Sau Thế Chiến thứ II, những bộ phận điện tử thừa đã trở thành nền tảng cho sự hồi sinh của tập đoàn Heathkit với bộ máy hiện sóng giá 50 đô-la từ những thành phần thừa đó đã chứng tỏ sự
Trang 1THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
Tp Hồ Chí Minh, tháng 2/2023
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ
SỬ DỤNG DAO ĐỘNG KÝ TRONG CHẨN ĐOÁN
HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ
GVHD: TS ĐỖ QUỐC ẤM SVTH: LÒ TIẾN PHÚ NGUYỄN BẠCH XUÂN TƯỜNG
S K L 0 1 2 0 1 0 1
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM
MSSV: 18145486
GVHD: TS ĐỖ QUỐC ẤM
Trang 3TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Bạch Xuân Tường MSSV: 18145486
Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô Mã đào tạo:
Hệ đào tạo:
1 Tên đề tài: Sử dụng dao động ký trong chẩn đoán hệ thống điện động cơ
2 Nhiệm vụ đề tài:
- Nghiên cứu hoạt động của hệ thống đánh lửa, kim phun, máy phát
- Nghiên cứu hoạt động của máy đo sóng
- Áp dụng máy đo sóng vào việc tìm lỗi trong hệ thống đánh lửa, kim phun, máy phát
3 Sản phẩm của đề tài:
- Quyển thuyết minh đề tài
4 Ngày giao nhiệm vụ đề tài:
5 Ngày hoàn thành nhiệm vụ:
TS Đỗ Quốc Ấm
Trang 4TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
Bộ môn Động cơ
PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
(Dành cho giảng viên hướng dẫn)
Họ và tên sinh viên: Lò Tiến Phú MSSV: 18145421 Hội đồng:…………
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Bạch Xuân Tường MSSV: 18145486 Hội đồng:…………
Tên đề tài: Sử dụng dao động ký trong chẩn đoán hệ thống điện động cơ Ngành đào tạo: Công nghệ kỹ thuật ô tô Họ và tên GV hướng dẫn: TS Đỗ Quốc Ấm Ý KIẾN NHẬN XÉT 1 Nhận xét về tinh thần, thái độ làm việc của sinh viên (không đánh máy)
2 Nhận xét về kết quả thực hiện của ĐATN (không đánh máy) 2.1.Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN:
2.2 Nội dung đồ án: (Cơ sở lý luận, tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đồ án, các hướng nghiên cứu có thể tiếp tục phát triển)
2.3.Kết quả đạt được:
Trang 5
2.4 Những tồn tại (nếu có):
3 Đánh giá:
4 Kết luận:
Được phép bảo vệ
Không được phép bảo vệ
TP.HCM, ngày 18 tháng 2 năm 2023
Giảng viên hướng dẫn
(Ký, ghi rõ họ tên)
đa
Điểm đạt được
1 Hình thức và kết cấu ĐATN 30
Đúng format với đầy đủ cả hình thức và nội dung của các mục 10
Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ thuật, khoa học xã
hội…
5
Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá 10
Khả năng thiết kế chế tạo một hệ thống, thành phần, hoặc quy trình đáp ứng
yêu cầu đưa ra với những ràng buộc thực tế
15
Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên ngành… 5
3 Đánh giá về khả năng ứng dụng của đề tài 10
4 Sản phẩm cụ thể của ĐATN 10
Trang 6TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
Bộ môn Động cơ
PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
(Dành cho giảng viên phản biện)
Họ và tên sinh viên: Lò Tiến Phú MSSV: 18145421 Hội đồng:…………
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Bạch Xuân Tường MSSV: 18145486 Hội đồng:…………
Tên đề tài: Sử dụng dao động ký trong chẩn đoán hệ thống điện động cơ Ngành đào tạo: Công nghệ kỹ thuật ô tô Họ và tên GV phản biện: (Mã GV)
Ý KIẾN NHẬN XÉT 1 Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN:
2 Nội dung đồ án: (Cơ sở lý luận, tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đồ án, các hướng nghiên cứu có thể tiếp tục phát triển)
3 Kết quả đạt được:
4 Những thiếu sót và tồn tại của ĐATN:
Trang 7
5 Câu hỏi:
6 Đánh giá:
đa
Điểm đạt được
1 Hình thức và kết cấu ĐATN 30
Đúng format với đầy đủ cả hình thức và nội dung của các mục 10
Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ thuật, khoa học xã
hội…
5
Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá 10
Khả năng thiết kế, chế tạo một hệ thống, thành phần, hoặc quy trình đáp ứng
yêu cầu đưa ra với những ràng buộc thực tế
15
Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên ngành… 5
3 Đánh giá về khả năng ứng dụng của đề tài 10
4 Sản phẩm cụ thể của ĐATN 10
Trang 10i
LỜI CẢM ƠN
- Để hoàn thành đề tài tiểu luận được giao, chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến
- Ban giám hiệu trường Đại Học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh vì đã đưa Khóa luận tốt nghiệp vào chương trình giảng dạy và cũng tạo điều kiện thuận lợi một cách tối đa bằng đa dạng đầu sách tham khảo, tài liệu tại thư viện, các xưởng thực tập để nghiên cứu thực tế hơn thuận lợi cho sinh viên trong quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp
