thành phố Hồ Chí Minh, bao gồm cả online và offline.

 Về thời gian: Đề tài nghiên cứu thói quen và nhu cầu trong việc mua bánh của người dân trong 4 năm gần đây, từ năm 2020 đến năm 2023 và dữ liệu sơ cấp từ khảo sát thu thập vào cuối năm 2023.

Nghiên cứu một đề tài đòi hỏi sự áp dụng linh hoạt của nhiều phương pháp để đạt được cái nhìn toàn diện và chi tiết về vấn đề nghiên cứu Trong quá trình thực hiện bài báo cáo, nhóm em đã chọn lựa áp dụng một số các phương pháp nghiên cứu như:

● Phương pháp thu thập thông tin: thu thập dữ liệu về thị trường, đối thủ cạnh tranh, và xu hướng tiêu dùng trong ngành công nghiệp bánh ngọt Nhóm sử dụng hình thức khảo sát trực tuyến và quan sát trực tiếp để có cái nhìn chi tiết và đa chiều.

● Nghiên cứu định tính: hiểu rõ hơn về ý kiến, quan điểm, và cảm nhận của khách hàng đối với sản phẩm và dịch vụ của tiệm bánh Các cuộc phỏng vấn chi tiết và thảo luận nhóm có thể cung cấp thông tin sâu rộng về trải nghiệm mua sắm và mong đợi của khách hàng.

● Nghiên cứu định lượng: Áp dụng phương pháp này để đo lường và phân tích các dữ liệu có số liệu cụ thể Việc thu thập số liệu về doanh số bán hàng, xu hướng tiêu dùng, và hiệu suất tiếp thị có thể giúp doanh nghiệp đưa ra quyết định dựa trên số liệu khoa học.

● Phương pháp phân tích và tổng hợp: Dựa vào các dữ liệu, thông tin đã thu thập từ các tài liệu liên quan nhóm sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp để thực hiện hoạt động phân tích, nghiên cứu các số liệu và kết quả để đưa ra kết luận chính xác và phù hợp với mục đích của đề tài Phương pháp này giúp doanh nghiệp có cái nhìn chi tiết và toàn diện về môi trường kinh doanh của mình, từ đó đưa ra quyết định chiến lược hợp lý để phát triển và cạnh tranh trên thị trường.

Xây dựng chiến lược kinh doanh thương mại điện tử cho website Tiệm Bánh Có Kem mang lại nhiều ý nghĩa quan trọng cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Chiến lược này không chỉ mở rộng thị trường và tăng cơ hội bán hàng mà còn tối ưu hóa trải nghiệm mua sắm trực tuyến cho khách hàng Qua việc quản lý hiệu quả kho hàng, theo dõi đơn đặt hàng và dữ liệu khách hàng, doanh nghiệp có thể tối ưu hóa quá trình kinh doanh và đáp ứng linh hoạt với nhu cầu thị trường.

Kết nối với đối tác cung ứng và nguyên liệu thông qua nền tảng thương mại điện tử giúp đảm bảo nguồn nguyên liệu chất lượng Chiến lược quảng cáo và tiếp thị trực tuyến cung cấp cơ hội để tăng cường nhận thức về thương hiệu và tăng doanh số bán hàng Thông qua việc thu thập và phản hồi từ khách hàng, doanh nghiệp có thể liên tục cải thiện sản phẩm, dịch vụ, và xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng. Đồng thời, việc đảm bảo an toàn và bảo mật thông tin cá nhân của khách hàng là trọng tâm, giúp duy trì sự tin tưởng từ phía khách hàng Cuối cùng, sử dụng các công cụ phân tích để đo lường hiệu suất giúp doanh nghiệp hiểu rõ hành vi khách hàng và điều chỉnh chiến lược một cách linh hoạt Tóm lại, chiến lược kinh doanh thương mại điện tử không chỉ là chìa khóa cho sự phát triển mạnh mẽ mà còn là yếu tố quyết định để tạo ra trải nghiệm mua sắm độc đáo và ấn tượng cho khách hàng.

Quan trọng hơn, trong quá trình thực hiện đề tài là cơ hội để nhóm chúng em áp dụng những kiến thức đã học để xây dựng một chiến lược kinh doanh thương mại điện tử mang tính thực tế Nhóm đã thực hiện khảo sát và dựa vào đó để phân tích để có thể xây dựng lên một chiến lược.

Ngày đăng: 21/03/2024, 05:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w