1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Force majeure điều khoản bất khả kháng

55 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM ĐỀ TÀI: GVHD: Đỗ Thị thanh Trúc NHÓM 09 11 FORCE MAJEURE: ĐIỀU KHOẢN BẤT KHẢ KHÁNG Thương hiệu Sự kiện bất khả kháng là sự kiện xảy ra Theo quy định của pháp luật, sự kiện bất khả kháng một cách khách quan, không thể tiên là sự kiện được sử dụng để miễn trách nhiệm dân sự liệu được và không thể khắc phục cho người vi phạm hợp đồng hoặc có hành vi gây được mặc dù đã áp dụng mọi biện thiệt hại cho người khác pháp cần thiết trong điều kiện và khả năng cho phép (lũ lụt, động đất, núi lửa, chiến tranh ) Sự kiện bất khả kháng phải Trong trường hợp riêng biệt do là sự kiện khách quan, ngoài pháp luật quy định người gây ý chí của người có hành vi vi thiệt hại phải chịu trách nhiệm cả phạm, tác động vào hành vi trong trường hợtrpo bất khả kháng của người vi phạm Việc Là sự kiện khi xảy ra làm cho hợp không thể khtrắoc phục được đồng không thể thực hiện được, sự kiện này không thể tránh mà không bị coi là chịu trách khỏi không chỉ riêng đối với nhiệm người vi phạm mà còn đối với bất cứ một người nào khác cũng nằm trong điều kiện và hoàn cảnh đó Pháp luật Việt Nam về sự kiện bất khả kháng: Sự kiện bất khả kháng được quy định tại khoản 2 Điều 351 Bộ luật dân sự năm 2015, cụ thể: “Trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện đúng nghĩa vụ do sự kiện bất khả kháng thì không phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác” Đặc điểm của điều kiện bất khả kháng: Sự kiện bất khả kháng nằm Không lường Không thể Bên vi phạm nghĩa vụ không thể ngoài khả năng kiểm soát, trước được vượt qua giải quyết, khắc phục được sự không lường trước được của kiện bất khả kháng và/hoặc hậu bên/các bên vi phạm nghĩa được quả của nó dù đã thực hiện mọi vụ Các bên trong hợp đồng, giải pháp Để đáp ứng dấu hiệu hoặc ít nhất là bên vi phạm này, bên vi phạm cần nỗ lực hết không thể nhìn thấy trước sức để khắc phục sự kiện bất hay dự kiến trước; không khả kháng hoặc ít nhất là tác biết, không thể biết hoặc động tới hậu quả do sự kiện bất không buộc phải biết sự kiện khả kháng gây ra nhằm hạn chế bất khả kháng sẽ xảy ra và tối đa những thiệt hại, tổn thất do đó, không thể kiểm soát mà sự kiện bất khả kháng đem hay ngăn chặn việc xảy ra sự lại Dấu hiệu này rất quan trọng, kiện bất khả kháng Quyết có tính chất quyết định đối với định của cơ quan nhà nước việc xác định sự kiện đã xảy ra có thẩm quyền có phải là bất khả kháng đối với bên chịu tác động hay không, Do khách quan gây ra Sự kiện bất khả kháng phải là sự kiện khách quan, do nguyên nhân tự nhiên hoặc do con người gây ra, không phụ thuộc vào ý chí của bên vi phạm nghĩa vụ, bên chịu tác động của sự kiện bất khả kháng Sự kiện bất khả kháng phải là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới việc bên vi phạm nghĩa vụ không thể thực hiện nghĩa vụ của mình Sự kiện bất khả kháng có thể là sóng thần, động đất, thiên tai, chiến tranh, đình công, bạo loạn hay các thảm họa khác 1.2 Nghĩa vụ các bên khi gặp trường hợp bất khả kháng: Khắc phục bằng Phải lập tức thông báo cho bên mọi cách kia biết bằng văn bản phải có chứng nhận của cơ quan có thẩm quyền về diễn biến của sự kiện Cách quy định của điều khoản FORCE MAJEURE Người bán sẽ không chịu trách nhiệm về sự chậm trễ trong việc vận chuyển hàng hóa hoặc bất kỳ bộ phận nào của hàng hóa do Thiên tai, đình công, bế xưởng, bạo loạn hoặc bạo động dân sự, sự phối hợp của công nhân, hỏng hóc máy móc, hỏa hoạn hoặc bất kỳ nguyên nhân nào được hiểu trong thuật ngữ "vũ lực" trường hợp bất khả kháng” Nếu việc giao hàng chậm trễ có khả năng xảy ra vì bất kỳ lý do nào ở trên, Người bán phải thông báo cho Người mua của mình bằng điện tín, telex hoặc bằng lời khuyên tương tự trong vòng 7 ngày liên tiếp kể từ khi xảy ra, hoặc không ít hơn 21 ngày liên tiếp trước khi bắt đầu giao hàng thời hạn hợp đồng, tùy theo điều kiện nào đến sau Thông báo sẽ nêu (các) lý do cho sự chậm trễ dự kiến Mô hình thương hiệu gia đình Mô hình thương hiệu gia đình này là mô hình thương hiệu truyền thống được áp dụng từ lâu nhất trong quản trị thương hiệu, doanh nghiệp áp dụng cho nhiều công ty và tập đoàn lớn trên thế giới Mô hình thương hiệu cá biệt Với mô hình thương hiệu cá thể các thương hiệu cá biệt được tạo ra phù hợp riêng với từng chủng loại sản phẩm, tập khách hàng, mang các thuộc tính khác nhau Các thương hiệu cá biệt này có liên hệ rất ít hoặc không có mối liên hệ nào với thương hiệu doanh nghiệp

Ngày đăng: 20/03/2024, 21:42

w