- Xin cảm ơn giảng viên hướng dẫn – Thầy Đỗ Quốc Ấm đã tận tình hướng dẫn, giảng dạy chi tiết những kiến thức cần thiết cho đồ án của chúng em Những kiến thức thực tế về
hệ thống đánh lửa cũng như cách chẩn đoán hệ thống sẽ giúp chúng em rất nhiều trong quá trình phát triển sau này
- Qua quá trình thực hiện đồ án chúng em đã phát triển được nhiều kỹ năng như tìm kiếm tài liệu, đọc dịch tài liệu tiếng Anh, chắt lọc thông tin cần thiết Cùng với những kiến thức
đã học từ những môn học trước đã giúp chúng em hoàn thành đồ án Ngoài ra việc lập thời gian biểu khoa học, phù hợp với tiến độ dự án cũng được thầy hướng dẫn, điều này sẽ giúp ích rất nhiều cho chúng em sau này
- Cuối cùng, chúng em xin kính chúc Thầy nhiều sức khỏe, thành công và hạnh phúc
Tp Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 2 năm 2023
Sinh viên thực hiện
Trang 11ii
TÓM TẮT
- Ô tô hiện nay đã trở nên phổ biến hơn bao giờ hết, việc sở hữu một chiếc ô tô không còn xa vời đối với nhiều người hiện nay Mặc dù đang trên đà phát triển xe ô tô điện nhưng những chiếc xe mang khối động cơ đốt trong vẫn còn đang phổ biến và cũng được nhiều người ưa chuộng vì độ tối ưu mà xe mang lại Vì thế việc nghiên cứu hoạt động của động
cơ đốt trong cũng như cách chẩn đoán hư hỏng thông qua máy hiện sóng sẽ trở nên thiết thực nhất Bằng việc sử dụng máy đo sóng sẽ hiển thị cho kỹ thuật viên biết được hoạt động của hệ thống có ổn định hay không Ngoài ra sử dụng máy đo sóng có thể chẩn đoán được hư hỏng của kim phun và máy phát, đây cũng là hướng nghiên cứu của đề tài cùng với hệ thống đánh lửa Nhóm sẽ đi từ tìm hiểu nguyên lý hoạt động của từng thành phần
và xem xét các biểu đồ sóng lúc bình thường và lúc hư hỏng Từ đó chỉ ra các điểm khác biệt của sơ đồ sóng và xác định lỗi hư hỏng Trong quá trình tìm hiểu, nhóm đã biết được nguyên lý hoạt động của hệ thống đánh lửa cũng như kim phun và máy phát Sau đó, nhóm
đã xem được sơ đồ sóng của từng hệ thống trên Và cũng đã tìm hiều được các sơ đồ sóng
bị lỗi để thấy được sự khác biệt giữa hoạt động bình thường và khi mắc lỗi của các hệ thống
Trang 12iii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
TÓM TẮT ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v
DANH MỤC CÁC HÌNH vi
DANH MỤC CÁC BẢNG x
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1
1.1 Lý do chọn đề tài 1
1.2 Mục đích nghiên cứu 2
1.3 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 2
1.3.2 Phương pháp nghiên cứu 2
1.4 Kết quả đạt được 3
CHƯƠNG 2: MÁY OSCILLOSCOPE 4
2.1 Giới thiệu về máy hiện sóng (oscilloscope) 4
2.2 Phần tử hệ thống đo lường của máy 6
2.2.1 Băng thông 6
2.2.2 Độ dài bản ghi 6
2.2.3 Hệ thống hiển thị tín hiệu theo chiều dọc 7
2.2.4 Hệ thống hiển thị theo chiều ngang 7
2.2.5 Lấy mẫu 8
2.2.6 Tái tạo dạng sóng 10
2.2.7 Bộ time base 11
2.2.8 Hệ thống đồng bộ (Trigger) và điều khiển 11
CHƯƠNG 3 CHẨN ĐOÁN CÁC HỆ THỐNG 16
3.1 Hệ thống đánh lửa 16
3.1.1 Nguyên lý hoạt động của hệ thống đánh lửa 16
3.1.1.1 Quá trình tăng trưởng dòng sơ cấp 16
3.1.1.2 Quá trình ngắt dòng sơ cấp 17
Trang 13iv
3.1.1.3 Quá trình phóng điện ở điện cực bu-gi 18
3.1.2 Sóng sơ cấp 18
3.1.2.1 Cách lấy tín hiệu từ mạch đánh lửa tạo ra sóng sơ cấp trên màn hình Oscilloscope 18
3.1.2.2 Các kiểu hiển thị sóng sơ cấp trên màn hình Oscilloscope 19
3.1.2.3 Sóng sơ cấp của hệ thống đánh lửa vít 20
3.1.2.4 Sóng sơ cấp của hệ thống đánh lửa bán dẫn 26
3.1.3 Sóng thứ cấp 29
3.1.3.1 Dạng sóng thứ cấp của hệ thống đánh lửa điện tử 29
3.1.3.2 Dạng sóng thứ cấp của hệ thống đánh lửa vít 34
3.1.3.3 Dạng sóng thứ cấp của hệ thống lửa trực tiếp 35
3.1.3.4 Các dạng lỗi sóng thứ cấp 38
3.2 Kim phun 53
3.2.1 Kim phun điện tử 53
3.2.2 Chức năng điều khiển phun nhiên liệu của ECU 54
3.2.3 Các phương pháp điều khiển kim phun 55
3.2.4 Các xung thường gặp 61
3.2.5 Các giá trị của một tín hiệu xung 64
3.2.6 Chẩn đoán hư hỏng kim phun 66
3.2.7 Các lưu ý khi chẩn đoán 68
3.3 Kiểm tra máy phát điện 70
3.3.1 Tổng quan về máy phát 70
3.3.2 Chẩn đoán hư hỏng máy phát điện 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO 88
Trang 14v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ADC: Analog to Digital Converter
CRT: Cathode Ray Tube
LCD: Liqiud Crystal Display
LED: Light Emitting Diode
DSP: Digital Signal Processing
ECU: Electronic Control Unit
RPM: Round per Minutes
Trang 15vi
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1 Dạng sóng tái tạo dựa trên các điểm được ghi nhận 8
Hình 2.2 Lấy mẫu tuần tự theo chu kỳ 9
Hình 2.3 Lấy mẫu theo thời gian ngẫu nhiên 9
Hình 2.4 Các dạng ước lượng theo thuật toán của máy 10
Hình 2.5 Dạng sóng hiển thị trên màn hình khi không trigger 11
Hình 2.6 Nguyên lý phát xung trigger 12
Hình 2.7 Trigger theo độ dốc dương - âm 13
Hình 2.8 Trigger theo độ dốc dương 15
Hình 2.9 Trigger theo độ dốc âm 15
Hình 2.10 Trigger theo cả độ dốc dương và âm 15
Hình 3.1 Sơ đồ mạch điện hệ thống đánh lửa 16
Hình 3.2 Quy luật biến đổi của dòng điện sơ cấp i1 và hiện điện thế thứ cấp u 2m 17
Hình 3.3 Kết nối hệ thống đánh lửa với máy Oscilloscope 18
Hình 3.4 Kiểu single 19
Hình 3.5 Kiểu parade 19
Hình 3.6 Sóng sơ cấp của hệ thống đánh lửa vít 20
Hình 3.7 Thành phần ảnh hưởng đến việc mở tiếp điểm 21
Hình 3.8 Những thành phần và sự kết nối tạo nên điện trở trong mạch sơ cấp 21
Hình 3.9 Góc ngậm điện khác nhau giữa các máy 23
Hình 3.10 Tụ bị rò 23
Hình 3.11 Cuộn dây tiếp mass xấu 24
Hình 3.12 Góc ngậm điện quá nhỏ 24
Hình 3.13 Mòn tiếp điểm hoặc tiếp điểm bị lệch 24
Hình 3.14 Rung tiếp điểm 25
Hình 3.15 Hư vít lửa 25
Hình 3.16 Dạng sóng sơ cấp - hệ thống đánh lửa điện tử 26
Hình 3.17 Không có giới hạn dòng ở thời điểm cuối của góc ngậm điện 27
Hình 3.18 Có giới hạn dòng, nhưng góc ngậm điện ngắn 28
Hình 3.19 Thời gian ngậm điện quá dài 28
Hình 3.20 Dạng sóng thứ cấp của hệ thống đánh lửa điện tử 29
Trang 16vii
Hình 3.21 Cấu tạo của cảm biến điện từ 29
Hình 3.22 Dạng sóng của cảm biến điện từ 31
Hình 3.23 Dạng sóng thứ cấp của hệ thống đánh lửa vít 34
Hình 3.24 Cặp bu-gi song hành 37
Hình 3.25 Dạng sóng của hệ thống đánh lửa trực tiếp 37
Hình 3.26 Dạng sóng thứ cấp chuẩn – góc ngậm điện phù hợp 39
Hình 3.27 Góc ngậm điện nhỏ 39
Hình 3.28 Góc ngậm điện lớn 40
Hình 3.29 Tiếp điểm nẩy – xung trigger không ổn định 40
Hình 3.30 Điện trở tiếp xúc tăng 41
Hình 3.31 Sự cố nhỏ khi tiếp điểm mở 41
Hình 3.32 Sự cố lớn khi tiếp điểm mở 42
Hình 3.33 Cuộn dây tiếp mass xấu 42
Hình 3.34 Xung trigger sai do lỏng giắc nối 42
Hình 3.35 Dạng sóng thứ cấp của hệ thống đánh lửa điện tử 44
Hình 3.36 Mạch thứ cấp hở 46
Hình 3.37 Điện trở cao trong mạch thứ cấp 46
Hình 3.38 Điện trở cao trong mạch thứ cấp – đường lửa quá cao 46
Hình 3.39 Điện trở rất cao trong mạch thứ cấp – đường cháy quá cao 47
Hình 3.40 Điện trở cao trong mạch thứ cấp – đường cháy quá cao 47
Hình 3.41 Điện trở cao trong dây cao áp – dao động phần cháy dốc xuống 48
Hình 3.42 Điện trở trong dây cao áp thấp dao động phần cháy dốc lên 48
Hình 3.43 Nhiếu sóng thứ cấp 49
Hình 3.44 Hỗn hợp nhiên liệu giàu – đường cháy thấp hơn và dài hơn bình thường 49
Hình 3.45 Tiếp xúc không tốt giữa mỏ quẹt ở nắp bộ chia điện 49
Hình 3.46 Đường cháy dao động chập chờn 50
Hình 3.47 Bu-gi đóng muội than, khe hở hẹp 50
Hình 3.48 Điện trở trong – đường cháy dốc lên 51
Hình 3.49 Đứt cuộn dây hoặc rò tụ 51
Hình 3.50 Đầu thứ cấp bô-bin bị đứt không có dao động khi dòng sơ cấp mở 52
Hình 3.51 Rò tụ trong cuộn thứ cấp 52
Trang 17viii
Hình 3.52 Hỏng cuộn dây đánh lửa, hoặc tiếp điểm mòn 52
Hình 3.53 Kết cấu kim phun 53
Hình 3.54 ECU điều khiển kim phun 54
Hình 3.55 Mạch điều khiển kim phun 55
Hình 3.56 Mạch điều khiển kim phun có điện trở cao 56
Hình 3.57 Mạch điện kim phun có điện trở thấp 56
Hình 3.58 Cường độ và điện áp qua kim 57
Hình 3.59 Phương pháp điều khiển kim phun bằng dòng 58
Hình 3.60 Cường độ và điện áp qua kim phun – loại điều khiển bằng dòng điện 59
Hình 3.61 Mạch điều khiển kim phun có dùng Zenner 61
Hình 3.62 ECU điều khiển kim phun với một mức dòng điện 62
Hình 3.63 ECU điều khiển kim phun với 2 mức dòng khác nhau 62
Hình 3.64 ECU điều khiển giảm mức điện áp 63
Hình 3.65 Điện áp vào kim phun – dạng âm chờ 63
Hình 3.66 Xác định độ rộng xung 64
Hình 3.67 Xác định chu kỳ làm việc 65
Hình 3.68 Xác định độ cao xung 65
Hình 3.69 Cường độ dòng điện qua kim phun thấp 67
Hình 3.70 Cường độ dòng điện qua kim phun bị trễ 67
Hình 3.71 Cường độ dòng điện qua kim phun tốt 67
Hình 3.72 Cường độ dòng điện qua kim phun bị gián đoạn 67
Hình 3.73 Máy phát điện trên ô tô 70
Hình 3.74 Sơ đồ hệ thống nạp 70
Hình 3.75 Các cực trên máy phát 71
Hình 3.76 Bên ngoài máy phát 71
Hình 3.77 Bên trong máy 72
Hình 3.78 Bộ tiết chế 72
Hình 3.79 Diode chỉnh lưu 73
Hình 3.80 Bên trong máy phát 74
Hình 3.81 Phần rotor 74
Hình 3.82 Cuộn dây kích từ 75
Trang 18ix
Hình 3.83 Phần stator 75
Hình 3.84 Xung hình sin 76
Hình 3.85 Cách mắc hình tam giác 76
Hình 3.86 Cách mắc hình sao 77
Hình 3.87 Các bộ phận của bộ tiết chế 78
Hình 3.88 Tiết chế loại cấp mass 78
Hình 3.89 Tiết chế loại cấp dương 79
Hình 3.90 Sơ đồ sóng - hoạt động chỉnh lưu của diode 79
Hình 3.91 Dòng điện khi 𝜔𝑡 = 0 80
Hình 3.92 Dòng điện khi 𝜔𝑡 = 𝜋6 81
Hình 3.93 Dòng điện khi 𝜔𝑡 = 𝜋2 81
Hình 3.94 Mạch bị đứt 1 diode D1 82
Hình 3.95 Sơ đồ sóng – hoạt động của mạch chỉnh lưu khi bị đứt 1 diode 82
Hình 3.96 Xung máy phát khi đứt 1 diode 83
Hình 3.97 Mạch chỉnh lưu khi bị chập 1 diode D1 84
Hình 3.98 Sơ đồ sóng – hoạt động của mạch chỉnh lưu khi bị chập 1 diode D1 84
Hình 3.99 Dòng điện khi bị ngắn mạch D1, thời điểm A cấp dương 85
Hình 3.100 Dòng điện khi mạch bị chập diode D1, B đang ở bán kì dương 85
Hình 3.101 Xung máy phát khi chập 1 diode 86
Hình 3.102 Mạch bị đứt cuộn dây pha A 86
Hình 3.103 Sơ đồ sóng – Mạch máy phát bị đứt cuộn dây pha A 87
Hình 3.104 Xung máy phát khi bị đứt 1 pha 87
Trang 19x
DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Những nguyên nhân gây ảnh hưởng đến điện áp đánh lửa 43
Trang 20- Những hình ảnh trực quan tốc độ cao ban đầu của tín hiệu điện áp được ghi nhận lại với máy ghi dao động điện cơ Những hình ảnh này giúp phát triển sự hiểu biết của chúng ta
về sự thay đổi của điện áp ở tốc độ cao, tuy nhiên tần số thay đổi của máy dao động điện
cơ rất thấp và về sau được thay thế bằng máy hiện sóng dùng ống tia âm cực (Cathode Ray Tube – CRT) về phần hiển thị Ống Braun – tiền thân của ống tia âm cực được biết đến vào năm 1897, và vào năm 1899 Jonathan Zennek đã trang bị cho ống tia âm cực các tấm lái tia và một từ trường để điều chỉnh hướng của các vệt sáng, việc này đã đặt nền tảng cho ống tia âm cực thuở ban đầu Các ống tia âm cực ban đầu được ứng dụng vào những phép
đo trong phòng thí nghiệm vào những năm 1920, nhưng độ ổn định của môi trường chân không cũng như bộ phát ca-tốt khá kém Vào năm 1931, V.K.Zworykin đã đưa ra dạng ống tia âm cực với độ chân không cao và độ kín khít vĩnh viễn kèm với bộ phát nhiệt điện tử Những thành phần ổn định và có thể tái sản xuất của ống tia âm cực của V.K.Zworykin cho phép công ty General Radio sản xuất một máy hiện sóng có thể sử dụng ngoài môi trường của phòng thí nghiệm Sau Thế Chiến thứ II, những bộ phận điện tử thừa đã trở thành nền tảng cho sự hồi sinh của tập đoàn Heathkit với bộ máy hiện sóng giá 50 đô-la từ những thành phần thừa đó đã chứng tỏ sự thành công khi ra mắt.[7]
- Máy hiện sóng được ứng dụng vào chẩn đoán, sửa chữa ô tô lần đầu vào những năm
1970 dùng để phân tích hệ thống đánh lửa, từ đó máy hiện sóng trở nên thành công cụ quan trọng trong các xưởng sửa chữa dùng để kiểm tra các cảm biến và các tín hiệu đầu ra của ECU, hệ thống phanh, hệ thống cân bằng
Trang 212
- Nhóm muốn tìm hiểu hoạt động cũng như cách phát hiện hư hỏng của hệ thống đánh lửa, kim phun, máy phát điện Và tìm hiểu cách hoạt động của máy hiện sóng, cách dùng máy hiện sóng trong việc tìm ra lỗi và hư hỏng của hệ thống đánh lửa, kim phun, máy phát điện trên ô tô Là một kiến thức thực tiễn, giúp ích trực tiếp cho chúng em về sau nên nhóm
đã chọn đề tài này
1.2 Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu được nguyên lý hoạt động của hệ thống đánh lửa, kim phun và máy phát
- Tìm hiểu được dạng sóng khi hoạt động của hệ thống đánh lửa, kim phun, máy phát
- Tìm hiểu dạng sơ đồ sóng của hệ thống đánh lửa, kim phun, máy phát khi hư hỏng
- Tìm hiểu được nguyên lý hoạt động của máy hiện sóng và cách sử dụng máy hiện sóng
để chẩn đoán các hệ thống
- So sánh được sự khác nhau của các dạng sơ đồ sóng khi hoạt động bình thường và khi gặp lỗi của từng hệ thống từ đó chỉ ra lỗi hoặc hư hỏng của từng hệ thống
1.3 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
- Nguyên lý hoạt động của máy hiện sóng – oscilloscope
- Nguyên lý hoạt động của hệ thống đánh lửa, máy phát điện, kim phun
- Sơ đồ dạng sóng chuẩn khi hoạt động bình thường của hệ thống đánh lửa, máy phát và kim phun
- Sơ đồ dạng sóng khi gặp lỗi hoặc hư hỏng của hệ thống đánh lửa, máy phát và kim phun
1.3.2 Phương pháp nghiên cứu
- Sử dụng các nguồn tài liệu trên internet tìm hiểu về hoạt động của máy hiện sóng – oscilloscope
Trang 223
- Sử dụng các nguồn tài liệu từ internet về hoạt động của hệ thống đánh lửa, máy phát và
kim phun
- Tìm hiểu một số tài liệu của giáo viên hướng dẫn
- Được hướng dẫn, giải đáp trực tiếp từ giáo viên hướng dẫn
1.4 Kết quả đạt được
- Hiểu được hoạt động của máy hiện sóng kỹ thuật số - digital oscilloscope
- Nắm bắt được nguyên lý hoạt động của hệ thống đánh lửa, máy phát và kim phun
- Hiểu và phân tích được biểu đồ dạng sóng chuẩn của hệ thống đánh lửa, máy phát và
kim phun
- Nắm được các dạng sơ đồ sóng khi gặp lỗi của các hệ thống và phân tích lỗi
Trang 23+ Chu kỳ, giá trị điện áp của tín hiệu
+ Tần số lặp của tín hiệu
+ Độ nhiễu của tín hiệu
- Máy hiện sóng thực hiện công việc tái tạo lại dạng dao động của tín hiệu cần đo mà vẫn đảm bảo được độ toàn vẹn của tín hiệu giúp cho việc nghiên cứu, chẩn đoán trở nên dễ dàng hơn hoạt động của máy được ví như máy ảnh là chụp và ghi lại hình ảnh dạng sóng của tín hiệu
- Đối với ngành công nghệ kỹ thuật ô tô sử dụng khả năng hiển thị tín hiệu dưới dạng sóng theo thời gian thực của máy để nhận định và chẩn đoán hoạt động của các thiết bị trên
ô tô có bình thường hay không Mặc dù đồng hồ vạn năng hoặc vôn kế cũng có thể đo được điện áp tuy nhiên việc đo được sự thay đổi theo thời gian của điện áp mới cho thấy được hoạt động bất thường của hệ thống, vì thế máy hiện sóng mới được sử dụng rộng rãi như hiện nay Ngoài ra với sự phát triển của công nghệ, tốc độ lấy mẫu của máy lên đến triện lần trên giây nên việc quan sát một tín hiệu của một hệ thống trên xe trở nên rõ ràng hơn
- Máy oscilloscope là một thiết bị điện tử có thể hiển thị sự thay đổi của các tín hiệu điện
tử bằng sơ đồ sóng Máy được sử dụng để xử lý, ghi nhận hình ảnh, phân tích, lưu trữ, tái tạo và hiển thị dạng sóng cùng với băng thông của tín hiệu Máy được phân loại thành 2 loại chính là Analog và Digital hay dạng tương tự và kỹ thuật số
- Một máy hiện sóng cơ bản bao gồm ba hệ thống khác nhau: hệ thống hiển thị tín hiệu theo chiều dọc, hệ thống hiển thị tín hiệu theo chiều ngang và hệ thống đồng bộ (trigger) Mỗi hệ thống góp phần vào khả năng tái tạo lại chính xác tín hiệu của máy hiện sóng
Trang 245
Tín hiệu
đầu vào
- Máy oscilloscope dạng analog dùng tia electron để vẽ và hiển thị liên tục các giá trị điện
áp của tín hiệu, trong khi đó máy oscilloscope dạng digital dùng bộ chuyển đổi ADC và hiển thị tín hiệu kỹ thuật số đầu ra trên màn hình CRT Tuy nhiên, các máy oscilloscope hiện đại ngày nay đã hoàn toàn không dùng đến CRT nữa thay vào đó là một hệ thống hoàn toàn bằng kỹ thuật số Dưới đây là sơ đồ khối của máy oscilloscope hiện nay
- Máy hiện sóng kỹ thuật số có các mô-đun phần cứng và phần mềm khác nhau được
sử dụng cùng nhau để xử lý, phân tích, hiển thị và lưu trữ dữ liệu của tín hiệu đầu vào được người dùng áp dụng Nó bao gồm các thành phần như bộ khuếch đại, bộ chuyển đổi ADC, mạch phân tích, bộ nhớ kỹ thuật số, bộ timebase và bộ kích hoạt, mạch tái tạo
và hiển thị dạng sóng, màn hình LCD hoặc LED Việc lấy mẫu các tín hiệu sẽ được thực hiện tùy thuộc vào phương pháp lấy mẫu, sau đó tín hiệu sẽ được khuếch đại và chuyển đổi tín hiệu sang dạng dữ liệu mà được lưa trữ lại Dạng sóng được tái tạo thông qua phương pháp ước lượng tuyến tính (hoặc ước lượng hình sin) Sau cùng thông qua vi sử
lý dạng sóng sẽ được hiển thị trên màn hình
Bộ khuếch đại
i
Bộ chuyển đổi ADC
Bộ nhớ thu nhận
Vi xử lý
Bộ nhớ hiển thị Hiển thị
Trang 25- Băng thông xác định khả năng cơ bản của máy hiện sóng để đo tín hiệu Khi tần số tín hiệu tăng lên, khả năng hiển thị chính xác của máy sẽ giảm đi Thông số băng thông cho biết dải tần số mà máy hiện sóng có thể đo được chính xác
- Nếu không có đủ băng thông, máy hiện sóng không thể giải quyết các thay đổi của các dạng sóng có tần số cao khiến cho biên độ bị méo, các cạnh biến mất, chi tiết bị mất Các tính năng chuông còi sẽ trở nên mất tác dụng
- Để xác định băng thông cần thiết để mô tả chính xác tín hiệu trong ứng dụng cụ thể cần đo, chúng ta sẽ áp dụng “Quy tắc 5 lần”:
(Băng thông của máy đo sóng) ≥ (Tần số cao nhất của tín hiệu cần đo) × 5
- Máy hiện sóng sử dụng “Quy tắc 5 lần” và đưa ra kết quả đo với sai số là ±2% trong các phép đo Sai số này thường là đủ cho các phép đo trong các ứng dụng hiện nay Tuy nhiên, khi tín tốc độ tín hiệu tăng lên, có thể không đạt được kết quả đo như mong muốn
Để đạt được sự hiệu quả trong các phép đo thì băng thông của máy luôn phải cao hơn tần
số tín hiệu cần đo để đảm bảo khả năng tái tạo của máy hiện sóng được chính xác hơn Một
số máy hiện sóng cung cấp phương pháp tăng cường băng thông thông qua xử lý tín hiệu
số (DSP) Bộ lọc cân bằng tùy ý DSP có thể được sử dụng để cải thiện phản hồi của kênh máy hiện sóng Bộ lọc này mở rộng băng thông, làm phẳng đáp ứng tần số kênh của máy hiện sóng, cải thiện độ tuyến tính pha và mang lại sự ăn khớp tốt hơn giữa các kênh Nó cũng làm giảm thời gian tăng và cải thiện đáp ứng bước miền thời gian.[1]
2.2.2 Độ dài bản ghi
- Độ dài bản ghi, được biểu thị bằng số điểm bao gồm một bản ghi dạng sóng hoàn chỉnh, xác định lượng dữ liệu có thể thu được với mỗi kênh Do máy hiện sóng chỉ có thể lưu trữ
Trang 26kỹ thuật số phức tạp, thì số điểm cần thiết sẽ rơi vào khoảng một triệu điểm trở lên.[1]
2.2.3 Hệ thống hiển thị tín hiệu theo chiều dọc
- Hệ thống hiển thị tín hiệu theo chiều dọc được sử dụng để định vị và chia tỷ lệ dạng sóng theo chiều dọc Giúp hiển thị tín hiệu theo phương thẳng đứng; Sử dụng điều khiển volt/div để đặt lượng điện thế cho mỗi khoảng chia, nhằm có thể hiển thị theo hướng khuếch đại hay làm suy giảm kích thước tín hiệu theo chiều dọc
- Hệ thống hiển thị tín hiệu theo chiều dọc cho phép người dùng có thể di chuyển dạng sóng lên xuống để hình dạng sóng hiển thị ở vị trí mong muốn của người dùng Cài đặt vôn trên mỗi vạch chia (thường được viết là vol/div) là một hệ số tỷ lệ thay đổi kích thước của dạng sóng trên màn hình
2.2.4 Hệ thống hiển thị theo chiều ngang
- Hệ thống hiển thị theo chiều ngang của máy hiện sóng có liên quan chặt chẽ nhất với việc nó thu được tín hiệu đầu vào Tỷ lệ mẫu và độ dài bản ghi là một trong những yếu tố cần cân nhắc ở đây Hệ thống hiển thị theo chiều ngang được sử dụng để định vị và chia tỷ
lệ dạng sóng theo chiều ngang
- Giúp hiển thị tín hiệu theo phương ngang; Sử dụng điều khiển sec/div để đặt lượng thời gian cho mỗi khoảng chia được thể hiện theo chiều ngang trên màn hình
Trang 278
2.2.5 Lấy mẫu
- Lấy mẫu là quá trình chuyển đổi một phần của tín hiệu đầu vào thành một số giá trị điện rời rạc nhằm mục đích lưu trữ, xử lý, hiển thị Độ lớn của mỗi điểm lấy mẫu bằng biên
độ của tín hiệu đầu vào tại thời điểm tín hiệu được lấy mẫu
- Lấy mẫu tương tự như việc chụp ảnh Mỗi ảnh chụp tương ứng với một thời điểm cụ thể trên dạng sóng Những ảnh chụp có thể được sắp xếp lại theo thứ tự thích hợp để tái tạo lại tín hiệu đầu vào
a Lấy mẫu thời gian thực
- Lấy mẫu thời gian thực là lý tưởng cho các tín hiệu có dải tần nhỏ hơn một nửa tốc độ lấy mẫu tối đa của máy hiện sóng
- Ở đây, máy hiện sóng có thể thu được nhiều điểm hơn trong một lần quét của dạng sóng để tạo ra một bức ảnh chính xác, như thể hiện trong hình 2.1 Lấy mẫu thời gian thực
là cách duy nhất để nắm bắt các tín hiệu thoáng qua, nhanh chóng với một máy hiện sóng
kỹ thuật số.[3]
b Lấy mẫu theo thời gian tương đương
- Khi đo tín hiệu tần số cao, máy hiện sóng có thể không thu nhập đủ mẫu trong một lần quét Lấy mẫu theo thời gian tương đương có thể được sử dụng để thu được chính xác các tín hiệu có tần số vượt quá một nửa tốc độ lấy mẫu của máy hiện sóng
Hình 2.1 Dạng sóng tái tạo dựa trên các điểm được ghi nhận
Trang 289
c Lấy mẫu theo thời gian tương đương ngẫu nhiên
- Các bộ số hóa thời gian tương đương ngẫu nhiên (bộ lấy mẫu) sử dụng đồng hồ bên trong chạy không đồng bộ đối với tín hiệu đầu vào và bộ trigger tín hiệu
- Các mẫu được lấy liên tục, không phụ thuộc vào vị trí của bộ trigger và được hiển thị dựa trên chênh lệch thời gian giữa mẫu và bộ trigger Mặc dù các mẫu được lấy tuần tự trong thời gian, chúng là ngẫu nhiên đối với xung trigger, do đó có tên là lấy mẫu theo thời gian tương đương “ngẫu nhiên” Các điểm mẫu xuất hiện ngẫu nhiên dọc theo dạng sóng khi hiển thị trên màn hình máy hiện sóng
Hình 2.2 Lấy mẫu tuần tự theo chu kỳ
Hình 2.3 Lấy mẫu theo thời gian ngẫu nhiên
Trang 29- Ước lượng kết nối các dấu chấm với các đường hoặc vector Một số phương pháp ước lượng có sẵn có thể được sử dụng để tạo ra một biểu diễn chính xác của tín hiệu đầu vào liên tục
a Ước lượng tuyến tính (Linear Interpolation)
- Trong kiểu này, các điểm dữ liệu có dạng dấu chấm được nối với nhau bằng một đường thẳng như trong hình Nó được sử dụng trong việc tạo ra sóng hoặc xung vuông
b Ước lượng hình Sin (Sinusodial Interpolation)
- Trong kiểu này, các chấm được kết nối với nhau để tạo ra dạng sóng hình sin như trong hình sin như trong hình Nó được sử dụng trong máy hiện sóng
Hình 2.4 Các dạng ước lượng theo thuật
toán của máy
Trang 3011
2.2.7 Bộ time base
- Máy hiện sóng có một bộ time base, thường được gọi là cơ sở thời gian chính Nhiều máy hiện sóng cũng có cơ sở thời gian trễ Đây là cơ sở thời gian có lượt quét có thể bắt đầu (hoặc được trigger để đầu) so với thời gian được xác định trước trong lượt quét gốc thời gian chính Sử dụng quét cơ sở thời gian bị trì hoãn cho phép bạn xem các dạng sóng
rõ ràng hơn và các sóng không hiển thị chỉ với quét cơ sở thời gian chính
2.2.8 Hệ thống đồng bộ (Trigger) và điều khiển
- Chức năng trigger của máy hiện sóng đồng bộ hóa quá trình quét ngang tại điểm chính xác của tín hiệu Điều này là cần thiết để xác định đặc tính tín hiệu rõ ràng Các điều khiển trigger cho phép bạn ổn định các dạng sóng lặp đi lặp lại và chụp các dạng sóng một lần chụp
- Bộ trigger làm cho các dạng sóng lặp lại xuất hiện tĩnh trên màn hình máy hiện sóng bằng cách hiển thị lặp lại cùng một phần của tín hiệu đầu vào Nếu mỗi lần sóng quét bắt đầu ở một vị trí khác nhau trên tín hiệu, một mớ hỗn độn trên màn hình sẽ xảy ra như minh họa
Hình 2.5 Dạng sóng hiển thị trên màn hình khi không trigger
Trang 3112
- Để hai tín hiệu này bắt đầu đồng thời với nhau, trong máy hiện sóng thực tế, khi tín hiệu quan sát đi vào thay đổi giá trị điện áp đến một mức nào đó, máy hiện sóng sẽ phát ra một dạng xung gọi là xung trigger, để điều khiển tạo ra xung điện áp răng cưa với chu kì bằng với chu kì của tín hiệu quan sát Vì vậy dạng sóng xuất hiện trên màn hình sẽ đứng yên khi chu kỳ của tín hiệu đầu vào thay đổi
- Hệ thống đồng bộ cho phép hiển thị ổn định của một dạng sóng lặp lại trên màn hình Thông tin điện thế thể hiện trên màn hình dười dạng từng điểm Các giá trị điện thế thể hiện trên màn hình theo trục đứng (vertical), thời điểm xuất hiện các giá trị này thể hiện theo trục ngang (horizontal) Sóng điều khiển thời điểm xuất hiện các tín hiệu điện thế được gọi là sóng quét (có thể dùng dạng răng cưa)
- Thông thường, hệ thống đồng bộ sẽ xuất ra tín hiệu điều khiển khi so sánh độ lệch dọc của thông tin hiển thị với một ngưỡng có thể điều chỉnh, được gọi là mức kích hoạt Hiện nay, các máy hiện sóng kỹ thuật số cung cấp nhiều cài đặt kích hoạt sóng quét (không có trên thiết bị hiển thị analog) Ví dụ: điều khiển trigger theo dốc lên của tín hiệu, điều khiển trigger theo dốc xuống của tín hiệu, …
- Máy hiện sóng kỹ thuật số có thể cung cấp chế độ xem trước trigger vì chúng liên tục
xử lý tín hiệu đầu vào, cho dù đã nhận được trigger hay chưa Một dòng dữ liệu ổn định chảy qua máy hiện sóng, bộ trigger chỉ ra lệnh cho máy hiện sóng lưu dữ liệu hiện tại vào
Trang 32- Kiểm soát độ dốc xác định xem điểm trigger nằm trên cạnh tăng hay giảm của tín hiệu Cạnh tăng là độ dốc dương của tín hiệu và cạnh giảm là độ dốc âm của tín hiệu
- Thông thường, hệ thống đồng bộ sẽ xuất ra tín hiệu điều khiển khi so sánh độ lệch dọc của thông tin hiển thị với một ngưỡng có thể điều chỉnh, được gọi là mức kích hoạt Hiện nay, các máy hiện sóng kỹ thuật số cung cấp nhiều cài đặt kích hoạt sóng quét (không có trên thiết bị hiển thị analog) Ví dụ: điều khiển trigger theo dốc lên của tín hiệu, điều khiển trigger theo dốc xuống của tín hiệu, …
- Điều khiển mức kích hoạt xác định vị trí điểm trigger xảy ra trên cạnh tương ứng của tín hiệu
- Hình dưới đây cho bạn thấy độ dốc trigger và cài đặt mức xác định cách hiển thị dạng sóng.[2]
Hình 2.7 Trigger theo độ dốc dương - âm
Trang 3314
2.2.8.2 Vị trí trigger
- Vị trí ngang nằm trên máy hiện sóng bảng điều khiển phía trước được sử dụng để định
vị nơi xảy ra sự kiện trigger hiển thị trên màn hình Thay đổi vị trí trigger nhằm nắm bắt những gì một tín hiệu đã làm trước khi trigger xảy ra, được gọi là pre-trigger Do đó, nó xác định thời lượng có thể xem được báo hiệu cả trước và sau một điểm trigger
- Máy hiện sóng kỹ thuật số có thể cung cấp khả năng xem trigger trước vì chúng liên tục xử lý tín hiệu đầu vào, cho dù có hay không trigger đã được nhận Dòng chảy dữ liệu
ổn định vào bộ nhớ của máy hiện sóng; trigger chỉ nói máy hiện sóng để lưu trữ dữ liệu trong bộ nhớ tại ngay lập tức trigger xảy ra Pre-trigger là một giá trị hỗ trợ khắc phục sự
cố Nếu sự cố xảy ra không liên tục, có thể trigger trực tiếp từ điểm xảy ra sự cố và xem lại bản ghi để phân tích các sự kiện dẫn đến nó Thường nguyên nhân của vấn đề có thể được tìm thấy trong thông tin trước khi trigger xảy ra
- Trong các hình dưới, vị trí trigger được đặt thành chính thứ tự dấu lưới ngang, tương đương 40% chiều ngang quét Điểm trigger có thể được định vị ở bất cứ đâu từ 0% đến 100% của bản ghi Ở vị trí 100%, toàn bộ dữ liệu xảy ra trước điểm trigger, cho phép trigger tối đa xem trước Ở mức 0%, toàn bộ bản ghi xảy ra sau khi trigger, sau đó là một bản ghi bị trì hoãn trigger có thể được sử dụng Trigger trên cả hai cạnh Cài đặt độ dốc dương và âm (hình 2.8 và 2.9) đã được cung cấp trong các hệ thống trigger trong nhiều năm điểm xác định hệ thống trigger cũng cho phép bạn trigger trên cả độ dốc dương và độ dốc âm (hình 2.10) thường hữu ích khi quan sát những điểm nhiễu nhẹ trên đồng hồ tốc độ cao và tín hiệu dữ liệu Hình 2.8, 2.9 và 2.10 hiển thị kết quả của việc thay đổi độ dốc trigger từ trigger theo độ dốc dương (dốc lên của tín hiệu), theo độ dốc âm (dốc xuống của tín hiệu), và theo đồng thời cả hai độ dốc tương ứng.[2]
- Trên hình 2.8, vị trí trigger được đặt tại phần sơ đồ sóng lúc tín hiệu đi lên (tăng) sơ
đồ sóng hiển thị chỉ phần sóng mang tín hiệu tương đương (tăng) và ngược lại trên hình 2.9 vị trí trigger lại được đặt tại phần sơ đồ dạng sóng lúc tín hiệu đi xuống (giảm) Và tại hình 2.10 hiển thị đầy đủ dạng sơ đồ sóng của tín hiệu khi tín hiệu có tăng lẫn giảm
Trang 3415
Hình 2.8 Trigger theo độ dốc dương
Hình 2.9 Trigger theo độ dốc âm
Hình 2.10 Trigger theo cả độ dốc dương và âm
Trang 3516
CHƯƠNG 3 CHẨN ĐOÁN CÁC HỆ THỐNG3.1 Hệ thống đánh lửa
3.1.1 Nguyên lý hoạt động của hệ thống đánh lửa
cơ Để tạo ra tia lửa điện giữa hai điện cực bu-gi quá trình đánh lửa được chia làm ba giai đoạn: Quá trình tăng trưởng của dòng sơ cấp hay còn gọi là quá trình tích luỹ năng lượng, quá trình ngắt dòng sơ cấp và quá trình xuất hiện tia lửa điện ở điện cực bu-gi
3.1.1.1 Quá trình tăng trưởng dòng sơ cấp
- Trong mạch sơ cấp có điện i1 từ (+) accu → Rf → L1 → T → mass Dòng điện i1 tăng
từ từ do sức điện động tự cảm sinh ra trong cuộn sơ cấp L1 chống lại sự tăng của cường độ dòng điện, ở giai đoạn này mạch thứ cấp của hệ thống đánh lửa gần như không ảnh hưởng
Trang 3617
đến quá trình tăng dòng ở mạch sơ cấp Hiệu điện thế ở mạch thứ cấp không đáng kể nên
có thể coi như mạch thứ cấp hở
3.1.1.2 Quá trình ngắt dòng sơ cấp
- Khi transistor công suất ngắt (hoặc vít lửa mở), kết thúc thời kỳ ngậm điện Dòng điện
sơ cấp và từ thông do nó sinh ra giảm đột ngột Trên cuộn sơ cấp sẽ sinh ra một sức điện động tự cảm khoảng 100-300V Trên cuộn thứ cấp của bô-bin sẽ sinh ra một hiệu điện thế
15 - 40 KV Giá trị hiệu điện thế thứ cấp phụ thuộc rất nhiều vào thông số của mạch sơ cấp
Trang 3718
3.1.1.3 Quá trình phóng điện ở điện cực bu-gi
- Khi điện áp thứ cấp u2 đạt đến giá trị Uđl tia lửa điện cao thế sẽ xuất hiện giữa hai điện cực của bu-gi Uđl là một hàm phụ thuộc vào nhiều yếu tố tuân theo định luật Pashen
𝑈đ𝑙 = 𝐾𝑃𝛿
𝑇Trong đó:
P: Áp suất trong buồng đốt tại thời điểm đánh lửa
: Khe hở bu-gi
T: Nhiệt độ điện cực trung tâm tại thời điểm đánh lửa
K: Hằng số phụ thuộc vào thành phần của hoà khí
3.1.2 Sóng sơ cấp
3.1.2.1 Cách lấy tín hiệu từ mạch đánh lửa tạo ra sóng sơ cấp trên màn hình Oscilloscope
- Để tạo ra sóng sơ cấp trên màn hình Oscilloscope ta cần kết nối máy Oscilloscope với
hệ thống đánh lửa theo sơ đồ sau:
- Đối với hệ thống đánh lửa trực tiếp (DI System) máy oscilloscope không hiển thị được sóng sơ cấp, vì không có phương cách liên kết các dây kiểm tra để lấy tín hiệu của
Hình 3.3 Kết nối hệ thống đánh lửa với máy Oscilloscope
Trang 3819
sóng sơ cấp Nếu có những sự cố liên quan đến hệ thống đánh lửa nên kiểm tra các cảm biến
3.1.2.2 Các kiểu hiển thị sóng sơ cấp trên màn hình Oscilloscope
- Có hai kiểu hiển thị sóng trên màn hình oscilloscope để quan sát hoạt động của mạch
sơ cấp của hệ thống đánh lửa
+ Kiểu single: Hiển thị sóng sơ cấp của một xylanh Cho phép kỹ thuật viên có thể
quan sát dao động sóng sơ cấp của từng tổ máy
+ Kiểu parade: Hiển thị sóng sơ cấp của tất cả các tổ máy theo trật tự đánh lửa từ trái
sang phải Lựa chọn này được sử dụng để so sánh sự thay đổi điện áp và những giá trị lớn nhất của điện áp từ xy lanh này đến xy lanh khác
Hình 3.4 Kiểu single
Hình 3.5 Kiểu parade
Trang 39- Nếu điện thế này tăng nhanh hơn sự mở của tiếp điểm thì điện thế cuộn sơ cấp đạt đến giá trị đủ lớn để tia lửa điện phóng qua tiếp điểm Vì vậy có một tụ điện giữ cho điện thế này tăng chậm tương ứng, cho đến khi tiếp điểm được tách ra xa hoàn toàn đủ để ngăn chặn sự phóng điện Cho nên khi tụ bị thủng hoặc giá trị điện dung của tụ nhỏ ở tiếp điểm
sẽ xuất hiện hồ quang Tương tự khi tụ bị ngắn mạch hoặc điện dung của tụ có giá trị lớn điện thế cuộn sơ cấp sẽ tăng rất chậm kết quả cuộn sơ cấp sẽ không tích luỹ đủ năng lượng
để đánh lửa
1: Tiếp điểm mở
2: Điện thế ở mạch sơ cấp
3: Dao động cuộn dây sơ cấp
4: Dao động của cuộn dây và tụ điện
5 Tiếp điểm đóng
Hình 3.6 Sóng sơ cấp của hệ thống đánh lửa vít
Trang 4021
Hình 3.8 Những thành phần và sự kết nối tạo nên điện trở trong mạch sơ cấp
- Sơ đồ mạch sơ cấp trong hình 3.7 thể hiện những thành phần ảnh hưởng đến việc mở tiếp điểm
- Sơ đồ mạch trong hình 3.8 thể hiện những thành phần và những sự kết nối là nguyên nhân tạo ra điện trở cao trong mạch
Hình 3.7 Thành phần ảnh hưởng đến việc mở tiếp điểm